De cuong on tap Vat Li 6 HKI

5 6 0
De cuong on tap Vat Li 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi loø xo bò neùn hoaëc keùo daõn thì noù seõ taùc duïng löïc ñaøn hoài leân caùc vaät tieáp xuùc (hoaëc gaén) vôùi hai ñaàu cuûa noù.. Ñaëc ñieåm cuûa löïc ñaø hoài:.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MƠN: VẬT LÍ 6

Bài 1,2: ĐO DỘ DÀI:

- Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét Kí hiệu:m - Dụng cụ đo độ dài thước

- Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước

- Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước * Cách đo độ dài: Khi đo độ dài cần:

a Ước lượng độ dài cần đo

b Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp

c Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước

d Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật e Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật

* Bài tập: Bài tập 1.2.1 đến 1.2.11 sách tập

Bài 3,4: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG

ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC

- Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối, kí hiệu: m3 lít Kí hiệu: l.

1l= 1dm3 = 1000cm3

1ml= 1cm3 (1CC)

- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: bình chia độ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bơm tiêm… - GHĐ bình chia độ thể tích lớn ghi bình

- ĐCNN bình chia độ thể tích hai vạch chia liên tiếp bình chia độ * Cách đo thể tích chất lỏng:

a Ước lượng thể tích cần đo

b Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp c Đặt bình chia độ thẳng đứng

d Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình

e Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần so với mực chất lỏng - Với vật rắn khơng thấm nước có dạng hình học định:

V = (chiều dài) x (chiều rộng) x (chiều cao) Vhình lập phương = (cạnh) x (cạnh) x (cạnh)

Vhình cầu = 3

R

 (với  = 3,14; R bán kính)

VHình trụ = R2h (với = 3,14; R bán kính; h chiều cao)

- Với vật rắn không thấm nước có hình dạng ta dùng bình chia độ, bình tràn a Dùng bình chia độ:

- Đổ nước vào bình chia độ ghi thể tích V1

- Thả vật rắn vào bình chia độ ghi thể tích V2

(2)

b Dùng bình tràn:

- Đổ đầy nước vào bình tràn

- Thả vật rắn vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa - Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ Đó thể tích vật rắn

*Bài tập: Bài 3.1 đến 3.7 sách tập Bài 4.1 đến 4.5 sách tập

Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG

- Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật - Đơn vị khối lượng kilơgam Kí hiệu: kg

1g= kg mg g

1000 1

; 1000

1

1lạng = 100g; tạ = 100kg; t = 1000kg - Người ta đo khối lượng cân

- GHĐ cân Rơbecvan tổng khối lượng cân hộp cân - ĐCNN cân Rơbecvan khối lượng cân nhỏ hộp cân

- Cấu tạo cân Rơbecvan gồm: địn cân, đĩa cân, kim cân, hộp cân * Cách cân khối lượng vật cân Rôbecvan:

a Ước lượng khối lượng vật cần đo b Chọn cân có GHĐ ĐCNN thích hợp

c Điều chỉnh cho chưa cân đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân vạch Đó việc điều chỉnh số

d Đặt vật đem cân lên đĩa cân, đặt lên đĩa cân bên số qủa cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân nằng thăng bằng, kim cân nằm

e Tổng khối lượng cân đĩa cân khối lượng vật đem cân - Các loại cân thường gặp: cân y tế, cân tạ, cân đồng hồ

* Bài tập: Bài 5.1 -> 5.5 sách tập

Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG

- Khái niệm lực: tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực - Mỗi lực có phương chiều xác định

- Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng n hai lực lực cân

- Hai lực cân lực mạnh nhau, tác dụng vào vật có phương ngược chiều

* Bài tập: 6.1 -> 6.4 sách tập

Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC

a Những biến đổi chuyển động: - Vật chuyển động bị dừng lại

- Vật đứng yên bắt đầu chuyển động - Vật chuyển động nhanh lên

- Vật chuyển động chậm lại

(3)

b Những biến dạng:

Sự thay đổi hình dạng vật so với lúc ban đầu c Những kết tác dụng lực:

Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm biến dạng

* Bài tập: Bài 7.1 -> 7.5 sách taäp

Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

a Trọng lực lực hút trái đất

b Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía trái đất c Trọng lực tác dụng lên vật gọi trọng lượng vật

