1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuan 32

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nghe giáo viên giới thiệu bài - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.. - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.[r]

(1)

Tuần 32 Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2009

Tiết 1+2: Tập đọc kể chuyện

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Giết hại thú rừng tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trờng(trả lời đ-ợc câu hỏi 1, 2, 4, 5)

- Kể lại đợc đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ SGK

- HS giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời bác thợ săn

- GD ý thức bảo vệ lồi động vật có ích môi trờng thiên nhiên II Đồ dựng dạy học- Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ III Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc a Đọc mẫu

- Giáo viên đọc toàn b Đọc câu

c Đọc đoạn

- Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp nối theo đoạn

d Luyện đọc theo nhóm e Đọc trước lớp.

3 Tìm hiểu bài

- Giáo viên học sinh đọc lại + Chi tiết nói lên tài săn bắn bác thợ săn ?

+ Khi bị trúng tên người thợ săn, vượn mẹ nhìn bác ta với ánh mắt ? + Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều ?

+ Những chi tiết cho thấy chết vượn mẹ thương tâm ? (HS kh¸ giái) + Chứng kiến chết vượn mẹ, bác thợ săn làm ?

+ Câu chuyện muốn nói với điều ?

- GD ý thức bảo vệ lồi động vật có ích môi trờng thiên nhiên

4 Luyện đọc lại bài

- Giáo viên đọc mẫu đoạn 2,3 ( gọi

- học sinh lên bảng đọc trả lời câu hỏi : Bài hát trồng

- Theo dừi v đọc thầm theo

- Đọc tiếp nối Mỗi học sinh đọc câu - Luyện phát âm từ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn trc lp kết hợp nêu ngha ca cỏc t khú

- HS đọc nhóm - Lớp đồng

+ Chi tiết: Nếu thú rừng khơng may gặp bác ta hơm coi tận số cho thấy bác thợ săn tài giỏi

+ Vượn mẹ nhìn phía người thợ săn đôi mắt căm giận

+ Vượn mẹ căm ghét người xe./ Vượn mẹ thấy người săn thật độc ác, giết hại nó cần sống để chăm sóc + Trước chết, vượn mẹ cố gắng chăm sóc lần cuối Nó nhẹ nhàng vắt sữa vào đặt lên miệng ngã xuống + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn mơi, Từ đó, bác khơng săn

+ – học sinh phát biểu: Không nên giết hại động vật Cần bảo vệ động vật hoang dã môi trường Giết hại động vật độc ác./ …

(2)

học sinh đọc )

- Giáo viên yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Tổ chức học sinh thi đọc đoạn 2,

* Nhận xét cho điểm học sinh KỂ CHUYỆN 1 Xác định yêu cầu

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 114/SGK

2 Hướng dẫn kể chuyện

- Chúng ta phải kể lại câu chuyện lời ?

- Bác thợ săn nhân vật tham gia vào truyện Vậy kể lại truyện lời bác thợ săn cần xưng hô ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát để nêu nội dung tranh tranh

3 Kể theo nhóm

- Giáo viên chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm tiếp nối kể chuyện

4 Kể chuyện

- Giáo viên gọi học sinh kể tiếp nối câu chuyện trước lớp

* Giáo viên nhận xét

5 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học * B i sau: Cuèn sæ tayà

- Mỗi học sinh đọc lần đoạn 2, nhóm

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc hay

- học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Bằng lời bác thợ săn

- Xưng “ “

- học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến: + Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ nhà vượn ôm tảng đá

+ Tranh 3: Cái chết thảm thương vựơn mẹ

+ Tranh 4: Nỗi ân hận bác thợ săn. - Tập kể theo nhóm, học sinh nhóm theo dõi chỉnh sữa lỗi cho - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS kh¸ giái kể lại tồn câu chuyện TiÕt 3 : To¸n LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết đặt tính nhân, chia số có chữ số với (cho) số có chữ số - Biết giải tốn có phép nhân (chia)

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học mới

1 Giới thiệu bài: 2 Hng dn luyn tp * Bi 1: Đặt tính tÝnh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm

- Yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân, phép chia

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

- học sinh lên bảng làm - Nghe giáo viên giới thiệu

(3)

* Bài 2(HS cã thể giải theo cách) Túm tt

Cú: 105 hộp bánh Một hộp có: bánh Một bạn được: bánh Số bạn có bánh:….bạn ?

* Giáo viên nhận xét cho điểm * Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề toán - Bài toán yêu cầu làm ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm Tóm tắt

Chiều dài: 12cm

Chiều rộng: 1/3 chiều dài Diện tích:… cm2 ?

