1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng làm cơ sở tỉa thưa rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis mangium) tại khu vực Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

99 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Dỗn Thị Thu Hằng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên cam đoan Doãn Thị Thu Hằng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lâm học, khóa 2016 - 2018 Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Trong trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả nhận hỗ trợ giúp đỡ Phòng đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp quý Thầy – Cô truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Phạm Thế Dũng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu thực tế Xin chân thành cảm ơn ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp, đến bạn bè thân hữu gần xa giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thời gian thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình ln bên cạnh động viên ủng hộ cho tơi có ngày hơm Đồng Nai, tháng 11 năm 2018 Dỗn Thị Thu Hằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH xi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Keo lai 1.2 Những nghiên cứu rừng trồng Keo lai 1.3 Phương pháp phân cấp sinh trưởng rừng 1.3.1 Phân loại cấp sinh trưởng rừng Kraft (1884) 1.3.2 Phân cấp suất rừng Zưnkin 1.4 Phân tích cấu trúc rừng 10 1.5 Phân tích cạnh tranh gỗ quần thụ 11 1.6 Những mơ hình tăng trưởng sản lượng rừng 12 1.7 Thảo luận chung 13 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1 Vị trí địa lý 14 2.2 Khí hậu – thủy văn 14 2.3 Địa hình thổ nhưỡng 14 2.4 Tài nguyên rừng 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 16 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 iv 3.1.1 Mục tiêu tổng quát .16 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Đối tượng nghiên cứu 16 3.3 Phạm vi nghiên cứu .16 3.4 Nội dung nghiên cứu .16 3.5 Phương pháp nghiên cứu .17 3.5.1 Phương pháp luận .17 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu .17 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 3.5.4 Cơng cụ tính tốn .24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Cấu trúc rừng trồng Keo lai 25 4.1.1 Phân bố số theo cấp đường kính 25 4.1.2 Phân bố số theo cấp chiều cao .33 4.2 Xây dựng hàm sinh trưởng rừng trồng Keo lai .42 4.2.1 Xây dựng hàm sinh trưởng đường kính thân 42 4.2.2 Xây dựng hàm sinh trưởng chiều cao thân .44 4.2.3 Xây dựng hàm sinh trưởng thể tích thân 47 4.2.4 Xây dựng hàm sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Keo lai .49 4.3 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai 51 4.3.1 Sinh trưởng bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 51 4.3.2 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai cấp đất I .56 4.3.3 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai cấp đất II 60 4.3.4 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai cấp đất III 64 4.3.5 So sánh tăng trưởng rừng trồng Keo lai ba cấp đất 69 4.4 Phân hóa tỉa thưa rừng trồng Keo lai 72 4.4.1 Sự suy giảm mật độ theo tuổi 72 4.4.2 Phân hóa tỉa thưa tự nhiên rừng trồng Keo lai 74 v 4.5 Thảo luận .77 4.5.1 Cấu trúc sinh trưởng rừng trồng Keo lai .77 4.5.2 Đề xuất áp dụng kết nghiên cứu 78 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .82 Kết luận 82 Tồn 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CV% Hệ số biến động D (cm) Đường kính thân ngang ngực H (m) Chiều cao vút g G (m2) Tiết diện ngang thân quần thụ MAE Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error) MAPE (%) Sai số tuyệt đối trung bình theo phần trăm (Mean Absolute Percent Error) M (m3/ha) Trữ lượng gỗ thân cây/ha N (cây/ha) Mật độ gỗ S Sai tiêu chuẩn SSR Tổng bình phương sai lệch (Sum of Square Residuals) V (m3) Thể tích thân lâm phần Z(D) Tăng trưởng thường xun (về đường kính) ∆(D) Tăng trưởng bình quân năm (về đường kính) P(D)% Suất tăng trưởng (đường kính thân cây) N/H Phân bố số theo cấp chiều cao N/D Phân bố số theo cấp đường kính SCI Chỉ số cấu trúc SDI Chỉ số mật độ quần thụ vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc trưng thống kê đường kính rừng trồng Keo lai tuổi ba cấp đất Đơn vị tính: 1.000 m2 .25 Bảng 4.2 Phân bố N/D rừng trồng Keo lai tuổi ba cấp đất Đơn vị tính: 1,0 .26 Bảng 4.3 Dự đoán phân bố N/D rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất I Đơn vị tính: 31 Bảng 4.4 Dự đoán phân bố N/D rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất II Đơn vị tính: 32 Bảng 4.5 Dự đoán phân bố N/D rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất III Đơn vị tính: 32 Bảng 4.6 Đặc trung thống kê chiều cao rừng trồng Keo lai tuổi ba cấp đất Đơn vị tính: 1.000 m2 34 Bảng 4.7 Phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi ba cấp đất Đơn vị tính: 1,0 .35 Bảng 4.8 Phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất I Đơn vị tính: 40 Bảng 4.9 Phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất II Đơn vị tính: 40 Bảng 4.10 Phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất III Đơn vị tính: 41 Bảng 4.11 Những hàm ước lượng đường kính bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 43 Bảng 4.12 Tương quan sai lệch hàm ước lượng đường kính bình qn rừng trồng Keo lai ba cấp đất 43 Bảng 4.13 Những hàm ước lượng chiều cao bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 45 viii Bảng 4.14 Tương quan sai lệch hàm ước lượng chiều cao bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 45 Bảng 4.15 Những hàm ước lượng thể tích thân bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 47 Bảng 4.16 Tương quan sai lệch hàm ước lượng thể tích thân bình qn rừng trồng Keo lai ba cấp đất 47 Bảng 4.17 Những hàm mật độ rừng trồng Keo lai ba cấp đất Đơn vị tính: 49 Bảng 4.18 Những hàm ước lượng trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai ba cấp đất 50 Bảng 4.19 Tương quan sai lệch hàm ước lượng trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai ba cấp đất 50 Bảng 4.20 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai ba cấp đất I - III 52 Bảng 4.21 Sinh trưởng đường kính bình qn rừng trồng Keo lai .52 Bảng 4.22 Sinh trưởng chiều cao bình quân rừng trồng Keo lai 53 Bảng 4.23 Sinh trưởng thể tích thân bình quân rừng trồng Keo lai .53 Bảng 4.24 Sinh trưởng trữ lượng gỗ bình quân rừng trồng Keo lai 54 Bảng 4.25 Những đặc điểm sinh trưởng đường kính, chiều cao, thể tích bình quân trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai từ - 10 tuổi .54 Bảng 4.26 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất I .56 Bảng 4.27 Sinh trưởng đường kính bình quân rừng trồng Keo lai cấp đất I 56 Bảng 4.28 Sinh trưởng chiều cao rừng trồng Keo lai cấp đất I 57 Bảng 4.29 Sinh trưởng thể tích thân bình quân rừng trồng Keo lai cấp đất I 58 Bảng 4.30 Sinh trưởng trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai cấp đất I .58 ix Bảng 4.31 Những đặc điểm sinh trưởng đường kính, chiều cao, thể tích bình qn trữ lượng gỗ rừng Keo lai từ - 10 tuổi cấp đất I 59 Bảng 4.32 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất II 60 Bảng 4.33 Sinh trưởng đường kính bình qn rừng trồng Keo lai cấp đất II 61 Bảng 4.34 Sinh trưởng chiều cao bình quân rừng trồng Keo lai cấp đất II 61 Bảng 4.35 Sinh trưởng thể tích thân bình quân rừng trồng Keo lai cấp đất II 62 Bảng 4.36 Sinh trưởng trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai cấp đất II 63 Bảng 4.37 Những đặc điểm sinh trưởng đường kính, chiều cao, thể tích bình quân trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai từ - 10 tuổi cấp đất II 63 Bảng 4.38 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất III 65 Bảng 4.39 Sinh trưởng đường kính bình qn rừng trồng Keo lai cấp đất III .65 Bảng 4.40 Sinh trưởng chiều cao bình quân rừng trồng Keo lai cấp đất III .66 Bảng 4.41 