1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bangreotiengreot2

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CT haùt moät baøi naøo ñoù, song choïn moät tieáng coù nhieàu trong baøi haùt maø “kieâng” khoâng daùm haùt leân, nghóa laø haùt ñeán chöõ ñoù thì nhö caâm, chæ haùt thaàm trong ñaàu nhö[r]

(1)

BĂNG REO – TIẾNG REO

Huỳnh Tồn

(2)(3)

1 CHÀO MỪNG

NĐK : Anh chị em !

CT : Ôi !

NĐK : Tay trái đâu ? ( đưa tay trái phía trước )

CT : Đây !

NĐK : Tay phải đâu ? ( đưa tay phải phía trước )

CT : Đây !

Tất caû : ( Hát ) Cất tiếng ca hoan hô hoan hoâ

Mừng quan khách chiếu cố chiếu cố ( hai tay ngửa đưa qua trái, qua phải ) Ngàn tim hân hoan reo vui ( hai tay ôm vào ngực )

Hát muôn câu reo vang chúc mừng ( vỗ tay – nhanh dần )

2 ĐĨN MỪNG KHÁCH

( Hát vỗ tay vui, nhanh, sôi )

Cùng hát : Mừng anh, mừng anh tới, tới đến thăm chốn Llịng em hân hoan vui say trơng thấy anh cười thật tươi Oái ối trời trời, mặt anh giống mặt trời Lòng em hân hoan vui thay trông thấy anh cười thật tươi

3 XIN MỜI ANH

( Hát theo thể tự do, đội hình vịng trịn )

Cùng hát : Xin mời anh ra, mời anh nắm tay với tôi, hát nào, múa Cùng vui lên ca Chào anh !

* Lưu ý đông taùc :

- Tất hát vỗ tay, NĐK múa mẫu : “ Hai tay chống nạnh, hai chân vừa đá vừa nhảy phái trước Đến “ chào anh” chào theo kiểu nhà binh Người chào thay NĐK trị chơi tiếp tục.”

- Có thể thay “ anh” thành “ chị em…”

4 HAY

Cùng hát : Hya quá, hay hay ! Xin thưởng cho tàng pháo tay ! hay quá, hay hay ! Xin thưởng cho nụ cười Hì …… ( tất cười – đủ kiểu cười vui )

5 HỎI TÊN

NĐK : Có người bạn vừa vào nhóm Xin mời bạn đây, ta kết thân

NĐK : Cho hỏi bạn !

CT : Tên cúng cơm bạn chi ?

NĐK : Cho hỏi bạn !

CT : Nhà bạn nơi đâu ?

(4)

CT : Baïn sinh sống nghề chi ?

NĐK : Cho hỏi bạn !

CT : Bạn xuân ?

Tất bắt nhịp hát : “ Chào người bạn đến “

6 BUỔI HỌP MẶT

( Hát vỗ tay theo người khiển )

Cùng hát : Buổi họp mặt hôm vui ( Vỗ tay ba ) Buổi họp mặt hôm vui ( Vỗ tay ba )

Anh ( chị, em ) ! Anh ( chị, em ) đâu ( Vỗ tay ba )

Nhớ bắc cho nhịp cầu ( Vỗ tay ba cí, nghỉ nhịp, vỗ lại ba cái, nghỉ nhịp, cuối vỗ tay bảy )

7 CHÚNG TƠI XIN MỜI

( Hát tự do, đội hình vịng trịn )

Cùng hát : Chúng tơi xin mời, xin mời bạn bước mau Đừng nên mắc cỡ e lệ mà làm

Kìa bạn nhìn xem chung quanh ta bạn Chúng xin mời, xin mời bạn bước mau

* Lưu ý động tác :

- Tất hát vỗ tay, NĐK múa mẫu

+ Câu 1: Hai tay đưa đằng trước qua phải, qua trái di chuyển đến người muốn mời

+ Câu : Làm duyên cách tùy ý tế nhị trước người muốn mời + Câu : Vừa múa đôi tay, vừa mời xoay chỗ

+ Câu : Cầm tay người muốn mời thay đổi chỗ động tác thân thiện

Bài hát tiếp tục vang lên người mời tiếp tục chơi

8 VUI GHEÂ

( Vừa hát vừa vỗ tay cười )

Cùng hát : Vui vui vui ghê vui ta vỗ tay ta hát

Vui vui q vui ghê vui ta vỗ tay ta cười Ha ha… hê hê….hi hi hi…

9 NỤ CƯỜI LÀM QUEN

( Hát tự do, đội hình vịng tròn )

Cùng hát : Một nụ cười làm quen, hai tay bắt Hai nụ cười làm quen

Chúng ta kết thân mà * Lưu ý động tác :

(5)

+ Câu : Nhảy quanh vòng tròn đến “ Một nụ …quen” đưa ngón tay lên miệng cười duyên

+ Câu : Nhảy quanh vòng tròn đến “ Hai nụ …quen” đưa hai ngón tay lên miệng cười duyên

+ Câu : Dừng lại trước người muốn làm quen, cầm tay bạn dắt múa, xoay quanh người vòng

Người mời tiếp tục trò chơi

10 AI HAY

NĐK : Ai vui vẻ ?

CT : Toâi

NĐK : Ai lịch ?

CT : Toâi

NĐK : Ai tươi cười ?

CT : Toâi

NĐK : Ai vui vẻ, lịch sử, tươi cười ?

CT : Tôi

11 VUI LÀ VUI

( Cùng hát vỗ tay )

Cùng hát : Vui vui quá, vui nhiều Vui vui vui Vui vui vui vui nhiều Vui vui vui

12 HAY GHÊ

( Vừa hát vừa vỗ tay )

Cùng hát : hay quá, hay ghê, hay không chỗ chê Vui vui quá, vui vui ghê, vui không chê chỗ

13 GỒ GHÊ

( Tiếng khen )

Cùng reo : Gồ ghê ! gồ ghê ! gồ ghê ( Vỗ tay – – ) Khen anh ( cô… ) Hai bà Gồ ghê ! gồ ghê ! gồ ghê ( Vỗ tay – – ) vỗ tay khen anh ( cô …) Hai chầu ( Vỗ tay – – 3, – – 3, 1- – – – – – 7, 1- 2)

14 HOAN HÔ

Cùng hát : Hoan hô hoan hô ca À a phục anh nhiều À a phục anh nhiều ( vỗ tay hát nhiều lần )

15 CHẾ DIỄU

Cùng reo : Hou, ah – Hou, ah,ah

(6)

16 HOAN HÔ ANH NÀY

( Vừa hát vừa vỗ tay cười )

Cùng hát : Hoan hô anh cái, hoan hô anh Nào hoan hô Nào hoan hô Nào ta hoan hô hoan hô

17 LIÊN KHÚC CHIA TAY

Tạm biệt : “ Những giây phút vui bên qua rồi, lại tim nỗi nhớ, lại tim kỷ niệm Tạm biệt nhé, tạm biệt ! Bạn !”

Rời tay : “ Giờ phút chia tay bạn ! Vui lên đi, vui lên Gian khó ta khơng nề Chung sức, ta chùng lòng từ cách xa.”

(7)(8)

1 LIÊN KHÚC BAØI HÁT TẬP HỢP VÒNG TRÒN

( Vừa hát, vừa đi, vừa chỉnh vịng trịn )

- Vịng trịn có tâm, tâm vòng tròn, cho cho khéo,

để vòng tròn đừng méo đừng vng

- Đi vịng, thật nhanh, ta bước cho 1,2,3,4 – 4,3,2,1

- Lui vòng, li thật nhanh, ta bước cho 1,2,3,4 – 4,3,2,1 - Vơ vịng, vơ thật nhanh, ta bước vô cho 1,2,3,4 – 4,3,2,1 - Ra vòng, thật nhanh, ta bước cho 1,2,3,4 – 4,3,2,1

- Xoay vòng, xoay thật nhanh, ta bước xoay cho 1,2,3,4 – 4,3,2,1

- Cùng nắm tay tạo nên vòng thật tròn, cìng vui hát múa

cùng ca

Cùng nắm tay tạo nên vòng thật tròn, vòng tay thân giữ cho bền lâu

Lưu ý : NĐK vừa bắt nhịp, vừa hướgh dẫn cử tọa thành vòng tròn theo kiểu vui : khom người, vừa vừa giang hai tay, lui….và điều chỉnh vòng tròn

2 SI KHÔNG VÔ – SI KHÔNG RA

NĐK : Si không vô ?

CT : Thì ( nhảy )

NĐK : Si không

CT : Thì vô ( nhảy vô )

NĐK : Vòng tròn ( giơ hai tay lên cao )

CT : Tròn, tròn, tròn ( vỗ tay ba )

NĐK : Ba người chân

Cùng bắt nhịp hát để tập hợp vòng tròn

3 XUỐNG SÔNG – LÊN BỜ

CT đứng thành vịng trịn, NĐK nói “ xuống sơng”, CT nói theo bước vào bước NĐK nói “ lên bờ”, CT nói theo lùi bước

Nếu NĐK nói “ lên sơng” “ xuống bờ”, Ct tọa nói theo thực động tác bị phạt

(9)(10)

NĐK : Lửa bếp

CT : A ! A ! A !

NĐK : Lửia đốt nhà

CT : OÂ – OÂ – OÂ

NĐK : Lửa lò

CT : A ! A ! A !

NĐK : Lửa chết chóc

CT : Ô – Ô – Ô

NĐK : Lửa pháo bơng

CT : A ! A ! A !

