1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Am nhac 6

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

GV yêu cầu Đọc tên nốt nhạc trong bài HS đọc GV thực hiện Đàn giai điệu bài TĐN số 5 HS lắng nghe GV hướng dẫn Đọc từng câu, mỗi câu 2 lần, nối các câu với. nhau theo lối móc xích cho đế[r]

(1)

ÂM NHẠC 8 I KẾ HOẠCH DẠY HỌC

- Cả năm: 37 tuần x tiết/ tuần = 37tiết - Học kỳ I: 19 tuần x tiết/ tuần = 19 tiết - Học kỳ II: 18 tuần x 1tiết/ tuần = 18 tiết II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

HỌC KỲ I

TIẾT TÊN BÀI HỌC TIẾT TÊN BÀI HỌC

1 Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường

10

-Ơn hát:Tuổi hồng

-Nhạc lí: Giọng song song-Giọng La thứ hồ thanh-TĐNsố3

-Ơn hát:Tuổi hồng -Ơn TĐN số3

-ÂNTT:Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Bóng kơ-nia -Ơn hát: Mùa thu ngày khai trường

-TĐNsố1 11 Học hát bài:

3 -Ôn hát: Mùa thu ngày khai trường -Ôn TĐNsố1

-ÂNTT:Nhạc sĩ Trần Hoàn hát Một mùa xuân nho nhỏ

12

4 Học hát bài: Lí dĩa bánh bị 13 Học hát bài: Đi cấy -Ơn hát: Lí dĩa bánh bị

-Nhạc lý: Gam thứ - Giọng thứ-TĐNsố2

14 - Ôn hát: Đi cấy - TĐN số

6 -Ơn hát: Lí dĩa bánh bị -Ơn TĐNsố2

-ÂNTT:Nhạc sĩ Hồng Vân hát Hị kéo pháo

15 - Ôn hát: Đi cấy - Ôn TĐN số

- ANTT: sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến

7 Ôn tập kiểm tra 16 - Ôn tập hát: “Hành khúc tới trường” “Đi cấy”

- Ôn TĐN số

8 Học hát bài:Tuổi Hồng 17

18-19 - Ôn tập học kỳ I- Kiểm tra Học kỳ I HỌC KỲ II

TIẾT TÊN BÀI HỌC TIẾT TÊN BÀI HỌC

(2)

20 - Ôn hát: Niềm vui em

- TĐN số - ANTT: Nhạc sĩ Văn Chung vàbài hát Lượn tròn lượn khéo 21 - Nhạc lý: Nhịp

4

Cách đánh nhịp 43 - ANTT: Nhạc sĩ Phong Nhã hát “Ai yêu Bác Hồ đồng”

30 Học hát: Hô la hê, hô la hô

22 23

Học hát: Ngày học - Ôn hát: Ngày học - TĐN số

31

32

- Ơn hát: Hơ la hê, hơ la hơ - TĐN số 10

- Ơn hát: Hơ la hê, hơ la hơ - Ơn TĐN số 10

24 - Ôn TĐN số

- ANTT: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da - ANTT: NHạc sĩ Nguyễn XuânKhoát hát Lúa thu 25 Học hát: Bài hát địa phương chọn 33

34-35

36-37

Ôn tập HK II

- Ôn hát: Tia nắng hạt mưa Hô la hê, hô la hơ

- Ơn nhạc lý: Những kí hiệu thường gặp bả nhạc

- Ôn TĐN số 9, 10 Ơn tập cuối năm

Hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức, củng cố kỹ phân môn: Học hát, Nhạc lý, TĐN ANTT KIỂM TRA CUỐI NĂM

26 Ôn tập kiểm tra

- Ôn hát: NIềm vui em Ngày học

- Ôn nhạc lý: nhịp 43 - Ôn TĐN số 6, 27

28

- Học hát: Tia nắng hạt mưa

- ANTT: Sơ lược Nhạc hát nhạc đàn

- Ôn hát: Tia nắng hạt mưa - TĐN số

(3)

Tiết 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT: QUỐC CA

I Mục tiêu:

- Học sinh có khái niệm nghệ thuật âm nhạc

- Học sinh nắm sơ lược phân môn: học hát, nhạc lý, TĐN âm nhạc thường thức

- Ôn tập lại hát Quốc ca Việt Nam II Chuẩn bị Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục, xác Quốc ca Việt Nam - Băng nhạc hát thức chương trìn (nếu có) III Tiến trình Dạy-Học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định lớp Làm quen với lớp 2 Kiểm tra

Nhắc lại số kiến thức học lớp Học sinh trả lời 3 Bài mới

a Giới thiệu Ở cấp I, em làm quen với môn Âm nhạc, năm lên cấp II, em lại tiếp tục học môn Để hiểu rõ môn Âm nhạc trường THCS, hơm tìm hiểu đầu tiên, bài:

b Giáo viên ghi

bảng Tiết 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc TrườngTHCS - Học hát “Quốc ca”

Học sinh ghi

I Giới thiệu môn học Âm nhạc trường THCS Khái niệm Âm nhạc

GV hướng dẫn Giáo viên cho Học sinh nghe hát vui, hát trữ tình, đoạn nhạc không lời

Giáo viên hỏi - Các em nghe loại nhạc nào? - Muốn nghe hiểu Âm nhạc em cần phải làm gì?

Nhạc hát đàn Cần phải học tập tiếp xúc thường xuyên với Âm nhạc GV thuyết trình Như hát vừa trình bày thể

hiện tâm trạng người nốt nhạc, lời ca

Học sinh lắng nghe

Giáo viên hỏi Vậy Âm nhạc gì? Học sinh trả lời GV ghi bảng - Âm nhạc nghệ thuật âm

thanh chọn lọc, dùng để diễn tả toàn giới tinh thân người

(4)

2 Giới thiệu chương trình Gồm nội dung:

- Học hát: Gồm hát

- Nhạc lý TĐN: có 10 TĐN

Học sinh ghi

Giáo viên giải thích

Nhạc lý viết tắc Lý thuyết âm nhạc - ANTT: có

GV thuyết trình Qua phần ANTT, em biết đến danh nhân Âm nhạc hế giới tiêu biểu qua thời đại, biết số nhạc sĩ Việt Nam có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng Việt Nam, biết dân ca số miền sinh hoạt dân gian Việt Nam

