Ontaptoan7HKII

31 3 0
Ontaptoan7HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập.. - Với định lý Pitago ta có thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau đó là trường hợp bằng nhau về cạnh huyền v[r]

(1)

Ngày soạn: 20/02/2011 Ngày dạy: 01/3/2011 (Lớp 7B) Ngày dạy: 06/3/2011 (Lớp 7A) BUỔI 1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ

CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

Mục tiêu: * Kiến thức:

- HS củng cố kiến thức trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác - Rèn luyện kĩ chứng minh hai tam giác cho HS

- Khắc sâu kiến thức thu thập số liệu thống kê, tần số * Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ nhận biết số giá trị hiệu * Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:

* Thầy: Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh Thước kẽ, bảng phụ * Trò: Thước kẻ, học làm tập

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: TIẾT :

? Thế dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số giá trị? ? Làm BT1 SGK T7

Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

- Làm BT2 – SGK T7?

- Vấn đề bạn An quan tâm gì? - Có tất gía trị? - Có giá trị khác nhau? Tìm tần số chúng?

Bài SGK / 7 - Dấu hiệu chung cần tìm hiểu bảng gì?

- Đối với bảng số giá trị dấu hiệu?

- HS đọc đề toán

- Thời gian cần thiết để từ nhà tới trường

- Trả lời: 10 - Trả lời:

- HS trả lời - HS trả lời

Bài SGK T7

a Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: thời gian cần thiết hàng ngày mà An từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị

b có giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21

c Tần số giá trị 1; 3; 3; 2;

Bài – SGK T7

a dấu hiệu chung cần tìm là: thời gian chạy 50 m học sinh b bảng

(2)

- Hãy tìm tần số?

- Các giá trị khác bảng gì?

Bài SGK T9

- Dấu hiệu cần tìmhiểu bảng gì?

- Số giá trị?

- Số giá trị khác nhau?

- HS trả lời - Trả lời

- HS trả lời - Trả lời: 30 - Trả lời:

Số giá trị khác là: Đối với bảng

Số giá trị 20

Số giá trị khác c Đối với bảng

Các giá trị khác là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8

Tần số là: 2; 3; 5; Đối với bảng 6: Tương tự Bài SGK T9

a Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp

Số giá trị: 30

b Số giá trị khác c Các giá trị khác là: 98; 99; 100;

101; 102

Tần số giá trị là: 3; 4; 16; 4;

TIẾT : Luyện tập. Bài 36 SGK/123:

Trên hình có

OA = OB,

Cmr : AC = BD

GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận

Bài 37 SGK/123:

Trên hình có tam giác nhau? Vì sao?

TIẾT :

Bài 38 SGK/123: Trên hình có:

AB // CD , AC // BD Hãy Cmr :

AB = CD, AC = BD

GT OA = OB

KL AC=BD

Vẽ hình ghi GT - KL

Bài 36 SGK/123: Xét OAC OBD: OA = OB (gt) (c)

(gt) (g) 

O góc chung (g) =>OAC =OBD (g-c-g) => AC = BD (2 cạnh tương ứng) Bài 37 SGK/123:

Các tam giác nhau: ABC EDF có: 

B= = 800 (g) 

C=E = 400 (g) BC = DE =3 (c)

=> ABC=FDE (g-c-g) NPR RQN có: NR: cạnh chung (c)

= 400 (g) = 480 (g) =>NPR=RQN (g-c-g) Bài 38 SGK/123:

Xét ABD DCA Co ù: AD: cạnh chung (c)

(3)

GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD

(sole trong) (g) => ABD =DCA (g-c-g) => AB = CD (2 cạnh tương ứng) BD = AC (2 cạnh tương ứng)

Bài nâng cao Bài 53 SBT/104:

Cho ABC Các tia phân giác BC cắt O Xét OD  AC OE  AB

Cmr : OD = CE

GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận

CMR : DE = CD Bài 53 SBT/104:Vì O giao điểm tia phân giác BC nên AO phân giác A

=>

Xét  vuông AED (tại E)  vuông ADO:

AO: cạnh chung (ch)

(cmtrên) (gn) => AEO =ADO (ch-gn) => EO = DO (2 cạnh tương ứng) 4. Củng cố :

- Nhắc lại dấu hiệu - Số giá trị dấu hiệu

- Số giá trị khác dấu hiệu? Dặn dò:

- Xem lại BT, chuẩn bị luyện tập - BTVN: 1; 2; SBT t3,4

IV Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày dạy: 08/3/2011 (Lớp 7A) Ngày dạy: 11/3/2011 (Lớp 7B) BUỔI : BẢNG TẦN SỐ BIỂU ĐỒ

I. Mục tiêu: * Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức biểu đồ thông qua giải tập - Vận dụng kiến thức lập bảng tần số để giải tập

- Khắc sâu kiến thức giá trị dấu hiệu tần số tương ứng * KĨ năng:

- Rèn kĩ phân tích, kĩ trình bầy - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đoạn thẳng * Thái độ:

- Vẽ biểu đồ cẩn thận xác II. Chuẩn bị:

(4)

* Trị: Bảng phụ, tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: TIẾT 1:

(Thực trình dạy học mới.) 3 Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

Bài – SGK T11

? Dấu hiệu điều tra gì? ? Cụ thể dấu hiệu gì?

? Có số giá trị bao nhiêu?

? Hãy lập bảng tần số? - Yêu cầu HS lên bảng làm

? Qua bảng em có nhận xét theo gơi ý SGK? - GV nhận xét – sửa

Bài SGK T12

? Tương tự dấu hiệu gì?

? Số giá trị bao nhiêu?

? Hãy lập bảng tần số? ? Có nhận xét gì?

? GV nhận xét sửa bài?

TIẾT 2:

Bài – SGK T11 ? Dấu hiệu gì? ? Xạ thủ bắn phát?

? Hãy lập bảng tần số? ? Qua có nhận xét số điểm cần đạt được?

- HS đọc đề - HS trả lời

- Là tuổi nghề công nhân - Trả lời: 25

- Một HS lên bảng lập bảng tần số - HS trả lời

- HS ghi

- Thời gian giải toán học sinh

- Trả lời: 35

- Một HS lên bảng lập bảng tần số - HS tự nhận xét HS trình bày vào - Theo dõi, tiếp thu - HS đọc đề

- HS trả lời - Trả lời: 30

Bài SGK T11

a Dấu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số giá trị: 25

b Bảng tần số: Tuổi

nghề

CN 10

Tần

số 2 N=25

* Nhận xét

- Tuổi nghề thấp năm - Tuổi nghề cao 10 năm - Giá trị có tần số lớn nhất:

Khó nói tuổi nghề số đơng cơng nhân chụm vào khoảng

Bài SGK – T12:

a Dấu hiệu: Thời gian giải toán học sinh.b Bảng tần số

Thời

gian 10

Tần số n 3 11 N=35 * Nhận xét:

- Thời gian giải toán nhanh phút … chậm 10 phút

- Số bạn giải tập từ –10 phút chiếm tỉ lệ cao? Bài SGK T12

a Dấu hiệu: Điểm số đạt lần bắn Xạ thủ bắn 30 phút

b Bảng tần số

(5)

- Một HS lên bảng lập bảng tần số - HS trả lời

Tần số

n 10 N=30

* Nhận xét: Số điểm thấp Số điểm cao 10 - Số điểm chiếm tỉ lệ cao ? Hãy lập bảng tần số

bài tập SGK T11? ? Nêu bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số trên?