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố - dặn dò: Tổng kết học

* Bài sau: Bài toán liên quan đến rút đơn vị (T )

- em lªn bảng làm, lớp làm vào nháp

Bài gi¶i

Tổng số bánh là:105 x 4=420 (cái) Số bạn đợc nhận bánh là:

420 : = 210 (bạn)

Đáp số : 210 b¹n

- Tính diện tích hình chữ nhật - HS lên bảng làm, lớp làm Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật lµ 12 : = (cm) DiƯn tÝch hình chữ nhật là: 12 x = 48 (cm2)

Đáp số : 48 cm2

Tiết 4: Đạo đức Dành cho địa phơng

(Đi thăm đài tởng niệm liệt sĩ)

I Mơc tiªu: Gióp häc sinh hiĨu:

- Liệt sĩ ngời hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Qua HS hiểu đợc cần làm việc để tỏ lịng biết ơn liệt sĩ

- HS có thái độ tơn trọng biết ơn ngời thân liệt sĩ

II Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.- GV tæ chøc cho häc xÕp thµnh hµng däc

đi đến đài tởng niệm liệt sĩ xã

- Giới thiệu với HS quang cảnh, bố trí đài tởng niệm lit s

- Giới thiệu danh sách liệt sÜ cđa x· - Giíi thiƯu vỊ thµnh tÝch vµ mét sè cèng hiÕn cđa c¸c anh

2 Thùc hµnh

- Lớp trởng điều khiển theo đội hình hàng dọc

- Nghe vµ ghi nhí

- Nhổ cỏ quét dọn khu vực đài tởng niệm liệt sĩ

Thø ba, ngµy 21 tháng năm 2009 Tiết 1: Toán BI TON LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( TT )

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị II Cỏc hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học mới

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn giải tốn có liên quan đến rút về đơn vị.

(4)

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề tốn - Bài tốn cho biết ?

- Bài tốn hỏi ?

- Theo em, để tính 10l đổ đầy can trước hết phải tìm ?

- Giáo viên u cầu học sinh trình bày giải Tóm tắt

35l: can 10l:…can ?

- Trong toán trên, bước gọi bước rút đơn vị ?

- Cách giải toán có điểm khác với tốn có liên quan đến rút đơn vị học * Giáo viên: Các toán liên quan đến rút đơn vị thường giải hai bước:

+ Bước 1: Tìm giá trị phần phần ( thực phép chia )

+ Bước 2: Tìm số phần giá trị ( thực phép chia )

3 Luyện tập thực hành * Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc toán

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày giải Tóm tắt

40kg: túi 15kg:…túi ?

- Bài tốn thuộc dạng tốn có liên quan đến rút đơn vị

* Bài 2

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề toán * Giáo viên chữa cho điểm học sinh * Bài 3

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm

* Giáo viên hỏi: Phần a hay sai ? Vì ? - Giáo viên hỏi tương tự với phần lại * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp nêu lại thứ tự thực phép tính biểu thức

- Bài tốn cho biết có 35l mật ong rót vào can

- Nếu có 10l đổ đầy can? - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào nháp

Bài giải

Số lít mật ong can là: 35 : = ( l )

Số can cần để đựng 10l mật ong là: 10 : = ( can )

ĐS: 2can

- Bước tìm số lít mật ong can gọi bước rút đơn vị

- Bước thứ hai, không thực phép nhân mà thực hin phộp chia

- hc sinh nhắc lại trước lớp

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập

Bài giải Mỗi túi có số kg đờng: 40 : = (kg) 15 kg đờng đựng số túi: 15 : = (tỳi)

Đáp số : tói - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập

Kq: c¸i ¸o

- Học sinh lớp làm vào - học sinh trả lời lớp theo dõi nhận xét: Phần a thực tính giá trị biểu thức từ trái sang phải kết phép tính

b Sai biểu thức tính sai thứ tự, tiín : trước làm tiếp 24 :

(5)

4 Củng cố - dặn dò: Tổng kết học. * Bài sau: Luyện tập

TiÕt 2: ChÝnh t¶: NGƠI NHÀ CHUNG

I Mục tiêu:

- Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm đỳng cỏc tập chớnh tả phõn biệt l/n v/d

II Đồ dùng dạy học- Bài tập 2a 2b viết lần bảng phô. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết tả a Tìm hiểu nội dung viết - Giáo viên đọc đoạn văn lần

- Ngôi nhà chung dân tộc ?

- Những việc chung mà tất dân tộc phải làm ?

b Hướng dẫn cách trình bày bài. - Đoạn văn có câu ?

- Những chữ đoạn văn phải viết hoa ? Vì ?

c Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

d Viết tả e Sốt lỗi

g Chấm từ – 10 bài.