NĐK : Lửa căm thù

CT : OÂ – OÂ – OÂ

NĐK : Lửa trại

CT : Hoan hoâ – hoan hoâ – hoan hoâ

2 ĐUỐC SÁNG

NĐK : Đuốc sáng

CT : Soi chân lý ( tay trái nắm lại cầm đuốc, xoay vòng)

NĐK : Thắp sáng

CT : Những niềm tin ( Hai tay để chéo lên ngực )

NĐK : Khơi gợi

CT : Những khát vọng ( hay tay vung lên cao )

NĐK : Vươn đến

CT : Những tầm cao ( hai tay nắm lại tất hô vang : “ Chiến thắng ! chiến thắng ! chiến thắng!”)

Cùng bắt hát lửa

3 MỪNG LỬA THIÊNG

NĐK : Lửa nấu ăn

CT : A ! Chúng ta nhóm lửa

NĐK : Lửa hận thù

CT : Ồ ! Chúng ta dập tắt

NĐK : Lửa tình u

CT : A ! Chúng ta nhóm lửa

NĐK : Lửa chiến tranh

CT : Ồ ! Chúng ta dập tắt

NĐK : Lửa thiêng

CT : A ( Hai tay xua đầu, sau hô to : Hoan hô )

(11)

Tất : U …u …u …u …u

NĐK : Nổi lửa lên

CT : Xua tan bóng đêm

NĐK : Nổi lửa lên

CT : Xua tan ngăn cách

NĐK : Nổi lửa lên

CT : Nối vòng tay lớn

NĐK : Nổi lửa lên

(12)(13)

NĐK : kể chuyện có tên lồi vật Đến tên vật CT kêu tiếng vật

Ví dụ : NĐK kể câu chuyện đến gà CT kêu : Cục cúc cu cu

Cục cú cu cu

Đến vịt kêu cạp cạp cạp

2 ỂNH ƯƠNG

Chia làm ba nhóm : Vợ, chồng,

NĐK : ( Kể câu chuyện gia đình ểnh ương) Một đêm mưa to gió lớn, vợ chồng ểnh ương cãi chồng đánh bạc thua phải cầm cố quần áo, vợ bắt chuột lại

Vợ : Chuộc, chuộc, chuộc

Chồng : Chẳng chuộc, chẳng chuộc, chẳng chuộc

Con ( buồn ) : ỳ …ỳ …ỳ yø

* Lưu ý : Tập nhóm tiến gkêu giống y hệt cho làm chung câu chuyện

3 CON MUOÃI

NĐK : ( Vừa nói vừas làm điệu ) Kìa muỗiAnh em !

CT : Suỵt… ( kéo dài khẽ theo cử đơng ngón tay NĐK muỗi bay )

NĐK : ( Chỉ vào chỗ người CT đập mạnh vào chỗ há miệng kêu ) mày chết ( làm ba lần )

4 CON NHÁI MUỐN TO BẰNG CON BÒ

Chia làm hai phe : Con nhái, bò

NĐK ( dẫn chuyện ) : Con nhái muốn to bò

Nhái : Croa, croa……

NĐK : Con bò cười

CT : Meeuthu Meeuth…

NĐK : Con nhái phồng thêm lên

Nhái : Chớ chê tơi bé

NĐK : Con bị cười

: Meeuth, meeuth…

NĐK : Con nhái ráng căng bụng to

Nhái : Đó, đó, tơi

NĐK : Con bị cười to

: Meeuth, meeuth…

NĐK : Con nhái cố bò nổ

Nhái : Bùm, bùm…

NĐK : Con bò thấy liền kêu to lên

: Ah, ah, ah, meeuth, meeuth, meeeuth…

(14)

Chia làm nhiều nhóm, nhóm chọn tên vật, NĐK vào nhóm nhóm cất tiếng kêu vật chọn lên

* Lưu ý : NĐ K kể chuyện có tên vật nhóm chọn, nghe tên vật nhóm phải kêu to tiếng kêu vật nhóm

6 RA MÀ XEM

( Chia thành nhiều nhóm hát đối đáp với )

Nhóm 1 : Ra mà xem, ngồi góc, đưa lưng ngồi cóc Con cóc, cóc ngồi góc, xây lưng ngồi cóc

Nhóm 2 : mà xem, ngồi xó, đưa lưng ngồi cho Con chó, chó ngồi xó, đưa lưng ngồi chó

Nhóm 3 : mà xem, ngồi nghĩ, đưa ngồi khỉ Con khỉ, khỉ ngồi nghĩ, xây ngaòi khỉ

* Lưu ý : NĐK chí vào nhóm nhóm hát Trước hát phải hơ to băng reo nhóm lên

+ Con vật hát rồi, không hát lại

7 CON VOI

( Hát làm động tác giống NĐK )

Cùng hát : Kìa nhìn xem có chi to ghê Nó to xe hơi, lăn bánh xe chơi À, voi Như mà nghĩ ngợi hồi, đàng sau có đầu

8 MÚA TRÂU

( Hát múa làm động tác theo NĐK )

Cùng hát : Em đồng, em thấy có trâu Trâu trâu ! Đi dài, tai ngắn, sừng cong nước da sậ6m sì, ù lì đường Í ỉ ì i…

9 CANH BA GÀ GÁY

( Hát làm động tác theo NĐK )

Cùng hát : Đêm khuya canh ba, gà gáy om sòm Đêm khuya canh ba, gà gáy om sòm Ò ó o, ò ó, o où où où où o

(15)

1 ĐỒNG HỒ NÁO

Cử tọa cha làm hai bè

(16)

Bè thứ hai : Dring, dring, dring…

NĐK : Làm động tác lắc lư, lắc qua bên bên xướng lên Khi NĐK giơ hai tay lên cao đứng im chỗ tất xướng lên : Chán quá, trời ơi, hết ngủ

2 ĐỒNG HỒ

Chia cử tọa làm hai bè

NĐK vào bè thứ nhất, tất kêu : Tíc – tắc – tíc – tắc…

Khi NĐK bè thứ hai, tất kêu kính cong, kính cong ( kêu đủ 12 tiếng)

Tất cả : Aaah !….rồi ngáp dài

3 HẮT HƠI

Chia làm ba nhóm xướng lên lúc 10 lần Itach

2 Atach Tchoum

4 CHẠY CHUỘT LỬA

Người huy chạy dọc theo vịng trịn, ngón tay vào đâu phải kêu : psì, spì,psì….( kéo dài ) đến giơ hai tay nhảy lên tất kêu “Bùm” cho thật to

5 THẦN BÓNG ĐÊM

( Dùng đêm lửa trại trước người hóa trang thần bóng đêm xuất )

NĐK : Xướng lên làm động tác bất kỳ, CT nói làm theo Rip – rip – rip

Alhip – Alahup – Alaha Aqui – quin – cahin – caha Belzébut …Ah

Boutaqui…Ah ah ah……

6 TIẾNG REO YÊN LẶNG

NĐK : Chúng ta bắt đầu làm tiếng reo yên lặng “Suỵt” ( Một ngón tay để lên miệng )

CT : “ Suỵt” ( ngón tay để lên miệng ) Sau 30 giây NĐK hô : “ Xong tiếng reo”

7 CON GỤ

NĐK : Dang tay quay quanh từ chậm đến nhanh

(17)

CT ( reo lớn ) Hô ! ( Làm ba lần )

8 GIỜ ĂN ĐẾN RỒI

NĐK : Anh em !

CT : Ơi !

NĐK : Chén đâu ?

CT : Chén ( giơ lên )

NĐK : Đũa đâu ?

CT : Đũa ( giơ lên )

(18)

1 REO Á RẬP

(19)

Aroua, aroua, fitcha”

2 ARBI CHOUYA BARKA

Voã tay : – – – –

Arbi – arbi – arbi – – – –

Chouya, chouya, chouya ( đọc suia ) – – – –

Barka, barka, barka – –

Arbi, chouya, barka Ah ! ah ! ah !

3 CHÚC MỪNG THÁI LAN

Cùng reo : Chay … Dơ

Chay … Dô Chay ….Dô

4 TCHI – CA - LÊKA

NĐK : Tchikaleâka – Tchikaleâka

CT : Tcho, Tcho, Tcho

NĐK : Bummalêka – Bummalêka

CT : Bô, Bô, Bô

NĐK : Tchikalêka – Bummalêka

CT : Zim, bum,ba

Tất cả : Ah ( thật to dài )

5 ADJIJI

NĐK : Adjiji - Adjiji

CT : Ah – ou – ah

NÑK : Adjiji - Adjiji

CT : Dim – boum – ba ( boum đọc bum )

NĐK : Thanh niên Việt Nam

CT : Ah – Ah - Ah

* Lưu ý : Có thể thay “Thanh niên Việt Nam” thành tên khác, tùy theo mục đích băng reo

(20)

CT : Ah ! Ah ! Ah !

NĐK : Prestô or non prestô

CT : Prestô

NĐK : Feunô

CT : Bum

Lưu ý : Lần thứ hai đọc Sêconda canona

Lần thứ ba đọc Tierca canona theo mà reo

7 HÁT TRÊN SÔNG

( Động tác chèo thuyền )

Cùng hát : Sèe bo bo, sèe bo bo, gằn gằn ( lần ) Nhờ ! sèe bo bo gằn bó bị

Nông ! Sèe bo ( Hát lại từ đầu )

8 XÒE THÁI

Cùng hát : Rề sol si lá, la la sí mì sol sol La la sol mì rề rề, la sí mì sol sol mì La sí la sol mì rề sol

Cả nước ta vui mừng, mừng chiến công lẫy lừng Nam – Bắc Cùng múa ca vui mừng, mừng chiến công hôm Ta hát với non nước bầu trời bốn phương chiến thắng huy hoàng Ta giữ cho sáng bầu trời Việt Nam mến yêu

9 VIEÄT NAM – CAMPUCHIA - SAMAKY

Cùng hát : Cùng tắm dịng sơng MêKơng, chung cánh đồng bát ngát Việt Nam – Campuchia – ta bên gìn giữ biền Đơng

Đồn kết kề vai bên nhau, chung mối thù đế quốc Việt Nam – Campuchia ta bên gìn giữ hịa bình

Việt Nam – Campuchia – tay caàm tay – Samaky ( lần )

10 NHỊP ĐIỆU TÂY BẮC ( MÚA SẠP )

Cùng hát : Mời bạn lên đường, hòa ngàn lời yêu thương, quê hương đổi thay, nơi nơi múa ca tưng bừng, hát khúc ca tuổi xuân đẹp tươi, nối gót theo bước chân anh hùng, lao động xây dựng quê hương, bảo vệ non sông, ột mùa xuân vui

11 XẮC CÁI LỊ

NĐK : Xuống

CT : Xuống ( làm theo lời nói, cử NĐK )

NĐK : Thớt đâu? ( đưa tay trái trước, ngửa bàn tay lên làm thớt )

CT : Thớt ( làm giống NĐK )

(21)

CT : Dao ( làm giống NĐK )

Tất làm đồng loạt sau hướng dẫn

(22)

1

HÁT THEO CHỮ CÁI

( Bắt hát sinh hoạt )

NĐK : Dùng tín hiệu Semaphore giơ bảng chữ để CT hát theo chữ phải nhac hát bắt lên

Ví dụ : hát “ Nối vịng tay lớn”

- Khi NĐK đưa bảng chữ A Ct hát

Á Á A A Á À AÙ A, A A A AØ A A AØ AÙ Á À

(23)

Ù Ú U U, U U U Ù, U U Ù U Ú Ú U Ù, U Ù Ù U, U Ú Ú, Ù Ù ù Ú U …

2

HÁT KIỂU MỚI

CT hát hát thường lệ, song NĐK làm động tác kéo đôi tay dang ngang giữ lậu đến đâu cà đồn phải kéo câu hát dài theo thời gian tương ứng, NđK chấm dứt động tác hát câu sau; phải hát nhịp

3

HÁT BỎ CHỮ

Lần hát toàn hát

Lần thứ hai hát bỏ chữ cuối câu hát Lần thứ ba hát bỏ hai chữ cuối câu hát Lần thứ tư hát bỏ ba chữ cuối câu hát Lần thứ năm hát bỏ bốn chữ cuối câu hát

Cứ bỏ hết lời giữ tiết tấu, nhịp điệu hát Ví dụ : Bài hát : “ Hai thằn lằn con”

Cử tọa hát lần đầu đủ câu “ Hai thằn lằn đùa cắn đứt đuôi”

Lần thứ hai hát bỏ chữ cuối : “ Hai thằn lằn đùa cắn đứt … ( chữ “đuôi” hát câm )

Lần thứ ba hát bỏ hai chữ cuối : “ hai thằn lằn đùa cắn … ( hai chữ đứt đuôi hát câm )

Bỏ khơng cịn chữ

4

HÁT ĐÚNG NHẠC – ĐÚNG NHỊP

Chọn hát mà CT thuộc, hát có lời cuối : là, la… NĐK bắt nhịp CT hát hát bốn lần với qui ước sau :

Lần 1 : Hát lời hát đồng thời vỗ tay theo nhịp hát

Lần 2 : Hát không lời, phát âm ứ ư…theo nhạc, đồng thời vỗ tay

Lần 3 : Hát thầm ( không phát âm )đồng thời vỗ tay theo nhịp

Lần 4 : Hát thầm không vỗ tay, không gõ nhòp

Cả bốn lần phép hát thật to lời câu cuối hát ( kiểm tra nhạc, nhịp )

* Lưu ý : NĐK bắt nhịp lần để tập thể hát liên tiếp bốn lần, bắt nhịp bốn lần, chia hai phe hát để kiểm tra

5

KIÊNG TÊN HÚY

CT hát đó, song chọn tiếng có nhiều hát mà “kiêng” không dám hát lên, nghĩa hát đến chữ câm, hát thầm đầu phải giữ nhịp điệu, tiết tấu hết

(24)

( Hát theo âm điệu tự )

NĐK : “ Nếu có vui xin vỗ đôi tay, xin vỗ đôi tay”

CT : ( Vỗ tay hai cái, miệng kêu bốp bốp )

NĐK : “ Nếu có vui xin chậm đôi chân, xin dậm đôi chân”

CT : ( Dậm chân hai cốp cốp )

NĐK : “ Nếu có vui xin gật đầu đi, xin gật đầu đi”

CT : ( Gật đầu hai kêu hự hự)

NĐK : “ Nếu có vui xin cười lên, xin cười lên”

CT : ( Miệng cười kêu ha )

NĐK : có vui xin làm tư, xin làm tư”

CT : ( làm bốn động tác vừa kêu : bốp bốp, cốp cốp, hự hự, ha ) * Lưu ý : NĐK thay động tác khác lắc vai, lắc mông, lắc đầu, bật tay…

7

NÀY BẠN VUI

( Tương tự “ vui” “ bạn vui” ) NĐK hát làm động tác mẫu, CT làm theo

“ Thấy sướng vui bạn vỗ đôi tay ( vỗ hai cái)

Thấy sướng vui bạn muốn tỏ bạn vỗ đôi tay ( vỗ tay hai )

Thấy sướng vui bạn muốn tỏ cho quanh thấy lòng bạn vui, bạn muốn tỏ bạn vỗ đôi tay ( vỗ tay hai )

* Lưu ý : Để kết thúc có động tác NĐK yêu cầu CT làm tất động tác ( ví dụ : Có bốn động tác u cầu làm bốn động tác )

8

THỢ GIAØY

( Hát làm động tác theo NĐK )

NĐK : Chỉ đâu ?

CT : Chỉ

NĐK : Dao đâu

CT : Dao

NĐK : Búa đâu ?

CT : Búa

Tất hát : “Kéo kéo kéo xong ta cắt cắt cắt Cắt cắt cắt xong ta đóng đóng đóng, đóng đinh, đóng đinh đơi giày.”

* Lưu ý : Tất hát làm động tác nhịp nhàng theo nhịp hát  Kéo : Kéo hai tay

 Cắt : Tay phải xòa, cắt xuống

 Đóng : nắm tay phải làm búa, đóng xuống

9

ANH EM TA HÁT CA VANG LỪNG

( Nói làm theo NĐK )

(25)

CT : Ơi

NĐK : Một cánh tay ( giơ tay phải lên )

CT : Một cánh tay ( làm thro NĐK )

Tất cả : Anh em ta hát ca vang lừng tay chân múa reo không ngừng Nào tay tay tay

* Lưu ý : Mỗi lần thêm động tác Ví dụ : Lần hai hai cánh tay, lần ba hai tay chân

Câu sau tùy theo động tác có trước Ví dụ : Ở lần ba đọc “Nào hai tay chân chân” theo nhịp

10 ALIBABA

Dựa vào nhạc điệu hát Alibaba :

“Khi xưa Alibaba vầng trăng sáng chiếu trần gian – A libaba Hôm Alibaba em hát vang lời ca – Alibaba Khi xưa ngày hội vui liên hoan, hát ca – Alibaba Hồm ngày hội vui liên hoan vỗ tay – A libaba”

NĐK lĩnh xướng : Hôm vui mừng anh em hát ca CT : Aùlibaba

NĐK lĩnh xướng : Hôm ngày hội vui máu ca CT : Aùlibaba

Trò chơi tiếp tục, NĐK lĩnh xướng, CT hát Alibaba làm động tác theo yêu cầu NĐK câu lĩnh xướng

* Lưu ý : NĐK lĩnh xướng câu phù hợp với nội dung hoạt động Ví dụ : Ngày sinh nhật, ngày lễ…đồgn thời thay đổi động tác để tạo không vui chơi : Khoác vai, lắc eo, bắt tay…

* Dựa vào nhạc điệu hát Alibaba đếm số

NĐK lĩnh xướng : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

CT cuøng nhau : Aùlibaba

NĐK lĩnh xướng : 11.1.2.13.14.15.16

CT nhau : libaba

Trị chơi tiếp tục chúng tađếm hết số người phịng ( Hội trường, đám đơng…)

* Lưu ý : Lần đầu NĐK đếm từ đến 10, lần sau đếm lần số mà thơi

Ví dụ : ( phần ) đếm : 17,18,19,20,21,22

* Dựa vào nhac điệu hát Alibaba hát theo tiếng kêu vật : NĐK lĩnh xướng : Nghe nghe gà nhà kêu thật to

CT : Ó o o ò ( theo âm Alibaba )

(26)

- Các đội tự lãnh xướng reo

- NĐK có nhiệm vụ nhạc trưởng hướng dẫn đội chơi

Ví dụ : tiếng kêu vật Nhóm :

- Nghe nghe gà nhà kêu thật to - Ó o o ò

Nhóm :

- Chưa đâu chưa đâu gà nhà kêu thật to - o o ò

Gọi tiếp vật khác :

- Nghe nghe bị người ta kêu

- Um bo ụm bò

Nhóm :

- Chưa chi chưa chi bị nhà tơi kêu ri - m bo ụm bị

Gọi tiếp vật khác :

- Loa loa vịt nhà kêu thật to - Cáp cap cạp càp

* Lưu yù : Có thể kêu nhiều vật khác cần qui ước trước để có đồng loạt

- Chung băng reo dựa vào hát Alibaba : Có thể chia thành nhiều nhóm

để thi đua với

11 NAPÔLÊÔNG

( Nói làm theo độg tác người điều khiển )

- Napôlêông có lính đông ( diễu hành ) - 50 tên tay lúc lắc ( tay phải giơ cao lúc lắc ) - 50 tên lưng gù gù ( gù lưng xuống )

- Lắc gù, lắc gù ( tay phải giơ cao gù hai lần ) - Napôlêông có lính đông ( cũ )

- 50 tên chân chữ bát ( chân chữ bát )

- 50 tên chân vòng kiềng ( Chân vòng kiềng )

- Bát kiềng, bát kiềng ( chữ bát vòng kiềng hai chân ) * Lưu ý : Thường theo vòng tròn

Đầu tiên NĐK hô “ Bên phải bên trái quay” sau thực Những lần sau tốc độ nhanh dần

12 A Í A

( Hát làm theo hướng dẫn NĐK )

- Vỗ tay cho ( vỗ tay ) vỗ tay cho ( vỗ

(27)

- Đấm lưng cho ( đấm ) đấm lưng cho ( đấm ) a í a ( ngồi xuống hai tay chống đất) đấm lưng cho

- Bước chân cho ( bước bước ) bước chân cho

( bước bước ) a í a ( ngồi xuống hai tay chống đất) bước chân cho

- Vỗ tay cho ( Vỗ tay ) - Đấm lưng cho ( Đấm ) - Bước chân cho ( Bước bước ) - A í a

- Mình vỗ tay ( Vỗ tay) - Mình đấm lưng ( Đấm lưng )

- Mình bước chân ( Bước chân ) - Cho ( Tay giơ cao lên đầu )

* Lưu ý : NĐK thay đổi động tác cho phù hợp Ví dụ : Lắc vai, lắc eo, vẫy tay… Có thể kết hợp ba động tác trở lên

13 TROÁNG - GHẾ CHÚNG MÌNH

( Nói làm theo hướng dẫn NĐK )

NĐK : Ghế đâu, ghế đâu ?

CT : Ghế đây, ghế

NĐK : trống đâu, trống đâu ?

CT : Trống đây, trống

NĐK : Bên phải…( đổi bên trái )

CT : Quay

Tất hát : Trống trường đánh da Tùng tùng tùng ( người sau đánh lên lưng người phái trước ba )

- Trống đánh lưng Tùng tùng tùng ( tiếp tục đánh ba ) - Ghế trường có bốn chân Tằng tắng tằng ( Dậm chân ba )

- Ghế có hai chân Một, hai ngồi ( Người phía trước ngồi

lên hai chân người phía sau )

* Lưu ý : Tập hợp vòng tròn, cự ly cực hẹp

- Khi ngồi người phía trước ngồi lên đùi người phía sau vịng trịn khơng

được rời Ai sai bị phạt

14 LAØM TAØNG

( Hát theo thể tự thực động tác theo NĐK, sinh hoạt vòng tròn ) Cùng hát làm theo NĐK

- Chải đầu cho láng (đưa hai tay vuốt tóc)

- Xách quần bán kiếm năm trăm đồng ( sờ vào hai túi quần xịe năm ngón tay )

(28)

- Làng xóm nói anh làm tàng ( bên rái nhanh bị đuổi )

15 TRÀN, ĐẦY, VƠI ,CẠN.

( Hát theo thể tự do, Ct hát làm động tác theo NĐK ) “ Cốc nước tràn, tràn lan khơng ngừng

Này !

Cốc nước đầy, đầy ngập hồn Ơi !

Cốc nứơc vơi, vơi hết bao sầu muộn Rồi !

Cốc nước cạn, đừng luyến tiếc làm chi Nghen !”

* Lưu ý : Động tác “ Cốc” ( hai tay để hai bàn chân ) “ Nước tràn” ( Hai tay để đầu gối)

“Tràn” ( Hai tay để chỗ thắt lưng ) “ Lan mãi” ( Hai tay để vai)

“ Không ngừng” ( Hai tay để đầu )

“ Này” ( Hai tay giơ lên cao vỗ tay) Các câu lại làm tương tự

16 THAÀY EM MONG EM

( Dựa vào giai điệu câu hát)

“ Thầy em mong cho chúng em sau trở nên nhạc sư Em thích chi a ? Em thích ca ca Cà ca ca ca ca cá, cá ca cá ca ca cà.”

Tất : Thầy em mong cho ch1ung em sau trở thành nhạc sư NĐK : ( Đưa chữ ) Em thích chi ứ u ( Chữ U )

Tất : em thích lư lư ( ghép thêm chữ vào cho có nghĩa ) Lừ lư lư lư lư lứ, lứ lư lứ lư lư lừ

* Lưu ý : NĐK chọn từ CT ghép vào phải có nghĩa Ví dụ : A, U,Ư, Á, Ê, Ơ …

17 CHÚ BÉ TÍ NHE

( Hát theo âm điệu tự Tất hát làm động tác NĐK, sinh hoạt vòng tròn )

NĐK : Anh chị em !

CT : Ôi

NĐK : Bên phải ( trái ) quay Hai tay vai người phía trước

Tất cả : Cùng hát

- Chú bé tí nhe ( Tay vai chạy tgheo hướng bên phải (trái ) theo hướng dẫn

(29)

- Đi xe hai bánh ( làm động tác lái xe)

- Chú tránh xe ( dừng lại nghiêng tránh xe)

- Chú mặc áo màu đỏ, lại bỏ quần , thắt nơ lại thêm càvạt ( dừng lại

chỉ vào áo quần, sửa lại cổ áo )

- Trông mà oai ghê ( hai lần ) ( hai tay chống nạnh nghiêng qua nghiêng lại

trông ngạo nghệ )

18 TA LÊN DÂY ĐAØN

( Hát theo âm điệu tự Tất hát làm động tác NĐK )

NĐK : Đàn đâu ?

CT : Đàn

NĐK : Dây đâu ?

CT : Dây dây Cùng hát :

- Ta lên dây đàn tình tang tích tịch tình tang ( động tác lên dây đàn ) - Ta hạ dây đàn tình tang tích tịch tình tang ( động tác hạ dây đàn ) - Ta ca vang lừng tình tang tích tịch tình tang ( giống đàn hát )

- Ta reo hát mừng tình tang tích tịch tình tang ( mừng vui hớn hở ) * Lưu ý : Làm động tác vui nhộn, nhảy nhót, ca hát

19 BÀ BA ĐI CHỢ

Người chơi đứng quanh vòng tròn đồng nói làm theo động tác NĐK

“ Bà ba chợ Mua trái bí rợ Vừa vừa bợ Vừa bợ vừa Nhưng chưa đủ

Mua quạt tay Vừa vừa quạt Vừa quạt vừa bợ

Bà ba chợ Mua ghế xoay Vừa quạt vừa xoay Vừa xoay vừa quạt

Bà ba chợ Mua ghế nhún Vừa nhún vừa xoay

Vừa xoay vừa quạt Vừa quạt vừa bợ

(30)

* Lưu ý : Các động tác : “ bợ, quạt, xoay, nhún ”đọc đến đâu thực động tác đến

+ Có thể thêm động tác khác cho hấp dẫn

+ Có thể thay : “ Anh chiến sĩ Trường Sa, vào ca, anh chợ, mua trái bí rợ… ”

20 VỖ TAY BA PHÁCH

Chia thành ba nhóm :

- NĐK bắt nhịp hát tập thể làm động tác vỗ tay thứ Cả nhóm

hát theo không vỗ tay

- NĐK chuyển sang động tác thứ hai

+ Nhóm : Vỗ tay theo động tác thứ NĐK Hai nhóm cịn lại hát khơng vỗ tay

- NĐK chuyển sang động tác thứ ba

+ Nhóm : Vỗ tay theo động tác thứ hai NĐK + Nhóm : Vỗ tay theo động tác thứ NĐK + Nhóm : Hát không vỗ tay

- NĐK chuyển sang động tác thứ tư

+ Nhóm : Vỗ tay theo động tác thứ ba NĐK + Nhóm : Vỗ tay theo động tác thứ hai NĐK

+ Nhóm : Vỗ tay theo động tác thứ người điều khiển Trò chơi tiếp tục từ động tác vỗ tay đơn giản đến phức tạp

21 TẬP LÀM NHANH CHO QUEN

( CHẬP MAØ CHENG, CHENG CHENG )

( CT vừa đọc câu nói vừa làm sau NĐK động tác )

Tất nhắc lại câu “ tập làm nhanh cho quen” lúc làm động tác NĐK động tác đầu tiên, Ct nhắc lại câu nói mà chưa làm theo động tác Khi NĐK chuyển sang động tác thứ hai CT làm theo động tác thứ NĐK Như NĐK chuyển sang động tác thứ ba CT làm động tác thứ hai NĐK

Ví dụ : Động tác NĐK vỗ đầu, động tác vỗ bụng Khi NĐK làm động tác vỗ đầu CT đọc câu nói mà không làm theo Khi NĐK chuyển sang động tác vỗ bụng CT làm động tác vỗ đầu Cứ làm động tác đuổi

* Lưu ý : CT thực sau động tác NĐK + NĐK nên đổi động tác từ dễ đến khó

+ Có thể thay thành câu “chập mà cheng,cheng cheng”

22 MƯA RƠI

(31)

NĐK : Để tay từ thấp đến cao

CT : Vỗ tay từ nhỏ đến lớn ( cao vỗ mạnh, thấp vỗ tay yếu dần, NĐK dừng tay lại khơng vỗ )

NĐK : Đưa tay sang trái

CT : Vỗ tay bên trái

NĐK : Đưa tay sang phải

CT : Vỗ tay bên phải

- NĐK kết hợo điều khiển đơi tay kèm theo đồ vật : cành

hoa, nón…và kể câu chuyện điều khiển CT vỗ tay

Ví duï :

NĐK : Chúng ta vui mừng chào đón q đại biểu tham dự buổi lễ hôm ( tay giơ từ thấp đến cao )

CT : Vỗ tay từ nhỏ đến lớn

NĐK : vui mừng chào đón 500 đại biểu niên tình nguyện tham dự buổi lễ hôm ( Đưa tay sang phải, sang trái )

CT : Vỗ tay bên pảhi, bên trái theo nhịp

* Lưu ý : CT vỗ tay nhịp nhàng theo dẫn NĐK

23 LANH TAY – LẸ MẮT

Khi NĐK chạm tay vào đồ vật yêu cầu CT vỗ tay Khi khơng chạm CT khơng vỗ tay

Ví dụ : NĐK cầm mircơ, tay cịn lại chạm vào micrơ CT vỗ tay Tay lại NĐK chưa chạm NĐK cố tình làm động tác giả mà Ct vỗ tay bị phạt

* Lưu ý : NĐK phải linh hoạt nhạy bén tổ chức băng reo này, nhằm gây hào hứng từ phút giây đầu cho CT

24 VOÃ TAY – DẬM CHÂN

NĐK qui định luật chơi : NĐK hô to số XY Nếu số X số lẻ vỗ tay Nếu X số ch84n dậm chân

Ví dụ :

NĐK : hô 1,2

CT : Vỗ tay

NĐK : hô 2,4

CT : Dậm chân

* Lưu ý : NĐK vừa hô số vừa làm động tác để đánh lạc hướng cử tọa

Ví dụ : NĐK hô 1,3 5,8 lại dậm chân, CT tọa dậm chân theo bị phạt CT vừa vỗ tay vừa dậm chân bị phạt

25 VỖ TAY THEO NHỊP – - 7

(32)

NĐK : Hô 1,2,3

CT : Vỗ tay

NĐK : Hô 1,2,3

CT : Vỗ tay

NĐK : Hô 1,2,3,4,5,6,7

CT : Vỗ tay caùi

* Lưu yù : Vỗ tay nghỉ nhịp, nghỉ nhịp, sau vỗ tay NĐK hướng dẫn vỗ tay từ chậm đến nhanh Khi kết thúc đọc tiếng reo cho phù hợp (hoan hô, gồ ghê…)

26 VỖ TAY NHỊP - 3

NĐK : Đếm 1,2

CT : Vỗ tay liên tiếp

NĐK : Đếm 1,2,3

CT : Vỗ tay liên tiếp caùi

* Lưu ý : Giữa hai lần vỗ tay nghỉ nhịp

+ NĐK hướng dẫn vỗ tay từ chậm đến nhanh Sau cho vỗ tay dồn dập + Có thể vừa đfếm vừa vỗ tay

27 BƯỚC CHÂN THẦM LẶNG

NĐK qui định : Khi hai chân chạm đất CT vỗ tay tiếng Khi chân chạm đất CT không đươc vỗ tay

Bắt đầu chơi, NĐK bước từ chậm đến nhanh CT vỗ tay theo quy định

* Lưu ý : NĐK linh động bước cho tiếng vỗ tay nhịp nhàng, rộn rã Đôi lúc cần làm động tác giả để phạt CT cho thêm phần sơi động, cần nên có tiếng reo vui thích hợp ( ví dụ : NĐK vừa yêu cầu người hô vỗ, vỗ, vỗ lên đi…)

28 PHÁO XÌ

NĐK hướng dẫn CT vỗ tay theo số : 1,2,3,4,5 hơ “chíu”

Khi chơi, CT vỗ tay theo nhịp hơ “chíu”, hơ “chíu” ngón trỏ tay phải lên trời

* Lưu yù :

+ Lần thứ hai ngón trỏ tay phải xuống đất + Lần thứ ba ngón trỏ tay phải sang phải + Lần thứ tư ngón trỏ tay phải sang trái

(33)

29 CHIẾN MÃ SA TRƯỜNG

CT ngồi quanh bàn, làm tiếng reo theo nhịp – sau : a) Đập ngón tay trỏ

b) Đập hai ngón tay trỏ c) Đập bàn tay phải d) Đập hai bàn tay

e) Đập hai bàn tay chân phải f) Đập hai bàn tay hai chân

Kết thúc : Đập hai bàn tay lần, sau đập đơi bàn chân lần theo nhịp : 1,2,3,4,5

1,2,3

30 BẮN SÚNG ĐẠI BÁC THEO LỜI BAØI HÁT

( CT hát theo lời NĐK )

NĐK : Bồ bồ, đại bác bắn ?

CT : Bồ bồ, đại bác bắn + Cắc,bùm,chéo chéo chéo ,ầm ! + Cắc, bùm chéo chéo chéo, ầm !

* Lưu ý : Qui định trước động tác + “Cắc” : Thu hai tay để trước ngực + “Bùm” : vung hai tay phía trước + “ Chéo chéo chéo” : Bung hai tay ba lần + “ Ầm” : Dang hai tay

+ NĐK hơ động tác khởi động : “ xuống tấn”, “tiến, lùi”…

31 THẦN CÔNG 2

( Tất lặp lại làm theo động tác NĐK )

NĐK : Sẵn sàng ( hai tay nắm lại thành đưa ngang mặt, chân trái bước lên bước )

CT : ( Lặp lại làm theo động tác )

NĐK : Thiên ( đưa tay lên trời )

NĐK : Địa ( đưa tay xuống thấp )

NĐK : Tả ( chuyển san gtraùi )

NĐK : Hữu ( chuyển sang phải )

NĐK : Nhắm ( đưa tay trước mặt )

NĐK : Bắn

CT : Đùng, đùng, đùng

32 BẮN SÚNG ĐẠI BÁC PHỐI HỢP

(34)

- Nhóm làm tiếng súng bắn : “crắc…”

- Nhóm làm tiếng đạn bay : “ chéo ” - Nhóm làm tiếng đạn nổ : “ đùng…”

NĐK qui định động tác nhóm, nhóm thấy động tác nhóm hơ tiếng nhóm phải làm động tác

Ví dụ :

- Nhóm : Co tay phải giật phía sau

- Nhóm : Đưa tay phải lên cao khởi đầu quay vịng

- Nhóm : dang hai tay trước mặt

33 CÓ TƠI ĐÂY

Chia làm nhiều nhóm, nhóm lấy tên vật Ví dụ : mào, chó, dê Đầu tiên NĐK hơ : “ Có tơi khỉ ?”

Nhóm khỉ : Kêu tiếng kêu nhóm gọi tên nhóm nhóm

Ví dụ : “ Có anh mèo”

Nhóm mèo : Kêu “meo meo” hô : “ Có tơi anh chó” Trị chơi tiếp tục có đội thắng

* Lưu ý : Cả nhóm phải đồng loạt kêu hơ

+ Không hô tên vật trùng với nhóm trước

Có thể qui định thêm : Cả nhóm vừa kêu vừa làm động tác giống vật mà nhóm mang tên

34 XE LỬA

NĐK chia CT làm bốn nhóm, nhóm kêu to bốn chữ A – B – C – D làm tiếng kêu xe lửa chạy

NĐK dùng tay điều khiển tay đến nhóm nhóm kêu lên chữ nhóm mình, kêu liên tục giống xe lửa chạy NĐK chạy nhanh chậm tùy ý

35 THIEÂN – ĐỊA - THỦY

NĐK vừa vừa đọc “ Thiên – Địa – Thủy” ( đọc liên tục nhanh) Đột nhiên dừng lại vào người nói to : “ Thiên” tức khắc người đựơc nói tên ba vật sơng 1trên khơng

Ví dụ : Sếu – Vịt trời, Quạ

Nếu NĐK nói : “ Thủy”, người phải nói tên ba vật sống dưói nước : Tôm, Cua, Cá

(35)

1 THANH NIÊN VIỆT NAM 2

( Theo hướng dẫn NĐK )

- Vỗ tay nghiêng bên trái reo “Chíu” - Vỗ tay nghiêng bên phải reo “ Chíu”

- Vỗ tay nghiêng bên trái reo ‘ Chíu” bên phải “Chíu” - Sau hơ : “ Thanh niên Việt Nam” ( lần )

(36)

( Nói làm theo hướng dẫn NĐK )

NÑK : Thanh

CT : Lập nghiệp ( tay vẫy chào tiến vào bước )

NĐK : Thanh niên

CT : Xây dựng ( cúi xuống làm động tác đào đất )

NĐK : Thanh niên

CT : Bảo vệ ( động tác cầm súng )

NÑK : Thanh niên Việt Nam

CT : Lập nghiệp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc ( tay phải giơ lên ) Cùng hát : “ Thanh niên ngày mai”

* Lưu ý : NĐK cần linh động tạo băng reo phong trào hành động Đoàn – Hội – Đội cho phù hợp với đối tượng

3 MÙA XUÂN VÀ TUỔI TRẺ

( CT nói theo tiếng hô NĐK )

NĐK : Một năm khởi đầu

CT : Từ mùa xuân

NĐK : Một đời người

CT : Khởi đầu từ tuổi trẻ

NÑK : Tuổi trẻ

CT : Là mùa xuân xã hội

NĐK : Tuổi trẻ

CT : Là Thế giới ngày mai

Cùng hát : “ Tuổi trẻ hệ Bác Hồ”

4 NHÂN LOẠI THẤY

NĐK : Nhân loại thấy

CT : ( vỗ tay 1,2 )

NĐK : Nhân dân ta

CT : ( dậm chân trái 1,2 )

NĐK : Yêu thương

CT : ( dậm chân phải 1,2 )

NĐK : Nhân loại thấy nhân dân ta yêu thương

CT : ( vỗ tay hai cái, dậm chân hai )

5 TRỒNG CÂY GÂY RỪNG

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Trồng

CT : Trồng ( ngồi xổm xuống )

NĐK : Trong rừng sâu

CT : Trong rừng sâu ( tay phải chấm xuống đất trước mặt )

(37)

CT : Trong thành phố ( tay phải chấm xuống bên phải )

NĐK : Trong làng quê

CT : Trong làng quê ( tay phải chấm xuống đất bên trái )

NĐK : Cây mạ

CT : Um tùm ( dứng hai tay xịe )

NĐK : Khắp nơi

CT : Rợp bóng ( nhảy lên )

6 CHO EM

(Nói làm theo NĐK )

NĐK : Xin cho em

CT : Là chim ( vẫy hai tay chim )

NĐK : Để em bay

CT : Khắp chốn ( đổi chỗ cho )

NĐK : Cho em đến

CT : Khắp nơi ( đổi lại chỗ cũ )

NĐK : Để em báo

CT : Tin vui ( nhảy lên hát vang )

Cùng hát : “ Cùng ta lên”

7 DU LỊCH XANH

(Nói làm NĐK )

NĐK : Dạo mát

CT : Trên núi cao một, hai ( bước vào hai bước )

NĐK : Chèo thuyền

CT : Nơi sông dài một, hai ( hai tay chéo lên hai )

NĐK : Du lịch

CT : Cảnh đẹp xinh một, hai ( cvỗ tay hai một, hai )

8 ƯỚC MƠ

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Em ước

CT : Mây trời ( hai hai để lên đầu )

NĐK : Em ước

CT : Sao mai ( hai tay lên trời )

NĐK : Để che mát

CT : Cuộc đời ( dang hai tay )

NĐK : Để soi sáng

CT : Trần gian ( dậm hai chân xuống đất )

(38)

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Chiến tranh

CT : Đau khổ

NĐK : Chiến tranh

CT : Chết chóc

NĐK : Chiến tranh

CT : Hủy diệt

NĐK : Hãy từ bỏ

CT : chieán tranh

NĐK : Hãy mang đến

CT : Hoøa bình

10 XIN CHO NHAU

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Xin cho anh

CT : Tình thương ( vỗ vai người bên phải )

NÑK : Xin cho em

CT : Tình thương ( vỗ vai người bên trái )

NĐK : Xin người

CT : Tình thương ( cầm tay )

NĐK : Cho quê hương

CT : Đẹp giàu (vung hai tay lên trời )

11 NHỮNG TRÁI TIM

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Hoa hồng đỏ

CT : Trái tim ( hai tay để lên mơi )

NĐK : Hoa niềm tin

CT : Trái tim (hai tay vỗ lên má )

NĐK : Hoa yêu thương

CT : Trái tim (hai tay để lên ngực )

NĐK : Hoa tình thương

CT : Trái tim ( hai tay giơ lên rung rung )

NĐK : Nở khắp nơi

CT : Trong lòng người Ah ! Ah ! Ah ! ( nhảy lên )

12 CHO NHAU

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Niềm tin

CT : Cho ( vỗ ngực ba )

NĐK : Tình thương

(39)

NĐK : Niềm vui

CT : Cho ( vỗ tay ba )

NĐK : Hy vọng

CT : Cho ( dậm chân ba )

NĐK : Hãy cho

CT : Niềm tin – Tình thương – Niềm vui – Hy vọng ( Vỗ ngực, vỗ đầu, vỗ tay, dậm chân )

13 TÔI YÊU

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Tôi yêu quê hương

CT : Q hương ( hai tay chéo vào ngực )

NĐK : Tôi yêu nhân loại

CT : Nhân loại ( hai ty giơ lên hình chữ V xoay quanh )

NĐK : Tôi yêu hòa bình

CT : Hòa bình ( giơ tay trái ) Hòa bình ( giơ tay phải )

Hòa bình ( giơ hai tay nhảy lên )

14 ĐƯỜNG HỌC VẤN

( Nói làm theo NÑK )

NĐK : Đường học vấn

CT : Quanh co ( nắm tay co chân phải leân )

NĐK : Đường học vấn

CT : Ghềnh đá ( nắm tay nhún người xuống )

NĐK : Nhưng cố gắng

CT : Sẽ đến nơi ( đứng thẳng người, đưa tay nắm lên trời, sau bng tay nhảy lên kêu A ! A ! A ! Hát đường khơng khó

15 THANH NIÊN VIỆT NAM 4

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Thanh niên Việt Nam

CT : Có tơi ( vào ngực )

NÑK : Ta

CT : 1,2,3,4,5 – 5,4,3,2,1 ( dậm chân chỗ đếm )

NĐK : Về vùng sâu

CT : Về vùng sâu ( bước vào bước )

NĐK : Về vùng xa

CT : Về vùng xa ( bước vào bước )

(40)

CT : Tình nguyện – tình nguyện – tình nguyện ( giơ tay phải lên cao ) Hát “ Thanh niên nagỳ mai”

16 KHÔNG NGẦN NGẠI

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Núi cao ( hai hay chụm lại đầu )

CT : San cho phẳng ( chặt ngang trước mặt tay phải trái )

NĐK : Hố sâu ( cúi người, hai tay vòng chân )

CT : Lắp cho đầy ( hai lịng bàn tay áp vào phía trước lắp hố )

NĐK : Quanh co ( hai tay giơ thẳng lên cao, uốn người )

CT : Uốn cho ( uốn rồu đứng lên )

NĐK : Thanh niên xung phong

CT : Chỉ tiến không lùi

Hát : Là Thanh niên xung phong

17 PHẢI DIỆT

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ếch nhái

CT : Ộp ộp ( ngồi xuống tư ếch )

NĐK : Rắn rết

CT : Phì phì ( nằm xuống đầu ngóc lên )

NĐK : Chuột bọ

CT : Diệt hết, diệt hết ( đứng dậy )

18 KHẨU HIỆU HÀNH ĐÔNG

NĐK : Vì dân giàu

CT : Nước mạnh

NĐK : Xã hội công

CT : Và văn minh

NĐK : Thanh niên

CT : Tiến !

NĐK : Thanh niên

CT : Tiến

NĐK : Thanh niên

CT : Tiến !

19 VƯƠN MÌNH LÊN

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ai đắm

CT : Trong tăm tối ( ngồi xổm, bịt mắt )

NĐK : Các bạn

(41)

NĐK : Ai u saàu

CT : Hay thất vọng ( cúi người, bng thỏng )

NĐK : Các bạn

CT : Vươn lên ( đứng dậy )

Hát : “ Dậy mà đi”

20 VÌ MỘT THẾ GIỚI NGÀY MAI

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Tôi đau khổ,

CT : Khổ chi, khổ chi ( hai tay đập lên đầu )

NÑK : Tôi buồn rầu

CT : Rầu chi, rầu chi ( hai tay đưa lên má )

NĐK : Tôi lo lắng

CT : Lo chi, lo chi

NĐK : Tôi lo lắng, sầu khổ ( hai tay để lên ngực )

CT : Vơ ích ( lắc đầu qua lại )

NĐK : Mà

CT : Vững niềm tin ( hai tay nắm lại giơ lên cao )

NĐK : Vì giới

CT : Ngày mai ( hai tay giơ lên ba lần )

Hát : “ Vì giới ngày mai”

21 VIỆT NAM CHIẾN THẮNG

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Việt Nam

CT : chiến thắng (hai tay nắm lại đưa lên khỏi đầu )

NĐK : Việt Nam

CT : Hùng cường ( tay trái )

NĐK : Việt Nam

CT : Vinh quang ( hai tay làm động tác vỗ tay ) Hát : “ Niềm tin chiến thắng”

22 THƯƠNG VỀ MIỀN TRUNG

NĐK : Miền Trung

CT : Nắng cháy

NĐK : Miền Trung

CT : Lũ lụt

(42)

CT : Người góp

NĐK : Phải làm chi

CT : Người góp cơng

NĐK : Vì ?

CT : Vì miền Trung ruột thịt ( lần )

Hát : “ Bầu bí thương nhau”

23 HƯỚNG VỀ MIỀN TÂY

NĐK : Miền Tây

CT : Biển sóng

NĐK : Miền Tây

CT : Nước lớn

NĐK : Hãy hướng

CT : Mieàn Tây

NĐK : Bằng đôi tay

CT : Và khối óc

NĐK : Bằng trái tim

CT : Và chia

Tất cả : Hãy miền Tây ruột thịt Hát : “ Bầu bí thương nhau”

24 BA KHÔNG

NĐK : Ma túy

CT : Khơng thử

NĐK : Ma túy

CT : Khơng giữ

NĐK : Ma túy

CT : Không mua, không bán

25 MƠI TRƯỜNG

NĐK : Mơi trường

CT : Xanh

NĐK : Môi trường

CT : Sạch

NĐK : Mơi trường

CT : Đẹp

NĐK : Môi trường

CT : Xanh – Sạch - Đẹp

26 HÃY NÓI KHÔNG

NĐK : Hãy nói không

(43)

NĐK : Hãy nói không

CT : Với mại dâm

NĐK : Hãy nói không

CT : Với cờ bạc

NĐK : Ma túy – Mạc dâm – Cờ bạc

CT : Khoâng – khoâng - khoâng

27 HỌC

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Học

CT : Để hiểu biết (hai tay để đầu )

NÑK : Hoïc

CT : Để sống tốt (hai tay để ngực )

NĐK : Học

CT : Để yêu ngưòi (hai tay nắm tay hai người bên cạnh )

NĐK : Học

CT : Học nữa, học ( giơ hai tay nhảy múa ) Hát : “ Hổng dám đâu”

28 SỐNG TRÊN ĐỜI

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Sống đời

CT : Phải có bạn ( hai tay đưa lên cao )

NĐK : Không có bạn

CT : Thật buồn ( hai tay chắp lại để bên má mình, làm vẽ mặt buồn )

NĐK : Nhưng phải chọn

CT : Bạn tốt, bạn tốt, bạn tốt ( nắm tay nhay nhảy lên ) Hát : “ Cháo người bạn đến”

29 LÀM CTXH

NĐK : Ta đi, ta

CT : Đi đâu, đâu

NĐK : Đi xem phim

CT : Hỏng thàm ( làm điệu nhõng nhẻo )

NĐK : Ta đi, ta

CT : Đi đâu, đâu

NĐK : Đi uống cà phê

CT : Hỏng thèm ( làm điệu nhõng nhẻo )

NĐK : Vậy làm công tác xã hội ( nhấn mạnh)

(44)

Hát : “ Bầu bí thương nhau”

30 BÁC ÁI – YÊU THƯƠNG

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Lánh xa

CT : Ganh tị ( tay phải làm ném vật )

NĐK : Xa lánh

CT : Giận hờn ( tay trái xua ngang mặt )

NĐK : Hãy thực

CT : Bác ( đôi nắm tay )

NĐK : Hãy thực

CT : Tình thương ( đổi đôi bắt tay )

Cùng hát : “ Có người bên kia”

31 SINH VIÊN TÌNH NGUYỆN ĐÃ VỀ

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ơ ….này anh (chị ) em !

CT : Ơi …!

NĐK : Sinh viên tình nguyện

CT : Đã ( vỗ tay ba tiếng )

NĐK : Trên phố phường

CT : Trên phố phường (bước vào ba bước )

NĐK : Trên làng quê

CT : Trên làng quê ( bước vào thêm ba bước )

NĐK : Trên quê hương Việt Nam

CT : ( Nhảy lui bước, bước hô : “ về” ) Cùng hát : “ Mùa hè xanh”

32 LÝ KÉO CHÀI

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Căng buồm

CT : Ra khơi ( hai tay làm điệu chèo)

NĐK : Giáo bão

CT : Vù vù ( quay tròn hai vòng )

NĐK : Sóng vỗ

CT : Ầm ầm ( ngã người sang trái, phải )

NĐK : Ta chống

CT : Ta chèo

NĐK : Anh em !

(45)

Tất hát : “ Lý kéo chài”

33 MÙA HÈ SINH VIÊN

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Đời sinh viên

CT : Như trang thơ (hai tay mở trang sách)

NĐK : Mùa hè xanh

CT : Cho ta ước mơ (nhìn xa xăm)

NĐK : Những miền quê

CT : Đang chờ đón (dang tay chào đón )

NĐK : Đàn em thơ

CT : Đang mong ngóng ( để tay lên trán trơng ngóng)

NĐK : Sẽ nhớ !

CT : Mùa hè áo xanh (hai tay ôm vào ngực)

NĐK : Sẽ nhớ

CT : Một thời sinh viên (hai tay giơ lên trời hình chữ V)

NĐK : Sinh viên

CT : Tình nguyện ( tay phải giơ lên)

NĐK : Mùa hè

CT : Mãi – mãi – mãi ( giơ tay phải ba lần ) Hát hát chủ đề : “ Mùa hè xanh”

34 TRÁI TIM TÌNH NGUYỆN

( NĐK hướng dẫn CT làm động tác phù hợp )

NĐK : Thanh niên Việt Nam

CT : Tình nguyện cộng đồng

NĐK : Rộn ràng

CT : Ngàn lời ca

NĐK : Rạo rực

CT : Lửa tim

NĐK : Mang niềm tin

CT : Ta ñi

NĐK : Qua đèo

CT : Vượt dốc

NĐK : Về biển

CT : Lên rừng

Cùng hát : “ Hành trình tuổi hai mươi”

35 EM LÀ NIỀM VUI

NĐK : Em niềm vui

(46)

NĐK : Là hy vọng

CT : Của quê hương

NĐK : Là tương lai

CT : Của giới

NĐK : Trẻ em hôm

CT : Thế giới ngày mai

Cùng hát : “ Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”

36 TÌNH BẠN

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ban ta đói

CT : Ta mời ăn ( tay phải vào miệng)

NĐK : Bạn ta khát

CT : Ta mời uống ( tay trái đưa vào miệng, ngửa đầu uống nước )

NÑK : Khi có bạn bên

CT : Niềm vui nhân đơi (cười vui )

NĐK : Và nỗi buồn

CT : Vơi nửa

Cùng hát : “ Làm quen”

37 THA THỨ

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Bỏ

CT : Giận hờn ( tay phải làm động tác ném )

NÑK : Traùnh

CT : Kêu ca ( tay trái xua trước mặt )

NÑK : Xa

CT : Thù hận ( tay phải đấm vào lòng bàn tay trái )

NĐK : Chúng ta

CT : Tha thứ ( hai tay nắm tay người bên cạnh hát )

38 ĐƯỜNG ĐI KHƠNG KHĨ

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Đường

CT : Khoâng khó

NĐK : Sông dài

CT : Ta lội

NĐK : Núi cao

CT : Ta trèo

NĐK : Đường khó

(47)

Cùng hát : “ Đường khơng khó”

39 MỘT NHÀ

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Anh

CT : Phương hồng (hai tay xịe rộng)

NĐK : Em laø

CT : Bồ câu ( đập đập đơi tay )

NĐK : Chị

CT : Sơn ca ( huýt sáo )

NĐK : Phượng hoàng, Bồ câu, Sơn ca

CT : Anh em nhà ( nắm tay hát )

40 BẤT DIỆT

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Tiền tài

CT : Qua mau ( đấm mạnh lên trời )

NĐK : Chức quyền

CT : Qua mau ( đấm mạnh xuống đất )

NÑK : Danh vọng

CT : Qua mau ( dậm chân phải, chân trái )

NĐK : Tất

CT : Qua mau ( ngồi xuống vẫy tay )

NĐK : Tình yêu thương người

CT : Bất diệt

Cùng hát : “ Gần trao cho tin yêu tình đồng loại…….”

41 TUYÊN TRUYỀN GIAO THÔNG

NĐK : An tồn

CT : Là bạn

NĐK : Tai nạn

CT : Là thù

NĐK : Ai chọn bạn ?

CT : Tôi

NĐK : Ai chọn bạn ?

CT : Anh

NĐK : Ai chọn bạn ?

CT : Chúng ta

Cùng hát : “ Em tập lái ô tô”

42 ĐỒNG LÚA REO

( Nói làm theo NĐK )

(48)

CT : Bao la ( hai tay làm vòng tròn đầu )

NĐK : Đồng lúa ?

CT : Xanh tươi ( hai bàn tay mở ngang vai )

NĐK : Đồng lúa

CT : Chín vàng ( hai tay chống ên đùi, cuối xuống)

NĐK : Ta

CT : Gặt hái ( tay phải đưa trước, người khơi khom, tay trái làm động tác gặt hái )

Cùng hát : “ Đồng lúa reo”

43 MÙA XUÂN TRỒNG CÂY

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Trồng

CT : Cây lớn ( ngồi xổm )

NĐK : Chim trời

CT : Tìm đến (vừa bay vừa kêu )

NĐK : Líu lo

CT : Trên cành ( vừa bay vừa kêu )

NĐK : Chiều xuống

CT : Chim bay

44 NGƯỜI GIEO HẠT

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Thóc giống đâu ?

CT : Thóc giống ( khoanh vòng tay làm thúng thóc )

NĐK : Ra đồng

CT : Gieo giống ( đọc ba lần ,tay phải tung giống )

NĐK : Giống nơi đâu ?

CT : Vệ đường ; chim ăn, người đạp ( vỗ tay dậm chân )

NĐK : Giống rơi đá sỏi

CT : Chết khô, chết héo ( tay bỏ đầu ngồi từ từ xuống)

NÑK : Giống rơi bụi gai

CT : Chết ngột, chết ngaït

NĐK : Giống rơ đất màu

CT : Đơm mùa ( vỗ tay reo mừng ) Cùng hát : “ Gieo hạt”

45 GẶT LÚA

NĐK : Đồng lúa

(49)

NĐK : Đồng lúa

CT : Chín vàng

NĐK : Ta

CT : Gặt lúa

NĐK : Mùa màng

CT : Tốt tươi

46 DIỆT CỎ DẠI

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Hạt cỏ

CT : Rơi xuống (ngồi)

NĐK : Hạt cỏ

CT : Nảy mầm ( đứng lên từ từ )

NĐK : Cỏ dại

CT : Tươi tốt ( nhón gót, hai tay đưa cao rung)

NĐK : Phải làm ?

CT : Phun thuốc diệt cỏ ( lần )

47 HOA CỦA ĐẤT

NĐK nói làm động tác tư ngồi xổm, CT lặp lại NĐK Gieo hạt ( vung tay người gieo hạt )

Hạt nảy mầm ( tay phải đưa lên khỏi đầu, tay trái đưa lên hông ) Hạt nảy mầm hai ( tay phải vễn để yên, tay trái đưa lên khỏi đầu ) Cây tốt ( đứng thẳng từ từ )

Cây tốt ( đứng thẳng, nhón ghót hai tay đưa thẳng lên đầu ) Tỏa hương ( rung rinh hai tay )

Khắp nơi ( hai tay rung, người xoay vòng chỗ )

48 CON MÁ BA

NĐK : Con má

CT : Ngoan

NĐK : Con ba

CT : Chăm

NĐK : Con má ba

CT : Chăm ngoan

Cùng hát : “ Cả nhà thương nhau”

49 TÍNH XẤU

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Kiêu ngạo tính xấu

(50)

NĐK : Ghen tuông tính xấu

CT : Tính xấu ( đấm mạnh tay trái xuống )

NÑK : Kiêu ngạo, ghen tuông tính xấu

CT : Tính xấu ( đấm tay phải ) tính xấu ( đấm tay trái ) Dẹp bỏ (hai tay đưa ngang sang hai bên )

50 NGÀY MÙA

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Kéo nước

CT : ( Miệng kêu ) két, két ( tay làm kéo nước giếng lên )

NĐK : Xay bột

CT : Ù ì, ù ì ( tay phải quay tròn xay bột )

NĐK : Xay lúa

CT : Xay lúa mỏi mệt, đứt hơi, giúp tơi tí ( chân phải bước lên

hai tay thẳng ra, đưa người phía trước )

NĐK : Ngưng lại

CT : mệt đừ ! mà vui ( úp hai tay vào miệng ) Vui ! vui ! vui !

51 XÂY NHÀ TRÊN CÁT

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Xây nhà

CT : Một tầng ( đập hai tay xuống đất )

NĐK : Xây nhà

CT : Hai tầng ( đập hai tay lên đùi )

NÑK : Xây nhà

CT : Ba tầng ( đập hai tay lên vai )

NĐK : Xây nhà

CT : Chọc trời ( đâm thẳng hi tay lên trời )

NĐK : Trên cát

CT : Ú….ú… ( nghiêng bên phải ) ú …ú……( nghiêng bên trái )

NĐK : Bỏ tay xuống

CT : Ầm ( ngồi xuống )

Cùng hát : “ Người khôn”

52 TRỒNG RỪNG

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ơi bà !

(51)

NĐK : Băng rừng

CT : Hù khoan này, hù khoan ( tay phải chém mở đường lên rừng )

NĐK : Ơ ,này bà

CT : Ơi !

NĐK : Cuốc đất

CT : Hù khoan này, hù khoan ( tay cuốc đất )

NĐK : Ơ bà !

CT : Ơi !

NĐK : Trồng

CT : Hù ….( Tay làm trồng )

NĐK : Ơ bà !

CT : Ôi !

NĐK : Băng rừng, cuốc đất, rồng gây rừng

Cùng hát : “ Hát từ đồng hoang”

53 TÌNH NGUYỆN

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ai tình nguyện ?

CT : Có ( hai tay vào mình)

NĐK : Ta

CT : 1,2,3,4 – 4,3,2,1 ( kiểu quân dậm chân đếm )

NĐK : Vào vùng sâu

CT : Vào vùng sâu ( hai tay đưa lên đầu )

NĐK : Đến vùng xa

CT : Đến vùng xa ( hai tay đưa xuống đất)

NÑK : Hãy cùgn

CT : 1,2,3,4 – 4,3,2,1 ( đếm nhịp hát )

54 TRĂNG SÁNG

NĐK : Trăng bạc

CT : Ê - Ô

NĐK : Trăng ngà

CT : Ô - Ê

NĐK : Trăng

CT : Ê – Ô

NĐK : Trăng

CT : Ô – Ê

(52)

CT : Ê – Ô –Ô – Ê – Ê – Ô – Ô – Ê ( đọc to chữ một, âm lớn dần, chữ cuối kéo dài )

55 BIỂN XANH QUÊ TÔI

NĐK : Biển xanh

CT : Quê

NĐK : Biển xanh

CT : Reo vui

NĐK : Biển xanh

CT : Ru đời

NĐK : Biển xanh

CT : Tôi yêu

Cùng hát : “ Duyên hải quê tôi”

56 VUI SỐNG BÊN NHAU

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ta vui

CT : Bên ( vổ tay chữ )

NĐK : Ta sống

CT : Bên ( vỗ tay lên đùi )

NÑK : Ta múa

CT : Bên ( đặt hai tay lên vai )

NĐK : Ta ca

CT : Bên ( hát : “ Nối vịng tay lớn” )

57 BÊN NHAU

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ta vui

CT : Bên ( vỗ tay )

NĐK : Ta hát

CT : Bên ( vỗ tay )

NĐK : Ta học tập

CT : Bên ( ngồi xuống )

NĐK : Ta kết đồn

CT : Cùng

Cùng hát : “ Anh em ta về”…

58 TỐT – XẤU

NĐK : Chăm học tập

(53)

NĐK : Lười lao động

CT : Xấu, xấu, xấu ( gục đầu, tay úp mặt )

NĐK : Thương u người

CT : Lòng thêm vui ( vỗ tay )

NĐK : Giữ hận thù

CT : Không chấp nhận ( gục đầu tay úp mặt )

NĐK : Chăm học tập, lười lao đông, thương yêu người, giữ hận thù

CT : Vui, vui, vui, xấu xấu, xấu, lòng thêm vui, khơng chấp nhận ( Ct nói đến tính tốt vổ tay cái, cịn tính xấu gục mặt, hai taay úp vào )

59 NGHE TIN VUI

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Hôm

CT : Cùng reo ca ( vỗ tay )

NĐK : Họp

CT : Đón tin vui

NĐK : Và

CT : Ta múa hát ( vỗ tay hát có cử điệu )

60 BA MEÏ CHO CON

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Ba mẹ cho ta đôi mắt

CT : Để nhìn ( quay phải đếm 1, quay trái đếm )

NĐK : Ta mẹ cho ta đôi tai

CT : Để nghe ( đưa tay lên che vành tay, lần đếm )

NĐK : Ba mẹ cho ta lỗ mũi

CT : Để ngửi ( hít mạnh đếm 1,2 )

NĐK : Ba mẹ cho ta đôi chân

CT : Để bước ( dâm chân phải dậm chân trái đếm 1,2 )

NÑK : Ba mẹ cho ta đôi tay

CT : Để vỗ ( vỗ tay hát : “ Đông tay vỗ nên kêu” )

61 NGŨ QUAN

( Nói làm theo NĐK )

NĐK : Chúng ta có đôi mắt

CT : Để trơng ( nhìn sang trái nhìn sang phải )

NĐK : Chúng ta có hai chân

CT : Để ( dậm chân chỗ hai lần )

NĐK : Chúng ta có đôi tai

CT : Để nghe ( nghiêng tai bên trái bên phải )

(54)

CT : Để ngửi ( hít mạnh hai làm phồng lỗ mũi lên )

NĐK : Chúng ta có hai tay

CT : Để khen ngợi ( vỗ tay theo tiếng reo 1,2,3 – 1,2,3 – 1,2,3,34,5,6,7 hát : “ Gồ ghê” )

62 SUÙNG LIEÂN THANH

CT vỗ tay theo NĐK, hai tay giơ lên xuống Khi tay ngừng thơi, khơng vỗ tay ( tổ chức trị chơi nhận xét )

63 MƯA RƠI

( CT nói theo động tác NĐK )

NÑK :

Mưa rơi, mưa rơi ( hai tay giơ lên trước mắt, đưa qua trái, qua phải ) Mưa rơi cành ( hai tay giơ làm hai )

Mưa rơi mái nhà ( hai tay giơ thành hình chữ A đầu ) Mưa rơi đường lộ ( hai tay xăn ống quần lên )

Những người ( bước vào hai bước ) Người đội nón ( động tác giống đội nón ) Người che dù ( động tác cầm dù ) Mưa rơi, mưa rơi ( làm động tác giống lúc đầu )

Nước sơng dâng lên ( nhón chân, xăn ống quần ) Nước sông dâng lên ( nhảy lên )

Trồng lúa ( lần ) ( động tác cúi xuống trồng lúa) Câu lúa trổ ( lần ) ( tay giơ trổ bơng )

(55)

1 LẪY KIỀU ( LÀM THƠ THEO TRUYỆN KIỀU )

( Thi đua nhóm với NĐK làm trọng tài ) Ví dụ :

- Nhóm lĩnh xướng :

(56)

Si tình dẫn đến Siđa gần ( chủ đề phòng chống AIDS )

Nhóm họa lại : ( Dựa vào câu nhóm phải thay đổi từ ngữ cho phù hợp )

- Nhóm lĩnh xướng :

Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai vần ( Chủ đề An tồn giao thơng )

Nhóm họa lại : ( Dựa vào câu nhóm thay đổi từ ngữ cho phù hợp )

* Lưu ý :

+ NĐK đưa chủ đề yêu cầu nhóm thực nội dung chủ đề + NĐK có quyền yêu cầu nhóm đọc lại nguyên văn câu thơ Truyện Kiều để đối chiếu

2 DÂN CA MIỀN TRUNG

( Theo dân ca miền Trung – Dùng thơ lục bát )

NĐK : Làm trai cho đáng nên trai

CT : Là hụi khoan nì

NĐK : Xuống Đông, Đông tónh

CT : Là hụi khoan nì

NĐK : Lên Đồi, Đồi an

CT : Là hụi khoan, khoan hù khoan

3 ĐIỆU CÒ LẢ

( Theo dân ca Nam Bộ – Dùng thơ lục bát )

NĐK lĩnh xướng : Con cị (cò ) bay lả ( lả ) bay la

Bay qua ( qua ) khóm trúc, bay qua ( qua ) vườn cà

CT họa theo : Tình tính tang tang tính tình ( cị ) (cị) ơi, có nhớ nhớ hay chăng, có biết biết hay

* Lưu ý : Chữ ngoặc hát lặp lại

Chữ ngoặc câu họa lại, thay đổi tùy nội dung câu thơ lĩnh xướng

Ngày đăng: 16/05/2021, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w