TIẾT 3:

Bài tập12SGK T14 ? Bảng cho đề bảng gì?

? Từ bảng lập bảng tần số?

? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Gv nhận xét

Bài 13 SGK

? Làm theo nhóm gọi đại diện nhóm trình bày?

-HS lên bảng trình bày

- HS trả lời

- HS lên bảng trình bày

HS đọc đề

HS trình bày bảng HS trình bày bảng

Trình bày bảng

HS hoạt động nhóm

1> Bài 11 SGK T14

Từ bảng tần số lập tập dựng biểu đồ đoạn thẳng

Giá trị x

Tần số n 17 N=30

Bài 12 – SGK T14 Bảng giá trị tần số

Giá trị x

17 18 20 25 28 30 31 32 Tần

số n 1 2 N=12

Bài 13 SGK T15 a 16 triệu người b 78 năm

22 triệu 17

1

(6)

4 Củng cố:

- Làm tập trang SBT

a) Để có bảng người điều tra phải gặp lớp trưởng để thu thập số liệu

b) Dấu hiệu số lượng nữ HS lớp trường THCS Các giá trị khác dấu hiệu 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25

5 Dặn dò:

- Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm tập 2, trang 3, SBT IV Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 06/3/2011 Ngày dạy: 14/3/2011 (Lớp 7B) Ngày dạy: 15/3/2011 (Lớp 7A) BUỔI 3: ÔN TẬP CHƯƠNG III

I Mục tiêu: * Kiến thức:

- Hệ thống lại cho HS kiến thức phần thống kê: Dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng, mốt

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ * Thái độ:

- Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:

* Thầy: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu * Trị: Trả lời câu hỏi ơn tập chương III III Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

(Thực trình ôn tập.) 3. Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

TIẾT 1

? Tần số giá trị gì? Có nhận xét gì tổng tần số? ? Bảng tần số có gì thuận lợi so với bảng thống kê ban đầu?

? Nêu cách tính số trung bình cộng?

? Y nghĩa số trung bình cộng?

? Khi số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu? Bài tập.- Treo bảng

-Trả lời.

- Trả lời

- Lên bảng ghi công thức

- Làm đại diện cho các dấu hiệu loại. - Khi giá trị chênh lệch lớn.

A> Lý thuyết. Thu thập số liệu

+ Bảng số liệu thống kê ban đầu

2 Tần số giá trị số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu

+ Tổng tần số số giá trị

3 Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nhận xét chung phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính tốn

4 Số trung bình cộng Cơng thức

n

n x n

x n x

X    k k

 1 2 B Bài tập.

(7)

phụ kẻ sẵn bảng 28 SGK

? Hãy lập bảng tần số? ? Qua bảng tần số, hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ biểu đồ

? Nêu cách tính số trung bình cộng?

- Theo dõi HS vẽ biểu đồ

- Cho HS nhận xét

- Quan sát

- Lên bảng lập bảng tần số.

- Quan sát

- Lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

- Trả lời

- Nhận xét

Bảng tần số:

Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số (n) N=31 Biểu đồ đoạn thẳng

c) Tính số trung bình cộng /ha taï 35 31 50 45 40 35 30 25 20         X TIẾT 2

Bài 16. Quan sát bảng “tần số” (bảng 24) cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu khơng? Vì sao?

Giá trị (x) 90 100

Tần số (n) 2 N=50

Bảng 24 - Nhận xét

Bài 17: Theo dõi thời gian làm tốn (phút) 50 HS, ta có bảng 25

Thời gian (x) 10 11 12

Tần số (n) N=50 a) Tính số trung bình cộng

12 50 256 50 24 33 50 72 42 20 12 50 12 11 10                   X

- Hướng dẫn HS làm câu b

- Quan sát bảng - Trả lời giải thích - Nhận xét

- Tiếp thu

- Tìm hiểu đề

- Tính số trung bình cơng theo cơng thức - Giá trị có tần số lớn

Bài 16 <Tr 20> SGK Không nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu giá trị có khoảng chênh lệch lớn (2 100)

Bài 17 <Tr 20> SGK a) Tính số trung bình cộng

X = 5.12

b) Tìm mốt dấu hiệu M0 =

(8)

? Giá trị có tần số lớn nhất? ? Vậy mốt dấu hiệu bao nhiêu? TIẾT 3

Bài 18: Đo chiều cao (cm) 100 HS lớp kết theo bảng sau:

Chiều cao (sắp xếp theo khoảng) Tần số (n) 105

110-120 121-131 132-142 143-153

155

1 35 45 11 N = 100 ? Tính số trung bình cộng khoảng? - Muốn tính số trung bình cộng khoảng ta làm ?

Chiều cao TB (x) Tần số (n) Tích x.n 105

110-120 121-131 132-142 143-153

155

105 115 126 13 148 155

1 35 45 11

105 805 4410 6165 1628 155

100 13268

- Cho HS nhận xét - Nhận xét

nhất (n=9)

- Mốt dấu hiệu 8

- Tìm hiểu đề

- Quan sát bảng

- Số trung bình cộng của từng khoảng: trung bình cộng giá trị lớn nhất nhỏ của khoảng.

- Một HS lên bảng làm câu b

- Nhận xét - Tiếp thu

Bài 18 <Tr 21> SGK a) Bảng có khác so với bảng tần số biết?

- Đây bảng phân phối ghép lớp (ghép giá trị dấu hiệu theo lớp)

VD: 110-120 cm; có HS có chiều cao khoảng gọi tần số lớp

b) Tính số trung bình cộng

68 , 132 100

13268  

X

Luyện tập lớp

Nhắc lại cách tính số trung bình cộng, mốt Hướng dẫn học nhà:

Xem lại tập chữa

Ôn theo câu hỏi “ơn tập chương III” Ơn tập thật kỹ dạng toán Làm tập 14; 15 SBT

(9)

Ngày soạn: 13/3/2011 Ngày dạy: 22/3/2011 (Lớp 7A) Ngày dạy: 25/4/2011 (Lớp 7B) BUỔI : ĐƠN THỨC

ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu:

* Kiến thức: - HS nhận biết đơn thức

- Nhận biết đơn thức đơn thức thu gọn Phân biệt phần hệ số, phần biến đơn thức

- Biết cách viết đơn thức thành đơn thức thu gọn - Biết nhân hai đơn thức

- HS hiểu hai đơn thức đồng dạng - HS biết cộng, trừ đơn thức đồng dạng

* Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết đơn thức, kĩ rút gọn đơn thức, nhân hai đơn thức - Rèn kỹ tính tốn cho HS

* Thái độ: - Cẩn thận, xác, tích cực học tập II Chuẩn bị:

* Thầy: Giáo án, thước thẳng, phấn màu * Trị: Thước thẳng, đọc trước III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: TIẾT 1:

- Thế biểu thức đại số, cách tính giá trị biểu thức đại số? - Tính giá trị biểu thức: 2x3 – 3x2 + x = -1?

3 Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng

ĐN đơn thức

- Lấy ví dụ đơn thức

=> Định nghĩa đơn thức thu gọn

- Cho biết phần hệ số, phần biến

- Cho ví dụ?

Bậc đơn thức gì?

- Định nghĩa đơn thức

Biến x, y có mặt lần với số mũ nguyên dương.