- Trọng lượng vật phụ thuộc vào vị trí vật trái đất Càng lên cao trọng lượng vật giảm

- Khi đổ lên mặt trăng trọng lượng mặt trăng nhà du hành vũ trụ chí 1/6 trọng lượng người trái đất Khối lượng người không đổi

d Đơn vị lực là: Niutơn Kí hiệu: N

e Phương dây dọi phương thẳng đứng * Bài tập: Bài 8.1 -> 8.4 sách tập

Bài 9: LỰC ĐAØN HỒI

-Vật có tính chất đàn hồi vật sau ngừng tác dụng lực vật trở lại trạng thái ban đầu

- Lò xo vật đàn hồi Sau nén kéo dãn cách vừa phải, bng chiều dài lại trở lại chiều dài tự nhiên

a Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào nặng gọi lực đàn hồi

b Khi lò xo bị nén kéo dãn tác dụng lực đàn hồi lên vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu

c Đặc điểm lực đà hồi:

- Độ biến dạng lị xo lớn lực đàn hồi lớn - Tính đàn hồi lị xo phụ thuộc vào vật liệu làm lò xo * Bài tập: Bài 9.1 -> 9.4 sách tập

Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG

a Lực kế:

Công dụng: Dùng để đo lực

Cấu tạo lực kế lị xo: Lực kế có lò xo đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu có gắn móc kim thị Kim thị chạy mặt bảng chia độ

b Cách đo lực:

- Ước lượng giá trị cường độ lực cần đo - Chọn lực kế có GHĐ ĐCNN thích hợp

- Phải điều chỉnh số nghĩa phải điều chỉnh cho chưa đo lực kim thị nằm vạch

(4)

- Phải cầm vào vỏ lực kế hướng cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo

c Hệ thức trọng lượng khối lượng vật P = 10.m

P: trọng lượng đơn vị: N M: khối lượng đơn vị kg

* Bài tập: Bài 10.1 -> 10.5 sách tập

Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG

a Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích (1m3) chất đó.

-Đơn vị khối lượng riêng kg/m3.

-Công thức: D = Vm

Trong đó: D khối lượng riêng đơn vị kg.m3.

m: khối lượng đơn vị kg V: thể tích đơn vị m3.

b Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích chất

- Đơn vị trọng lượng riêng N/m3.

Công thức: dVP

Trong đó:

D: trọng lượng riêng đơn vị N/m3.

P: trọng lượng đơn vị N V: thể tích đơn vị m3.

c Cơng thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: d= 10.D

d Từ m DV V Dm

V m

D    

Từ P dV V dP

V P

d     

* Bài tập: 11.1 -> 11.6 sách tập

Bài 12: THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

- Đo khối lượng sỏi cân - Đo thể tích sỏi bình chia độ

- Khối lượng riêng sỏi tính theo cơng thức D= m/V

Lưu ý:+ Nếu tính D theo đơn vị kg/m3 m tính theo đơn vị kg, V tính theo m3.

+Nếu tính D theo đơn vị g/cm3 m tính theo đơn vị g, V tính theo cm3.

Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

a Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật

b Các máy đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy * Bài tập: Bài 13.1 -> 13.4 sách tập

(5)

a Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật

b Mặt phẳng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ c Lực kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ (hoặc lớn) nếu:

- Kê mặt phẳng nghiêng (hoặc nghiêng nhiều)

- Kê đầu mặt phẳng nghiêng thấp (hoặc cao) tức là: thay đổi độ cao kê mặt phẳng nghiêng giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng

- Thay đổi độ dài mặt phẳng nghiêng giữ nguyên độ cao kê mặt phẳng nghiêng

- Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng độ dài mặt phẳng nghiêng

* Baøi tập: Bài 14.1 -> 14.4 sách tập

Bài 15: ĐỊN BẨY

a Cấu tạo địn bẩy: Mỗi địn bẩy có: -Điểm tựa

-Điểm tác dụng lực F1 01

- Điểm tác dụng lực F2 02

b Muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng vật phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật

Khi 002 > 001 F2< F1

c Ví dụ: Sử dụng địn bẩy sống: xe cút kít, kéo xà beng, dao xén giấy, bập bênh…

Ngày đăng: 15/05/2021, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan