Nhung kham pha lon nhat ve vu tru 2010

7 3 0
Nhung kham pha lon nhat ve vu tru 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một nghiên cứu được công bố vào tháng 9/2010 cho thấy, các nhà du hành vũ trụ rất dễ bị bong móng tay sau mỗi lần đi bộ ngoài không gian.. Nguyên nhân là do sự chênh lệch áp suất giữa kh[r]

(1)

Những khám phá vũ trụ bật năm 2010 Cập nhật lúc 20/12/2010 07:00:00 AM (GMT+7)

Năm 2010, nhiều bí mật đáng ý vũ trụ phát lỗ đen đều chứa vũ trụ, điểm kết thúc thời gian, tìm thấy trái đất Dưới đây 10 khám phá vũ trụ đáng ý năm nay, theo bình chọn tạp

chí uy tín National Geographic.

1 Mọi lỗ đen chứa vũ trụ?

Giống búp bê Matrioska (Nga), vũ trụ nằm bên hố đen bao bọc hố đen vũ trụ lớn Đó tuyên bố Nikodem Poplawski thuộc trường Đại học Indiana Bloomington (Mỹ) cơng trình nghiên cứu cơng bố hồi tháng năm Do đó, hố đen tìm thấy vũ trụ từ trước tới cánh cửa để bước vào vũ trụ khác nhỏ

(2)

Trong năm 2010, nhà khoa học phát dòng chảy tối mở rộng sức tưởng tượng so với báo cáo trước với phạm vi 2,5 tỉ năm ánh sáng tính từ Trái đất Trước đó, vào năm 2008, nghiên cứu khoa học đoán rằng, hàng trăm quần tụ thiên hà dịch chuyển hướng với tốc độ 3,6 triệu km/h Những vận động khơng thể giải thích mơ hình vũ trụ có Vì vậy, nhà nghiên cứu đề cách giải thích gây nhiều tranh cãi, quần tụ thiên hà bị lôi kéo lực hút vật chất nằm vũ trụ biết tới

3 Trăng tròn sáng năm 2010

(3)

to sáng năm 2010 Cứ năm mặt trăng tiến tới cận điểm hai lần trịn Sự trùng hợp xảy vào cuối tháng 1, khiến Mặt trăng trở nên to 14% sáng 30% so với lần trăng tròn khác năm Mặt trăng cách trái đất 384.403 km xoay quanh hành tinh quỹ đạo hình elip gần tròn với điểm gần cách 363.104 km điểm xa cách 405.696 km Chu kỳ quỹ đạo quay quanh Trái đất khoảng 27,321 ngày

4 Bão mặt trời gây cực quang kỳ lạ

Đầu tháng 8/2010, kính thiên văn Solar Dynamics Observatory NASA ghi nhận hình ảnh cực quang có hình thù kỳ lạ bầu trời cực Bắc đám mây plasma từ bão Mặt trời gây Cực quang tượng quang học với thể màu sắc ánh sáng bầu trời vào buổi đêm Các dải sáng liên tục chuyển động thay đổi làm chúng trông giống dải lụa ánh sáng bầu trời Cực quang xuất hạt tích điện khí plasma tương tác với từ trường trái đất, khiến đám mây plasma bị hút đầu cực va chạm với nguyên tử nitơ ôxy

(4)

Một viên đá vũ trụ có kích thước 1,8 m khoảng 450 kg đâm vào bầu khí Trái đất khu vực gồm bang Wisconsin, Iowa, Illinois Missouri (Mỹ) vào tối 14/4/2010 Vụ va chạm tạo tiếng nổ lớn vết sáng chói lóa bầu trời Tuy nhiên, viên đá vũ trụ bị đốt cháy bầu khí khơng gây thiệt hại

6 Tìm thấy Trái đất mới?

(5)

là Gliese 581g Nó có quỹ đạo quay quanh ngơi thuộc chịm Libra vũ trụ Các nhà khoa học cho rằng, nước tồn bề mặt hành tinh Hành tinh Gliese 581g cách Trái đất khoảng 20 năm ánh sáng có quỹ đạo bay khoảng 37 ngày/vòng Do sức hút mà Gliese 581g quay quanh nên hành tinh có nửa ln ln ban ngày nửa lại vĩnh viễn ban đêm

7 Điểm kết thúc Thời gian

Tháng 10/2010, nhà vật lý thuộc trường Đại học California (Mỹ) đưa đoán rằng vũ trụ số vũ trụ họ tuyên bố, thời gian vũ trụ kết thúc tỷ năm tới Hiện tại, vũ trụ

chúng ta tồn 14 tỷ năm

(6)

Một nghiên cứu công bố vào tháng 9/2010 cho thấy, nhà du hành vũ trụ dễ bị bong móng tay sau lần ngồi khơng gian Ngun nhân chênh lệch áp suất khí bên găng tay bên găng tay lớn họ ngồi khơng gian Để tránh chấn thương này, nhà khoa học khuyên nhà du hành khơng nên để móng tay dài đeo lớp móng tay giả để bảo vệ

9 Kính thiên văn Hubble phát hiên thiên hà già nhất

Kính thiên văn Hubble gắn camera tầm rộng bắt hình ảnh thiên hà chưa biết đến Các nhà khoa học cho thiên hà hình thành 500 triệu năm sau vụ nổ Big Bang Hiện tại, thiên hà khoảng 1,5 triệu năm tuổi – già thiên hà khác vũ trụ phát cho

(7)

10 Mưa băng Perseid

Mưa băng Perseid thường diễn vào tháng hàng năm Khi mưa băng diễn ra, đám mây khổng lồ gồm hạt bụi có kích thước khác chổi Swift-Tuttle lao vào bầu khí Trái đất với vận tốc 160.000 km/h tạo sóng xung kích Các sóng nén phần tử khơng khí phía trước làm cho nhiệt độ lên tới hàng nghìn độ C bốc cháy nhanh chóng tạo vệt sáng dài bầu trời

Ngày đăng: 16/05/2021, 02:12