Ví dụ 1: Các đơn thức x ; -y ; 3x2y; 10xy5 đơn thức

thu gọn, có hệ số 1;

1 Đơn thức

Đơn thức biểu thức đại số chỉ gồm số, biến, hoặc một tích số biến. Ví dụ 1: biểu thức: ;

5

; x; y ; 2x3y ; -xy2z5 ;

4

x3y2xz những

đơn thức

* Chú ý: Số gọi đơn thức không.

2 Đơn thức thu gọn.

Đơn thức thu gọn đơn thức gồm một tích số với biến, mà biến đã nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.

3 Bậc đơn thức.

(10)

Nhân hai đơn thức ta lam tn?

-1; 3; 10

Ví dụ 2: đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không phải đơn thức

thu gọn

Ví dụ: Đơn thức 2x5y3z2

Có bâc 5+3+2=10 A=(32.34)(167.166)= 36.1613

Ta nhân hệ số với hệ số, phần biến nhân với phần biến

Số thực khác đơn thức bậc không

Số coi đơn thức khơng có bậc

4 Nhân hai đơn thức. a) Ví dụ:

(2x2y)(9xy4)=(2.9)(x2x).(yy4)

=18x3y5

b) Chú ý: SGK TIẾT 2:

- Hai đơn thức gọi đơn thức đồng dạng nào?

Cho VD

- Có phần biến giống

5 Đơn thức đồng dạng.

* Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có phần hệ số khác có phần biến

Ví dụ: 2x3y2 ; -5 x3y2 ;

4

x3y2

Là đơn thức đồng dạng * Chú ý: Các số khác coi đơn thức đồng dạng

Để cộng (hay trừ) đơn thức

đồng dạng ta làm ? Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến

6 Cộng trừ đơn thức đồng dạng.

* Quy tắc: Để cộng (hay trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến

TIẾT 3:

-GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 19 (SGK)

-Muốn tính GTBT x0,5;

y ta làm ?

-GV tổ chức “Trò chơi tốn học” +Cơng bố luật chơi

+Chọn đội chơi +Viết đề lên bảng

Học sinh đọc đề làm tập 19 (SGK)

HS: Ta thay x0,5;y1 vào biểu thức tính Học sinh chơi trò chơi gồm hai đội, đội gồm người -Người thứ 1: Làm câu a, -Người thứ 2: Làm câu b, -Người thứ 3: Làm câu c, ->Đội làm nhanh,

Bài 19 (SGK)Tính GTBT:

Thay x0,5;y1 vào biểu thức

16x y  2x y ta được:

  2 5   3 2

16 0,5 0,5 16.0, 25.( 1) 2.0,125.1

4 0, 25 4, 25

  

  

  

Bài tập:Cho đơn thức 2x y2 

a) Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x y2

b) Tính tổng đơn thức đó

(11)

-Dựa vào kết quả, GV công bố đội thắng cuộc, cho điểm

-GV yêu cầu học sinh làm tập 22 (SGK)

H: Muốn tính tích đơn thức ta làm ?

-Nêu cách xác định bậc đơn thức ?

-Gọi hai học sinh lên bảng làm tập

H: Ta nói 9x y

3

35x y hai đơn thức đồng dạng? Đúng hay sai? Giải thích ?

-GV dùng bảng phụ nêu đề bài tập 23 (SGK) 23 (SBT) , yêu cầu học sinh điền kết vào ô trống

GV kết luận

luật, k/q thắng

Học sinh làm tập 22 (SGK) Học sinh nêu cách làm tập

-Đại diện hai học sinh lên bảng làm tập

-HS lớp nhận xét kết HS: Sai Vì hai đơn thức không phần biến

Học sinh hoạt động nhóm làm tập, điền vào trống

tại x1; y1

Bài 22 (SGK) Tính tích đơn thức sau tìm bậc

a) 12 15x y

5 9xy Ta có: 12

15x y 9xy

   

   

   

   

12

15 x x y y 9x y

 

   

 

Đơn thức tích có bậc b)

7x y

5xy

Ta có: 2

7x y 5xy

   

  

   

   

   4

1 2

7 x x y y 35x y  

 

   

 

Đơn thức tích có bậc

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn nhà

- Xem lại dạng tập chữa - BTVN: 19, 20, 21, 22, 23 (SBT)

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 20/3/2011 Ngày dạy: 28/3/2011 (Lớp 7B) Ngày dạy: 29/3/2011 (Lớp 7A) BUỔI :ƠN TẬP ĐỊNH LÍ PYTAGO

LUYỆN TẬP VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Kiến thức: Ôn tập định lý Pitago thuận đảo, áp dụng toán thực tế

Ôn tập biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức đại số Ơn tập đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn lập luận, trình bày

3 -Tư duy: Phát triển tư trừu tượng tư logic cho học sinh 4 -Thái độ: u thích mơn học, tự tin trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

(12)

- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN :

1/ ỔN ĐỊNH LỚP : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 3/ BÀI MỚI : TIẾT 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Bài 4: ( 59) GV nêu đề

Treo bảng phụ có hình 134 bảng Quan sát hình vẽ nêu cách tính? Gọi Hs lên bảng trình bày giải

Bài 5: (bài 60) Gv nêu đề

Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận vào

Để tính BC ta cần tính đoạn nào? BH cạnh tam giác vuông nào?

Theo định lý Pythagore, viết cơng thức tính BH ?

BC = ?

Gọi Hs lên bảng tính độ dài cạnh AC ?

Bài 6: ( 61) Gv nêu đề

Treo bảng phụ có hình 135 lên bảng

Yêu cầu Hs quan sát hình 135 cho biết cách tính độ dài cạnh tam giác ABC ?

Gọi ba Hs lên bảng tính độ dài ba cạnh tam giác ABC

Bài 4:

Nẹp chéo AC cạnh huyền tam giác vng ADC, ta có:

AC2 = AD2 + DC2 AC2 = 482 + 362

AC2 = 2304 + 1296 = 3600 => AC = 60 (cm)

Vậy bạn tâm cần gỗ có chiều dài 60cm

Bài 5: A

B H C Giải:

Vì AHB vng H nên: AB2 = AH2 + BH2

AC2 = AD2 + DC2 BH2= AB2 - AH2 BH2 = 132 - 122 BH2 = 169 - 144 = 25 => BH = (cm)

Ta có : BC = BH + HC

BC = + 16 => BC = 21 (cm)

Vì AHC vng H nên: AC2 = AH2 + CH2

AC2 = 122 + 162

AC2 = 144 + 256 = 400 => AC = 20(cm) Bài 6:

Giải:

Độ dài cạnh ABC là: a/ AB2 = 22 + 12

AB2 = 5=> AB = 5 b/ AC2 = 42 + 32

AC2 = 25 => AC = 5 c/ BC2 = 52 + 32

(13)

TIẾT 2: Bài 7: ( 89/SBT) Gv nêu đề

Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình ghi giả thiết, kết luận vào

Để tính độ dài đáy BC, ta cần biết độ dài cạnh nào?

HB cạnh góc vng tam giác vng nào? Tính BH biết độ dài hai cạnh ? Độ dài hai cạnh ?

Gọi HS trình bày giải Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 7: A H B C

Tính BC , biết AH = 7, HC = 2

ABC cân A => AB = AC mà AC = AH + HC

AC = + = => AB = ABH vuông H nên:

BH2 = AB2 - AH2 BH2 = 92 - 72 = 32 BCH vuông H nên: BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> BC = 6(cm) cạnh đáy BC = 6cm 1: Giá trị biểu thức đại số

Cho biểu thức đại số:

- Mời học sinh lên bảng tính

- Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị biểu thức đại số

- Yêu cầu học sinh lại làm vào tập - Nhận xét hoàn thiện giải học sinh

2: Đơn thức đồng dạng

- Dùng bảng phụ cho đơn thức, xếp đơn thức thành nhóm đơn thức đồng dạng - Mời học sinh lên bảng giải , học sinh lại làm vào

- Mời học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng

- Mời học sinh nhận xét - Nhận xét giải bảng

3: Tính tổng đơn thức đồng dạng

- Với nhóm đơn thức đồng dạng tính tổng đơn thức theo nhóm đơn thức đồng dạng

- Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh khác nhận xét - Nhận xét giải bảng

- Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng

4: Đơn thức thu gọn nhân hai đơn thức

- Thế đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ?

1.Tính giá trị biểu thức đại số: x=1 x=-1 cho x2 - 5x

+ Thay x=1 vào biểu thức đại số x2-5x ta : 12 5.1= -4

Vậy -4 giá trị biểu thức đại số x2 -5x x=1 + Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta được: (-1)2 – (-1) = + = 6

Vậy giá trị biểu thức đại số x2 - 5x x = - 1 2.Xếp đơn thức sau thành nhóm đơn thức đồng dạng:

a)3x2y; -4x2y; 6x2y b)-7xy; - xy; 10xy c)12xyz; 8xyz; -5xyz

3.Tính tổng đơn thức đồng dạng: a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y

= [ + (-4) + ] x2y = 5x2y b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy = [(-7) + (-1/2) + 10].xy =5/2 xy

(14)

- Dùng bảng phụ

- Các đơn thức có phải đơn thức thu gọn chưa ?

- Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức

- Yêu cầu học sinh nhân cặp đơn thức với

- Nhận xét

5: Tính tổng đại số

- Trên biểu thức thứ có đơn thức đồng dạng khơng?

- Vậy ta tính biểu thức đại số khơng?

- Mời học sinh lên bảng giải - Mời học sinh nhận xét

- Tương tự với biểu thức thứ hai

a./ xy2x = x2y b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6 c./ -8x5yy7x = - 8x6y8 d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4 Nhân

a./ -x2y 7x3y6 = -7x5y7 b./ - 8x6y8 (- 3)x2y3z4 = 24 x8y11z4

5./ Tính tổng đại số a./ 3x2 + 7xy - 11xy + 5x2 = 3x2+ 5x2+ 7xy - 11xy = 8x2- 4xy

b./ 4x2yz3 - 3xy2 + x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2 D/ CỦNG CỐ:

Nhắc lại cách giải tập E/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Học thuộc định lý giải tập 62I 1./ Cho 10 đơn thức 2./ Xếp nhóm đơn thức đồng dạng

3./ Tính tổng đơn thức đồng dạng

4./ Cho 10 đơn thức chưa dạng đơn thức thu gọn 5./ Thu gọn đơn thức

6./ Nhân cặp đơn thức V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 27/3/2011 Ngày dạy: 05/4/2011 (Lớp 7A) Ngày dạy: 08/4/2011 (Lớp 7B) BUỔI 6: ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Kiến thức: -HS thực thành thạo phép cộng đa thức phép trừ đa thức Ôn tập trường hợp tam giác vuông

2 -Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ thực phép cộng đa thức, phép trừ đa thức Rèn kĩ tính tốn lập luận, trình bày

3 -Tư duy: Phát triển tư trừu tượng tư logic cho học sinh 4 -Thái độ: u thích mơn học, tự tin trình bày

II.CHUẨN BỊ:

1.GV: Bảng phụ, SBT, SGK, giáo án

2.HS: nắm cách thực cộng trừ đa thức làm tập nhà: III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN :

(15)

HS1 :  Chữa tập 33 trang 40 SGK : Tính tổng hai đa thức

a) M = x2y + 0,5xy3

 7,5x3y2 + x3 N = 3xy3 x2 + 5,5x3y2

b) P = x5 + xy + 0,3y2

 x2y3 Q = x2y3 +  1,3y2

GV hỏi thêm : Nêu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng HS2 : Chữa tập 29 tr 13 SBT (treo bảng phụ đề bài) Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nội dung

Bài tập 35 tr 40 SGK (treo bảng phụ đề bài)

M = x2 2xy + y2 N = y2 + xy + x2 + 1 Tính M +N ; MN ;

Câu hỏi thêm N  M

GV gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm

GV yêu cầu HS nhận xét kết hai đa thức : M  N N  M

HS : đa thức M  N

N  M hai đa thức đối

GVLưu ý HS : Ban đầu nên để đa thức ngoặc, sau bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn Bài tập 36 tr 41 SGK (Treo bảng phụ đề bài) Hỏi :Muốn tính giá trị đa thức ta làm ?

HS : Ta cần thu gọn đa thức sau thay giá trị biến

GV gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm

Bài tập 35 tr 40 SGK M + N = (x22xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1) = x2

 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + = 2x2 + 2y2 +

M  N = (x2 2xy + y2)(y2+2xy+x2+1) = x2

 2xy + y2  y2  2xy  x2

=  4xy 1

N  M=(y2+2xy+x2 + 1)  (x2 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 +

 x2 + 2xy  y2

= 4xy +

Bài tập 36 tr 41 SGK a) x2 + 2xy

 3x3 + 2y3 + 3x3 y3 = x2 + 2xy + y3

thay x = ; y = vào biểu thức ta có : x2 + 2xy + y3

= 52 + 2.5.4 + 43

= 25 + 40 + 64 = 129 b) xyx2y2+x4y4x6y6+ x8y8

=xy(xy)2+(xy)4(xy)6+ (xy)8

Mà xy = (1).(1) =

Vậy giá trị biểu thức :  12 + 14 16 + 18

=  +  + =

Tiết 2:

- Trong trước, ta biết số trường hợp hai tam giác vuông

- Với định lý Pitago ta có thêm dấu hiệu để nhận biết hai tam giác vuông trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng

1: Các trường hợp biết hai tam giác vuông.

- Giáo viên vẽ hai tam giác vuông ABC DEF có A = 900

- Theo trường hợp cạnh -góc -cạnh, hai tam giác vng ABC DEF có yếu tố chúng

1 Các trường hợp biết hai tam giác vng

(Xem SGK) ?1

Hình 143

(16)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời

- Vậy để hai tam giác vng thi cần có yếu tố nào?

- Giáo viên phát biểu lại hai tam giác vuông theo trường hợp c.g.c

- Theo trường hợp góc cạnh góc chúng cần có yếu tố nào?

+ Vậy để hai tam giác vng cần gì?

+ Phát biểu mời học sinh nhắc lại

+ Chúng yếu tố để chúng khơng?

- Tương tự phát biểu hai tam giác vuông dựa yếu tố trên?

- Xét ?1 mời học sinh đọc giải hướng dẫn, nhận xét

2: Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng.

- Ta có tam giác sau Vẽ hình

- Hai tam giác vng có không? - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận

- Theo dõi hướng dẫn học sinh

Từ giả thiết , tìm thêm yếu tố nhau?

