1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

chieu cau hien

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong chương trình học Ngữ văn, các em đã được làm quen với một số những văn bản nghị luận trung đại khá nổi tiếng như Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn,[r]

(1)

CHIẾU CẦU HIỀN

(Ngơ Thì Nhậm) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức - Bậc 1:

+ Nêu nét đời thời đại mà Ngơ Thì Nhậm sống + Nêu số đặc điểm thể loại chiếu

+ Trình bày hồn cảnh sáng tác, phân chia bố cục tác phẩm + Tóm tắt nội dung chiếu

- Bậc 2:

+ Chỉ phân tích mối quan hệ người hiền thiên tử

+ Phân tích chủ trương chiến lược vua Quang Trung việc tập hợp người hiền tài

+ Phân tích lời lẽ lập luận sắc bén để thấy tài văn chương tác giả

- Bậc 3:

+ Nhận xét, đánh giá tư tưởng, tình cảm vua Quang Trung

+So sánh với Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn số khác thuộc thể loại, rút nhận xét đánh giá tác giả

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn thuộc thể loại chiếu- thể loại văn cổ

(2)

- Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận xã hội Thái độ

- Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào truyền thống vẻ vang đất nước có vị vua sáng biết trọng người tài

B YÊU CẦU HỌC SINH CHUẨN BỊ.

- SGK, soạn, sưu tầm tài liệu có liên quan - Đọc lần văn trở lên

- Tìm hiểu thể loại chiếu, liên hệ, so sánh với số thể lọai khác có liên quan như: hịch, cáo…

- Tìm hiểu thời đại hồn cảnh mà tác giả sống C PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN.

1 Phương pháp

Sử dụng phương pháp bình giảng, đặt vấn đề, gợi dẫn, thảo luận nhóm… Phương tiện

- SGK, sách giáo viên, tư liêu có liệu có liên quan ( tranh ảnh) - Kiến thức tham khảo (phát trước cho học sinh)

- Học liệu:

 Vũ Khiêu, Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm, tạp chí Văn học, số –

1973

 Văn Tân, Mấy vấn đề Ngơ Thì Nhậm, mưu sĩ lỗi lạc vua

(3)

 Mai Quốc Liên, Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn, Sở Văn hóa –

Thơng tin Nghĩa Bình, 1985

 Đặng Tiến, Đọc tuyển tập Ngô gia văn phái, website: http//:

www.chimviet.free D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.

1 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ

Thế thành ngữ, điển cố? Cho ví dụ Bài

Hoạt động 1: Khởi động, định hướng.

Trong chương trình học Ngữ văn, em làm quen với số văn nghị luận trung đại tiếng Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, Tựa Trích diễm thi tập Hồng Đức Lương… Ngày hôm nay, tìm hiểu văn nghị luận xã hội khơng phần thú vị Chiếu cầu hiền vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm viết thay

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV: Dựa vào SGK phần

chuẩn bị nhà, em nêu nét đời tác giả

Gợi ý: + Năm sinh,

+ Thời đại mà tác giả sống

I.Giới thiệu chung: Tác giả:

(4)

- HS: dựa vào tiểu dẫn tài liệu tham khảo trả lời câu hỏi

GV: Dựa vào phần kiến thức tham khảo cô phát cho em từ trước, trình bày đặc điểm thể loại chiếu

Chiếu viết văn xuôi văn biền ngẫu Lời văn trang trọng, rõ rang Nội dung nhiều chiếu thường bàn bạc, nghị luận vấn đề quan hệ tới vận mệnh quốc gia

HS: tự kiểm tra lại kiến thức ( khái quát văn học trung đại)

- Đối tượng chiếu ? HS: đọc kĩ tiêu đề văn để phát

đồng trấn Kinh Bắc

- Khi nhà Lê – Trịnh sụp đổ, Ngơ Thì Nhậm theo phong trào Tây Sơn

- Nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng Tây Sơn ông soạn thảo

Chiếu cầu hiền ông viết theo lệnh vua Quang Trung

2 Tác phẩm

a Thể loại “Chiếu”

- Chiếu thể thơ cổ có cội nguồn từ Trung Quốc, thời xưa nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi, thần dân

- Chiếu viết văn vần hay văn xuôi văn biền ngẫu Lời văn chiếu thường trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã Nhiều chiếu mang nội dung nghị luận, bàn bạc vấn đề quan hệ tới vận mệnh quốc gia dân tộc Văn học trung đại Việt Nam có chiếu tiếng Chiếu dời đô Lý thái Tổ, Chiếu để lại trước chết Lý Nhân Tông… - Chiếu Cầu hiền Quang Trung thuộc loại văn nghị luận trị xã hội Điều đặc biệt Chiếu cầu hiền

(5)

- Đối tượng “cầu” bậc hiền tài, nhà Nho từ phụng nhà Lê, nên triều Lê sụp đổ, triều Tây Sơn lên thay vốn mang nặng tư tưởng Nho giáo “ trung không thờ hai chủ” họ không muốn giúp triều đại

-GV: Theo em văn viết hồn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?

khơng “ra lệnh”

Vì đối tượng nho sĩ đào tạo nơi “ cửa sân Khổng Trình”, trích dẫn thuyết phục họ

b Hồn cảnh, mục đích sáng tác :

- Hoàn cảnh: Viết vào khoảng 1788 đến 1789 tập đoàn Lê- Trịnh hoàn toàn tan rã Một số sĩ phu, trí thức triều đại cũ, hoang mang chưa tin vào tân tri - Mục đích: thuyết phục trí thức triều đại cũ cộng tác với Tây Sơn Thể quan điểm đắn, long yêu nước thương dân người đứng đầu đất nước

(6)

Hoạt động Giáo viên Học sinh

Yêu cầu cần đạt

GV hướng dẫn đọc văn bản, đọc mẫu từ đầu đến “chính quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?”

- GV: Qua việc đọc nhà, em phân chia chiếu thành phần theo tiêu chí lựa chọn, ý đến tính thể loại, chiếu – văn nghị luận xã hội

- HS: trả lời giải thích tiêu chí phân chia

- Gọi HS đọc

- Ở đoạn đầu tác giả mượn ý Khổng Tử để làm tiền đề thuyết phục cầu hiền em cho cô biết Ngô Thì Nhậm dẫn nội dung Khổng Tử?

I Đọc tìm hiểu bố cục. a Đọc :

Đọc diễn cảm ý lập luận lý lẽ tác giả

b Bố cục: phần

- Phần 1: Từ đầu đến “…sinh người hiền vậy” : Mối quan hệ người hiền thiên tử

- Phần 2: Tiếp đến “… quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?”: Thái độ nho sĩ Bắc Hà trước việc Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt chúa Trịnh

- Phần 3: lại: đường cầu hiền Nguyễn Huệ

II Phân tích văn bản

1 Mối quan hệ người hiền tài và thiên tử

- Người hiền ví trời Thiên tử ví Bắc thần

(7)

- GV chốt lại

- Ở câu tác giả đặt vấn đề ngược lại với qui luật tự nhiên Từ tác giả rút luật xử người hiền Em có nhận xét cách lập luận này?

- Gọi HS nhận xét

- Em học điều bổ ích áp

về với nhà vua

=> Mượn ý Khổng Tử sách luận ngữ: Lấy đức mà cai trị đất nước, giống Bắc Đẩu giữ vị trí mình, khác chầu.Tác giả vừa tôn vinh bậc thánh hiền đạo Nho ( sáng), vừa khẳng định với hiền sĩ khắp nơi triều đại triều đại dùng đức để cai trị đất nước, vừa mượn ý trời để khẳng định việc người hiền tài chầu thiền tử lẽ đương nhiên, hợp quy luật tự nhiên - Thái độ quay lưng lại lại với với thời trái ý trời, ngược lại với quy luật hợp lẽ xưa → qui luật xử : người hiền phải thiên tử sử dụng Chính thế, người hiền tài khơng nên giấu mình, ẩn tiếng; khơng để đời dùng khơng với ý trời phụ lòng người

(8)

dụng viết phần mở đầu cho nghị luận mình?

HS liên hệ

- GV: Khi Quang Trung Bắc diệt Trịnh, sĩ phu Bắc Hà người làm việc triều Lê – Trịnh có cách ứng xử ông bậc hiền tài ơng đứng đầu? Em giải thích lí cách hành xử đó?

- HS: Trả lời

2.Thái độ người hiền tài Bắc Hà Quang Trung Bắc vai trò của người hiền tài đất nước

- Chia bố cục làm đoạn nhỏ:

+ Đoạn 1: Từ “ Trước thời suy vi….” đến “… muốn lẩn tránh suốt đời” + Đoạn 2: Từ “ Nay trẫm ghé chiếu ”

đến “phụng vương hầu chăng”

+ Đoạn 3: Phần cuối

a.Thái độ người hiền tài Bắc Hà Quang Trung Bắc

* Khi Quang Trung Bắc diệt Trịnh, sĩ phu Bắc Hà người làm việc triều Lê – Trịnh có cách ứng xử ông bậc hiền tài ơng đứng đầu:

- Họ có cách ứng xử khác nhau, có chung điều họ khơng nhiệt tình với triều đại mới:

(9)

- GV: Qua số tìm hiểu trị trên, với quan sát văn bản, em cho cô vài nhận xét em cách lập luận tác giả?

- HS: Nêu lên nhận xét cách diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ tác giả

- GV: Tác dụng của cách diễn đạt này? Theo em trước ngơn ngữ cách nói Ngơ Thì Nhậm danh sĩ Bắc Hà có phản ứng nào?

- HS: Nêu tác dụng cách sử dụng ngôn từ tác giả

phương “ra biển vào sông”, như chết đuối cạn

+ Người lại triều sợ hãi, im lặng làm bù nhìn “ những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng rè không dám lên tiếng” , làm việc cầm chừng, tự hạ thấp “cũng có kẻ gõ mõ canh cửa” + Một số ngườii tự tử uổng phí tài người bị “chết đuối cạn”

Nhận xét:

- Tác giả khơng nói lên điều ngơn ngữ trực tiếp mà dùng loạt hình ảnh để nói lên điều “ đánh mõ giữ cửa” lấy kinh điển Nho gia “

Người hiền ẩn cố giữ tiết tháo da bò bền”, mang ý nghĩa tượng trưng “

người triều dường khơng dámnói năng hàng trượng mã”… ngơn ngữ tác giả sử dụng có ý vị hài hước, gây cười cho người nghe

- Cách diễn đạt vừa tế nhị vừa có tính chất phê phán nhẹ nhàng, không gây phản cảm cho người nghe

(10)

Trong Xuân thu quản kiến, NTN đem lời ý sách Nho giáo bình luận, để suy rộng xưa sau bày suy nghĩ đạo quân tử, có phạm trù trung hiếu

- GV: Sau đưa thực tế cách ứng xử danh sĩ Bắc Hà vậy, NTN tiếp tục thuyết phục họ nào?

+ Một em đọc cho đoạn nói lên mong mỏi QT?

- HS: Đọc đoạn văn có văn

+ Em thấy QT có băn khoăn, trăn trở gì?

-GV: Cách đặt câu hỏi nhằm mục đích

-Gv mở rộng khái niệm lưỡng đao: lưỡng là hai, đao đao binh, binh

b Tâm trạng vua Quang Trung

- QT ông vua mong mỏi phị trợ hiền tài, ơng thể mong muốn ngơn ngữ giàu tình cảm mong đợi:

+ Nay trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi=>mong mỏi chờ đợi người hiền nắng hạn mong mưa

+ QT băn khoăn: “hay trẫm đức khơng đáng để phò tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng? =>Qua cách diễn đạt tác giả thể Quang Trung người vô khiêm tốn, mực chân thành “ ghé chiếu lắng nghe=>tác động vào nhận thức Nho sĩ vị vua

(11)

khí Đứng trước hai lưỡi đao lớn chĩa vào mình, phải chọn cách để giải thoát?

+ NTN thuyết phục họ cách đưa hai câu hỏi để họ suy nghĩ đưa cách ứng xử toàn vẹn:

* Một họ tiếp tục coi QT người đức khơng xứng để phị tá “hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng?”

* Hai “ thời đổ nát chưa thể ra phụng vương hầu chăng?” - HS: Lắng nghe ghi chép, hiểu nghệ thuật thuyết phục văn nghị luận

- GV:Một em cho cô biết qua lời dẫn tác giả đất nước lúc gặp phải khó khăn gì? - HS: Đọc văn trả lời

- GV: Tại nhà vua lại mong mỏi người hiền tài đến thế?

- Cả hai câu hỏi khơng có giá trị thực tế Người nghe buộc phải thay đổi cách ứng xử

→ Nếu vị danh sĩ có tài dễ dàng nhận hai giả thuyết không với thực tế lúc Bởi QT lãnh đạo nhân dân tiêu diệt 20 vạn quân Mãn Thanh, giang sơn thu mối QT ngày đêm mong mỏi người hiền tài giúp đỡ

c.Thực tế thời đại vai trò của người hiền tài đất nước buổi đầu đại định thiên hạ

- Thực tế đất nước “trời tăm tối”, “đang buổi đầu đại định”

(12)

- HS: Nghiên cứu văn trả lời câu hỏi

- GV: Thêm lần NTN lại sử dụng câu hỏi với dụng ý gì?

- HS: suy nghĩ trả lời dụng ý tác giả

Liên hệ:

+ Trong sách Luận ngữ Khổng Tử viết: “Người học cao hiểu rộng mà khơng mang trí thức giúp ích cho đời giống như người nông dân, cày xới mà không gieo hạt”

+ Ở thời đại sau Hồ Chí Minh nói: “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng”

- GV: Qua đoạn em tìm hiểu phân tích, với việc mở đầu việc khẳng định vai trò người hiền tài kết thúc câu hỏi, em cho cô biết cách diễn đạt NTN việc thay vua thuyết phục người hiền tài Bắc Hà? Cách lập luận có thuyết phục không?

định công việc nhiều, nặng nề, QT vào ccái “ Một cột không thể đỡ nhà lớn, mưu lược một mgười khơng thể dựng nghiệp trị bình” - Đất nước văn biến lại khơng có người hiền tài giúp đỡ “ Há dải đấtvăn hiến rộng lớn này, há klại khơng có lấy người tài danh phị giúp cho quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?”

- Câu hỏi vừa tiếp tục khơi gợi ý thức trách nhiệm sĩ phu Bắc Hà, vừa tiếp tục thuyết phục họ thay đổi cách ứng xử Trước tình hình đất nước khó khăn danh sĩ khơng thể khơng nghĩ cho nhân dân, khơng thể bàng quan trước tình hình đất nước

* Nhận xét:

- Mở đoạn lời khẳng định vị trí vai trị người hiền tài “Trời cịn tăm tối, đấng quân tử phải trổ tài” => thước đo cao đạo đức người quân tử

(13)

- HS: Đưa nhận xét cụ thể cách diễn đạt tác giả

- Quang Trung đưa những đường lối, biện pháp để cầu cho người hiền tài cho đất nước?

- GV chia lớp thành nhóm để thảo luận trả lời câu hỏi:

+Nhóm 1: tập trung trả lời câu hỏi Em có nhận xét biện pháp cầu hiền Quang Trung

+ Nhóm 2: qua chiếu em có

tự trọng người hiền tài=> nhắm mắt làm ngơ, rủ áo khoang tay → lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn mang tính thuyết phục cao: vừa đề cao, vừa thuyết phục người hiền, vừa châm biếm, vừa ràng buộc, vừa mở đường cho người hiền giúp đời

Đoạn 3: Con đường để người hiền cống hiến cho đất nước

- Biện pháp:

+ Người có tài học thuật ->dâng sớ tâu bày, không sợ bị bắt tội có ý nghĩa viển vơng, xa rời thực tế

+Người có nghề hay nghiệp giỏi->các quan tiến cử, gặp mặt vua phát huy sở trường ->được tôn trọng tài sở nguyện +Người có tài đời chưa biết đến ->tự tiến cử không sợ bị chê cười

- Đường lối: dân chủ - toàn dân - Nhận xét:

+ Nhóm 1: Lời lẽ ơng chân thành, da diết, hoàn toàn xuất phát từ quyền lợi nhân dân, hưng thịnh đất nước Các biện pháp cầu hiền ông vừa cụ thể vừa dễ thực phù hợp với nhiều đối tượng

(14)

nhận xét vua Quang Trung? → GV chốt lại

+) Quang Trung vị vua có nhìn đắn xa rộng :

Biết trân trọng kẻ sĩ, người hiền; biết hướng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh

+) Quang Trung vị vua hết lịng dân, nước:

Lo củng cố cho xã tắc, ý tới mn dân Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm +)Quang Trung vị vua thể tư tưởng dân chủ, tiến :

Phát nhân tài nhiều biện pháp Không phân biệt quan lại hay thứ dân Chân thành bày tỏ lịng với người

Hoạt động 4: Tổng Kết

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt -Gọi HS đọc phần ghi nhớ

SGK - HS: đọc

- GV: Chiếu cầu hiền thể chiến lược vị vua sang Tiếc năm 1792 vua Quang Trung băng hà đột

- Nội dung, ý nghĩa chiếu:

(15)

ngột Triều đại Tây Sơn tồn đến năm 1802 cảnh hỗn chiến Vì chiếu cầu hiền mang ý nghĩa văn kiện lịch sử, tư liệu lịch sử triều đại vang bóng

- GV: Em nêu đặc sắc mặt nghệ thuật chiếu?

tiến vị vua anh minh đại diện cho nông dân với sách chiêu mộ người tài lý lẽ thuyết phục minh họa dẫn chứng thực tế giọng điệu lệnh kẻ bề

+ Chiếu cầu hiền sâu vào long người, kích thích niềm tự tôn, tự hào nhân tài, động viên họ đem sức giúp dân, giúp nước Qua thể tài tác giả trị - Nghệ thuật:

+ Giọng điệu tha thiết sắc sảo, lý lẽ logic, đầy sức thuyết phục vừa đề cao người hiền, vừa châm biếm, vừa rang buộc, vừa mở công đường cho người hiền

+ Ngôn ngữ: trang trọng, rõ ràng

Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố, dặn dò Luyện tập

(16)

Sơ đồ hệ thống lập luận Ngơ Thì Nhậm Chiếu cầu hiền

2 Củng cố

- Hoàn thành cách phiếu học tập - Soạn tiếp theo

Phiếu học tập số 1 Luận đề chiếu gì?

2 Tác giả triển khai luận đề luận điểm Cách lập luận sao?

(17)

Dựa vào câu ngạn ngữ sau: “ nước sông nhờ nước suối Xã hội muốn lành mạnh trước hết người cầm quyền phải sạch

Dựa vào hiểu biết chiếu cầu hiền, làm rõ người nhân cách vua Quang Trung

KIẾN THỨC THAM KHẢO Tìm hiểu đơi nét chiếu

a Về thể loại: Chiếu văn hành nhà nước quân chủ, dùng cho vua để ban bố mệnh lệnh Chiếu dùng khoa cử Nho học môn thi Chiếu viết tản văn, chữ Hán, gọi cổ thể, từ đời Đường theo lối tứ lục, gọi cận thể

(18)

lúc đầu dùng chiếu để bố cáo với quan lại, sau dùng rộng ra, chiếu lời vua lệnh cho toàn dân

b Về nội dung chiếu: nội dung lệnh chiếu thư gồm từ việc vua lên ngơi, đến việc lập hồng hậu, lập thái tử, phong tặng quan lại có cơng, truất giáng người phạm lỗi, minh oan người chết oan…

c Về thể văn: ban đầu chiếu viết văn xuôi, sau kết hợp với văn biền ngẫu có văn vần Nói văn chiếu, sách Đại Nam hội điển sử lệ (triều Nguyễn) viết: “Ôi! Lời vua tôn nghiêm vời vởi để cho trăm quan noi theo, vạn nước tin cậy;cho nên bổ quan chức, chọn hiền tài thì nghĩa sáng mặt trời, mặt trăng, đối sách khí êm mưa móc, chiếu cáo sức giời bút nở hoa sơng Ngân Hà, qn đánh dẹp thì dữ sấm sét, ân xá tai nạn lời lạnh sương mùa thu Đại lược chiếu thư thế”.

d Ảnh hưởng chiếu thời đại phong kiến Việt Nam: triều đại quân chủ Việt Nam dùng số chiếu tiếng Trung Hoa đưa vào hội điển làm mẫu cho văn hành chính, cho việc học thi, là: Chiếu cầu hiền vua Hán Cao Tổ, Chiếu sai bảo người nước chăm lo việc nông tang vua Hán Cảnh Đế, Chiếu ban bố lễ nhạc chiếu lệnh sai châu ở nước cử người tài giỏi vua Đường Thái Tông.

(19)

2 Tác giả Ngơ Thì Nhậm tác phẩm Chiếu cầu hiền a Tác giả

(20)(21)

nghĩ "đạo" người quân tử, có phạm trù quan trọng "trung" "hiếu" Cuốn sách cho thấy học vấn uyên thâm tác giả Nho giáo, cho thấy bế tắc tư tưởng tác giả với tư cách tín đồ hồn tồn đứng bên tín điều đạo đức trị Nho giáo Về mặt này, Xuân Thu quản kiến có ý nghĩa dấu hiệu khủng hoảng bế tắc tư tưởng tôn quân tầng lớp nho sĩ, bị tác động khủng hoảng xung đột lực trị đương thời

Quan niệm văn Ngơ Thì Nhậm quan niệm Nho giáo, xem văn biểu "đạo" có nhiệm vụ "tải đạo". "Đại tác gia", theo ơng "người có khn mẫu văn chương giúp đời", cao hẳn so với "văn chương gấm vóc", "văn chương vải lụa" (đề tựa Tinh sà hành kỉ Phan Huy Ich) Những thể loại ông đề cao thể văn mang tính chức năng: văn kiện hành chính, văn kiện trị, ngoại giao Được viết tâ này, tác phẩm luận Ngơ Thì Nhậm, văn từ mệnh soạn cho vua Quang Trung việc bang giao với vua quan nhà Thanh, phần tiếp tục truyền thống văn chương luận Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập.

Thơ Ngơ Thì Nhậm tương xứng với quan niệm "thi ngơn chí", trọng thực xúc cảm, tránh xảo thuật

Tóm lại, Ngơ Thì Nhậm mơt nhân vật trị xuất chúng, tác gia văn học triết học tôn giáo lỗi lạc văn học trung đại triều Tây Sơn (1788 -1802)

(Theo: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX - NXB Giáo dục 1997)

Từ kiến thức trên, ta thêm hiểu Ngơ Thì Nhậm Cuộc đời ơng gương trung với nước, sống theo đạo quân tử, phò vua cứu nước giúp đời

(22)

Ngày đăng: 16/05/2021, 01:07

w