1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

HKG ON THI 2012

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua trọng tâm tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (P).. Xác định chân đường cao hạ từ A xuống BC của tam giác ABC.[r]

(1)

BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Vấn đề 1: Hệ trục tọa độ Oxyz

Dạng 1: Tìm tọa độ điểm tọa điểm, tọa độ vectơ, vectơ nhau: Bài 1: Tìm tọa độ điểm M biết:2 vecto tọa độ tương ứng nhau.

      

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

   

     

1 OM 3i 2j k OM 2j 3k

3 OM i 2j

 

      

      

4 AM 1;2;3 , A(1;-1;2)

5 AM i 2k , A(-1;-1;3)

6 AM i 3j 2k , A(0;-1;-2)

Bài 2: Tìm tọa độ điểm M biết:

1 MA 2MB  với A(2;1;0), B(-2;0;1)

 

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

  

2 3MA 2MB với A(2;1;4), B(-2;3;1)

2

3 MA MB

3 

 

với A(2;1;0), B(-2;0;1)

Bài 3: Cho ba điểm A(1;6;3), B(1;2;-3), C(0;2;-4) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành

Bài 4: Cho hai điểm A(1;-7;3), B(1;2;-9) Tìm tọa độ điểm C để tứ giác OABC hình bình hành

Bài 5: Cho hai điểm M(1;-1;3), N(1;0;-4) Tìm tọa độ điểm P để tứ giác OMNP hình bình hành

Dạng 2: Vectơ phương với nhau: a phương b  a b ,  0

Bài 1: Xét phương vectơ sau

       

       

   

     

   

   

1 a 1;1;1 , b 2;2;2 , a 2;2;1 , b 2;2;1

2 a 2;1;2 , b 2; 1;0 a 1;3;0 , b 2; 1;0

Bài 2: Cho ba điểm A(1;2;3), B(1;2;-3), C(0;2;-4) Chứng minh A, B, C không thẳng thàng

Bài 3: Cho hai điểm A(1;2;-3), C(-1;1;2) Chứng minh A, B, C không thẳng hàng Bài 4: Cho ba điểm A(1;1;1), B(2;2;2), C(-2;-2;-2) Chứng minh A, B, C thẳng hàng Bài 5: Chứng minh hai đường thẳng d:

x t y t z t

  

  

   

d’:

x 2t y 2t z 2t

  

  

   

song song với Bài 6: Cho điểm M(-2;1;-2) đt d: x y z

2

 

 

 CMR đường thẳng OM song song đt d

Dạng 3: Vectơ vuông góc với nhau. a b  a.b 0

Bài 1: Cho am;6; , b  m; m; 1   Tìm m để a b

Bài 2: Cho am;3; , b  m; m; 1   Tìm m để a b

(2)

Bài 5: Chứng minh hai đường thẳng d: x t y 3t z 2t

  

      

d’:

x 2t y 2t z 2t

  

  

   

vng góc với

Bài 6: Cho điểm A(1;-3;2) Chứng minh hai đt OA d:

x 2t y 2t z 2t

  

  

   

vng góc với

Bài 7: Chứng minh đường thẳng d:

x y 8t z 9t

  

  

   

vng góc với trục Ox

Dạng 4: Độ dài vectơ

Độ dài đoạn thẳng AB độ dài vectơ AB Công thức AB xB xA2yB yA2zB zA2

Bài 1: Cho tam giác ABC biết A(1;1;1), B(-1;1;0), C(3;1;2)

1 Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC, BC Chứng minh tam giác ABC cân đỉnh A Tính chu vi tam giác ABC

3 Tính diện tích tam giác ABC

Bài 2: Cho tam giác ABC biết A(1;1;1), B(-1;1;0), C(3;1;2) Chứng minh tam giác ABC cân đỉnh A

Bài 3: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) Chứng minh tam giác ABC tam giác

Bài 4: Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1) Chứng minh tam giác ABC tam giác

ơ

Dạng 5: Chứng minh A, B, C, D đồng phẳng khơng đồng phẳng, tính thể tích tứ diện ABCD

 Bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng  AB AC AD,  0

                                         

 Bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng  AB AC AD,  0   

 Thể tích tứ diện ABCD: ,

6

V  AB AC AD

 

                                         

Bài 1: Cho bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1) Chứng minh A, B, C, D khơng đồng phẳng

2 Tính thể tích tứ diện ABCD

Bài 2: Cho bốn điểm A(1;0;1), B(2;1;2), C(1;-1;1), D(4;5;-5) Chứng minh A, B, C, D bốn đỉnh tứ diện Tính thể tích tứ diện ABCD

Bài 3: Cho ba điểm A(1;-4;1), B(2;1;2), C(1;-1;1) Chứng minh O, A, B ,C không đồng phẳng

Bài 4: Cho bốn điểm A, B, C, D thỏa mãn OA i j 2k    ,  

 

OB i 3j 2k, 

  

(3)

1 Xác định tọa độ điểm A, B, C, D

2 Chứng minh A, B, C, D bốn điểm đồng phẳng. Vấn đề 2: Mặt cầu.

Dạng 5: Xác định tâm bán kính mặt cầu. Bài 1: Xác định tâm bán kính mặt cầu (S)

     

   

   

    

   

    

2 2

2 2

2

2

1 x-1 y z

2 x+1 y z

3 x y z 36

Bài 2: Xác định tâm bán kính mặt cầu (S)       

      

     

  

2 2

2 2

2 2

2 2

1 x y z 2x 4y 6z

2 2x 2y 2z 4x 6y 8z 10

3 -3x 3y 3z 9x 9y 9z

4 4x 4y 4z 400

Dạng 2: Lập phương trình mặt cầu

Loại 1: Mặt cầu có tâm I bán kính R ADCTx a2 y b2 z c2 R2

        

Bài 1: Cho ba điểm A(1;2;1), B(2;0;1), C(0;2;2)

1 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A bán kính Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A bán kính BC Viết phương trình mặt cầu (S) qua gốc tọa độ có tâm B Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A qua C

Bài 2: Cho ba điểm A(-1;2;1), B(1;0;2), C(-1;4;-2)

1 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A đường kính 10

2 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm C bán kính đoạn thẳng AB Viết phương trình mặt cầu có đường kính BC

4 Viết phương trình mặt cầu có đường kính OC

Bài 3: Viết pt mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) tiếp xúc mặt phẳng (P): 2x-2y-z-1=0 Bài 4: Viết pt mc (S) có tâm gốc tọa độ tiếp xúc mp (P): 16x-15y-12z-75=0

Bài 5: Cho hai điểm phân biệt K(1;2;-2), H(-3;-8;2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm trung điểm đoạn thẳng KH tiếp xúc mặt phẳng (P) có phương trình 2x-2y-z-27=0 Bài 6: Cho ba điểm M(1;2;-2), N(3;2;2), P(2;2;-27) Viết pt mặt cầu (S) có tâm trọng tâm tam giác MNP tiếp xúc mặt phẳng (P) có phương trình 2x-y-2z-27=0

Bài 7: Cho bốn điểm A(1;1;1), B(1;0;0), C(0;-2;0), D(0;0;-2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (BCD)

Dạng 2: Mặt cầu qua bốn điểm ADCT x2 y2 z2 2ax 2by 2cz d 0

          .

Bài 1: Cho ba điểm A(-5;0;0), B(0;-4;0), C(0;0;-3)

(4)

2 Xác định tâm bán kính mặt cầu

Bài 2: Cho ba điểm A(1;2;0), B(0;-1;-2), C(-2;0;-1) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC

Bài 3: Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1) Bài 4: Cho bốn điểm M(1;0;1), N(2;1;2), P(1;-1;1), Q(4;5;-5) Viết phương trình mặt cầu qua bốn đinht tứ diện MNPQ

Vấn đề 3: Phương trình mặt phẳng.

Dạng 1: Mặt phẳng có vecto pháp tuyến cách điểm M khoảng khơng đổi. Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n2;2;1 cách điểm

M(1;-2;0) khoảng

Bài 2: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y+z-1=0 điểm M(0;0;2) Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) cách điểm điểm M khổng

Bài 3: Cho (Q): 4x+3y-12z+1=0 Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với (Q) cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến (P)

Bài 4: Cho đường thẳng d:

1 16 15 12

x t

y t

z t

  

  

   

Viết phương trình mặt phẳng (P) vng góc với d khoảng cách từ gốc tọa độ đến (P) 10

Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) vng góc trục Oy cho khoảng cách từ điểm M(1;2;3) đến mặt phẳng (P)

Dạng 2: Mặt phẳng có vecto pháp tuyến tiếp xúc với mặt cầu:

Bài 1: Cho mặt phẳng (P): 2x+2y+z-1=0 mặt cầu (S) có tâm I(1;2;0) bán kính R=3 Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) Bài 2: Cho mặt phẳng (P): 16x-15y-12z-75=0 mặt cầu (S): x-12 y 2 2z 3 2 9 Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) Bài 3:Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình:

2 2

x y z  2x 4y 6z 0    song song với mặt phẳng có pt (Q): 4x+3y-12z+1=0

Bài 4: Cho mặt cầu (S): x 3 2y 2 2z 1 2 100 mặt phẳng (P): 2x-2y-z+9=0 Chứng minh mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến đường tròn (C) Xác định tâm tính bán kính đường tròn (C)

Bài 5: Cho mặt cầu (S): x2 y2 z2 4

   mặt phẳng (P): x+z=2

(5)

Dạng 3: Mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng

Bài 1: Cho ba điểm A(1;2;0), B(0;-1;-2), C(-2;0;-1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) Bài 2: Cho ba điểm M(1;2;9), N(0;-1;-6), P(-2;8;-1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua ba điểm M, N, P

Bài 3: Cho hai điểm K(0;-2;3), H(2;-3;1) Viết phương trình mặt phẳng (OKH) Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng (Oxy)

Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng (Oyz)

Dạng 4: Mặt phẳng qua điểm vng góc với đường thẳng Bài 1: Cho ba điểm I(1;2;0), J(0;-1;-2), K(-2;0;-1)

1 Viết phương trình mặt phẳng qua I vng góc với JK

2 Viết phương trình mặt phẳng qua gốc tọa độ vng góc với IJ Viết phương trình mặt phẳng qua I vng góc với trục Ox Viết phương trình mặt phẳng qua K vng góc trục Oz Bài 2: Cho điểm E(1;-2;-3) hai đường thẳng d:

x t y 2t z 2t

   

      

, d’: x 12  y1z 12  

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua E vng góc với đường thẳng d 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua E vng góc với đường thẳng d’ 3. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua O vng góc với đường thẳng d 4. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua O vng góc với đường thẳng d’ Dạng 5: Mặt phẳng trung trực.

Bài 1: Cho hai điểm A(2;1;0), B(-2;-3;4) Viết pt mp trung trực đoạn thẳng AB Bài 2: Cho hai điểm F(-2;3;0), G(-2;-3;-4) Viết pt mp trung trực đoạn thẳng FG Bài 3: Cho điểm S(2;-4;6) Viết pt mp trung trực đoạn thẳng OS

Dạng 4: Mặt phẳng qua điểm song song với mặt phẳng.

Bài 1: Viết pt mp (P) qua điểm T(1;-2;6) song song với mp(Q): 2x-2y-z-1=0 Bài 2: Viết pt mp (P) qua gốc tọa độ song song với mặt phẳng (Q): 2x-y-10=0

Bài 3: Cho hai điểm M(-1;-9;-3), N(-3;-9;-1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua trung điểm đoạn thẳng MN song song với mặt phẳng (Q): 3x-y+9z-10=0

Bài 4: Cho ba điểm A(2;1;0), B(3;-1;-2), C(1;-2;-1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua trọng tâm tam giác ABC song song với mặt phẳng (Q): 9y-2z-1=0

Dạng 6: Mặt phẳng chứa điểm đường thẳng.

Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm A(2;0;-1) đường thẳng d:

x t y 2t z 2t

   

      

(6)

Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng(P) qua gốc tọa độ chứa đt d: x 12  y1z 12  

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(2;-1;-3) chứa trục Ox Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A(2;-1;-3) chứa trục Oy Dạng 7: Mặt phẳng qua hai điểm vng góc với mặt phẳng

Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A(2;-1;-1), B(1;0;1) vng góc với mặt phẳng (Q): 2x-y-z-1=0

Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng ( ) qua hai điểm A(1;1;1), B(2;1;1) vng góc với mặt phẳng (): 2x-y-1=0

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A(0;1;0), B(1;0;1) vng góc với mặt phẳng (Q): 2x-3y-2z-1=0

Dạng 8: Mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với mặt phẳng

Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d:

x t y 2t z 2t

   

      

vuông góc với mặt phẳng (P): 2x-y+z-1=0

Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d: x 12 y1z 12

  vng góc với mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1=0

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Ox vng góc với mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1=0

Dạng 9: Mặt phẳng chứa đường thẳng song song với đường thẳng Bài 1: Cho bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1)

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AC song song với BD 2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa DC song song với AB Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d:

x t y 2t z 2t

   

      

song song với

đường thẳng d’:      

x y z

5

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox song song với đường thẳng d:

x y z

2

 

 

 

(7)

Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đt cắt d:

x x 2t

y 2t , d': y

z 2t z t

  

 

 

 

 

     

 

Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đt cắt d:

1 2

1

x t

y t

z t

   

  

   

d’:

2 ' ' '

x t

y t

z t

   

      

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng chứa hai trục Ox, Oy Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng chứa hai trục Oy, Oz

Dạng 11: Mặt phẳng chứa đường thẳng vng góc với đường thẳng

Bài 1: Cho hai đường thẳng d:

x x 2t

y 2t , d': y

z 2t z t

  

 

 

 

 

     

 

Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d vng góc với đường thẳng d’ Bài 2: Cho hai đường thẳng d:

1 2

1

x t

y t

z t

   

  

   

, d':      

x y z

5

Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d’ vng góc với đường thẳng d Bài 3: Cho đường thẳng d:

1 2

1

x t

y t

z t

   

  

   

Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d vng góc với trục Ox

Bài 4: Cho đường thẳng d:      

x y z

5 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oy

và vng góc với đường thẳng d

Vấn đề 4: Phương trình đường thẳng

Dạng 1: Đường thẳng qua hai điểm phân biệt Bài 1: Cho hai điểm A(1;2;3), B(-2;0;-3)

1 Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B

2 Viết phương trình đường thẳng OA Viết phương trinh đường thẳng OB

Bài 2: Cho mặt cầu (S) có phương trình 4x24y24z2 400 Viết phương trình đường thẳng qua tâm mặt cầu gốc tọa độ

(8)

Dạng 2: Đường thẳng qua điểm vng góc với mặt phẳng. Bài 1: Cho hai điểm E(1;-2;3), F(3;-4;5) mặt phẳng (P): 2x-3y+4y-5=0

1 Viết phương trình đường thẳng đi qua E vng góc với mặt phẳng (P)

2 Viết phương trình đường thẳng đi qua F vng góc với mặt phẳng (P)

3 Viết phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ vng góc với mặt phẳng (P) Bài 2: Cho bốn điểm A(1;1;1), B(1;2;1), C(1;1;2), D(2;2;1)

1 Viết phương trình đường thẳng đi qua D vng góc với mặt phẳng (ABC)

2 Viết phương trình đường thẳng đi qua A vng góc với mặt phẳng (BCD)

Bài 3: Viết phương trình đường thẳng d qua M(1;2;-3) vng góc với mặt phẳng Oxz Dạng 3: Đường thẳng qua điểm song với đường thẳng

Bài 1: Cho điểm A(1;2;3) đường thẳng d:

1 2

1

x t

y t

z t

   

  

   

1 Viết phương trình đường thẳng đi qua A song song với d

2 Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ song song với d

Bài 2: Cho điểm M(-2;0;-3) đường thẳng d:      

x y z

5

1 Viết phương trình đường thẳng đi qua M song song với d

2 Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ song song với d

Bài 3: Cho điểm P(1;2;3)

1 Viết phường trình đường thẳng đi qua P song song với trục Ox

2 Viết phường trình đường thẳng đi qua P song song với trục Oy

3 Viết phường trình đường thẳng đi qua P song song với trục Oz

Dạng 4: Đường thẳng qua điểm vuông góc với hai đường thẳng

Bài 1: Cho điểm A(1;-2;0) hai đường thẳng d:

1 2

1

x t

y t

z t

   

  

   

, d’:      

x y z

1

Viết phương trình đường thẳng  qua A vng góc với d d’

Bài 2: Cho ba điểm A(1;1;1), B(3;0;3), C(-4;-1;2)

1 Viết phương trình đường thẳng đi qua A vng góc với AB BC

2 Viết phương trình đường thẳng vng góc với AB AC A

Bài 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua Q(2;-3;9) vng góc với trục Ox, Oy

Bài 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua Q(2;-3;9) vng góc với trục Ox, Oy

(9)

1 d: x t y t z t           

và mp(P): 2x+y+2z=0

2 d:

12 x t y t z t           

và mp(P): 3x+5y-z-2=0=0 Bài 2: Tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng:

1 d: 3

2 1

xyz

  mp(P): x+2y-z+5=0

2 d:

1 2

xy z

 

 mp(P): 2x+y-z-5=0

Bài 3: Cho hai điểm M(1;2;1), N(0;-1;-2) mặt phẳng (P): 2x-y-3z-4=0 Tìm giao điểm đường thẳng MN mặt phẳng (P)

Bài 4: Cho bốn điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2), D(2;2;2) Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng OD mặt phẳng (ABC) Vấn đề 6: Tìm giao điểm hai đường thẳng.

Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng d d’: d: 2 x t y t z t            d’: ' ' ' x t y t z t           

2 d:

2

xyz

 

 d’:

1 x t y t z t          

3 d: 1

1

xyz

  d’:

1 ' '

1 '

x t y t z t            d: 1 x y z t          d’:

2 ' x t y z         

Vấn đề 7: Tính góc đường thẳng mặt phẳng Bài 1: Tính góc đường thẳng d mặt phẳng (P) d:

1 x t y t z t           

mp(P): 2x+y+2z=0

d: 12

4

xyz

(10)

Bài 2: Cho hai điểm A(1;2;3), B(1;0;2) mặt phẳng (P): 2x-2y-z+19=0 Tính góc đường thẳng AB mặt phẳng (P)

2 Tính góc đường thẳng OA mặt phẳng Oxy Tính góc đường thẳng OB mặt phẳng Oyz Vấn đề 8: Chứng minh hai đường thẳng chéo

Để chứng minh hai đường thẳng d d’ chéo ta chứng minh: a a AB, '  0  

                           

Với A thuộc d B thuộc d’

Bài 1: Chứng minh hai đường thẳng d: 2

x t

y t

z t

   

      

d’:

' ' '

x t

y t

z t

  

     

chéo

Bài 2: Chứng minh hai đường thẳng d:

2

x t

y t

z   

  

  

d’:

2

xyz

 

  chéo

Bài 3: Chứng minh hai đường thẳng d:

2 1

xyz

 

 d’:

5

2

x yz

 

  chéo

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1: Trong không gian Oxyz cho điểm K(1;-2;0) , đường thẳng d có phương trình :

1

z

x t

y t t    

 

   

mp(P) có phương trình 2x-y+z=0 Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng d mặt phẳng (P)

2 Viết phương trình đường thẳng  qua điểm K vng góc với mp(P)

3 Tính khoảng cách từ điểm K đến mp(P) Suy phương trình mặt cầu có tâm K tiếp xúc mặt phẳng (P)

Bài 2: Trong không gian Oxyz cho điểm K(1;-2;0), H(-3;4;2) mặt phẳng (P) có phương trình : 2x+2y+z-7=0

1 Viết phương trình đường thẳng KH Tìm giao điểm đường thẳng KH mặt phẳng (P)

2 Tính khoảng cách từ trung điểm I đoạn thẳng MN đến mặt phẳng (P) Suy phương trình mặt cầu có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (P)

Bài 3: Trong không gian Oxyz cho điểm R(2;-1;3) mặt phẳng (P) có phương trình x-2y-2z-10=0

1 Viết phương trình đường thẳng d qua điểm R vng góc với mp(P) Tìm giao điểm d (P)

2 Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua R song song với (P) Suy khoảng cách (P) (Q)

(11)

Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD)

Bài 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC với A(1;4;-1), B(2;4;3) C(2;2;-1)

1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A vng góc với đường thẳng BC Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành

Bài 6: Trong khơng gian Oxyz cho hai điểm E(1;-4;5), F(3;2;7) Viết phương trình mặt cầu qua điểm F có tâm E Viết phương trình mặt phẳng trung trực đoạn thẳng EF Bài 7: Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;6) Gọi G trọng tâm tam giác ABC

1 Viết phương trình mặt cầu đường kính OG

2 Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, G

Bài 8: Trong không gian Oxyz cho điểm E(1;2;3) mặt phẳng (P) có phương trình x+2y-2z+6=0

1 Viết phương trình mặt cầu có tâm gốc tọa độ tiếp xúc với mặt phẳng (P)

2 Viết phương trình tham số đường thẳng d qua điểm E vng góc với mp(P) Bài 9: Cho mặt cầu (S) có pt : (x 1) (2 y1) (z 5)2  4

1 Xác định tâm tính bán kính mặt cầu (S)

2 Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) điểm M(1;1;10) Tìm giao điểm đường thẳng d:

1 x y t z

  

    

mặt cầu (S) Bài 10: Cho mặt cầu (S) có pt : x2y2z22x 2y 0

1 Xác định tâm tính bán kính mặt cầu (S)

2 Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) điểm M(1;-3;1) Tìm giao điểm đường thẳng d:

1 x t y z

  

    

mặt cầu (S) Bài 1: Cho tứ diện ABCD với A(3;2;6), B(3;-1;0), C(0;-7;3), D(-2;1;-1)

1 Chứng minh ABCD có cặp cạnh đối vng góc với Tính góc đường thẳng AD mặt phẳng (ABC)

3 Thiết lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

4 Xác định tâm tính bán kính mặt cầu Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD Bài 2: Cho mặt cầu (S) có pt: x2y2z2 2x 4y 4z 0  

1 Xác định tọa độ tâm tính bán kính mặt cầu

2 Gọi A, B, C giao điểm của(khác gốc tọa độ) mặt cầu với trục Ox, Oy, Oz Viết phương trình mặt phẳng (ABC)

3 Gọi H chân đường vng góc hạ từ tâm mặt cầu đến mp(ABC) Xác định tọa độ điểm H

Bài 3: Cho mặt phẳng (P): 16x-15y-12z+75=0

1 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm gốc tọa độ tiếp xúc mặt phẳng (P) Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua M(1;2;1), N(2;0;1) vng góc với (P) Bài 4: Cho bốn điểm A(1;0;1), B(2;1;2), C(1;-1;1), D(4;5;-5)

(12)

2 Viết phương trình mặt phẳng qua hai điểm A, B song song với CD Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) có phương trình:

2 2

x y z  2x 4y 6z 0    song song với mặt phẳng (Q): 4x+3y-12z+1=0

Bài 6: Cho mặt cầu (S): x2 y2 z2 4

   mặt phẳng (P): x+z=2

1 Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua tâm mặt cầu (S) song song mặt phẳng (P) Tính khoảng cách hai mặt phẳng (P) (Q)

2 Viết phương trình đường thẳng d qua tâm mặt cầu (S) vuông góc với mặt phẳng (P) Bài 7: Cho hính chóp S.ABC với S(3;1;-2), A(5;3;-1), B(2;3;-4), C(1;2;0) Chứng minh rằng: Hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác ba mặt bên tam giác vuông cân Bài 8: Cho mặt phẳng (P): x+2y-z+5=0 đt d: x y z 32  1  1

1 Tìm tọa độ giao điểm H d (P) Tính góc d (P)

Bài 9: Cho hai điểm A(1;2;3), B(4;4;5) Viết phương trình đường thẳng AB Tìm giao điểm H đường thẳng AB mặt phẳng (Oxy) HD: Mp(Oxy) có pt: z=0

Bài 10: Cho điểm A(2;-1;1) đường thẳng d:

x y 2t z 2t

  

     

1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A vng góc với d Xác định điểm B đối xứng với A qua d

Bài 11: Cho mặt phẳng (P) qua ba điểm A(0;0;1), B(-1;-2;0) C(2;1;-1) Viết phương trình tổng quát mặt phẳng (P)

2 Viết phương trình tham số đường thẳng d qua trọng tâm tam giác ABC vng góc với mặt phẳng (P)

3 Xác định chân đường cao hạ từ A xuống BC tam giác ABC Tính thể tích tứ diện OABC

HD: Để xác định chân đường cao ta có cách: Cách 1: Viết pt đt BC, H thuộc BC suy tọa độ điểm H, áp dụng         AH.BC 0        Cách 2: Viết pt đt BC, viết pt mp(Q) qua A vuông góc với BC, tìm giao điểm H đt BC mp(Q)

Bài 12: Cho bốn điểm A(-1;3;2), B(4;0;-3), C(5;-1;4), D(0;6;1)

1 Viết pt tham số đường thẳng BC Hạ AH vng góc BC Tìm tọa độ điểm H Viết phương trình tổng quát mặt phẳng (BCD) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD)

Bài 13: Cho đường thẳng d:

x 2t y t z 3t

   

     

mp(P): 2x-y-2z+1=0

1 Tìm tọa độ điểm thuộc d cho khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (P)

2 Gọi K điểm đối xứng với điểm I(2;-1;3) qua đường thẳng d Xác định tọa độ điểm K

Bài 14: Cho điểm M(1;2;-1) đường thẳng d: x y z 23  2  2

(13)

Bài 15: Xác định hình chiếu vng góc A(1;2;-1) lên d:

x t y t

z

   

    

Bài 16: Cho bốn điểm A(4;1;4), B(3;3;1), C(1;5;5), D(1;1;1)

1 Tìm hình chiếu vng góc D lên mặt phẳng (ABC) Tính thể tích tứ diện ABCD

Bài 17: Cho điểm A(-2;4;3) mặt phẳng (P): 2x-3y+6z+19=0

1 Viết phương trình tổng quát mp(Q) qua A song song (P) Tính khoảng cách hai mặt phẳng (P) (Q)

2 Hạ AH vng góc với (P) Viết phương trình tham số đường thẳng AH Tìm tọa độ điểm H

Bài 18: Cho đường thẳng d: x y z 31  2  2

 mặt phẳng (P): 2x-2y+z-3=0 Tìm giao điểm d (P)

2 Tính góc d (P)

Bài 19: Cho đường thẳng d: x y z 12  3  5 mặt phẳng (P): 2x+y+z-8=0 Tìm giao điểm d (P)

2 Tính góc d (P) Bài 20: Cho hai đường thẳng d:

x 2t

y t

z

   

  

  

d’:

x y t ' z t '

  

      

Chứng minh d d’ chéo

2 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d song song d’ Bài 21: Cho hai đt d: x y z 22  3  1 , d':x-2 y 22  5  z2

 Chứng minh d d’ chéo

2 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d song song d’ Bài 22: Cho hai đường thẳng d:

x=-1+t x y z , d': y=-t

2

z=-2+3t

   

  

 

Tìm giao điểm d d’

2 Viết phương trình mặt phẳng chứa d d’ Bài 23: Cho hai đường thẳng

x 2t x=3+2t

d : y t , d': y=-3-t

z t z=1-t

 

 

 

 

 

   

 

Chứng minh d d’ song song với

2 Viết phương trình mặt phẳng chứa d vng góc trục Oz

Bài 24: Viết phương trình đường thẳng d qua điểm A(0;1;1) vng góc với hai đường thẳng

1

x

x y z

d : , d : y t

8 1

z t

 

  

    

  

(14)

Bài 25: Cho ba điểm A(1;3;2), B(1;2;1), C(1;1;3) Viết phương trình đường thẳng d qua trọng tâm tam giác ABC vng góc với mặt phẳng chứa tam giác

Bài 26: Cho hai điểm A(0;0;-3), B(2;0;-1) mặt phẳng (P): 3x-8y+7z-1=0 Tìm tọa độ giao điểm I đường thẳng qua hai điểm A, B với mặt phẳng (P) Bài 27: Cho điểm A(1;2;1) đường thẳng d: x y z 33  4  1

1 Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A chứa đường thẳng d Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

Bài 28: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A(1;2;3), B(2;2;3) vng góc với mặt phẳng (Q): x+2y+3z+4=0

Bài 29: Viết phương trình mp trung trực đoạn thẳng AB với A(2;1;4), B(-1;-3;5) Bài 30: Cho d:

x 2t y t z 3t

   

     

mp(P): 2x-y-2z+1=0

1 Tìm điểm M thuộc d cho khoảng cách từ M đến (P)

2 Viết phương trình đường thẳng d’ qua giao điểm d (P) gốc tọa độ Bài 31: Cho hai điểm A(0;0;4), B(2;0;0) mp(P): 2x+y-z+5=0

1 Chứng tỏ mặt phẳng (P) cắt đường thẳng AB

2 Viết phương trình mặt phẳng qua A, B vng góc với mặt phẳng (P) Bài 32: Cho điểm A(1; 1; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2)

1 Lập phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ vng góc với BC Tìm giao điểm đường thẳng AC mp(P)

2 Chứng minh tam giác ABC vng Tính diện tich tam giác ABC

Bài 33: Cho hai điểm A(1;-3;-1), B(-2;1;3) đường thẳng d:

3

xy z

   Chứng minh đường thẳng OA vng góc với đường thẳng d

2 Tìm điểm C nằm trục Oz cho tam giác ABC vuông C Bài 34: Cho điểm A(3;-2;-2) mp(P): 2x-2y+z-1=0

1 Tính khoảng cách từ A đến (P)

2 Viết phương trình mặt phẳng (Q) cho (Q) song song với (P) khoảng cách (P) (Q) khoảng cách từ A đến (P)

Bài 35: Cho M(1;2;3) mp(P): 2x-3y+6z+35=0 Tính khoảng cách từ M đến (P) Tìm tọa độ điểm N thuộc trục Ox cho độ dài đoạn thẳng NM khoảng cách từ điểm M đến mp(P) Bài 36: Cho hai điểm A(1;2;-1), B(0;-2;1) mặt phẳng (P): 2x-2y-z-3=0

1 Tính khoảng cách hai điểm A B Suy phương trình mặt cầu có đường kính AB

2 Tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB Suy phương trình mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB

3 Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng AB mặt phẳng (P) Chuẩn bị tốt thành công nửa!!!

-

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w