- Bằng cách nào?

- Gọi học sinh chứng minh

- Theo dõi hướng dẫn học sinh chứng minh - Mời học sinh nhận xét

- Nhận xét sửa chửa lại

- Mời học sinh đọc phần đóng khung trang 135 SGK

- Gv nhận xét

Hình 144

 DKE =  DKF (g.c.g)

Hình 145

 MOI =  NOI (c.g)

2.Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng

GT  ABC, Â=90  DEF,  D =90 BC = EF, AC = DF KL  ABC =  DEF Chứng minh

Đặt BC = EF = a AC = DF = b

Xét  ABC vuông A ta có: AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) Xét  DEF vuông D có

DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2) Từ (1) (2) ta suy

AB2 = DE2 =>AB =DE Do suy

 ABC =  DEF (c g.c)

Nếu cạnh huyền cạnh góc vng tam giác cạnh huyền cạnh góc vng tam giác hai tam giác

(17)

Tiết 3:

4/ CỦNG CỐ:

Bài tập 38 tr 41 SGK (Đề bảng phụ) A = x2

 2y + xy +

B = x2 + y

 x2y2

Tìm đa thức C cho a) C = A + B ; b) C + A = B

Hỏi : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm ?

HS : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B  A

GVgọi HS lên bảng thực yêu cầu câu a, b

Yêu cầu học sinh đọc bài 2

- Một học sinh ghi giả thiết kết luận - Nhận xét

- Gọi học sinh lên chứng minh - Nhận xét, giải thích

a) C = A + B C = (x2

 2y + xy + 1) +

(x2+ y

 x2y2 1)

C = 2x2

 x2y2 + xy  y

b) C + A = B  C = B  A

C = (x2 + y

 x2y2 1) 

(x2

 2y + xy + 1)

C = x2 + y

 x2y2  x2

+ 2y  xy 

= 3y  x2y2 xy 

Bài

GT  ABC cân A AH  BC

KL  AHB =  AHC Chứng minh

Cách 1:  ABC cân A =>AB = AC  B =  C

=> AHB =  AHC (cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2:

 ABC cân A => AB = AC AH chung

Do :  ABH =  ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông) 5/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học thuộc định lí Pitago thuận định lí Pitago đảo Làm 63, 64 SGK

 Xem lại giải

 Nắm vững cách làm cộng, trừ đa thức  Bài tập nhà : 31 ; 32 tr 14 SBT  Đọc trước “Đa thức biến

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 03/4/2011 Ngày dạy: 11/4/2011 (Lớp 7B) Ngày dạy: 12/4/2011 (Lớp 7A) BUỔI : ƠN TẬP CHƯƠNG II (Hình học)

CỘNG ,TRÙ ĐA THỨC I MỤC TIÊU :

-Kiến thức: Ôn tập chương II, ôn tập trường hợp tam giác HS thực thành thạo phép cộng đa thức phép trừ đa thức 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn lập luận, trình bày

Rèn luyện kỹ thực phép cộng đa thức, phép trừ đa thức 3 Thái độ: u thích mơn học, tự tin trình bày

(18)

II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ máy chiếu projector, thước kẻ, phấn - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập

III QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN : 1/ ỔN ĐỊNH LỚP :

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Tiết 1:

HS phát biểu trường hợp tam giác trường hợp tam giác vuông 3/ BÀI MỚI :

Tam giác Tam giác vuông

/ /

=

= // //

c.c.c

= // //

=

Cạnh huyền - cạnh góc vuông

c.g.c

// \ \

// =

// //

=

c.g.c

g.c.g

//

= =

g.c.g

// //

Cạnh huyền - góc nhọn Tam giác số tam giác đặc biệt

Tam giác Tam giác cân Tam giác Tam giác

vuông

Tam giác vuông cân Định

nghĩa

C B

A

A,B,C Không thẳng hàng

C B

A

ABC AB=AC

ABC AB=AC=BC

C B

A

ABC ˆ 90

A

C B

A

// =

ABCAˆ 900  AB=AC

Quan hệ góc

0 ˆ ˆ ˆ 180

A B C   B Cˆ ˆ B Cˆ ˆ Aˆ A Cˆ ˆ 90 A Cˆ ˆ 450

Quan hệ góc

Học chương III

AB=AC AB=AC=BC

AB2+BC2= AC2 AC>AB

(19)

AC>CB Hs nhắc lại khái niệm, tính chất hình theo hệ thồng câu hỏi GV: Tiết 2:

BÀI TẬP BàI TậP 70 tr 141:

GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo bước u cầu đề tốn:

GV: Gọi HS ghi GT+KL HS nhận xét, GV chỉnh sửa

GV gọi HS xác định yêu cầu đề toán câu a) HS : a)AMN tam giác cân

GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích HS trả lời GV ghi bảng:

AMN tam giác cân 

AM = AN 

AMB = ANC

Trong đó: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ; ˆ1

ˆ

BC suy MBA ACN 

hs theo hướng dẫn GV trình bày vào bảng phụ theo nhóm

b) GV gọi HS xác định yêu cầu đề toán câ b HS: AH = CK

GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích HS trả lời GV ghi bảng:

AH = CK 

AHB = AKC

Trong đó: (  

90

AHBAKC  ); AB = AC HAB KAC câu a  ( : )

GV cho HS1 làm lên bảng, lớp làm GV cho điểm HS vừa làm, chỉnh sửa cho HS

c) OBC tam giác gì? Vì sao? GV Hướng dẫn HS nhà

HS dự đoán tam giác gì? HS: tam giác cân

GIẢI BÀI TẬP 70 tr 141:

2 1

1

O

//

K H

N

M B C

A

// \\

//

GT:ABC(AB=AC);MB=NC;BHAM CKAN;BHCK= O KL: a)AMN tam giác cân

b) AH =CK

c) OBC tam giác gì? Vì sao? Chứng minh:

a) AMN tam giác cân

Ta có: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ; ˆ1

ˆ

BC (ABC cân)

suy MBA ACN (=HBN CKN  ) Do AMB = ANC (c.g.c) Suy ra: AM = AN

Suy AMN tam giác cân A b) Chứng minh AH = CK

Ta có: ( AHBAKC 900

  ); AB = AC (gt) HAB KAC câu a ( : )

Do đó: AHB = AKC (Cạnh huyền - góc nhọn) suy ra: AH = CK

Tiết 3:

Bài tập 35 (treo bảng phụ đề bài)

M = x2 2xy + y2 N = y2 + xy + x2 + 1 Tính M +N ; MN ;

Bài tập 35

M + N = (x22xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 + 1) = x2

 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + = 2x2 + 2y2 +

M  N = (x2 2xy + y2)(y2+2xy+x2+1) = x2

(20)

Câu hỏi thêm N  M

GV gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm

GV yêu cầu HS nhận xét kết hai đa thức : M  N N  M

HS : đa thức M  N

N  M hai đa thức đối

GVLưu ý HS : Ban đầu nên để đa thức ngoặc, sau bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn Bài tập 38

(Đề bảng phụ) A = x2

 2y + xy +

B = x2 + y

 x2y2

Tìm đa thức C cho a) C = A + B ; b) C + A = B

Hỏi : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm ?

