1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chu diem ban than

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bây giờ cô muốn biết xem những người nào là bạn của con, cô gọi từng bạn lên nói về bạn của các con cho cô và lớp mình nghe?. Hoạt động 2: Trẻ trải nghiệm - Cô và trẻ cùng đọc thơ Bạn[r]

(1)

CHỦ ĐIỂM:

(2)

Mục tiêu chủ đề:

“TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH ” 

I - Phát triển ngôn ngữ:

- Biết kể thân, người thân xung quanh, tên mình, tên trường, tên lớp - Phát âm âm tiếng việt đơn giản âm khó

- Bắt chước ngữ điệu cách dễ dàng

- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

- Có số kĩ mạnh dạn giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa II - Phát triển nhận thức:

- Nhận điểm giống khác thể bạn, biết họ, tên, giới tính, sở thích số đặc điểm hình dạng bên ngồi

- Phân loại đối tượng theo hai đối tượng, hình dạng kích thước số đồ dùng đồ chơi

- Quan hệ với người thân gia đình nhận biết tốt, xấu, vui, buồn, đúng, sai III - Phát triển tình cảm xã hội:

- Bộc lộ tình cảm mạnh mẽ người xung quanh trước hết bố mẹ, anh chị, giáo - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực nề nếp, qui định trường, lớp, nhà nơi công cộng

- Biết thương yêu anh chị em biết nhường quà bánh cho em IV - Phát triển thẫm mỹ:

- Hứng thú tham gia vào hoạt động nghệ thuật

- Thích hát có giai điệu vui tươi, tình cảm tha thiết nội dung gần gũi với trẻ - Cảm nhận đẹp đồ dùng cách trí lớp

- Biết nặn dán số đồ vật có cấu trúc đơn giản

- Thể cảm xúc phù hợp với hoạt động múa, hát theo chủ điểm “bản thân” V - Phát triển thể chất: - Có kĩ thực số vận động

- Có khả tự phục vụ biết tự lực việc vệ sinh cá nhân sử dụng số đồ dùng sinh hoạt ngày: rửa tay trước ăn, cầm thìa, sử dụng kéo, tự đánh

- Nhận biết gọi tên nhóm thực phẩm: thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất bột đường, nhóm giàu vitamin muối khống

- Thích vận động, tham gia hoạt động giữ gìn sức khỏe người thân gia đình

CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG VÀ HỌC LIỆU



*******

* Góc tranh chủ điểm “Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh”(3 tuần) - Tranh ảnh thân, hoạt động bạn

- Kéo, giấy màu, đất nặn cho trẻ xé dán, vẽ nặn - Làm thẻ tên cho trẻ (họ tên) có gắn kí hiệu

(3)

MẠNG HOẠT ĐỘNG

*************

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Xác định hướng không gian đồ vật so với thân

- Trẻ biết thể gồm có phận

- Thực hành luyện tập số lượng, tách gộp đối tượng, phân biệt hình khối: khối vuông, khối chữ nhật, …

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Ném, bắt, tung bóng

- Bị bàn tay, bàn chân – 4m

- Bị dích dắc qua điểm - Rèn luyện thao tác rửa tay xà phịng

- Trị chơi: Tơi vui, tơi buồn Ai nhanh

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC – KNXH - Thực qui định trường, lớp: Các công việc tự phục vụ thân giữ gìn vệ sinh chung trường, lớp

- Trị chuyện với trẻ

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Thơ: - Lời chào - Bé ơi!

- Tâm mũi - Cô dạy

* Truyện: Gấu bị đau răng, cậu bé mũi dài

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

- Vẽ hình bạn trai bạn gái sân

- Dán phận thể - Vẽ tơ màu tranh cịn thiếu - Dạy hát: Cái mũi

TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN

(4)

KẾ HOẠCH TUẦN

CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI ?

Tuần 1: từ ngày 27/09 đến 01/10/2010

HOẠT

ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

ĐOÁN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH PTNT:

- LQVT: Nhận biết phía phải, phía trái bản thân.

PTTM: - Dạy Hát: Tìm bạn thân”

- HĐKH: + VĐ: tìm bạn thân

+ Nghe hát: Trái đất chúng mình

+ TCÂN:

“Đốn tên giới tính bạn”.

PTTC-KNXH: - Ai bạn bé?

PTNN: - Nghe kể chuyện con nhanh trí.

PTTC: - Tung, bắt bóng, khụy gối

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

- Góc phân vai: Đóng vai mẹ đưa đến trường - Góc xây dựng: Xây trường học, ghép hình bé bạn

- Góc nghệ thuật: Xé dán phận thể

- Góc thư viện: Xem truyện tranh làm sách thể bé

- Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc chậu hoa lớp học

- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thể

- Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể thao

- Góc phân vai: Đóng vai giáo trẻ

- Góc nghệ thuật: Vẽ bạn trai bạn gái - Góc thư viện: Giúp trang trí lại góc thư viện tí hon

- Góc xây dựng: Xây đường đến trường bé

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ - Góc thư viện: Đọc chuyện tranh về giữ gìn thân thể cá nhân. - Góc thiên nhiên: Bán bánh mí lục bình Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Cô trẻ trò chuyện chủ điểm - Nêu gương

- Ôn lại hát: ”Tìm bạn thân”.

- Nêu gương

- Trò chuyện thân trẻ gồm có phận

- Nêu gương

- Kể lại truyện Dê nhanh trí

- Nêu gương

- Dạy trẻ đọc thơ “Lời chào”

(5)

Nhận xét

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010

* Đón trẻ, trị chuyện:

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Ổn định trẻ trò chuyện trẻ

- Hỏi trẻ hôm đưa học Đi học có ngoan khơng?

* Điểm danh:

- Cô điểm danh cháu

* Thể dục sáng:

I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết động tác theo dự hướng dẫn giáo viên 2 Kỹ năng: Thao tác động tác phối hợp tay chân cách nhịp nhàng 3 Giáo dục: Phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, mềm dẻo II Chuẩn bị: Sân rộng nhạc để tập

III Tiến hành:

1 Khởi động:

Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, cho trẻ tổ đứng thành hàng ngang

2 Tr ọng động:

a. Hô hấp :Hái hoa

Hai tay đưa trước vờ hái hoa sau đưa tay lên mũi ngửi hít thật sâu nói thơm quá, đưa tay sang ngang nói thơm

b Tay:Gập khủy tay sau gáy

Bước chân trái sang ngang, tay dang ngang (lòng bàn tay ngửa), gập khủy tay, bàn tay để sau gáy (đầu không cúi), tư chuẩn bị, tập nhịp nhàng theo nhạc Đổi chân

c.Chân: Ngồi khụy gối

Đứng khép chân, tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa, ngồi khụy gối, tay đưa trước, lòng bàn tay sấp(4 lần, nhịp) Tập theo nhạc

d Bụng: Gió thổi nghiêng(nghiêng người sang hai bên)

Bước chân trái sang bước, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải nhịp nhàng theo nhạc, sau đổi chân

e Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

Bật chân trái trước tới chân phải, đổi chân bật theo nhạc đến hết hát

3 H ồi tĩnh:

(6)

“NHẬN BIẾT PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN” I Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:- Dạy trẻ xác định phía phía phải, trái thân - Biết chuyền bóng cho bạn nghe hiệu lệnh cô

2.Kỹ năng:

- Củng cố phân biệt tay trái, tay phải hướng không gian (trên, dưới, trước, sau) - Chuyền bóng hai tay

- Rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn bàn tay

3 Giáo dục: - Biết cất dọn giữ gìn đố dùng, đồ chơi nơi qui định - Trung thực khơng gian lận, phải chuyền bóng có hiệu lệnh II Chuẩn bị:

* Cô: - Một số đồ chơi cô đặt xung quanh lớp * Trẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ chơi

- Ba bóng III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái

- Trên tay cô cầm bóng, đố trẻ Cơ đố tay cầm gì? Thế cầm bóng tay biết? Vậy tay phải đâu đưa lên cho cô xem nào, tay trái đâu? Chân hỏi - Một lát học ngoan cho chơi trị chơi với bóng Cịn khơng ngoan khơng chơi

- Bây lớp chơi trị chơi, làm Thỏ chịu khơng? Cho lớp đứng lên:

+ Dậm chân phải thình thịch, dận chân trái, vẫy tay phải(vẫy vẫy), vẫy tay trái + Bịt mắt trái, bịt mắt phải, nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải + Đặt tay phải lên vai bạn đứng bên phải ngược lại

- Cho trẻ ngồi xuống, tổ trưởng phát cho tổ rổ đựng đồ chơi - Trẻ lấy đồ chơi để theo hiệu lệnh cô

2 Hoạt động 2: Trẻ xác định phía phải, phía trái thân

- Các lấy thứ đồ chơi mà thích đặt bên cạnh tay phải - Cô hỏi trẻ đồ chơi bên phía tay con? Vậy đồ chơi phía nào?

- Lấy đồ chơi khác tay trái đặt bên cạnh tay trái Đồ chơi phía tay con? Vậy phía nào?

- Con nhìn sang phải đồ chơi gì? Nói tên Bên trái đồ chơi gì? Nói tên - Cơ mời vài trẻ trả lời phía phải đồ chơi gì? Ngược lại

- Các xem xung quanh lớp có số đồ chơi đặt phía so với trẻ? Cơ mời vài trẻ trả lời

- Các lấy đồ chơi bên phía trái để vào rổ, đồ chơi phía phải để vào rổ

- Cái rổ để đâu? Đúng học hay chơi xong phải dẹp đồ chơi không để lung tung, phải giữ gìn đồ chơi lớp, không đập phá Cô cho chuyền bóng khơng xơ đẩy bạn bạn đưa lấy không giành

3 Hoạt động 3: Luyện tập * Trị chơi “Chuyền bóng”

(7)

- Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội có bóng Bạn đầu hàng cầm bóng, nghe hiệu lệnh chuyền bóng bên phải bạn đầu hàng chuyền bóng cho bạn phía sau bên phía phải hết, bạn cuối hàng cầm bóng chạy thật nhanh lên đứng đầu hàng giơ bóng lên

+ Đội trước đội thắng tuyên dương Chơi – lần 4 Hoạt động 4: Kết thúc

Cho trẻ chơi với bóng

HOẠT ĐỘNG GĨC *********

- Góc phân vai: Đóng vai mẹ đưa đến trường, đóng vai giáo trẻ

- Góc xây dựng: Xây trường học, ghép hình bé bạn, xếp hình bé tập thể thao, xây đường đến trường bé

- Góc nghệ thuật: Xé dán phận thể, hát múa chủ đề, tô màu tranh thể tơi - Góc thiên nhiên: Chăm sóc chậu hoa lớp học, bán bánh mí lục bình

- Góc thư viện: Xem truyện tranh làm sách thể bé, giúp trang trí lại góc thư viện tí hon, đọc chuyện tranh giữ gìn thân thể cá nhân

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI ***************

- Trò chơi: Về nhà, bắt chước tạo dáng ( sách tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, câu đố 4-5 tuổi trang 17), chuyền bóng hai chân, trời mưa

- Vẽ phấn sân hình bạn trai, bạn gái - Lượm bàng

- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường

- Chơi vận động ”Mèo đuổi chuột”, “ai nhanh nhất”, bé với bóng (sách tuyển chọn trị chơi, hát, thơ ca, câu đố 4-5 tuổi trang 12)

- Làm đồ chơi vật liệu thiên nhiên

+ Cách chơi: Cơ trẻ tìm xem xung quanh sân trường có vật liệu gì, tùy vào vật liệu tìm mà làm đồ chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU ******

(8)

Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Dạy hát: TÌM BẠN THÂN

Nghe hát: “Trái đất chúng mình”

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết hát vận động “Tìm bạn thân” cảm nhận âm điệu vui tươi - Nhớ tên hát tên tác giả Việt Anh

- Đoán tên bạn giới tính bạn 2 Kỹ năng:

- Hát vận động theo nhạc, thuộc hát - Bộc lộ cảm xúc nghe hát

- Phát triển thính giác nghe nhạc 3 Giáo dục:

Biết yêu quý bạn bè giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn Đồn kết với II Chuẩn bị:

* Cô: Tranh bạn chơi - Mũ chóp kín

- Máy cassét, đĩa hát “Trái đất chúng mình” * Trẻ: Nhạc cụ cho trẻ

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Dạy trẻ hát

- Cho trẻ xem tranh trò chuyện trẻ:

+ Cơ đố tranh vẽ gì? Các bạn làm gì? Các có bạn khơng? Có bạn để làm gì? + Để xem có bạn để làm gì, hơm có hát nói đến người bạn thân làm gì, nghe cô hát

- Cô hát lần diễn cảm khơng giải thích

- Lần giới thiệu tên hát Tìm bạn thân của tác giả Việt Anh - Cô vừa hát cho nghe gì? Của tác giả nào?

- Trong hát nói gì? Những người bạn thân làm gì? - Cả lớp hát với từ 2-3 lần

- Mời tổ, nhóm bạn gái hát múa, bạn trai vỗ trống lắc - Mời cá nhân hát kết hợp vỗ trống lắc

- Mời nhóm hát lại lần nửa 2 Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động

- Để hát cô hay sinh động cô vừa hát vừa nhảy theo nhịp hát

- Cô vận động mẫu cho lớp xem Cô hướng dẫn nhấn mạnh chỗ “ta cầm tay, múa vui nào” và hát chậm để trẻ hiểu không bị nhầm

- Trẻ thực vừa hát vừa vận động theo nhạc - Mời tổ hát + vận động

(9)

- Hơm nay, lớp ngoan giỏi cô thưởng cho nghe hát Trái đất của chúng mình.

3 Hoạt động 3: Nghe hát “Trái đất chúng mình” - Cơ mở đĩa hát cho trẻ nghe lần

- Cô giới thiệu hát Trái đất chúng mình 4 Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc

- Cơ thấy ngoan cô cho chơi trị chơi “Đốn tên giới tính bạn” - Luật chơi: Khơng mở mũ chóp kín chưa có hiệu lệnh

- Cách chơi: Cơ chọn bạn lên đội mũ chóp kín, mời bạn lên hát hát - Bạn đội mũ chóp kín phải đốn xem bạn hát, hát gì, bạn trai hay gái Nếu bạn đốn bạn bị đốn lên thay vị trí cho bạn bạn đốn sai đốn lại, khơng đốn gợi ý cho trẻ

5 Hoạt động 5: Kết thúc

Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ chơi góc

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc thư viện: Xem truyện tranh làm sách thể bé - Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề

(10)

Thứ tư ngày 29 Tháng 09 năm 2010.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI:

“AI LÀ BẠN CỦA BÉ"

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết người có bạn biết bạn - Thể tình cảm bạn qua hát Tìm bạn thân

- Đọc thơ Bạn mới

2 Kỹ năng: Phát triển tình cảm bạn bè lớp - Phân biệt đặc điểm, giới tính bạn

- Vẽ tơ màu chân dung bạn

3 Giáo dục: Biết yêu thương, quý trọng bạn, giúp đỡ bạn gặp khó khăn, khơng đánh bạn hay ăn hiếp bạn

II Chuẩn bị:

* Cô: Tranh hoạt động lớp học

- Tranh thể tình cảm, cảm xúc khác * Trẻ: Giấy a4, bút màu

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Trò chuyện, đàm thoại

- Cả lớp hát “Tìm bạn thân” hát nói đến ai? Các có bạn khơng? Bạn đâu bạn nè?

- Cho trẻ xem tranh hoạt động lớp học:

+ Các thấy bạn với nhau? Có đồn kết khơng?

+ Mấy bạn học có vui khơng? Có giống lớp khơng? Vậy có bạn không?

- Cô mời vài trẻ giới thiệu bạn ai? Trong lớp ngồi lớp có khơng? Đặc điểm bạn, bạn trai hay gái

- Nếu bạn đối xử nào? Khi bạn gặp khó khăn làm sao? - Có đánh bạn, ngắt bạn hay trêu trọc bạn khơng? Vì sao?

- Ở lớp có bạn học chung, cịn nhà có bạn khơng? Ngồi bạn lớp có bạn hàng xóm bạn gần nhà, bạn chng trường, bạn lớn tuổi

- Vì cần có bạn? Làm để tình bạn ngày trở nên thân thiết hơn?

- Bây cô muốn biết xem người bạn con, gọi bạn lên nói bạn cho lớp nghe

2 Hoạt động 2: Trẻ trải nghiệm - Cô trẻ đọc thơ Bạn

- Nếu có bạn có ăn hiếp bạn khơng? Vì sao? Các cho bạn chơi khơng? - Vậy có bạn kể cho lớp bạn

- Cơ mời trẻ lên kể bạn thân mình: bạn bạn trai hay gái, đặc điểm bạn bạn nào? Tóc dài hay ngắn?

+ Vì biết bạn trai ngược lại?

+ Bạn tên gì? Có học khơng? Học lớp nào? Bạn tuổi?

(11)

- Cho trẻ xem tranh thể cảm xúc: thấy bạn tranh vui hay buồn? Vì biết bạn buồn hay vui? Vậy thích bạn vui hay buồn?