GV ghi bảng II Tập hát Quốc ca

GV thuyết trình Đây hát quen thuộc với người dân Việt Nam, em nghe hát từ lớp thức học lớp Tuy nhiên em hát Hôm lần ôn lại để hát xác hơn, hay

GV thực Đàn lại giai điệu Quốc ca Việt Nam HS lắng nghe GV yêu cầu Cả lớp hát lời 1, Quốc ca Việt Nam: thể

hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh

HS đứng chỗ hát GV đánh đàn Sửa lại chổ HS hát chưa chuẩn (nếu có) HS nghe sửa 4 Củng cố

GV định - Nhắc lại khái niệm Âm nhạc

- Hát lại Quốc ca Việt Nam 1-2 Học sinh 5 Dặn dò - GV nhận xét lớp học

(5)

Tiết 2:

HỌC BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

I Mục tiêu:

- Học sinh hát giai điệu lời ca hát

- Qua hát bước đầu cho HS nghe phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng thứ tính chất khỏe, tươi sáng giọng trưởng Biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh

- Giáo dục em u hịa bình tình thân ái, đồn kết - Có thêm hiểu biết ề giới âm nhạc qua đọc thêm II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát “Tiếng chuông cờ”

- Hát giai điệu lời ca đoạn “Chiếc đèn ông sao”, “Cánh én tuổi thơ” để giới thiệu nhạc sĩ Phạm Tuyên

III Tiến trình Dạy-Học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định Hát HS hát

2 Bài mới

GV ghi bảng Tiết 2: Học hát “Tiếng chuông cờ” I Giới thiệu hát tác giả

HS ghi GV trình bày Hát đoạn “Chiếc đèn ông sao,

Cánh én tuổi thơ” để giới thiệu hát nhạc sĩ Phạm Tuyên

HS lắng nghe

1 Nhạc sĩ Phạm Tuyên (SGK) GV ghi bảng Bài hát

GV yêu cầu HS đọc thầm lời ca hát HS đọc thầm GV hỏi Bài hát “Tiếng chuông cờ” nói lên điều

gì? HS trả lời

GV tóm tắt

ghi bảng Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mongmuốn sống hịa bình, hữu nghị, đồn kết dân tộc toàn giới

HS ghi

II Học hát HS ghi

GV thực Nghe băng mẫu GV tự trình bày HS lắng nghe GV hướng dẫn Cấu trúc hát gồm đoạn đơn a b,

đoạn b gọi điệp khúc nhắc lại nhiều lần

GV đàn Luyện theo nguyên âm: o, i, ê HS luyện GV đàn giai

điệu

Tập hát câu, câu 2-3 lần Sau nối câu với thành đoạn, nối đoạn thành Tiếp theo nối móc xích hết

(6)

GV điều khiển Hát đầy đủ lời HS hát lời GV đàn giai

điệu lời

HS hát lời tương tự lời GV lắng nghe theo dõi chỗ HS hát chưa đúng, GV sửa lại cho Cứ tập hết

GV điều khiển Nửa lớp hát lời 1, nửa lớp hát lời HS thực 4 Củng cố * HS lên bảng trình bày hát

* 2-3 nhóm hát chỗ * HS hát đơn ca

HS thực

5 Dặn dò GV nhận xét thái độ học tập lớp, tuyên dương em hoạt động sôi

Về nhà đọc đọc thêm SGK, học cũ chuẩn bị Tiết

(7)

Tiết 3:

ÔN BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÝ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH

CÁC KÝ HIỆU ÂM NHẠC

I Mục tiêu:

- HS thuộc hát, biết thể sắc thái tình cảm khác đoạn a b hát

- HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp 2, biết thể vài động tác phụ họa - HS biết thuộc tính âm thanh, nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát “Tiếng chuông cờ”

- GV chọn hát quen thuộc để dẫn chứng thuộc tính âm III Tiến trình Dạy-Học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định

2 Bài cũ Cho HS nghe lại giai điệu hát

Gọi 1-2 HS Trình bày hát “Tiếng chng cờ” Kết hợp vận động phụ họa

HS trả 3 Bài mới Tiết 3:

I Ôn hát:

GV đàn Luyện 1-2 phút theo gam Rê thứ với âm

a, u, i HS luyện

GV điều khiển - Hát lại hát lần GV nghe phát chỗ sai (nếu có) để sửa cho em

- Hát kết hợp nhún theo nhịp

HS hát

HS hát + vận động GV định Cử HS hát tốt lĩnh xướng đoạn a loqid,

cả lớp hát đoạn b

GV yêu cầu HS xung phong lên bảng trình bày hát để

lấy điểm HS xung phong

II Những thuộc tính âm Các ký hiệu âm nhạc

1 Những thuộc tính âm thanh:

HS xung phong

GV thực Hát hát quen thuộc (Bụi Phấn) hỏi HS nhanh, chậm, cao, thấp, mạnh mẽ hay nhẹ nhàng

GV gợi ý để HS rút kết luận cao độ, trường độ, cường độ âm sắc

HS lắng nghe trả lời

(8)

GV ghi bảng Âm có thuộc tính: (SGK)

Cao độ, trường độ, cường độ âm sắc HS ghi

2 Các ký hiệu âm nhạc HS ghi

GV thuyết trình Để học âm nhạc hiệu khoa học cần phải biết ghi chép nhạc văn (giống chép tả), mà để ghi chép nhạc hay ghi câu hát, nhạc phải biết cách dùng khóa Son, khng nhạc vị trí nốt nhạc khuông nhac

HS lắng nghe

GV ghi bảng a Các ký hiệu ghi cao độ âm thanh: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI

HS ghi b Khng nhạc – Khóa

GV lưu ý Mỗi dịng, khe vị trí nốt nhạc, không viết lơ lửng vị trí dịng khe, khơng thể xác định rõ tên nốt nhạc 4 Củng cố

GV điều khiển Cả lớp hát lại hát Tiếng chuông cờ GV định 2-3 HS lên bảng viết khóa Son vị trí nốt

nhạc vào khng 5 Nhận xét -

dặn dị Nhận xét thái độ học tập lớp Tập kẻkhng nhạc, khóa Son ghi nốt nhạc Hát thuộc lời, nhạc “Tiếng chuông cờ” Chuẩn bị Tiết

(9)

Tiết 4:

NHẠC LÝ: CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I Mục tiêu:

- HS có hiểu biết trường độ Âm nhạc

- HS hiểu quan hệ hình nốt (thơng qua sơ đồ, biết cách viết hình nốt khng)

- Đọc TĐN số Qua TĐN số 1, HS làm quen với nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La khuông

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Tìm vài ví dụ nói lên tác dụng trường độ âm nhạc - Đàn đọc xác TĐN số

III Tiến trình Dạy-Học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định

2 Bài cũ Kẻ khng nhạc, viết khóa Son ghi8 3-4 nốt học

Gọi 3-4 HS

3 Bài mới Tiết 4:

I Các ký hiệu ghi trường độ âm Hình nốt

HS ghi

GV hỏi Cho biết tên gọi hình nốt sau: Mỗi hình nốt có giá trị phách

HS trả lời

GV giảng Như dựa vào ký hiệu mà ta đọc nhạc hát lời phải ngân dài hay ngắn cho xác

Người ta quy định trường độ âm nhạc sau:

HS lắng nghe

GV ghi bảng * Một nốt tròn ngân dàn = nốt trắng = nốt

đen = nốt móc đơn = 16 nốt móc kép HS ghi

GV lấy ví dụ Đi ta

Đi (2) ta Đi (2, 3, 4) ta

HS lắng nghe tập gõ

GV ghi bảng - Hình nốt trịn: = phách - Hình nốt trắng: = phách - Hình nốt đen: = phách - Hình nốt móc đơn: = 1/

2 phách

- Hình nốt móc kép: = 1/

4 phách

(10)

GV hướng dẫn Viết nốt nhạc vào khuông lưu ý cho HS theo

SGK HS tập viết

3 Dấu lặng HS ghi

GV thuyết trình Dấu lặng ký hiệu thời gian tạm ngừng âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng

HS lắng nghe

GV ghi bảng - Dấu lặng đen: - Dấu lặng đơn: - Dấu lặng kép: II TĐN số

GV thực Treo bảng phụ TĐN số

GV hỏi Nhận xét cao độ, trường độ TĐN số HS trả lời GV yêu cầu Đọc tên nốt nhạc HS đọc cá nhân GV thuyết trình Đây “Biết nói với mẹ đây” nhạc sĩ

Mơ-da Bài có câu SGK giới thiệu câu đầu tiên, câu có nốt nhạc

GV đàn Luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng GV vào

từng nốt nhạc bài, yêu cầu

Đọc tên nốt nhạc theo cao độ

GV thực Đọc mẫu TĐN lần HS lắng nghe

GV hướng dẫn - Đọc câu kết hợp gõ phách Khi HS đọc tốt, GV cho em đọc theo hình thức nhóm, cá nhân

- Hát lời theo SGK

HS đọc

HS ghép lời 4 Củng cố HS nhắc lại hình nốt, dấu lặng vừa học

GV ghi bảng - Viết nốt nhạc khuông yêu cầu HS nhận biết tên nốt

- Đọc lại TĐN lần kết hợp hát lời gõ phách

5 Nhận xét

(11)

Tiết 5

HỌC BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

Theo điệu: Lý sáo Gị Cơng (Dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân

I Mục tiêu

- HS hát giai điệu lời ca hát Qua HS hiểu “Lý” dân ca ngắn gọn, đơn giản, mộc mạc, lý thường xây dựng câu thơ lục bát

- HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh

- Qua nội dung hát, hướng em có tình cảm u mến điệu dân ca có ý thức giữ gìn, bảo vệ điệu

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục “Vui bước đường xa”

- Hát gia điệu số hát: Lý bơng, Lý dĩa bánh bị, để giới thiệu thêm điệu lý Nam Bộ

III Tiến trình Dạy-Học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định

2 Bài cũ Có loại hình nốt? Kể tên? Viết nốt Mi đen, Son đơn?

2 Đọc gõ phách TĐN số Viết nốt Đồ đen La trắng

Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới

GV thuyết trình Đất nước ta chia làm miền Bắc – Trung– Nam Ở miền nhân dân ta sáng tác nhiều câu hát điệu lý Đó dân ca Ở cấp I, em học dân ca Nam Bộ như: Lý bông, Lý xanh Hôm em học dân ca Nam “Vui bước đường xa” nhạc sỹ Hoàng Lân đặt lời dựa theo điệu lý sáo Gị Cơng

HS lắng nghe

GV ghi bảng Tiết 5: Học hát

VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA HS ghi

GV trình bày Cho HS nghe hát qua băng GV tự trình bày

HS lắng nghe GV thực Đàn giai điệu hát lần

GV hỏi Bài hát chia làm câu? (5 câu) Có

câu nhạc giống nhau? (câu 5) HS trả lời

(12)

GV hướng dẫn Tập hát câu, câu GV hát đàn giai điệu lần cho HS nghe Sau bắt nhịp cho em hát

Tập tương tự hết

GV điều khiển - Hát đầy đủ Lưu ý chỗ luyến láy phải hát mềm mại

- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp GV tổ chức Cho nhóm hát thi

GV yêu cầu HS xung phong hát cá nhân GV cho

điểm HS hát tốt HS hát

4 Củng cố - Cả lớp hát lại hát lần - HS hát Lý 5 Nhận xét

Dặn dò - Về tập lại hát “Vui bước đương xa”,thuộc lời hát - Sưu tầm dân ca học chưa học Chuẩn bị

(13)

Tiết 6:

ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÝ: NHỊP VÀ PHÁCH NHỊP 42

TĐN SỐ 2

I Mục tiêu:

- HS hát gia điệu lời ca “Vui bước đường xa” - Biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh

- HS hiểu biết ban đầu khái niệm nhịp phách, có hiểu biết số nhịp 42 - Đọc nhạc hát lời “Mùa xuân rừng”

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Tập thể vài động tác phụ họa cho hát - Chép TĐN bảng phụ

- Đọc nhạc, hát thục TĐN số III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định

2 Bài cũ Có thể kiểm tra ơn 3 Bài mới Tiết

I Ôn hát: Vui bước đường xa HS ghi GV thực Đàn gia điệu hát lại lần cho HS nghe để

các em nhớ lại

HS lắng nghe GV điều khiển Cả lớp hát lần

Lưu ý: Hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi nổi, thuộc lời ca hát

HS hát

GV yêu cầu HS xung phong hát lấy điểm GV cho điểm HS hát tốt

HS xung phong II Nhạc lý: Nhịp phách Nhịp 42 HS ghi Nhịp phách

a Nhịp

GV lấy ví dụ Treo bảng phụ TĐn số hỏi:

Nhìn vào khng nhạc TĐN số 3, cho biết:

- Khuông nhạc chia làm phần? Mỗi phần có khơng? Vì sao?

HS quan sát trả lời

HS trả lời GV kết luận Như phần người ta gọi nhịp (ô

nhịp) ô nhịp có giá trị thời gian

HS lắng nghe

GV hỏi Vậy nhịp gì? HS trả lời

(14)

bằng nhau, lặp lặp lại đặn nhạc hát Giữa nhịp có vạch đứng để phân cách gọi vạch nhịp

GV giảng ghi bảng

b Phách: Mỗi ô nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách

HS lắng nghe ghi

2 Nhịp 42 GV thuyết trình

và ghi bảng

: số nhịp (số trên, số ghi đầu nhạc)

GV hỏi Số cho biết điều gì?

Số cho biết điều gì? HS trả lời SGK GV giảng Độ dài phách nốt tròn chia cho

ố ( 40 = 44 = 1)

GV hỏi Vậy nhịp

4

cho biết điều gì? HS trả lời GV ghi bảng Nhịp

4

nhịp gồm có phách, phách nốt đen Phách thứ nhấ mạnh, phách thứ nhẹ

HS ghi

GV thuyết trình Nhịp 42

loại nhịp thông dụng thường dùng cho hát tập thể, hành khúc hát trẻ em

Hs lắng nghe

III TĐN số 2: Mùa xuân rừng GV hỏi - Bài TĐN viết nhịp mấy? Nhịp

4

? - Nhận xét cao độ, trường độ?

HS trả lời

GV điều khiển

GV hỏi - Đọc tên nốt nhạc TĐN.- Bài TĐN chia thành câu? Mỗi câu có nhịp?

HS đọc HS trả lời

GV đàn Luyện HS luyện

GV thực Đàn giai điệu TĐN số lần HS lắng nghe GV hướng dẫn Đọc câu, câu lần Tập tương tự với

các câu lại theo lối móc xích hết Từng nhóm đọc, cá nhân đọc

HS đọc

GV đàn Ghép lời ca HS hát lời ca

4 Củng cố Đọc nhạc, hát lời ca TĐN theo tổ, nhóm, cá nhân

Định nghĩa nhịp, phách

(15)(16)

Tiết : ND:02/10/2008

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

ANTT: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI”

I Mục tiêu:

- HS đọc nhạc hát thục TĐn số Kết hợp đánh nhịp 42

- Hs có thêm hiểu biết Âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao hát Làng

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn, đọc nhạc, hát lời thục TĐn số

- Hát trích đoạn (bài hát) Làng tơi nhạc sĩ Văn Cao III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định Hát tập thể

2 Bài cũ a Nhịp? Phách? Cho ví dụ?

b Đọc nhạc hát lời TĐn số c Định nghĩa nhịp 42

3 Bài mới Tiết

I TĐN số 3: Thật hay

GV hỏi - Bài TĐN số chia làm câu? Mỗi câu có nhịp?

- Bài TĐN số viết nhịp mấy?

- câu, câu ô nhịp

- Nhịp 42

GV định Đọc tên nốt câu HS đọc

GV hỏi Nhận xét cao độ, trường độ TĐN số

HS trả lời GV thuyết trình Bài TĐN số gồm câu hát xây dựng

trên âm hình tiết tấu sau: Hs lắng nghe ghi nhớ

GV hướng dẫn Đọc tiết tấu HS đọc

Luyện thanh: đọc Gam Đo trưởng HS luyện GV điều khiển Đọc nốt theo cao độ

GV hướng dẫn đọc câu, mõi cau 2-3 lần, nối câu với hết

Ghép lời ca

HS đọc HS hát lời GV điều khiển Đọc nhạc hát lời toàn TĐN số Nửa lớp

đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đổi lại

HS thực GV ghi bảng

(17)

Sơ đồ Thực tế

GV điều khiển Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp

4

TĐN số

GV ghi bảng II Nhạc sĩ Văn Cao hát “Làng tôi” HS ghi Nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995)

GV định Đọc phần SGK HS đọc

GV hỏi Cho biết số thông tin nhạc sĩ Văn Cao HS trả lời GV thực Hát trích đoạn “Ngày mùa” HS lắng nghe

2 Bài hát “Làng tôi”

GV định đọc phần SGK HS đọc

GV thuyết trình

và thực Giới thiệu thêm hát Làng tơi sau GVcho HS nghe băng GV tự trình bày hát Làng

HS lắng nghe

GV hỏi Nhận xét giai điệu hát (Nhịp nhàng,

sâu lắng, giàu tình cảm ) HS nhận xét 4 Củng cố Đọc nhạc, hát lời ca TĐN số kết hợp đánh

nhịp 42

- 2-3 HS đọc nhạc TĐN số 5 Dặn dò Học cũ Chuẩn bị

(18)

Tiết 8: ND:09/10/2008 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I Mục tiêu

- HS hát giai điệu lời ca hát học - HS ôn lại kiến thức nhạc lý học

- Ôn TĐN số 1, 2,

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát học

- Đàn, đọc nhạc hát thục TĐN số 1, 2, III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định Hát tập thể HS hát

2 Bài cũ Không kiểm tra

3 Bài mới Tiết 8: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HS ghi GV ghi bảng I Ôn tập

1 Ôn hát: “Tiếng chuông cờ” ”Vui bước đường xa”

GV đàn bắt

nhịp Hát từ 1-2 lần GV nghe vàphát chỗ sai để sửa lại cho GV định 1-2 HS hát

2 Ôn TĐN số 1, 2,

TĐN số 1: Biết nói với mẹ TĐN số 2: Mùa xuân rừng TĐN số 3: Thật hay

GV yêu cầu Nhắc lại tên TĐN

GV điều khiển Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách lần, HS đọc chưa tốt GV cho HS đọc thêm

HS đọc nhạc

3 Ôn nhạc lý

GV yêu cầu Nêu thuộc tính âm thanh? (Cao độ,

trường độ, cường độ âm sắc) HS trả lời GV hỏi Nêu định nghĩa nhịp, phách, nhịp

4

2 HS trả lời

II Kiểm tra

Cách 1: Gọi HS lên bảng trình bày hát theo yêu cầu GV

Đọc nhạc kết hợp gõ phách TĐN số 1, 2,

(19)

Cách 2: Làm viết

1 Chép lại phần nốt nhạc TĐN số

2 Định nghĩa nhịp, phách, nhịp 42 Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp 42

(20)

Tiết 9: ND:16/10/2008

HỌC HÁT BÀI: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

Nhạc Pháp

Lời Việt: Phạm Trần Bảng & Lê Minh Châu I Mục tiêu:

- HS hát thục hát “Hành khúc tới trường”, tập sử dụng lối hát đuổi - Qua hát, HS hiểu thêm thể loại hành khúc

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát Hành khúc tới trường - Hát vừng bè hát đuổi

III Tiến trình Dạy - học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định Hát tập thể HS hát

2 Bài cũ Không kiểm tra

3 Bài mới Tiết 9: Học hát “Hành khúc tới trường” HS ghi GV giới thiệu Đây dân ca Pháp, tên nguyên

Người kéo chuông Bài hát du nhập vào Việt Nam từ lâu Hai nhạc sĩ Phạm Trần Bảng Lê Minh Châu đặt lời cho hát lấy tựa đề “Hành khúc tới trường”

HS lắng nghe

GV định Đọc phần giới thiệu SGK HS đọc GV thực Trình bày hát “Hành khúc tới trường” HS lắng nghe GV hỏi Bài hát gồm câu? (6 câu) Những câu

giống nhau? (câu 6)

GV đàn Luyện HS luyện

GV định Đọc lời ca hát HS đọc

GV thực Đàn lại giai điệu hát lần

GV hướng dẫn Tập hát câu, kết hợp câu với theo

lối móc xích Tập hết HS học hát GV lưu ý Chú ý chỗ có móc đơn chấm đơi với

móc kép

GV điều khiển Hát toàn HS hát

GV định Hát theo tổ, nhóm, cá nhân GV hướng dẫn Tập cho HS lối hát đuổi

GV điều khiển Nửa lớp hát trước, nửa lại hát đuổi vào sau nhịp Sau đổi lại

4 Củng cố 2-3 HS hát tốt lên biểu diễn HS xung phong hát

GV cho điểm HS hát tốt

(21)

5 Dặn dò Hát thuộc lời, nhạc “Hành khúc tới trường” Nhớ tác giả

Chuẩn bị 6 Rút kinh nghiệm

(22)

Tiết 10:

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ANTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC

BÀI HÁT: LÊN ĐÀNG

I Mục tiêu:

- HS đọc nhạc TĐN số

- HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước tác giả âm nhạc lớn Việt Nam II Chuẩn bị Giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng

- Đành đàn, đọc nhạc thục TĐN số

- Những nội dung liên quan đến đời sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Hát trích đoạn “Reo vang bình minh”, “Thiếu nhi giới liên hoan” “Lên đàng”

III Tiến trình Dạy - học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định Hát tập thể HS hát

2 Bài cũ

GV thực Đàn lại giai điệu “Hành khúc tới trường” HS lắng nghe GV định Gọi HS lên bảng kiểm tra hát theo hình

thức: cá nhân, nhóm 3 Bài mới Tiết 11:

I TĐN số

GV điều khiển Cho HS hát lại hát “Hành khúc tới trường” lần

HS hát GV treo bảng

phụ

Bài TĐN số

GV hỏi Vài TĐN số viết nhịp mấy? (

4

) Ý nghĩa nhịp 42

Nhận xét cao độ, trường độ TĐN số

HS trả lời

GV thuyết trình Bài nhạc chia làm câu, câu có nhịp

HS lắng nghe GV định Đọc tên nốt nhạc câu

GV điều khiển Đọc tên nốt Cả lớp đọc

GV đàn Luyện thanh: Đọc gam Đô trưởng HS luyện GV hướng dẫn Tập đọc câu, câu GV đàn 2-3 lần, HS

nghe đọc theo

HS tập đọc GV đọc lời Cho HS chép lời ca vào vở:

“Nào cầm tay lòng thiết tha”

(23)

và sửa cho em HS ghép lời chưa xác

GV điều khiển Đọc nhạc, hát lời TĐN số

II Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát “Lên

đàng” HS ghi

1 Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

GV thuyết trình Giới thiệu vài nét nhạc sĩ theo SGK HS lắng nghe GV hỏi Cho biết số thông tin nhạc sĩ Lưu Hữu

Phước HS trả lời

GV yêu cầu Hát vài trích đoạn hát “Reo vang bình minh”, “Thiếu nhi giới liên hoan” , HS hát chưa tốt GV trình bày lại

HS hát

2 Giới thiệu hát “Lên đàng” HS ghi GV giới thiệu Bài hát đời năm 1944, biểu khí hào

hùng,

GV thực Cho HS nghe hát qua băng GV tự trình bày

HS lắng nghe 4 Củng cố Từng nhóm đọc nhạc, hát lời TĐN số

HS xung phong đọc cá nhân GV cho điểm em

HS thực

5 Dặn dò Chép nhạc số vào

(24)

Tiết 11:

ÔN BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TĐN SỐ 4

ANTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- HS hát thục hát “Hành khúc tới trường”, sử dụng lối hát đuổi - HS đọc thục TĐN số Tập đặt lời ca cho nhạc

- HS biết dân ca gì? Ai người sáng tác? HS nghe dân ca tiêu biểu miền đất nước

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục “Hành khúc tới trường”

- Đàn hát số trích đoạn dân ca chọn lọc để minh họa III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp Lớp trưởng báo cáo

2 Bài cũ: Không kiểm tra 3 Bài mới: Tiết 12:

I Ôn hát: Hành khúc tới trường

HS ghi GV thực Đàn lại giai điệu hát lần HS lắng nghe GV điều khiển Hát toàn “Hành khúc tới trường” Cả lớp hát GV định 2-3 HS lên trình bày hát kết hợp làm

vài động tác phụ họa GV cho điểm II Ơn TĐN số 4

GV thực Đàn gam C trưởng cho HS luyện

Đàn lại giai điệu TĐN số HS luyện thanhHS lắng nghe GV điều khiển Cả lớp đọc nhạc, hát lời 2-3 lần

Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đổi lại

HS thực GV yêu cầu - HS xung phong lên bảng trình bày

- GV cho điểm HS đọc tốt - HS tự trình bày lời

HS hát

III Sơ lược dân ca Việt Nam HS ghi

GV định Đọc phần SGK HS đọc

GV hỏi Dân ca gì? Do sáng tác? (Dân ca hát nhân dân sáng tác, không rõ tác giả)

HS trả lời GV thuyết trình Dân ca bao gồm nhiều vùng, miền, nhiều thể

loại: dân ca quan họ Bắc Ninh, hát xoan Phú Thọ Ở Trung Bộ có hị Huế, Nam Bộ có điệu lý, dân ca Nam Bộ Quảng Nam có dân ca Quảng Nam

(25)

GV trình bày Hát Lý đa – Dân ca quan họ Bắc Ninh GV hỏi Tại phải gìn giữ, học tập phát

triển dân ca?

HS trả lời 4 Củng cố Hát lại “Hành khúc tới trường”

Đọc lại TĐN số lần 5 Dặn dò Sưu tầm dân ca mà em biết

(26)

Tiết 12:

HỌC HÁT: ĐI CẤY

Dân ca Thanh Hóa I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu lời ca Đi cấy - dân ca tiếng nhân dân Thanh Hóa

- HS biết cách hát thể dân ca cách nhẹ nhàng, duyên dáng - Qua dân ca, HS hiểu biết thêm vài nét quê hương Thanh Hóa II Chuẩn bị Giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng

- Băng (đĩa) nhặc hát Đi cấy (nếu có) - Đàn hát thục cấy

III Tiến trình Dạy - học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: a Đọc nhạc hát lời TĐN số 4?

b Vì phải giữ gìn, học tập phát triển dân ca?

HS trả lời

3 Bài mới:

GV thuyết trình Đi cấy công việc lao động người nông dân Họ phải thức khuya dậy sớm để cấy cho kịp thời vụ Tuy vất vả với chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân sáng tác điệu múa đẹp, hát hay Một số hát có “Đi cấy” mà hơm em học

GV ghi bảng Tiết 13: Học hát “Đi cấy” HS ghi GV thuyết trình Giới thiệu sơ lược địa dư Thanh Hóa theo

SGK (hoặc HS đọc phần SGK)

HS lắng nghe GV thực Cho HS nghe hát qua trình bày GV

GV hướng dẫn Bài hát gồm câu:

Câu 1: Từ đầu đến sáng trăng Câu 2: Tiếp theo đến Câu 3: Tiếp theo đến cầu cho Câu 4: lại

GV đàn Luyện

GV hướng dẫn Tập hát câu, câu 2-3 lần, nối câu với Chú ý chỗ có dấu luyến chỗ đảo phách câu

GV đàn điều

(27)

4 Củng cố: - Từng tổ trình bày hát cấy - Cá nhân hát

(28)

Tiết 13:

ÔN BÀI HÁT: ĐI CẤY TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

I Mục tiêu:

- HS hát thục “Đi cấy” Biết thể vài động tác phụ họa hát - HS đọc nhạc hát lời TĐN số

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát “Đi cấy”

- Đàn, đọc nhạc hát lời thục “Vào rừng hoa” - Chép TĐN bảng phụ

- Gợi ý cho HS tập đặt lời theo chủ đề quê hương, đặt lời sau: “(Quê nhà ngày đẹp hơn)2, quê hương ngày đổi sáng tươi Em mến

yêu (xóm làng em)2 Tháng ngày em (gắng chăm học hành)2, muốn rằng

(ngày mai)2 khôn lớn, em xây dựng làng quê”

III Tiến trình Dạy - học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định: Hát

2 Bài cũ: Hát Đi cấy – Tác giả? HS trả 3 Bài mới: Tiết 13:

I Ôn hát: cấy

GV thực Đàn lại giai điệu hát cấy cho HS nghe để nhớ lại

HS lắng nghe GV điều khiển Cả lớp hát “Đi cấy” lần

Hát gõ nhịp “Đi cấy” HS hátHS thực GV lưu ý Chú ý chỗ có luyến mà em dễ bị sai HS lắng nghe GV yêu cầu HS lên bảng trình bày hát lấy điểm

II TĐN số 5: Vào rừng hoa HS ghi GV treo bảng

phụ

Nhận xét TĐN số 5:

+ Nhịp? Ý nghĩa nhịp 42? Cao độ? Trường độ?

HS trả lời

GV thuyết trình Bài TĐN số gồm câu: câu giống

GV yêu cầu Đọc tên nốt nhạc HS đọc GV thực Đàn giai điệu TĐN số HS lắng nghe GV hướng dẫn Đọc câu, câu lần, nối câu với

nhau theo lối móc xích hết

Khi HS đọc được, GV yêu cầu HS vừa đọc vừa gõ phách

HS tập đọc

GV yêu cầu Mỗi HS đọc câu, vừa đọc vừa gõ phách HS thực hành GV đàn HS tự ghép lời ca, chỗ HS hát chưa đúng,

(29)

GV điều khiển HS đọc nhạc hát lời TĐN số HS thực 4 Củng cố: - Nửa lớp đọc nhac, nửa lớp hát lời kết hợp gõ

phách

- Đọc nhạc theo nhóm

- HS đọc nhạc hát lời TĐN số

- Cả lớp hát lại cấy HS hát 5 Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị

Chuẩn bị

Đọc đọc thêm: Mõ chuông

HS lắng nghe

(30)

Tuần14: Tiết 14

ÔN BÀI HÁT: ĐI CẤY ÔN TĐN SỐ 5

ANTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC VIỆT NAM

I Mục tiêu:

- HS tiếp tục ôn hát “Đi cấy” để hát thục hơn, hát có tình cảm

- HS ơn tiếp TĐn số 5, HS tiếp tục tập đặt lời ca tự thể hát

- HS có thêm hiểu biết âm nhạc, biết nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát “Đi cấy” TĐN “Vào rừng hoa” - Phóng to số tranh nhạc cụ dân tộc Việt Nam trang 36 SGK III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: a Trình bày hát “Đi cấy”? b Đọc nhạc hát lời TĐn số

HS trả 3 Bài mới: Tiết 14:

I Ôn hát: Đi cấy

GV thực Đàn lại giai điệu hát Đi cấy HS lắng nghe GV điều khiển Cả lớp hát Đi cấy – Lưu ý chỗ luyến

và yêu cầu HS hát nhẹ nàng, uyển chuyển hát

HS hát

GV định Từng nhóm lên trình bày hát Từng nhóm hát GV yêu cầu HS cung phong lên trình bày hát theo lời

mới tự sáng tác HS xung phong

II ÔN TĐN số 5 HS ghi

GV đàn - Luyện

- Đàn lại giai điệu TĐN số

HS luyện GV điều khiển đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách TĐN số

5 (2 lần)

HS thực GV định - Từng nhóm đọc

- Kiểm tra cá nhân

III Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến GV thực Treo lên bảng tranh vẽ số nhạc cụ phổ biến

đã phóng to

HS xem GV yêu cầu đọc nhẩm thông tin SGK, sau lên bảng

chỉ vào nhạc cụ giới thiệu tên, đặc điểm nhạc cụ

(31)

GV thuyết trình Có thể giới thiệu lại cho lớp nghe (nếu HS giới thiệu chưa rõ)

GV hỏi Em nghe tiếng (âm thanh) nhạc cụ, nhận xét cảm nhận âm loại

VD: Tiếng trống nghe vui, rộn ràng Tiếng sáo: cảm giác du dương, tha thiết 4 Củng cố: GV cho HS nghe âm nhạc cụ

thông qua đàn điện tử HS lắng nghe

5 Dặn dị: Ơn lại tất kiến thức học HKI để sau ôn tập

(32)

Tuần 15 Tiết 16

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- HS ôn tập để hát thục “Hành khúc tới trường” “Đi cấy” - HS đọc nhạc hát lời thục TĐN số

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát TĐn III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định: Hát tập thể HS hát

2 Bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới: Tiết 15: ÔN TẬP HS ghi

GV ghi bảng I Ôn hát: - Hành khúc tới trường - Đi cấy

GV thực Đàn lại giai điệu hát để HS nghe nhớ

lại HS lắng nghe

GV điều khiển Hát lại hát trên, lần HS hát GV định - Từng nhóm HS lên bảng trình bày

bài hát theo yêu cầu cảu GV Kết hợp làm động tác phụ họa

GV cho điểm nhóm hát tốt - Cá nhân hát

II Ôn TĐN số 4 HS ghi

GV đàn Luyện thanh: đọc thang âm Đô trưởng HS luyện GV thực Đàn lại giai điệu TĐN cho HS nghe, nhớ

lại xác định TĐN số &

GV điều khiển Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách

lần HS thực

GV định Gọi nhóm đứng chỗ đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách TĐN số theo yêu cầu GV

GV yêu cầu HS xung phong đọc cá nhân, GV cho điểm em

4 Củng cố: Cả lớp đọc nhạc hát lời TĐN số

5 Dặn dò: Ôn lại tất kiến thức học HKI để sau ôn tập HKI

(33)

Tuần 16: Tiết 16:

ÔN TẬP HOCK KỲ I

I Mục tiêu:

- Giúp HS ôn nhớ lại tất kiến thức học HKI

- Thông qua đề cương ôn tập, giúp HS biết cách học trả lời câu hỏi kiểm tra II Chuẩn bị Giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng - Đề cương ôn tập HKI III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Bài mới Tiết 17: ÔN TẬP HKI HS ghi

I Ôn hát: “Tiếng chuông cờ” và “Vui bước đường xa”

GV thực GV đàn giai điệu hát cho HS nghe nhớ

lại HS lắng nghe

GV điều khiển Hát hát theo hình thức: lớp, nhóm, cá nhân

HS thực

II Ôn TĐN HS ghi

GV yêu cầu Nhắc lại bìa TĐN học HS trả lời GV thực

và yêu cầu Đàn lại giai điệu yêu càu HS ôn lạibằng cách cho HS đọc, hát lời gõ phách bài, thực lần

HS lắng nghe thực

III Ôn nhạc lý

GV hỏi Nhắc lại kiến thức nhạc lý học? (Các thuộc tính âm thanh, ký hiệu ghi trường độ, nhịp phách, nhịp 2/

4)

Sau HS trả lời nội dung, GV nhắc lại lần cho HS ghi nhớ

HS trả lời

IV Ôn ANTT

GV yêu cầu Nhớ ngày, tháng, năm sinh (nếu có) nhạc sĩ học

Những hát tiếng nhạc sĩ

4 Củng cố: GV thông qua đề cương ôn tập nêu cách tiến hành kiểm tra

5 Dặn dò: Học thật kỹ tất nội dung dược học ôn tập Tiết sau tiến hành kiểm tra HKI

(34)

HỌC KỲ II

Tuần 19: Tiết 19:

HỌC BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM

Nhạc lời: Nguyễn Huy Hùng I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu lời ca “Niềm vui em”/ - Tập thể với tình cảm nhẹ nhàng

- Qua hát, HS cảm nhận niềm vui bạn nhỏ miền núi em đến trường học mẹ em đến lớp học buổi tối

II Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát “Niềm vui em”

- Tranh ảnh rứng núi đồng bào dân tộc thiểu số (nếu có) III Tiến trình Dạy - học

Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định: Hát tập thể

2 Bài mới: Tiết 19: Học hát NIỀM VUI CỦA EM HS ghi I Giới thiệu hát tác giả

GV yêu cầu hỏi

Đọc thầm lời ca hát, qua em nêu cảm nhận

HS đọc thầm trả lời

GV nhấn mạnh Bài hát Niềm vui em thật giản dị, nét nhạc sáng, nhẹ nhàng gợi cho người tình cảm yêu thương bạn nhỏ bà mẹ người dân tộc sống vùng miền núi xa xôi cố gắng học hành để vươn tới tương lai

HS lắng nghe

Giới thiệu

tác giả - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê tỉnh QuảngNam, phụ trách phần âm nhạc đài phát tỉnh Quảng Nam Ông sinh năm 1954, viết số hát cho thiếu nhi hát ơng nhiều người u thích

II Học hát

GV thực Cho HS nghe hát qua băng GV tự trình bày

GV hướng dẫn Chia đoạn, chia câu: Bài hát viết hình thức đoạn đơn mở rộng, gồm câu

GV đàn Luyện

(35)

GV điều khiển Hát toàn lời

GV hướng dẫn Tập hát lời tương tự lời

GV yêu cầu Hát lời hát, thể hát với tính chất hồn nhiên, sáng kết thúc hát cách nhắc lại câu “Ơi gà rừng đong đầy” lần

3 Củng cố:

GV định - Nửa lớp hát lời 1, nửa lại hát lời 2/ Cả lớp hát câu kết

- 1-2 nhóm trình bày - Cá nhân hát

- Cả lớp hát lại lần

HS hát

Các nhóm thực

4 Dặn dò: - Học thuộc lời ca hát nhạc “Niềm vui em”

- Chuẩn bị

HS lắng nghe

(36)

Tuần 20: Tiết 20

ÔN BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

I Mục tiêu:

- HS ôn lại hát để hát thục

- HS đọc nhạc (đúng cao độ, trường độ) hát lời TĐN số 6: Trời sáng

- Qua TĐN, giáo dục em có thói quen dậy sớm II Chuẩn bị Giáo viên

- Nhạc cụ quen dùng

- Đàn hát thục hát “Niềm vui em” TĐn số - Chép TĐN số bảng phụ

III Tiến trình Dạy - học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Trình bày hát “Niềm vui em”? Tác giả? HS trả 3 Bài mới: Tiết 20:

I Ôn hát: Khát vọng mùa xuân

HS ghi GV thực Đàn lại giai điệu hát 1lần để HS nghe

nhớ lại HS lắng nghe

GV điều khiển Cả lớp hát, GV lắng nghe sửa cho HS

các em hát chưa HS hát

GV yêu cầu - Mỗi tổ trình bày lời hát - Cá nhân hát

GV cho điểm HS hát tốt

II Nhạc lý: nhịp 86 HS ghi

GV hỏi Chúng ta học loại nhịp nào? (42, 43, 44)

Số nhịp cho biết điều gì? (Cho biết nhịp có phách) giá trị phách tính nào? (Nốt tròn chia cho số dưới) Vậy nhịp 86 nhịp nào?

HS trả lời

GV ghi bảng Nội dung SGK HS ghi

GV thuyết trình Cách đánh nhịp 86

giống nhịp 43 khác giá trị phách

(37)

GV yêu cầu Tìm hát viết nhịp

8

? (Một mùa xuân nho nhỏ, Làng )

III TĐN số 5: Làng tôi HS ghi

GV thuyết trình Đây đoạn trích hát Làng tôi, hát Làng em nghe chương trình lớp mấy?

GV yêu cầu Nhận xét TĐN số nhịp, cao độ, trường độ, giọng

GV đàn Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng GV hướng dẫn - Tập đọc cao độ nốt

- Tập đọc câu, câu GV đàn lần đọc lần Sau bắt nhịp cho HS đọc Tập tương tự cho câu

GV yêu cầu Đọc kết hợp với gõ phách GV hướng dẫn Ghép lời ca

Cả lớp đọc nhạc hát lời TĐN 4 Củng cố: - Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời

(38)

III Tiến trình Dạy - học Hoạt động

của GV Nội dung Hoạt động HS

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Trình bày hát “NIềm vui em”? Tác giả? HS trả 3 Bài mới: Tiết 20:

I Ôn hát: Niềm vui em

HS ghi GV thực Đàn lại giai điệu hát 1lần HS lắng nghe GV điều khiển Hát toàn “Niềm vui em”, thể

được niềm vui nội dung hát Nửa lớp hát lời 1, nửa lại hát lời

HS hát

GV định HS lên trình bày theo nhóm, cá nhân GV có

thể cho điểm HS hát tốt HS thực II TĐN số 6: Trời sáng rồi HS ghi GV giới thiệu Đây dân ca Pháp, có nội dung là: “Anh

Jacques ơi, anh ngủ à, chuông buổi sáng reo vang rồi” Bài hát gồm câu, câu ô nhịp

GV định Đọc tên nốt khuông nhạc TĐN số GV đàn Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng

GV hướng dẫn Đọc câu, vừa đọc vừa gõ theo phách

Khi HS đọc xong bài, GV hướng dẫn HS gõ tiết tấu câu

Ghép lời ca: GV đàn câu nhạc, HS hát câu lời Nếu HS hát chưa xác, GV hát mẫu lại cho HS

GV điều khiển Đọc nhạc hát lời toàn TĐN số 4 Củng cố - Nửa lớp đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời, sau

đổi lại

- Từng nhóm thực

- Cả lớp hát lại Niềm vui em 5 Dặn dò Học cũ Chuẩn bị

(39)

Ngày soạn: 03/03/2008

Tuần 24: Tiết 25: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I/ Mục tiêu:

- HS ôn tập lại kiến thức học nhằm giúp HS ghi nhớ lâu tốt hơn.

- Luyện tập kĩ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hòa giọng, hát lĩnh xướng hát đối đáp.

- Qua kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập HS.

II/ Chuẩn bị GV:

- Đàn phím điện tử.

- Đàn hát thục học.

III/Tiến trình dạy - học:

HĐ GV Nội dung HĐ HS 1/ Ổn định:

2/ Bài cũ: 3/ Bài mới:

GV ghi bảng

GV thực hiện GV điều khiển

GV ghi bảng GV hỏi GV ghi bảng GV đàn GV thực hiện GV điều khiển GV ghi bảng GV điều khiển

4/ Dặn dò:

Hát tập thể Khơng kiểm tra

Tiết 25: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA I/ Ôn tập:

1/ Ôn hát: Niềm vui em và Ngày học:

Cho HS nghe lại hát lần.

Trình bày hồn chỉnh hát trên theo hình thức: lớp, nhóm, kết hợp vận động GV theo dõi sửa cho em.( có).

2/ Ơn nhạc lí: Nhịp ¾:

Nêu lại khái niệm nhịp ¾? Tính chất nhịp ¾?

3/ Ơn TĐN số số 7:

Luyện thanh.

Cho HS nghe lại giai điệu TĐN 1 lần.

Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách lần lượt TĐN 7.

II/Kiểm tra:

- Kiểm tra hát theo nhóm (đã cho chuẩn bị trước).

Chuẩn bị Tiết 26.

HS hát

HS ghi bài

HS lắng nghe HS hát

HS ghi bài HS trả lời HS ghi bài HS luyện thanh HS lắng nghe HS thực hiện

HS tiến hành kiểm tra

HS lắng nghe

(40)

Ngày soạn: 11/03/2008

Tuần 25: Tiết 26: H ỌC H ÁT B ÀI: Tia nắng hạt mưa ÂM NH ẠC THƯỜNG T ỨC: SƠ L ỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN

I/M ục ti êu:

- HS hát giai điệu lời ca hát Tia nắng hạt mưa. - HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh.

- HS có thêm kiến thức nhạc hát nhạc đàn. II/ Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đàn hát thục hát Tia nắng hạt mưa. - Sưu tầm số tác phẩm nhạc hát nhạc đàn. III/ Tiến trình dạy học:

TG HĐ GV Nội dung H Đ c HS 1/ Ổn định:

2/ Bài mớI:

Hát tập thể Tiết 26:

I/ Học hát bài: Tia nắng hạt mưa: 1/ Giới thiệu hát tác giả:

Ngày đăng: 16/05/2021, 04:19

w