1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUYỂN tập đề THI đại học môn vật lý THEO CHỦ đề

200 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRI THỨC LÀ SỨC MẠNH Giáo viên giảng dạy : NGUYỄN THÀNH LONG CAO HỌC TỐN – KHĨA – ĐH TÂY BẮC Sơn La: 13 – 10 – 2012 www.DeThiThuDaiHoc.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần dao động ………………………………………… Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần sóng học ………………………………………….13 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần dao động điện từ ……………………………………20 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần điện xoay chiều …………………………………… 27 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần sóng ánh sáng ……………………………………….43 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần lượng ánh sáng …………………………………… 52 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần vật lý hạt nhân………………………………………59 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần thuyết tương đối – vi mô vĩ mô ……………………66 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần VT chất rắn – CLVl – H.Ứ dople………………….68 PHẦN 2: LỜI GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ ĐỀ THI CĐ – ĐH TỪ NĂM 2007 – 2012 A Giải chi tiết đề thi Cao Đẳng từ năm 2009 – 2012 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A năm 2009 ……………………………………………………71 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A năm 2010 ……………………………………………………79 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A năm 2011 ……………………………………………………89 Giải chi tiết đề thi Cao đẳng Khối A A1 năm 2012 …………………………………………… 98 B Giải chi tiết đề thi Đại Học từ năm 2007 – 2012 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2007 ……………………………………………………108 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2008 ……………………………………………………119 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2009 ……………………………………………………130 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2010 ……………………………………………………141 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A năm 2011 ……………………………………………………154 Giải chi tiết đề thi Đại Học Khối A A1 năm 2012 …………………………………………… 170 www.DeThiThuDaiHoc.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com PHẦN I: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦN CƠ HỌC Câu (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu to = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A A/2 B 2A C A/4 D A Câu (CĐ 2007): Khi đưa lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài lắc khơng đổi) tần số dao động điều hồ A giảm gia tốc trọng trường giảm theo độ cao B tăng chu kỳ dao động điều hồ giảm C tăng tần số dao động điều hồ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường D khơng đổi chu kỳ dao động điều hồ khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường Câu (CĐ 2007): Phát biểu sau sai nói dao động học? A Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy tần số ngoại lực điều hoà tần số dao động riêng hệ B Biên độ dao động cưỡng hệ học xảy tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản môi trường C Tần số dao động cưỡng hệ học tần số ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ D Tần số dao động tự hệ học tần số dao động riêng hệ Câu (CĐ 2007): Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hoà Nếu khối lượng m = 200 g chu kì dao động lắc s Để chu kì lắc s khối lượng m A 200 g B 100 g C 50 g D 800 g Câu (CĐ 2007): Một lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l viên bi nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hồ nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc vị trí cân viên bi lắc li độ góc α có biểu thức A mg l (1 - cosα) B mg l (1 - sinα) C mg l (3 - 2cosα) D mg l (1 + cosα) Câu (CĐ 2007): Tại nơi, chu kì dao động điều hoà lắc đơn 2,0 s Sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hồ 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc A 101 cm B 99 cm C 98 cm D 100 cm Câu (ĐH – 2007): Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số tần số dao động riêng B mà không chịu ngoại lực tác dụng C với tần số lớn tần số dao động riêng D với tần số nhỏ tần số dao động riêng Câu (ĐH – 2007): Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hòa với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hịa với chu kì T’ A 2T B T C.T/2 D T/ Câu (ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính giây Động vật biến thiên với chu kì A 1,00 s B 1,50 s C 0,50 s D 0,25 s Câu 10 (ĐH – 2007): Nhận định sau sai nói dao động học tắt dần? A Dao động tắt dần có động giảm dần biến thiên điều hịa B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn dao động tắt nhanh D Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian Câu 12 (ĐH – 2007): Một lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần www.DeThiThuDaiHoc.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com Câu 13 (CĐ 2008): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g Khi viên bi vị trí cân bằng, lị xo dãn đoạn Δl Chu kỳ dao động điều hoà lắc g m k l A.2π B 2π C D l g 2 k 2 m Câu 14 (CĐ 2008): Cho hai dao động điều hoà phương có phương trình dao động x1 = 3 sin(5πt + π/2)(cm) x2 = 3 sin(5πt - π/2)(cm) Biên độ dao động tổng hợp hai dao động A cm B cm C 63 cm D 3 cm Câu 15 (CĐ 2008): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 10 N/m Con lắc dao động cưỡng tác dụng ngoại lực tuần hồn có tần số góc ωF Biết biên độ ngoại lực tuần hồn khơng thay đổi Khi thay đổi ωF biên độ dao động viên bi thay đổi ωF = 10 rad/s biên độ dao động viên bi đạt giá trị cực đại Khối lượng m viên bi A 40 gam B 10 gam C 120 gam D 100 gam Câu 16 (CĐ 2008): Khi nói hệ dao động cưỡng giai đoạn ổn định, phát biểu sai? A Tần số hệ dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng B Tần số hệ dao động cưỡng tần số dao động riêng hệ C Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng D Biên độ hệ dao động cưỡng phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng Câu 17 (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc toạ độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Câu 18 (CĐ 2008): Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hồ quanh vị trí cân với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm) Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hồ quanh vị trí cân với phương trình dao động x2 = 5sin(πt – π/6 )(cm) Tỉ số trình dao động điều hoà chất điểm m1 so với chất điểm m2 A 1/2 B C D 1/5 Câu 19 (CĐ 2008): Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B 3A/2 C A D A Câu 20 (ĐH – 2008): Cơ vật dao động điều hịa A biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật B tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi C động vật vật tới vị trí cân D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật Câu 21 (ĐH – 2008): Một lắc lị xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 2 = 10 Thời gian ngắn kẻ từ t = đến lực đàn hồi lị xo có độ lớn cực tiểu A s B s C s D s 15 30 10 30 Câu 22 (ĐH – 2008): Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban   đầu  Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động www.DeThiThuDaiHoc.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com     B C D 12 Câu 23 (ĐH – 2008): Một vật dao động điều hịa có chu kì T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kì đầu tiên, vận tốc vật không thời điểm T T T T A t  B t  C t  D t    Câu 24 (ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính 6  cm t tính giây) Trong giây từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = +1cm A lần B lần C lần D lần Câu 25 (ĐH – 2008): Phát biểu sau sai nói dao động lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)? A Khi vật nặng vị trí biên, lắc B Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần C Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên cân với lực căng dây D Với dao động nhỏ dao động lắc dao động điều hòa Câu 26 (ĐH – 2008): Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20 cm/s m/s2 Biên độ dao động viên bi A 16cm B cm C cm D 10 cm Câu 27 (CĐ 2009): Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ Câu 28 (CĐ 2009): Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B Cơ vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian C Lực cản môi trường tác dụng lên vật sinh công dương D Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực Câu 29 (CĐ 2009): Khi nói vật dao động điều hịa có biên độ A chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) lúc vật vị trí biên, phát biểu sau sai? T A Sau thời gian , vật quảng đường 0,5 A T B Sau thời gian , vật quảng đường A T C Sau thời gian , vật quảng đường A D Sau thời gian T, vật quảng đường 4A Câu 30 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 60 Biết khối lượng vật nhỏ lắc 90 g chiều dài dây treo 1m Chọn mốc vị trí cân bằng, lắc xấp xỉ A 6,8.10 -3 J B 3,8.10-3 J C 5,8.10-3 J D 4,8.10 -3 J Câu 31 (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Mốc thời gian chọn vào lúc chất điểm có li độ vận tốc là: A x = cm, v = B x = 0, v = 4 cm/s C x = -2 cm, v = D x = 0, v = -4 cm/s Câu 32 (CĐ 2009): Một cật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân mốc gốc tọa độ Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm mà động vật A  www.DeThiThuDaiHoc.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com T T T T B C D 12 Câu 33 (CĐ 2009): Một lắc lò xo (độ cứng lò xo 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang Cứ sau 0,05 s vật nặng lắc lại cách vị trí cân khoảng cũ Lấy 2 = 10 Khối lượng vật nặng lắc A 250 g B 100 g C 25 g D 50 g Câu 34 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 Biết khối lượng vật nhỏ lắc m, chiều dài dây treo  , mốc vị trí cân Cơ lắc 1 A mg02 B mg20 C mg20 D 2mg 20 Câu 35 (CĐ 2009): Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Vật nhỏ lắc có khối lượng 100 g, lị xo có độ cứng 100 N/m Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s gia tốc có độ lớn A m/s2 B 10 m/s2 C m/s2 D m/s2  Câu 36 (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hịa trục Ox có phương trình x  8cos( t  ) (x tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 37 (CĐ 2009): Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm Lấy g = 2 (m/s2) Chiều dài tự nhiên lò xo A 36cm B 40cm C 42cm D 38cm Câu 38 (ĐH - 2009): Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lị xo có độ cứng 36 N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy 2 = 10 Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số A Hz B Hz C 12 Hz D Hz Câu 39 (ĐH - 2009): Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian t, lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm khoảng thời gian t ấy, thực 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc A 144 cm B 60 cm C 80 cm D 100 cm Câu 40 (ĐH - 2009): Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao  3 động có phương trình x1  cos(10t  ) (cm) x  3cos(10t  ) (cm) Độ lớn vận tốc 4 vật vị trí cân A 100 cm/s B 50 cm/s C 80 cm/s D 10 cm/s Câu 41 (ĐH - 2009): Một lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ 50 g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost Cứ sau khoảng thời gian 0,05 s động vật lại Lấy 2 =10 Lò xo lắc có độ cứng A 50 N/m B 100 N/m C 25 N/m D 200 N/m Câu 42 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos(t + ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức : v2 a2 v2 a2 v2 a2 2 a A   A B   A C   A D   A       v  Câu 43 (ĐH - 2009): Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ khơng đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng www.DeThiThuDaiHoc.com A Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com Câu 44 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Câu 45 (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy   3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động A 20 cm/s B 10 cm/s C D 15 cm/s Câu 46 (ĐH - 2009): Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s Biết động (mốc vị trí cân vật) vận tốc vật có độ lớn 0,6 m/s Biên độ dao động lắc A cm B cm C 12 cm D 12 cm Câu 47 (ĐH - 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49 cm lị xo có độ cứng 10 N/m Khối lượng vật nhỏ lắc lò xo A 0,125 kg B 0,750 kg C 0,500 kg D 0,250 kg Câu 48 (CĐ - 2010): Tại nơi mặt đất, lắc đơn có chiều dài  dao động điều hịa với chu kì s Khi tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hịa 2,2 s Chiều dài  A m B m C 2,5 m D 1,5 m Câu 49 (CĐ - 2010): Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m Mốc vị trí cân Khi viên bi cách vị trí cân cm động lắc A 0,64 J B 3,2 mJ C 6,4 mJ D 0,32 J Câu 50 (CĐ - 2010): Khi vật dao động điều hòa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân Câu 51 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ cm Mốc vị trí cân Khi vật có động lần vật cách vị trí cân đoạn A cm B 4,5 cm C cm D cm Câu 52 (CĐ - 2010): Treo lắc đơn vào trần ơtơ nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 Khi ơtơ đứng n chu kì dao động điều hòa lắc s Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đường nằm ngang với giá tốc m/s2 chu kì dao động điều hòa lắc xấp xỉ A 2,02 s B 1,82 s C 1,98 s D 2,00 s Câu 53 (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hịa với chu kì T Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật lần thời điểm T T T T A B C D Câu 54 (CĐ - 2010): Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao  động có phương trình x1 = 3cos10t (cm) x2 = 4sin(10t  ) (cm) Gia tốc vật có độ lớn cực đại A m/s2 B m/s2 C 0,7 m/s2 D m/s2 Câu 55 (CĐ - 2010): Một lắc lò xo dao động hòa với tần số 2f1 Động lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f f A 2f1 B C f1 www.DeThiThuDaiHoc.com D f1 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com Câu 56 (CĐ - 2010): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m Con lắc dao động hịa theo phương ngang với phương trình x  A cos(t  ) Mốc vị trí cân Khoảng thời gian hai lần liên tiếp lắc có động 0,1 s Lấy 2  10 Khối lượng vật nhỏ A 400 g B 40 g C 200 g D 100 g Câu 57 (CĐ - 2010): Một vật dao động hòa dọc theo trục Ox Mốc vị trí cân Ở thời điểm độ lớn vận tốc vật 50% vận tốc cực đại tỉ số động vật A B C D 4 Câu 58 (CĐ - 2010): Một lắc vật lí vật rắn có khối lượng m = kg dao động điều hịa với chu kì T = 0,5s Khoảng cách từ trọng tâm vật đến trục quay d = 20 cm Lấy g = 10 m/s2 2=10 Mơmen qn tính vật trục quay A 0,05 kg.m2 B 0,5 kg.m2 C 0,025 kg.m2 D 0,64 kg.m2 Câu 59 (ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động li độ góc  lắc     A B C D 2 Câu 60 (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn A từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình 6A 9A 3A 4A A B C D T 2T 2T T Câu 61 (ĐH – 2010): Một lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T biên độ cm Biết chu T kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s2 Lấy 2=10 Tần số dao động vật A Hz B Hz C Hz D Hz Câu 62 (ĐH – 2010): Dao động tổng hợp hai dao động điều hịa phương, tần số có phương 5  trình li độ x  3cos( t  ) (cm) Biết dao động thứ có phương trình li độ x1  5cos( t  ) (cm) Dao 6 động thứ hai có phương trình li độ   A x2  8cos( t  ) (cm) B x2  cos( t  ) (cm) 6 5 5 C x2  2cos( t  ) (cm) D x2  8cos( t  ) (cm) 6 Câu 63 (ĐH – 2010): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lị xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động A 10 30 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 40 cm/s Câu 64 (ĐH – 2010): Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ hướng vị trí cân B tỉ lệ với bình phương biên độ C không đổi hướng thay đổi D hướng không đổi Câu 65 (ĐH – 2010): Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ gia tốc B li độ tốc độ C biên độ lượng D biên độ tốc độ Câu 66 (ĐH – 2010): Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10 -6C coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hoà điện trường mà vectơ www.DeThiThuDaiHoc.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m hướng thẳng đứng xuống Lấy g = 10 m/s2,  = 3,14 Chu kì dao động điều hồ lắc A 0,58 s B 1,40 s C 1,15 s D 1,99 s Câu 67 (ĐH 2010)Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động vật 1 A B C D Câu 68: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc có độ lớn 40 cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A cm B cm C 10 cm D cm 2 Câu 69: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = cos t (x tính cm; t tính s) Kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 thời điểm A 3015 s B 6030 s C 3016 s D 6031 s Câu 70: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì s Mốc vị trí cân Tốc độ trung bình chất điểm khoảng thời gian ngắn chất điểm từ vị trí có động lần đến vị trí có động lần A 26,12 cm/s B 7,32 cm/s C 14,64 cm/s D 21,96 cm/s Câu 71: (ĐH – 2011) Khi nói vật dao động điều hịa, phát biểu sau sai? A Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian C Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 72: (ĐH – 2011) Một lắc đơn treo vào trần thang máy Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên nhanh dần với gia tốc có độ lớn a chu kì dao động điều hịa lắc 2,52 s Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên chậm dần với gia tốc có độ lớn a chu kì dao động điều hòa lắc 3,15 s Khi thang máy đứng n chu kì dao động điều hịa lắc A 2,96 s B 2,84 s C 2,61 s D 2,78 s Câu 73: (ĐH – 2011) Dao động chất điểm có khối lượng 100 g tổng hợp hai dao động điều hòa phương, có phương trình li độ x1 = 5cos10t x2 = 10cos10t (x1 x2 tính cm, t tính s) Mốc vị trí cân Cơ chất điểm A 0,1125 J B 225 J C 112,5 J D 0,225 J Câu 74: (ĐH – 2011) Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lị xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lị xo bị nén cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng khối lượng vật m1) mặt phẳng nằm ngang sát với vật m1 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lị xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách hai vật m1 m2 A 4,6 cm B 2,3 cm C 5,7 cm D 3,2 cm Câu 75: (ĐH – 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực 100 dao động toàn phần Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí có li độ cm theo chiều âm với tốc độ 40 cm/s Lấy  = 3,14 Phương trình dao động chất điểm   A x  6cos(20t  ) (cm) B x  cos(20t  ) (cm)   C x  cos(20t  ) (cm) D x  6cos(20t  ) (cm) Câu 76: (ĐH – 2011) Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nơi có gia tốc trọng trường g Biết lực căng dây lớn 1,02 lần lực căng dây nhỏ Giá trị 0 www.DeThiThuDaiHoc.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com A 3,30 B 6,60 C 5,60 D 9,60 Câu 77: (CĐ – 2011) Khi nói dao động điều hịa, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đơn ln dao động điều hịa B Cơ vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc biên độ dao động C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hướng vị trí cân D Dao động lắc lò xo ln dao động điều hịa Câu 78: (CĐ – 2011) Hình chiếu chất điểm chuyển động trịn lên đường kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hòa Phát biểu sau sai? A Tần số góc dao động điều hịa tốc độ góc chuyển động trịn B Tốc độ cực đại dao động điều hòa tốc độ dài chuyển động tròn C Lực kéo dao động điều hịa có độ lớn độ lớn lực hướng tâm chuyển động tròn D Biên độ dao động điều hòa bán kính chuyển động trịn Câu 79: (CĐ – 2011) Vật dao động tắt dần có A pha dao động giảm dần theo thời gian B li độ giảm dần theo thời gian C giảm dần theo thời gian D giảm dần theo thời gian Câu 80: Độ lệch pha hai dao động điều hòa cung phương, tần số ngược pha  A (2 k  1) (với k = 0, ±1, ±2, …) B (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …) C 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) D kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) Câu 81: (CĐ – 2011) Một vật dao động điều hịa có chu kì s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân cm, tốc độ bằng: A 25,13 cm/s B 12,56 cm/s C 20,08 cm/s D 18,84 cm/s Câu 82: (CĐ – 2011) Một lắc lò xo gồm cầu nhỏ khối lượng 500 g lị xo có độ cứng 50 N/m Cho lắc dao động điều hòa phương nằm ngang Tại thời điểm vận tốc cầu 0,1 m/s gia tốc  m/s2 Cơ lắc A 0,01 J B 0,02 J C 0,05 J D 0,04 J Câu 83: (CĐ – 2011) Một lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc α0 Lấy mốc vị trí cân Ở vị trí lắc có động li độ góc     A  B  C  D  2  Câu 84: (CĐ – 2011) Một lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hịa với biên độ góc rad 20 nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Lấy π2 = 10 Thời gian ngắn để lắc từ vị trí cân  đến vị trí có li độ góc rad 40 1 A s B s C s D s Câu 85: (CĐ – 2011) Một vật nhỏ có chuyển động tổng hợp hai dao động điều hịa phương Hai  dao động có phương trình x1 = A1cosωt x2 = A2cos(ωt + ) Gọi E vật Khối lượng vật E 2E E 2E A B C 2 D 2 2 2 2  ( A1  A2 )  ( A1  A22 )  A1  A2  A1  A2 Câu 86: (ĐH 2012) Một lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m vật nhỏ khối lượng m Con lắc T dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T Biết thời điểm t vật có li độ 5cm, thời điểm t + vật có tốc độ 50cm/s Giá trị m A 0,5 kg B 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg www.DeThiThuDaiHoc.com 10 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com P2 R (Với R điện trở đường dây, P công suất trạm phát, U điện áp U2 truyền, P0 công suất tiêu thụ hộ dân) P2 Khi hđt truyền tải U: P= R +120Po (1) U P2 Khi hđt truyền tải 2U: P= R +144Po (2) (2U ) Công suất hao phí P  Vậy hđt truyền tải 4U: P= R P2 +nPo (4U ) (3) 3P + 24Po  Po =24Po  Po = 32Po (4) 4U 15P 15 Lấy: (3) – (1): = - R + (n – 120)Po  (6) Po = (n – 120)Po 16U 16 15 Thay: (4) vào (5):  32.Po = (n – 120)Po  n = 120 + 30 = 150 (hộ dân) 16 Cách 3: Gọi P công suất phát, P1; P2; P3 công suất tiêu thụ hộ dân trường hợp Pi công suất tiêu thụ hộ dân P hao phí đường dây trường hợp thứ Do tăng U lên k lần hao phí giảm k2 lần nên ta có   P1  P  P  120.Pi 1  P   144.Pi 2  Từ (1) (2) suy P  32 Pu ; P  152Pi  P3  150Pi  P2  P   P  3  P3  P  16 Chọn đáp án B Câu 25: Trên sợi dây căng ngang với hai đầu cố định có sóng dừng Khơng xét điểm bụng nút, quan sát thấy điểm có biên độ gần cách 15cm Bước sóng dây có giá trị A 30 cm B 60 cm C 90 cm D 45 cm Hướng dẫn : M E NN P Q M’ Cách 1: Giả sử điểm M, N, P, Q, M’       điểm có biên độ Trong bó sóng có điểm biên độ đối xứng qua bụng  MN = 2EN  MN + NP = = 30 cm   = 60cm Cách 2: Để điểm có biên độ gần cách  15cm thì: BC  CD  AB   15cm    60cm Chọn đáp án B Câu 26: Từ trạm phát điện xoay chiều pha đặt vị trí M, điện truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80  (coi dây tải điện đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây) Do cố, đường dây bị rò điện điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt vật có điện trở có giá trị xác định R) Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát tải tiêu thụ, sau dùng nguồn điện khơng đổi 12V, điện trở không đáng kể, nối vào hai đầu hai dây tải điện M Khi hai đầu dây N để hở cường độ dịng điện qua nguồn 0,40 A, hai đầu dây N nối tắt đoạn dây có điện trở khơng đáng kể cường độ dịng điện qua nguồn 0,42 A Khoảng cách MQ www.DeThiThuDaiHoc.com 186 Lấy: (2) – (1): = - R Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com A 135 km B 167 km C 45 km Hướng dẫn : Cách 1: M cách Q khoảng x tổng trở dây từ M đến Q Rx 12 Lúc đầu: (Rd nt R) → Rd + R = (1) 0,4 R80  Rd  12 Lúc sau: [Rd nt (R//80-Rd)]: Rd   (2) R  80  Rd 0,42 Từ (1) Rút Rd, vào (2) tìm R = 10, Rd = 20 R x Ta có x   x  45km 80 180 x D 90 km P N M 12 E = = 2x + R = 30  x < 15  I 0,4 40  ứng với dây dài 180 km (40  có hai dây từ M đến N) 180.15 15  l =  67,5 km 40 x < 15   l < 67,5 km  Đáp án C    R  R  80  R  50  R   R  10   12  Cách :  R1  R   30   R1  30  R   R1  20 0,    R  60 R.R2 12    R1   R.R2 12 R   R  R 0, 42   R  R2 0, 42  Cách 2: Khi N để hở: R MQ R / 10  MQ    MQ  45km MN RMN 1day 40 40 Câu 27: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm H tụ điện mắc nối tiếp Khi  = 0 cường độ dịng điện hiệu 5 dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im Khi  = 1  = 2 cường độ dịng điện cực đại qua đoạn mạch Im Biết 1 – 2 = 200 rad/s Giá trị R A 150  B 200  C 160  D 50  Hướng dẫn : U Cách 1: Khi   0  I m  R 1 Với 1 , 2 I thì: 1 2  02    L   Z L  Z1C LC 1 C Xét với 1 : www.DeThiThuDaiHoc.com 187 www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long U2 U2  Im  U2 I      2R2  R2    R  (Z L1  Z C1 )2 R  ( Z L1  Z L )2   2.R 2  Z L1 – Z L  200  160 5 U 5 Cách 2: Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại Im = 02  C R LC 402  R   Z L1 – Z L   L2 (1  2 )  L2 (1  2 )  R  R  L(1  2 )  41 402   (1   )  160    Câu 28: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện; Z tổng trở đoạn mạch Hệ thức u u u A i = u 3C B i = C i = D i = R L Z Hướng dẫn : Vì pha u R pha i nên chia u Chỉ có hai đầu R u i pha: i = R Câu 29: Đặt điện áp u = 400cos100t (u tính V, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở 50  mắc nối tiếp với đoạn mạch X Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch A Biết thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu AB có giá trị 400 V; thời điểm t  (s), cường độ dòng điện tức 400 thời qua đoạn mạch không giảm Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch X A 400 W B 200 W C 160 W D 100 W Hướng dẫn : Cách 1: U = 200 V; I = 2A + thời điểm t, u = 400V  φu = 2kπ    + thời điểm t  , i = 0, giảm  φ’i = + 2kπ  thời điểm t: φi = - + 2kπ 2 400  + góc lệch pha u i: φ = φu - φi = + Cơng suất tồn mạch: P = U.I.cosφ = 400W + Công suất hai đầu điện trở PR = R.I2 = 200W + Công suất hai đầu đoạn mạch X PX = P – PR = 200W  Cách 2: Sau thời gian t  s  u  .t  Trên đường tròn lớn ứng M u 400 Giá trị i = 0, giảm, đường tròn nhỏ ứng với M i  Nhìn vào đường trịn i sớm pha u :   i  iX  2cos(100 t  ); uR  100 2cos(100 t  ) 4 u X  u AB  u R  4000  100 245  316, 2cos(100 t  18, 430 ) 316, ).cos( 18, 430  450 )  200W Công suất tiêu thụ mạch X: PX  2.( Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều ln hướng biên Với ω1 ω2 có I = Im  02 = ω1 ω2 R = ZL – ZC  R  www.DeThiThuDaiHoc.com 188 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều ln hướng vị trí cân HD: Vecto gia tốc chất điểm dao động điều hịa có độ lớn tỷ lệ với li độ ( a   x ), chiều ln hướng vị trí cân Câu 31: Hai chất điểm M N có khối lượng, dao động điều hòa tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân M N đường thẳng qua góc tọa độ vng góc với Ox Biên độ M cm, N cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn M N theo phương Ox 10 cm Mốc vị trí cân Ở thời điểm mà M có động năng, tỉ số động M động N 16 A B C D 16 Hướng dẫn : Cách 1: Biên độ M cm, N cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn M N theo phương Ox 10 cm  hai dao động vuông pha (tỉ lệ 6:8:10) Ở thời điểm mà M có động   M N A  10  x  (OM , Ox)   (ON , Ox)  4 A2=6 A1=8 2  K ( A1  x1 )  ( )   Wd1 2 X    O 16 Wd 2 2 K ( A2  x2 )  ( ) 2 Cách 2: Biết: AM = 6cm; AN = 8cm; MNmax= 10cm N Ta thấy: AM2  AN2  MN max  OM vng góc ON M O Vậy WđM = WtM  WđN = WtN (Do  M  45o  N  45 o ) A AM2  ( M ) O mvM 2 2 W dM v A  xM  AM   36     M2  M2  vN A W dN AN  x N2 AN2 64 16 mv N AN2  ( N ) 2 A Do Wđ = nWt  x = n 1 Cách : Vẽ giãn đồ véc tơ hai dao động Khoảng cách lớn M N theo phương Ox đoạn thẳng A1A2 song song với Ox Do A1A2 = 10 cm: Với A1 = cm; A2 = cm  hai dao đông vuông pha  Giả sử phương trình dao động M N x1 = 6cos(t + ); x2 = 8cost 2 W A2 A1 Ở thời điểm WđM = WtM =  x1 = A1 = (cm) 2 x   6cos(t + ) =  -6sint =  sint = O 2 A W W Khi x2 = 8cost = ± cm = ±  Wt2 =  Wđ2 = Wt2 = 2 2 W W A2 Cơ dao động tỉ lệ với bình phương biên độ m1 = m2 f1 = f2  đ = = 12 = Wđ W2 A2 16 Cách : Khoảng cách vật: d  x1  x2  A cos(t   )  d Max  A  A12  A22  x1 , x2 vuông pha www.DeThiThuDaiHoc.com 189 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com 1 Khi M có động : WdM  kAM2 2 A 1 WM  kxM2  kAM2  xM  M  AM cos  ; cos   2 2 A 1 Do N, M dao động vuông pha: xN  AN sin   N  WdN  kA2 N 2 2 WdM AM   WdN AN 16 Chọn đáp án C Nhẩm nhanh: khoảng cách lớn hai vật A=10 chứng tỏ dao động MN vng pha, M có động N động năng,nên tỉ số động M,N tỉ số W W 62 M, N  dM  tM   WdN WtN 16 Câu 32: Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, vectơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Khi vectơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn cực đại hướng phía Đơng C độ lớn không D độ lớn cực đại hướng phía Bắc Hướng dẫn :   Khi sóng điên từ lan truyền B, E ln dao động pha, nên B cực đại E cực đại; hai véctơ vng góc với tạo với phương truyền sóng góc tam diện thuận: phương truyền sóng hướng thẳng đứng hướng lên, cảm ứng từ hướng phía Nam vectơ cường độ điên trường hướng phía Tây Chọn A Bắc   Chú ý: quay đinh ốc theo chiều từ E    B Đơng  chiều tiến đinh ốc chiều v  v  E  B Hoặc:  Tây  Quy tắc đinh ốc quy đinh ốc theo chiều thuận( góc nhỏ) từ E  B , khí chiều Nam tiến  của đinh ốc hướng truyền sóng điện từ Do E , B pha Khi vectơ cường độ điện trường có độ lớn cực đại hướng phía Tây Câu 33: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước chùm sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam tím Gọi rđ, r , rt góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam tia màu tím Hệ thức A r = rt = rđ B rt < r < rđ C rđ < r < rt D rt < rđ < r Hướng dẫn : sin i Các tia tới i : sin i  n.s inr  s inr  n Do nt  nl  nd  rr  rl  rd (Ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường chiết quang Nếu chiết suất lớn góc khúc xạ nhỏ) Câu 34: Các hạt nhân đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 24 He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A 12 H ; 24 He ; 13 H B 12 H ; 13 H ; 24 He C 24 He ; 13 H ; 12 H D 13 H ; 24 He ; 12 H Hướng dẫn : Năng lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững: www.DeThiThuDaiHoc.com 190 www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long E 2, 22 8, 49 28,16   2H   1,11MeV ;  H   2,83MeV ;  He   7, 04 MeV 1 A Do:  He   H   H Độ bền vững giảm dần: 24 He; 13H ; 12 H r  1 Chọn đáp ná C Câu 35: Hai điểm M, N nằm hướng truyền sóng cách phần ba bước sóng Biên độ sóng khơng đổi q trình truyền Tại thời điểm, li độ dao động phần tử M cm li độ dao động phần tử N -3 cm Biên độ sóng A cm B cm C cm D cm Hướng dẫn : Cách 1: Giả sử xM = acost = cm  sint = ± a2  a  ) = acos(t - 2 ) = acost cos 2 + asint.sin 2 = - 0,5acost + asint  3 2 Khi xN = acos(t - a  = -3  ± a  = -  a2 = 12  a = cm Cách 2: Độ lệch pha sóng M N d 2  MN  2    MN  Trên hình vẽ góc     A 2 3 cos  / = -3 cm  1,5 ±  MN x -3 v Câu 36: Một lắc đơn gồm dây treo có chiều dài m vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C Treo lắc đơn điện trường với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang có độ lớn 5.104 V/m Trong mặt phẳng thẳng đứng qua điểm treo song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều vectơ cường độ điện trường cho dây treo hợp với vectơ gia tốc  trường g góc 54o bng nhẹ cho lắc dao động điều hòa Lấy g = 10 m/s2 Trong trình dao động, tốc độ cực đại vật nhỏ A 0,59 m/s B 3,41 m/s C 2,87 m/s D 0,50 m/s Hướng dẫn : Cách 1:    g hd  g  a Eq a= = 10 m/s2 = g m   E 0 ghd = 10 m/s2 g hd tạo với g góc 45 Vật dao động điều hịa với biên độ góc 0 = 54 0-450 = g hd  = 90 =  rad tần số góc  = l 20 Trong trình dao động, tốc độ cực đại vật nhỏ vật qua VTCB O  v = S = l = = 0,59 m/s max 0 10 O a g ghd 20 Cách 2: P = mg = 1N; Fđ = qE = 1N + Vật vị trí cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 1 = 45 + Theo định luật bảo toàn lượng (với 0 = 54) mv  mgl (cos   cos  )  qEl (sin 1  sin  )  v = 0,59 m/s www.DeThiThuDaiHoc.com 191 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com Cách 3: VTCB dây treo lệch góc: tan   qE     450 , g hd  g mg Vật dao động quanh VTCB O’:   54  45  90  vMax  ghd l.(1  cos )  0,59( m / s) Chọn đáp án A Câu 37 Đặt điện áp u = U0cos2  ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi UR, UL, UC điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Trường hợp sau đây, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở? A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax C Thay đổi L để ULmax D Thay đổi f để UCmax Hướng dẫn : U R Thay đổi C để U R  đạt URmax  Z L  Z C    lúc i pha với u điện áp R  ( Z L  Z C )2 tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở Câu 38: Biết cơng êlectron kim loại: canxi, kali, bạc đồng là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33  m vào bề mặt kim loại Hiện tượng quang điện không xảy với kim loại sau đây? A Kali đồng B Canxi bạc C Bạc đồng D Kali canxi Hướng dẫn : Năng lượng photon chiếu tới phải lớn cơng xảy tượng quang điện hc Năng lượng photon kích thích  = = 3,764 MeV < AAg; ACu  Nên Hiện tượng quang điện không xảy với Bạc đồng chọn đáp án C Câu 39: Đặt điện áp u = U0cos  t (U0  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm tụ điện, cuộn cảm điện trở mắc nối tiếp Gọi M điểm nối tụ điện cuộn cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu AM điện áp hiệu dụng hai đầu MB cường độ dòng điện  đoạn mạch lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Hệ số công suất đoạn mạch MB 12 A B 0,26 C 0,50 D 2 Hướng dẫn : Cách 1: R R cos φ =  Z MB Z c Z  Z C Z L Z C (sin   1) cos  /  sin  / A     tan φAB = L R R R cos  sin  /  cos  /         B  sin  .(1  tan )  cos .1  tan  12 12  2      M 1  tan     12   tan   = =  φ = 60  cos φ = 0,5   1  tan     12   Cách 2: Ta có: UAM = UMB  ZAM = ZMB  Z C2  R  Z L2 (1) R R Mặt khác: cos  MB   (2) (Do thay (1) vào (2)) 2 R  ZL ZC www.DeThiThuDaiHoc.com 192 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com ZC Z )   ( L ) (3) R R Z Z Thế (2) vào (3)  ( )   ( L ) => L  ( )  (4) cos  MB R R cos  MB Từ PT (1): Z C2  R  Z L2 chia hai vế cho R2  ( Ta lại có: tan  ( i ) sovoi (u )  Đăt: X = ZC  Z L ZC Z L 1     ( )  (5) thay (2) (4)) R R R cos  MB cos MB từ (5)  X2 – = (X – tan  )2  X2 – = X2 – 2Xtan  + tan2  cos  MB tan  tan   1  0,5   cos  MB  tan   tan  cos MB Cách 3: Vẽ giản đồ Xét tứ giác hình thoi MB = π/3  cos MB = cos π/3 = 0,5  Cách 4: Để U AM  U MB ta có GĐVT:   180  2.(90  )  300 12 UL UMB  MB  600  cos MB  0,5 X O  φ12 UR UAB UAM Chọn đáp án C Câu 40: Đặt điện áp u = 150 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 60  , cuộn dây (có điện trở thuần) tụ điện Cơng suất tiêu thụ điện đoạn mạch 250 W Nối hai tụ điện dây dẫn có điện trở khơng đáng kể Khi đó, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 50 V Dung kháng tụ điện có giá trị A 60 3 B 30 3 C 15 3 D 45 3 150 HD: ZLr=60 ZL U  Cách 1: U = 150V; Theo giản đồ: cosφ1 =   1  φ1 2U R R=60 r√  + φ2 = φ1 = ; ZL,r = R = 60Ω  r = 30Ω, ZL = 30 Ω √ ZC U (R  r) 2 +P=  250W  90 = 90 + (ZL – ZC) R  r 2  Z L  Z C 2  ZL = ZC = 30 Ω Chọn đáp án B U ( R  r ) 150 2.(60  r ) Cách 2: P    250W (1) 2 ( R  r )   Z L  ZC  (60  r )2   Z L  Z C  Khi nối đầu C dây dẫn, mạch cịn RLr Gọi góc  uR , ud    i, ud    d : U R  U d  R  Z d2  r  Z L   r  30 2    U  U r r 2 R  Z L  30 3 U  U R  U d  2.U R U d cos d  cos d  2.U  0,5  Z  R  R d www.DeThiThuDaiHoc.com 193 www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long Thay vào (1): Z C  Z L  30 3 Cách 3: Ta có: R = 60  ; UR = Ud = 50  U R2  U r2  U L2  (50 ) Mặt khác nối tắt tụ điện (C) điện áp hai đầu đoạn mạch không đổi thì: U  (U R  U r )  U L2  (150) Từ (1) (2)  U r  U  (U r2  U L2 )  U R2 150  (50 )  (50 )   25 V 2U R 2.50 Thay Ur vào (1)  UL= (50 )  (25 )  75V U R 50 A   R 60 U 25 U 75 Kết hợp: (3), (4) (5)  r = r   30 ; ZL= L   30 3 I I 5 6 P 250 Mặt khác: P = (R + r)I  I =   A (2) Rr 60  30 Từ (1)  I = (1) (2) (3) (4) (5) U 150   90 I  (ZL – ZC)2 = Z2 - (R + r)2 = 90 - (60 + 30)2 =  ZL = ZC = 30 Ω II PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh làm hai phần riêng (phần A phần B) A Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N) Dao động vật có biên độ A cm B 12 cm C cm D 10 cm Hướng dẫn : Ta lại có: Z = (R  r )2  (Z L  ZC )2  Cách 1: Gia tốc cực đại vật amax = 2A = Fmax F 0,8 = 0.1m = 10 cm  A = max2 = m m 0,5 16 Cách 2: Lực hồi phục: F  ma  m A.cos( t   )  m. A  0,8  0, 5.42.A  0,8  A  0,1m  10cm Chọn đáp án D Câu 42: Theo mẫu nguyên tử Bo, nguyên tử hidrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo K ngun tử phát phơton ứng với xạ có tần số f1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P quỹ đạo L nguyên tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f2 Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L quỹ đạo K ngun tử phát phơtơn ứng với xạ có tần số f f A f3 = f1 – f2 B f3 = f1 + f2 C f  f12 + f 2 D f3  f1  f Hướng dẫn : Khi electron chuyển từ P  K : hf1 = EP - EK (1) Khi electron chuyển từ P  L : hf1 = EP - EL (2) Khi electron chuyển từ L  K: (1) – (2)  h  f1  f   EL  EK  hf3  f3  f1  f Chọn đáp án A Câu 43: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f truyền từ chân khơng vào chất lỏng có chiết suất 1,5 ánh sáng Trong chất lỏng trên, ánh sáng có A màu tím tần số f B màu cam tần số 1,5f C màu cam tần số f D màu tím tần số 1,5f www.DeThiThuDaiHoc.com 194 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com HD: Do f không đổi truyền qua môi trường cảm giác màu sắc ánh sáng tần số f định Chọn: màu cam tần số f Câu 44: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt  phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y 4v 2v 4v 2v A B C D A A4 A4 A4 Hướng dẫn : Áp dụng định luật bảo toàn động lượng     4v 4v (A - 4) V + v =  V   Độ lớn V = A4 A4 A A Hoặc: X    Y    Theo định luật bảo toán động lượng: p X  p  pY m v 4v Do hạt X đứng yên nên pX   p  pY  m v  mY vY  vY     mY A Chọn đáp án C Câu 45: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm xác định tụ điện tụ xoay, có điện dung thay đổi theo quy luật hàm số bậc góc xoay  linh động Khi  = 00, tần số dao động riêng mạch MHz Khi  = 120 0, tần số dao động riêng mạch 1MHz Để mạch có tần số dao động riêng 1,5 MHz  A 30 B 45 C 600 D.900 Hướng dẫn : Cách 1: Ci =i.K + C0 A C=  (voi A  ) 2 4 f f 4  A  K  1  ; C1 = 120.K + C0  120K = C1 – C0 = A        2 f0 f0  A 120  f1 f0   f1 C0 =  A A 1      = 45  1,35.1014 ; C2 – C0 = .K = A      = k f0  K  f2 f0   f2 Cách 2: 1 f=  C= 4 Lf 2 LC C C C = C1 +   120C = (120 - )C1 + C2 120 120 120   120 120      = +  2= +  120.4 = 120 -  + 9  8 = 360   = 450 2 f 1,5 f1 f2   f  C a.  b a a Cách 3:           C1 a.1  b b b 2  f2   f1  C3 a.  b a 120.3             450    C1 a.1  b b 2  f3  Chọn đáp án B Câu 46: Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ HD: Một vật dao động tắt dần có Biên độ giảm liên tục theo thời gian www.DeThiThuDaiHoc.com 195 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com Câu 47 Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A hệ số công suất động 0,8 Biết cơng suất hao phí động 11 W Hiệu suất động (tỉ số cơng suất hữu ích cơng suất tiêu thụ toàn phần) A 80% B 90% C 92,5% D 87,5 % Hướng dẫn : + Công suất tiêu thụ toàn phần P = U.I.cosφ = 88W  Cơng suất hữu ích Phi = P – Php = 88 – 11 = 77W P 77 + Hiệu suất động cơ: H = hi   87,5% Php 88 Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách hai khe hẹp a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 2m Trên quan sát, điểm M cách vân sáng trung tâm mm, có vân sáng bậc Khi thay đổi khoảng cách hai khe hẹp đoạn 0,2 mm cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi M có vân sáng bậc Giá trị  A 0,60  m B 0,50  m C 0,45  m D 0,55  m Hướng dẫn : i a a a Cách 1: Ta có 5i1 = 6i2  =  =  =  a1 = 1mm; i1 = 1,2mm i1 a1 a1 Do  = 1 = 0,6  m D D a Cách 2: xM   6mm   a D Để M có vân sáng bậc thí ta phải tăng khoảng cách khe: D a a a 6.a xM   6mm   1     0,  m ( a  a ) D D D D Chọn đáp án A Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi  =  cảm kháng dung kháng đoạn mạch Z1L Z1C Khi  =  đoạn mạch xảy tượng cộng hưởng Hệ thức Z Z Z Z A 1  2 1L B 1  2 1L C 1  2 1C D 1  2 1C Z1C Z1C Z1L Z1L Hướng dẫn : Z Ta có: 1L  12 LC Z1C (1) Khi  =  mạch cộng hường  ZL2 = ZC2   22  Tư (1) (2)  1  LC  (2) LC 2 Z1 L 2 Z  12 LC  12  1  2 1L Z1C 2 Z1C Nhẩm nhanh: Mạch cộng hưởng khi: 22  12 2 Z  22   Z1C  1  2 L LC 1L.1C Z1L Z1C Chọn đáp án B Câu 50: Trên sợi dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A B cố định có sóng dừng, tần số sóng 50 Hz Khơng kể hai đầu A B, dây có nút sóng Tốc độ truyền sóng dây A 15 m/s B 30 m/s C 20 m/s D 25 m/s Hướng dẫn : : nút sóng (kể A, B)  bụng sóng  2λ = 100  λ = 50 cm Mà v = λ.f = 25 m  Hoặc:  L   100cm    50cm  v   f  0,5.50  25m / s 2 www.DeThiThuDaiHoc.com 196 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com Chọn đáp án D B Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51 Xét hành tinh sau Hệ Mặt Trời: Thủy Tinh, Trái Đất, Thổ Tinh, Mộc Tinh Hành tinh xa Mặt trời A Mộc Tinh B Trái Đất C Thủy Tinh D Thổ Tinh Câu 52 Một đĩa bắt đầu xoay quay quanh trục cố định với gia tốc góc khơng đổi, sau 10s quay góc 50 rad Sau 20s kể từ lúc bắt đầu quay, góc mà đĩa quay A 400 rad B 100 rad C 300 rad D 200 rad  t HD:    t       4.1  200 rad 1 t12 Câu 53 Tại thời điểm t = 0, vật rắn bắt đầu quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ quanh trục cố định  Ở thời điểm t1 t2 = 4t1, momen động lượng vật trục  L1 L2 Hệ thức liên hệ L1 L2 A L2 = 4L1 B L2 = 2L1 C L1 = 2L2 D L1 = 4L2 L2 t2 HD: L  I   I  t     L2  L1 L1 t1 0, Câu 54 Khi đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm H hiệu điện chiều 12 V cường  độ dịng điện qua cuộn dây 0,4 A Sau đó, thay hiệu điện điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 12 V cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây A 0,30 A B 0,40 A C 0,24 A D 0,17 A U HD: Khi đặt hiệu điện không đổi: r   30 I U' Khi đặt hiệu điện xoay chiều: I '   0, 24 r  ZL2 Câu 55 Một có chiều dài riêng  Cho chuyển động dọc theo phương chiều dài hệ quy chiếu qn tính có tốc độ 0,8 c (c tốc độ ánh sáng chân khơng) Trong hệ quy chiếu đó, chiều dài bị co bớt 0,4 m Giá trị  A m B m C m D m v2  0, 6l  l  l  0, 6l  0, 4m  l  1m c2 Câu 56 Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng 0,542  m 0,243  m vào catôt tế bào quang điện Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện 0,500  m Biết khối lượng êlectron me= 9,1.10-31 kg Vận tốc ban đầu cực đại êlectron quang điện A 9,61.10 m/s B 9,24.10 m/s C 2,29.106 m/s D 1,34.10 m/s hc hc HD: 1  0  v0 max  v02  (  )  9,61.105 m / s m 2 1 Câu 57 Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, lắc đơn có chiều dài m, dao động với biên độ góc 60 Trong trình dao động, lắc bảo tồn Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc vật nặng lắc có độ lớn A 1232 cm/s2 B 500 cm/s2 C 732 cm/s2 D 887 cm/s2 0 HD: HD: l '  l  Ta có a = Fhl ; F = Psin = 0,5P = 0,5mg m a = 0,5g = 5m/s2 = 500cm/s2 Chọn đáp án B Hoặc: Gia tốc vật theo phương chuyển động O F www.DeThiThuDaiHoc.com P 197 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com P.sin   g sin   5m / s  500(cm / s ) m Câu 58 Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự Gọi L độ tự cảm C điện dung mạch Tại thời điểm t, hiệu điện hai tụ điện u cường độ dòng điện mạch i Gọi U0 hiệu điện cực đại hai tụ điện I0 cường độ dòng điện cực đại mạch Hệ thức liên hệ u i C L A i  (U 02  u ) B i  (U 02  u ) L C 2 2 C i  LC (U  u ) D i  LC (U 02  u ) 1 C HD: Năng lượng mạch dao động W  Cu  Li  CU 02  i  (U 02  u ) 2 L Câu 59 Một bánh xe quay quanh trục cố định (  ) với động 1000 J Biết momen quán tính bánh xe trục  0,2 kg.m2 Tốc độ góc bánh xe A 50 rad/s B 10 rad/s C 200 rad/s D 100 rad/s 2.W HD: Wd  I      100(rad / s ) I Câu 60 Một đĩa tròn bắt đầu quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ quanh trục qua tâm vng góc với mặt đĩa, với gia tốc 0,25 rad/s2 Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, góc vectơ gia tốc tiếp tuyến vectơ gia tốc điểm nằm mép đĩa 450? A s B s C s D s HD: Do góc vectơ gia tốc tiếp tuyến vectơ gia tốc điểm nằm mép đĩa 450  at = an  γR = ω2.R = γ2.t2.R  γ.t2 =  t =  2s 0,25 a Hoặc: tan 450     t   2s 2  ( t )  tan 450 www.DeThiThuDaiHoc.com 198 www.MATHVN.com Email: Changngoc203@gmail.com Giáo viên: Nguyễn Thành Long TÀI LIỆU ĐÃ VÀ ĐANG BIÊN SOẠN - NGUYỄN THÀNH LONG CAO HỌC TỐN – KHĨA – ĐH TÂY BẮC “Phương pháp thầy thầy ” Chú ý: Nếu không tải được, bạn vào Mathvn.com Vnmath.com Aotrangtb.com … số trang web khác lên Google.com tìm A BỘ MƠN TỐN Chuyên đề số phức (New) Chuyên đề viết phương trình mặt phẳng – đường thẳng – mặt cầu Ứng dụng PTTQ mặt phẳng để viết phương trình mặt phẳng Giải tốn tích phân nhiều cách Phương pháp tích phân phần (New) Chuyên đề tích phân hàm lượng giác PP giải PT, BPT, Hệ PT, Hệ BPT mũ – loga Bình luận giải nhiều cách đề thi ĐH – A 2010 ĐH A – 2011 ĐH A, A1 – 2012 Một số kĩ thuật giải nhanh phương trình lượng giác (New) 10 Bình luận giải nhiều cách đề thi số báo THTT 11 Tích phân hàm nhị phân thức 12 Khai thác nhiều khía cạnh từ toán hàm phân thức 13 Một số toán tổng quát hàm số … B BỘ MÔN VẬT LÝ Kĩ thuật giải nhanh chương vật lý hạt nhân (New) Kĩ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều (New) Kĩ thuật giải nhanh chương dao động (New) Giải chi tiết đề thi tốt nghiệp môn lý 2011 BGD Bộ đề thi tốt nghiệp (có đáp án) www.DeThiThuDaiHoc.com 199 Giáo viên: Nguyễn Thành Long www.MATHVN.comEmail: Changngoc203@gmail.com Bộ đề thi đại học BGD (có đáp án lời giải chi tiết) Bộ đề thi thử trường chun khơng chun nước có đáp án Sử dụng cơng thức tính nhanh vật lý … Một số chương lại thời gian hoàn thiện … bạn chờ MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ Email: Changngoc203@gmail.com Loinguyen1312@gmail.com Nhận dạy theo lớp theo nhóm – liên hệ theo địa liên hệ trực tiếp Thầy Long – Tổ – Phường Quyết Tâm – Thị xã Sơn La – Thành Phố Sơn La Chia sẻ niềm vui …  +  www.DeThiThuDaiHoc.com 200 ... ……………………………………….43 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần lượng ánh sáng …………………………………… 52 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần vật lý hạt nhân………………………………………59 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng... I: ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM THEO TỪNG CHƯƠNG CÓ ĐÁP ÁN Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần dao động ………………………………………… Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần sóng học ………………………………………….13 Tuyển tập. .. ………………………………………….13 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần dao động điện từ ……………………………………20 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng phần điện xoay chiều …………………………………… 27 Tuyển tập đề thi Đại Học – Cao Đẳng

Ngày đăng: 16/05/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w