Ảnh hưởng của dầu đậu nành dầu hạt cải đến năng suất và chất lượng trứng gà lương phượng

80 12 0
Ảnh hưởng của dầu đậu nành dầu hạt cải đến năng suất và chất lượng trứng gà lương phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ HỒNG THÊU ẢNH HƢỞNG CỦA DẦU ĐẬU NÀNH, DẦU HẠT CẢI ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG GÀ LƢƠNG PHƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ HỒNG THÊU ẢNH HƢỞNG CỦA DẦU ĐẬU NÀNH, DẦU HẠT CẢI ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG TRỨNG GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN ĐẠI PGS.TS TỪ TRUNG KIÊN Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Tác giả Ngơ Hồng Thêu ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Đại PGS.TS Từ Trung Kiên người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin gửi tới thầy giáo Phịng đào tạo, Khoa Chăn ni thú y thầy cô Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành giúp đỡ thời gian học tập trường Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Trung tâm Nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền núi - Bình Sơn - Sơng Cơng - Thái Ngun hợp tác, tạo điều kiện hoàn thành thí nghiệm luận văn Tơi ln biết ơn gia đình, bạn bè học viên cao học, đóng góp cơng sức, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Ngơ Hồng Thêu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 1.1.2 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 1.1.2.1 Khả sinh sản gia cầm 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản gia cầm 11 1.1.3 Đặc điểm sinh học trứng gia cầm 14 1.1.4 Nhu cầu dinh dưỡng gà đẻ trứng 21 1.2 Những hiểu biết gà đẻ trứng thương phẩm Lương Phượng 24 1.3 Lipit thức ăn chăn nuôi 25 1.3.1 Giới thiệu chung 25 1.3.1.1 Nguồn gốc: 25 1.3.1.2 Đặc điểm cấu tạo 25 iv 1.3.1.3 Tính chất lý hóa học 26 1.3.2 Vai trò lipit với thể động vật 26 1.4 Những hiểu biết dầu đậu nành, dầu hạt cải 28 1.4.1 Những hiểu biết dầu đậu nành 28 1.4.2 Những hiểu biết dầu hạt cải 29 1.5 Tình hình nghiên cứu bổ sung dầu vào thức ăn chăn nuôi 30 1.5.1 Bổ sung dầu vào thức ăn cho gà đẻ 30 1.5.2 Bổ sung dầu vào thức ăn cho gà thịt 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.2 Nội dung 34 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm A: Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung dầu đậu nành đến suất chất lượng trứng gà Lương Phượng 34 2.2.2.2 Bố trí thí nghiệm B: Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung dầu hạt cải đến suất chất lượng trứng gà Lương Phượng 35 2.2.2.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 36 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Kết thí nghiệm A: Ảnh hưởng việc bổ sung dầu đậu nành đến suất chất lượng trứng gà Lương Phượng 40 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 40 3.1.2 Khối lượng gà trước sau thí nghiệm 41 v 3.1.3 Tỷ lệ đẻ gà thí nghiệm 42 3.1.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm 44 3.1.5 Chất lượng trứng gà thí nghiệm 46 3.1.6 Hàm lượng omega-3, 6, trứng gà thí nghiệm 47 3.1.7 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 49 3.1.8 Hiệu sử dụng chuyển hóa thức ăn 49 3.1.9 Hiệu kinh tế 51 3.2 Kết thí nghiệm B: Ảnh hưởng việc bổ sung dầu hạt cải đến suất chất lượng trứng gà Lương Phượng 52 3.2.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm B 52 3.2.2 Khối lượng thể gà trước sau thí nghiệm 53 3.2.3 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 54 3.2.4 Khối lượng trứng 54 3.2.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng 55 3.2.6 Hàm lượng omega-3, 6, trứng 58 3.2.7 Hiệu sử dụng chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm B 59 3.2.8 Hiệu kinh tế 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu nước vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thông tin dinh dưỡng dầu đậu nành 29 Bảng 1.2 Thông tin dinh dưỡng dầu hạt cải 30 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm A 35 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm B 36 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm A 40 Bảng 3.2 Khối lượng gà trước sau kết thúc thí nghiệm (gam) 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm (%) 42 Bảng 3.4 Năng suất trứng gà thí nghiệm qua tuần đẻ 44 Bảng 3.5 Một số tiêu chất lượng trứng gà thí nghiệm (n=45) 46 Bảng 3.6 Ảnh hưởng việc bổ sung dầu đậu nành đến tỷ lệ omega-3, 6, trứng gà (n=5) 47 Bảng 3.7 Ảnh hưởng việc bổ sung dầu đậu nành đến tiêu tốn, chi phí thức ăn cho 10 trứng 50 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế thời gian làm thí nghiệm 51 Bảng 3.9 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm B 52 Bảng 3.10 Khối lượng gà trước sau kết thúc thí nghiệm B (g) 53 Bảng 3.11 Ảnh hưởng việc bổ sung dầu hạt cải đến khối lượng trứng gà thí nghiệm (gam/quả ) 55 Bảng 3.12 Ảnh hưởng việc bổ sung dầu hạt cải đến tỷ lệ đẻ suất trứng thí nghiệm B 56 Bảng 3.13 Ảnh hưởng việc bổ sung dầu hạt cải đến tỷ lệ omega-3, 6, trứng gà thí nghiệm B (n=5) 58 Bảng 3.14 Ảnh hưởng việc bổ sung dầu thực vật hạt cải đến tiêu tốn, chi phí thức ăn cho 10 trứng thí nghiệm B 60 Bảng 3.15: Hiệu kinh tế thời gian làm thí nghiệm B 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm 43 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm B 57 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DĐN : Dầu đậu nành DHC : Dầu hạt cải ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm TTTA : Tiêu tốn thức ăn DHA : Axit docosahexaenoic VCK : Vật chất khô KPCS : Khẩu phần sở ALA : Axit α-linolenic EPA : Axit eicosapentaenoic TN1 : Lơ thí nghiệm TN2 : Lơ thí nghiệm ĐC : Lô đối chứng 56 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng việc bổ sung dầu hạt cải đến tỷ lệ đẻ suất trứng thí nghiệm B Lô Đ/C Lô TN1 (2%) Lô TN2 (3%) Tuần Tỷ lệ đẻ Năng suất Tỷ lệ đẻ Năng suất Tỷ lệ đẻ Năng suất tuổi (%) quả/con/tuần (%) quả/con/tuần (%) quả/con/tuần 34 69,05 4,83 70,48 4,93 70,00 4,90 35 67,46 4,72 69,84 4,89 67,46 4,72 36 67,14 4,70 67,46 4,72 66,98 4,69 37 65,40 4,58 65,87 4,61 66,03 4,62 38 63,49 4,44 64,29 4,50 64,29 4,50 39 61,27 4,29 61,90 4,33 61,75 4,32 40 60,63 4,24 61,59 4,31 61,59 4,31 41 59,52 4,17 61,11 4,28 60,63 4,24 TB 64,25 4,50 65,32 4,57 64,84 4,54 Trung bình tuần tỷ lệ đẻ lô TN2 64,84%, lô TN1 65,32% lô ĐC 64,25%; Tương tự suất trứng/mái/tuần 4,54; 4,57 4,50 Như vậy, tỷ lệ đẻ suất trứng trung bình lơ TN1 tăng lô TN2 lô ĐC không đáng kể Chứng tỏ rằng, với việc bổ sung 2% dầu hạt cải vào phần ăn gà làm cho tỷ lệ đẻ suất trứng có xu hướng cao lô khác Điều giống với kết luận số nghiên cứu bổ sung dĩnh dưỡng giàu omega-3 cho gà đẻ Nhiều nghiên cứu việc cung cấp vào phần ăn cho gà chất dinh dưỡng giàu omega-3 không làm ảnh hưởng đến suất đẻ trứng (Schreiner cs, 2004[33]; Carrillo-Dominguez cs, 2005[14]; Ebeid cs, 2008[15]) Gonzalez-Esquerra Leeson (2000) [19] nghiên cứu cung cấp vào phần thức ăn giàu omega-3 cho biết suất trứng tất giai đoạn đẻ không bị ảnh hưởng việc bổ sung mức khác Nhiều nghiên cứu hạt lanh, hạt cải dầu chúng nguồn omega-3 cung 57 cấp cho gà đẻ ảnh hưởng chúng đến suất trứng cho thấy khơng ảnh hưởng đến suất trứng (Goncuglu Ergun, 2004) [18] Mặt khác theo kết nghiên cứu Trần Công Xuân cs, (2001) [8] nghiên cứu gà Lương Phượng dòng M1 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương tỷ lệ đẻ tuần 41 đạt 50,09% Năng suất trứng/mái/2 tuần tuần 40 - 41 đạt 6,96 Đối chiếu với kết chứng tỏ gà thí nghiệm chúng tơi có tỷ lệ đẻ, suất trứng/mái/tuần cao Sự khác điều kiện chuồng trại, thời tiết thời điểm khác khác nguồn gốc gà So sánh tỷ lệ đẻ suất quả/con/tuần thí nghiệm B với thí nghiệm A chúng tơi thấy tương đương Như với việc bổ sung dầu đậu nành dầu hạt cải không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ suất quả/con/tuần gà thí nghiệm 72 70 đẻ 66 Tỷ lệ 68 64 Lô Đ/C Lô TN1 62 Lô TN2 60 58 56 54 34 35 36 37 38 39 40 41 Tuần tuổi Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ đẻ qua tuần gà thí nghiệm B Hình 3.2 chúng tơi nhận thấy đường biểu diễn tỷ lệ đẻ lô TN1 ln vị trí cùng, tiếp đường biểu diễn lô TN2 thấp đường biểu diễn lô ĐC Khi so sánh lô ĐC với lô bổ sung dầu đậu nành cho 58 thấy trung bình tỷ lệ đẻ tăng 1% Tuy nhiên, với số lượng theo dõi chưa nhiều nên việc tăng tỷ lệ đẻ có phải bổ sung dầu hạt cải hay không chưa rõ rệt 3.2.6 Hàm lượng omega-3, 6, trứng Sau sử dụng dầu hạt cải bổ sung vào phần ăn cho gà mái Lương Phượng đẻ từ tuần tuổi 34 - 41 Chúng tiến hành lấy mẫu trứng thời gian chăn thức ăn thí nghiệm gửi phịng phân tích thức ăn sản phẩm chăn nuôi thuộc Viện Chăn Ni để phân tích thu kết thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng việc bổ sung dầu hạt cải đến tỷ lệ omega-3, 6, trứng gà thí nghiệm B (n=5) Hàm lƣợng omega-3, 6, (mg/100 g lịng đỏ) Chỉ tiêu Lơ Lô ĐC Lô TN (2% DHC) Lô TN (3% DHC) Omega-3 ( X  mx) Omega-6 (X  mx) 580,0a  4,5 1479,0a  5,1 Omega-9 (X mx) Thành phần hóa học lịng đỏ (%) VCK Protein Mỡ thô (%) thô (%) (%) 4135,0a  5,0 48,20 14,48 25,00 834,6ab  201,6 1878,6b  40,9 5134,8b  98,7 48,46 15,77 24,36 967,0b  263,2 1433,6ac  52,0 4796,6bc  71,4 48,05 15,22 24,79 Ghi chú: Theo hàng dọc, số mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê, với p

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan