- Là nhóm kim loại có tính khử mạnh( tính oxi hóa yếu) nên chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy(đpnc).. II.[r]
(1)K_Pro CÁC KIM LOẠI NHÓM II
I. Vài lưu ý:
- Lớp ngồi có electron cấu hình 2s2.
- Là nhóm kim loại có tính khử mạnh( tính oxi hóa yếu) nên điều chế phương pháp điện phân nóng chảy(đpnc).
II Tính chất hóa học. 1 Tác dụng với phi kim. - tác dụng với oxi:
+ nhiệt độ thường tạo oxit dạng RO + nhiệt độ cao tạo oxit dạng RO RO2
Vd: 2Mg + O2
0
t
2MgO + Q
Ba + O2
0
t cao
BaO2 + Q
- tác dụng với halogen: R + X2 RX2
- tác dụng với S, C, H2
Riêng Mg than gia phản ứng: 2Mg + CO2
0
t
2MgO + C
Vì khơng chữa đám cháy kim loại bình chữa cháy thơng thường chứa CO2 hóa
rắn - 470
C(nước đá khô)
2 Tác dụng với nước dd axit. a) tác dụng với nước.
- BeO, MgO: không tan nước
- CaO, SrO, BaO: tan nước cho dd kiềm: CaO + H O2 Ca OH( )2 b) Tác dụng với dd axit
- Tác dụng với dd axit HCl, H SO2 lỗng tạo muối giải phóng H2
R + H SO2 RSO4 + H2
- Tác dụng với axit có tính oxi hóa cao H SO2 đậm đặc, HNO3 tạo muối không giải phóng H2
(sẽ học chương trình 11)
3 Tác dụng với dd kiềm.
Duy có Be tác dụng: Be + 2NaOH Na BeO2 2 + H2
4. Tác dụng với kim loại khác: ứng dụng hợp kim quan trọng đời sống
III MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG. 1 Các oxit kim loại nhóm IIA.
- Các oxit đẽ dàng tác dụng với axit, oxit axit, nươc( trừ BeO, MgO) BaO + H SO2 BaSO4 + H O2
- Riêng BeO oxit lượng tính nên tác dụng với dd axit dd kiềm BeO + HCl BeCl2 + H O2
BeO + NaOH Na BeO2 2 + H O2
- Điêu chế oxit này: 2R + O2 2 RO
RCO3
0
t
RO + CO2
2Ba NO( 2)
0
t
2BaO + 4NO2 + O2
( )
Mg OH t0
MgO + H O2 2 Hyđroxit kim loại nhóm IIA.
- Tính tang tăng dần từ Be OH( )2 đến Ba OH( )2, riêng Mg OH( )2 tang nên phân hủy nước chậm
(2)K_Pro
- Be OH( )2 lưỡng tính
- Tác dụng với axit, oxit axit, muối axit:
2
( )
Ca OH + CO2 CaCO3 (trắng) + H O2
( )
Ca OH + 2CO2 Ca HCO( 2)
( )
Ca OH + Ca HCO( 2) 2CaCO3 + 2H O2
( )
Ca OH + Mg HCO( 2) MgCO3 (trắng) + CaCO3 (trắng) + 2H O2
- Tác dụng với dd muối:
2
( )
Ba OH + Na SO2 BaSO4 (trắng) + 2NaOH
( )
Ca OH + 2NH Cl4 CaCl2 + 2NH3 (khí mùi khai) + 2H O2
Lưu ý: Ca OH( )2 tác dụng với clo tạo Clorua vơi:
2Cl2 + 2Ca OH( )2ướt Ca OCl( )2 + CaCl2 + 2H O2
Cl + Ca OH( )2 khô CaOCl2 + H O2
- Điều chế: cho kim loại kiềm vào nước( trừ trường hợp Mg, Be) IV NƯỚC CỨNG.
Định nghĩa: nước chứa nhiều ion
Ca , Mg2
( nước khơng chứa chứa loại ion gọi nước mềm) 2 Phân loại nước cứng
- nước cúng tạm thời: loại nước cứng chứa nhiều muối Mg HCO( 2) , Ca HCO( 2)
- nước cứng vĩnh cửu: loại nước cứng chứa nhiều muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4
- nước cứng toàn phần: loại nước cứng chứa loại nước cứng 3 Cách làm mềm nước cứng:
a) Làm mềm nước cứng tạm thời:
- đun nóng: R HCO( 2)
0
t
RCO3 + CO2 + H O2
- thêm Ca OH( )2: R HCO( 2) + Ca OH( )2 CaCO3 + RCO3 + H O2
- thêm Na CO2 Na PO3 4:
( )
Mg HCO + Na CO2 MgCO3 + NaHCO3
3Ca OH( )2 + Na PO3 Ca PO3( 2) + 6NaHCO3
b) Phương pháp loại trừ nước cứng vĩnh cửu độ cúng toàn phần
* Dùng Na CO2 Na PO3 4:
RCl2 + Na CO2 RCO3 + 2NaCl
RSO4 + Na CO2 RCO3 + Na SO2 c) phương pháp trao đổi ion: qua ion
Ca , Mg2