HS : Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta chuyển vế C = B  A

GVgọi HS lên bảng thực yêu cầu câu a, b

=  4xy 1

N  M=(y2+2xy+x2 + 1)  (x2 2xy + y2) = y2 + 2xy + x2 +

 x2 + 2xy  y2

= 4xy +

Bài tập 38 a) C = A + B C = (x2

 2y + xy + 1) +

(x2+ y

 x2y2 1)

C = 2x2

 x2y2 + xy  y

b) C + A = B  C = B  A

C = (x2 + y

 x2y2 1) 

(x2

 2y + xy + 1)

C = x2 + y

 x2y2  x2

+ 2y  xy 

= 3y  x2y2 xy 

4.Củng cố:

5 Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại giải

 Nắm vững cách làm cộng, trừ đa thức  Bài tập nhà : 31 ; 32 tr 14 SBT  Đọc trước “Đa thức biến”

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 10/4/2011 Ngày dạy: 19/4/2011 (Lớp 7A) Ngày dạy: 22/4/2011 (Lớp 7B) BUỔI 8: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Đại số)

- I.Mục tiêu :

Kiến thức :

Học sinh ôn lại:

- Đơn thức đồng dạng

- Cộng trừ đơn thức đồng dạng

- Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng

- Đa thức biến, cộng trừ đa thức biến

- Nghiệm đa thức biến, kiển tra nghiệm đa thức biến.-Biết hai cộng đa thức biến phép trừ hai đa thức biến

Kĩ năng:

-HS thực thành thạo phép cộng, phép trừ hai đa thức biến

Thái độ :

(21)

II. Chuẩn bị :

1 Giáo viên :  SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập

2 Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước

 Thước kẻ, bảng nhóm

III Tiến trình

1/ ỔN ĐỊNH LỚP : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 3/ BÀI MỚI : Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG

Gv cho đề tốn lên bảng:

BT1:

a)Viết đơn thức có biến x;y có x y có bậc khác nhau?

b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng c) Khi số a gọi nghiệm đa thức P(x)

BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: Cho hai đa thức:

P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 1

2

Tính P - Q

Y/c HS cần thực phép tính khơng sai dấu biết xếp đơn thức đồng dạng với để thực phép tính

BT3

Đề:

M = 4x2y - 3xyz - 2xy+5 N = 5x2y + 2xy - xyz + 1

6 Tính M - N; N - M;

GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm cho KQ lên bảng bảng phụ:

Gv hướng dẫn nhóm làm yếu;TB

Theo hướng phần tích đơn thức đồng dạng thực phép tính

Các HS giỏi cho kèm với hs yếu theo cách nhóm đơi bạn tiến

y/c HS yếu làm BT đơn giản Tiết 2:

BT4 Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 - x3 + x2 - x -

Giải:

BT1:

a) x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 b) Qui tắc(SGK)

c) Qui tắc(SGK)

BT2: Giải:

P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4x2y + xy2 + 5x - 1

2 )

= 5x2y - 4xy2 + 5x - - xyz + 4x2y - xy2 -5x + 1

2

= (5x2y - 4x2y) +(- 4xy2 + xy2) + (5x - 5x) - xyz + + (-3 + 1

2 )= 9x

2y - 5xy2 -xyz - 21

2

Giải:

M - N = (4x2y - 3xyz - 2xy+5 6) - (5x

2y + 2xy - xyz +

6)

= 4x2y-3xyz-2xy+5 6-5x

2y-2xy+ xyz -1 = - x2y -2 xyz - 4xy +

Tính N - M =(5x2y + 2xy - xyz + 1

6) - (4x 2y - 3xyz - 2xy+5

6)

= 5x2y + 2xy - xyz + 1 - 4x

2y + 3xyz + + 2xy- 5 = x2y + 2xyz + 4xy -2

3

Bài tập 4:

(22)

Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Hãy tính tổng chúng?

HS làm theo nhóm cho KQ lên bảng Gv cho HS lớp kiểm tra chéo

GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq Gv cho điểm GV Hướng dẫn HS làm cách

Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Cách 1:

P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2)

= 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 - 4x4 + x2 + 4x +

Cách 2:

P(x) = 2x5+ 5x4 - x3 + x2 - x - +

Q(x) = -x4 + x3 + 5x + P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Bài 50 tr 46 SGK

(đề bảng phụ) Gọi HS lên làm

GV : Nhắc HS vừa thu gọn vừa xếp

GV gợi ý : Đối với đa thức đơn giản nên tính cách Gọi HS nhận xét sửa sai

Tiết 3:

Bài 51 tr 46 SGK (đề bảng phụ) Gọi HS lên bảng

a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa tăng biến

b) Tính P(x) + Q(x) P(x)  Q(x) (cách 2)

Gọi HS nhận xét

GV nhắc nhở : Trước cộng trừ đa thức phải thu gọn

Bài 52 tr 46 SGK : Tính giá trị đa thức : P(x) = x2

2x8

Tại x = -1; x = ; x =

GV : Hãy nêu ký hiệu giá trị đa thức P(x) x = -1 GV yêu cầu HS lên bảng tính : P(1) ; P(0) ; P(4)

GV gọi HS nhận xét

Bài 50 tr 46 SGK a) N =15y3+5y2y55y2-4y32y = -y5+(15y3

4y3)+(5y25y2) -2y

= y5 + 11y3 2y

M = y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 M = 8y5

 3y +

b)

N + M =y5+11y32y+8y53y+1

= 7y5 + 11y3

 5y +

N  M = y5+11y32y8y5+3y1

= 9y5 + 11y3 + y 

Bài 51 tr 46 SGK

P(x) = 3x25+x43x3x6-2x2x3 = 5 + x2  4x3 + x4  x6

Q(x) = x3 + 2x5 x4 + x2  2x3 + x  = 1 + x + x2 x3  x4 + 2x5 Ta đặt :

P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6 Q(x)= -1+x+x2 -x3 -x4+2x5 P(x)+Q(x) = -6+x+2x2-5x3 +2x5-x6

P(x) = -5 +x2 -4x3 +x4 - x6 Q(x)= +1-x-x2 +x3 +x4-2x5

P(x)+Q(x) = -4-x -3x3 +2x4 -2x5-x6 Bài 52 tr 46 SGK :

Giải

Ta có : P(x) = x2

 2x 

P(-1) = (-1)2 2(-1)  = 5 P(0) = 02 2.0  = 8 P(4) = 42 2.4  = 0

+

(23)

4 Cũng cố:

Em nêu cách cộng hai đa thức biến

5 Hướng dẫn học nhà :

 Xem lại giải, nắm vững quy tắc cộng trừ đa thức  BTVN : 39, 40, 41, 42 tr 15 (SBT)

 Ơn lại “Quy tắc chuyển vế” (tốn lớp 6)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 17/4/2011 Ngày dạy: 25/4/2011 (Lớp 7B) Ngày dạy: 26/4/2011 (Lớp 7A) BUỔI 9: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC

ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Đại số) I Mục tiêu:

Kiến thức : Ôn tập góc cạnh đối diện tam giác

 Ôn tập quan hệ đường xiên hình chiếu

Ơn tập hệ thống hóa kiến thức quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức

Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn lập luận, trình bày

Rèn luyện kỹ cộng, trừ đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự, xác định nghiệm đa thức

Thái độ :

-Tích cực, cẩn thận, xác học tập làm tập II. Chuẩn bị :

1 Gv:  SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập

2 Hs: Học sinh thực hướng dẫn tiết trước

 bảng nhóm

III Tiến hành tiết dạy : 1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Tiết 1: Bài 3:GV cho tập tr/ 56 lên bảng HS quan sát đề tốn

Cho tam giác ABC với góc A 1000

B 400 a) Tìm cạnh lớn tam giác ABC b) Tam giác ABC tam giác gì?

HS làm vào phiếu học tập GV kiểm tra HS nhanh

GV cho HS lớp nhận xét KQ GV chất KQ GV cho điểm

GV cần lưu ý cho HS vận dụng công thức để giải tập

Bài 6:

Bài / tr56

a) Ta có: tam giác ABC có  100

A ;B 400 Suy 

40

C Vậy A1000 có số đo lớn góc tam giác ABC

Cạnh đối diện với góc A cạnh BC cạnh BC cạnh lớn cạnh tam giác ABC b) Ta có A B 400

(24)

GV: Cho hình vẽ SGK hình lên bảng

// //

A

B D C

HS xác định đề toán thực làm theo nhóm Trình bày vào bảng phụ, GV cho KQ lên bảng HS lớp nhận xét làm tổ cho KQ GV chốt

Bài 7:

GV: Cho BT / tr56 lên bảng cho HS quan sát kết tử việc chứng minh định lý theo bước sau:

Cho tam giác ABC, với AC > AB Trên tia AC lấy điểm B’ cho AB’ = AB,

a) Hãy so sánh góc ABC ABB’ b) Hãy so sánh góc ABB’ A B’B c) Hãy so sánh góc A B’B A CB Từ suy ra: ABCACB

HS làm theo tổ trình bày tập tổ sau HS lớp nhận xét KQ GV chỉnh sửa cho HS cho điểm

// //

A

B D C

Kết luận là: A>B

Bài 7:

// \\

A

B C

B'

Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A C Do đó: ABC>ABB' (1)

b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên tam giác cân, suy

 '  '

ABBAB B (2)

c) góc AB’B góc ngồi đỉnh B’ tam giác BB’C nên

 ' 

AB BACB (3)

Từ (a);(2) (3) ta suy

 

ABCACB

Tiết 2:

HĐ : Ôn tập, luyện tập (25 phút) Bài 63 (a, b) tr 50 SGK :

(Đề bảng phụ)

GV gọi HS lên giải câu a, b HS lên bảng thực

GV gọi HS nhận xét GV gợi ý câu (c) x4

 ; 2x2 ; >

Hỏi : Vậy đa thức

x4 + 2x2 + lớn số ?

HS : x4 + 2x2 +

GV gọi 1HS lên bảng trình bày Bài 62 tr 50 SGK :

(Đề bảng phụ)

Bài 63 (a, b) tr 50 SGK : M(x) = 5x3+2x4

 x2+3x2  x3

 x4+1  4x3

a) M(x) = (2x4

x4) + (5x3x3

4x3) + ( x2 + 3x2) +

M(x) = x4 + 2x2 + 1

b) M(1) = 14 + 12 + = 4

M(1) = (1)2 + 2.(1)2+1 =

c) Vì : x4

 ; 2x2 ; >

nên : x4 + 2x2 +

  x4 + 2x2 + 

(25)

GV gọi HS lên bảng thực a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến

b) Tính : P(x) + Q(x) P(x)  Q(x)

(yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo cột dọc)

c) Chứng tỏ x = nghiệm đa thức P(x) nghiệm đa thức Q(x)

GV gợi ý câu (c)

Thay x = vào đa thức P(x) Q(x) tính giá trị đa thức

Tiết 3:

Bài 64 tr 50 SGK : (Đề đưa lên bảng phụ)

Hỏi : Hãy cho biết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện ?

HS : Phải có điều kiện : hệ số khác phần biến x2y

Hỏi : Tại x =  y = Giá trị phần biến

là ?

Hỏi : Để giá trị đơn thức số tự nhiên < 10 hệ số phẳi ? HS : Giá trị phần biến x = 

y = (1)2 =

1 HS lên bảng cho ví dụ Bài làm thêm

(đề đưa lên bảng phụ) Cho M(x) + (3x3+4x2+2)

a)

P(x)= x53x2 + 7x49x3+x2

x = x5+7x49x32x2

4

x Q(x) = 5x4x5+x22x3+3x2

4 = x5+5x42x3+4x2

4 b)  Tính : P(x) + Q(x)

P(x)= x5 +7x4 9x32x2

x Q(x)= x5+5x42x3+4x2 

4 = 12x411x3+2x2

4

x-4

 Tính P(x)  Q(x)

P(x)= x5 +7x4 9x32x2

x Q(x)= x5+5x42x3+4x2 

4 = 2x5+2x47x36x2

4

x+ c) P(x)= x5 +7x4 9x32x2

4

x

P(0) = 05+7.049.032.02

4

.0 =

Q(x)= x5+5x42x3+4x2 

Q(0)= 05+5.042.03+4.02

4

= 

4

 x = nghiệm đa thức Q(x)

Bài 64 tr 50 SGK :

Vì giá trị phần biến x2y x =

1 y = :

(1)2 = Nên giá trị đơn thức giá

trị hệ số, hệ số đơn thức phải số tự nhiên nhỏ 10

Ví dụ : 2x2y ; 3x2y ; 4x2y

(26)

= 5x2+3x3

x+2

a) Tìm đa thức M(x)

b) Tìm nghiệm đa thức M(x) Hỏi : Muốn tìm M ta làm ?

HS : Ta phải chuyển đa thức (3x3+4x2+2) sang

vế phải

GV gọi 1HS lên bảng thực 1HS lên bảng thực

Giải

a) Tìm đa thức M(x)

M(x) = 5x2+3x3x+2 (3x3+4x2+2) M(x) = 5x2+3x3x+2 3x3 4x2 2

M(x) = x2

 x

b) Ta có : M(x) =

 x2 x =  x(x 1) =  x = x =

Vậy nghiệm đa thức M(x) : x = x = 4. Củng cố dặn dò:

5. Hướng dẫn học nhà :

 Ôn tập câu hỏi lý thuyết, kiến thức chương, dạng tập  Tiết sau kiểm tra tiết

 Bài tập nhà số 55 ; 57 tr 17 SBT

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 24/4/2011 Ngày dạy: 03/5/2011 (Lớp 7A) Ngày dạy: 06/5/2011 (Lớp 7B) ÔN TẬP CUỐI NĂM

I MỤC TIÊU:

-Kiến thức-Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương III hình & chương IV đạisố 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn lập luận, trình bày

Rèn luyện kĩ Hs thực phép tính thống kê, phép tính biểu thức đại số 3 -Tư duy: Phát triển tư trừu tượng tư logic cho học sinh

u thích mơn học, tự tin trình bày II CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ máy chiếu projector, thước kẻ, phấn - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH : 1/ ỔN ĐỊNH LỚP : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 3/ BÀI MỚI : Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG GHI BẢNG

GV nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Chữa tập 37 Tr 37 SGK Gv nhận xét, đánh giá

Bài 37

HS1 vẽ hai đường phân giác hai góc (chẳng hạn N P), giao điểm hai đường phân giác K

Sau HS1 vẽ xong, GV yêu cầu giải thích: điểm

K cách cạnh tam giác HS1: Trong tam giác, ba đường phân giáccùng qua điểm nên MK phân giác góc M Điểm K cách ba cạnh tam giác

M

N B

(27)

theo tính chất ba đường phân giác tam giác

Chữa tập 39 Tr.73 SGK HS2 chữa tập 39 SGK

GT  ABC: AB = AC

1

ˆ A = Aˆ2

KL a)  ABD =  ACD b) So sánh DBC DCB Chứng minh:

a) Xét ABD ACD có: AB = AC (gt)

1

ˆ

A = Aˆ2 (gt) AD chung

ABD = ACD (c.g.c) (1)

b) Từ (1)  BD = DC (cạnh tương ứng ) DBC cân  DBC = DCB

(tính chất tam giác cân) GV hỏi thêm: Điểm D có cách ba cạnh tam giác

ABC hay không ? Điểm D khơng nằm phân giác góc A, khơng nằm phân giác góc B C nên khơng cách ba cạnh tam giác

HS nhận xét làm trả lời bạn Tiết 2: LUYỆN TẬP

Bài 40 (Tr.73 SGK)

GV: - Trọng tâm tam giác gì? Làm để xác định G?

- Trọng tâm tam giác giao điểm ba đường trung tuyến tam giác Để xác định G ta vẽ hai trung tuyến tam giác, giao điểm chúng G

- Còn I xác định ? - Ta vẽ hai phân giác tam giác (trong có phân giác A), giao chúng I

- GV u cầu tồn lớp vẽ hình

- tồn lớp vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ hình,

ghi GT, KL

GT

 ABC: AB = AC G: trọng tâm 

I: giao điểm ba đường phân giác KL A, G, I thẳng hàng

GV: Tam giác ABC cân A, phân giác AM tam giác đồng thời đường gì?

Vì tam giác ABC cân A nên phân giác AM tam giác đồng thời trung tuyến (Theo tính chất tam giác cân)

- Tại A, G, I thẳng hàng ? - G trọng tâm tam giác nên G thuộc AM (vì AM trung tuyến), I giao đường phân giác tam giác nên I thuộc AM (vì AM phân giác)  A, G, I thẳng hàng thuộc AM

A

B C

D

A

B C

G

I

E N

(28)

Tổ KH Tự Nhiên Trường THCS Mộc Bắc

Đinh Tiến Khuê Giáo án Ơn tập tốn (Học kì 2) Tiết 3: Ơn tập biểu thức đại số

- Thế đơn thức? Hai đơn thức gọi hai đơn thức đồng dạng?

- Thế đa thức?

- Cách tìm bậc đơn thức – đa thức? Hs: trả lời câu hỏi Gv

Về đơn thức ; đa thức ;

cách tìm bậc đơn thức ,của đa thức

- Đưa đề tập lên bảng phụ Yêu cầu Hs nêu câu trả lời ( Gv định Hs trả lời )

- Đưa đề lên bảng phụ - yêu cầu Hs làm theo nhóm

- Sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Đưa đề lên bảng phụ - yêu cầu Hs làm theo nhóm

- Sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

Ôn tập biểu thức đại số: * Đơn thức - Đa thức

* Những đơn thức đồng dạng

* Cách xác định bậc đơn thức – bậc đa thức

* Cộng, trừ đa thức biến Bài tập1

Trong biểu thức đại số sau : 2xy2 ; 3x3 + x2y2 – 5y ; -2 ;0 ;

2  ;

2

 3xy.2y ; 4x2 - 3x3 +2

a) Những biểu thức đơn thức? b) Tìm đơn thức đồng dạng

c) Những biểu thức đa thức ? mà không đơn thức ?

- Tìm bậc đa thức Bài tập: Cho hai đa thức: M = x2-2xy+y2

N = y2+2xy+x2+1

Bài tập: Cho hai đa thức:

A= x2-2y+xy+1 B=x2+y-x2y2-1

a.Tính C = A+B:

= ( x2-2y+xy+1)+( x2+y-x2y2-1)

= x2-2y+xy+1+ x2+y-x2y2-1

= 2x2-y+xy-x2y2

b)Tính C+A= ?

( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1)

= x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1

=3y-x2y2-2-xy

Bài tập: Cho đa thức : P(x) = 3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3

Q(x)= x3+2x5-x4+x4+x2-2x3+x-1

a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng biến b) Tính P(x)+Q(x) vàP(x) -Q(x)

3

Dạng tập nghiệm đa thức biến Bài tập 12 trang 91 SGK

21 nghiệm đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3

(29)

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn tự học:

- Ơn tập tính chất ba đường phân giác tam giác tính chất đường phân giác góc, tính chất đường phân giác tam giác cân, tam giác

- Xem tập giải, nắm lại lí thuyết -Làm tập ôn tập cuối năm IV Rút kinh nghiệm:

ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Kiến thức:

2 -Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn lập luận, trình bày

3 -Tư duy: Phát triển tư trừu tượng tư logic cho học sinh 4 -Thái độ: u thích mơn học, tự tin trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ máy chiếu projector, thước kẻ, phấn - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập IV QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN :

1/ ỔN ĐỊNH LỚP : 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 3/ BÀI MỚI :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

(30)

tam giác có đương trung tuyến đồng thời

phân giác tam giác tam giác cân ˆ

A = Aˆ2

BD = DC KL  ABC cân GV hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD

đoạn DA’ = DA (theo gợi ý SGK) GV gợi ý HS phân tích tốn:

 ABC cân  AB = AC 

có AB = A’C A’C = AC (do  ADB = A’DC )   CAA’ cân  Aˆ' = Aˆ2

(có,  ADB =  A’DC)

Sau gọi HS lên bảng trình bày chứng

minh Chứng minh Xét

 ADB  A’DC có: AD = A’D (cách vẽ)

1

ˆ

D = Dˆ2 (đối đỉnh) DB = DC (gt)

 ADB =  A’DC (c.g.c)  Aˆ1 = Aˆ' (góc tương ứng) AB = A’C (cạnh tương ứng)

Xét  CAA’ cân  AC = A’C (định nghĩa  cân) mà A’C = AB (chứng minh trên)  AC = AB  ABC cân

GV hỏi: Ai có cách chứng minh khác? HS đưa cách chứng minh khác

Nếu HS khơng tìm cách chứng minh khác GV đưa cách chứng minh khác (hình vẽ chứng minh viết sẵn bảng phụ giấy trong) để giới thiệu với HS

Từ D hạ DI  AB, DK  AC Vì D thuộc phân giác góc A nên DI = DK (tính chất điểm phân giác góc) Xét ’ vng DIB  vng DKC có

Iˆ = Kˆ = 1v

DI = DK (chứng minh trên) DB = DC (gt)

  vuông DIB =  vuông DKC (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vng)

Bˆ = Cˆ (góc tương ứng)  ABC cân

Hoạt động 3

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học ơn định lí tính chất đường phân giác tam giác, góc, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng

Các câu sau hay sai?

1) Trong tam giác, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời đường phân giác tam giác 2) Trong tam giác đều, trọng tâm tam giác cách cạnh

A

B C

A’

D 2 1

A

B

k

C D

I i

2

(31)

3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời đường trung tuyến 4) Trong tam giác, giao điểm ba đường phân giác cách đỉnh

3 2

độ dài đường phân giác đồng thời đường phân giác qua đỉnh

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan