1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GA Dia 8 HK2

89 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam và phân tích ảnh hưởng của nó đến sự hình thành các đặc điểm tự nhiên, khả năng phát triển kinh tế- xã hội của nước [r]

(1)

Tuần CM: 19 ND : Tiết CT : 19

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Trình bày đặc điểm bật dân cư, kinh tế - xã hội Đông Nam Á

2 Kĩ năng :

 Đọc, phân tích bảng thống kê dân số, đồ hành  KNS : Tư duy, giao tiếp, làm chủ thân, tự nhận thức

3 Thái độ :

 Lòng yêu quê hương, đất nước, người Đông Nam Á

II.TRỌNG TÂM :

 Dân cư, kinh tế - xã hội Đông Nam Á

III CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ nước châu Á

– HS : Tập đồ, tư liệu dân cư, xã hội Đông Nam Á

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động : Suy nghĩ- cặp đôi –chia sẻ

- Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng số liệu 15.1 CH Hãy so sánh tiêu chí Đơng Nam Á so với giới châu Á

+ Số dân

+ Mật độ dân số trung bình

+ Tỉ lệ tăng dân số hàng năm khu vực Đông Nam Á so với giới châu Á

- HS trả lời, Hs khác nhận xét - GV kết luận

( Chiếm 14,2% dân số Châu Á, 8,5% dân số giới Mật độ dân trung bình tương đương với Châu Á gấp lần so với giới Tỉ lệ tăng dân số cao giới châu Á 0.2% )

- Gv hỏi : Dân số khu vực Đơng Nam Á tăng có thuận lợi khó khăn ?

( + Thuận lợi : dân số trẻ, 50% tuổi lao động, nguồn lao động lớn, thị trường rộng lớn, tiền cơng rẻ thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy kinh tế – xã hội

+ Khó khăn : giải việc làm cho người lao

I Đặc điểm dân cư :

 Đông Nam Á khu vực có dân số đơng 536 triệu người ( 2002).Mật độ dân trung bình tương đương với Châu Á gấp lần so với giới  Dân số tăng nhanh

 Ngôn ngữ dùng phổ biến khu vực : tiếng Anh, Hoa Mã Lai  Dân cư Đông Nam Á tập trung chủ yếu

ở vùng ven biển đông châu thổ

 Thuận lợi : dân số trẻ, 50% tuổi lao động, nguồn lao động lớn, thị trường rộng lớn, tiền cơng rẻ thu hút đầu tư nước ngồi

 Khó khăn : giải việc làm cho người lao động, diện tích canh tác bình qn đầu người thấp, nông dân đổ thành phố … gây nhiều tiêu cực phức tạp cho xã hội

(2)

động, diện tích canh tác bình qn đầu người thấp, nơng dân đổ thành phố … gây nhiều tiêu cực phức tạp cho xã hội )

+ Quan sát H6.1 , kết hợp đồ phân bố dân cư châu Á bảng, em nhận xét phân bố dân cư nước Đơng Nam Á ? Giải thích phân bố ?

HS : Phân bố không

Nơi đông dân : vùng ven biển, đồng châu thổ thuận lợi cho việc lại, sản xuất, sinh hoạt

Thưa dân : vùng nội địa, đảo - Gv diễn giảng thêm :

+ Dân số tăng nhanh, vấn đề kinh tế xã hội nghiêm trọng mà nước cần phải quan tâm

+ Chính sách dân số khu vực Đông Nam Á áp dụng khác nhau, tùy hoàn cảnh nước Đối với nước đông dân, gia tăng dân số tự nhiên nhanh cần áp dụng sách hạn chế gia tăng dân số

Ví dụ: Ở Việt Nam sách sinh đẻ có kế hoạch vận động lớn áp dụng toàn quốc

- Gv yêu cầu Hs dựa vào H15.1 bảng 15.2, cho biết :

+ Đơng Nam Á có nước ? + Kể tên thủ đô nước ? - Gv chia nhóm / cặp Hs: Hs đọc tên nước, thủ đô

Hs xác định vị trí, giới hạn nước ( Chia nhóm : nhóm xác định nước phần bán đảo, nhóm xác định nước phần hải đảo )

CH So sánh diện tích, dân số nước ta so với nước khu vực ?

( Diện tích Việt Nam tương đương với Philippin Malaixia

Dân s ố gấp lần Malaixia

Mức tăng dân số Philippin cao Việt Nam )

CH Những ngôn ngữ dùng phổ biến quốc gia Đông Nam Á ?

CH.Điều có ảnh hưởng đến việc giao lưu nước khu vực ?

( Ngơn ngữ bất đồng, khó khăn giao lưu kinh tế, văn hoá )

Hoạt động :Thảo luận nhóm

Nhóm 1 : Cho biết nét tương đồng

(3)

khác biệt sản xuất sinh hoạt nước Đơng Nam Á ?

Nhóm 2 : Các tôn giáo Đông Nam Á ? Phân

bố ? Nơi hành lễ ?

Có tơn giáo lớn :Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Ấn Độ giáo

Các tôn giáo, tín ngưỡng địa phương

Nhóm 3 : Vì lại có nét tương đồng

trong sinh hoạt, sản xuất người dân nước Đông Nam Á

Do vị trí cầu nối, văn minh lúa nước, mơi trường nhiệt đới gió mùa

Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung GV kết luận

Hoạt động 3: Thuyết trình tích cực, đàm thoại

Vì khu vực Đơng Nam Á bị đế quốc thực dân xâm chiếm (Giàu tài nguyên thiên nhiên, vị trí chiến lược quan trọng kinh tế quân sự, sản xuất nông sản nhiệt đới có giá trị cao ) CH Trước chiến tranh giới thứ 2, Đông Nam Á bị đế quốc xâm chiếm ? Các nước giành độc lập vào thời gian ?

