- Xóa lớp vừa cắt (xóa tất cả các layer chỉ để lại những layer chứa chữ cái to) - Chọn tất các frame 5 ( nhấp vào frame 5 của lớp trên cùng, cuốn xuống đồng thời giữ Shift, đến khung [r]
(1)ADOBE FLASH - LÀM CHỮ CHẠY (Đã có 26 lượt đánh giá) 22/06/2007 02:50 PM
Dành cho Newbie,bài tớ hướng dẫn chi tiết đấy.Có ko hiểu liên hệ ^_^
Tạo New Flash Document Size 650 x 80
Đổi tên layer thành Background Sau Import hình bạn muốn (Ctrl + R)
Bước 1: Tạo văn bản
- Thêm layer đặt tên layer 1.Dùng công cụ Text Tool (T) để nhập văn bản, chọn Size tùy theo hình bạn
- Canh văn vào Stage ( để đoạn text dài Stage ) Có thể canh mắt chọn Window > Align (Ctrl + K)
(2)- Tạo văn để dùng sau cách chọn copy (Ctrl + C)
- Bổ sung lớp gọi Layer2 ( Insert > Layer ), nhấp vào frame lớp dán văn vào (Ctrl + V) Kéo văn khỏi Stage
Bước 2: Đặt chữ văn lên lớp khác nhau Để tạo hoạt hình, chữ phải lớp riêng
a- Chọn văn lớp 1, chọn Modify > Break apart Giờ chữ đối tượng riêng
(3)Bước 3: Tạo chữ nhỏ hơn - Kéo văn lớp - Canh Stage
- Nhấp đúp để chỉnh sửa kéo chuột chọn tất văn Đặt Size nhỏ size ban đầu Dùng Color mixer ( xem bước 1) để thay độ đục thành 100%
- Chọn bước 2b để tạo lớp chứa chữ nhỏ nằm lớp chứa chữ lớn
Bước 4: Di chuyển văn chữ nhỏ đến khung hình 5 Để văn chữ nhỏ bay vào sau văn lớn xuất - Chọn tất frame chứa chữ nhỏ , chọn Edit > Cut Frames
(4)Bước 5: Tạo hình biến dạng
- Với frame chọn, chọn Shape danh sách Tween bảng Property - Với frame ta làm giống với frame
- Để tách rời văn ( tránh bị vỡ) ta nhấp vào frame chọn Ctrl + B để tách văn thành hình Nhấp vào khung hình làm tiếp
Bước 6: Phân bổ chữ cái
- Chọn khung hình đến khung hình lớp ( chứa chữ thứ văn bản) kéo khung hình đến khung hình
- Chọn khung hình đến khung hình lớp ( chứa chữ thứ văn bản) kéo khung hình đến khung hình
(5)Bước 7: Bổ sung khung hình khóa cuối
- Chọn frame ( ví dụ frame 50 ) cách frame cuối vài frame Chọn tất frame 50 chèn vào frame khóa (F6)
Các bạn phải nhớ lúc frame layer mà bạn chưa chọn Shape danh sách Tween bảng Property thực
Và thêm điều lưu ý mà lúc chưa nói với bạn layer Backgound bạn chọn frame 50 ấn F6 nhé.Để nhìn thấy hình nền:
Ok bạn việc ấn Ctrl+Enter và thưởng thức thành
ADOBE FLASH - TÌM HIỂU VỀ MASK (MẶT NẠ) (Đã có lượt đánh giá)
20/12/2007 09:07 AM
(6)- Chắc hẳn biết Mask (Mặt Nạ) kỹ thuật quan trọng Flash, với người làm quen cảm thấy khó hiểu Về hiệu ứng lớp mặt nạ hiển thị nằm bên
VD: Dưới tơi sử dụng lớp mặt nạ cho dịng chữ Tơi vẽ hình trịn bên lớp mặt nạ, hình trịn chuyển động thị bên nó, cịn phần khác khơng nhìn thấy
Bước 1: Mở file Flash mới.
(7)- Trên Frame 30 Layer bạn ấn F5
Bước 2: Tạo thêm Layer Chọn công cụ Oval Tool (O) vẽ hình trịn bên dưới:
(8)- Click chuột phải vào khoảng xám frame frame 30 layer chọn Create Motion Tween để tạo chuyển động cho hình trịn
Bước 3: Tạo hiệu ứng lớp mặt nạ.
(9)- Như Layer lớp mặt nạ, hiển thị cho thấy Layer mà bị hình trịn che khuất q trình chuyển động
MACROMEDIA FLASH - HIỆU ỨNG ĐOM ĐĨM (Đã có lượt đánh giá)
28/06/2007 10:07 PM
Đây sưu tầm bác Judaz bên vnfx
Bước 1: Chuẩn bị
Chọn stage với kích thước 550x400, màu đen hoàn toàn (0x000000)
Bước 2: Vẽ đom đóm Chọn cơng cụ Oval Tool:
Vẽ hình trịn tùy ý
(10)Tơ màu cho nó, panel Color Mixer chọn Radial.Từ trái sang phải, -màu vàng cho ô màu với alpha 100
-màu vàng nhạt cho ô màu thứ vơi alpha 70 -màu đen cho ô màu thứ với alpha=0
Sau muốn đổi tơng màu bạn chuyển sang xanh đỏ thay cho vàng Bước đơn giản tơ màu cho hình trịn vừa vẽ cơng cụ Fill
Bước 3: Thiết lập Level
Chọn hình trịn vừa tơ màu xong, nhấn F8 để convert thành symbol.(Có thể dùng chuột phải, chịn Covert to Symbol)
-Để nguyên tên Symbol -Chọn Behavior Movie Clip -Chọn Registration
Lặp lại bước lần Có nghĩa là:
-Kích đúp vào Symbol Convert hình trịn thành Symbol với tùy chọn
(11)Bước 4: Thêm AS cho đom đóm Ra ngồi Stage
Chọn MovieClip Symbol
Đặt Instance Name cho domdom
Level
Tạo layer (Layer 2) với Key Frame
Layer lúc chứa đom đóm ta cho thêm Frame cho layer
Cho đoạn code vào Frame1 Layer 2: amount=50;
for(i=0;i<amount;i++){
duplicateMovieClip(_root.domdom,"domdom"+i,i); }</amount;i++){
Đoạn dùng để nhân số đom đóm lên thành 50, bạn thay đổi thơng số amount để có số đom đóm mong muốn
Cho đoạn code vào Frame2 Layer
stop();
Lệnh Stop dùng Player không lặp lại Frame1 số đom đóm bảo tồn không bị nhân thêm nhiều lần
(12)Kích đúp vào MC Symbol
Tạo layer (Layer 2) với Key Frame
Layer 1, lúc chứa MC Symbol 2, ta cho thêm Frame cho layer
Cho đoạn code vào Frame Layer
this.maxSpeed = 3+random(10); this.agility = 3+random(10);
this._xscale=this._yscale=4+random(50); this._rotation=random(360);
Đoạn code dùng để khởi tạo giá trị ban đầu đom đóm từ xuống: - tốc độ bay
- độ linh động (con có agility cao thích rẽ qua rẽ lại ) - kích thước
- hướng bay ban đầu
Cho đoạn code vào Frame Layer
this.onEnterFrame = function() { if (!this.angle) {
this.angle = this._rotation-90; }
// speed control
this.speed += (1-random(2)); if (this.speed>this.maxSpeed) { this.speed = this.maxSpeed; }
if (this.speed<1) { this.speed = 1; }
// turning (+/- degrees / frame)
this.aby = (1-Math.round(Math.random()*2))*this.agility; this.angle += this.aby;
// update the rotation
(13)// update the position
this._x += this.speed*Math.cos(this.angle*Math.PI/180); this._y += this.speed*Math.sin(this.angle*Math.PI/180); if (this._x<-20) this._x = 570;
if (this._y<-20) this._y = 420; if (this._x>570) this._x = -20; if (this._y>420) this._y = -20; }
Đoạn code dùng để làm cho đom đóm chuyển động Đây đoạn code Random Movement tiếng UltraShock Mình khơng muốn giải thích dài dịng Ai có thắc mắc hỏi tiếp
Cho đoạn code vào Frame Layer 2:
gotoAndPlay(2);
Lệnh giữ cho Player không chuyển Frame (khởi tạo lại biến) Các giá trị khởi tạo bảo toàn
Level
Kích đúp vào MC Symbol
Tạo layer (Layer 2) với Key Frame Layer lúc chứa MC Symbol
Cho đoạn code vào Frame Layer 2:
this.onEnterFrame=function(){ choice=random(40)
if (choice==0) this._alpha=10; else this._alpha+=20;
(14)Đoạn code làm đom đóm lập lịe Nó tắt với tỉ lệ 1/40 1/12 giây
Bây thời điểm thích hợp để chạy thử, thứ để ngắm thành mình, thứ xem thử có sai sót khơng để kịp thời chỉnh sửa Nhấn Ctr+Enter để Test Nếu thấy đom đóm bay đầy trời sang bước
Bước 5: Làm Background
Chọn ảnh có rừng Tấm chẳng hạn:
Tạo Layer stage (Layer 3) Layer nằm dướ Layer trước
Import vào stage chính(đặt Layer 3), convert thành Symbol Dùng công cụ Align (Ctr+K) để làm cho fix với stage Chắc Judaz khơng phải bàn thêm bước để đạt đến trình độ đọc tut biết
Chọn Symbol rừng tạo Vào panel Property để giảm Alpha xuống cịn 20%:
Ok hoàn thMACROMEDIA FLASH - HIỆU ỨNG VỚI CÁC KHỐI LẬP PHƯƠNG
(Đã có lượt đánh giá) 08/06/2007 03:49 PM
Trong này, tơi giải thích cho bạn cách làm để tạo hiệu ứng nâng cao với khối hình dựa Flash tất nhiên có sử dụng Action Script
(15)Bước 1
Mở file Flash Vào Modify > Document (Ctrl + J) Thiết lập độ rộng chiều cao tương ứng là: Width: 400 pixels Height: 250 pixel Chọn màu #72768, Frame rate: 42 fps chọn OK
Bước 2
Chọn công cụ Rectangle (R) Bạn vẽ hình chữ nhật khơng có màu viền Để làm việc này, chọn màu cho Stroke No color, màu Fill màu trắng (white), vẽ hình lập phương 35 x 35px (Xem hình dưới)
Bước 3
Chọn hình lập phương vừa vẽ, nhấn F8 (hoặc vào Modify > Convert to Symbol) để chuyển đổi hình lập phương sang Movie Clip
Bước 4
Kích đúp vào Movie clip với cơng cụ Selection (V) Bạn vào bên Mobie clip
Bước 5
(16)Bước
Trở lại layer 1, chọn nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển sang Button Xem hình
Bước
Sử dụng cơng cụ Selection Tool (V), click lần vào hình lập phương để chọn mở Properties Panel (Ctrl + F3) Ở bên phải bạn nhìn thấy menu Color Hãy chọn Alpha với 17%
Bước
Chọn frame 13 nhấn F6 Sau đó, trở lại frame 8, chọn công cụ Free Transform Tool (Q), nhấn giữ phím Shift, dùng chuột kéo hình lập phương to chút Xem hình
Sau đó, chọn cơng cụ Selection Tool (V), lại chọn hình lập phương mở Properties Panel Trên menu Color, lại chọn Alpha giá trị 100%
Bước 9
(17)Bước 10
Trở lại frame 1, dùng công cụ Selection Tool (V) lại chọn hình lập phương Nhấn phím F9 vào Window > Actions để mở Actions panel
Bước 11
Nhập đoạn mã ActionScript bên vào Actions Panel:
on (rollOver) {
play(); }
Bước 12
Khóa layer1, chọn frame layer 2, Action Panel (F9) nhập vào mã sau: stop ();
Bước 13
Chọn frame layer 2, nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển đổi hình lập phương sang Graphic Symbol
Sau đó, dùng cơng cụ Selection Tool (V), chọn hình lập phương, vào Properties Panel Trong phần menu Color chọn Alpha 17%
Bước 14
(18)Trở lại frame 35, dùng công cụ Free Transform Tool (Q) để tăng hình lập phương lên làm hình lập phương (Bước 8)
Bước 16
Kích chuột phải vào đâu vùng frame với 35 sau frame 35 với 45, chọn Create Motion Tween từ menu xuất
Bước 17
Trở lại Scene (Scene1) nhân hình lập phương lên nhiều
ành ^_^
Hướng dẫn soạn giáo án điện tử FLASH MX (Bài 2) (14.10.2006, 10:16 am GMT+7)
Ở giới thiệu với bạn công cụ Text (công cụ soạn thảo văn bản với Flash MX) Trong xin giới thiệu với bạn về cách tạo sử dụng lớp mặt nạ Flash (MASK).
Chúng muốn giới thiệu số hiệu ứng hấp dẫn giáo án điện tử trước bắt tay vào cơng việc soạn thảo giáo án điện tử
(19)hoàn chỉnh.
BÀI HIỆU ỨNG CHO CHỮ VỚI MẶT NẠ MASK Mặt nạ Mask gi?
Mặt nạ giống tên gọi nó, cho phép ta ẩn hay thị phần Stage Mặt nạ giống cửa sổ, bạn thấy vùng bị mặt nạ che phủ, cịn vùng khơng bị che mặt nạ khơng nhìn thấy.
Mặt nạ cơng cụ mạnh tạo nhiều hiệu ứng hấp dẫn phức tạp, mặt nạ không đứng yên chổ mà cịn di chuyển ta làm hoạt hình cho nó.
Để tạo mặt nạ ta phải tạo lớp riêng cho thuộc lớp điều chở thành mặt nạ cho tấc thuộc lớp phía gắn kết với nó.
Để hiểu rõ mặt nạ tiến hành làm ví dụ nhé!
Hai ví dụ sau đặt Movie khác nhau, ta xem cách để thấy khác biệt chúng.
Ví dụ 1: Lớp mặt nạ lớp chứa chữ.
(20)Bước2. Bây Movie clip cach1
(21)Sau vẽ hình chữ nhật (xem hình minh họa bước 3)
Bước 3. Tạo Layer (Layer 2) cách nhấp vào biểu tượng Insert Layer phía Layer 1, xem hình minh họa.
(22)Bước 5 Ta tạo mặt nạ Mask, đơn giản việc click phải vào Layer chọn Mask, hình minh họa
(23)Ví dụ 2: Lớp bị che lớp chứa chữ.
Tương tự ví dụ ta tạo Movie clip đặt tên cach2. Lúc Movie Clip cach2
Bước
+ Tại Frame Layer ta rõ vào dịng chữ, có tơ màu đậm hình hinh hoạ
+ Tại Frame 20 Layer ta nhấn F5 để Insert Frame. Bước 2.
(24)+ Copy dòng chữ Layer 1.
+ Tại Frame Layer ta Paste dòng chữ vào vị trí Layer cách vào menu Edit >> Paste In Place nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + V.
+ Sau tơ màu trắng cho chữ ( lưu ý tơ màu trắng cho chữ ta khơng cịn thấy chữ vì vậy ta nên chọn màu khác cho màu nền)
+ Bây Frame từ - 20 Layer ta nhấn phải chuột chọn Create Motion Tween.
(25)Bước 3.
+ Tạo Layer (tương tự tạo Layer 2)
+ Tại Frame Layer 3, vẽ hình chữ nhật tơ màu đặt, dùng công cụ Free Transform Tool (hoặc nhấn phím Q) kéo cho hình chữ nhật nghiên phía đặt vào vị trí hình minh họa.
+ Bây Frame thứ 20 Layer ta nhấn phải chuột chọn Insert Keyframe (hoặc nhấn F6), Cũng Frame thứ 20 ta nhấn phải chuột chọn Create Motion Tween.
+ Sau Frame khoảng từ đến 19 ta nhấn phải chuột chọn Create Motion Tween, để tạo hoạt hình cho hiệu ứng.
(26)+ Sau chọn Mask ta có lớp mặt nạ sau, lúc ta nhấn Enter để xem thử hiệu ứng.
(27)Bây hiệu ứng hoàn tất, ta việc nhấn Ctrl + Enter để xem kết quả, sau file flash minh họa cho ví dụ.
Click vào để xem Flash!
Click vào để xem Flash!