Bốn phần: Đầu, ngực, bụng và phần đuôi Câu 3: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng riêng cho lớp sâu bọ.. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có bốn đôi chân?[r]
(1)TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Tổ: Sử-Địa-Sinh-Hóa-TD-GDCD
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011
Phần I Kiến thức trọng tâm
1 Học sinh biết đặc điểm chung ngành
2 HS thấy đặc điểm tiến hoá động vật qua ngành, lớp HS nêu lên vai trò tầm quan trọng động vật qua ngành
4 Học sinh tóm tắt vịng đời phát triển động vật không xương sống Phần II Câu hỏi tập
A Trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nước qua ống hút vào khoang áo đem theo chất vào miệng mang trai?
A Đem theo thức ăn B Đem theo Ôxi C Đem theo thức ăn Ôxi D Cả A, B, C sai Câu 2: Cơ thể tôm gồm phần?
A Chỉ phần chia thành nhiều đốt B Gồm phần: Đầu- ngực bụng
C Ba phần: Đầu, ngực bụng D Bốn phần: Đầu, ngực, bụng phần đuôi Câu 3: Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm đặc trưng riêng cho lớp sâu bọ?
A Phần đầu có đơi râu, phần ngực có bốn đơi chân
B Phần đầu có đơi râu, phần ngực có chân bị C Phần đầu có đơi râu, phần ngực có ba đơi chân đơi cánh D Có vỏ ki tin cứng xương
Câu 4: Tế bào gai Thủy Tức có vai trị:
A.Tự vệ, công, bắt mồi C Tham gia vào di chuyển thể B Là quan sinh sản D Tham gia vào di chuyển sinh sản
Câu 5: Đặc điểm lối sống Sán gan là:
A Sống dị dưỡng B Sống dị dưỡng kí sinh C Sống tự dưỡng D Sống kí sinh Câu 6: Động vật nguyên sinh có khả sống tự dưỡng dị dưỡng?
A Trùng giày B Trùng sốt rét C Trùng biến hình D Trùng roi xanh Câu 7 : Đặc điểm giun đốt để phân biệt với giun tròn:
A Mỗi đốt có chi bên B Có khoang thể thức C Cơ thể phân đốt D Cả A, B, C Câu 8: Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào máu?
A.Hồng cầu B Tiểu cầu C Bạch cầu D Cả A , B , C Câu 9: Trùng sốt rét sinh sản trong
A Thành ruột B Bạch cầu C Hồng cầu D Tiểu cầu Câu 10: Trùng sốt rét vào thể người đường nào?
A Qua ăn uống B Qua hô hấp C Qua máu D Qua muỗi Câu 11: Con sống cộng sinh với tơm nhờ di chuy ển được A.Thủy tức B Sứa C San hơ D Hải quỳ Câu 12: Lồi ngành ruột khoang gây ngứa độc cho người.
A.Thuỷ tức B Sứa C San hô D Hải quỳ
Câu 13: Sán gan có sai khác hình dạng so với sán lơng như A Giác bám phát triển B Khơng có lơng bơi
C Thiếu giác quan D Cả a,b,c
Câu 14: Động vật sau có khoang thể thức
A Giun đũa B Thuỷ tức C Giun đất D Sán gan Câu 15: Mang quan hô hấp :
(2)Câu 16: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình có điểm giống là: A.Cùng có cấu tạo thể tế bào B.Chưa có nhân điển hình
C Chưa có cấu tạo tế bào D Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt thể Câu 17: Đặc điểm ngành chân khớp là:
A Có lớp vỏ kitin B Thở mang ống khí
C Phần phụ phân đốt khớp động với D.Phát triển qua lột xác
Câu 18: Trong lớp ngành chân khớp học,lớp có giá trị lớn thực phẩm:
A Sâu bọ B Hình nhện C Nhiều chân D Giáp xác
Câu 19: Trong thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A Mặt bụng B Mặt lưng D Bên hông D Từ hậu môn lên Câu 20: Những động vật sau thuộc lớp giáp xác:
A.Tôm, nhện, mọt ẩm B Hà biển, sun, ve sầu C Cua, ghẹ, ruốc D Ve bò, chấy, rận Câu 21: Trong vây sau cá, loại vây chẵn là:
A Vây lưng B Vây ngực
D Vây hậu môn D Vây đuôi
Câu 22: Bơi, giữ thăng ơm trứng, chức phận phụ tôm?
A Các chân bụng B Các chân ngực
C đôi râu D Tấm lái
Câu 23: Vây cá có tác dụng: A Bơi đứng dừng lại
B Hướng lên tren bơi xuống C Đẩy thể phía trước
D Giữ thăng bơi
Câu 24: Châu chấu có số đơi chân là:
A đôi B đôi C đôi D đôi
B Phần tự luận
Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi nhện
Câu 2: Đặc điểm chung ngành thân mềm Nêu số tập tính động vật thân mềm Câu 3: Ở nước ta qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao Tại sao? Để phòng chống bệnh giun đũa theo em cần phải có biện pháp gì?
Câu 4: Trình bày vòng đời phát triển sán gan, giun đũa?
Câu 5: Nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang, giun đốt, chân khớp?
Câu 6: Nêu tác hại số giun sán kí sinh thể người? Theo em cần có biện pháp để phòng tránh?
(3)ĐÁP ÁN MÔN DINH HỌC LỚP HKI NĂM HỌC 2010 – 2011
Câu 10 11 12
Đ/A C B C A D D C A C C D B
Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24