* Để bạn vui có đánh bạn khơng? Có lấy đồ chơi bạn khơng? Đúng bạn chung lớp phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, không lấy bánh, kẹo đồ chơi bạn xấu

- Cô thấy lớp hơm ngoan, thưởng cho lớp trị chơi Vẽ chân dung bạn thân mà thích

3 Hoạt động 3: Trị chơi vẽ chân dung

- Cô phát cho trẻ tờ giấy a4 bút màu, vẽ chân dung người thích - Cho trẻ vẽ theo ý thích trẻ

- Cơ quan sát trẻ hỏi trẻ thích vẽ ai? Ai vẽ xong đem lên bảng dán Bạn chưa vẽ xong lát cho góc vẽ tiếp

- Cô nhận xét

4 Hoạt động 4: Kết thúc

Cô cho trẻ đem sản phẩm hoạt động góc Trẻ chưa vẽ xong cho trẻ góc vẽ tiếp

HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh thể - Góc xây dựng: Xếp hình bé tập thể thao

(12)

Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NGHE KỂ CHUYỆN: DÊ CON NHANH TRÍ I Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết lời ba mẹ, làm vui lòng ba mẹ - Giúp trẻ phân biệt giọng Chó sói Dê

- Làm quen với số tính từ như: đen sì, đơi tay lem luốc, nhọn hoắt

2 Kỹ năng: Nhận thức tính cách nhân vật: Dê thận trọng, thơng minh, Chó sói quen lừa gạt

- Biết đâu ác đâu hiền

3 Giáo dục: Trẻ tự tin, lịng dũng cảm, thơng minh, khơng sợ kẻ ác II Chuẩn bị:

* CÔ: Tranh truyện Dê nhanh trí bức:

+ Tranh 1: Dê mẹ dặn Dê trơng nhà Chó sói nấp bụi gần nhà + Tranh 2: Chó sói gõ cửa nhà Dê

+ Tranh 3: Chó sói thị chân nhún bột vào khe cửa Dê nhà nhìn + Tranh 4: Dê mẹ nghe Dê kể lại chuyện Chó Sói lừa Dê - Rối tay: Dê mẹ, Dê con, Chó sói

* TRẺ: Tranh truyện Dê nhanh trí cắt làm bốn mảnh III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện

- Cô cho trẻ xem tranh đàm thoại với trẻ:

+ Các xem tranh vẽ gì? Ngồi Dê mẹ Dê tranh cịn có nữa? + Các thấy Chó sói làm đây? Rình để làm gì? Chó sói muốn ăn thịt Dê con, liệu có ăn thịt Dê không?

- Hôm cô kể cho câu chuyện có tên Dê nhanh trí 2 Hoạt động 2: Cơ kể chuyện

- Cô kể lần 1: Không xem tranh Từ đầu câu chuyện đến “Dê mẹ dặn Dê nhà”, thể giọng dịu dàng, âu yếm Dê mẹ, giọng Dê ngây thơ, nhẹ nhàng Cô nhấn mạnh giọng thật rõ ràng, kiên chỗ “khi mẹ gọi cửa,…”

+ Đoạn cô kể với giọng ồm ồm nhẹ nhàng Chó sói giả giọng Dê mẹ Giọng Dê tỏ nghi ngờ cương quyết, mạnh mẽ thể thơng minh, đốn

+ Đọan cuối thể mối nguy hiểm qua, bình yên trở lại thể tình yêu thương Dê mẹ Dê

- Kể lần cho trẻ xem tranh, vừa kể vừa nhấn mạnh cho trẻ biết Dê thơng minh, nhanh trí, nghe lời mẹ dặn trước ngồi nên khơng mắc lừa Chó sói

* Trích dẫn, trị chuyện Dê nhanh trí:

- Cô vừa kể cho nghe chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào?

- Dê mẹ dặn Dê điều Dê mẹ đồng ăn cỏ? Giọng Dê mẹ nào? - Khi Sói gõ cửa nhà Dê con, giọng nào?

- Dê có mở cửa khơng? Vì sao?

(13)

* Các thấy chuyện Dê có ngoan khơng? Các thấy Dê khơng bị ăn thịt? Dê nghe lời mẹ nên khong bị Chó Sói ăn thịt, có lời ba mẹ khơng? Các phải lời ba mẹ không làm ba mẹ buồn Khi lời mẹ vui hay buồn? Để ba mẹ vui phải lời

- Các thất câu chuyện có hay khơng? Vì hay? Các nhớ kể cho ơng bà, ba mẹ nghe nha!

3 Hoạt động 3: Trò chơi ghép tranh chuyện

- Chia lớp thành nhóm: nhóm tranh chuyện - Luật chơi: Trẻ nhìn tranh mẫu ghép tranh

- Cách chơi: Cô cho trẻ xem tranh chuyện mẫu đàm thoại chuyện xong, cô gỡ tranh mẫu xuống Mỗi nhóm ngồi thành vịng trịn, cử nhóm trưởng có nhiệm vụ dán cịn bạn khác tìm tranh đưa cho nhóm trưởng dán

+ Nhóm dán xong đem lên bảng dán Cô trẻ nhận xét 4.Hoạt động 4: Kết thúc

Cho trẻ đem tranh hoạt động góc

HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc nghệ thuật: Vẽ bạn trai bạn gái

(14)

Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

TUNG BẮT BÓNG, ĐI KHỤY GỐI

I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức:

- Phản xạ nhanh, khéo léo phối hợp vận động - Biết tung bóng bắt bóng hai tay, khụy gối Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tung bắt bóng hai tay - Đi khụy gối

3 Giáo dục:

Thực theo hiệu lệnh cô không đùa giỡn tập, phải khụy gối không thẳng người

II Chuẩn bị: * Cơ:

- Bóng sân rộng kết hợp với nhạc * Trẻ:

- Hai trẻ/quả bóng III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Khởi động

Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, sau cho trẻ chuyển thành hàng ngang

2 Hoạt động 2: Trọng động

A Bài tập phát triển chung: - Hơ hấp:Thổi bóng

Trẻ hít thật sâu, thở từ từ, kết hợp với khép cánh tay mở rộng hai bàn tay - Tay:Bắt bóng

Đứng hai chân chụm lại, hai tay giơ cao qua đầu, vỗ vào kết hợp kiễng gót chân trở tư chuẩn bị

- Chân: Đá bóng

Đứng thổi mái, tay duỗi thẳng Một chân làm trụ, chân cịn lại đá phía trước Luân phiên đổi chân

- Bụng: Nhặt bóng

Đứng hai chân dang rộng, hai tay giơ cao Trẻ cúi xuống, tay chạm đất Sau đứng lên, tay duỗi thẳng Chân thu về, đứng chụm chân

- Bật: Bóng nhảy

Hai chân đứng chụm tay chống hông, bật nhảy chỗ B Vận động bản: TUNG BẮT BÓNG, ĐI KHỤY GỐI

- Trẻ đứng thành vịng trịn quay mặt vào trong, đứng vịng, cách trẻ khoảng 2m - Trên tay cầm gì?

- Với bóng làm gì?

(15)

- Cơ tung bóng cho trẻ để bắt kết hợp với gọi tên trẻ - Trẻ gọi tên phải bắt bóng tung bóng lại cho

- Tập hết lượt, tung bóng cho trẻ khơng theo thứ tự tập cho trẻ có phản xạ nhanh - Cho hai trẻ tập chung bóng

- Cho trẻ tự tập 2-3 lần

- Cơ thu bóng lại Giữ ngun đội hình củ

- Cơ làm mẫu khụy gối cho trẻ xem cho trẻ khụy gối theo vòng tròn - Mỗi lần hết lượt cho trẻ nghỉ khoảng 30s tiếp khoảng 1-2 vòng

* GD: Giáo dục trẻ phải thực theo yêu cầu cô, không đùa giỡn tập C Trò chơi vận động:

* Chuyền bóng theo vịng trịn:

- Luật chơi: Trẻ khơng ơm bóng chơi mà phải chuyền cho bạn, chuyền cho bạn, không ném bóng

- Cách chơi: Cơ trẻ ngồi thành vịng trịn, vừa chuyền bóng vừa bắt giọng hát hát lớp hát theo cơ, hết hát mà tay bạn tay cầm bóng bị phạt

* Thi nhặt bóng:

- Luật chơi: Mỗi bạn phép lấy bóng, lấy bóng đem bỏ vào rổ đội mình, lấy trước có hiệu lệnh bị phạm luật

- Cách chơi: Chia lớp thành đội đứng thành hàng dọc, cách hàng 3m cô để rổ đựng bóng trước hàng để sọt để trẻ nhặt bóng bỏ vào

+ Khi nói bắt đầu trẻ đầu hàng đội chạy nhanh lên nhặt bóng đem để vào rổ cuối hàng đứng thực đến hết bạn cho trẻ dừng lại

+ Cô trẻ đếm xem đội nhặt nhiều bóng 3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng, thả lỏng tay chơi trò chơi nhẹ giúp thể trở trạng thái bình thường

- Thu dọn bóng

HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ

(16)

KẾ HOẠCH TUẦN

Chủ đề: CƠ THỂ CỦA TÔI Tuần từ ngày 04/10 đến ngày 08/10 năm 2020

HOẠT

ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

ĐOÁN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH PTTM:

- Dạy hát: “Cái Mũi”

- KH: “Tâm của mũi”

PTNN:

- Truyện “Cậu bé mũi dài”

PTTC-KNXH: - “Nói điều bé thích, khơng thích, những việc bé có thể làm được”

PTNT:

- Những giày tìm đơi

PTTC:

- Chuyền bóng qua chân

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC

- Góc phân vai: Bán đồ dùng cá nhân

- Góc xây dựng: Xây dựng “Khu cơng viên vui chơi, giải trí” - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ

- Góc thư viện: Kể lại chuyện Cậu bé mũi dài. - Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề - Góc KPKH: Xem tranh băng hình phận thể

- Góc tạo hình: Vẽ tơ màu bổ sung thêm bé cịn thiếu - Góc tốn khoa học: Sử dụng giác quan nhận biết hình dạng đồ chơi, đồ vật - Góc phân vai: Phịng khám bệnh cho búp bê

- Góc nghệ thuật: Ôn lại hát sử dụng dụng cụ gõ đệm - Góc thư viện: Làm sách tranh truyện “Tác dụng giác quan” - Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ - Góc thư viện: Đọc chuyện tranh về giữ gìn thân thể cá nhân. - Góc tạo hình: Cắt dán “Bé tập thể dục”

Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ HOẠT

ĐỘNG CHIỀU

- Ôn hát: “Cái mũi”. - Đọc thơ: “Tâm mũi”.

- Nêu gương

- Kể lại chuyện “Cậu bé mũi dài”.

- Nêu gương

- Chơi theo ý thích

- Nêu gương

- Ôn lại số - Hát: Mừng sinh nhật. - Nêu gương

- Kể chuyện trẻ nghe: ”Câu chuyện tay phải, tay trái”. - Nêu gương Vệ sinh, trả trẻ

(17)

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 * Đón trẻ - trị chuyện:

- Trao đổi với phụ huynh sở thích trẻ

- Cho trẻ thực nhiệm vụ trực nhật chăm sóc chậu hoa lớp - Chơi tự theo ý thích

* Điểm danh:

Cơ trẻ điểm danh lớp * Thể dục sáng:

I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết động tác theo dự hướng dẫn giáo viên 2 Kỹ năng: Thao tác động tác phối hợp tay chân cách nhịp nhàng 3 Giáo dục: Phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, mềm dẻo II Chuẩn bị: Sân rộng nhạc để tập

III Tiến hành:

1 Khởi động:

Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, cho trẻ tổ đứng thành hàng ngang

2 Tr ọng động:

a. Hơ hấp :Thổi bóng bay

Đưa hai tay khum trước miệng thổi mạnh, đồng thời đưa hai tay dang ngang b. Tay : Đánh tay cao thấp

Hai tay thay đưa thẳng lên cao, tay lên cao, tay thẳng phía chếch sau c. Chân : Ngồi xổm, đứng lên

Kiễng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau, ngồi xổm, thả xuôi d. Bụng : Đứng cúi người trước

Chân dang rộng, hai tay đưa lên cao cúi người trước, tay chạm ngón chân, đầu gối thẳng e. Bật : Bật tách, khép chân

Bật tách chân sang hai bên, hai tay đưa sang ngang(lòng bàn tay sấp), hai chân khép, hai tay đưa trước(lòng bàn tay úp vào nhau)

3 Hồi tĩnh:

(18)

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết phận thể Biết phận thể dùng để làm Biết hình trịn, hình tam giác

- Biết cầm hồ biết dán

2 Kỹ năng: Dán khéo léo không rơi hồ - Thuộc thơ Tâm mũi.

- Dán vị trí giác quan thể

- Đếm số lượng giác quan biết giác quan có số lượng Phân biệt to, nhỏ 3 Giáo dục: Biết tự vệ sinh thân thể, tự rửa tay trước sau ăn, vệ sinh, không chơi dơ Cắt móng tay, móng chân Phải yêu quý giác quan thể

II Chuẩn bị:

* CÔ: Đĩa hát chủ đề “Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh” - Tranh mẫu thể người gồm có giác quan - Tranh khn mặt cịn thiếu giác quan

- Hồ, giấy a4, hình trịn to, nhỏ, hình tam giác

* Trẻ: Hình trịn to, nhỏ; hình chữ nhật, hình tam giác, hình vng - Giấy a4 hồ

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Đàm thoại tranh mẫu

- Cho trẻ xem tranh mẫu đàm thoại trẻ:

+ Tranh vẽ gì? Trên thể người gồm có phận gì? + Tay dùng để làm gì? Chân giúp gì?

+ Mắt, mũi, miệng để làm gì? Cịn tai để chi? Có mắt? Mấy miệng mũi + Các có biết mắt cịn gọi khơng?(thị giác)

+ Mũi cịn gọi khứu giác, tai thính giác, miệng có lưỡi dùng để nêm thức ăn gọi vị giác Còn da gọi xúc giác bạn nhéo thường thấy đau

- Cơ vừa kể mắt, mũi, miệng, tai,… nói chung giác quan - Bạn biết thể có giác quan?

- Trên khuôn mặt có giác quan nào? Vị trí giác quan?

- Vậy có tranh dán giác quan thể xem dán có chưa nha? Mắt có dạng hình gì? Cịn mũi dạng hình gì? Cịn miệng?

- Thấy tranh nào? Mắt miệng vị trí có khơng? Trên khn mặt cịn thiếu giác quan nào?

- Các có muốn dán giác quan cô không? Các chỗ ngồi - Cơ trẻ đọc thơ Tâm mũi.

2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cô phát cho trẻ tờ giấy a4, rổ hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác hồ + Trong rổ có hình gì? Có hình trịn?

+ Mấy hình vng? Mấy hình chữ nhật?

+ Tờ giấy vẽ gì? Khn mặt hình gì? To hay nhỏ? - Trên khn mặt có đủ giác quan chưa? Thiếu giác quan nào?

- Con nhìn vào giấy thiếu giác quan dán giác quan vào cho hồn TẠO HÌNH: DÁN GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ

(19)

chỉnh khn mặt nha

- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe Cô quan sát trẻ dán giúp đỡ cháu gặp khó khăn

- Khi hết hát phải đem lên bảng dán tranh Bạn dán chưa xong lát cô cho góc dán tiếp

3 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Hỏi trẻ: Cô vừa cho làm gì?

- Chúng ta gồm có giác quan nào? Các thấy tranh bạn đẹp? - Cô mời cá nhân nhận xét tranh cảu bạn đẹp? Vì thấy đẹp?

- Cô nhận xét: Cô thấy lớp dán đẹp, có số tranh bạn dán chưa xong nên chưa hòan chỉnh vài tranh bạn dán cịn sai vị trí Lần sau cố gằng nha.

* GD: Các phải ln giữ gìn vệ sinh thân thể không chơi dơ, phải rửa tay trước sau ăn, vệ sinh, không nhét nhựng hạt vào mũi Phải thường xuyên cắt móng tay, móng chân cho sẽ.

4 Họat động 4: Kết thúc

Cho trẻ đem sản phẩm góc.

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc phân vai: Bán đồ dùng cá nhân, phịng khám bệnh cho búp bê, cửa hàng ăn uống - Góc xây dựng: Xây dựng “Khu công viên vui chơi, giải trí”

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, hát múa chủ đề, ôn lại hát sử dụng dụng cụ gõ đệm, biểu diễn văn nghệ

- Góc thư viện: Kể lại chuyện Cậu bé mũi dài, đọc chuyện tranh giữ gìn thân thể cá nhân - Góc KPKH: Xem tranh băng hình phận thể

- Góc tốn khoa học: Sử dụng giác quan nhận biết hình dạng đồ chơi, đồ vật - Góc tạo hình: Cắt dán “Bé tập thể dục”

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI - Sinh hoạt đầu tuần

- Chơi trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, bé với bóng mình. - Nhặt xếp hình bé trai, bé gái.

- Chăm sóc vườn cổ tích, nhặt bàng. - Vẽ sân hình bạn trai, bạn gái.

(20)

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ hiểu nhớ nội dung câu chuyện, thuộc lời thoại - Hát Cái mũi, biết đếm số lượng

2 Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ thông qua chuyện, kể lại chuyện - Vận động, đóng vai cậu bé mũi dài

3 Giáo dục: Yêu quý giữ gìn mũi sẽ, không để bị dơ Không vứt bỏ thể mà ln chăm sóc, bảo vệ chúng

II Chuẩn bị:

* CÔ: Tranh chuyện Cậu bé mũi dài trên máy vi tính - Rối que

* Trẻ: Mũi dài, mũ hoa, mũ bướm, mũ ong,… - Cây táo

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Đàm thoại, trị chuyện - Cơ trẻ hát Cái mũi

- Trong hát nói đến gì? Cái mũi giúp cho chúng ta? - Các có yêu quý mũi khơng?

- Vậy làm để bảo vệ cho mũi khơng bị dơ bẩn? - Con có thường xuyên vệ sinh mũi khơng?

- Cơ có câu chuyện nói đến cậu bé khơng biết u q mũi mình, cậu ta khơng muốn có mũi mà cân có miệng

- Chúng ta có miệng khơng có khơng nè?

- Các ý nghe kể chuyện xem bạn khơng cần có mũi nha - Chuyện có tên “Cậu bé mũi dài”

2 Hoạt động 2: Cô kể chuyện trẻ nghe

- Cô kể lần rối que Đàm thoại với trẻ: + Cơ vừa kể cho nghe chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào? + Vì cậu bé có tên mũi dài?

- Cơ có tranh chuyện cậu bé mũi dài máy vi tính có muốn xem khơng? - Thư giản: hát vận động nhẹ “Xòe bàn tay, nắm ngón tay”.

- Kể lần máy tính vừa kể vừa đàm thoại 3 Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn

- Cơ cho trẻ xem lại tranh chuyện Cậu bé mũi dài vi tính trích dẫn: + Cậu bé tên gì? Vì người gọi cậu bé mũi dài?

+ Cậu nhìn thấy gì? Vườn hoa nào?

+ Bỗng cậu thấy đựơc gì? Cậu mũi dài có trèo lên hái chín khơng? + Vì cậu khơng trèo được?(mời cá nhân trả lời)

+ Mũi dài nói gì?

Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

Dạy trẻ kể chuyện: CẬU BÉ MŨI DÀI

(21)

+ Chú ong nói với Bé mũi dài? + Hoa nói với Cậu bé mũi dài?

+ Nghe xong bạn nói bạn Mũi dài nào? - Qua câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Có vứt bỏ mũi, miệng hay tai khơng? Vì sao?

* GD: Các phải bảo vệ cho mũi ln sẽ, khơng bị dẩn, phải thường xun giữ gìn vệ sinh thể Bộ phận quan trọng cả, không bỏ

- Bạn kể lại tồn câu chuyện?

- Cô mời cá nhân kể lại câu chuyện kết hợp với click chuột máy tính - Các có thích làm Cậu bé mũi dài khơng?

- Cơ cho đóng vai cậu bé Mũi dài - Hát “Cái mũi“.

4 Hoạt động 4: Đóng vai Cậu bé mũi dài

- Một trẻ đóng vai cậu bé mũi dài, đeo mũi dài

- Một nhóm trẻ đóng vai bướm, đầu đội mũ bướm - Một làm ong

- Một nhóm làm vườn hoa

- Cơ dẫn chuyện trẻ đóng vai, đến lời thoại người kể - Nếu trẻ qn cô giúp đỡ trẻ

- Hỏi lại trẻ cô vừa kể cho nghe chuyện gì? - Con nhớ kể lại cho ông bà, cha mẹ nghe 5 Hoạt động 5: Kết thúc

Hát “Cậu bé mũi dài”.

HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc thư viện: Kể lại chuyện Cậu bé mũi dài.

- Góc nghệ thuật: Hát múa chủ đề

(22)

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết việc phù hợp với việc nên làm khi ba mẹ, giáo bảo.

- Giúp đỡ ba mẹ trông nom em, quét nhà việc thích, cịn việc mà khơng thích.

- Lợi ích việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả. - Biết cầm bút

2 Kỹ năng: Làm thành thạo công việc đơn giản giao nhiệm vụ. - Thực số biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm

- Khoanh tròn hành vi sai Đếm số lượng.

- Kể hành vi không tiết kiệm điện, nước nên làm khơng nên làm điều chưa đồng ý người lớn.

- Vận động bàn tay bàn chân.

3 Giáo dục: Nghe lời người lớn dạy, khơng nói leo người lớn dạy mình. - Có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng lúc, nơi Khơng xài hoang phí.

II Chuẩn bị:

* CÔ: Một số tranh ảnh: bé trèo cây, hái hoa, vào nhà bếp, bé bỏ rác vào thùng, quét rác, rửa tay bằn xà phòng,… và số hình ảnh tiết kiệm lượng máy tính.

* TRẺ:Tranh hành vi sai. - Bút màu

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Trò chuyện

- Hát Mẹ vắng, trò chuyện hát:

+ Trong hát có ai? Mẹ đâu? Cịn Bé nhà làm gi?

+ Các nhà có ngoan nghe lời ba mẹ khơng? Vì phải ngoan?

- Cơ có câu chuyện nói bạn, khơng biết bạn có ngoan hay không, các ý nghe xem bạn có ngoan hay khơng?

- Cơ kể cho trẻ nghe lần đàm thoại chuyện:

+ Trong chuyện có ai? Khi mẹ bạn Thỏ dặn bạn Thỏ nào? + Bạn Thỏ có lời ba mẹ lời khơng? Nên bạn có bị khơng?

+ Bạn Chó làm sao? Bạn Chó có nghe lời khơng? Bạn Chó có ngoan khơng?

+ Vậy phải ngoan, phải biết nghe lời người lớn, không cãi lại người lớn được ba mẹ, cô giáo thương.

- Cơ có số tranh xem việc bé nên làm

2 Hoạt động 2: Xem tranh, đàm thoại

- Xem tranh công việc bé nên làm khơng nên làm máy tính: + Tranh vẽ gì? Bé làm gì? Các có làm khơng? Vì sao?

Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM–KỸ NĂNG XÃ HỘI: “NĨI ĐƯỢC ĐIỀU BÉ THÍCH, KHƠNG THÍCH, NHỮNG VIỆC

(23)

+ Còn bạn làm gì? Con thấy có nguy hiểm khơng? Mình có làm không? Cô đố biết khơng được?

+ Cịn bạn làm gì? Bạn có ngoan khơng? Vì biết bạn ngoan? + Như có chơi chỗ nguy hiểm không? Những chỗ nguy hiểm? + Bạn làm gì? Những việc làm khơng?

- Ngồi cịn có số hình ảnh xem hình ảnh nha? - Hình ảnh bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng.

* GD: Khi ngồi có để đèn, để quạt khơng? Vì sao? Đúng ngồi khơng để đè, để quạt, uống nước khơng rót nhiều, rót đủ uống Nếu ba mẹ khơng có nhà phụ ba mẹ trông em quét nhà Các không tự ý lấy nước sôi nguy hiểm không lại gần chui điện.

3 Hoạt động 3: Trò chơi

* Trò chơi máy tính:

- Xuất số tranh máy vi tính, hỏi trẻ:

+ Bây hình bé làm, cô mời bạn lên click chuột.

+ Cơ hỏi số hình khác mời vài cá nhân lên click chuột. - Chơi trị chơi nhẹ “Tóm rồi”.

* Trị chơi khoanh tròn hoạt động:

- Chia lớp thành đội, cô phát cho đội tranh:

+ Đội 1: Hãy khoanh tròn hành vi tiết kiệm lượng. + Đội 2: Khoanh trịn hành động khơng đúng.

+ Đội 3: Khoanh tròn việc bé nên làm.

+ Đội 4: Khoanh trịn việc bé khơng làm.

- Đội khoanh tròn xong đem lên bảng dán Cô trẻ nhận xét. - Cô tuyên dương trẻ.

4 Hoạt động 4: Kết thúc

Cho trẻ đem sản phẩm góc.

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc tạo hình: Vẽ tơ màu bổ sung thêm bé cịn thiếu

(24)

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết ghép đối tượng để tạo thành đôi. - Biết cầm bút tô màu.

2 Kỹ năng: Quan sát, so sánh giống khác hình dạng kích thước. - Đi đơi mang chiều.

- Đếm số lượng.

- Tô màu không bị lem, tư ngồi cách. - Đi đường hẹp không chạm vạch.

3 Giáo dục: Khi học ngồi phải ngắn, mang dép khơng mang dép cảu bạn II Chuẩn bị:

* CÔ:Kệ, bàn để trưng bày đôi giày. - Tranh trẻ mang giày máy.

- Băng casset đĩa hát.

* TRẺ: Tất giày trẻ.

- Giấy A4 có vẽ giày, bút màu. - Đường hẹp khoảng 1,5 2m.

III Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Trò chuyện, đàm thoại

- Hôm cô dẫn lớp siêu thị có chịu khơng? - Cơ cho trẻ tự tưởng tượng cho phương tiện để đi.

- Cơ dẫn trẻ lại quầy giày dép, chỗ có trưng bày đơi giày Có đơi đúng, hai đơi không đúng(không phải đôi).

- Cô vào cặp hỏi trẻ:

+ Đây có phải đôi giày không? Tại biết? + Cô mời bạn lại xếp cho thành đôi giày. - Cô trẻ tham quan gian hàng khác.

- Ở đây, người bán hàng xếp có giày kệ, đơi( đơi cịn lại người bán hàng để phía kệ).

- Hỏi trẻ: giày có phải đơi khơng? Vì sao?

- Cho trẻ nhặt giày đất đặt cạnh giày kệ cho thành đôi. - Cô lớp kiểm tra, cho lớp đếm số lượng giày số đôi giày.

- Cô cso thể tăng số đôi giày lên trẻ thành thạo.

* Cho trẻ so sánh: Sự giống khác giày đôi giày

2 Hoạt động 2: Chọn giày đôi

- Cô xếp giày không cặp, trẻ chọn hai không giống vào chân.

- Cho trẻ đến vạch xuất phát đường hẹp đến đích. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:

(25)

- Cơ trị chuyện với trẻ hai giày không giống thấy nào? - Chơi trị chơi nhẹ: “Tìm bạn”.

- Cô mở nhạc cho trẻ nghe.

- Cách chơi: Khi nói “tìm bạn, tìm bạn” tất tìm bạn để đổi giày cho tìm đơi giày mình.

- Cho trẻ theo đường hẹp trở vạch xuất phát ban đầu Hỏi trẻ: + Khi mang đôi cảm thấy nào?

+ Vì phải đơi, kích thước chân? + Có nên giày khơng? Vì sao?

+ Con có lấy giày ba mẹ, bạn mang khơng? Vì sao?

- Khi đường phải mang giày nào? Các nhớ phải mang giày cặp, vừa chân mình, khơng lấy giày người khác mang Khi mang giày dép xong phải để lên kệ không để tùm lum, làm rớt bạn phải lượm để lên cho bạn mình.

- Cho trẻ xếp đôi giày chỗ qui định. - Cho trẻ đọc thơ “Đi dép”

3 Hoạt động 3: Trị chơi “Tìm giày cho đúng”

- Cho trẻ ngồi vào bàn Mỗi trẻ phát tờ giấy A4 vẽ nhiều giày, trong có đơi.

- Cô mở nhạc cho trẻ nghe, hết hát trẻ phai đem lên bảng dán. - Trẻ tìm xem đâu đơi khoanh trịn lại tô màu đôi giày.

- Cô quan sát xem có trẻ khơng làm giúp đỡ trẻ. - Bạn làm xong đem lên bảng dán

- Cô trẻ nhận xét.

4 Hoạt động 4: Kết thúc

Cô trẻ hát :”Đơi dép xinh”.

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc nghệ thuật: Ơn lại hát sử dụng dụng cụ gõ đệm - Góc thư viện: Làm sách tranh truyện “Tác dụng giác quan” - Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống

(26)

I/ Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cầm bóng chuyền qua chân cho bạn khác - Biết đá bóng thẳng vào khung thành

2 Kỹ năng:

- Nhanh nhẹn, phát triển khả linh hoạt trẻ - Chuyền bóng theo yêu cầu

- Đá bóng vào khung thành

3 Giáo dục: Các không đùa giỡn học, phải thường xuyên tập thể dục, không làm biếng

II/ Chuẩn bị:

- CƠ: Bóng, trị chơi mơ Sân rộng nhạc

- TRẺ: Hai khung thành

Bóng, quần áo gọn gàng III/ Cách tiến hành:

1/ Hoạt động 1:Khởi động

Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, sau cho trẻ chuyển thành hàng ngang

2/ Hoạt động 2: Trọng động a/ Bài tập phát triển chung. - Hơ hấp: Thổi bóng bay - Tay: Đánh tay cao thấp - Chân: Ngồi xổm, đứng lên - Bụng: Đứng cúi người trước - Bật: Bật tách, khép chân

b/ Vận động bản: “CHUYỀN BĨNG QUA CHÂN”

- Hơm giới thiệu cho lớp chơi trị chơi với bóng, “Chuyền bóng qua chân”

- Cô làm mẫu lần mời vài bạn lên thực cơ, khơng giải thích động tác - Cơ vừa làm nè? Các ý xem cô thực lại

- Lần cô giải thích:

+ Tách chân rộng, cầm bóng hai tay chuyền xuống khe chân cho bạn đứng phía sau, chuyền bạn cuối hàng

+ Khi chuyền bóng phải chuyền chân chuyền bên hông không - Trẻ thực hiện: Mỗi tổ -3 lần

- Cho tổ thi đua xem tổ chuyền bóng nhanh

* GD: Khi chuyền bóng khơng gian lận xấu, đá bóng khơng đứng đá hồi, đá bóng xong phải cuối hàng đứng cho bạn lên đá bóng

c/ Trị chơi vận động: “ Đá bóng vào khung thành”. - Chia lớp thành: đội nữ đội nam

(27)

- Mỗi đội cử bạn làm thủ mơn chụp bóng, bạn hai đội lên đá vào khung thành - Nếu bạn khơng đá vào khung thành bạn thay cho bạn

3/ Hoạt động 3:Hồi tỉnh

Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng, thả lỏng tay chơi trò chơi nhẹ giúp thể trở trạng thái bình thường

HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ

- Góc thư viện: Đọc chuyện tranh giữ gìn thân thể cá nhân. - Góc tạo hình: Cắt dán “Bé tập thể dục”

(28)

KẾ HOẠCH TUẦN

Ch

ủ đề: “TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH”

Tuần 3: Từ ngày 11/10 đến ngày 15/10/2010

HOẠT

ĐỘNG THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

ĐOÁN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH PTNN - Phải hai tay

PTTM: - Hát “Khám Tay”. MTXQ: “Thực phẩm giàu dinh dưỡng”. PTNT “Phân loại rau theo nhóm dinh dưỡng” GDVS: “Chăm sóc tóc”

HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI NGỒI TRỜI

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC

- Góc gia đình:

Đóng vai thành viên trong gia đình.

- Góc KPKH:

Hướng dẫn trẻ tưới cây, nhặt lá vàng trồng cây xanh.

- Góc thư viện:

Cho trẻ ngồi vào bàn trao đổi thảo luận thể bé

- Góc thư viện: Làm chuyện tranh môi trường xanh, đẹp. - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ

- Góc KPKH: Cách giữ gìn vệ sinh miệng ăn uống hợp lý

- Góc tạo hình: Vẽ tơ màu vườn hoa, cơng viên - Góc tốn -khoa học: Phân loại nhóm thực phẩm lơ tơ

- Góc xây dựng: “xây cơng viên vui chơi giải trí”

- Góc tạo hình: Tơ màu thực phẩm dinh dưỡng - Góc thư viện: Cơ hướng dẫn trẻ xem tranh giữ gìn vệ sinh thân thể.

- Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống

- Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ điểm - Góc thư viện: Đọc chuyện tranh về giữ gìn thân thể cá nhân. - Góc tạo hình: Chơi cơng ty saen xuất rau

Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ HOẠT

ĐỘNG CHIỀU

- Ôn thơ: “Phải là hai tay”.

- Nêu gương

- Ôn hát: “Khám Tay”. - Nêu gương

- Chơi tự

- Nêu gương

- Cho trẻ viết bảng

- Nêu gương

- Kể chuyện trẻ nghe:”Gấu con bị đau răng”.

- Nêu gương Vệ sinh, trả trẻ

Nhận xét

(29)

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 *******

* Đón trẻ - Trị chuyện:

- Sáng si đưa học? Con có ăn sáng chưa? Khi học nhớ ăn sang, khơng nhịn đói dễ bị bệnh

- Cô trẻ ôn lại hát liên quan đến chủ đề * Điểm danh:

Cô hỏi trẻ hơm lớp vắng ai? Cơ điểm danh lại trẻ * Thể dục sáng:

I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết động tác theo dự hướng dẫn giáo viên 2 Kỹ năng: Thao tác động tác phối hợp tay chân cách nhịp nhàng 3 Giáo dục: Phải thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, mềm dẻo II Chuẩn bị: Sân rộng nhạc để tập

III Tiến hành:

1 Khởi động:

Cho trẻ kết hợp kiễng gót chân, gót chân, kết hợp chạy,…, cho trẻ tổ đứng thành hàng ngang

2 Tr ọng động:

a Hơ hấp: “Thổi bóng bay”

Trẻ đưa tay khum trước miệng thổi mạnh, đồng thời đưa tay ngang Cô động viên trẻ thổi mạnh để bong đỏ, xanh.

b Tay: “Xoay bả vai”

Đứng chân rộng vai, gập khủy tay chạm vai, xoay bả vai từ trước sau ngược lại c Chân: Đứng co chân

Đứng khép chân, tay chống hông, co chân trái, cẳng chân vng góc Ngược lại d Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người trước

Ngồi duỗi chân, lưng thẳng, đưa hai tay lên cao, long bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay Cúi gập người trước, tay chạm ngón chân

e Bật: Bật luân chân trước, chân sau

Bật chân trái trước, chân phải sau Bật đổi chân

3 H ồi tĩnh:

(30)

I/ Mục đích yêu cầu :

1 Kiến thức :

- Trẻ đọc theo cô thơ “Phải hai tay”

- Biết tên thơ tác giả Phạm Cúc Biết đếm số lượng tiếng tên thơ 2 Kỹ :

- Trẻ đọc hiểu nội dung, thơ phải lễ phép, kính trọng hiếu thảo với thân - Trẻ đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, rõ ràng câu thơ

- Ghép số tương ứng 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ phải biết kính trọng, lễ phép lời người nhà, tôn trọng người lớn II/ Chuẩn bị :

* CÔ:

- Tranh nội dung thơ băng giấy có viết tên thơ * TRẺ : - Bút màu

- Tranh thể bé thiếu III/ Cách tiến hành :

1 Hoạt động : Trị chơi: « Ghép tranh » - Đàm thoại nội dung tranh:

+ Trong tranh ? + Bé làm ?

- Hơm có thơ nói bé ngoan, biết lễ phép với người lớn Các lắng nghe xem, em bé ngoan nha

2 Hoạt động :Dạy trẻ đọc thơ - Lần khơng giải thích

- Lần vào thơ đàm thoại nội dung thơ + Qua thơ nói lên điều gì?

+ Câu thơ nói lên điều em biết lễ phép? + Em bé phải lễ phép hiếu thảo với ? - Cơ giải thích nội dung thơ

- Cho trẻ đọc từ khó

- Cơ giải thích từ khó : băng khoăn, đưa tăm, bề - Cho trẻ đọc từ khó

- Cho nhóm, tổ, cá nhân đọc - Cho trẻ đặt tên thơ

- Cô giới thiệu tên thơ tên tác giả

- Cho trẻ đếm xem thơ gồm có tiếng ? Tìm số tương ứng

* Trong thơ muốn nói đến đến điều gì? Em bé có ngoan khơng? Khi nói chuyện hay đưa thứ cho người lớn phải làm nào?

(31)

* GD: Khi nói chuyện với người lớn phải dạ, thưa, phải lễ phép Người lớn cho phải nói cám ơn, đưa cho người lớn phải đưa hai tay Không lấy tay

3 Hoạt động 3: Trò chơi “ Gắn phận thiếu thể bé” - Cơ chia lớp thành nhóm hướng dẫn trẻ chơi:

- Mỗi nhóm phát cho trẻ tờ giấy có vẽ sẵn số phận thể bé thiếu

- Nhiệm vụ trẻ tìm xem thể trẻ thiếu phận bạn nhóm tìm, nhóm trưởng có nhiệm vụ dán vào vị trí cịn thiếu bạn tranh

- Cơ quan sát trẻ giải thích cho nhóm chưa hiểu yêu cầu - Nhóm dán phận trẻ xong đem lên bảng dán

- Cô nhận xét – tuyên dương

- Cả lớp đọc thơ “Phài hai tay” 4 Họat động 4: Kết thúc

Cô nhận xét – tun dương

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc gia đình: Đóng vai thành viên gia đình Cửa hàng ăn uống

- Góc KPKH: Hướng dẫn trẻ tưới cây, nhặt vàng trồng xanh Cách giữ gìn vệ sinh miệng ăn uống hợp lý

- Góc thư viện: Cho trẻ ngồi vào bàn trao đổi thảo luận thể bé, Làm chuyện tranh môi trường xanh, đẹp. Cơ hướng dẫn trẻ xem tranh giữ gìn vệ sinh thân thể. Đọc chuyện tranh giữ gìn thân thể cá nhân

- Góc tạo hình: Vẽ tô màu vườn hoa, công viên Chơi công ty sản xuất rau Tô màu thữ phẩm dinh dưỡng

- Góc tốn -khoa học: Phân loại nhóm thực phẩm lơ tơ - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Hát múa theo chủ điểm

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Sinh hoạt đầu tuần.

-Quan sát khung cảnh xung quanh trường. - TCVĐ: “Cướp cờ”.

- Vẽ phấn sân.

- Chơ “Rồng rắn lên mây”.

(32)

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010

I/ Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết hát vận động linh hoạt theo nhịp hát - Có thái độ lễ phép với người lớn

- Trẻ hiểu từ động tác múa minh họa theo lời ca Biết tên hát tác giả Đào Việt Hưng, biết cách chơi trị chơi

2 Kỹ naêng:

-Trẻ thuộc hát cảm nhận giai điệu hát

- Nhận hát quen thuộc Phát tên bạn qua giọng hát bạn, qua mơ tả hình dáng bên ngồi

- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể

3 Gi áo dục:

- Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

- Biết yêu thương kính chào, lễ phép với người lớn II/ Chuẩn bị:

* CÔ: Máy cassét - Tranh mẹ bé * TRẺ:Nhạc cụ

- Tranh bé khám tay

III/ Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Đàm thoại, trị chuyện

- Cô cho trẻ kiểm tra vệ sinh tay bạn Cho trẻ nhận xét đôi bàn tay bàn tay

không

- Tay bạn có khơng?

- Vì ngày phải khám tay cho bạn?

- Cơ có hát nói đến việc khám tay ngày tổ trưởng xem bạn có vệ sinh

tay chân không Vậy bạn lắng nghe hát hàng ngày cần phải khám tay nhe! 2 Hoạt động2: Dạy trẻ hát

- Cô hát lần 1: Khơng giải thích

- Cơ hát lần hai: nói tên hát tên tác giả Cho trẻ xme tranh

* Tóm nội dung: Bài hát nói đơi bàn tay giữ saïch, lớp khen để tay dơ bẩn

thì phải tìm nước rửa khơng bị lớp chê

- Cơ trẻ hát từ 2-3 lần, giải thích sắc thái âm nhạc đoạn cho trẻ hiểu - Cơ bắt nhịp cho trẻ hát

L

(33)

- Cơ cho trẻ hát với nhiều hình thức : cho hai tổ hát đối đáp, hát luân phiên câu - Gọi nhóm hát

- Gọi cá nhân hát hay hát cho lớp nghe - Trẻ thi đua hát theo nhóm

- Chú ý sửa sai cho trẻ hát

3 Hoạt động 3: Vận động theo hát

- Để hát thêm vui hay cô bạn gõ trống lắc - Cơ vừa hát gõ trống lắc cho trẻ xem

- Cô cho trẻ gõ trống lắc với nhiều hình thức: + Bạn trai gõ trống lắc, bạn gái vừa hát vừa múa + Bạn gái gõ trống lắc, bạn trai vừa hát vừa múa * Nghe hát “Múa cho mẹ xem”

- Nãy vừa hát gì? Sáng tác ai?

- Lớp hơm ngoan nên cô thưởng cho hát “múa cho mẹ xem” - Bây cô hát cho nghe

- Cô hát lần thể tình cảm cho trẻ nghe -Các vừa nghe cô hát hát gi?

- Cho trẻ nghe hát lần máy cassét * Đọc thơ: phải hai tay

* Giáo dục: Trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh tay chân, biết yêu thương kính trọng người lớn Khi nhận người lớn cho phải lấy hai tay

4 Hoạt động 4: Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”

- Mời bạn lên đứng phía đội mũ chop kín lại, mời nhĩm 2-3 bạn phía hát, bạn phía đội mũ chĩp kín đốn xem bạn vừa hát gì?Cĩ bạn hát

- Chơi khoảng đến lần

5 Hoạt động 5: Kết thúc Trị chơi uống nước cam

(34)

Thứ tư ngày 13 tháng 20 năm 2010

I/ Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên thực phẩm

- Trẻ biết nhóm thực phẩm: Đạm, béo, bột - đường, vitamin 2 Kỹ năng:

- Trẻ biết nhu cầu dinh dưỡng nhóm thực phẩm - Luyện cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định đính tranh

3 Giáo dục:

- Biết thảo luận hoạt động - Có hứng thú dạo chơi vào góc chơi tốt - Trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động - Trẻ yêu thích học

II/ Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi rau củ - Tranh nhóm thực phẩm

III/ Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Đàm thoại trẻ - Đọc thơ “giúp mẹ”

- Đàm thoại nội dung thơ thơ - Bài thơ nói điều gì?

- Mẹ chợ chế biến ăn bạn ? (thịt,cá )

- Trong ăn mà bạn vừa kể có chất dinh dưỡng cung cấp ngày cho thể phát triển

2 Hoạt động 2: Khaùm phá qua tranh ảnh

- Cơ chia lớp thành nhóm phát cho nhóm tranh có nhóm thực phẩm để cháu quan sát khám phá:

+ Tranh 1: Thịt cá, trứng, tôm,cua (chất đạm) + Tranh 2: Gạo, ngơ, mì, ni (chất bột- đường) + Tranh 3: Rau,trái (vitamin)

+ Tranh 4: Dầu, mỡ, bơ…(chất béo)

- Sau gọi đại diện nhóm nhận xét nội dung tranh (cơ gợi ý cho trẻ nói theo câu hỏi cơ)

- Tranh vẽ gì? Con nói xem loại thực phẩm nằm nhóm nào?C ó tầm quan trọng thể

L

ĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI:

(35)

- Gọi bạn khác lên kể tranh nhóm mình, tranh vẽ gì? Gọi cháu kể tên thực phẩm phân nhóm thực phẩm

- Cơ nói rõ cho cháu hiểu lợi ích bốn nhóm thực phẩm luyện cho trẻ đọc từ chất đạm, chất béo, vitamin, bột - đường

*Trị chơi: Làm theo u cầu

-Cơ u cầu tổ phải kể tên loại thực phẩm nói xem thực phẩm cung cấp chất gì? - Sau đổi nhóm thực phẩm cho nhóm khác

* GD: Mỗi ngày vào lớp bạn ăn bữa sáng, trưa, xế có đủ nhóm dinh dưỡng thức ăn Vì vậy, phải ăn hết suất không làm rơi vãi thức ăn để bạn thêm mau lớn khỏe mạnh nhe!

3 Hoạt động 3: Trò chơi “Luyện tập”

* Chọn nhóm thực phẩm:

- Cơ chia lớp thành đội, cho trẻ tự chọn thực phẩm - Cô treo tranh nhóm thực phẩm

- Mỗi nhóm lên lấy thẻ theo u cầu lên đính vào tranh đội

- Khi nghe hiệu lệnh trẻ chạy nhanh đính tranh vào nhóm thực phẩm - Đội đính nhanh tranh đội thắng

- Cơ nhận xét *HĐ 4:Kết thúc

Cô trẻ hát “Mời bạn ăn”.

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc tạo hình: Vẽ tơ màu vườn hoa, cơng viên

(36)

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010

I/ Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên loại rau

- Biết chơi trò chơi theo yêu cầu cô 2 Kỹ năng:

- Trẻ biết phân nhóm loại rau: Rau ăn , rau ăn củ,

- Rèn khả quan sát ghi nhớ ý có chủ định Trẻ đọc diễn cảm - Gắn số tương ứng số

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết trồng rau có nhiều chất dinh dưỡng - Trẻ mạnh dạn, tự tin hoạt động

- Trẻ u thích tốn III/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ loại rau

- Một số loại rau, củ (rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả) III/ Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Đàm thoại, trị chuyện - Cơ trẻ đọc thơ “Yêu mẹ”. - Hỏi trẻ thơ nói điều gì?

- Mẹ chợ ngồi việc mua thịt bạn thấy mẹ cịn mua nè?(Các loại rau) - Cơ mời trẻ lên xếp loại rau giỏ cho cô nhé!

2 Hoạt động 2: Trẻ quan sát

- Cho trẻ lên chọn rau ăn củ đếm số lượng

- Các bạn lên chọn rau ăn đếm xem có loại rau ăn lá? - Cho trẻ chọn rau ăn đếm số lượng rau

* Cô giải thích cho trẻ loại rau thuộc nhóm vitamin:

- Rau ăn củ: củ su, củ dền, cà rốt, khoai tây có nhiều vitamin giúp da thêm hồng hào

- Rau ăn lá: Rau ngót, rau mồng tơi, rau dền có nhiều vitamin A cung cấp cho nhiều chất xơ làm cho thể bạn thêm khoẻ mạnh da dẻ mịn màng

- Rau ăn quả: Qủa bí, cà có nhiều vitamin A, C ăn vào thể thêm khoẻ mạnh, giúp có nhiều sức đề kháng

*GD: Các phải ăn thật nhiều rau để giàu chất dinh dưỡng vitamin tốt cho sức khỏe Trước ăn phải rửa cho thật

3 Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi “Luyện tập”

- Cô để số loại rau xung quanh lớp

- Cho trẻ tìm loại rau xung quanh lớp xếp loại rau để theo rau ăn củ, rau ăn

L

(37)

quả, rau ăn

- Cơ chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Tìm rau ăn + Nhóm 2: Tìm rau ăn củ + Nhóm 3: Tìm rau ăn

- Cô trẻ nhận xét xem trẻ có tìm theo u cầu khơng? *Trị chơi “Đính hình theo tranh”

- Cơ treo sẵn tranh bảng yêu cầu trẻ lên đính vào tranh theo u cầu - Mời vài trẻ nhóm lên đính tranh theo u cầu

- Sau kiểm tra lại cho trẻ đếm số lượng xem đội nhanh - Cô trẻ nhận xét

4 Hoạt động 4: Kết thúc - Chơi TC “Uống nước cà rốt”.

HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Tơ màu

- Góc thư viện: Cơ hướng dẫn trẻ xem tranh giữ gìn vệ sinh thân thể.

(38)

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010

I/ Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Biết giữ gìn, vệ sinh thân thể chăm sóc tóc - Trẻ biết số cách chăm sóc tóc

2 Kỹ năng:

- Pháttriển óc quan sát nhận xét - Biết chải tóc thẳng buộc tóc - Biết cách gọi đầu cho bạn

3 Giáo dục:

- Trẻ biết tự chăm sóc tóc thường xuyên gọi đầu

- Tích cực việc tự lao động vệ sinh thể, biết giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp II/ Chuẩn bị:

* Cô: - Một số dầu gội - Lược, khăn lau mặt * Trẻ: - Một số búp bê III/ Cách tiến hành:

1 Hoạt động 1: Quan sát tóc bạn

- Cơ mời bạn lớp cho trẻ quan sát xem bạn tóc dài hay ngắn? - Tóc có buộc hay khơng?

- Vậy lớp có bạn tóc dài? - Bao nhiêu bạn tóc ngắn?

- Muốn tóc gọn ngàn trước đến lớp phải làm gì? - Các chải tóc gì?

- Muốn tóc phải làm gì?

- Hãy kể tên loại dầu gội mà biết? - Loại thích nhất? Vì sao?

2 Hoạt động 2: Trẻ trải nghiệm

- Cho trẻ tự chải tóc nhận xét xem tóc nào?( Dài hay ngắn? Có rối khơng?) - Trẻ tự buộc tóc, giúp trẻ khơng buộc

- Các bạn tự chải tóc hay không? - Ở nhà thường gội đầu cho bạn? - Gội nào? Gội đầu gì?

3 Hoạt động 3: Trị chơi thợ gội đầu

- Cho trẻ gội đầu búp bê, giả vờ gội đầu cho bạn cho

- Trẻ làm động tác gội đầu, xoa tóc làm cho bọt bong lên, xả tóc lại với nước - Cơ hướng dẫn giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn

L

(39)

* Giáo dục trẻ gội đầu: Không để dầu gội rơi vào mắt cai mắt, phải thường xuyên gội đầu, khơng để đầu dơ Khi tóc dài phải cắt tóc cho gọn gàng, bạn trai phải thường xuyên cắt, bạn nữ để tóc dài phải buộc gọn gàng

- Cảm giác sau gội đầu nào?

- Hướng dẫn trẻ sau gội đầu xong dùng khăn lau tóc cho khơ, lấy lược chải đầu 4 Hoạt động 4: Củng cố

- Cơ vừa cho làm gì? Gội đầu gì?

- Khi gội đầu có dầu gội rơi vào mắt khơng? Vì sao? - Các nắng có đội nón khơng sao?

- Có để tóc bù xù mà khơng gội, khơng cắt, khơng chải tóc khơng? 5 Hoạt động 5: Kết thúc

Cô trẻ hát “Cái mũi ”

HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc nghệ thuật: Hát múa theo chủ điểm

(40)

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

**********

- Đàm thoại với trẻ chủ đề học

- Cho trẻ hát, đọc thơ, kể lại chuyện vừa học xong

- Các thấy thể người có giác quan? Bao gồm giác quan nào? - Có chức gì? Có mà khơng có giác quan không?

- Các lớn lên nhờ chăm sóc ni dưỡng? Các có nghe lời ba mẹ khơng? - Cơ giới thiệu cho chủ đề gia đình nơi gần gũi quen thuộc

- Khơng mà khơng có gia đình

- Cơ giới thiệu chủ đề chủ đề “Gia đình”.

(41)

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Trường: Mầm Non Mỹ An Hưng B Lớp: Chồi Chủ đề: Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh

Thời gian: tuần Từ ngày 27 tháng 09 đến 15 tháng 10 năm 2010

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

1 Về mục tiêu chủ đề:

1.1 Các mục tiêu thực tốt: - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Lĩnh vữc phát triển thẫm mỹ - Lĩnh vực phát triển thể chất

2.1 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do: - Lĩnh vực phát triển nhận Lý trẻ chưa gọi tên nhóm thực phẩm - Lĩnh vực phát triển tình cảm – kỹ xã hội:

3.1 Những trẻ chưa đạt mục tiêu lý do

- Với mục tiêu 1: Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:

+ Có số trẻ chưa thuộc hát: Lý An, Nhứt huy, Gia Hân, Thảo, Danh, Thiên Kim - Với mục tiêu 2:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:

+ Nhân, Chí Bảo, Cường, Quang, Quân, Tài nói chuyện khơng ý nghe kể chuyện - Với mục tiêu 3: Lĩnh vực phát triển nhận thức:

+ Danh, Nhân, Thành, Tài chưa ý học

-Với mục tiêu 4:Lĩnh vực phát triển tình cảm – kỹ xã hội: + Danh, Như Ý, Nhân, cịn nói chuyện giảng - Với mục tiêu 5:Lĩnh vực phát triển thể chất:

Hồng, Mai Thy, cịn giỡn Lý An, Thành, Thảo, chưa ý 2 Về nội dung chủ đề:

2.1 Các nội dung thực tốt:

………

……… ……… ………

2.2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do:

(42)

của trẻ:

+ Thể dục, hát, đọc thơ trẻ ý

- Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú, tích cực tham gia lý do: + Kể chuyện Cậu bé mũi dài có vài trẻ khơng tập trung Lý trẻ nói chuyện làm biếng khơng chịu học

3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lược góc chơi:

+ Có góc chơi, thường xuyên thay đổi góc chơi

- Những lưu ý để việc tổ chức chơi lớp tốt hơn(về tính hợp lý việc bố trí khơng gian, diện tích; khuyến khích giao tiếp trẻ/nhóm chơi: việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ năng,….):

+ Cô giám sát trẻ chặt chẽ để trẻ khơng giành đồ chơi góc chơi với + Cô quan tâm bạn không chịu chơi mà thsich nhìn bạn chơi 3.3 Về việc tổ chức chơi trời:

- Số lượng buổi chơi trời tổ chức: + Ngày trẻ tổ chức chơi trời

- Những lưu ý để việc tổ chức chơi trời tốt hơn(về chọn chỗ chơi an tồn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kỹ thích hợp,….):

+ Cơ khơng nên cho trẻ chơi ngồi trời lâu trẻ dễ xảy tai nạn + Cơ nên quan sát trẻ chơi ngồi trời

4 Những vấn đề cần lưu ý:

……… ………

4.1 Về sức khỏe trẻ (ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh,… - Trẻ vắng nhiều: Kim Yến ngoại, Thiên Kim, Mai Thy, Cường, Lộc, Quang, Duyên Anh, Hòa:bệnh

- Vệ sinh: Lý An thường tiểu quần ăn

4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ trẻ

- Phương tiện học liệu có chuẩn bị đầy đủ, lao động trực nhật cho trẻ tự làm - Đồ chơi chưa đáp ứng hết nhu cầu trẻ chưa nhiều

5 Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau tốt hơn

(43)

Ngày đăng: 15/05/2021, 08:43

Xem thêm:

w