Kết luận : Đặc điểm dân cư tạo thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước Đông Nam Á

 Các khu vực Đơng Nam Á có văn minh lúa nước, lịch sử đấu tranh giải phóng giành độc lập dân tộc

 Phong tục tập quán đa dạng có nét tương đồng

3.3/ Thực hành- luyện tập:

Trình bày phút :

 Dân số khu vực Đơng Nam Á tăng có thuận lợi khó khăn ?  Những ngơn ngữ dùng phổ biến quốc gia Đông Nam Á?  Nêu đặc điểm xã hội nước Đông Nam Á ?

3.4/Vận dụng:

 Làm tập đồ

 Chuẩn bị : Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á

+ Các nước Đơng Nam Á có thuận lợi cho phát triển kinh tế ?

+ Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn:

 1990 – 1996 : nước có mức tăng ?

 1998 : nước kinh tế phát triển năm trước ?Nước đạt mức tăng 60% ?

+ Nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia ?

+ Nhận xét phân bố nông nghiệp, công nghiệp khu vực Đông Nam Á ?

V.TƯ LIỆU:

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Trình bày đặc điểm bật kinh tế Đông Nam Á

2 Kĩ năng :

 Phân tích bảng thống kê kinh tế

 Tính tốn vẽ biểu đồ tăng trưởng GDP, cấu trồng số quốc gia khu vực Đông Nam Á

 KNS : Tư duy, giao tiếp, làm chủ thân, giải vấn đề

3 Thái độ :

 GDMT : Biết trình phát triển kinh tế chưa đơi với việc BVMT nhiều nước Đông Nam Á làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa phát triển bền vững khu vực.Phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên BVMT nước (mục 1, liên hệ)

II.TRỌNG TÂM :

 Những đặc điểm bật kinh tế Đông Nam Á

III CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ nước giới.Bản đồ kinh tế Đông Nam Á (châu Á ) – HS : Tư liệu kinh tế nước Đông Nam Á, tập đồ, máy tính cá nhân

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động 1: Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ

Bước : Cá nhân đọc nội dung mục phân tích bảng 16.1

Bước : HS trao đổi cặp

Chỉ khác kinh tế nước Đông Nam Á thời thuộc địa

Nhận xét giải thích tốc độ tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn :

1990 – 1996 :

 Nước có mức tăng : Malaixia,Philippin, Việt Nam

 Nước tăng không : Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo

Trong 1998 :

 Nước có kinh tế phát triển năm trước : Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo

1 Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc:

 Năm 1990 : Mức tăng bình quân giới đạt %,Thái Lan : 11,2 %,

Inđônêxia Malaixia : % , Việt Nam 5,1 %

 Năm 1998 : Việt Nam tăng trưởng 5,8 %, Xingapo 0,1 %, nước lại khu vực có mức tăng %  Tốc độ tăng trưởng không ổn định qua

các năm

Bài 16: : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC

(5)

 Nước có mức tăng giảm khơng lớn : Việt Nam, Xingapo

1999 – 2000 :

 Nước đạt mức tăng 6% : Inđônêxia, Thái Lan, Philippin

 Nước đạt mức tăng 6% : Malaixia, Việt Nam, Xingapo

Bước : Hs trả lời, Hs khác nhận xét, Bước :GV kết luận lại

Thuyết trình tích cực : Cho biết mức tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giảm vào năm1997 -1998 ?

( Nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ 1997 áp lực gánh nợ nước ngồi q lớn số nước Đơng Nam Á Ví dụ Thái Lan nước có số nợ 62 tỉ USD … )

Việt Nam kinh tế chưa có quan hệ rộng với nước ngồi, nên bị khủng hoảng

GDMT : Nền kinh tế đánh giá phát triển vững phải đôi với việc bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường Môi trường bảo vệ tiêu chí đánh giá phát triển bền vững quốc gia ngày : Vậy thực trạng môi trường khu vực Đông Nam Á ?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Bước : Làm việc cá nhân

Dựa vào bảng 16.2 vốn hiểu biết thân, nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia ?

Quan sát hình 16.1 , : nhận xét giải thích phân bố lương thực, công nghiệp, ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hoá chất …?

Bước : HS thảo luận nhóm

Bước : Đại diện nhóm trình bày, sử dụng đồ…

Bước : GV tóm tắt chuẩn kiến thức

GV giải thích thêm nguyên nhân thay đồi cấu kinh tế phân bố nông nghiệp, công nghiệp khu vực

Cơ cấu kinh tế có thay đổi

 Các nước tiến hành cơng nghiệp hóa : phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ nước xuất

 Cơ cấu kinh tế quốc gia có thay đổi rõ rệt, phản ánh q trình cơng nghiệp hố : tỉ trọng nông nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng

3.3/ Thực hành- luyện tập:

Trình bày phút : tóm tắt nội dung học

- Các nước Đơng Nam Á có thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế ?

(6)

- Vì nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế phát triển chưa vững ?

 Ngành cơng nghiệp đóng góp nhiều cấu GDP Kinh tế phát triển chưa vững dễ bị ảnh hưởng tác động bên ngồi, mơi trường chưa trọng bảo vệ

- Hướng dẫn tập :

 Tính tỉ lệ sản lượng lúa , cà phê Đông Nam Á Châu Á so với giới  Cách tính : tỉ lệ sản lượng lúa Đơng Nam Á so vơí giới

 ( Sản lượng lúa Đông Nam Á x 100 ) : Sản lượng lúa châu Á (thế giới) = %

3.4/Vận dụng:

 Tìm đọc tài liệu thay đổi cấu kinh tế Việt Nam  Chuẩn bị : Hiệp hội nước Đông Nam Á

+ Cho biết hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập vào ngày tháng năm ?

+ Quan sát H17.1, cho biết : nước tham gia vào hiệp hội nước Đông Nam Á?

+ Cho biết mục tiêu hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian nào?

+ Nguyên tắc hiệp hội nước Đông Nam Á ?

+ Những thuận lợi, khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN ?

V.TƯ LIỆU:

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

- - -

(7)

Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Trình bày số đặc điểm Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) : Quá trình thành lập, mục tiêu hoạt động Việt Nam ASEAN

2 Kĩ năng :

 Đọc đồ nước châu Á, lược đồ nước Đơng Nam Á  Vẽ biểu đồ hình cột

3 Thái độ :

 Lòng yêu quê hương đất nước  Tinh thần đoàn kết, hợp tác quốc tế

II.TRỌNG TÂM :

 Đặc điểm Hiệp hội nước Đông Nam Á

III CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ nước châu Á, bảng phụ tóm tắt giai thay đổi mục tiêu Asean – HS : Tranh ảnh, tư liệu Asean

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động : Đàm thoại

- Gv nêu câu hỏi :

+ Cho biết Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập vào ngày, tháng, năm ? + Quan sát H17.1, cho biết :

nước tham gia vào hiệp hội nước Đông Nam Á?

Nước tham gia sau Việt Nam? Nước chưa tham gia? ( Đông Timo )

+ Dựa vào mục I SGK kết hợp hiểu biết, em cho biết mục tiêu Hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian ?

Gv chốt lại theo hệ thống mốc thời gian qua bảng phụ chuẩn bị sẵn (tư liệu) - Cho Hs làm câu tập đồ

I Hiệp hội nước Đông Nam Á  Thành lập vào / / 1967

 Nguyên tắc : tự nguyện, tôn trọng chủ quyền ,hợp tác tồn diện …

 Đến 1999, Hiệp hội có 10 nước thành viên hợp tác để bảo đảm hòa bình, ổn định,cùng phát triển

(8)

CH Hãy cho biết nguyên tắc Asean ? HS : Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện

- Gv kết luận

Hoạt động : Thảo luận

-GV cho hs thảo luận theo nhóm qua nội dung sau :

CH Cho biết điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế nước Đông Nam Á ? ( Bài 15 )

CH Biểu hợp tác để phát triển kinh tế nước ASEAN ? ( Mục SGK – biểu )

CH Cho biết nước tam giác tăng trưởng kinh tế Xigiôri đạt kết hợp tác phát triển kinh tế ? ( Kết phát triển kinh tế 10 năm lập tam giác Xigiôri )

- Gv gợi ý, định hướng cho Hs thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Gv kết luận ghi bảng

- Gv mở rộng thêm : Thực tế có khu vực hợp tác kinh tế ASEAN Trong Xigiơri đạt kết Lợi ích mang lại cho nước phát triển tam giác tăng trưởng kinh tế

+ Xingapo cải tạo cấu kinh tế , giảm hoạt động cần nhiều lao động, khắc phục thiếu đất , thiếu nhiên liệu

+ Inđônêxia Malaixia khắc phục tình trạng thiếu vốn, tạo việc làm, phát triển nơi lạc hậu thành trung tâm thu hút đầu tư nhân lực

Hoạt động 3: Trình bày phút

- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn chữ nghiêng mục SGK, cho biết :

CH Lợi ích Việt Nam quan hệ mậu dịch hợp tác với nước ASEAN ?

 Tốc độ mậu dịch tăng rõ rệt từ 1990 đến 26,8%

 Xuất gạo

 Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng

 điện tử

 Dự án hành lang Đông Tây, khai thác lợi miền Trung, xố đói giảm nghèo … )

CH.Những khó khăn Việt Nam khí trở

2 Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội - Thuận lợi : vị trí, tài ngun, có nét tương đồng văn hóa, xã hội, dân số đông

- Sự hợp tác đem lại nhiều kết kinh tế , văn hoá xã hội nước

3 Việt Nam ASEAN :

- Thuận lợi :

+ Tốc độ mậu dịch tăng rõ rệt + Xuất gạo nhiều

+ Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử dễ dàng

+ Dự án phát triển hành lang Đông Tây, khai thác lợi miền Trung, xố đói giảm nghèo nước

- Khó khăn : Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế , khác biệt trị, bất đồng ngơn ngữ

(9)

thành thành viên ASEAN ?

HS :Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế , khác biệt trị, bất đồng ngơn ngữ GV bổ sung, kết luận

3.3/ Thực hành- luyện tập:

Trình bày phút :

 Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế ?  Mục tiêu Asean thay đổi qua thời gian ?

 Việt Nam gia nhập vào năm ? Phân tích thuận lợi khó khăn trở thành thành viên Asean ?

 Cho Hs trả lời câu 2, tập đồ

3.4/Vận dụng:

 Hướng dẫn HS tập 3, trang 61, sgk

 Thu thập thông tin hợp tác Việt Nam với nước thành viên Asean  Chuẩn bị : Thực hành : Tìm hiểu Lào Campuchia

+ Tổ : Vị trí địa lí Lào Campuchia

+ Tổ : Điều kiện tự nhiên Lào Campuchia

+ Tổ : Điều kiện xã hội Lào Campuchia

+ Tổ : Kinh tế Lào Campuchia

V.TƯ LIỆU:

Thời gian

Hoàn cảnh lịch sử Mục tiên Hiệp hội 1967 Ba nước Đông dương đấu tranh

chống đế quốc Mĩ giành độc lập dân tộc

Liên kết quân nhằm hạn chế ảnh hưởng xu xây dựng XHCN khu vực

Cuối 1970 đầu 1980

Chiến tranh kết thúc Đông dương Việt Nam, Lào, Campuchia xây dựng kinh tế

Xu hướng hợp tác kinh tế xuất ngày phát triển

1990 Xu tồn cầu hố , giao lưu mở rộng hợp tác, quan hệ khu vực cải thiện

Giữ vững hoà bình, an ninh , xây dựng cộng đồng hồ hợp phát triển kinh tế- xã hội

12/1998 Các nước khu vực mong muốn hợp tác phát triển xây kinh tế –xã hội

Đoàn kết hợp tác Asean hồ bình ổn định phát triển, đồng

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(10)

Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Tìm hiểu địa lí quốc gia

2 Kĩ năng :

 Đọc lược đồ tự nhiên, kinh tế  Đọc bảng số liệu thống kê

3 Thái độ :

 Lòng yêu thiên nhiên

II.TRỌNG TÂM :

 Tìm hiểu Lào Campuchia

III CHUẨN BỊ :

– GV : Lược đồ tự nhiên, kinh tế Lào Campuchia – HS : Tập đồ

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

Hoạt động GV -HS Nội dung

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động 1 :

Gv phổ biến nội dung yêu cầu thực hành

Hoạt động :

Bước :Gv tiến hành chia nhóm Hs giao nhiệm vụ

Bước : làm việc cá nhân Bước : Thảo luận nhóm Nội dung thực hành :

Các yếu tố Campuchia Lào

Diện tích 181000 km2 236800 km2

Giới hạn - Thuộc bán đảo Đông dương - Đông, Đông Namgiáp Việt Nam - Đông Bắc giáp Lào

- Tây Bắc, Bắc giáp Thái Lan - Tây Nam giáp vịnh Thái Lan

- Thuộc bán đảo Đông dương

- Đông giáp Việt Nam - Bắc giáp Trung Quốc, Mianma - Tây giáp Thái Lan - Nam giáp

Campuchia

Bài 18: THỰC HÀNH

(11)

Khả liên hệ với nước

Bằng tất loại đường giao thông

Bằng đường bộ, sông, hàng không Không giáp biển, nhờ cảng miền Trung Việt Nam Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Thuận lợi Khó khăn

- 75% đồng bằng, núi cao ven biên giới, cao ngun phía Đơng Bắc, Đơng

- Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo nóng quanh năm

+ Mùa mưa ( 4-10 ) + Mùa khô ( 11-3 )

Sông Mêcơng, Tơng Lê Sáp, Biển Hồ

- Khí hậu nóng quanh năm điều kiện tốt phát triển ngành trồng trọt

- Sơng ngịi, hồ cung cấp nước, cá - Đồng chiếm diện tích lớn, đất màu mỡ

- Mùa khô thiếu nước - Mùa mưa lũ lụt

- 90% núi, cao nguyên

- Các dãy núi cao tập trung phía Bắc, cao nguyên từ Bắc Nam - Nhiệt đới gió mùa + Mùa hạ- gió TN từ biển vào , gây mưa + Mùa đơng- gió ĐB từ lục địa nên khô lạnh

Sơng Mêcơng - Khí hậu ấm áp quanh năm (trừ vùng núi phía bắc )

- Sơng Mêcơng nguồn nước, thuỷ lợi - Đồng màu mỡ, rừng cịn nhiều - Diện tích đất nơng nghiệp

- Mùa khô thiếu nước Đặc điểm dân cư

GDP / người ( 2001 )

Trình độ lao động Thủ

- Số dân : 12,3 triệu - Mật độ : 67 người/ km2

- Chủ yếu người Khơ Me 90% - Ngôn ngữ : Khơ Me

- 280 USD

- Mức sống thấp, nghèo

- Thiếu đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao

Phnôm Pênh

- Số dân : 5,5 triệu - Mật độ : 22 người/ km2

- Lào 50%, Thái 13%, Mông 13% - Ngôn ngữ : Lào - 317 USD

- Mức sống thấp, nghèo

- Dân số ít, lao động thiếu chất lượng số lượng

Viêng Chăn Cơ cấu kinh tế - Nông nghiệp 37,1% , công nghiệp

20%, dịch vụ 42,4% (2000)

- Phát triển công, nông nghiệp dịch vụ

- Nông nghiệp 52,9% , công nghiệp 22,8%, dịch vụ 24,3% ( 2000)

(12)

Điều kiện phát triển - Biển Hồ rộng, khí hậu nóng ẩm - Đồng rộng lớn, màu mỡ - Quặng sắt, Mangan, vàng, đá vôi

- Nguồn nước khổng lồ, chiếm 50% tiềm thuỷ điện

- Đất nơng nghiệp ít, rừng cịn nhiều

- Đủ loại khống sản: vàng, bạc, thiếc, chì …

Các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp

- Trồng lúa, gạo, ngô, cao su - Đánh cá nước vùng Biển Hồ - Sản xuất xi măng, khai thác quặng kim loại

- Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, cao su

- Công nghiệp chưa phát triển , chủ yếu sản xuất điện, khai thác chế biến gỗ, thiếc - Nông nghiệp nguồn kinh tế sản xuất ven sơng Mê Cơng, trồng cà phê, sa nhân … cao nguyên Bước : Đại diện nhóm lên báo cáo kết

quả đồ SGK (phóng to) GV :nhận xét đánh giá ghi điểm GV bổ sung (tư liệu)

3.3/ Thực hành- luyện tập:

 Trình bày phút : tóm tắt nội dung học

3.4/Vận dụng:

Chuẩn bị : Địa hình với tác động nội lực ngoại lực

+ Cho biết nguyên nhân động đất núi lửa ?

+ Cho biết nguyên nhân hình thành núi ?

+ Hãy mơ tả, giải thích tượng ảnh a, b, c, d ?

+ Tác động chủ yếu ngoại lực ?

V.TƯ LIỆU:

Campuchia :

Thời kì 1975 -1978, nạn diệt chủng Pơn pốt triệu dân Campuchia bị sát hại Tổng số dân giảm mạnh

Đánh bắt cá rừng chiếm vị trí quan trọng kinh tế Cá thực phẩm sau gạo Mật độ cá Biển Hồ vào loại cao giới

Lào : “ Đất nước triệu voi”

Người Lào hóa chăn ni voi để giúp làm việc nặng nhọc Voi nuôi bản, làng Có tỉnh số lượng voi ni tới hàng ngàn Voi bạn biểu tượng nước Lào

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

-

-Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Phân tích mối quan hệ nội lực, ngoại lực tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất

2 Kĩ năng :

 Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên, môi trường tự nhiên với hoạt động sản xuất người

3 Thái độ :

 Lòng yêu thiên nhiên

II.TRỌNG TÂM :

 Tác động nội lực ngoại lực đến địa hình

III CHUẨN BỊ :

 GV : Bản đồ tự nhiên giới, bảng phụ

 HS : Tranh ảnh động đất, núi lửa, dạng địa hình

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 :

CH Bằng kiến thức học, kết hợp thêm nhiều hiểu biết, nhắc lại :

 Hiện tượng động đất, núi lửa ?

 Cho biết nguyên nhân động đất núi lửa?

 Nội lực ?

GV : Cho Hs quan sát H19.1 , đọc tên nêu vị trí dãy núi, sơn nguyên, đồng lớn châu lục

HS : ghi bảng

Hoạt động : thảo luận

I Tác động nội lực lên bề mặt trái đất : - Nội lực lực sinh bên lòng Trái Đất : gây nên động đất, núi lửa xấut dãy núi cao làm cho bề mặt đất có xu hướng trở nên gồ ghề

CHƯƠNG

XII - TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ

ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC

Bài 19:

ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG

(14)

CH Quan sát hình 19.1 hình 19.2 dựa vào kiến thức học, cho biết dãy núi cao, núi lửa giới xuất vị trí mảng kiến tạo ?

Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nới có núi lửa, nêu tên, vị trí (khu vực châu lục)

Cho biết nơi có dãy núi cao núi lửa xuất lược đồ mảng thể ?

Giải thích hình thành núi núi lửa ?

GV : Sau đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

GV chuẩn xác :

Núi lửa dọc theo ven bờ tây đơng Thái Bình Dương tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương

Nơi có dãy núi cao , kết mảng xô, chờm vào đẩy vật chất lên cao dần, tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào mắc ma lên mặt đất

GV bổ sung thông tin trận núi lửa lớn cho HS

GV khẳng định tượng xảy vận động lớp cấu tạo lòng Trái Đất – Do tác động nội lực kết làm cho bề mặt Trái Đất có xu hướng trở nên gồ ghề

Hoạt động :

CH Quan sát hình 19.3, 19.4 19.5, cho biết nội lực cịn tạo tượng ?

Nén, ép lớp đất đá làm chúng xơ lệch (hình 19.5)

Uốn nếp, đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi (hình 19.4, 19.3)

CH Nêu ố ảnh hưởng tiêu cực tích cực nội lực đến đời sống người ?

Tiêu cực : gây động đất, núi lửa

Tích cực : dung nham núi lửa phong hố đất trồng tốt cho cơng nghiệp Tạo cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch …

Hoạt động :

- Gv yêu cầu Hs quan sát, mô tả, giải thích tượng ảnh a, b, c, d

Gv gợi ý : Tác động khí hậu tới phong hoá loại đá

Quá trình xâm thực nước chảy, gió CH Ngoại lực ? Tác động chủ yếu ngoại lực ?

GV đưa số ví dụ để minh hoạ

+ Gió thổi tạo nên cồn cát ven biển,

II Tác động ngoại lực lên bề mặt trái đất

(15)

trong sa mạc

+ Gió nước biển kết hợp bờ biển có khối đá hình vịm cung bờ biển cao Ôxtrâylia

+ Nhiệt độ kết hợp với gió mưa tạo nên nấm đá khổng lồ nấm đá badan Caliphoocnia

+ Phù sa sông bồi đắp vùng nông tạo nên đồng

+ Dịng sơng chảy bào mịn, đất đálàm cho thung lũng ngày mở rộng

- Gv kết luận : Cảnh quan bề mặt Trái Đất kết tác động không ngừng thời gian dài nội lực, ngoại lực tượng địa chất, địa lí tác động tiếp diễn

3.3/ Thực hành- luyện tập:

Trình bày phút :

 Kể tên dạng địa hình Trái Đất

 Nội lực ? Tác động đến địa ?  Ngoại lực ? Tác động đến địa ?

3.4/Vận dụng:

 Ôn tập đặc điểm đới khí hậu Trái Đất  Khí hậu ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên ?  Địa hình, vị trí địa lí ảnh hưởng đến khí hậu ?

 Chuẩn bị : Khí hậu cảnh quan Trái Đất

V.TƯ LIỆU:

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

- - -

(16)

Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

Trình bày đới, kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên Trái Đất Phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất

2 Kĩ năng :

 Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên, môi trường tự nhiên với hoạt động sản xuất

3 Thái độ :

 Yêu thích bảo vệ cảnh quan tự nhiên

II.TRỌNG TÂM :

 Khí hậu cảnh quan

III CHUẨN BỊ :

 GV : Bản đồ tự nhiên giới, tranh đới khí hậu giới  HS : Tranh cảnh quan tự nhiên

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 :

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức đới khí hậu cách nêu câu hỏi :

CH Hãy cho biết chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nhiệt ?

+ Trái đất có đới khí hậu ? + Nguyên nhân xuất đới khí hậu ? ( Do trái đất hình cầu, quay quanh mặt trời theo trục nghiêng không đổi nên địa điểm trái đất không nhận lượng nhiệt thời điểm định Từ xuất đới khí hậu khác )

Hoạt động 2

- Gv tiến hành chia nhóm HS thảo luận trình bày nội dung sau

I Khí hậu trái đất :

1/ - Châu Á : đới cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo

- Châu Âu : ôn đới, cận cực

Bài 20:

KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN

(17)

1/ Quan sát H20.1, cho biết châu lục có đới khí hậu ?

2/ Nêu đặc điểm đới khí hậu : nhiệt đới, ơn đới, hàn đới ?

Vì thủ Oen lin tơn ( 410N, 1750Đ )

của Niu Dilân lại đón năm vào mùa hạ nước ta ? ( Vì vào tháng 12 tia sáng mặt trời tạo thành góc chiếu lớn với chí tuyến Nam, địa điểm nhận nhiều nhiệt nên nóng ấm ) 3/ Phân tích nhiệt độ lượng mưa biểu đồ a, b, c, d cho biết kiểu khí hậu , đới khí hậu thể biểu đồ

Làm tập đồ câu

- Châu Phi : nhiệt đới, cận nhiệt ( Địa Trung Hải )

- Châu Mĩ : đới cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo

 Nhìn chung , trái đất có đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới 2/ - Nhiệt đới : nóng quanh năm, mưa nhiều

- Ơn đới : mát mẽ, năm có mùa, lượng mưa trung bình từ 500  1000mm - Hàn đới : giá lạnh, mưa 500mm

