1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài chim nước tại Vườn Quốc gia Bến En

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘBỘ GIÁO DỤC VÀVÀ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘBỘ NÔNG NGHIỆP VÀVÀ PTNT NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  -* * * LÊ ĐỨC THUẬN LỤC NHƯ TRUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI CHIM NƯỚC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP GIA XÁCBẾN ĐỊNH TẠI VƯỜN QUỐC ENTRỮ LƯỢNG RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC VỤ CÔNG TÁC TỔNG KIỂM KÊ VÀ ĐIỀU TRA RỪNG TOÀN QUỐC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VIỆT HÀ TS ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2010 Hà nội, 2013 Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Khóa 19 (2011-2013); đồng thời vận dụng kiến thức trang bị Nhà trường áp dụng vào thực tiễn cơng tác; trí Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái đề xuất giải pháp bảo tồn số loài chim nước Vườn quốc gia bến En” Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học, Khoa QLBVR, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Đồng Thanh Hải TS Trần Việt Hà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian học tập thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Cử giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức VQG Bến En giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát, điều tra thu thập số liệu Mặc dù nỗ lực, thân nhiều hạn chế nên Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng 03 năm 2013 Tác giả Lê Đức Thuận ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lươ ̣c về lich ̣ sử nghiên cứu chim ở Viê ̣t Nam Nghiên cứu bảo tồn loài chim chim nước 11 1.2 Khái quát cơng trình nghiên cứu chim Vườn quốc gia Bến En 12 1.3 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3.1 Không gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 2.5.2 Phương pháp vấn người dân địa phương 18 2.5.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 19 2.5.4 Phương pháp điều tra điểm 19 2.5.5 Phương pháp xác định đặc điểm làm tổ sinh sản 20 iii 3.5.6 Phương pháp xác định mối đe dọa đến loài sinh cảnh chim nước 21 3.5.7 Tài liệu sử dụng phân loại đánh giá 22 3.5.8 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vị trí địa lý 24 3.2 Địa hình, đia chất, thổ nhưỡng 24 3.2.1 Địa hình 24 3.2.2 Địa chất, thổ nhưỡng 25 3.3 Khí hậu, thuỷ văn 25 3.3.1 Khí hậu 25 3.3.2 Thuỷ văn 26 3.4 Diện tích khu vực nghiên cứu kiểu rừng 27 3.5 Đa dạng sinh học 28 3.5.1 Hệ sinh thái ngập nước 28 3.5.2 Hệ thực vật 28 Chương 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thành phần loài chim nước VQG Bến En loài chim nước phát thời gian thực đề tài 31 4.1.1 Thành phần loài chim nước Bến En 31 4.1.2 Thành phần số lượng loài chim nước quan sát trực tiếp 32 4.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái số loài chim nước thường gặp VQG Bến En 34 4.2.1 Lồi Cị trắng Trung Quốc (Egretta eulophotes) 34 4.2.1.1 Đặc điểm hình thái 34 4.2.1.2 Đặc điểm sinh thái 34 4.2.2 Lồi Cị Bợ (Ardeola bacchus) 36 4.2.2.1 Đặc điểm hình thái 36 4.2.2.2 Một số đặc điểm sinh thái tập tính 36 4.2.3 Lồi Diệc lửa (Ardea purpurea) 40 iv 4.2.3.1 Đặc điểm hình thái 40 4.2.3.2 Một số đặc điểm sinh thái tập tính 41 4.2.4 Diệc Xám (Ardea cinerea) 42 4.2.4.1 Đặc điểm hình thái 42 4.2.4.2 Một đặc điểm sinh thái tập tính 42 4.3 Đặc điểm sinh cảnh quan trọng loài chim nước VQG Bến En 43 4.3.1 Tổ thành loài sinh cảnh kiếm ăn, cư trú làm tổ loài chim nước 43 4.3.2 Xác định diện tích ngập nước theo mùa ngập nước thường xuyên có ảnh hưởng đến nguồn thức ăn loài chim nước 46 4.3.3 Đặc điểm dinh dưỡng 46 4.3.4 Sự thay đổi thành phần loài, số lượng cá thể sinh cảnh vùng cư trú nhóm lồi nghiên cứu 47 4.4 Các mối đe dọa đến loài chim nước 49 4.4.1 Các tác động tiêu cực loài chim nước 49 4.4.2 Kết đánh giá mối đe doạ loài chim nước 50 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững loài chim nước 52 4.5.1 Nhóm giải pháp bảo vệ sinh cảnh 53 4.5.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền 53 4.5.3 Nhóm giải pháp hành 54 4.5.4 Tổ chức hoạt động du lịch xem chim Vườn Quốc gia Bến En 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BGH Ban giám hiệu BTĐDSH Bảo tồn đa dạng sinh học CĐ Cộng đồng CT Chỉ thị HST Hệ sinh thái ICBP Tổ chức bảo tồn chim quốc tế IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KL Kiểm lâm QĐ Quyết định QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SĐH Sau đại học UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn quốc gia TS Tiến sỹ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 4.1 4.2 Danh lục loài chim nước Vườn Quốc gia Bến En Trang 31 Thành phần số lượng loài chim nước quan sát tuyến điều tra 33 4.3 Tổng hợp kết điều tra sinh cảnh làm tổ Cị bợ 38 4.4 Vị trí làm tổ Cò bợ 39 4.5 4.6 Tổ thành sinh thực vật cảnh kiếm ăn, cư trú làm tổ loài chim nước 43 Sự thay đổi thành phần, số lượng cá thể nhóm loài nghiên cứu 48 4.7 Các mối đe doạ loài chim nước VQG Bến En 50 4.8 Đánh giá mối đe doạ lồi chim nước 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình STT Trang 3.1 Sơ đồ vị trí làm tổ số loài chim nước 21 4.1 Bản đồ phân bố loài chim nước nghiên cứu 42 4.2 Đồ thị biểu diễn số đàn cá thể cò trắng Trung Quốc quan sát 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ chim Việt Nam đa dạng phong phú Theo Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karen Phillipps (2000), nước ta có 828 lồi chim thuộc 81 họ 19 Trong số đó có khoảng 59% số loài chim di cư và khoảng 21% là các loài chim nước1 Chim nước phân bố ở hầ u khắ p các vùng cả nước, nhiề u nhấ t là các vùng đấ t ngâ ̣p nước ở đồ ng bằ ng (sông, kênh ̣ch, hồ , đâ ̣p…), cửa sông, ven biể n và rừng ngâ ̣p mă ̣n Tuy nhiên, tác động bấ t lơ ̣i và ngày càng tăng người cùng với mô ̣t số nguyên nhân khác làm cho nhiều loài chim nước bị đe doạ ở mức đô ̣ khác pha ̣m vi quố c gia và q́ c tế , đó có nhiều lồi đã và có nguy bi ̣tuyệt chủng Các loài chim nước phân bố rô ̣ng khắ p toàn cầ u, đáng chú ý là số đó có số lươ ̣ng các loài di cư rấ t lớn, và rấ t hấ p dẫn đố i với nhiề u người, vâ ̣y, chúng có ý nghiã đặc biệt đố i với sự phát triển du lịch sinh thái (du lich ̣ xem chim) và giáo du ̣c về bảo tồ n thiên nhiên, là liñ h vực du lich ̣ phát triể n Việt Nam Chim nước có thể đươ ̣c coi nhóm loài thị tốt cho môi trường tự nhiên Do vâ ̣y, nghiên cứu các ̣ sinh thái đấ t ngâ ̣p nước đó có khu ̣ chim nước có ý nghiã quan trọng về bảo tồ n và các liñ h vực liên quan khác Vườn Quốc gia (VQG) Bế n En nằm Khu vực Bắ c Trường Sơn, nơi đươ ̣c xác đinh ̣ có giá tri ̣ đa da ̣ng sinh ho ̣c cao, đó có khu ̣ chim Ta ̣i có nhiều sinh cảnh phù hợp đố i với sự phân bố của các loài chim, đó có khu ̣ chim nước số ng đinh ̣ cư – làm tổ và di cư Cho đến nay, ta ̣i VQG có mô ̣t số nghiên cứu khu hệ chim, có thể kể đế n Lê Vũ Khôi (1999), Nguyễn Cử Nguyễn Thái Tự Cường (1999) v.v Các kết nghiên cứu trước chủ yếu đố i với khu ̣ chim nước và chim nước di  Chim nước là các loài chim có đời số ng liên quan đế n môi trường nước hay đấ t ngâ ̣p nước cư, làm tổ tâ ̣p trung chủ yế u ở vùng hồ , các khu rừng tự nhiên rừng trồ ng phân bố rải rác xung quanh vùng hồ sông Mực, pha ̣m vi khá lớn.[1] Những kiến tạo địa hình với biến đổi yếu tố tự nhiên khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng sinh cảnh thiên nhiên đặc sắc, yếu tố nhân tạo, ngăn đập thuỷ lợi tạo cho VQG Bến En có diện tích hồ nước lớn, chiế m gần 3.000 vùng phụ cận với cánh đồng lúa chiêm trũng huyện Nơng Cống, nơi có ng̀ n thức ăn phong phú cho loài chim nước, và cũng nơi có sinh cảnh kiếm ăn ưa thích cho lồi chim nước làm tở và di cư đế n Hàng năm có tới hàng nghìn cá thể chim nước cư trú, làm tổ kiếm ăn khu vực VQG Bến En Trong đó, có lồi chim nước có số lươ ̣ng lớn và thường gặp, đó là Cò trắng (Egretta eulophotes), Cò bợ (Ardeola bacchus); Diệc Xám (Ardea cinerea ) và Diệc lửa (Ardea purpurea) Chúng di cư theo mùa VQG Bến En cư trú sinh sản Trong vùng lõi vùng đệm VQG Bến En có mật độ dân số cao, trình độ canh tác lạc hậu, thu nhập thấp, đời sống kinh tế người dân khó khăn, sống họ phụ thuộc nhiều vào sử dụng tài nguyên rừng Bên ca ̣nh đó là nhận thức của người dân công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, đặc biệt đớ i với lồi chim nước cịn hạn chế, lợi nhuận kinh tế từ việc săn bắt loài chim nước cao Người dân săn bắ t chim để làm thực phẩm, làm ăn đặc sản ta ̣i nhà hàng v.v vâ ̣y, năm qua mă ̣c dầ u VQG đã tiế n hành nhiề u hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣, song đặc biệt đối tượng thợ săn thường lút sử du ̣ng súng săn, lưới để săn bắt chim trái phép sinh cảnh vùng cư trú (kiếm ăn, làm tổ) loài chim nhấ t là các loài chim nước làm cho số lượng của chúng ngày bi ̣ suy giảm đáng kể Mặt khác, trước sức ép phát triển kinh tế xã hội người dân vùng, nhu cầu đất sản xuất ngày 52 kiếm nơi khác để cư trú, sinh sản, kiếm ăn Tiếng ồn phương tiện ảnh hưởng đến đời sống hoang dã chim nước, có tiếng ồn, ánh sáng đèn chiếu vào nơi làm tổ, cư trú chúng đàn cất tiềng kêu, ảnh hưởng đến tập tinh sinh học nhịp điệu hoạt động chim nước Các hoạt động chăn thả gia súc, khai thác lâm sản, khai thác gỗ trái phép,xây dựng sở hạ tầng, cháy rừng, du lịch, trồng rừng có mức độ tác động xong cần hạn chế, quản lý theo hướng có kiểm sốt 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững loài chim nước Vườn Quốc gia Bến En thành lập năm 1990, có vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, lưu giữ nguồn gen động thực vật, bảo tồn, lưu giữ hệ sinh thái núi đất thấp đặc trưng khu vực Bắc Trung Bộ thuộc dãy Trường sơn, có hệ sinh thái ngập nước có nhiều lồi chim nước di cư, động, thực vật thuỷ sinh, có cảnh quan thiên nhiên đẹp hệ thống khu rừng đặc dụng nước với 21 đảo nhiều bán đảo, hang động, 2000 mặt nước có tiềm khai thác, sử dụng khu rừng thành nơi tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học đặc biệt hoạt động du lịch xem chim Do việc bảo tồn lồi chim nước sinh cảnh chúng nhiệm vụ quan trọng bảo vệ, bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học phục vụ cho du lịch xem chim Hệ thống cấu tổ chức Vườn gồm có phận phịng ban chức Hạt Kiểm lâm VQG Bến En đơn vị trực thuộc BQL Vườn tổ chức thành Trạm bảo vệ rừng, tổ Kiểm lâm động, Văn phòng Hạt, thường xuyên tổ chức hoạt động tuần tra, giám sát thừa hành pháp luật quản lý bảo vệ hệ sinh thái rừng, diện tích, ranh giới, lồi động thực vật, xử lý vi phạm hành vi, vi phạm pháp luật bảo vệ loài hoang dã.Với kết nghiên cứu luận văn, đề xuất nhóm giải pháp bảo tồn, cụ thể sau: 53 4.5.1 Nhóm giải pháp bảo vệ sinh cảnh Để lồi chim nước có mơi trường sống phù hợp, an toàn mùa sinh sản, nơi cư trú cần phải bảo vệ sinh cảnh cư trú, kiếm ăn làm tổ chúng Thực giải pháp việc quan trọng phải bảo vệ rừng, ngăn cấm hoạt động khai thác lâm sản, đặc biệt khai thác gỗ VQG Bến En Bảo vệ nghiêm ngặt hoạt động khai thác rừng khu vực lịng hồ Sơng Mực, hoạt động khai thác cá phải kiểm sốt khơng đánh bắt cá phương pháp xu quang dùng ánh đen để bắt cá dẫn đến làm cạn kiệt loài cá , khơng khai thác q mức lồi cá nhỏ khu vực lòng hồ Khái thác gỗ khu vựcVăn phòng Vườn, khu vực Trạm có chim nước đến cư trú, kiếm ăn sinh sản, phải tổ chức hoạt động tuần tra , giám sát thường xuyên, không nỗ mìn vùng lịng hồ khu vực núi đá vôi thuộc vùng đệm VQG, tránh gây tiếng ồn lơn hoạt động di chuyển tàu xuồng dùng tàu du lịch có cơng suất nhỏ, khơng đốt lửa để xử lý thực bì trồng rừng khu vực chim nước kiếm ăn , cư trú, làm tổ, xe máy vào khu vực cư trú, khu vực làm tổ, không chiếu sáng vào điểm cư trú; làm tổ vào ban đêm nghiêm cấm gia súc người vào khu vực cư trú chúng Đối với khu vực làm tổ Cò bợ trước vào khu vực phải tắt máy xe, khơng có tiếng ồn Ngồi cần tăng cường cơng tác trồng gây rừng, trồng lâu năm, có tán rộng, nhiều cành nhánh chiều cao trưởng thành từ 5,5m trở lên không khai thác khu vực này; không đốt lửa khu vực làm tổ 4.5.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền Nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng nâng cao nhận thức pháp luật để người dân biết không săn bắt thú rừng nói chung lồi chim nước nói riêng trái phép, bị xử lý theo quy định pháp luật Hoạt động tuyên truyền cần thực thường xuyên lồng ghép 54 họp, buổi nói chuyện, phương tiện thơng tin đại chúng , chương trình truyền hình Địa phương Trung ương, đài tiếng nói Địa phương Trung ương, Làm biển báo nghiêm cấm hành vi săn bắt loài chim nước khu vực kiếm ăn, cư trú , khu vực làm tổ, in tài liệu đề phổ biến giáo dục cho cộng đồng , giáo dục môi trường cho du khách đến thăm quan du lịch VQG Bên cạnh đó, việc tuyên truyền để thay đổi thói quen tiêu dùng người dân khơng ăn thịt lồi động vật hoang dã, loài chim nước, hạn chế tiến tới người dân không mua bán vận chuyển chế biến, sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã nói chung chim nước nói riêng; cần có hành động lên án mạnh mẽ đối tượng săn bắt động vật hoang dã, loài chim nước, nhà hàng sử dụng sản phẩm chim nước làm thức ăn; cung cấp sách giứo thiệu chim cho em học sinh để giáo dục em bảo vệ loài chim nước, bảo vệ sinh cảnh chúng 4.5.3 Nhóm giải pháp hành Tăng cường chế tài, xử phạt nghiêm minh đối tượng săn bắt, buôn bán, nhà hàng sử dụng sản phẩm chim nước làm ăn đặc sản ; hoạt động phá huỷ sinh cảnh, đánh bắt loài thực ăn chim nước vơi quy mô huy diệt cạn kiệt cách công khai Tổ chức tuần tra, kiểm tra, tiến hành truy quét khu vực buôn bán chim tụ điểm thường xuyên bán chim, nhà hàng tiêu thụ sản phẩm loài chim cách thường xuyên, địa bàn khu vực VQG Bến En toàn tỉnh toàn quốc Nghiêm cấm cán ngành Kiểm lâm, Bảo tồn thiên nhiên săn bắt, ăn thịt chim thú rừng Khen thưởng kịp thời cho tập thể, cá nhân có thành tích việc phát hành vi vi phạm sử dụng, mua bán, vận chuyển, chế biến, sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã chim nước để khuyến khích nhân dân tham gia công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng 55 nói chung bảo vệ lồi động vật hoang dã, có chim nước Đề xuấtVQG Bến En trở thành vùng chim quan Trọng Việt Nam, khu vực bảo tồn trọng yếu loài chim nước Khu có hệ sinh thái ngập nước lồi chim di cư quan trọng có tầm Quốc tế “Khu Ramsar giới.” 4.5.4 Tổ chức hoạt động du lịch xem chim Vườn Quốc gia Bến En Có nhiều VQG, KBTTN giới nước tổ chức cho khách du lịch xem chim nghiên cứu chim nói chung chim nước nói riêng Quan sát chim từ lâu trở thành thú thưởng ngoạn hàng triệu người giới, mẽ Việt Nam Quan sát chim cách thưởng thức vẽ đẹp thiên nhiên tuyệt vời, vừa cách tập thể dục mà ngắm nhìn cảnh quan Quan sát chim không làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên không gây hại đến sống loài chim Vẽ đẹp tuyệt vời thiên nhiên gây hứng thú cho người thưởng ngoạn Tại VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định,Cúc Phương tỉnh Ninh Bình, Tràm Chim tỉnh Kiên Giang, tổ chức cho khách du lịch xem chim VQG Bến En thời gian tới cần giới thiệu cho du khách xem chim coi hoạt động thường xuyên Ban du lịch VQG Bến En Muốn vậy; phải đào tạo hướng dẫn viên hiểu biết loài chim, đặc điểm sinh thái số loài chim nước thường gặp để giới thiệu cho du khách, in ấn, mua sách hướng dẫn loài chim để bán cho du khách khu du lịch, đồng thời tuyên truyền loài chim nước kênh truyền hình địa phương Trung ương, trang web Vườn để du khách biết đến VQG địa số loài chim nước cư trú di cư Tại khu du lịch có làm bảng quảng cáo để du khách đến tìm hiểu đặt dịch vụ Từ hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, nhằm khích lệ cộng đồng tình yêu thiên nhiên Tổ chức hoạt động du lịch xem chim phải đổi thời điểm xem chim ; thường xuyên liên tục 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần khu hệ chim nước VQG Bến En phong phú với 13 loài chim nước thuộc bộ, họ Thành phần số lượng cá thể loài chim nước thay đổi theo thời gian Chủ yếu tập trung từ tháng đến tháng năm sau Trong số 04 lồi nghiên cứu đề tài, Cị trắng Trung Quốc có số lượng lớn tiếp đến Cò bợ, Diệc xám Diệc lửa Nơi cư trú loài chim nước VQG Bến En dường phụ thuộc nhiều vào mức độ tác động người Chất lượng sinh cảnh mức độ an toàn điều kiện quan trọng cho việc cư trú loài chim nước Cò Bợ làm tổ thường làm trạc cành, nhánh phần phía ngọn, đơn lẻ, tổ làm cành nhỏ khô, cuống lá, cỏ, khô trông đơn giản bện chắn Thời điểm di cư làm tổ sinh sản Cò bợ tuần thứ tháng đến tuần thứ tháng hàng năm sinh cảnh rừng trồng khu vực văn phịng Vườn Thành phần lồi, số lượng cá thể lồi chim nước nhiều hay phụ thuộc vào nguồn thức ăn, sinh cảnh cư trú sinh cảnh làm tổ chúng Song với sinh cảnh cư trú kiếm ăn đa dạng thành phần lồi thực vật khơng có nhiều ảnh hưởng Vấn đề nơi có chỗ đậu an tồn, khơng bị săn bắt, gần chỗ kiếm ăn nơi sinh cảnh ưa thích lồi chim nước Tuy nhiên, sinh cảnh làm tổ lồi cây, đặc điểm tán chiều cao có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn vị trí làm tổ Cò bợ Cò bợ làm tổ 57 số lồi có nhiều cành nhánh, tán rộng chiều cao vút lớn 5,5m Loài ưa thích để Cị bợ làm tổ Đa, tiếp đến Sấu tía Xà cừ, nơi thường kín gió, bảo vệ an tồn Tổng số có 12 mối đe dọa đến lồi sinh cảnh quần thể chim nước Trong đó, phá huỷ sinh cảnh mối đe dọa quan trọng cần đặc biệt quan tâm thời gian tới Đề tài đề xuất số giải pháp hướng tới quản lý sử dụng bền vững nguồn nguyên chim nước Trong đó, giảm thiểu săn bắt phục hồi sinh cảnh giải pháp ưu tiên Tồn Đây hướng nghiên cứu mới, tài liệu liên quan tác giả khó khăn việc tiếp cận thông tin Việc xác định số lượng loài chim nước khó khăn khơng thân tác giả mà nhà khoa học nước Vì vậy, ước tính đề tài sơ mang tính tương đối Do thời gian có hạn đặc điểm đối tượng nghiên cứu di cư theo mùa có thay đổi nên số liệu chắn chưa đầy đủ Một hạn chế đề tài, trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu cịn hạn chế Vì vậy, số nội dung đề tài thể số tương đối cần có nghiên cứu thêm để kiểm tra Khuyến nghị Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian có hạn, đối tượng nghiên cứu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động, không riêng khu vực VQG Bến En mà vùng VQG Bến En, đề 58 tài nghiên cứu số tập tính, đặc điểm hình thái, thích nghi sinh cảnh số lồi chim nước Để có hiểu biết sâu hơn, đưa giải pháp phù hợp phục vụ công tác bảo tồn, cần phải có nhiều thời gian Đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ của quan, tổ chức liên quan đến quản lý tài nguyên thiên nhiên, quan trung ương, quyền địa phương, cộng đồng, với hổ trợ nhà tài trợ, tổ chức phi phủ, nhà nghiên cứu Mở rộng cố khu bảo vệ Quốc gia, đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật tổ chức công tác thực thi pháp luật có hiệu , bảo vệ lồi chim nước cách nghiêm túc khu vực cư trú, kiếm ăn, làm tổ di cư phạm vi khu vực nghiên cứu, địa phương , quốc gia giới, thường xuyên tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng, bảo vệ sinh cảnh cư trú, làm tổ, kiếm ăn ưa thích chúng.Từ tăng số lượng cá thể, bảo tồn lồi chim nước cách bền vững, đóng góp tích cực cho việc bảo tồn phát triển bền vững khu hệ chim nước Vườn Quốc gia Bến En tổ chức hoạt động du lịch xem chim để tăng nguồn thu đáp ứng ngày tốt cho nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên du lịch sinh thái Với hệ sinh thái đất ngập nước lớn, có thành phần lồi chim nói chung chim nước nói riêng phong phú loài số lượng cá thể, với đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng núi thấp thường xanh cịn sót lại Việt Nam, đề xuất VQG Bến En công nhận trở thành vùng chim quan trọng Việt Nam, khu vực bảo tồn trọng yếu loài chim nước Khu có hệ sinh thái ngập nước lồi chim di cư quan trọng có tầm Quốc tế “Khu Ramsar giới”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrew W.Tordoff cộng (2002), Vùng chim quan trọng Việt Nam, Tổ chức BirdLife International Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi (1998), Chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thuỳ Linh, Việt Trinh (2011), Cẩm nang Vườn Quốc gia Khu bảo tồn Việt Nam - Chính sách bảo vệ phát triển rừng Khai thác Lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội sinh học loài chim đặc trưng Vườn Quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp , Hà Nội Võ Quý (1981), Chim Việt Nam - Hình thái phân loại (tập II), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Hùng Sơn (2007), Nghiên cứu Khu hệ số đặc điểm sinh thái, sinh học loài chim đặc trưng Vườn Quốc gia Xuân Sơn Phú Thọ 10 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ sinh thái nước (Tái lần thứ nhất), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ sinh thái (Tái lần thứ 2), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Tilo Nadler &Nguyễn xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam, phần động vật cạn, Hội động vật- Frankfurt& Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà nội 13 Viện Điều tra quy hoạch rừng - Phân viện Điều tra Bắc Trug Bộ (1999), Báo cáo kết khu hệ động vật Vườn Quốc gia Bến En 14 Viện Điều tra quy hoạch rừng, luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn Quốc gia Bến En(1990), 15 Viện Điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Tây Bắc,(2013) Quy hoạch rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bến En giai đoạn 1013-2020 16 Wildlife at Risk, (2010), Danh mục chim Vườn Quốc gia U Minh Thượng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 01: Biểu điều tra sinh cảnh, nơi cư trú lồi cị trắng Điểm GPS: OTC: Địa điểm: Kích thước OTC: Ngày điều tra: Thời tiết: Người điều tra: Loài TT D1.3 (cm) Hvn(m) Dt(m) Dấu vết Phụ lục 02: Biểu ghi chép thành phần loài chim nước theo tuyến Khu vực bán ngập nước Điểm bắt đầu: Điểm kết thúc: Địa điểm tuyến điều tra: Thời tiết: TT Loài Sinh cảnh Tọa độ (GPS) Hoạt động Khoảng cách từ bờ (m) Số lượng (con) Phụ lục 03: Biểu vấn người dân địa phương Tờ số: Người vấn: Ngày vấn: Người vấn: Địa chỉ: Địa điểm vấn: Tên lồi TT Địa phương Phổ thơng Nơi bắt Thời điểm Số gặp bắt gặp lượng Số liệu nghiên cứu tài liệu gốc Ghi Phụ lục 04: Danh sách người vấn STT Họ tên Lê Tiến Tới Lê Văn Thạch Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Văn Bảo Nguyễn Xuân Nam Lương Văn Tập Trương Thanh Mạnh Vi Đức Tiến 10 Nguyễn Quang Sỹ Lô Văn Trường Địa vấn Tổ KL động Hạt KL Bến En Trạm Kiểm lâm Xuân Thái - Hạt Kiểm lâm Bến En VQG Bến En Trạm Kiểm lâm Xuân Thái - Hạt Kiểm lâm Bến En VQG Bến En Khu vực rừng trồng Canon (K3, TK611) - VQG Bến En Xuân Lai - Hải Vân - Như Thanh Trạm KL Đức Lương - Hạt KL Bến En Văn phòng Hạt KL Bến En - VQG Bến En Trạm Kl Xuân Bái - Hạt KL Bến En VQG Bến En Văn phịng VQG Bến En Thơn - Xuân Thái - Như Thanh Địa Ngày vấn Tổ KL động Hạt KL Bến En 05/9/2012 Trạm Kiểm lâm Xuân Thái - Hạt KL Bến En 10/9/2012 Trạm Kiểm lâm Xuân Thái - Hạt KL Bến En 20/9/2012 Xuân Lai - Hải Vân - Như Thanh 15/9/2012 Xuân Lai - Hải Vân - Như Thanh 20/9/2012 Trạm KL Đức Lương 25/9/2012 Tổ Cơ động - Hạt KL Bến En 27/9/2012 Trạm KL Xuân Bái 06/10/2012 Phịng KH - KT, VQG Bến En Thơn - Xuân thái - Như Thanh 8/10/2012 09/10/2012 Phụ lục 05: Biểu điều tra Cò trắng điểm cư trú Người điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm: Thời điểm quan sát: TT đàn Loài Sinh cảnh Tọa độ: Địa điểm Số cá thể /đàn Hình thức hoạt động Phụ lục 06: Biểu điều tra sinh cảnh kiếm ăn loài chim nước thường gặp OTC: GPS: Địa điểm: TK: Ngày điều tra: Kích thước OTC: Người điều tra: Kiểu rừng: Độ cao: TT Tên D1.3 (cm) Hvn(m) Dt(m) Ghi Phụ lục 07: Biểu điều tra số lượng Cò trắng Trung Quốc nơi cư trú Điểm GPS: OTC: Địa điểm: Kích thước OTC: Ngày điều tra: Thời tiết: Người điều tra: Số lượng cá thể TT ô quan sát Lần Lần quan Lần quan quan sát sát thứ sát thứ thứ Lần Lần quan quan sát thứ sát thứ Tổng Diện tích cư trú Tổng số cá thể/ô Phụ lục 08: Biểu điều tra tổ thành sinh cảnh kiếm ăn loài chim TT Tên Tần số % HS Tổ thành Phụ lục 09: Tổ thành sinh cảnh làm tổ Cò bợ Tên TT Tần số % HS Tổ thành Phụ lục 10: Biểu ghi chép tác động người Địa điểm tuyến điều tra: Điểm bắt đầu: Ngày điều tra: Tuyến số: Điểm kết thúc: Người điều tra: Quãng đường đi: TT Hoạt động Có/khơng TT Hoạt động Có/khơng ... ̣ chim nước còn rấ t ̣n chế Trước yêu cầu công tác bảo tồn thiên nhiên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái đề xuất giải pháp bảo tồn số loài chim nước Vườn quốc gia bến En? ?? Kết nghiên. .. áp dụng vào thực tiễn công tác; trí Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh thái đề xuất giải pháp bảo tồn số loài chim nước Vườn quốc gia bến En? ?? Nhân... cứu chim, đánh giá khu bảo vệ ưu tiên việc bảo tồn loài chim nước [1] Nghiên cứu đặc điểm sinh thái số loài chim nước VQG Bến En; nghiên cứu thức ăn cách tìm kiếm, sinh sản chúng bao gồm mùa sinh

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w