Đồ án XÂY DỰNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT KHUĐồ án tổng hợp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 263 PHẦN I XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO 1 KHU VỰC GỒM 1 ĐƯỜNG DÂY KÉP VÀ 1 TRẠM BIẾN ÁP I. Xây dựng phương án: 1. Yêu cầu của phương án cung cấp điện: Xây dựng phương án cung cấp điện là 1 bước rất quan trọng trong qua trình thiết kế cung cấp điện, vì vậy cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững các số liệu ban đầu. Một phương án cung cấp điện được coi là hợp lý nếu thỏa mãn các yêu cầu sau: ü Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu của phụ tải. ü Thuận tiện trong việc lắp ráp, vận hành và sữa chữa. ü Chất lượng điện. ü Có tính an toàn cao, an toàn cho người vận hành, người sử dụng và an toàn cho chính các thiết bị điện và toàn bộ công trình. Từ các yêu cầu đó, kết hợp với đặc điểm của phụ tải, cấu trúc của lưới điện, công suất của phụ tải và của nguồn cung cấp ta vạch ra phương án cung cấp điện như sau: 2. Sơ đồ cung cấp điện II. Chọn máy biến áp, dây dẫn và các khí cụ điện cho mạng điện: 1. Chọn máy biến áp. Vì phụ tải yêu cầu cần cấp điện liên tục nên ta dùng 2 MBA cho trạm biến áp, do đó máy biến áp được chọn theo điều kiện sau: 21,42( ) 1,4 30 1,4 S S pt max MVA đmMBA ³ = = Chọn máy biến áp điều áp dưới tải: TDH 25MVA Tra bảng phụ lục trong sách thiết kế nhà máy điện ta có các thông số kỹ thuật của MBA như trong bảng sau: Loại Sđm (MVA) UC (KV) UH (KV) P0 D (KW) DPN (KW) UN% I0% TDH 25 110 38,5 36 120 10,5 0,75 ~ MBA MC TG 110KV ĐZ TG PT1 HT 60 Km PT2Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 363 Từ các thông số trên của máy biến áp ta xác định được các tham số RB và XB theo công thức sau:(Tính cho mỗi máy) 10 2,54( ) (25 10 ) 120 115 10 3 3 2 2 3 2 2 ´ = W ´ ´ ´ = D ´ = đm N đm B S P U R 0,06( ) 100 25 10,5 115 100 % 2 2 = W ´ ´ = ´ ´ = đm N đm B U S U X 2. Chọn dây dẫn a. Chọn tiết diện dây dẫn. Ta chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế Jkt kt kt J I F = max Nếu ta chọn dây AC và Tmax=5200h thì Jkt=1Am2 10 78,7( ) 2 3 110 30 2 3 max 3 max A U S I dm ´ = ´ = = Do đó: 78,7( ) 1 max 78,7 2 mm J I F kt kt = = = Þ Ta chọn dây AC95 có Icp=335(A); r0 = 0,33 (W km) ; x0 = 0,429 (W km) R = r0´l = 0,33´60 = 19,8 (W km) X = x0´l = 0,429´60 = 25,74 (W km) b. Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn khi sự cố Khi sự cố lộ kép bị đứt 1 dây thì dòng điện chạy trong mạch là lớn nhất. Ta kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn theo điều kiện sau: I SC £ k.I cp Trong đó: ü I sc : dòng điện lớn nhất lúc sự cố ü I cp : dòng điện cho phép chạy qua dây dẫn ü k : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ làm việc khác nhiệt độ tiêu chuẩn.( nếu chọn nhiệt độ môi trường là 350C thì k = 0,82) Ta có: I SC = 2Imax = 2´ 78,7 =157,4(A) I SC £ k.I cp( AC95) = 0,82´335 = 274,7(A) Vậy dây dẫn đã chọn đảm bảo điều kiện phát nóng khi bị sự cố. c. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp. · Tổn thất điện áp được tính theo công thức: % ( ) 100 max 2 ´ å + å D = đm i i i i i nU P r Q x l U Trong đó:Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 463 ü Pi, Qi : là công suất tác dụng và công suất phản kháng truyền tải trên li ü ri, xi : là điện trở và điện kháng của đường dây đang xét ü n ; số lộ đường dây Các trị số DU tính được phải thỏa mãn điều kiện: + Lúc bình thường : DU % max BT £ 10% + Lúc sự cố : DU % max SC £ 20% · Lúc bình thường: 100 3,76% 10% 2 110 (25,5 0,33 15,78 0,429) 60 % max 2 ´ = < ´ ´ + ´ ´ D = U BT · Lúc sự cố: Khi đứt 1 đường dây lúc đó tổn thất điện áp tăng gấp đôi lúc bình thường. Do đó: DU % max SC = 2DU % max BT = 2´3,76 = 7,52% < 20% Vậy dây dẫn đã chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. d. Bảng thông số của đường dây. Loại Icp (A) r o (W km) x o (W km) R (W) X (W) I sc (A) DU %max BT DU % max SC AC95 335 0,33 0,429 19,8 25,74 157,4 3,76 7,52 3. Chọn máy cắt và dao cách ly a. Máy cắt được chọn theo điều kiện sau: v Loại máy cắt v Điện áp định mức : UđmMC³ Uđmmạng v Ổn định lực điện động: iôđđ > ixk v Điều kiện cắt: IcắtMC ³ 0 I N b. Điều kiện chọn dao cách ly: v Loại dao cách ly v Điện áp định mức : UđmDCL³ Uđmmạng v Ổn định lực điện động: iôđđ > ixk v Điều kiện cắt: IcắtDCL ³ 0 I N c. Tính dòng điện làm việc cưỡng bức phía cao áp MBA v Dòng điện làm việc lúc bình thường 10 0,078( ) 2 3 110 30 10 2 3 3 3 KA U S I C pt bt ´ = ´ = ´ = v Dòng điện làm việc lúc cưỡng bức Icb = 2.Ibt = 2´0,078 = 0,156(KA) d. Tính dòng điện làm việc cưỡng bức phía hạ áp MBA v Dòng điện làm việc lúc bình thường 10 0,2474( ) 2 3 35 30 10 2 3 3 3 KA U S I T pt bt ´ = ´ = ´ = v Dòng điện làm việc lúc cưỡng bức Icb = 2.Ibt = 2´0,2472 = 0,4948(KA) v Dòng điện do hệ thống cung cấpĐồ án tổng hợp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 563 1,792( ) 0,28 110 0,502 KA X I I H cb KV H = = = Bảng tổng hợp chọn MC và DCL Thông số tính Máy cắt Dao cách ly Uđm (K V) Icb (KA) Loại MC Uđm (KV ) Iđm (KA ) ICđm (KA ) Iôđđ (KA ) Loại DCL Uđm (KV ) Iđm (KA ) Iôđđ (KA ) 110 0,156 BBY 110 402000 110 2 40 102 110 1000 P Õ HD 110 1 80 35 0,494 8 BBY 35 402000 35 2 40 100 35 1000 P Õ HD 35 1 80Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 663 PHẦN 2 TÌM HIỂU BẢO VỆ QUÁ DÒNG, XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI THUẬT TOÁN, SƠ ĐỒ THỰC HIỆN. I. Nguyên lý làm việc: Là bảo vệ phản ứng theo dòng điện chạy qua phần tử được bảo vệ, và bảo vệ sẽ tác động khi dòng điện này vượt quá dòng chỉnh định (dòng khởi động). Ví dụ khảo sát tác động của các bảo vệ dòng điện cực đại đặt trong mạng hình tia có1 nguồn cung cấp (hình 2.1), các thiết bị bảo vệ được bố trí về phía nguồn cung cấp của tất cả các đường dây. Mỗi đường dây có 1 bảo vệ riêng để cắt hư hỏng trên chính nó và trên thanh góp của trạm ở cuối đường dây. Dòng khởi động của bảo vệ IKĐ, tức là dòng nhỏ nhất đi qua phần tử được bảo vệ mà có thể làm cho bảo vệ khởi động, cần phải lớn hơn dòng phụ tải cực đại của phần tử được bảo vệ để ngăn ngừa việc cắt phần tử khi không có hư hỏng. Có thể đảm bảo khả năng tác động chọn lọc của các bảo vệ bằng 2 phương pháp khác nhau về nguyên tắc: ü Phương pháp thứ nhất bảo vệ được thực hiện có thời gian làm việc càng lớn khi bảo vệ càng đặt gần về phía nguồn cung cấp. Bảo vệ được thực hiện như vậy được gọi là BV dòng điện cực đại làm việc có thời gian. ü Phương pháp thứ hai dựa vào tính chất: dòng ngắn mạch đi qua chỗ nối bảo vệ sẽ giảm xuống khi hư hỏng càng cách xa nguồn cung cấp. Dòng khởi động của bảo vệ IKĐ được chọn lớn hơn trị số lớn nhất của dòng trên đoạn được bảo vệ khi xảy ra ngắn mạch ở đoạn kề (cách xa nguồn hơn). Nhờ vậy bảo vệ có thể tác động chọn lọc không thời gian. Chúng được gọi là bảo vệ dòng điện cắt nhanh. Các bảo vệ dòng điện cực đại làm việc có thời gian chia làm hai loại tương ứng với đặc tính thời gian độc lập và đặc tính thời gian phụ thuộc có giới hạn. Bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập là loại bảo vệ có thời gian tác động không đổi, không phụ thuộc vào trị số của dòng điện qua bảo vệ. Thời gian tác động của bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc giới hạn, phụ thuộc vào dòng điện qua bảo vệ khi bội số của dòng đó so với dòng IKĐ tương đối nhỏ và ít phụ thuộc hoặc không phụ thuộc khi bội số này lớn. II. Các bộ phận chính và sơ đồ nguyên lý. Có 2 bộ phận chính:Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 763 ü Bộ phận khởi động: Rơle RI ü Bộ phận tạo thời gian: Rơle RT 1. Sơ đồ thực hiện: Hình 2.2 Sơ đồ thực hiện của 51 khi ngắn mạch 2. Hoạt động của sơ đồ khi ngắn mạch tại điểm N: Khi ngắn mạch tại điểm N thì dòng điện chạy qua bảo vệ là dòng điện ngắn mạch có trị số rất lớn. Dòng điện chạy qua rơle vượt quá giá trị khởi động của rơle. Rơle RI sẽ đóng tiếp điểm thường mở đưa điện đến cuộn RT, sau 1 khoảng thời gian tiếp điểm của RT đóng lại, và rơle tín hiệu đưa tín hiệu đi cắt máy cắt. III. Bảo vệ quá dòng tác động có thời gian (51) Bảo vệ quá dòng có thể làm việc theo đặc tính thời gian độc lập (đường 1) hoặc phụ thuộc (đường 2) hoặc hỗn hợp (đường 3;4). Thời gian làm việc của bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập không phụ thuộc vào trị số dòng ngắn mạch hay vị trí ngắn mạch, còn đối với bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc thì thời gian tác động tỉ lệ nghịch với dòng điện chạy qua bảo vệ, dòng ngắn mạch càng lớn thì thời gian tác động càng bé. Hình 2.3 Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng độc lập (1), phụ thuộc (2) và hỗn hợp (3, 4)Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 863 1. Dòng khởi động của BV Theo nguyên tắc tác động, dòng khởi động IKĐ của bảo vệ phải lớn hơn dòng điện phụ tải cực đại (Ilvmax) qua chổ đặt bảo vệ, để bảo vệ không tác động cắt máy cắt trong trường hợp phụ tải cực đại. Tuy nhiên trong thực tế còn có các yêu cầu. Bảo vệ phía trước (gần nguồn) không được tác động sau khi bảo vệ 2 cắt 2MC (lúc này có dòng điện mở máy lớn chạy qua nhưng yêu cầu bảo vệ 1 không được tác động, nghĩa là yêu cầu bảo vệ 1 phải trở về). Để bảo vệ 1 trở về đối với Imm , nghĩa là: Imm < Itv Û Itv > Imm Ta có Imm = k mm ´ Ilvmax (21) Sai số của dòng trở về của bảo vệ và các tính toán không chính xác được kể đến bởi hệ số an toàn kat > 1 (vào khoảng 1,1 ÷1,2). Từ điều kiện đảm bảo sự trở về của bảo vệ có thể viết : I tv = k at ´ k mm ´ I lv max (22) Tỉ số giữa dòng trở về của rơle (hoặc của bảo vệ) đối với dòng khởi động của rơle (hoặc của bảo vệ) gọi là hệ số trở về ktv. KĐ tv tv I I k = (23) Như vậy dòng điện khởi động của bảo vệ là: max at mm KÐB k k lv tv tv tv I k k I I = = ´ ´ (24) Các rơle lí tưởng có hệ số trở về ktv = 1; thực tế luôn luôn có ktv < 1. Dòng khởi động IKĐR của rơle khác với dòng khởi động IKĐB của bảo vệ do hệ số biến đổi nI của BI và sơ đồ nối dây giữa các rơle dòng và BI. Trong một số sơ đồ nối rơle, dòng đi vào rơle không bằng dòng thứ cấp của các BI. Ví dụ như khi nối rơle vào hiệu dòng 2 pha, dòng vào rơle IR(3) trong tình trạng đối xứng bằng 3 lần dòng thứ cấp IT(3) của BI. Sự khác biệt của dòng trong rơle trong tình trạng đối xứng và dòng thứ cấp BI được đặc trưng bằng hệ số sơ đồ: (3) (3) R T sđ I I k = (25) Đối với sơ đồ sao hoàn toàn hoặc sao khuyết thì Ksđ(3) =1, còn sơ đồ số 8 thì Ksđ(3) = 3 . Kể đến hệ sơ đồ, có thể viết: KÐR KÐB k s(đ3) n I I I = ´ (26) Vậy dòng điện khởi động của rơle là:Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 963 max (3) at mm KÐR k k lv I tv I n k k I sđ ´ ´ ´ ´ = (27) 2. Thời gian làm việc của bảo vệ: Bảo vệ 51 có 2 dạng đặc tính thời gian làm việc: ü Bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập. ü Bảo vệ có đặc tính thời gian phu thuộc có giới hạn a. Bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập: Thời gian làm việc của bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập (hình 2.4) được chọn theo nguyên tắc bậc thang (từng cấp) , bảo vệ đoạn sau (theo hướng về phía nguồn) chọn thời gian làm việc phải lớn hơn thời gian làm việc cực đại của các bảo vệ phân đoạn trước 1 khoảng thời gian ∆t. Ưu điểm của dạng bảo vệ này là cách tính toán và cài đặt của bảo vệ khá đơn giản và dễ áp dụng. Thời gian đặt của các bảo vệ phải được phối hợp với nhau sao cho có thể cắt ngắn mạch một cách nhanh nhất mà vẫn đảm bảo được tính chọn lọc của các bảo vệ Hiện nay thường dùng 3 phương pháp phối hợp giữa các bảo vệ quá dòng liền kề là phương pháp theo thời gian, theo dòng điện và phương pháp hỗn hợp giữa thời gian và dòng điện. a.1. Phối hợp các bảo vệ theo thời gian Đây là phương pháp phổ biến nhất thường được đề cập trong các tài liệu bảo vệ rơle hiện hành. Nguyên tắc phối hợp này là nguyên tắc bậc thang, nghĩa là chọn thời gian của bảo vệ sao cho lớn hơn một khoảng thời gian an toàn Δt so với thời gian tác động lớn nhất của cấp bảo vệ liền kề trước nó (tính từ phía phụ tải về nguồn). t n = t(n1)max + Δt (28) Trong đó: ü t n: thời gian đặt của cấp bảo vệ thứ n đang xét. ü t(n1)max: thời gian tác động cực đại của các bảo vệ của cấp bảo vệ đứng trước nó (thứ n) ü Δt: bậc chọn lọc về thời gian được xác định bởi công thức: Δt = ER .102.t(n1)max + tn + tMC(n1) + tdp ≈ 2.102.ER .t(n1)max + t MC (n1) + t qt + tdp Với: Hình 2.4 Các dạng đặc tính thời gian của bảo vệ dòng cực đại 1 độc lập; 2 phụ thuộcĐồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 1063 ü ER: sai số thời gian tương đối của chức năng quá dòng cấp đang xét (có thể gây tác động sớm hơn) và cấp bảo vệ trước (kéo dài thời gian tác động của bảo vệ), đối với rơle số thường ER = ( 3 ÷ 5)% tuỳ từng rơle. ü tMC (n1): thời gian cắt của máy cắt cấp bảo vệ trước, thường có giá trị lấy bằng (0,1 ÷ 0,2) sec đối với MC không khí, (0,06 ÷ 0,08) sec với MC chân không và (0,04 ÷ 0,05) sec với MC khí SF6. ü t qt: thời gian sai số do quán tính khiến cho rơle vẫn ở trạng thái tác động mặc dù ngắn mạch đã bị cắt, với rơle số tqt thường nhỏ hơn 0,05 sec. ü t dp: thời gian dự phòng. Xét sơ đồ mạng như hình 2.5, việc chọn thời gian làm việc của các bảo vệ được bắt đầu từ bảo vệ của đoạn đường dây xa nguồn cung cấp nhất, tức là từ các bảo vệ 1’ và 1” ở trạm C. Giả thiết thời gian làm việc của các bảo vệ này đã biết, tương ứng là t1’ và t1”. Thông thường người ta cho sẵn thời gian làm việc của bảo vệ trên các nhánh có mũi tên t1”, t2”. Nhiệm vụ xác định thời gian làm việc của các bảo vệ còn lại. Nguyên tắc tính từ bảo vệ xa nguồn đến gần nguồn. Ø t2’= max (t1”, t1’) + ∆t. Ø t3 = max (t2’, t2”) + ∆t Nếu ∆t = 0 thì khi ngắn mạch ở bất cứ phân đoạn nào thì tất cả các rơle đều tác động đưa tín hiệu đi cắt tất cả các máy cắt. a.2 Phối hợp các bảo vệ theo dòng điện. Thông thường ngắn mạch càng gần nguồn thì dòng ngắn mạch càng lớn và dòng ngắn mạch này sẽ giảm dần khi vị trí điểm ngắn mạch càng xa nguồn. Yêu cầu đặt ra ở đây là phải phối hợp các bảo vệ tác động theo dòng ngắn mạch sao cho rơle ở gần điểm ngắn mạch nhất sẽ tác động cắt máy cắt mà thời gian tác động giữa các bảo vệ vẫn chọn theo đặc tính thời gian độc lập. Nhược điểm của phương pháp này là cần phải biết công suất ngắn mạch của nguồn và tổng trở ĐZ giữa hai đầu ĐZ đặt rơle mà ta cần phải phối hợp để đảm bảoĐồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 1163 tính chọn lọc, độ chính xác của bảo vệ có thể sẽ không đảm bảo đối với các ĐZ gần nguồn có công suất ngắn mạch biến động mạnh hoặc ngắn mạch qua tổng trở có giá trị lớn. Do những nhược điểm trên mà phương pháp phối hợp theo dòng điện thường sử dụng để bảo vệ các ĐZ có công suất nguồn ít biến động và cho một dạng ngắn mạch. Phương pháp này tính theo dòng ngắn mạch pha và lựa chọn giá trị đặt của bảo vệ sao cho rơle ở gần điểm sự cố nhất sẽ tác động. Giả sử xét ngắn mạch 3 pha N(3) tại điểm N2 trên hình 4.3, giá trị dòng ngắn mạch tại N2 được xác định theo công thức: 3( ) . 2 nguôn AB nguôn N Z Z cU I + = (29) Trong đó: ü U nguồn: điện áp dây của nguồn. ü c: hệ số thay đổi điện áp nguồn, có thể lấy c = 1,1. ü Z nguồn: tổng trở nguồn, được xác định bằng: NM nguôn U S Z 2 nguôn = (210) Với SNM là công suất ngắn mạch của nguồn. Hình 2.6 Đặc tuyến thời gian của bảo vệ quá dòng trong lưới điện hình tia cho trường hợp phối hợp theo dòng điện Chúng ta nhận thấy các dòng ngắn mạch phía sau điểm N2 (tính về phía tải) sẽ có giá trị nhỏ hơn IN2(bỏ qua trường hợp ngắn mạch qua một tổng trở lớn) do đó giá trị đặt của dòng điện cho bảo vệ đặt tại A có thể chọn lớn hơn dòng IN2. Trong trường hợp tổng quát, giá trị của dòng điện ở cấp thứ n (tính về phía phụ tải) chọn theo phương pháp phối hợp dòng điện sẽ được tính theo công thức: 3( ) . . 1 max ( 1) KÐn å= + = m n nguôn n at nguôn Z Z k cU I (211)Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 1263 Trong đó: ü å = m n Z n 1 ( 1) tổng trở ĐZ tính từ nguồn đến cấp bảo vệ thứ (n 1). ü m: số cấp bảo vệ của toàn ĐZ. ü Kat = (1,1 ÷ 1,3): hệ số an toàn để đảm bảo không cắt nhầm khi có ngắn mạch ngoài do sai số tính dòng ngắn mạch (kể đến đường cong sai số 10% của BI và 20% do tổng trở nguồn bị biến động). Chúng ta thấy do có hệ số an toàn Kat > 1 nên bảo vệ sẽ tồn tại vùng chết khi xảy ra ngắn mạch tại các thanh góp. Ưu điểm của phương pháp này là ngắn mạch càng gần nguồn thì thời gian cắt ngắn mạch càng nhỏ b.Bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc có giới hạn Khi chọn thời gian làm việc của các bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc có giới hạn có thể có 2 yêu cầu khác nhau do giá trị của bội số dòng ngắn mạch ở cuối đoạn được bảo vệ so với dòng khởi động : ü Khi bội số dòng lớn, bảo vệ làm việc ở phần độc lập của đặc tính thời gian: lúc ấy thời gian làm việc của các bảo vệ được chọn giống như đối với bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập. ü Khi bội số dòng nhỏ, bảo vệ làm việc ở phần phụ thuộc của đặc tính thời gian: trong trường hợp này, sau khi phối hợp thời gian làm việc của các bảo vệ kề nhau có thể giảm được thời gian cắt ngắn mạch. Xét sơ đồ mạng hình 2.7, đặc tính thời gian của bảo vệ thứ n trên đoạn AB được lựa chọn thế nào để nó có thời gian làm việc là tn lớn hơn thời gian t(n1)max của bảo vệ thứ (n1) trên đoạn BC một bậc ∆t khi ngắn mạch ở điểm tính toán đầu đoạn kề BC gây nên dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất có thể có I’N max. Từ thời gian làm việc tìm được khi ngắn mạch ở điểm tính toán có thể tiến hành chỉnh định bảo vệ và tính được thời gian làm việc đối với những vị trí và dòng ngắn mạch khác. Hình 2.7 : Phối hợp các đặc tính của bảo vệ dòng cực đại có đặc tính thời gian phụ thuộc giới hạn. N : Điểm ngắn mạch tính toánĐồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 1363 Ngắn mạch càng gần nguồn dòng ngắn mạch càng tăng, vì vậy khi ngắn mạch gần thanh góp trạm A thời gian làm việc của bảo vệ đường dây AB giảm xuống và trong một số trường hợp có thể nhỏ hơn so với thời gian làm việc của bảo vệ đường dây BC. Khi lựa chọn các đặc tính thời gian phụ thuộc thường người ta tiến hành vẽ chúng trong hệ tọa độ vuông góc (hình 2.8), trục hoành biểu diễn dòng trên đường dây tính đổi về cùng một cấp điện áp của hệ thống được bảo vệ, còn trục tung là thời gian. Dùng bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc có thể giảm thấp dòng khởi động so với bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập vi hệ số mở máy kmm có thể giảm nhỏ hơn. Điều này giải thích như sau: sau khi cắt ngắn mạch, dòng Imm đi qua các đường dây không hư hỏng sẽ giảm xuống rất nhanh và bảo vệ sẽ không kịp tác động vì thời gian làm việc tương ứng với trị số của dòng Imm (thường gần bằng IKĐ của bảo vệ) là tương đối lớn. Nhược điểm của bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc là : ü Thời gian cắt ngắn mạch tăng lên khi dòng ngắn mạch gần bằng dòng khởi động (ví dụ, khi ngắn mạch qua điện trở quá độ lớn hoặc ngắn mạch trong tình trạng làm việc cực tiểu hệ thống). ü Đôi khi sự phôi hợp các đặc tính thời gian tương đối phức tạp. c. Bậc chọn lọc về thời gian: Bậc chọn lọc về thời gian ∆t trong biểu thức (28) xác định hiệu thời gian làm việc của các bảo vệ ở 2 đoạn kề nhau ∆t = tn t(n1)max. Khi chọn ∆t cần xét đến những yêu cầu sau : · ∆t cần phải bé nhất để giảm thời gian làm việc của các bảo vệ gần nguồn. · ∆t cần phải thế nào để hư hỏng ở đoạn thứ (n1) được cắt ra trước khi bảo vệ của đoạn thứ n (gần nguồn hơn) tác động. · ∆t của bảo vệ đoạn thứ n cần phải bao gồm những thành phần sau : ü Thời gian cắt tMC(n 1) của máy cắt đoạn thứ (n1). ü Tổng giá trị tuyệt đối của sai số dương max tss(n1) của bảo vệ đoạn thứ n và của sai số âm max tssn của bảo vệ đọan thứ n (có thể bảo vệ thứ n tác động sớm) ü Thời gian sai số do quán tính tqtn của bảo vệ đoạn thứ n. ü Thời gian dự trữ tdt. Tóm lại: ∆t = tMC(n 1) + tss(n 1) + tssn + tqtn + tdt (212) Thường ∆t vào khoảng 0,25 0,6sec. Hình 2.8 : Phối hợp đặc tính thời gian làm việc phụ thuộc có giới hạn của các bảo vệ dòng cực đại trong hệ tọa độ dòng thời gian.Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 1463 3. Độ nhạy của bảo vệ: Bảo vệ rơle cần phải đủ độ nhạy đối với những hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường có thể xuất hiện ở những phần tử được bảo vệ trong hệ thống điện. Thường độ nhạy được đặc trưng bằng hệ số nhạy Kn. Đối với các bảo vệ làm việc theo các đại lượng tăng khi ngắn mạch (ví dụ, theo dòng), hệ số độ nhạy được xác định bằng tỷ số giữa đại lượng tác động tối thiểu (tức dòng ngắn mạch bé nhất) khi ngắn mạch trực tiếp ở cuối vùng bảo vệ và đại lượng đặt (tức dòng khởi động). Hay nói 1 cách rõ hơn độ nhạy được tính bằng tỷ số giữa dòng điện ngắn mạch bé nhất khi ngắn mạch trực tiếp trong vùng bảo vệ và dòng điện khởi động của bảo vệ (IKĐB). KÐB min khi N truc tiêt trong vung bao vê I I K N n = (213) Khi bảo vệ làm nhiệm vụ bảo vệ chính thì độ nhạy yêu cầu Kn ³ 1,5 Khi bảo vệ làm nhiệm vụ bảo vệ dự trữ thì độ nhạy yêu cầu Kn ³ 1,2 4. Đánh giá bảo vệ dòng cực đại làm việc có thời gian: a. Tính chọn lọc: Bảo vệ dòng cực đại chỉ đảm bảo được tính chọn lọc trong các mạng hình tia có một nguồn cung cấp bằng cách chọn thời gian làm việc theo nguyên tắc bậc thang tăng dần theo hướng từ xa đến gần nguồn. Khi có 2 nguồn cung cấp, yêu cầu chọn lọckhông được thỏa mãn cho dù máy cắt và bảo vệ được đặt ở cả 2 phía của đường dây. b. Tác động nhanh: Càng gần nguồn thời gian làm việc của bảo vệ càng lớn. Ở các đoạn gần nguồn cần phải cắt nhanh ngắn mạch để đảm bảo sự làm việc liên tục của phần còn lại của hệ thống điện, trong khi đó thời gian tác động của các bảo vệ ở các đoạn này lại lớn nhất. Thời gian tác động chọn theo nguyên tắc bậc thang có thể vượt quá giới hạn cho phép. c. Độ nhạy: Độ nhạy của bảo vệ bị hạn chế do phải chọn dòng khởi động lớn hơn dòng làm việc cực đại Ilv max có kể đến hệ số mở máy kmm của các động cơ. Khi ngắn mạch trực tiếp ở cuối đường dây được bảo vệ, độ nhạy yêu cầu là ≥ 1,5 (khi làm nhiệm vụ bảo vệ chính). Độ nhạy như vậy trong nhiều trường hợp được đảm bảo. Tuy nhiên khi công suất nguồn thay đổi nhiều, cũng như khi bảo vệ làm nhiệm vụ dự trữ trong trường hợp ngắn mạch ở đoạn kề , độ nhạy có thể không đạt yêu cầu. Độ nhạy yêu cầu của bảo vệ khi làm nhiệm vụ dự trữ là ≥ 1,2. d. Tính đảm bảo: Theo nguyên tắc tác động, cách thực hiện sơ đồ, số lượng tiếp điểm trong mạch thao tác và loại rơle sử dụng , bảo vệ dòng cực đại được xem là loại bảo vệ đơn giản nhất và làm việc khá đảm bảo. Do những phân tích trên, bảo vệ dòng cực đại được áp dụng rộng rãi trong các mạng phân phối hình tia điện áp từ 35KV trở xuống có một nguồn cung cấp nếu thời gian làm việc của nó nằm trong giới hạn cho phép. Đối với các đường dây có đặt kháng điện ở đầu đường dây, có thể áp dụng bảo vệ dòng cực đại được vì khi ngắn mạch dòng không lớn lắm, điện áp dư trên thanh góp còn khá cao nên bảo vệ có thểĐồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS. Lê Kim Hùng SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 1563 làm việc với một thời gian tương đối lớn vẫn không ảnh hưởng nhiều đến tình trạng làm việc chung của hệ thống điện. IV. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50): Chúng ta nhận thấy rằng đối với bảo vệ quá dòng thông thường càng gần nguồn thời gian cắt ngắn mạch càng lớn, thực tế cho thấy ngắn mạch gần nguồn thường thì mức độ nguy hiểm cao hơn và cần loại trừ càng nhanh càng tốt. Để bảo vệ các ĐZ trong trường hợp này người ta dùng bảo vệ quá dòng cắt nhanh (50), bảo vệ cắt nhanh có khả năng làm việc chọn lọc trong lưới có cấu hình bất kì với một nguồn (hình 4.8) hay nhiều nguồn (hình 4.9) cung cấp. Ưu điểm của nó là có thể cách ly nhanh sự cố với công suất ngắn mạch lớn ở gần nguồn. Tuy nhiên vùng bảo vệ không bao trùm được hoàn toàn ĐZ cần bảo vệ, đây chính là nhược điểm lớn nhất của loại bảo vệ này. Để đảm bảo tính chọn lọc, giá trị đặt của bảo vệ quá dòng cắt nhanh phải được chọn sao cho lớn hơn dòng ngắn mạch cực đại (ở đây là dòng ngắn mạch 3 pha trực tiếp) đi qua chỗ đặt rơle khi có ngắn mạch ở ngoài vùng bảo vệ. Sau đây chúng ta sẽ đi tính toán giá trị đặt của bảo vệ cho một số mạng điện thường gặp. 1. Nguyên tắc làm việc: Bảo vệ dòng cắt nhanh (BVCN) là loại bảo vệ đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chọn dòng khởi động lớn hơn dòng ngắn mạch lớn nhất qua chổ đặt bảo vệ khi hư hỏng ở ngoài phần tử được bảo vệ, BVCN thường làm việc không thời gian hoặc có thời gian rất bé để nâng cao nhạy và mở rộng vùng BV. a.Mạng điện hình tia một nguồn cung cấp: Xét sơ đồ mạng trên hình 2.9, BVCN đặt tại đầu đường dây AB về phía trạm A. Để bảo vệ không khởi động khi ngắn mạch ngoài (trên các phần tử nối vào thanh góp trạm B), dòng điện khởi động IKĐ của bảo vệ cần chọn lớn hơn dòng điện lớn nhất đi qua đoạn AB khi ngắn mạch ngoài. Điểm ngắn mạch tính toán là N nằm g
Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng Đồ án XÂY DỰNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT KHU SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 1/63 Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng PHẦN I XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU VỰC GỒM ĐƯỜNG DÂY KÉP VÀ TRẠM BIẾN ÁP I Xây dựng phương án: Yêu cầu phương án cung cấp điện: Xây dựng phương án cung cấp điện bước quan trọng qua trình thiết kế cung cấp điện, cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững số liệu ban đầu Một phương án cung cấp điện coi hợp lý thỏa mãn yêu cầu sau: ü Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu phụ tải ü Thuận tiện việc lắp ráp, vận hành sữa chữa ü Chất lượng điện ü Có tính an tồn cao, an tồn cho người vận hành, người sử dụng an tồn cho thiết bị điện tồn cơng trình Từ u cầu đó, kết hợp với đặc điểm phụ tải, cấu trúc lưới điện, công suất phụ tải nguồn cung cấp ta vạch phương án cung cấp điện sau: Sơ đồ cung cấp điện TG 110KV TG ĐZ PT1 HT MBA ~ MC 60 Km PT2 II Chọn máy biến áp, dây dẫn khí cụ điện cho mạng điện: Chọn máy biến áp Vì phụ tải yêu cầu cần cấp điện liên tục nên ta dùng MBA cho trạm biến áp, máy biến áp chọn theo điều kiện sau: S 30 SđmMBA ³ pt max = = 21,42(MVA) 1,4 1,4 Chọn máy biến áp điều áp tải: TDH - 25MVA Tra bảng phụ lục sách thiết kế nhà máy điện ta có thơng số kỹ thuật MBA bảng sau: Loại Sđm (MVA) UC (KV) UH (KV) TDH 25 110 38,5 SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm DP0 (KW) 36 D PN (KW) UN% I0 % 120 10,5 0,75 Trang 2/63 Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng Từ thông số máy biến áp ta xác định tham số RB XB theo công thức sau:(Tính cho máy) DPN ´ U đm 120 ´ 1152 RB = ´ 10 = ´ 103 = 2,54(W) (25 ´ 10 ) S đm U N % ´ U đm 10,5 ´115 XB = = = 0,06(W) 100 ´S đm 100 ´ 25 2 Chọn dây dẫn a Chọn tiết diện dây dẫn Ta chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế Jkt Fkt = I max J kt Nếu ta chọn dây AC Tmax=5200h Jkt=1A/m2 Imax = Smax 30 = ´103 = 78,7( A) 3Udm ´110 Do đó: Fkt = I max 78,7 = = 78,7(mm ) J kt Þ Ta chọn dây AC-95 có Icp=335(A); r0 = 0,33 (W / km) ; x0 = 0,429 (W / km) R = r0 ´ l = 0,33 ´ 60 = 19,8 (W / km) X = x0 ´ l = 0,429 ´ 60 = 25,74 (W / km) b Kiểm tra điều kiện phát nóng dây dẫn cố Khi cố lộ kép bị đứt dây dịng điện chạy mạch lớn Ta kiểm tra điều kiện phát nóng dây dẫn theo điều kiện sau: I SC £ k I cp Trong đó: ü Isc : dịng điện lớn lúc cố ü Icp : dòng điện cho phép chạy qua dây dẫn ü k : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ làm việc khác nhiệt độ tiêu chuẩn.( chọn nhiệt độ mơi trường 350C k = 0,82) Ta có: I SC = I max = ´ 78,7 = 157,4( A) I SC £ k I cp ( AC -95) = 0,82 ´ 335 = 274,7( A) Vậy dây dẫn chọn đảm bảo điều kiện phát nóng bị cố c Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp · Tổn thất điện áp tính theo cơng thức: DU % max = (å Pi ri + å Qi xi )li nU đm ´ 100 Trong đó: SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 3/63 Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng ü Pi, Qi : công suất tác dụng công suất phản kháng truyền tải li ü ri, xi : điện trở điện kháng đường dây xét ü n ; số lộ đường dây Các trị số DU tính phải thỏa mãn điều kiện: + Lúc bình thường : DU % max BT £ 10% + Lúc cố : DU % max SC £ 20% · Lúc bình thường: DU % max BT = (25,5 ´ 0,33 + 15,78 ´ 0,429) ´ 60 ´ 100 = 3,76% < 10% ´ 110 · Lúc cố: Khi đứt đường dây lúc tổn thất điện áp tăng gấp đơi lúc bình thường Do đó: DU % max SC = 2DU % max BT = ´ 3,76 = 7,52% < 20% Vậy dây dẫn chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật d Bảng thông số đường dây ro Icp (A) (W / km) AC-95 335 0,33 Loại xo (W / km) R X (W) (W) 0,429 19,8 25,74 Isc (A) 157,4 DU % max BT 3,76 DU % max SC 7,52 Chọn máy cắt dao cách ly a Máy cắt chọn theo điều kiện sau: v Loại máy cắt v Điện áp định mức : UđmMC ³ Uđmmạng v Ổn định lực điện động: iôđđ > ixk v Điều kiện cắt: IcắtMC ³ I N0 b Điều kiện chọn dao cách ly: v Loại dao cách ly v Điện áp định mức : UđmDCL ³ Uđmmạng v Ổn định lực điện động: iôđđ > ixk v Điều kiện cắt: IcắtDCL ³ I N0 c Tính dịng điện làm việc cưỡng phía cao áp MBA v Dịng điện làm việc lúc bình thường I bt = S pt 3U C ´ 10 = 30 ´ 110 ´ 10 = 0,078( KA) v Dòng điện làm việc lúc cưỡng Icb = 2.Ibt = ´ 0,078 = 0,156(KA) d Tính dịng điện làm việc cưỡng phía hạ áp MBA v Dịng điện làm việc lúc bình thường I bt = S pt ´ 10 = 3U T 30 ´ 35 ´ 10 = 0,2474( KA) v Dòng điện làm việc lúc cưỡng Icb = 2.Ibt = ´ 0,2472 = 0,4948(KA) v Dòng điện hệ thống cung cấp SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 4/63 Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng IH = I cb110 KV 0,502 = = 1,792( KA) XH 0,28 Bảng tổng hợp chọn MC DCL Thơng số tính Uđm Icb (K (KA) V) 110 0,156 35 0,494 Máy cắt Loại MC BBY11040/2000 BBY3540/2000 Uđm (KV ) Iđm (KA ) Dao cách ly ICđm (KA ) Iôđđ (KA ) Loại DCL Uđm (KV ) Iđm (KA ) Iôđđ (KA ) 110 80 35 80 P Õ HD - 110 40 102 35 40 100 SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm 110 / 1000 P Õ HD 35 / 1000 Trang 5/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng PHẦN TÌM HIỂU BẢO VỆ QUÁ DỊNG, XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI THUẬT TỐN, SƠ ĐỒ THỰC HIỆN I Nguyên lý làm việc: Là bảo vệ phản ứng theo dòng điện chạy qua phần tử bảo vệ, bảo vệ tác động dòng điện vượt dòng chỉnh định (dòng khởi động) Ví dụ khảo sát tác động bảo vệ dịng điện cực đại đặt mạng hình tia có1 nguồn cung cấp (hình 2.1), thiết bị bảo vệ bố trí phía nguồn cung cấp tất đường dây Mỗi đường dây có bảo vệ riêng để cắt hư hỏng góp trạm cuối đường dây Dịng khởi động bảo vệ IKĐ, tức dòng nhỏ qua phần tử bảo vệ mà làm cho bảo vệ khởi động, cần phải lớn dòng phụ tải cực đại phần tử bảo vệ để ngăn ngừa việc cắt phần tử khơng có hư hỏng Có thể đảm bảo khả tác động chọn lọc bảo vệ phương pháp khác nguyên tắc: ü Phương pháp thứ - bảo vệ thực có thời gian làm việc lớn bảo vệ đặt gần phía nguồn cung cấp Bảo vệ gọi BV dòng điện cực đại làm việc có thời gian ü Phương pháp thứ hai - dựa vào tính chất: dịng ngắn mạch qua chỗ nối bảo vệ giảm xuống hư hỏng cách xa nguồn cung cấp Dòng khởi động bảo vệ IKĐ chọn lớn trị số lớn dòng đoạn bảo vệ xảy ngắn mạch đoạn kề (cách xa nguồn hơn) Nhờ bảo vệ tác động chọn lọc không thời gian Chúng gọi bảo vệ dòng điện cắt nhanh Các bảo vệ dòng điện cực đại làm việc có thời gian chia làm hai loại tương ứng với đặc tính thời gian độc lập đặc tính thời gian phụ thuộc có giới hạn Bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập loại bảo vệ có thời gian tác động khơng đổi, khơng phụ thuộc vào trị số dòng điện qua bảo vệ Thời gian tác động bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc giới hạn, phụ thuộc vào dòng điện qua bảo vệ bội số dòng so với dịng IKĐ tương đối nhỏ phụ thuộc không phụ thuộc bội số lớn II Các phận sơ đồ nguyên lý Có phận chính: SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 6/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng ü Bộ phận khởi động: Rơle RI ü Bộ phận tạo thời gian: Rơle RT Sơ đồ thực hiện: Hình 2.2 Sơ đồ thực 51 ngắn mạch Hoạt động sơ đồ ngắn mạch điểm N: Khi ngắn mạch điểm N dịng điện chạy qua bảo vệ dịng điện ngắn mạch có trị số lớn Dịng điện chạy qua rơle vượt giá trị khởi động rơle Rơle RI đóng tiếp điểm thường mở đưa điện đến cuộn RT, sau khoảng thời gian tiếp điểm RT đóng lại, rơle tín hiệu đưa tín hiệu cắt máy cắt III Bảo vệ q dịng tác động có thời gian (51) Bảo vệ q dịng làm việc theo đặc tính thời gian độc lập (đường 1) phụ thuộc (đường 2) hỗn hợp (đường 3;4) Thời gian làm việc bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập khơng phụ thuộc vào trị số dòng ngắn mạch hay vị trí ngắn mạch, cịn bảo vệ có đặc tính thời gian phụ thuộc thời gian tác động tỉ lệ nghịch với dòng điện chạy qua bảo vệ, dịng ngắn mạch lớn thời gian tác động bé Hình 2.3 Đặc tính thời gian bảo vệ dòng độc lập (1), phụ thuộc (2) hỗn hợp (3, 4) SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 7/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng Dòng khởi động BV Theo nguyên tắc tác động, dòng khởi động IKĐ bảo vệ phải lớn dòng điện phụ tải cực đại (Ilvmax) qua chổ đặt bảo vệ, để bảo vệ không tác động cắt máy cắt trường hợp phụ tải cực đại Tuy nhiên thực tế cịn có u cầu Bảo vệ phía trước (gần nguồn) khơng tác động sau bảo vệ cắt 2MC (lúc có dòng điện mở máy lớn chạy qua yêu cầu bảo vệ không tác động, nghĩa yêu cầu bảo vệ phải trở về) Để bảo vệ trở Imm , nghĩa là: Imm < Itv Û Itv > Imm Ta có I mm = k mm ´ I lvmax (2-1) Sai số dịng trở bảo vệ tính tốn khơng xác kể đến hệ số an tồn kat > (vào khoảng 1,1 ÷1,2) Từ điều kiện đảm bảo trở bảo vệ viết : I tv = k at ´ k mm ´ I lv max (2-2) Tỉ số dòng trở rơle (hoặc bảo vệ) dòng khởi động rơle (hoặc bảo vệ) gọi hệ số trở ktv k tv = I tv I KĐ (2-3) Như dòng điện khởi động bảo vệ là: I KÐB = I tv k at ´ k mm = ´ I lv max ktv ktv (2-4) Các rơle lí tưởng có hệ số trở ktv = 1; thực tế ln ln có ktv < Dòng khởi động IKĐR rơle khác với dòng khởi động IKĐB bảo vệ hệ số biến đổi nI BI sơ đồ nối dây rơle dòng BI Trong số sơ đồ nối rơle, dịng vào rơle khơng dịng thứ cấp BI Ví dụ nối rơle vào hiệu dòng pha, dòng vào rơle IR(3) tình trạng đối xứng lần dịng thứ cấp IT(3) BI Sự khác biệt dòng rơle tình trạng đối xứng dịng thứ cấp BI đặc trưng hệ số sơ đồ: k sđ I R(3) = ( 3) IT (2-5) Đối với sơ đồ hồn tồn khuyết Ksđ(3) =1, cịn sơ đồ số Ksđ(3) = Kể đến hệ sơ đồ, viết: I KÐR = I KÐB ´ k sđ( 3) nI (2-6) Vậy dòng điện khởi động rơle là: SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 8/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng I KÐR = k at ´ k mm ´ k sđ(3) nI ´ ktv ´ I lv max (2-7) Thời gian làm việc bảo vệ: Bảo vệ 51 có dạng đặc tính thời gian làm việc: ü Bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập ü Bảo vệ có đặc tính thời gian phu thuộc có giới hạn a Bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập: Thời gian làm việc bảo vệ có đặc tính thời gian độc lập (hình 2.4) chọn theo nguyên tắc bậc thang Hình 2.4 Các dạng đặc tính (từng cấp) , bảo vệ đoạn sau thời gian bảo vệ dòng cực đại (theo hướng phía nguồn) 1- độc lập; 2- phụ thuộc chọn thời gian làm việc phải lớn thời gian làm việc cực đại bảo vệ phân đoạn trước khoảng thời gian ∆t Ưu điểm dạng bảo vệ cách tính tốn cài đặt bảo vệ đơn giản dễ áp dụng Thời gian đặt bảo vệ phải phối hợp với cho cắt ngắn mạch cách nhanh mà đảm bảo tính chọn lọc bảo vệ Hiện thường dùng phương pháp phối hợp bảo vệ dòng liền kề phương pháp theo thời gian, theo dòng điện phương pháp hỗn hợp thời gian dòng điện a.1 Phối hợp bảo vệ theo thời gian Đây phương pháp phổ biến thường đề cập tài liệu bảo vệ rơle hành Nguyên tắc phối hợp nguyên tắc bậc thang, nghĩa chọn thời gian bảo vệ cho lớn khoảng thời gian an toàn Δt so với thời gian tác động lớn cấp bảo vệ liền kề trước (tính từ phía phụ tải nguồn) tn = t(n-1)max + Δt (2-8) Trong đó: ü tn: thời gian đặt cấp bảo vệ thứ n xét ü t(n-1)max: thời gian tác động cực đại bảo vệ cấp bảo vệ đứng trước (thứ n) ü Δt: bậc chọn lọc thời gian xác định công thức: Δt = ER 10-2.[t(n-1)max + tn ] + tMC(n-1) + tdp ≈ 2.10-2.ER t(n-1)max + t MC (n-1) + t qt + tdp Với: SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 9/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng ü ER: sai số thời gian tương đối chức q dịng cấp xét (có thể gây tác động sớm hơn) cấp bảo vệ trước (kéo dài thời gian tác động bảo vệ), rơle số thường ER = ( ÷ 5)% tuỳ rơle ü tMC (n-1): thời gian cắt máy cắt cấp bảo vệ trước, thường có giá trị lấy (0,1 ÷ 0,2) sec MC khơng khí, (0,06 ÷ 0,08) sec với MC chân khơng (0,04 ÷ 0,05) sec với MC khí SF6 ü tqt: thời gian sai số quán tính khiến cho rơle trạng thái tác động ngắn mạch bị cắt, với rơle số tqt thường nhỏ 0,05 sec ü tdp: thời gian dự phòng Xét sơ đồ mạng hình 2.5, việc chọn thời gian làm việc bảo vệ bảo vệ đoạn đường dây xa nguồn cung cấp nhất, tức từ bảo vệ 1’ 1” trạm C Giả thiết thời gian làm việc bảo vệ biết, tương ứng t1’ t1” Thông thường người ta cho sẵn thời gian làm việc bảo vệ nhánh có mũi tên t1”, t2” Nhiệm vụ xác định thời gian làm việc bảo vệ cịn lại Ngun tắc tính từ bảo vệ xa nguồn đến gần nguồn Ø t2’= max (t1”, t1’) + ∆t Ø t3 = max (t2’, t2”) + ∆t Nếu ∆t = ngắn mạch phân đoạn tất rơle tác động đưa tín hiệu cắt tất máy cắt a.2 Phối hợp bảo vệ theo dịng điện Thơng thường ngắn mạch gần nguồn dịng ngắn mạch lớn dịng ngắn mạch giảm dần vị trí điểm ngắn mạch xa nguồn Yêu cầu đặt phải phối hợp bảo vệ tác động theo dòng ngắn mạch cho rơle gần điểm ngắn mạch tác động cắt máy cắt mà thời gian tác động bảo vệ chọn theo đặc tính thời gian độc lập Nhược điểm phương pháp cần phải biết công suất ngắn mạch nguồn tổng trở ĐZ hai đầu ĐZ đặt rơle mà ta cần phải phối hợp để đảm bảo SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 10/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng k at 1,5 I ptmax = 157,46 = 295,238( A) k tv 0,8 Từ điều kiện ta chọn dòng khởi động bảo vệ IKĐB = 753(A) Chọn máy biến dòng có tỷ số biến đổi nI = 800/5 ðDịng khởi động rơle là: ® I KÐB = I KÐR = 295,238 = 4,7( A) 800 Þ Chọn rơle kiểu điện từ DT-521/10 có giới hạn dịng điện đặt (2,5 ¸ 10A) Kiểm tra độ nhạy bảo vệ: Độ nhạy bảo vệ đánh giá thông qua hệ số độ nhạy kn, kiểm tra với điểm ngắn mạch tính tốn cao áp trạm biến áp phụ tải đồng thời máy cắt đầu cắt kn = I Nmin I KÐB INmin: dịng nhỏ có chỗ ngắn mạch ngắn mạch trực tiếp vùng bảo vệ Tra phụ lục tính tốn ngắn mạch ta có: INmin = 4,35(KA) ® kn = I Nmin 4,35 = 10 = 5,8 > I KÐB 753 Vậy độ nhạy bảo vệ đạt yêu cầu SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 49/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng PHẦN THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐÓNG NGUỒN DỰ TRỮ (TĐD) I Ý nghĩa TĐD: · Sơ đồ nối điện hệ thống điện cần đảm bảo độ tin cậy cung cấp cho hộ tiêu thụ điện Sơ đồ cung cấp từ hai hay nhiều nguồn điện đảm bảo độ tin cậy cao, cắt cố nguồn không làm cho hộ tiêu thụ bị điện Dù việc cung cấp cho hộ tiêu thụ từ nhiều phía có ưu điểm rõ ràng phần lớn trạm có hai nguồn cung cấp trở lên làm việc theo sơ đồ nguồn cung cấp Tự dùng nhà máy điện ví dụ Cách thực sơ đồ tin cậy đơn giản nhiều trường hợp làm giảm dòng ngắn mạch, giảm tổn thất điện MBA, đơn giản bảo vệ rơle Khi phát triển mạng điện, việc cung cấp từ phía thường giải pháp lựa chọn thiết bị điện bảo vệ đặt trước khơng cho phép thực làm việc song song nguồn cung cấp · Nhược điểm việc cung cấp từ phía cắt cố nguồn làm việc làm ngừng cung cấp cho hộ tiêu thụ Khắc phục cách đóng nhanh nguồn dự trữ hay đóng máy cắt mà thực việc phân chia mạng điện Để thực thao tác người ta sử dụng thiết bị TỰ ĐỘNG ĐÓNG NGUỒN DỰ TRỮ (TĐD) II Yêu cầu thiết bị TĐD Hình 6.1 : Các nguyên tắc thực TĐD ü Sơ đồ TĐD không tác động trước máy cắt nguồn làm việc bị cắt để tránh đóng nguồn dự trữ vào nguồn làm việc chưa bị cắt Ví dụ sơ đồ hình 6.1a, ngắn mạch đường dây AC bảo vệ đường dây SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 50/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng cắt 1MC 2MC đóng, TĐD tác động đóng đường dây dự trữ BC ngắn mạch lại xuất ü Sơ đồ TĐD phải tác động điện áp góp hộ tiêu thụ lí gì, chẳng hạn cắt cố, cắt nhầm hay cắt tự phát máy cắt nguồn làm việc, điện áp góp nguồn làm việc Cũng cho phép đóng nguồn dự trữ ngắn mạch góp hộ tiêu thụ ü Thiết bị TĐD tác động lần để tránh đóng nguồn dự trữ nhiều lần vào ngắn mạch tồn Ví dụ, ngắn mạch góp C (hình 6.1a) TĐD đóng 4MC, thiết bị bảo vệ rơle lại tác động cắt 4MC, điều chứng tỏ ngắn mạch cịn tồn tại, không nên cho TĐD tác động lần thứ ü Để giảm thời gian ngừng cung cấp điện, việc đóng nguồn dự trữ cần phải nhanh sau cắt nguồn làm việc Thời gian điện tmđ phụ thuộc vào yếu tố sau: tmđ < ttkđ - tmđ > tkhử ion Trong đó: Ø ttkđ : khoảng thời gian lớn từ lúc điện đến đóng nguồn dự trữ mà động nối vào góp hộ tiêu thụ cịn tự khởi động Ø tkhử ion : thời gian cần thiết để khử môi trường bị ion hóa hồ quang chổ ngắn mạch (trường hợp ngắn mạch góp C hình 6.1a) ü Để tăng tốc độ cắt nguồn dự trữ ngắn mạch tồn tại, cần tăng tốc độ tác động bảo vệ nguồn dự trữ sau thiết bị TĐD tác động Điều đặc biệt quan trọng hộ tiêu thụ bị nguồn cung cấp thiết bị TĐD nối với nguồn dự trữ mang tải Cắt nhanh ngắn mạch lúc cần thiết để ngăn ngừa việc phá hủy làm việc bình thường nguồn dự trữ làm việc với hộ tiêu thụ khác III TĐD đường dây: Sơ đồ: Trong chế độ vận hành bình thường, đường dây AC làm việc (1MC, 2MC đóng), đường dây BC dự trữ (3MC đóng, 4MC mở) Rơle RGT có điện (hình 6.3), tiếp điểm đóng Nếu lí góp C điện (ví dụ ngắn mạch đường dây AC, thao tác nhầm ), tiếp điểm rơle RU đóng mạch rơle thời gian RT (đường dây dự trữ BC có điện) Sau thời gian chậm trễ yêu cầu chọn lọc bảo vệ rơle, tiếp điểm RT đóng lại Cuộn cắt CC máy cắt có điện, máy cắt 2MC mở Tiếp điểm phụ 2MC3 đóng, cho dịng điện chạy qua cuộn đóng CĐ máy cắt 4MC đường dây dự trữ BC đóng vào để cung cấp cho hộ tiêu thụ Tính tốn tham số phần tử sơ đồ: a Thời gian rơle RT: Khi ngắn mạch điểm N1 N2 (hình 6.2), điện áp dư góp C giảm xuống thấp làm cho rơle điện áp RU< khởi động Muốn TĐD tránh tác động trường hợp cần phải chọn thời gian rơle RT lớn thời gian làm việc bảo vệ đặt máy cắt 7MC 9MC: SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 51/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng tRT = tBVA + ∆ t tRT = tBVC + ∆ t (6-1) (6-2) Trong đó: ü tBVA, tBVC : thời gian làm việc lớn bảo vệ phần tử nối vào góp A góp C ü ∆ t : bậc chọn lọc thời gian, (0,3 ÷ 0,5 sec) Thời gian rơle RT chọn trị số lớn tính theo biểu thức (1) (2) Tuy nhiên, thời gian nhỏ thời gian ngừng cung cấp điện cho hộ tiêu thụ bé, tính chọn cần phải đặt điều kiện để thời gian rơle RT nhỏ Hình 6.2 : Sơ đồ nối điện để tính tốn tham số TĐD b Thời gian rơle RGT: Để đảm bảo thiết bị TĐD tác động đóng máy cắt 4MC lần, cần chọn: tRGT = tĐ(4MC) + tdự trữ (6-3) Trong đó: ü tĐ(4MC) : thời gian đóng máy cắt 4MC ü tdự trữ : thời gian dự trữ Nếu thiết bị TĐD tác động đóng nguồn dự trữ vào ngắn mạch tồn thiết bị bảo vệ rơle cắt ra, rơle RGT ngăn ngừa việc đóng trở lại vào ngắn mạch lần trường hợp thời gian rơle RGT chọn theo (6-3) thỏa mãn điều kiện: tRGT = tĐ(4MC) + tBV + tC(4MC) (6-4) ü tBV : thời gian làm việc bảo vệ đặt máy cắt 4MC mạch dự trữ ü tC(4MC) : thời gian cắt máy cắt 4MC c Điện áp khởi động rơle điện áp giảm RU: SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 53/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng Rơle RU> không trở mạch dự trữ có điện áp cao điện áp làm việc cực tiểu Ulvmin (Ulvmin điện áp nhỏ mà động cịn tự khởi động được) U KĐĐR > = U lv k at ´ nU ´ ktv (6-7) Trong đó: ü nU : hệ số biến đổi máy biến điện áp 2BU (hình 6.3) IV TĐD trạm biến áp: Ở trạm biến áp người ta sử dụng loại TĐD khác TĐD máy biến áp, TĐD máy cắt phân đoạn, TĐD máy cắt nối Trên hình 6.4 sơ đồ TĐD máy cắt phân đoạn Bình thường hai máy biến áp làm việc, máy cắt 5MC mở Giả thiết máy biến áp B2 bị hư hỏng, thiết bị bảo vệ rơle tác động cắt máy cắt 3MC MC, sau thiết bị TĐD khởi động đóng máy cắt 5MC Lúc máy biến áp B1 làm nhiệm vụ cung cấp cho phụ tải phụ tải hai phân đoạn Hình 6.4 : Sơ đồ TĐD máy cắt phân đoạn Lưu ý máy biến áp B1 thiết kế đủ để cung cấp cho phụ tải phân đoạn I thiết bị TĐD cần phải có thêm mạch đưa tín hiệu cắt bớt phụ tải quan trọng hai phân đoạn trước đóng máy cắt 5MC Trong sơ đồ, mạch điện mở máy cắt 4MC nối qua tiếp điểm phụ 3MC nhằm tạo liên động để mở máy cắt 3MC đồng thời mở máy cắt 4MC Để cắt nhanh máy cắt phân đoạn ngắn mạch tồn góp hạ áp trạm, sơ đồ TĐD cần có thêm phận tăng tốc độ tác động bảo vệ máy cắt phân đoạn sau TĐD (không vẽ phận hình 6.4) Khác với sơ đồ TĐD đường dây xét trước (hình 6.3), sơ đồ TĐD máy cắt phân đoạn khơng có phận khởi động điện áp giảm khơng cần thiết trường hợp SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 54/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng Cả máy biến áp cung cấp từ góp cao áp chung trạm, điện góp tác động thiết bị TĐD vơ ích V TỦ CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG ATS Tổng quan: · · Tủ ATS hệ thống chuyển đổi nguồn tự động, có tác dụng điện lưới máy phát tự động khởi động đóng điện cho phụ tải Khi nguồn lưới phục hồi hệ thống tự chuyển nguồn trở lại tự động tắt máy phát Ngoài ra, Tủ chuyển đổi nguồn tự động (ATS) thường có chức bảo vệ Điện Lưới Điện Máy bị cố như:mất pha, trung tính, thấp áp (tuỳ chỉnh) thời gian chuyển đổi điều chỉnh Quy cách chọn tủ ATS: Tủ thường chọn có yếu tố sau: · · · Phù hợp với cơng suất máy Phù hợp với môi trường nhiệt đới, không khí nhiễm muối ven biển hải đảo Bảo đảm yêu cầu tính điều khiển Chức hoạt động tủ ATS: · · · · · Tự động gửi tín hiệu khởi động máy khi: điện lưới hoàn toàn, điện lưới pha, điện lưới có điện áp thấp giá trị cho phép (giá trị điều chỉnh được) Thời gian chuyển đổi sang nguồn máy phát – 30 giây Khi điện lưới phục hồi, ATS chuyển phụ tải sang nguồn lưới Máy tự động tắt sau chạy làm mát -2 phút Có khả vận hành tự động nhân công Điều chỉnh thời gian chuyển mạch Có hệ thống đèn thị SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 55/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng Một số đèn báo nút nhấn chức thường gặp: · · · · · · · · · · · · Đèn báo Mains Available sáng báo hiệu Điện Lưới nằm phạm vi cho phép Đèn báo Mains On Load sáng báo hiệu Điện Lưới cung cấp cho phụ tải Đèn báo Generator Available sáng báo hiệu Điện Máy có giá trị cho phép Đèn báo Generator On Load sáng báo hiệu Điện Máy cung cấp cho phụ tải Hoãn khởi động máy phát (Delay Start), thời gian tuỳ chỉnh Hoãn phục hồi điện lưới trở lại (Delay On Restoration), thời gian tuỳ chỉnh Hỗn đóng điện lưới vào phụ tải (Delay On Transfer), thời gian tuỳ chỉnh Hỗn đóng điện máy vào phụ tải (Warm Up), thời gian tuỳ chỉnh Chạy làm mát máy ( Cool Down ), thời gian tuỳ chỉnh Cho phép máy cố gắng khởi động tối đa 03 lần Sạc bình accu tự động (Automatic Battery Charger) điều tiết nguyên tắc xung Bộ ATS cho phép người sử dụng chọn nguồn Điện Lưới hay Điện máy cung cấp phụ tải cần thiết thông qua công tắc Manual Switch Lắp ráp cài đặt: · · Tủ ATS có cấu tạo đơn giản, lắp ráp ngòai nước Chất lượng tủ ATS phụ thuộc vào thiết bị đóng cắt Thiết bị linh kiện G7 lắp ráp Việt Nam Thường sử dụng Contactor máy cắt điện lưới MCCB phase tùy theo công suất máy SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 56/63 Đồ án tốt nghiệp SƠ ĐỒ THỰC HIỆN CỦA BẢO VỆ 51 SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng SƠ ĐỒ THỰC HIỆN CỦA BẢO VỆ Q DỊNG CĨ KIỂM TRA ÁP Trang 57/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng SƠ ĐỒ THỰC HIỆN CỦA BẢO VỆ SO LỆCH NGANG CÓ HƯỚNG SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 58/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng SƠ ĐỒ TĐD MÁY CẮT PHÂN ĐOẠN SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 59/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng SƠ ĐỒ THIẾT BỊ TĐD ĐƯỜNG DÂY SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 60/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng MỤC LỤC PHẦN I XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU VỰC GỒM ĐƯỜNG DÂY KÉP VÀ TRẠM BIẾN ÁP I.Xây dựng phương án 1 Yêu cầu phương án cung cấp điện .1 Sơ đồ cung cấp điện II.Chọn máy biến áp,dây dẫn khí cụ điện cho mạng điện 1 Chọn máy biến áp .1 Chọn dây dẫn Chọn máy cắt dao cách ly PHẦN II TÌM HIỂU BẢO VỆ QUÁ DỊNG, XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI THUẬT TỐN, SƠ ĐỒ THỰC HIỆN I.Nguyên lý làm việc II.Các phận sơ đồ nguyên lý Sơ đồ thực Hoạt động sơ dồ ngắn mạch điểm N .6 III.Bảo vệ dòng tác động có thời gian (51) Dòng khởi động bảo vệ Thời gian làm việc bảo vệ Độ nhạy bảo vệ 13 Đánh giá bảo vệ dịng cực đại làm việc có thời gian 13 IV.Bảo vệ dòng cắt nhanh (50) 14 Nguyên tắc làm việc 14 Vùng tác động .17 V.Bảo vệ q dịng có kiểm tra áp 17 PHẦN III TÌM HIỂU VỀ RƠLE QUÁ DÒNG SỐ SEL-551 I.Tổng quan role SEL-551 20 Khái quát chung 20 Những đặc tính kỹ thuật 21 a Dòng điện xoay chiều đầu vào 21 b Tiếp điểm đầu 21 c Các đầu vào quang định mức 22 d Cảm biến mức 23 e Phần tử qua dòng 24 f Bảo vệ máy biến dòng bảo hòa 25 g Đặc tính thời gian 25 II.Các phần tử role nguyên lý hoạt động 26 Mã nhị phân SELogic điều khiển tính tốn 26 a Mã nhị phân rơle 26 b SELogic điều khiển tính tốn 26 SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 61/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng c Sự giới hạn 26 d Xử lý có thứ tự khoảng thời gian xử lý 27 Các đầu vào quang 28 Chuyển mạch điều khiển vị trí 29 Chuyển mạch điều khiển từ xa 31 Phần tử dòng cắt nhanh 31 Phần tử q dịng có thời gian 34 Logic cắt 37 Logic đóng 38 PHẦN IV TÍNH TỐN NGẮN MẠCH I.Sơ đồ thay thế, xác định đại lượng tính tốn 40 Sơ đồ thay 40 Xác định đại lượng 40 Điện kháng phần tử .40 II.Tính tốn ngắn mạch 40 Tính tốn dịng ngắn mach pha cuối đường dây 40 Tính tốn ngắn mạch pha cuối đường dây sau máy biến áp 40 Tính tốn dịng ngắn mạch pha góp TBA .42 Dòng ngắn mạch thứ tự không 42 PHẦN V TÍNH TỐN CHỈNH ĐỊNH BẢO VỆ RƠLE CHO ĐƯỜNG DÂY I.Giới thiệu chung bảo vệ đường dây 44 Phân loại đường dây .44 Các dạng cố bảo vệ để bảo vệ đường dây tải điện 44 II.Tính tốn thơng số cho rơle bảo vệ so lệch ngang có hướng .45 Nhiệm vụ bảo vệ 45 Sơ đồ nguyên lý .45 Các phận bảo vệ 45 Phân tích làm việc bảo vệ N 46 Tính tốn dịng khởi động 47 Kiểm tra độ nhạy bảo vệ 48 PHẦN VI THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG ĐÓNG NGUỒN DỰ TRỮ (TĐD) I.Ý nghĩa TĐD 49 II.Yêu cầu thiết bị TĐD 49 III.TĐD đường dây 50 Sơ đồ .50 Tính tốn tham số phần tử sơ đồ 50 IV.TĐD trạm biến áp 53 V.Tủ chuyển nguồn tự động ATS 54 SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 62/63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng Tổn g quan 54 Quy cách chọn tủ ATS 54 Chứ c hoạt động tủ ATS 54 Một số đèn báo nút nhấn chức thường gặp 55 Lắp ráp cài đặt 55 PHẦN VII CÁC BẢN VẼ Sơ đồ thực 51 bảo vệ q dịng có kiểm tra áp 56 Sơ đồ thực bảo vệ so lệch ngang có hướng 57 Sơ đồ TĐD máy cắt phân đoạn 58 Sơ đồ thiết bị TĐD đường dây 59 SVTH: Nguyễn Phan Thanh Lâm Trang 63/63 .. .Đồ án tổng hợp GVHD: PGS TS Lê Kim Hùng PHẦN I XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU VỰC GỒM ĐƯỜNG DÂY KÉP VÀ TRẠM BIẾN ÁP I Xây dựng phương án: Yêu cầu phương án cung cấp điện: Xây dựng phương. .. lưới điện, công suất phụ tải nguồn cung cấp ta vạch phương án cung cấp điện sau: Sơ đồ cung cấp điện TG 110KV TG ĐZ PT1 HT MBA ~ MC 60 Km PT2 II Chọn máy biến áp, dây dẫn khí cụ điện cho mạng điện: ... điện: Xây dựng phương án cung cấp điện bước quan trọng qua trình thiết kế cung cấp điện, cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững số liệu ban đầu Một phương án cung cấp điện coi hợp lý thỏa