3 Hướng dẫn làm tập tả. * Bài

* Chú ý: Giáo viên lựa chọn phần b SGK Gọi học sinh đọc yêu cầu phÇn b)

- Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu học sinh tự làm nhóm

* Nhận xét chốt lại lời giải * Bài 3: cho HS làm phần b)

4 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.

* Dặn dò: Học sinh lớp chuẩn bị sau: Hạt mưa

- Học sinh đọc viết:

cưỡi rũ rượu, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ

- Theo dõi, HS đọc lại - Là trái đất

- Bảo vệ hồ bình, bảo vệ mơi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật

- Có câu

- Những chữ đầu câu: Trên, Mỗi, Nhưng, Đó

- ViÕt b¶ng con: hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo.

- ViÕt vµo vë

- học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh tự làm nhóm

* Lời giải

về làng dừng trước cửa dừng -vẫn nổ - vừa bóp kèn - vừa vỗ cửa xe - - vội vàng - đứng dậy - chạy đường

- học sinh đọc yêu cầu SGK - Đọc viết:

Vinh Vân vô vườn dừa nhà Dương

TiÕt 3: TNXH NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(6)

- BiÕt ngµy cã 24 giê

- HS giỏi biết đợc nơi trái đất có ngày đêm không ngừng II Chuẩn bị- Đốn điện ( đốn pin, nến ) Mụ hỡnh địa cầu ( cỡ to )

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra:

* Nhận xét

B Bµi míi.

* Hoạt động 1: Hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất.

- Giáo viên làm TN: SGK

- Yêu cầu học sinh quan sát điểm A địa cầu quay trả lời câu hỏi sau: Cùng lúc bóng đèn có chiếu sáng khắp bề mắt địa cầu khơng ? Vì Có phải lúc điểm A chiếu sáng không ?

3 Khi địa cầu vị trí với bóng đèn điểm A chiếu sáng ( Hoặc không chiếu sáng )

4 Trên địa cầu, lúc chia làm phần ?

* Nhận xét tổng hợp ý kiến học sinh * Kết luận:

- Thảo luận nhóm

- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau:

1 Hãy lấy ví dụ hai quốc gia địa cầu: Một quốc gia phần thời gian ban ngày, quốc gia phần thời gian ban đêm Theo em, thời gian ngày đêm phân chia Trái Đất ?

( HS kh¸ giái) * Kết luận:

* Hoạt động 2: Giải thích tượng ngày và đêm Trái Đất.

- Thảo luận nhóm

1 Tại bóng đèn khơng lúc chiếu sáng tồn bề mặt địa cầu ? Trong ngày, nơi Trái Đất có ngày đêm không ? Tại ? * Kết luận:

* Hỏi: Hãy tưởng tượng, Trái Đất ngừng quay ngày đêm Trái Đất ?

- học sinh lên bảng trả lời: Mặt Trăng coi Trái Đất lại gọi ?

- Học sinh quan sát

- Bóng đèn chiếu sáng khắp bề mặt địa cầu hình cầu

- Khơng phải điểm A lúc chiếu sáng

- Điểm A chiếu sáng phần địa cầu có điểm A hướng gần phía bóng điện Điểm A không chiếu sáng phần địa cầu chứa khơng hướng ( xa ) phía bóng điện

- Trên địa cầu, lúc chia làm phần: Phần sáng phần tối

- Học sinh lớp nhận xét, bổ sung - 1, học sinh nhắc lại ý

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến

* Ví dụ: Việt Nam La – – ba – na Khi Việt Nam ban ngày, La – – ba – na ban đêm

- Theo em, thời gian ngày đêm luân phiên, ngày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Vì địa cầu hình cầu, nên bóng đèn chiếu sáng phía

- Trong ngày, nơi Trái Đất có ngày đêm

- – học sinh nhắc lại ý

(7)

- Tổng hợp ý kiến học sinh * Kết luận:

3 Củng cố- dặn dò : Tổng kết học. Chuẩn bị sau: Năm, tháng mùa

+ Lúc Trái Đất có nơi khơng tồn sống

+ Lúc có nơi q nóng, nơi q lạnh

- Học sinh lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ

TiÕt 4: ThĨ dơc Bµi sè 63 I Mơc tiªu:

- Thùc hiƯn tung b¾t bãng theo nhãm ngêi

- Bớc đầu biết cách chơi tham gia đợc trò chơi: "Chuyn vt"

II Nội dung phơng pháp lªn líp

Nội dung phương pháp lên lớp §L Đội hình tập luyện

1 Phần mở đầu

- GV, phổ biến nội dung, yờu cầu học : - Trị chơi: Tìm vật bay đợc

2 Phần

- Ôn động tác bắt bóng theo nhóm ngời - Làm quen với trũ chơi “Chuyển đồ vật” : 3 Phần kết thỳc

- Đi lại thả lỏng hít thở sâu : - GV HS hệ thống lại

5 ph 25 ph

5 ph

- Đội hình vịng trịn - Đội hình hµng däc - HS thực chơi

- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi

- HS chi th, sau chơi thức

- hàng ngang TiÕt 5: Thđ c«ng LÀM QUẠT GIẤY TRỊN ( TIẾT )

I Mục tiêu:

- Biết cách làm quạt giấy tròn Làm đợc quạt giấy trịn Các nếp gấp cách cha nhau, quạt cha trịn

- HS khéo tay: Làm đợc quạt giấy tròn Các nếp gấp thẳng, phẳng, nhau, quạt tròn II Đồ dựng học tập- Mẫu quạt giấy trũn cú kớch thước đủ lớn để học sinh quan sỏt

- Tranh quy trỡnh gấp quạt trũn III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

- Giáo viên cho học sinh kiểm tra dụng cụ học tập B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn * Hỏi: Để làm giấy quạt tròn ta thực theo bước ? - Kể lại bước làm giấy quạt tròn

- Gọi vài em nhắc lại bước làm quạt giấy tròn - Cho học sinh thực hành làm quạt giấy tròn

* Lưu ý học sinh: Để làm quạt giấy tròn đẹp, sau gấp

- Tổ viên báo cáo dụng cụ học tập cho tổ trưởng

- Học sinh theo dõi giáo viên giới thiệu

- Thực theo bước + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Gấp, dán quạt

+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt

(8)

xong nếp gấp phải miết thẳng gấp kĩ, gấp xong cần buộc chặt nếp gấp Khi dán cần bôi hồ mỏng,

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm

* Giáo viên nhận xét sản phẩm tuyên dương học sinh hoàn thành sản phẩm nhanh

3 Củng cố - dặn dò

* Giáo viên nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập, kĩ thực hành sản phẩm học sinh

* Bài sau:Làm quạt giấy tròn( Tiết )

- Học sinh theo dõi giáo viên dặn dò

Thứ t, ngày 22 tháng năm 2009 Tiết 1: Tập đọc CUỐN SỔ TAY

I Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn truyện lời nhân vật

- Nắm đợc công dụng sổ tay, biết cách ứng xử, không tự tiện xem số tay ngời khác (trả lời đợc câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học- Tranh minh hoạ tập đọc Bảng phụ Bản đồ hành nước giới

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc a Đọc mẫu

- Giáo viên đọc mẫu

b Hướng dẫn học sinh đọc câu phát âm từ khó.

c Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia thành đoạn:

- Giáo viên treo bảng đồ giới, gọi tên nước nhắc đến

c Luyện đọc theo nhóm d Đọc trước lớp. 3 Tìm hiểu bài

- Gọi học sinh đọc lại toàn + Bạn Thanh dùng sổ tay để làm ?

+ Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay bạn Thanh

- học sinh lờn bảng đọc bài: Ngời săn vợn

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu

- HS tiếp nối đọc bài, học sinh đọc cõu, kết hợp đọc từ khó: Mụ – na – cụ, Va – ti – căng, nắn nút, lớ thỳ, một phần năm, lớn nhất,

- HS nối tip c tng on trc lp kết hợp nêu nghĩa từ míi: trọng tài, diện tích, quốc gia.

- HS đọc nhóm - Lớp đồng

- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Bạn Thanh dùng sổ để ghi nội dung họp, việc cần làm, chuyện lí thú

(9)

-* Giáo viên giới thiệu:

+ Mô - na – cô: nước nhỏ châu Âu, nằm phía nam nước Pháp Diện tích 1,95km2,

dân số khoảng 30.000 người ( khoảng 5000 người mang quốc tịch Mô - na - cô )

+ Va - ti – căng: nơi đặt thánh đạo thiên chúa, nằm trung tâm thủ đô Rô ma nước I – ta – li – a Diện tích khoảng 0,44 km2, dân số

khoảng 700 người

+ Nga: Diện tích trải dài từ châu Âu sang châu Á, khoảng 17.075.400 km2 dân số 1,3 tỷ

người

+ Trung Quốc: Nằm phía Bắc nước ta, diện tích 9,60 km2 dân số 1,3 tỷ người.

- Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ người khác ?

- Em có dùng sổ tay khơng ? Sổ tay giúp cho em ?

4 Luyện đọc lại bài

- Gọi học sinh đọc lại theo vai: Người dẫn chuyện, Lân, Thanh, Tùng

- Nhóm luyện đọc lại theo vai

- Gọi nhóm thi đọc theo vai trước lớp * Nhận xét tuyên dương học sinh đọc hay

5 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học * Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

căng nước nhỏ nhất, Mô - na - cô xếp vào loại nước nhỏ nhất, nước có diện tích nửa Hồ Tây thủ đô Hà Nội Nga nước rộng giới Trung Quốc nước đông dân giới

- Học sinh thảo luận cặp đơi trả lời: Vì sổ tay riêng người, ghi điều bí mật mà khơng muốn cho người khác biết Xem trộm sổ tay người khác lịch sự, thiếu tơn trọng người khác thân

- – học sinh trả lời trước lớp

- học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi

- Các nhóm học sinh tự luyện đọc

- nhóm học sinh đọc bài, học sinh khác theo dõi bình chọn nhúm c hay

- Nêu nội dung

TiÕt 2: LTVC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ ?

DẤU CHẤM - DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu:

- Tìm nêu đợc tác dụng dấu chấm đoạn văn - Điền dấu chấm, dấu chấm vào chỗ thích hợp - Tìm đợc phận trả lời cho câu hỏi "Bằng gì?"

II Đồ dùng dạy học- Đoạn văn tập câu văn tập 3, viết sẵn trên bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

B Dạy học mới

(10)

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập * Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên gọi HS đọc lại đoạn văn - Trong có dấu hai chấm ?

- Dấu hai chấm thứ đặt trước ? - Vậy theo em dấu hai chấm dùng để làm ?

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi với bạn bên cạnh để tìm tác dụng dấu hai chấm lại

- Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm ? - Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì? * Giáo viên kết luận:

* Bài 2

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn điền dấu chấm dấu hai chấm vào ô trống đoạn văn

- Tại ô trống thứ ta lại điền dấu chấm ?

- Tại ô trống thứ ô trống thứ ta lại điền dấu hai chấm ?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng dấu hai chấm

* Bài 3

- Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Giáo viên gọi HS đọc lại câu văn

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, yêu cầu học sinh lớp làm vào

* Giáo viên cha bi

C Tổng kết dặn dò: CBBS

- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi

- Trong có dấu hai chấm

- Được đặt trước câu nói Bồ Chao

- Dấu hai chấm thứ dùng để báo hiệu lời nói nhân vật

- Học sinh làm việc theo cặp

- Dùng để báo hiệu tiếp sau lời giải cho việc

(Tiếp sau lời giải thích cho ý Đầu này)

- Dùng để báo hiệu lời nói Tu Hú

- Học sinh nghe giảng

- học sinh đọc trước lớp

- Học sinh làm vào tập.1 học sinh lên bảng làm

- Học sinh nhìn bảng nhận xét

- Vì câu tiếp sau khơng phải lời nói, lời kể nhân vật hay lời giải thích cho vật

- Vì tiếp sau trống thứ hai lời nói Đác – uyn tiếp sau trống thứ ba lời nói Đác – uyn

- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau lời nhân vật lời giải thích cho ý đứng trước

- Tìm phận trả lời cho câu hỏi: Bằng ? - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi - Học sinh gạch chân phận trả lời cho câu hỏi: Bằng ? câu:

a) Nhà vùng phần nhiều làm gỗ xoan

b) Các nghệ nhân thêu nên tranh tinh xảo đơi bàn tay khéo léo

TiÕt 3: To¸n LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(11)

II Đồ dùng dạy học- Băng giấy viết nội dung tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học mới

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập * Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề toán

* Giáo viên hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn ? - Mỗi hộp có đĩa ?

- đĩa xếp hộp, 30 đĩa xếp hộp ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải tốn Tóm tắt

48 đĩa: hộp 30 đĩa: hộp ?

* Giáo viên chữa cho điểm học sinh * Bài 2

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, sau yêu cầu học sinh tự làm Tóm tắt

45 học sinh: hàng 60 học sinh:…hàng ?

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh * Bài 3

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nối nhanh biểu thức với kết

- Giáo viên tổng kết tuyên dương nối nhanh, nối

* hỏi thêm: giá trị biểu thức ? * Hỏi tương tự với vài giá trị biểu thức khác 3 Củng cố - dặn dò: Tổng kết học. * Bài sau: Luyện tập

- HS lên bảng làm - Nghe giáo viên giới thiệu - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập Sau học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Bài tốn có dạng liên quan đến rút đơn vị

- học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập

Bài giải. Mỗi hộp có số đĩa: 48 : = (cái) 30 đĩa xếp đợc số hộp: 30 : = (hộp) Đáp số : hộp - học sinh lờn bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập Bài giải

Mỗi hàng có soó học sinh: 45 : = (hàng) 60 học sinh xếp đợc: 60 : = 12 (hàng) Đáp số : 12 hàng

- Học sinh lớp chia thành nhóm, nhóm cử bạn lên bảng thực nối biểu thức với kết theo hình thức tiếp sức

- giá trị biểu thức x :

Tiết 4: Âm nhạc Học hát: Dnh cho a phng t chn

Ôn Quốc ca.