Sinh trưởng thể tích thân bình qn rừng trồng Keo lai cấp đất III 67 Bảng 4.42 Sinh trưởng trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai cấp đất III 67 Bảng 4.43 Những đặc điểm sinh trưởng đường kính, chiều cao, thể tích bình quân trữ lượng gỗ rừng Keo lai từ - 10 tuổi cấp đất III 68 Bảng 4.44 Đặc điểm tăng trưởng đường kính bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 69 x Bảng 4.45 Đặc điểm tăng trưởng chiều cao bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất .69 Bảng 4.46 Đặc điểm tăng trưởng thể tích thân bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 70 Bảng 4.47 Đặc điểm tăng trưởng trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai ba cấp đất Đơn vị tính: 70 Bảng 4.48 Mật độ rừng trồng Keo lai ba cấp đất khác 73 Bảng 4.49 Phân cấp sinh trưởng cá thể hình thành rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất I Đơn vị tính: .74 Bảng 4.50 Phân cấp sinh trưởng cá thể hình thành rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất II Đơn vị tính: 75 Bảng 4.51 Phân cấp sinh trưởng cá thể hình thành rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất III Đơn vị tính: 76 Bảng 4.52 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai ba cấp đất I - III 79 Bảng 4.53 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất I .80 Bảng 4.54 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất II 80 Bảng 4.55 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất III 80 73 Bảng 4.48 Mật độ rừng trồng Keo lai ba cấp đất khác (1) N (2) 2.027 Mật độ (N, cây/ha) theo cấp đất: III II Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ (6) (7) (3) (4) (5) 92,1 2.145 97,5 2.165 98,4 1.836 83,5 1.943 88,3 2.065 93,9 1.710 77,7 1.809 82,2 1.923 87,4 1.627 73,9 1.721 78,2 1.829 83,2 1.572 71,5 1.663 75,6 1.768 80,3 1.536 69,8 1.625 73,9 1.727 78,5 1.512 68,7 1.599 72,7 1.700 77,3 1.496 68,0 1.583 71,9 1.682 76,5 10 1.486 67,5 1.572 71,4 1.671 75,9 Cấp A (năm) I N (cây/ha) (a) N (cây/ha) 2200 2100 -25 2000 -50 1900 -75 1800 -100 1700 -125 1600 -150 1500 -175 (b) A(năm) 10 N (Cấp đất I) N (Cấp đất II) N (Cấp đất III) N (Cấp đất I) N(II) 10 -200 N(III) A(năm) -225 N (Bình quân) Hình 4.20 Đồ thị biểu diễn số (a) số bị đào thải (b) rừng trồng Keo lai ba cấp đất khác 74 Phân tích số liệu Bảng 4.48 cho thấy, cấp đất I, so với mật độ trồng rừng ban đầu (2.000 cây/ha), tỷ lệ mật độ tuổi 2, 10 tương ứng 92,0%, 73,9% 67,5% Trên cấp đất II, so với mật độ trồng rừng ban đầu (2.000 cây/ha), tỷ lệ mật độ tuổi 2, 10 tương ứng 97,5%, 78,2% 71,4% Trên cấp đất III, so với mật độ trồng rừng ban đầu (2.000 cây/ha), tỷ lệ mật độ tuổi 2, 10 tương ứng 98,4%, 83,2% 75,9% Nói chung, mật độ rừng trồng Keo lai ba cấp đất suy giảm dần theo tuổi; cấp đất I suy giảm nhanh so với cấp đất II cấp đất III Mật độ rừng trồng Keo lai suy giảm mạnh từ cấp tuổi - Nguyên nhân mật độ quần thụ cao, gỗ sinh trưởng nhanh từ cấp tuổi trở Mặt khác, kích thước thân tăng lên không gian sống mở rộng Vì thế, trình đào thải cá thể yếu xảy 4.4.2 Phân hóa tỉa thưa tự nhiên rừng trồng Keo lai Phân hóa cá thể hình thành rừng trồng Keo lai cấp tuổi ba cấp đất phân chia thành cấp theo thứ tự từ khỏe (cấp I) đến xấu (cấp V) (Bảng 3.49 - 3.61) Bảng 4.49 Phân cấp sinh trưởng cá thể hình thành rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất I Đơn vị tính: Cấp sinh N D H G M N G M Bquân trưởng (cây) (cm) (m) (m2) (m3) (%) (%) (%) (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) I 170 11,8 14,2 0,7 12,7 9,8 8,1 14,1 10,6 II 230 13,4 17,3 3,4 28,3 13,3 37,8 31,3 27,5 III 660 10,1 13,5 3,3 34,7 38,2 37,3 38,4 38,0 IV 360 8,3 11,8 1,2 11,0 20,8 13,6 12,2 15,5 V 310 5,7 8,8 0,3 3,6 17,9 3,2 4,0 8,4 Tổng 1.730 9,9 13,1 9,0 90,3 100 100 100 100 75 Mật độ bình quân rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất I 1à 1.730 cây/ha (100%); thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình (cấp I - III) chiếm 61,3% (1.060 cây/ha), lại 38,7% (670 cây/ha) thuộc cấp sinh trưởng (cây cấp IV V) So với tổng tiết diện ngang quần thụ (9,0 m2/ha hay 100%), thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp 83,2% (7,5 m2/ha), cịn lại 16,8% (1,5 m2/ha) thuộc sinh trưởng So với tổng trữ lượng bình quân (90,3 m3/ha hay 100%), thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp 83,8% (75,7 m3/ha), cịn lại 16,2% (14,6 m3/ha) thuộc sinh trưởng Nói chung, thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp bình qn 76,1% số cây, tiết diện ngang trữ lượng, lại 23,9% thuộc cấp sinh trưởng Bảng 4.50 Phân cấp sinh trưởng cá thể hình thành rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất II Đơn vị tính: Cấp sinh N D H G M N G M Bquân trưởng (cây) (cm) (m) (m2) (m3) (%) (%) (%) (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) I 70 11,5 15,5 0,7 6,5 3,9 8,1 9,6 7,2 II 450 9,8 14,0 3,4 27,4 25,0 37,8 40,4 34,4 III 650 8,1 12,8 3,3 24,9 36,1 37,3 36,7 36,7 IV 390 6,3 10,8 1,2 7,6 21,7 13,6 11,2 15,5 V 240 3,8 7,6 0,3 1,4 13,3 3,2 2,1 6,2 Tổng 1800 7,9 12,1 9,0 67,8 100 100 100 100 Mật độ bình quân rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất II 1à 1.800 cây/ha (100%); thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình (cấp I - III) chiếm 65,0% (1.170 cây/ha), lại 35,0% (630 cây/ha) thuộc cấp sinh trưởng (cây cấp IV V) So với tổng tiết diện ngang bình quân quần thụ (9,0 m2/ha hay 100%), thuộc cấp sinh trưởng tốt đến 76 trung bình đóng góp 83,2% (16,8 m2/ha), cịn lại 16,8% (1,5 m2/ha) thuộc sinh trưởng So với tổng trữ lượng bình quân rừng (67,8 m3/ha hay 100%), thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp 86,7% (58,8 m3/ha), cịn lại 13,3% (9,0 m3/ha) thuộc sinh trưởng Nói chung, thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp bình qn 78,3% số cây, tiết diện ngang trữ lượng, lại 21,7% thuộc cấp sinh trưởng Bảng 4.51 Phân cấp sinh trưởng cá thể hình thành rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất III Đơn vị tính: Cấp sinh N D H G M N G M Bquân trưởng (cây) (cm) (m) (m2) (m3) (%) (%) (%) (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) I 250 9,9 12,3 1,9 11,9 12,7 25,4 29,6 22,6 II 540 8,1 11,1 2,8 15,6 27,4 37,5 39,1 34,6 III 740 6,2 9,2 2,2 10,5 37,6 29,6 26,1 31,1 IV 280 3,5 6,0 0,3 1,1 14,2 4,0 2,7 7,0 V 160 4,5 7,9 0,3 1,0 8,1 3,5 2,5 4,7 Tổng 1.970 6,4 9,3 7,5 40,0 100 100 100 100 Mật độ bình quân rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất III 1à 1.970 cây/ha (100%); thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình (cấp I - III) chiếm 77,7% (1.530 cây/ha), lại 22,3% (440 cây/ha) thuộc cấp sinh trưởng (cây cấp IV V) So với tổng tiết diện ngang bình quân quần thụ (7,5 m2/ha hay 100%), thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp 92,5% (7,0 m2/ha), cịn lại 7,5% (0,6 m2/ha) thuộc sinh trưởng So với tổng trữ lượng bình quân rừng (40 m3/ha hay 100%), thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp 94,8% (37,9 m3/ha), cịn lại 5,2% (2,1 m3/ha) thuộc cấp sinh trưởng Nói chung, 77 thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình đóng góp bình quân 88,3% số cây, tiết diện ngang trữ lượng, lại 11,7% thuộc cấp sinh trưởng 4.5 Thảo luận 4.5.1 Cấu trúc sinh trưởng rừng trồng Keo lai Kết nghiên cứu chứng tỏ phân bố N/D rừng trồng Keo lai cấp tuổi ba cấp đất có dạng phân bố đỉnh gần đối xứng Đường kính bình quân rừng trồng Keo lai cấp tuổi cấp đất I lớn so với cấp đất II cấp đất III Phạm vi biến động D cấp đất I lớn đất II cấp đất III tương ứng cấp (mỗi cấp D = cm) Khi cấp đất giảm hệ số biến động đường kính gia tăng Hàm phân bố Richards hàm phù hợp để xây dựng hàm ước lượng phân bố N/D rừng trồng Keo lai tuổi ba cấp đất Số cấp đất I, II III tập trung nhiều tương ứng cấp D = 10, cm Phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi ba cấp đất có dạng phân bố đỉnh gần đối xứng Hàm phân bố Richards hàm phù hợp để mô tả phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi ba cấp đất Phạm vi phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất I (6 – 18 m) cao cấp đất II (6 – 16 m) cấp đất III (6 – 14 m) tương ứng cấp (cấp H = m) Số cấp đất I, II III tập trung nhiều tương ứng cấp H = 14 m, 12 m 10 m NHững thông tin phân bố N/D phân bố N/H sở cho việc ước lượng số cây, tiết diện ngang trữ lượng gỗ theo cấp D cấp H Ngoài ra, phân bố để xác định để lại nuôi dưỡng tỉa thưa (Nguyễn Văn Thêm, 2004) Kết nghiên cứu sinh trưởng rừng trồng Keo lai thay đổi tùy theo tuổi cấp đất Lượng tăng trưởng thường xuyên lớn đường kính chiều cao giảm dần từ cấp đất I đến cấp đất II cấp đất III Thời điểm xuất ZDMax ZHMax ba cấp đất cấp tuổi Thời điểm xuất 78 ZVMax ba cấp đất cấp tuổi Thời điểm xuất VMax cấp đất I II cấp tuổi 12, cấp đất III cấp tuổi 14 Kết nghiên cứu lượng tăng trưởng thường xuyên lớn trữ lượng gỗ (ZMMax) rừng trồng Keo lai giảm dần từ cấp đất I đến cấp đất II cấp đất III Thời điểm xuất ZMMax cấp đất I cấp đất II cấp tuổi 8, cấp đất III cấp tuổi 10 Thời điểm xuất MMax cấp đất I cấp đất II cấp tuổi 14, cấp đất III cấp tuổi 18 Năng suất gỗ trung bình rừng trồng Keo lai cấp đất I cấp tuổi 10 46,0 m3/ha/năm, cấp đất II III tương ứng 32,0 25,0 m3/ha/năm Kết nghiên cứu mật độ rừng trồng Keo lai ba cấp đất suy giảm dần theo tuổi Rừng trồng Keo lai cấp tuổi ba cấp đất có phân hóa mạnh Những thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình cấp đất I, II III tương ứng 76,1%, 78,3% 88,3%, lại thuộc cấp sinh trưởng xấu tương ứng 23,9%, 21,7% 11,7% Sự suy giảm mật độ xảy mạnh từ cấp tuổi - Rừng trồng Keo lai có suy giảm mạnh mật độ phân hóa mạnh cấp sinh trưởng mật độ quần thụ cao sinh trưởng nhanh từ năm đầu sau trồng Khi kích thước thân gia tăng khơng gian sống cho cá thể gia tăng Điều dẫn đến cạnh tranh đào thải lẫn Vì thế, tỉa thưa yếu để dành không gian sống cho khỏe mạnh biện pháp lâm sinh cần thiết 4.5.2 Đề xuất áp dụng kết nghiên cứu 4.5.2.1 Ước lượng số theo cấp D cấp H Đề xuất hàm (4.2), hàm (4.4) hàm (4.6) sử dụng để dự đoán phân bố N/D rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất I, II III Fx = (1 + exp(-(D – 9,33027)/1,18505))^-0,639755 (4.2) r2 = 99,8%; S = ± 0,02; MAE = 0,01; MAPE = 6,1%; SSR = 0,001 Fx = (1 + exp(-(D – 8,14085)/0,874946))^-0,424967 (4.4) 79 r2 = 99,9%; S = ± 0,01; MAE = 0,007; MAPE = 5,8%; SSR = 0,0003 Fx = (1 + exp(-(D – 6,04463)/1,12087))^-0,739179 (4.6) r2 = 99,8%; S = ± 0,02; MAE = 0,01; MAPE = 3,9%; SSR = 0,0008 Đề xuất hàm (4.8), hàm (4.10) hàm (4.12) sử dụng để dự đoán phân bố N/H rừng trồng Keo lai tuổi cấp đất I, II III Fx = (1 + exp(-(H – 13,5081)/0,918558))^-0,392226 (4.8) r2 = 99,8%; S = ± 0,02; MAE = 0,008; MAPE = 1,7%; SSR = 0,001 Fx = (1 + exp(-(H – 12,9337)/0,789482))^-0,345289 (4.10) r2 = 99,9%; S = ± 0,005; MAE = 0,002; MAPE = 1,6%; SSR = 0,0001 Fx = (1 + exp(-(H – 10,3255)/0,876489))^-0,365762 (4.12) r2 = 99,7%; S = ± 0,024; MAE = 0,014; MAPE = 4,2%; SSR = 0,001 4.5.2.2 Những hàm dự đoán sinh trưởng rừng trồng Keo lai Sinh trưởng đường kính bình qn, chiều cao bình qn, thể tích thân bình quân trữ lượng gỗ rừng trồng Keo lai từ – 10 tuổi cấp đất I, II III ước lượng tương ứng theo hàm Bảng 4.20, 4.26, 3.32 3.38 Bảng 4.52 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai ba cấp đất I - III Đại lượng Phương trình: (1) (2) D (cm) D = 24,4378*exp(-3,80975*A^-0,872739) (4.13) H (m) H = 25,9895*exp(-3,55503*A^-1,03303) (4.21) V (m3) V = exp(-0,370883 - 11,9474/A) (4.30) M (m3/ha) M = 2872,64*exp(-8,62488*A^-0,603084) (4.41) 80 Bảng 4.53 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất I Đại lượng Phương trình: (1) (2) D (cm) D = 27,027*exp(-3,71199*A^-0,887665) (4.15) H (m) H = 36,4433*exp(-3,2323*A^-0,790046) (4.23) V (m3) V = exp(-0,0161078 - 11,9043/A) (4.32) M (m3/ha) M = 2335,08*exp(-9,08284*A^-0,740727) (4.31) Bảng 4.54 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất II Đại lượng Phương trình: (1) (2) D (cm) D = 22,6299*exp(-4,05522*A^-0,964479) (4.17) H (m) H = 21,1274*exp(-4,80253*A^-1,53094) (4.25) V (m3) V = exp(-0,485908 - 11,37/A) (4.34) M (m3/ha) M = 1578,63*exp(-8,61592*A^-0,726488) (4.44) Bảng 4.55 Những hàm ước lượng sinh trưởng bình quân quần thụ Keo lai cấp đất III Đại lượng Phương trình: (1) (2) D (cm) D = 25,3202*exp(-3,73048*A^-0,734969) (4.19) H (m) H = 27,9994*exp(-3,34563*A^-0,790329) (4.27) V (m3) V = exp(-0,734243 - 13,0207/A) (4.36) M (m3/ha) M = 2527,86*exp(-9,32134*A^-0,582839) (4.46) 81 4.5.2.3 Đề xuất tỉa thưa rừng trồng Keo lai Chu kỳ kinh doanh rừng trồng Keo lai khoảng 10 năm Mục đích trồng rừng Keo lai cung cấp nguyên liệu để làm bột giấy, gỗ phép thanh, bao bì, gỗ gia dụng…Để làm tăng giá trị gỗ, rừng trồng Keo lai ni dưỡng phương pháp tỉa thưa Thông thường, rừng trồng tỉa thưa theo phương pháp chặt tầng thấp hay xấu Kết nghiên cứu rừng trồng Keo lai có phân hóa mạnh cấp tuổi Vì thế, tỉa thưa cấp tuổi có ý nghĩa làm giảm cường độ cạnh tranh, đẩy nhanh trình sinh trưởng tạo sản phẩm đồng kỳ khai thác Bởi tỷ lệ sinh trưởng cấp tuổi cấp đất I, II III tương ứng 24%, 22% 12% (lấy trịn) Vì thế, tỉa thưa rừng trồng Keo lai cấp tuổi 4, cường độ tỉa thưa theo số cây, tiết diện ngang trữ lượng quần thụ cấp đất I, II III tương ứng 24%, 22% 12% 82 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Phân bố đường kính phân bố chiều cao rừng trồng Keo lai cấp tuổi ba cấp đất có dạng phân bố đỉnh gần đối xứng Hàm Richards hàm thích hợp để xây dựng hàm phân bố N/D phân bố N/H rừng trồng Keo lai cấp tuổi (2) Sinh trưởng rừng trồng Keo lai thay đổi tùy theo tuổi cấp đất Năng suất gỗ trung bình rừng trồng Keo lai 10 tuổi cấp đất I, II III tương ứng 44,8 m3/ha/năm, 31,3 m3/ha/năm 22,1 m3/ha/năm; trung bình ba cấp đất 33,4 m3/ha/năm Tuổi thành thục số lượng rừng trồng Keo lai cấp đất I II 14 năm, cấp đất III 18 năm (3) Mật độ rừng trồng Keo lai ba cấp đất suy giảm nhanh theo tuổi; cấp đất I suy giảm nhanh so với cấp đất II cấp đất III Những thuộc cấp sinh trưởng tốt đến trung bình cấp đất I, II III tương ứng 76,1%, 78,3% 88,3%, lại thuộc cấp sinh trưởng xấu tương ứng 23,9%, 21,7% 11,7% Tồn Đề tài phân tích cấu trúc, sinh trưởng, phân hóa tỉa thưa rừng trồng Keo lai ba cấp đất khác khu vực Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thiếu sót đề tài chưa phân tích chi tiết cấu trúc rừng trồng Keo lai cấp tuổi khác Ngoài ra, đề tài chưa giải thích rõ nguyên nhân dẫn đến phân hóa mạnh cấp sinh trưởng hình thành rừng trồng Keo lai Những thiếu sót giải nghiên cứu Kiến nghị Đề tài phân tích cấu trúc, sinh trưởng, phân hóa tỉa thưa rừng trồng Keo lai ba cấp đất khu vực nghiên cứu Tác giả kiến nghị 83 ngành lâm nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu sử dụng kết nghiên cứu để xây dựng biện pháp quản lý rừng phương thức lâm sinh rừng trồng Keo lai 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Quang Đê, 1992 Lâm sinh học Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Thế Dũng cộng sự, 2000 – 2004 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Phạm Thế Dũng cộng sự, 2001 – 2005 Ảnh hưởng quản lý lập địa tới suất rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis) vùng Đông Nam Bộ Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Thế Dũng, 2005 Ảnh hưởng bón lót phân đến sinh trưởng dòng Keo lai Tân Lập, tỉnh Bình Phước, Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Phạm Thế Dũng, 2005 Ảnh hưởng bón thúc phân khống đến sinh trưởng dòng Keo lai, Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Bùi Việt Hải, 1998 Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm vùng Đông Nam Bộ, Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Vũ Tiến Hinh, 2003 Sản lượng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nơi Lê Đình Khả, 1997 Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, 2000 Nốt sần khả cải tạo đất Keo lai, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 6/2000 10 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh, 1999 Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (Áp dụng cho rừng Thông Việt Nam), Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 85 11 Nguyễn Thanh Minh, 2005 Chuyển hóa rừng trồng Keo lai nguyên liệu giấy thành rừng gỗ công nghiệp phương pháp tỉa thưa, Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ 12 Nguyễn Thanh Minh, 2007 Lập biểu thể tích rừng trồng Keo lai Đơng Nam Bộ, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Hồng Nghĩa, 1999 Nhân giống vơ tính trồng rừng thâm canh, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Tấn Phương, 2001 Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 15 Hồ Đức Soa, 2015 Báo cáo kết đề tài: Khảo nghiệm xây dựng mơ hình trồng rừng keo lai, bạch đàn, thông caribeae, xoan cung cấp gỗ lớn Tây Nguyên http://vafs.gov.vn/vn/2015/04/bao-cao-ket-quade-tai-khao-nghiem-va-xay-dung-mo-hinh-trong-rung-keo-lai-bachdan-thong-caribeae-xoan-cung-cap-go-lon-tai-tay-nguyen/) 16 Nguyễn Huy Sơn cộng sự, 2006 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng Keo lai Đơng Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4/2006 17 Nguyễn Huy Sơn chủ biên, 2006 Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nhà xuất Thống kê 18 Nguyễn Hải Tuất, 1982 Thống kê toán học lâm nghiệp Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 185 trang 19 Nguyễn Văn Trương, 1984 Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 205 trang 20 Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 412 trang 86 21 Nguyễn Văn Thêm, 2002 Sinh thái rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, 250 trang 22 Nguyễn Văn Thêm, 2005 Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Văn Tuấn Lưu Bá Thịnh, 1999 Khảo nghiệm dịng Keo lai vơ tính vùng Đông Nam Bộ, báo cáo khoa học lâm nghiệp tỉnh Đông Nam Bộ 24 Kiều Thanh Tịnh, 2002 Nghiên cứu quan hệ diện tích sinh trưởng Keo lai với số nhân tố điều tra, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 25 Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-66-2003, 2003 Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng 14 loài chủ yếu, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Viện khoa học Lâm nghiệp, 1995 Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 27 Cintrón, G.; Schaeffer-Novelli, Y., 1984 Methods for studying mangrove structure, In: Snedaker, S.C (Ed.) (1984) The mangrove ecosystem: research methods Monographs on Oceanographic Methodology, UNESCO: Paris ISBN 978-9231021817 xv, 251 pp 28 Contreras, M.A; Affleck, D; Chung, , 2011 Evaluating tree competition indices as predictors of basal area increment in western Montana forests Forest Ecology and Management 262 (2011) 1939–1949 29 Cyril Pinso and Robert Nasi, 1991 The potential use of A mangium X A auriculiformis hybrid in Sabah Breeding technologies for tropical acacias Aciar proceedings No.37 30 Prasal, R., 1992 Use of Acacia in Wasteland Reforestation, ACIAR, Proceedings, No35, Royal forest Department Thai Lan 87 31 Zuhaidi, Y.A., & Noor, M.M., 1997 Stand growth response of 12-year-old plantation grown Acacia mangium Willd Under different thinning regimes, Forest Research Institute Malaysia ... hàm sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Keo lai .49 4.3 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai 51 4.3.1 Sinh trưởng bình quân rừng trồng Keo lai ba cấp đất 51 4.3.2 Sinh trưởng rừng trồng Keo lai. .. đây, đề tài ? ?Nghiên cứu cấu trúc, sinh trưởng làm sở tỉa thưa rừng trồng Keo lai (Acacia auriculiformis* mangium) khu vực Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu? ?? thực nhằm góp phần giải tồn Ý... Đến thiếu nghiên cứu sinh trưởng, cấu trúc rừng trồng Keo lai giai đoạn tuổi khác thuộc khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu Khi nghiên cứu cấu trúc rừng, nhà lâm học thường tập trung làm rõ đặc trưng thống

Ngày đăng: 15/05/2021, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Thế Dũng và cộng sự, 2000 – 2004. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy
3. Phạm Thế Dũng và cộng sự, 2001 – 2005. Ảnh hưởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) vùng Đông Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) vùng Đông Nam Bộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
18. Nguyễn Hải Tuất, 1982. Thống kê toán học trong lâm nghiệp. Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội, 185 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
19. Nguyễn Văn Trương, 1984. Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 205 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kỹ thuật
20. Thái Văn Trừng, 1999. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 412 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học Kỹ thuật
21. Nguyễn Văn Thêm, 2002. Sinh thái rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, 250 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
25. Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-66-2003, 2003. Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu điều tra kinh doanh rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
27. Cintrón, G.; Schaeffer-Novelli, Y., 1984. Methods for studying mangrove structure, In: Snedaker, S.C. (Ed.) (1984). The mangrove ecosystem:research methods. Monographs on Oceanographic Methodology, 8.UNESCO: Paris. ISBN 978-9231021817. xv, 251 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monographs on Oceanographic Methodology
Tác giả: Cintrón, G.; Schaeffer-Novelli, Y., 1984. Methods for studying mangrove structure, In: Snedaker, S.C. (Ed.)
Năm: 1984
29. Cyril Pinso and Robert Nasi, 1991. The potential use of A. mangium X A. auriculiformis hybrid in Sabah. Breeding technologies for tropical acacias. Aciar proceedings No.37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The potential use of A. mangium X A. "auriculiformis hybrid in Sabah. Breeding technologies for tropical acacias
1. Ngô Quang Đê, 1992. Lâm sinh học. Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Khác
4. Phạm Thế Dũng, 2005. Ảnh hưởng của bón lót phân đến sinh trưởng của các dòng Keo lai tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước, Báo cáo tại hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Khác
5. Phạm Thế Dũng, 2005. Ảnh hưởng của bón thúc phân khoáng đến sinh trưởng của các dòng Keo lai, Báo cáo tại hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Khác
6. Bùi Việt Hải, 1998. Nghiên cứu một số cơ sở khoa học của kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo lá tràm tại vùng Đông Nam Bộ, Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Khác
8. Lê Đình Khả, 1997. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Lê Đình Khả, 2000. Nốt sần và khả năng cải tạo đất của Keo lai, Tạp chí Lâm nghiệp, Số 6/2000 Khác
10. Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh, 1999. Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng (Áp dụng cho rừng Thông 3 lá ở Việt Nam), Nxb.Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Khác
11. Nguyễn Thanh Minh, 2005. Chuyển hóa rừng trồng Keo lai nguyên liệu giấy thành rừng gỗ công nghiệp bằng phương pháp tỉa thưa, Báo cáo tại hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ Khác
12. Nguyễn Thanh Minh, 2007. Lập biểu thể tích rừng trồng Keo lai tại Đông Nam Bộ, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Khác
13. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. Nhân giống vô tính và trồng rừng thâm canh, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
14. Vũ Tấn Phương, 2001. Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng của Keo lai với một số tính chất đất ở Ba Vì, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN