Có dân Mặc Tử đến nước Vệ, mục kích người Vệ sống theo lối xa xỉ, rất cảm khái mà nói với quan Đại phu nước Vệ rằng: "Vệ là một nước nhỏ, lại nằm vào giữa hai nước lớn Tề và Tấn, chẳ[r]
(1)Mặc Tử
Khoảng 479 – 381 trước Công Nguyên
1 SƠ YẾU CUỘC ĐỜI
Mặc Tử tên Địch, người nước Lỗ Cho đến nay, chưa xác định năm sanh năm mất, biết khoảng chừng vào thời sau Khổng Tử, trước Mạnh Tử Ban đầu có theo học đạo Nho, sau cho rằng, "Nhân nghĩa" nhà Nho gần lẩm cẩm, "Lễ nhạc" nhà Nho phiền toái, nên tự khởi xướng học thuyết mới, nặng cơng lợi giá trì thực dụng
Mặc Tử nhân vật phản đối chiến tranh, du hành qua nước Tề, Vệ, Tống, Ngụy, Việt Sở, đến đâu cung tun truyền thuyết "Phi cơng" Có lần Tề quân đánh Lỗ, Mặc Tử sang gặp thẳng tướng Tề Hạn Ngưu, nhắc lại tích Ngơ đánh Việt, hạ Sở, phá Tề đắc thắng cả, song kết quốc phá gia vong, Ngô vương Phù Sai chết thảm, kết luận rằng: Tề mà đánh Lỗ hành động sai lầm to" Tiếp theo, Mặc Tử xin bệ kiến Tề vương, ví chiến tranh dao hai lưỡi, thuyết phục vua Tề, bỏ ý định đánh Lỗ
Trong đời Mặc Tử, vụ tiếng cản Sở đánh Tống Số có người thợ giỏi tên Cơng Du Ban, tạo cho nước Sở thứ chiến cụ mới, gọi vân thê" (thang mây), để công thành phá lũy Vua Sở dùng "vân thê" làm phương tiện đánh lấy nước Tống Lúc Mặc Tử Lỗ, tin tức lốc lên đường, liên tục suốt mười ngày đêm đến nước Sở, tìm gặp Công Du Ban đưa vào yết kiến vua Sở Mặc Tử khuyên giải rằng: "Mọi thứ nước Sờ hẳn nước Tống, mà lấy Tống, chẳng khác bỏ rượu ngon thịt béo nhà mình, ăn cơm độn hàng xóm" Sở vương nghe có lý nhận thấy, dùng thứ chiến cụ này, đánh Tống ăn, nên chưa chịu bỏ ý định khai chiến Mặc Tử đoán biết ý nghĩ vua Sở, đề nghị với Công Du Ban, dùng chiến cụ sáng chế, kẻ cơng người thủ, thao diễn trước mặt vua, xem thua Qua chín trận tiến thối giao tranh, cơng Cơng Du Ban, bị Mặc Tử hóa giải Tuy chịu thua, Công Du Ban lại mưu toan ám hại đối thủ Mặc Tử kịp thời phát giác ý đồ đen tối đối phương, liền nói thẳng với Cơng Du Ban trước vua Sở: "Xin nhớ rằng, trước ngày rời LỖ sang Sở, ta cử ba trăm đệ tử Cầm Hoạt Ly dẫn đầu, mang theo chiến cụ phòng thủ ta sáng chế, vào thành Tống trực chờ quân Sở rồi" Rút là, nhiệt tình u chuộng hịa bình, với kỹ thuật chiến đấu tinh vi, Mặc Tử chặn đứng tai hoạ chiến tranh khủng khiếp xây ra, đạt tới mục đích "phi cơng"
Qua cốt truyện kể trên, chứng tỏ chủ trương "phi công" Mặc Tử, không lý thuyết suông Mặc Tử đích thân hành động, cịn dùng kỹ thuật cao siêu đo phát minh ra, để thực lý tưởng cao Xét lịch sử Trung Quốc, thành phần trí thức hai ngàn năm trở lại đây, có Mặc Tử
(2)làm cho kẻ phía nam khơng lên phía bắc, người phía bắc chẳng xuống phía nam, số có kẻ nước da láng, người nước da đen, cớ họ bị kẹt hết vậy? Hơn nữa, (như ông nói) ngày giáp ất, Thượng đế chém Thanh long phương đơng, ngày bính đinh, chém Xích long phương nam, ngày canh tân chém Bạch long phương tây, ngày nhâm quý chém Hắc long phương bắc Nếu nói ơng khắp thiên hạ bị cầm chân, chẳng đâu ông nói tầm bậy đấy!" Đời sau truyền rằng, Mặc Tử làm quan Đại phu nước Tống, chàng thấy sách ghi điều Theo kết khảo cứu sử gia, suốt đời Mặc Tử bình dân áo vải, chưa làm quan
2- Chủ Thuyết Của Mặc Tử
Chủ thuyết Của Mặc Tử, nói gọn hai chữ "Kiêm ái" Với tinh thần truyền đạo, Mặc Tử đích thân thực tiễn tâm niệm "Kiêm ái", chưa xây đựng hoàn chỉnh hệ thống triết lý "Kiêm ái", để thiên hạ tâm phục thi hành Sở dĩ Mặc Tử có địa vị quan trọng lịch sử văn hóa cổ Trung Quốc, khơng vai trị nhà triết học hay nhà tơn giáo, mà nhờ ý chí chống xâm lăng, bầng chủ trương "phi cơng", với nhiệt tình cứu thế, nghị lực thực hành tinh thần hy sinh cao cả, cảm động đến muôn đời
Mặc Tử xuất thân hàn vi, sinh trưởng Lỗ, nước bảo tồn nước hết, văn hóa nhà Chu, theo học đạo Nho, không chủ trương chấn hưng văn hóa nhà Chu Khổng Tử, mà theo đường cải cách tích cực, mong tạo dựng xã hội mới, an bình, có lợi cho giới bình dân Hồn cảnh quốc tế lúc giờ, nói hỗn loạn vô cùng, nội nước luôn xây vụ thốn nghịch, nước dùng võ lực cơng phạt lẫn Với lịng bác vị tha, Mặc Tử bôn ba nước, khẩn thiết kêu gọi "Kiêm phi cơng" Nhưng chủ trương "Kiêm phi công" Mặc Tứ nghịch lại với sách "Binh nơng" (ni qn nhà nông) vua chúa nước đương thời, gặp nhiều trở ngại, khó thực Chẳng hạn như, Mặc Tử sang nước Sở dân thứ nhì, dâng tác phẩm lên Sở Huệ Vương Vua Sở khen sách viết hay, chẳng thực hành theo lờl khuyến cáo Mặc Tử, ngỏ ý "Vinh dưỡng hiền nhân" (trọng đãi kẻ hiền sĩ) Thấy vậy, Mặc Tử liền tạ từ rằng: "Địch văn hiền nhân tiến, đạo bất hành, bất thụ kỳ thưởng; nghĩa bất thính, bất xử kỳ triều, khất kim thư vị dụng, thỉnh toại hành dĩ" (Địch nghe nói, hiền sĩ đem lời tiến dâng mà đạo chẳng hành, dám nhận phần thưởng; nghĩa chẳng nghe theo, khơng thể cộng triều, đến nay, sách chưa áp dụng, xin cho lui thơi)
Khổng Tử Mạnh Tử, trước sau có dẫn nhóm học trị chu du liệt quốc, thành tập đoàn sĩ nhân, dựa vào lớp người quyền thượng tầng xã hội, để hoạt động trị, khỏi làm có ăn Trái lại, Mặc Tử môn đệ nhà Mặc, sống tự túc với nghề nghiệp lao động thợ thuyền, tinh thần khắc khổ, phải tuyên truyền, vận động thuyết "Kiêm phi công" Cho nên Mặc Tử ác cảm với hàng Nho sĩ Có dân Mặc Tử đến nước Vệ, mục kích người Vệ sống theo lối xa xỉ, cảm khái mà nói với quan Đại phu nước Vệ rằng: "Vệ nước nhỏ, lại nằm vào hai nước lớn Tề Tấn, chẳng khác nhà nghèo sống xóm nhà giàu, học theo thói xa hoa, ngồi khả mình, tránh cho khỏi nước sớm"
(3)Tống nói đoạn Hành động tích cực đó, dùng giải pháp "Phi cơng", để đạt tới lý tưởng "Kiêm ái” Một đoàn thể nhân dân muốn có sức mạnh thật sự, phải kết nạp số đơng người có lý tưởng chung, hành động trí, có lệnh người đứng đầu
Đoàn thể Mặc giả Mặc Tử lãnh đạo lúc đó, chứng minh hội đủ điều kiện nêu trên:
1/ Đang lúc Mặc Tử "Cự tử", thời gian ngắn, động viên 300 tín đồ, sang giúp Tống, sẵn sàng chống quân Sở
2/- Sau ngày Mặc Tử mất, "Cự tử" kế nhiệm Mạnh Thắng, huy nhóm tín đồ, giúp Dương Thành Quân bảo vệ phong ấp, trận chiến kịch liệt hy sinh đến 183 người
3/- Cao Thạch Tử môn sinh Mặc Tử, làm quan nước Vệ, hưởng lộc hậu, kiến nêu ra, khơng vua Vệ chấp nhận, đành phải từ quan, trở với đời sống hàn
4/- Mặc Tử cử học trò Thắng Trác, làm việc quyền Hạn Tử Ngưu Sau đó, Ngưu ba phen xuất quân đánh Lỗ, Thắng Trác có dự cuộc, hành động trái ngược với chủ trương "Phi cơng", nên bị Mặc Tử đuổi khỏi hội đồn Mặc giả
Luân lý xã hội Mặc Tử, xây dựng quan niệm "Kiêm ái", tình thương bình đẳng phổ cập Quan niệm luân lý này, sai biệt lớn so với quan niệm luân lý gia tộc, xã hội tôn pháp đương thời, chứng tỏ Mặc Tử có lập trường chống lại quy tác tôn pháp, ưu tiên thương người nhà người ngoài, chế độ phong kiến nhà Chu Sở dĩ Mặc Tử khơng nhìn nhận giá trị ln lý tơn pháp, cho mầng, cha mẹ chưa chấp gương tốt cho gia đình Lý là, "Thiên hạ chi vi phụ mẫu giả chúng, nhi nhân giả quả" (Dưới bầu trời, kẻ làm cha mẹ đơng, người nhân đức hiếm), kẻ làm vua có người nhân đức Cho nên Mặc Tử chủ trương sống theo đức Trời, có Trời "Kiêm nhi chi, kiêm nhi lợi chi" (Trời thương tất làm lợi cho tất người)
3 - Giá Trị Của Mặc Học
(4)thời nhà Minh Truy nguyên ra, tổ chức bắt nguồn từ tinh thần nghĩa hiệp tập đoàn dân sự, mà Mặc Tử người sáng lập