I Mục tiêu:

- Bit hát giai điệu thuộc lời ca Quốc ca

II Đồ dùng dạy học: - Băng nhạc, máy nghe nhạc III Hoạt động dạy học

(12)

A KiĨm tra

B Bµi míi

- GV cho HS nghe Quốc ca qua máy nghe nhạc

- HD hát câu

- Tập liên kết gữa câu - Hát lại toàn

C Tổng kết dặn dò: Chuẩn bị sau

- Cả lớp hát bài: Chị ong nâu em bé - Lắng nghe

- Luyện hát theo giáo viên - Luyện hát theo tổ

Thứ năm, ngày 23 tháng năm 2009

TiÕt 1: To¸n LUYỆN TẬP

I Mục tiêu Giúp học sinh:

- Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị - Biết lập bảng thống kê theo mẫu

II Đồ dùng dạy học- Bảng thống kê tập 4, kẻ sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học mới

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập * Bài 1

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề Tóm tắt 12 phút: 3km

28 phút:…km ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu dạng toán * Giáo viên nhận xét cho điểm HS

* Bài 2

- Giáo viên tiến hành tương tự tập * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh * Bài 3a

- Bài tập yêu cầu làm ?

- Giáo viên viết lên bảng 32   = 16 yêu

cầu học sinh suy nghĩ điền dấu

- Giáo viên gọi học sinh trình bày kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực phép thử để tìm cách điền cho học sinh nhận xét để thấy thay dấu tính giá trị biểu thức thay đổi

* Bài 4

- Bài tập yêu cầu làm ?

- học sinh lên bảng làm - Nghe giáo viên giới thiệu - HS lên bảng làm, lớp lm v Bài giải

Mi km ngi hết: 12 : = (phút) 28 phút đợc số km: 28 : = (km) Đáp số : km

- Đây tốn có liên quan đến rút đơn vị

- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Kq: tói

- Điền dấu nhân, chia thích hợp vào trống để biểu thức

- Học sinh làm nháp

- Học sinh báo cáo kết 32 : x = 16

- Học sinh làm 32 : : = 24 : : = 24 : x =

- Điền số thích hợp vào bảng - học sinh đọc trước lớp

(13)

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền số vào cột sau chữa

3 Củng cố - dặn dị: Tổng kết học

miƯng, c¶ líp nhËn xÐt

TiÕt 2: TËp viÕt ƠN CHỮ HOA X

I Mục tiêu:

- Viết tơng đối nhanh chữ hoa X Viết tên riêng "Đồng Xuân"và câu ứng dụng

II Đồ dùng dạy học

- Mẫu chữ viết hoa X Tên riêng câu ứng dụng viết mẫu sẵn bảng lớp III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

- Gọi học sinh lên bảng viết từ: Văn Lang, Vỗ tay, Bàn kĩ

* Nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài:

* Giáo viên hỏi: Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?

- Yêu cầu học sinh viết chữ viết hoa X vào bảng

- Giáo viên hỏi học sinh viết chữ đẹp bảng lớp: Em viết chữ viết hoa X ?

* Giáo viên nhận xét quy trình học sinh nêu - Yêu cầu học sinh viết chữ hoa: Đ, X, T - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng

a Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng

* Giáo viên giới thiệu: Đồng Xuân tên chợ lớn, có từ lâu đời Hà Nội Đây nơi buôn bán sầm uất tiếng nước ta

b Quan sát nhận xét

- Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ? - Khoảng cách chữ chừng ?

c Viết bảng

- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng: Đồng Xuân - Giáo viên chỉnh sửa chữ viết cho học sinh 4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng

a Giới thiệu câu ứng dụng

* Giải thích: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức

b Quan sát nhận xét

- Trong câu ứng dụng chữ có chiều cao ?

- học sinh lên bảng viết, học sinh lớp viết vào bảng

- Cú cỏc chữ hoa: Đ, X, T - Học sinh viết vào bảng - Học sinh nờu quy trỡnh viết chữ viết hoa X học lớp 2, lớp nhận xột Sau HS viết chữ X, Đ, T

- học sinh đọc: Đồng Xuân

- Chữ Đ, X, g cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Bằng chữ o

- học sinh lên bảng viết Học sinh lớp viết vào bảng - học sinh đọc c©u øng dơng

(14)

c Viết bảng.

- Yêu cầu học sinh viết từ: Tốt, gỗ, Xấu 5 Hướng dẫn viết vào tập viết

- Thu chấm đến

6 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

* Dặn: nhà hoàn thành viết tập viết

1 li

- học sinh lên bảng viết, học sinh lớp viết vào bảng - HS viÕt vµo vë

TiÕt 3: ThĨ dơc Bài số 64 I Mục tiêu:

- Thực hiƯn tung b¾t bãng theo nhãm ngêi

- Bớc đầu biết cách chơi tham gia đợc trò chi: "Chuyn vt"

II Nội dung phơng pháp lên lớp

Ni dung v phng phỏp lờn lớp §L Đội hình tập luyện

1 Phần mở đầu

- GV, phổ biến nội dung, yêu cầu gi hc : - Tập TD phát triển chung

- Trò chơi: Tìm ngời huy 2 Phn

- Ơn động tác bắt bóng theo nhóm ngời - Làm quen với trũ chơi “Chuyển đồ vật” :

3 Phần kết thúc

- Đi lại thả lỏng hít thở sâu : - GV HS hệ thống lại

5 ph

25 ph

5 ph

- Đội hình vịng trịn

- Đội hình hµng däc - HS thực chơi

- GV nêu tên trò chơi, HS nêu cách chơi

- HS chi th, sau chơi thức

- hàng ngang TiÕt 4: TNXH NĂM, THÁNG VÀ MÙA

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết đợc năm trái đất có tháng , ngày mùa - Bớc đầu biết loại khí hậu khác

II Chu n b - Mơ hình địa cầu ( cỡ to ) Bảng phụ vẽ hình trang 123/ SGK ( phóng to )

- Lịch tờ ( treo tường ) cho nhó Hai thẻ chữ: Mặt Trời ; Xuân ; Hạ ; Thu ; Đông III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Giáo viên nhận xét ghi điểm

B Bµi míi.

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Năm, tháng mùa - Thảo luận nhóm

- Yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận theo câu hỏi sau:

1 Quan sát lịch cho biết năm gồm tháng ? Mỗi tháng gồm ngày ? Trên Trái Đất thường có mùa ? Đó mùa ? Diễn vào tháng

- học sinh lên bảng trả lời: Khi Trái Đất ban ngày, ban đêm ?

- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đại diện nhóm trình bày ý kiến Ý kiến là:

- Mỗi năm gồm 12 tháng Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày Có tháng có 28 ngày

(15)

trong năm ?

* Nhận xét, tổng hợp ý kiến học sinh * Kết luận:

- Thảo luận cặp đôi

- Yêu cầu học sinh nhớ lại vị trí phương hướng vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời vị trí: Bắc, Nam, Đơng, Tây

* Nhận xét

* Yêu cầu: Hãy hình vẽ vị trí Bắc bán cầu mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông * Giáo viên nhận xét, điền tên mùa tương ứng Bắc bán cầu vào hình vẽ

* Yêu cầu: Lên điền tháng thích hợp tương ứng với vị trí mùa

* Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa vào hình vẽ * Hoạt động 2: Trị chơi: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Giáo viên phát cho nhóm lên chơi ( học sinh ) thẻ chữ: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Mặt Trời * Giáo viên phổ biến cách chơi:

* Giáo viên nhận xét C Củng cố - dặn dò :

* Dặn dị: u cầu học sinh tìm hiểu khí hậu đặc trưng nước: Nga, Úc, Braxin, Việt Nam

xuân thường từ tháng đến tháng Mùa hạ từ tháng đến tháng Mùa thu từ tháng đến tháng mùa đông từ tháng đến tháng năm sau - Lắng nghe, ghi nhớ

- Tiến hành thảo luận cặp đôi

- học sinh đại diện cho cặp đôi nhanh lên bảng trình bày ( vẽ minh hoạ hình 2/123SGK )

- đến học sinh lên hình vẽ - Học sinh lớp quan sát, nhận xét, bổ sung

- đến học sinh điền vào hình vẽ (để hình vẽ hồn chỉnh hình SGK

- Học sinh lớp, nhận xột bổ sung - Tiến hành chơi theo đội

Thứ sáu, ngày 24 tháng năm 2009 Tiết 1: ChÝnh t¶. HẠT MƯA

I Mục tiêu

- Nghe viết tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ chữ - Tỡm viết cỏc từ bắt đầu l/n v/d theo nghĩa cho trước

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học mới

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết tả a Trao đổi nội dung viết - Giáo viên đọc thơ lần

- Những câu thơ nói lên tính cách tinh nghịch hạt mưa ?

b Hướng dẫn cách trình bày.

- học sinh đọc viết:

Vinh Vân vô vườn dừa nhà Dương

- Theo dõi giáo viên đọc, học sinh đọc lại

(16)

- Bài thơ có khổ ? Cách trình bày cho đẹp ?

- Các dịng thơ trình bày ? c Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

d Viết tả. e Soát lỗi. g Chấm bài.

3 Hướng dẫn làm tập tả. * Bài 2:

Lưu ý: Giáo viên lựa chọn phần b - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh chữa - Chốt lại lời giải

4 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học, chữ viết HS * Dặn: CBBS

- Bài thơ có khổ Giữa hai khổ thơ ta để cách dòng

- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa viết lùi vào ô

- HS viết bảng con: mỡ màu, gương, nghịch

- Học sinh tự viết

- học sinh đọc yêu cầu SGK - học sinh làm bảng lớp, học sinh lớp viết vào nháp - học sinh chữa

* Lời giải: màu vàng, dừa, voi

TiÕt 2: TËp làm văn NểI - VIT V BO V MễI TRƯỜNG

I Mục tiêu:

- Biết kể lại việc tốt làm để bảo vệ môi trờng

- Viết đợc đoạn văn ngắn khoảng câu kể việc làm - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên

II Đồ dùng học sinh:- Bảng phụ ghi nội dung gợi ý SGK III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra:

* Nhận xét cho điểm học sinh B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm bài * Bài 1

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK

- Giáo viên giúp học sinh xác định việc tốt góp phần bảo vệ môi trường: Em kể tên việc tốt góp phần bảo vệ mơi trường mà học sinh tham gia

- học sinh lờn bảng trao đổi em cần làm để bảo vệ môi trờng

- Nghe giáo viên giới thiệu

- Kể lại việc tốt em làm để bảo vệ môi trường

- học sinh đọc - Học sinh trả lời:

+ Dọn vệ sinh sân trường

+ Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cảnh trường

+ Nhặt rác đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định

+ Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm

(17)

- Giáo viên giúp học sinh định hướng cho kể cách nêu câu hỏi sau, câu hỏi giáo viên học sinh trả lời:

+ Em làm việc tốt đâu ? Vào ? + Em tiến hành cơng việc ?

+ Em cảm thấy làm việc tốt ? - Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh kể cho nghe việc tốt em làm để góp phần bảo vệ mơi trường

- Gọi số học sinh kể trước lớp * Bài 2

- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc nhở học sinh viết cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh C Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. * Dặn: Học sinh nhà chuẩn bị sau.

+ Giữ nhà, lớp học,…

- Nghe giáo viên định hướng trả lời câu định hướng:

- Học sinh làm việc theo cặp - học sinh đọc trước lớp

- Học sinh làm bài, sau số học sinh đọc viết trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

TiÕt 3: To¸n LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu : Giúp học sinh: - BiÕt t×nh giá trị biểu thức số

- Bit gii bi toán liên quan đến rút đơn vị II Cỏc họat động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tổ chức cho HS làm tập

Bài 1: Tính giá trị biểu thức

- Y/C HS nhắc lại quy tắc thực phép tính biểu thức

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - Y/C HS làm vào

- Củng cố bước giải toán liên quan đến rút đơn vị dạng thuận

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.

- GV lưu ý HS đổi đơn vị đo cm + Tìm số đo cạnh hình vng

+ tìm diện tích hình vng

- Củng cố tính diện tích hìnhvng

HĐ2: Tổng kết dặn dò.

- Lp lm bi vào nh¸p , HS lên bảng kq: 69094; 42864; 8282; 10988 - HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức

1 HS đọc đề, lớp đọc thầm

- Lớp làm vào vở,1 HS chữa - Lớp nhận xét, sửa

Bài giải Mỗi xe chở số viên gạch là:

16560 : = 2070(viên) xe chở số viên gạch là:

2070

= 6210 (viên) Đáp số: 6210 viên - HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS tự làm vào

dm cm = 24 cm Cạnh hình vuông là: 24 : = (cm) Diện tích hình vuông là: x =16(cm2)

(18)

- Nhận xét tiết học

Tiết 4: Mĩ thuật.Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, xé dán hình dáng ngời I Mục tiªu:

- Nhận biết hình dáng ngời hoạt động - Biết cách nặn xé dán hình ngời

- Nặn xé dán đợc hình dáng ngời hoạt động

- HS giỏi: Hình nặn xé dán cân đối, tạo đợc dáng hoạt động

II Đồ dùng dạy học Tranh ảnh số dáng ngời hoạt động

Bài vẽ số học sinh năm trớc đất nặn, giấy màu III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KiÓm tra: §å dïng häc tËp

B Bµi míi

H§1 - Quan s¸t nhËn xÐt - GV giíi thiƯu tranh ảnh HĐ2 - HD HS nặn dáng ngời

- Nặn hình trớc: Đầu, tay, chân,

- GV minh hoạ HĐ3 - Thực hành

C Củng cố dặn dò: Chuẩn bị sau

- HS nêu hoạt động dáng ngời tranh

- Quan s¸t

Ngày đăng: 15/05/2021, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w