KHCN Sinh Hoa

10 1 0
KHCN Sinh Hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tạo điều kiện cho HS tự lực tìm tòi, phát hiện kiến thức: phương pháp quan sá[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỚI BÌNH TRƯỜNG THCS TÂN LỢI

  

KẾ HOẠCH

CHUN MƠN CÁ NHÂN Tổ chun mơn: Sinh - Hóa

Họ tên giáo viên: HỒ LOAN THẢO

(2)

SỞ GD & ĐT CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Tân Lợi Độc lập – Tự – Hạnh phúc



KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN CÁ NHÂN

BỘ MƠN: SINH – HĨA 8

Họ tên giáo viên: Hồ Loan Thảo Ngày tháng năm sinh: 15/03/1981

Hệ đào tạo: Cao đẳng Trường CĐSP Cà Mau Mơn: Sinh - Hóa Đã qua giảng dạy khối lớp: 6, 7, 8, 9

Tốt nghiệp năm 2001 Đang dạy môn: Sinh , Hóa Lớp : 6A1, 6A2, 8A1, 8A2

Chủ nhiệm lớp: 8A1 Công tác khác: ………

I CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÁ NHÂN:

1 Phương hướng nhiệm vụ năm học trường tổ: * Thuận lợi:

- Căn vào mục tiêu phương hướng năm học 2010 – 2011

- Dựa vào tiêu tổ trưởng học sinh thông qua chất lượng môn đầu năm để có tiêu phấn đấu phù hợp, nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém.

- Tư liệu phục vụ giảng dạy môn trng thiết bị cung cấp tương đối đầy đủ như: SGK, SGV, tranh ảnh, mơ hình giúp cho học sinh hứng thú học tập.

* Khó khăn:

- Đặc điểm trường chưa có phịng thực hành thí nghiệm số hóa chất cịn thiếu nên Giáo viên gặp khó khăn tiết thực hành.

-Đối với mơn hóa mơn học sinh lớp trình độ nhận thức HS chưa đồng đều, phận HS yếu lười học

(3)

2 Thống kê kết khảo sát chất lượng đầu năm môn:

Khối Môn Số HS Giỏi % Khá KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM% TB % Yếu % Kém % 6 Sinh 51

8 Hóa 55

II NỘI DUNG, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP

1 Yêu cầu:

Học sinh bắt đầu làm quen với môn khoa học nghiên cứu giới sinh vật; mở đầu cho chương trình sinh học bậc THCS giúp học sinh biết số kỷ thiết thực, làm tảng cho việc giáo dục XHCN phát triển lực nhận thức, lực hành động chuẩn bị cho HS lên vào sống sau này.

Học sinh phải có động học thái độ học tập đắn, trung thực học tập, nghiên túc học tập phấn đấu điểm lần sau cao lần trước có trang bị đầy đủ dụng cụ học tập, loại đồ dùng, tranh vẽ phục vụ cho việc học tập

2 Biện pháp:

- Tăng cường vận dụng phương pháp dạy học đặc thù theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tạo điều kiện cho HS tự lực tìm tịi, phát kiến thức: phương pháp quan sát tìm tịi phương pháp thực hành thí nghiệm.

Kết hợp vận dụng phương pháp dạy học đặc thù với phương pháp dạy học khác có tác dụng kích thích lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo HS ( phương pháp đặc giải vấn đề, phương pháp kích thích, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, cơng tác độc lập ) GV nên lựa chọn biết phối hợp phương pháp cách khéo léo, phù hợp.

- Khi dạy hóa học GV cần thể rõ vai trò người tổ chức cho HS hoạt động, HS hoạt động cách chủ động, sáng tạo như quan sát, thực nghiệm, tìm tòi thảo luận.

GV cần áp dụng nhiều phương pháp ( phương pháp suy lí, quy nạp, diễn dịch ) HS vận dụng rèn luyện kỷ thực hành, coi trọng việc thực hành, tận dụng thiết bị đơn giản, dễ kiếm sở cần phối hợp nhiều loại hình tập.

- Dạy bám sát đối tượng HS, phân loại HS yếu, để có biện pháp dạy thật tốt, sử dụng đồ dùng dạy học, trang thiết bị cần thiết để em hiểu nhớ, làm tập cách có hiệu quả.

3 Chỉ tiêu:

Khối Môn Số HS HỌC KÌ I

Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém %

6 Sinh 51

(4)

Khối Mơn Số HS HỌC KÌ II

Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém %

6 Sinh 51

8 Hóa 55

Khối Môn Số HS CẢ NĂM

Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém %

6 Sinh 51

8 Hóa 55

III KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: SINH HỌC 6

STT chương

Số tiết TT theo PPCT

Mục tiêu chung Bài – Chương Chuẩn bị giáo viên (kiếnthức – thiết bị) Phương phápdạy

Phân phối thời gian

Ghi chú (KT 1

tiết, 15 phút) Từ

tiết đến tiết

Dạy tuần lễ từ ngày đến ngày

Mở đầu

sinh học Tiết1,2

-HS phân biệt vật sống vật không sống qua dấu nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng

- Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất,lớn lên,vận động,sinh sản,cảm ứng.

- Hiểu nhiệm vụ sinh học nói chung thực vật học nói riêng,nghiên cứu gì?nhằm mục đích gì?

Vật mẫu:

-Thực vật.Ví dụ: Cây bàng - Động vật.Ví dụ:Con gà - Vật vơ sinh:hòn đá,phấn

Phương pháp quan sát, tìm tịi.

Từ tiết 1 đến tiết 2

24/8 đến 26/8 Đại cương

về giới thực vật

Tiết 3,4

*Kiến thức:HS biết đặc điểm chung giới thực vật từ thấy được đa dạng phong phú thực vật.

- Trình bày vai trị thực vật đa dạng phong phú chúng.

- Phân biệt đặc điểm chung thực vật có hoa thực vật khơng có hoa.

* Kỷ : - Phân biệt năm lâu năm. - Nêu ví dụ có hoa khơng có hoa.

-Tranh vẽ : hình 4.1 h.4.2 SGK trang 13,14.

-Bảng phụ: Ghi phận của cải.

- Vật mẫu:Cây cải,cây lúa

Phương pháp quan sát, phân tích so sánh.

Từ tiết 3 đến tiết 4

(5)

Chương I Tế bào thực vật Tiết đến tiết 8

* Kiến thức:

- HS kể phận cấu tạo tế bào thực vật.

- Nêu khái niệm mô,kể tên loại mơ thực vật. - Biết rỏ: +Tế bào lớn lên phân chia có tế bào mơ phân sinh có khả phân chia

+Tế bào lớn lên phân chia giúp sinh trưởng phát triển. * Kỷ :

- Biết sử dụng kính lúp kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật. - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp kính hiển vi. - Thực hành: quan sát tế bào biểu bì vẩy hành,tế bào thịt cà chua. - Vẽ tế bào quan sát được.

*Vật mẫu: Cành cây,quả cà chua,củ hành tây.

*Tranh vẽ:

H.7.1 →H.7.5 trang 23 H.8.1→H.8.2 trang 27

Phương pháp thực hành quan sát phương pháp trực quan quan sát. Từ tiết 5 đến tiết 8 07/9 đến 16/9 Chương II. RỄ Tiết đến tiết 14

* Kiến thức:

- Biết quan rễ vai trò rễ cây. - Phân biệt rễ cọc rễ chùm.

-Biết rỏ cấu tạo chức miền rễ. -Trình bày cấu tạo rễ (giới hạn miền hút). -HS quan sát,nghiên cứu kết thí nghiệm để biết:

+ Vai trị nước muối khoáng hoa; xác định đường đi nước muối khoáng hịa tan.

+ Vai trị lơng hút,cơ chế hút nước muối khoáng. -Phân biệt loại rễ biến dạng.

* Kỷ năng:

-Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế -Giáo dục HS có lịng yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thực vật.

*Vật mẫu:

- Cây hành,cây lúa,cây cải, cây bình bát ( nhỏ),cây đậu… - Củ sắn ( khoai mì )ss ,cà rốt ,cành trầu không ,dây tơ hồng, tầm gửi.

* Tranh vẽ:

-H.9.1→H.9 SGK 29,30 -H.10.1A H.10.1B, H.10.2 - H.11.1A B, H.11.2 - H.12.1 SGK 41

Phương pháp - Thực hành quan sát. - Thực hành thí nghiệm. Từ tiết 9 đến tiết 14 21/9 đến 07/10 Chương

III THÂN Tiết 15 đến tiết 22

* Kiến thức:

- Nêu vị trí ,hình dạng; phân biệt cành ,chồi với chồi nách ( chồi chồi hoa ) Phân biệt loại thân : thân đứng,thân bị,thân leo - Trình bày bày thân mọc dài có phân chia mơ phân sinh ( lóng số loài )

- Biết cấu tạo thân non gồm: vỏ trụ giữa.

- Nêu tầng sinh vỏ tầng sinh trụ ( sinh mạch ) làm thân to ra. - Biết rõ vai trò của:+Mạch gỗ dẫn nước muối khoáng từ rễ lên thân,lá. +Mạch rây dẫn chất hữu từ thân,rễ.

- HS phân biệt loại thân biến dạng thực tế. *Kỷ năng:

-Rèn cho HS kỷ quan sát , phân tích , so sánh. -HS biết tự làm thí nghiệm:

+ Về dẫn nước muối khoáng thân. + Chứng minh dài thân.

-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật bảo vệ môi trường.

* Vật mẫu:

- đoạn thân giống h.13.1 - Cây rau má, cỏ mần trầu, dây bìm bìm,cây mướp,mồng tơi,đậu ma…

- thớt, cành hoa màu trắng( hoa hồng hoa bông giấy)

- Củ khoai tây, củ gừng, củ khoai bán( dong ta) , 1 nhánh xương rồng.

*Tranh vẽ:

- H.13.1,13.2A B,h.13.3 trang 43 ,44

- H.15.1A B trang 49,50 - H.16.1 h.16.2 trang 51,52 - H.18.1 trang 57

Phương pháp: - Quan sát thí nghiệm. - So sánh. - Thực hành thí nghiệm. - Thực hành quan sát. Từ tiết 15 đến tiết 22 12/10 đến 02/11 Tiết 22 kiểm tra viết Chương IV LÁ

Từ tiết 23 đến tiết 31

* Kiến thức:

- HS nêu đặc điểm bên gồm cuống lá,bẹ lá, phiến lá - HS phân biệt loại đơn kép, loại xếp cành, loại gân phiến lá

- HS giải thích quang hợp trình hấp thụ ánh sáng mặt trời biến đổi chất vô (nước, CO2, muối khoáng) thành chất hữu

(đường, tinh bột) thải oxi làm khơng khí ln cân bằng - HS giải thích việc trồng ý đến mật độ thời vụ.

* Vật mẫu:

+ Lá rau ngót,rau muống,lá lốt, rau má, xương sáu, lá sen, súng, gai, dâu, dừa cạn, dây quỳnh, khoai lang. +Cành khế, cành dâm bụt, cành mồng tơi

(6)

- HS biết hô hấp diễn suốt ngày đêm, dùng oxi để phân hũy chất hữu thành CO2, H2O sản sinh lượng

- HS trình bày nước khổi qua lổ khí

- HS giải thích đất thống rễ hơ hấp mạnh tạo điều kiện cho cây hút nước muối khoáng mạnh mẽ.

- HS nêu dạng biến dạng (thành gay, tua cuốn, vẩy, dự trữ, bắt mồi) theo chức môi trường

* Kỷ năng:

- Thu thập dạng kiểu phân bố lá

- Biết cách làm thí nghiệm nước, quang hợp hơ hấp - HS giải thích ứng dụng trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp cây.

+ Lá đơn ( rau cải, rau má, rau muống )

Lá kép ( so đũa, xấu hổ ) * Thí nghiệm:

+H.21.1→h.21.5 +H.23.1→h.23.2 * Tranh vẽ:

+ H.19.4,h.19.5,h.20.4 sgk 66 + H.25.1→h.25.7 trang 84

+ Thực hành thí nghiệm + Trực quan quan sát Chương V. SINH SẢN – SINH DƯỠNG Từ tiết * đến tiết 34

* Kiến thức:

- HS phát biểu sinh sản sinh dưỡng hình thành cá thể từ phần quan sinh dưỡng (Rễ, thân, lá)

- HS phân biệt sinh sản sinh dưỡng tự nhiên sinh sản sinh dưỡng do người

- HS trình bày ứng dụng thực tế hình thức sinh sản do người tiến hành Phân biệt hình thức giâm cành, cành, ghép cây, nhân giống ống nghiệm

*Kỷ năng:

- HS biết cách giâm cành, cành, ghép cây - HS biết so sánh, tỏng hợp, kỷ thực hành.

-Giáo dục hs biết biện pháp phòng trừ cỏ dại hại trồng

* Vật mẫu: Củ khoai lang mọc mầm,dây rau má, củ gừng,lá thuốc bỏng(lá sống đời), đoạn khoai mì. * Tranh vẽ:

+ H.26.1→h.26.4 sgk 87 + H.27.1→h.274 sgk 89→91 + + Tập giâm cành,chiết cành, ghép cây.

Phương pháp thực hành quan sát Từ tiết * đến tiết 34 14/12 đến 23/12 Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Từ tiết 35 đến tiết 39 *Kiến thức:

- HS biết phận hoa, vai trò hoa cây

- HS phân biệt sinh sản hữu tính có tính đực khác với sinh sản sinh dưỡng hoa quan mang yếu tố đực tham gia vào sinh sản hữu tính

- HS phân biệt cấu tạo hoa nêu chức phận đó

- HS biết loại hoa hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.

- Nêu thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Phân biệt giao phấn tự thụ phấn; thụ phấn thụ tinh - Trình bày vấn đề thụ tinh, kết hạt tạo quả *Kỷ năng:

-Rèn kỷ quan sát, phân tích, so sánh, thực hành thí nghiệm -Giáo dục tính thẩm mỹ ứng dụng hiểu biết thụ phấn người, nâng cao suất phẩm chất trồng

* Vật mẫu:

- Hoa ngô, hoa dâm bụt, hoa cải, hoa cúc,hoa dưa leo * Tranh vẽ:

+ H.28.1→h.28.3 sgk 94 + H.30.1→h.30.5 sgk 99 + H.31.1 sgk 103

Phương pháp trực quan quan sát Từ tiết 35 đến tiết 39 28/12 đến 11/01/ 2011 Chương VII: QUẢ VÀ HẠT Từ tiết 40 đến tiết 45 *Kiến thức:

- HS nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khô, thịt - Mô tả phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ.

+ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, mầm.

+ Phôi có mầm (ở Một mầm) hay hai mầm ( Hai mầm).

- HS giải thích số loài thực vật hạt phát tán xa - HS biết điều kiện cần cho nẩy mầm hạt (nước, nhiệt độ)

* Vật mẫu:

Quả đu đủ, cải, chanh, táo,cà chua, lê ki ma, ké đầu ngựa, trâm bầu, đậu bắp, hạt hoa sữa * Thí nghiệm h.35.1 sgk 113 * Tranh vẽ:

+ H.33.1→h.33.2 + H.36.1,h.36.2

(7)

*Kỷ năng:

-Rèn kỷ phân tích, so sánh, thực hành

-Làm thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nẩy mầm -Giáo dục biết cách chế biến hạt sau thu hoạch -Các biện pháp: chọn bảo quản hạt giống

-Mối quan hệ quan phận cây

-Đặc điểm thích nghi thực vật với môi trường khác (ở nước, ở cạn, sa mạc)

Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT

Từ tiết 46 đến tiết 56

*Kiến thức:

-HS mơ tả rêu thực vật có thân, cấu tạo đơn giản - Biết (cây dương xỉ) thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn sinh sản bào tử

- HS mô tả hạt trần (cây thông) thực vật có thân gổ lớn mạch dẫn phức tạp sinh sản hạt nằm lộ noản hở

- HS nêu thực vật hạt kín nhóm thực vật có hoa, quả, hạt hạt nằm trong (hạt kín) Là nhóm thực vật tiến hóa (có thụ phấn, thụ tinh kép)

- So sánh thực vật thuộc lớp mầm với thực vật thuộc lớp mầm

- HIểu khái niệm phân loại, phát triển nguồn gốc sau. Biết giới thực vật xuất phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa Thực vật hạt kín chiếm ưu tiến hóa trong giới thực vật.

- HS biết cơng dụng hạt kín (thức ăn, thuốc, sản phẩm cho công nghiệp)

- Giải thích tùy theo mục đích sử dụng trồng đả tuyển chọn và cải tạo từ hoang dại.

* Kỷ năng:

- Quan sát, so sánh, tổng hợp.

- Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc cây.

- Nêu ví dụ vai trò xanh đời sống người kinh tế

* Tranh vẽ:

- H.37.1→h.37.4 sgk 123,124 - H.38.1, h.38.2 sgk 126 - H.39.1→h.39.3 sgk 128,129 - H.40.1→40.3 sgk 132,133 - H.42.1→42.2 sgk 137,138 - H.44.1sgk 142

Phương pháp trực quan quan sát

17/02 đến 24/03/ 2011

Tiết 50 kiểm tra viết

Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT

Từ tiết 57 đến tiết 62

* Kiến thức:

- Giúp hs giải thích: thực vật có vai trị giử cân lượng CO2 Oxi

nguyên nhân gây tượng thiên tai

- Nêu vai trò thực vật động vật người

- HS giải thích khai thác mức dẫn đến tàn phá suy giảm đa dạng sinh vật

* Kỷ năng:

- Nêu ví dụ vai tró xanh đời sống người kinh tế

- Giáo dục hs có ý thức bảo vệ có trách nhiệm thực vật: giử đất, bảo vệ nguồn nước, tham gia chăm sóc trồng bảo vệ xanh, tích cực tham gia bảo vệ thiên nhiên, môi trường, tác hại việc phá rừng - HS phải tích cực bảo vệ mơi trường sống tuyên truyền bảo vệt hực vật và động vật

* Tranh vẽ: - H.46.1 sgk 146 - H.47.1 sgk 149 - H.48.2 sgk 153

Phương pháp trực quan quan sát

29/03 đến 14/04/ 2011

Chương X: VI KHUẨN,

Từ tiết 63 đến

* Kiến thức:

- HS mô tả vi khuẩn sinh vật nhỏ bé tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rải sinh sản chủ yếu cách nhân đôi.

* Vật mẫu: - H.50.2 sgk 162

Phương pháp trực quan đàm thoại

(8)

NẤM, ĐỊA Y

tiết * - Biết vi khuẩn có lợi cho phân hũy chất hữu góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh

- Nêu nấm vi khuẩn có hại gây nên số bệnh cho cây, động vật và người

- Trình bày cấu tạo, hình thức sinh sản tác hại công dụng nấm biết được cấu tạo vai trò địa y

* Kỷ năng:

- Rèn cho hs kỷ phân tích, so sánh, trao đổi

- Giáo dục biết giử vệ sinh thức ăn quần áo, giử vệ sinh cho da - Đề phòng số bệnh: đường ruột, hắc lào, nước ăn chân…

2011

THAM QUAN THIÊN NHIÊN

Từ tiết 68 đến tiết 70

Kiến thức:

- Tìm hiểu đặc điểm mơi trường nơi đến tham quan

- Tìm hiểu thành phần đặc điểm thực vật có mơi trường, nêu lên mối liên hệ thực vật với môi trường.

* Kỷ năng:

- Quan sát thu thập vật mẩu

12/5 đến 19/5 / 2011

HÓA HỌC 8

STT chương

Số tiết TT theo PPCT

Mục tiêu chung Bài – Chương Chuẩn bị giáo viên (kiếnthức – thiết bị) Phương phápdạy

Phân phối thời gian

Ghi chú (KT 1

tiết, 15 phút) Từ

tiết đến tiết

Dạy tuần lễ từ ngày đến ngày

MỞ ĐẦU

MƠN HĨA HỌC

Tiết

- HS biết hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng.

- Hóa học mơn học quan trọng bổ ích

- Hs thấy hóa học có vai trị quan trọng sống

-Dụng cụ:1 khay nhựa,4 ống nghiệm, 1giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt.

- Hóa chất:ddNaOH, ddCuSO4, axit Clohiđric,đinh

sắt ( nhôm )

Phương pháp thuyết trình thí nghiệm quan sát

Tiết 1

Từ ngày 23/8/ 2010 CHƯƠNG

1: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Từ tiết 2

đến tiết 15

- HS biết khái niệm chung chất hổn hợp.

- Hiểu vận dụng định nghĩa nguyên tử, nguyên tố hóa học, nguyên tử khối, đơn chất hợp chất phân tử phân tử khối, hóa trị - HS nhận tính chất chất tách riêng chất từ hỗn hợp, quan sát và tử nghiệm tính chất chất.

- Biểu diễn nguyên tố ký hiệu hóa học biểu diễn chất cơng tức hóa học; biết cách lập cơng thức hóa học hợp chất dựa vào hóa trị; cách tính phân tử khối

- Bước đầu tạo cho học sinh có hứng thú với môn học phát triển lực tư đặc biệt tư hóa học, lực tưởng tượng cấu tạo hạt của chất

- Dụng cụ:cốc thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, phểu, kẹp gỗ, nút đậy ống nghiệm, giấy lọc.

- Hóa chất: Muối ăn, parafin, lưu huỳnh, nước khoáng, nước cất, nước tự nhiên, cát. - Tranh vẽ:

+Sơ đồ nguyên tử hiđro, oxi,magiê,canxi, nhơm

Phương pháp: - trực quan thí nghiệm - thông báo

Từ tiết 2 đến tiết 15

28/8 đến 16/10

Tiết 16 kiểm

(9)

- Rèn cho HS sử dụng số dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm.

+ H.1.9→h.1.14 sgk 22→ 25 - Bảng phụ ghi số luyện tập. CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Từ tiết 17 đến tiết 25

- Tạo cho hs hiểu vận dụng định nghĩa phản ứng hóa học bản chất, điều kiện xảy dấu hiệu nhận biết: Nội dung định luật bảo toàn khối lượng

- HS phân biệt tượng hóa học tượng lý học, biểu diển phản ứng pháp hóa học ; biết cách lập hiểu ý nghĩa phương trình hóa học

- Tiếp tục tạo cho hs hứng thú với môn học phát triển lực tư đặc biệt tư hóa học, lực biến đổi hạt (Phân tử) chất.

- Dụng cụ: Nam châm, thìa nhựa, đũa thủy tinh, ống nghiệm giá đở,kẹp ống nghiệm, kẹp sắt, ống thủy tinh chữ L, đèn cồn, ống nhỏ giọt, ống hút, que đóm. - Hóa chất: Bột sắt, lưu huỳnh, đường cát, dd HCl lỗng, kẽm viên, nước vơi trong, ddNa2CO3, dd BaCl2,

dd Na2SO4, thuốc tím,

-Tranh vẽ: H.2.5 sgk48 - Bảng phụ ghi số luyện tập cho HS làm.

-Phương pháp: Thực nghiệm kết hợp với liên hệ thực tế. -Phương pháp đàm thoại ( vấn đáp )

-Phương pháp thực hành thí nghiệm. Tiết 17 đến tiết 24 23/10 đến 15/11 Tiết 25 kiểm tra viết CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC Từ tiết 26 đến tiết 36

- Hs biết khái niệm quan trọng là: Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí.

- Biết cách chuyển đổi qua lại số mol chất khối lượng chất số mol chất khí thể tích khí đktc

- HS tính tỉ khối chất khí A chất khí B suy khối lượng mol chất khí.

- HS vận dụng để giải tập hóa học liên quan đến cơng thức hóa học phương trình hóa học.

- Bảng phụ ghi :

+ sơ đồ mối quan hệ mol, khối lượng mol, thể tích mol. + Các bước tiến hành làm bài tốn tính theo CTHH Và PTHH

- GV dùng mơ hình dạng rỗng ( đặc ) để minh họa cho bài dạy

- Tranh vẽ: h.3.1 sgk trng 34

GV dùng phương pháp hướng dẫn tổ chức cho HS làm quen với phương pháp giải tốn hóa học Từ tiết 26 đến tiết 36 22/11 đến 01/01/ 2011 CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ Từ tiết 37 đến tiết 46

- HS biết khái niệm cụ thể nguyên tố đơn chất oxi, nguyên tố hóa học nghiên cứu chương trình hóa học: tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên cách điều chế oxi phịng thí nghiệm công nghiệp

- HS làm quen với khái niệm mới: oxi hóa, cháy, oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

- Củng cố phát triển khái niệm hóa học chương I, II, III chất, hổn hợp, nguyên tử, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, cơng thức hóa học, hóa trị, phản ứng hóa học biến đổi chất, định luật bảo toàn khối lượng chất, phương trình hóa học

- Rèn luyện kỷ quan sát thí nghiệm tiến hành làm số thí nghiệm đơn giản.

- HS tính tốn khối lượng chất thể tích khí tham gia tạo thành phương trình hóa học

- Trên sở phân tích, tổng hợp, phán đốn, vận dụng kiến thức đả học để giải thích số tương thường gặp sống, sản xuất: điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy; sở khoa học việc ủ phân xanh phân chuồng, biện pháp bảo vẹ khơng khí để chống ô nhiểm môi trường

- Dụng cụ: chậu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm,đèn cồn, giá sắt, ống dẫn khí, diêm, ống thủy tinh có nút, muổng sắt

- Hóa chất: Bột lưu huỳnh, thuốc tím ( KMnO4 ), KClO3,

nước, photpho

- Tranh phóng to h.44 sgk - Bảng phụ ghi số luyện tập cho HS làm

Phương pháp: - Thí nghiệm quan sát. - Trực quan đàm thoại Tiết 37 đến tiết 45 03/01 đến 19/02/ 2011 Tiết 46 kiểm tra viết CHƯƠNG 5: HIĐRÔ – NƯỚC Từ tiết 47 đến tiết 59

-HS nắm vửng kiến thức nguyên tố hiđro đơn chất hiđro; cơng thức hóa học, tính chất vật lý, tính chất hóa học đơn chất hidro, trạng thái tự nhiên ứng dụng, điều chế hidro

- HS hiểu sâu sắc nhiều thành phần định tính, định lượng nước,

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, nút cao su, cốc thủy tinh, muổng sắt, ống thủy tinh hình trụ,ống

(10)

các tính chất vật lý tính chất hóa học nước

- Hình thành khái niệm phản ứng thế, khử, chất khử, phản ứng oxi hóa – khử, axit, bazo muối

- Củng cố phát triển khái niệm đả học chương I, II, III, IV. - Rèn kỷ thực hành làm số thí nghiệm tập luyện tập - Giúp hs làm quen với phương pháp tư duy, so sánh đối chiếu

hút,kẹp gỗ,bát sứ,lọ thủy tinh.

- Hóa chất:

+ Kim loại Natri, kẽm, CuO, HCl, H2O,Cu

+ Vôi sống, nước, P2O5, giấy

lọc, photpho đỏ,diêm, - Tranh vẽ: H.5.1→H 5.3 sgk 106 108, H.5.9→ h.5.12 sgk trang 121,122

- Bảng phụ ghi:

+ số tập cho HS làm + CTHH số axit, bazơ 1 số muối cho HS làm

phương pháp đàm thoại phát hiện kiến thức Phương pháp phân tích so sánh

59 viết

CHƯƠNG 6:DUNG DỊCH

Từ tiết 60

đến tiết 70

- HS biết khái niệm chương: Dung mơi, chất tan, dung dịch chưa bảo hịa bảo hòa, độ tan chất nước, nồng độ % và nồng độ mol dung dịch.

- Vận dụng để giải tập đinh tính định lượng, tập thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu.

- Rèn cho hs kỷ tính tốn, kỷ cân đo hóa chất phịng thí nghiệm.

- Biết pha chế theo số liệu tính tốn, pha chế dung dịch theo nồng độ % nồng độ mol

- Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, bát sứ, ống nghiệm, tấm kính,kẹp gỗ, ống hút, phểu, giấy lọc

- Hóa chất:đương cát,dầu ăn, xăng ( dầu hỏa ), nước, canxi cacbonat( CaCO3),

nước lọc, nước cất, CuSO4 ,

NaCl ( muối ăn ), MgSO4

Phương pháp thực hành quan sát.

Phương pháp biểu diển thí nghiệm

11/4 đến 21/5 /

2011

Duyệt Hiệu Trưởng Tổ trưởng chuyên môn Hồ Thị Kỷ, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Họ tên giáo viên

Hồ Loan Thảo

Ngày đăng: 16/05/2021, 01:51