Do vị trí, kích thước lảnh thổ, châu lục có đới, kiểu khí hậu cụ thể mà nhiệt độ lượng mưa yếu tố đặc trưng khí hậu

Biểu đồ a Biểu đồ b Biểu đồ c Biểu đồ d

+ Nhiệt độ : cao : 300C

thấp : khoảng 270C

biên độ nhiệt thấp ( 30C ) nóng quanh

năm

Nhiệt độ : trung bình gần 300C, biên độ

nhiệt không thay đổi tháng

nóng

Nhiệt độ : cao : 160C,thấp :

-100C,biên độ nhiệt

cao gần 300C, mùa

đông lạnh, mùa hạ mát

Nhiệt độ : cao : 250C

thấp : 50C

biên độ nhiệt gần 200C, mùa đông ấm,

mùa hạ nóng

Mưa : mùa mưa từ T5 - t9, không mưa T12 , T1, mưa khơng

Biểu đồ a có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa khơ phân biệt rõ ràng

Mưa : quanh năm, nhiều vào T4, T10, mưa nhiều quanh năm

Biểu đồ b có khí hậu xích đạo

Mưa : trải quanh năm

Biểu đồ : có khí hậu ơn đới lục địa

+ Mưa : mùa đông : mưa nhiều mùa hạ : mưa Biểu đồ d có khí hậu Địa Trung Hải

4/ Quan sát H20.3, nêu tên giải thích hình thành loại gió trái đất ?

5/ Dựa vào H20.1, 20.3, giải thích xuất sa mạc Xahara ?

( Do ảnh hưởng kích thước, hình dạng châu lục, dịng biển lạnh Calahari, gió Đơng Bắc , Tây Nam, đường chí tuyến Bắc

Hoạt động 3 :

Gv chia nhóm HS

- Đại diện Hs lên trình bày kết

Có loại gió trái đất : gió Mậu dịch, gió Tây ơn đới, gió Đơng cực Do có chênh lệch khí áp vùng xích đạo , vĩ tuyến 300B-N vĩ

tuyến 600B-N.

(18)

- GV nhận xét tóm tắt ý

1/ Các cảnh quan H20.4 thuộc đới khí hậu ?

a- Đàn chó kéo xe trượt tuyết : cảnh hàn đới

b- Rừng kim : cảnh đới ơn hồ

c- Cây Bao báp vùng rừng thưa : cảnh nhiệt đới

d- Rừng rậm nhiều tầng : cảnh nhiệt đới

đ- Đàn ngựa vằn đồng cỏ : cảnh nhiệt đới

2/ Vẽ lại sơ đồ H20.5 vào vở, điền vào ô trống tên thành phần tự nhiên đánh mũi tên thể mối quan hệ qua lại chúng 3/ Trình bày mối quan hệ qua lại thành phần tự nhiên

- Tuỳ theo đới, kiểu khí hậu khác nhau, từ châu lục có cảnh quan tương ứng

Sinh vật

khơng nước khí

đất địa hình

- Các thành phần cảnh quan tự nhiên có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Một yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi yếu tố khác dẫn đến thay đổi cảnh quan tự nhiên

3.3/ Thực hành- luyện tập:

Trình bày phút :

 Nêu đặc điểm chung khí hậu, cảnh quan Trái Đất Giải thích nguyên nhân ?  Quan sát hình 20.1, cho biết Việt Nam nằm đới khí hậu ? Những cảnh quan

thường gặp nước ta ?

3.4/Vận dụng:

 Làm tập sgk

 Chuẩn bị : Con người môi trường địa lí

1/ Quan sát ảnh H21.1, cho biết ảnh thuộc ngành nông nghiệp ? 2/ Con người khai thác kiểu khí hậu , địa hình để trồng trọt, chăn ni ? 3/ Hoạt động nông nghiệp làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ?

4/ Quan sát H21.2, 21.3 nhận xét nêu tác động số hoạt động công nghiệp môi trường ?

5/ Dựa vào H21.4, cho biết nơi xuất nơi nhập dầu ?

V.TƯ LIỆU:

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(19)

-

-Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người với môi trường tự nhiên

2 Kĩ năng :

 Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên, môi trường tự nhiên với hoạt động sản xuất người

 KNS : Tư duy, giao tiếp, làm chủ thân, tự nhận thức

3 Thái độ :

 Ý thức cần thiết phát triển kinh tế đôi với việc bảo vệ môi trường

GDNL : Khai thác sử dụng mức tài nguyên hóa thạch ( dầu khí), mục 2, phận

II.TRỌNG TÂM :

 Mối quan hệ người môi trường

III CHUẨN BỊ :

– GV : Tranh ảnh hoạt động nông, công nghiệp – HS : Tập đồ

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 :

- Gv yêu cầu Hs quan sát ảnh a, b, c, d, e hỏi :

CH 1 : Trong ảnh có hình thức hoạt động nơng nghiệp ?

Anh a, b, d, e : trồng trọt Anh c : chăn nuôi

CH 2 :Con người khai thác kiểu khí hậu , địa hình để trồng trọt , chăn ni ?

1 Hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí :

 Hoạt động nơng nghiệp đựa điều kiện mơi trường : khí hậu, đất, nước

 Cảnh quan thiên nhiên châu lục bị biến đổi phần hoạt

Bài 21:

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG

(20)

( Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm, khơ, ơn đới Địa hình đồng bằng, đồi,núi )

CH 3 :Sự phân bố phát triển ngành trồng trọt chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên ?

( Điều kiện nhiệt , ẩm khí hậu )

Ví dụ: Cây chuối trồng đới nóng ẩm

Lúa gạo trồng đới nhiều nước tưới Lúa mì trồng đới ơn hồ, lượng nước vừa phải

Chăn nuôi cừu đới đồng cỏ rộng, có hồ nước, khí hậu ơn hồ

- GV liên hệ đến ngành nông nghiệp Việt Nam để thấy đa dạng, phong phú ( Trồng ăn quả, nơng nghiệp, chăn ni trâu, bị, ni trồng thuỷ hải sản, trồng lúa, hoa màu … )

CH 4 : Hoạt động nông nghiệp làm cảnh quan tự nhiên thay đổi ? ( Biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ trái đất )

- GV cần lưu ý HS đến mối quan hệ khăng khít thành phần tự nhiên Một thành phần thay đổi kéo theo thay đổi thành phần lại Đây lời cảnh báo tác động vào tự nhiên

Hoạt động 2 : nhóm/ cặp

- Gv yêu cầu Hs quan sát H21.2, 21.3 để nhận xét nêu tác động số hoạt động công nghiệp môi trường tự nhiên

CH 1 : H21.2 :ngành công nghiệp khai thác mỏ ảnh hưởng đến môi trường ? Biện pháp khắc phục

Làm biến đổi toàn diện môi trường xung quanh mỏ

Cần xây dựng hồ chứa nước, trồng xanh, cân sinh thái

CH : H21.3 : Cho biết khu công nghiệp luyện

kim ảnh hưởng đến mơi trường ?

Làm nhiễm khơng khí nguồn nước sơng CH 3 : Trừ ngành khai thác nguyên liệu, ngành cơng nghiệp khác phát triển phân bố hoạt động công nghiệp chịu tác động điều kiện ? ( Xã hội , kinh tế )

GDNL : Khai thác sử dụng mức tài nguyên

hóa thạch ( dầu khí) GV tiểu kết

CH :Dựa vào H21.4, cho biết nơi xuất

khẩu nhập dầu Nhận xét tác động hoạt động tới môi trường tự nhiên ? + Nơi xuất dầu : Tây Nam Á

động nông nghiệp

 Biện pháp bảo vệ môi trường

2. Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí :

(21)

Nơi nhập dầu : Bắc Mĩ, Châu Âu, Nhật Bản + Phản ánh qui mô toàn cầu ngành sản xuất chế biến dầu

CH 5 : Lấy ví dụ ngành khai thác, chế biến nguyên liệu khác tác động mạnh đến môi trường tự nhiên ?

 Hoạt động công nghiệp gây biến đổi môi trường : nước, khí hậu, cảnh quan

 Biện pháp bảo vệ môi trường

3.3/ Thực hành- luyện tập:

 Địa phương em có hoạt động nơng nghiệp ? Các hoạt động có khả ảnh hưởng đến môi trường ?

 Địa phương em có hoạt động cơng nghiệp ? Các hoạt động có khả ảnh hưởng đến môi trường ?

 Em nêu biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu hoạt đọ6ng sản xuất địa phương em đến môi trường ?

3.4/Vận dụng:

- Chuẩn bị : Việt Nam – đất nước , người

+ Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương ?

+ Việt Nam có chung biên giới đất liền, biển với quốc gia ?

+ Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm

+ Nêu nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế nước ta qua bảng 22.1 SGK trang 19 ?

V.TƯ LIỆU:

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(22)

Phần hai : ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Biết vị trí Việt Nam đồ giới

 Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực Đông Nam Á

2 Kĩ năng :

 Xác định vị trí Việt Nam đồ giới

3 Thái độ :

 Lòng yêu quê hương

II.TRỌNG TÂM :

 Việt Nam đường xây dựng phát triển

III CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ giới – HS : Tập đồ

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 : cá nhân/cặp

- Gv khẳng định vị Việt Nam giới: “ Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời “

GV yêu cầu Hs quan sát H17.1, đồ treo tường xác định :

 Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương

I Việt Nam đồ giới:

Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC ,

(23)

?

 Việt Nam có chung biên giới đất liền, biển với quốc gia ?

( Đất liền : Trung Quốc, Lào, Campuchia Trên biển : Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaixia )

 HS xác định đồ

 Những chứng cho thấy: Việt Nam quốc gia thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên , văn hoá, lịch sử khu vực Đông Nam Á?

+ Về tự nhiên : Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa sâu sắc khu vực

+ Về văn hoá : Việt Nam thuộc văn minh lúa nước, tơn giáo, kiến trúc có mối quan hệ chặt chẽ với quốc gia khu vực

+ Là thành viên ASEAN : tích cực góp phần ổn định, tiến thịnh vượng Hiệp hội )

GV chốt lại

 Việt Nam gia nhập Asean vào năm ? Ý nghĩa ?

Chuyển ý : Việt Nam nước nhỏ bé kiên cường có vị vững vàng đồ giới Vậy ngày nay, Việt Nam có tiến đường xây dựng phát triển

Hoạt động 2 : nhóm

- Gv yêu cầu Hs đọc mục II SGK nêu câu hỏi :  Hãy cho biết số thành tựu bật

kinh tế xã hội nước ta ?

( Đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế, xã hội kéo dài

Về nông nghiệp phát triển ? Công nghiệp phát triển ?

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ? Đời sống nhân dân cải thiện ? ) GV : u HS trình bày, nhóm khác bổ sung – kết luận

 Dựa vào bảng 22.1, nêu nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế nước ta ?

( Nông nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng )

 Hãy cho biết mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm ( 2001- 2010 ) nước ta ?

- Gv liên hệ đến thực tế địa phương: quê hương em có đổi mới, tiến ?

Hoạt động 3 :

- Gv giới thiệu kiến thức địa lí Việt Nam,

 Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời

 Việt Nam gắn với lục địa Á- Âu, nằm phía Đơng bán đảo Đông Dương nằm khu vực Đông Nam Á

 Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, phía Đơng giáp Biển Đơng

2 Việt Nam đường xây dựng phát triển :

* Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực Đông Nam Á  Thiên nhiên : mang tính chất nhiệt

đới gió mùa

 Văn hóa : có văn minh lúa nước ; tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc ngôn ngữ gắn bó với nước khu vực

 Lịch sử : cờ đầu khu vực chống thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc

 Là thành viên ASEAN từ năm 1995 Việt Nam tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng

(24)

bao gồm phần tự nhiên phần kinh tế xã hội Phần địa lí Việt Nam sở để em học tập phần địa lí kinh tế xã hội Việt Nam lớp sau  Ý nghĩa việc nắm vững kiến thức địa lí Việt

Nam việc xây dựng đất nước ?

 Để học tập tốt mơn địa lí Việt Nam, em cần làm ?

 HS : Trình bày, bổ sung

Học địa lí Việt Nam ?

Ngoài việc học tập lớp, đọc kĩ, hiểu làm tốt tập SGK, tập đồ , em cần phải sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể trời để làm cho mơn học địa lí trở nên thiết thực, hấp dẫn

3.3/ Thực hành- luyện tập:

 Những chứng cho thấy Việt Nam quốc gia thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hố, lịch sử khu vực Đơng Nam Á ?

 Nêu số thành tựu bật kinh tế – xã hội nước ta từ 1986 đến ?  Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm ( 2001- 2010) nước ta ?

3.4/Vận dụng:

 Làm tập 2/sgk

 Chuẩn bị : Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam  Tổ : Các câu hỏi 1.a Tổ : Các câu hỏi 2.a  Tổ : Các câu hỏi 1.b Tổ : Các câu hỏi 2.b

(25)

Ngày soạn :29/1/2012 Ngày dạy 8B : 2/2

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

* Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta

- Các điểm cực Bắc, Nam Đông, Tây phần đất liền

- Phạm vi bao gồm phần đất liền( diện tích 331212Km2) phần biển (khoảng1 triệu

Km2)

* Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta vè mặt tự nhiên, kinh tế-xã hội.

- Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, gặp khơng khó khăn ( bão lũ, hạn hán )

- Nằm gần trung tâm ĐNA, nên thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác phát triển KT-XH

* Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta.

- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam(1650km), đường bờ biển hình chữ S dài 3260km, đường biên giới đất liền dài 4600km

- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền VIệt Nam mở rộng phía Động Đơng Nam, có nhiều đảo quần đảo

- Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt an ninh quốc phpngf phát triển kinh tế

2 Kĩ năng :

 Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ, nhận xét hình dạng, lãnh thổ nêu số đặc điểm biển Việt Nam

3 Thái độ :

 Có ý thức hành động giữ gìn, bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước

II.ĐỒ DÙNG

 GV : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, đồ Việt Nam Đông Nam Á  HS : Átlat, tập đồ

III.TIẾN TRÌNH :

(26)

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 :

* Mục tiêu: Trình bày vị trí địa lí, giới hạn,

phạm vi lãnh thổ nước ta

- Gv nhắc lại cho Hs biết: Việt Nam quốc gia toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời gắn bó chặt chẽ với

CH 1 : Xác định hình 23.2 điểm cực Bắc, Nam, Đơng , Tây phần đất liền nước ta ? Cho biết tọa độ điểm cực Bảng 23.2 HS

GV : gọi Hs xác định điểm cực đồ treo tường

CH :

+ Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ ? ( 150 vĩ )

+ Từ Tây sang Đông , mở rộng kinh độ ? ( 70 kinh )

+ Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm múi thứ theo GMT ? ( Thứ 7,8 )

+ Diện tích phần đất liền nước ta ?

Hoạt động 2

* Mục tiêu: Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để

xác định vị trí, nêu số đặc điểm biển Việt Nam.

- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồ, hình 24.1, giới thiệu phần biển nước ta tới kinh tuyến 117020’Đ có diện tích khoảng triệu km2, rộng

gấp lần diện tích đất liền CH 3 :

+ Biển nước ta nằm phía lãnh thổ ? Tiếp giáp với biển nước ?

+ Đọc tên xác định quần đảo lớn Việt Nam ?

Hoạt động

* Mục tiêu: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước

ta vè mặt tự nhiên, kinh tế-xã hội ; Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta.

Thảo luận : cặp/ nhóm

CH :Nêu đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam ?

CH : Với đặc điểm nêu vị trí địa lí

có ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên nước ta? (mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm cảnh quan phong phú đa dạng có khác biệt vùng,

1 Vị trí giới hạn lãnh thổ :

* Phạm vi bao gồm phần đất liền phần biển

a/ Phần đất liền :

 Diện tích : 331.212 km

 Điểm cực Bắc : 230 23’B, thuộc tỉnh Hà Giang

 Điểm cực Nam : 80 34’B, thuộc tỉnh Cà Mau

 Điểm cực Đơng : 109024’Đ, thuộc tỉnh Khánh Hồ

 Điểm cực Tây : 102010’Đ, thuộc tỉnh Điện Biên

b/ Phần biển

- Diện tích :1 triệu km2

- Có quần đảo lớn Hoàng Sa (Đà Nẳng) Trường Sa (Khánh Hoà)

c /Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam mặt tự nhiên

 Nước ta nằm miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, gặp khơng thiên tai (bão, lụt, hạn…)

 Nằm gần trung tâm Đông Nam Á thuận lợi việc giao lưu hợp tác phát triển kinh tế xã hội

(27)

miền)

HS trình bày, GV chuẩn xác

GV yêu cầu HS lên bảng xác định giới hạn toàn lãnh thổ phần đất liền nước Việt Nam đồ

CH : Cho nhận xét lãnh thổ nước ta có đặc điểm bật ?

Chiều dài Bắc –Nam ? 1650 km

Chiều ngang : nơi hẹp khoảng km, thuộc địa bàn tỉnh ? 50 km

CH : Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta?

HS : Đối với tự nhiên :Cảnh quan phong phú, đa dạng sinh động Cảnh quan có khác biệt rõ rệt vùng, miền tự nhiên Ảnh hưởng biển sâu vào đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm thiên nhiên Việt Nam

Đối với giao thơng vận tải : Nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải : đường bộ, đường biển, hàng khơng Mặt khác giao thơng gặp khơng trở ngại, khó khăn, nguy hiểmdo hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển Các tuyến đường dễ bị chia cắt thiên tai.Đặc biệt tuyến giao thông Bắc – Nam thường bị bão lụt, nước biển phá hỏng gây tổn thất, gây ách tắc giao thông

GV : yêu cầu HS đọc đọc thêm “Vùng biển chủ quyền nước Việt Nam”, sgk trang 91

CH : Xác định phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam đồ ?

CH : Dựa vào hình 23.2 vốn hiểu biết mình, em cho biết :

Tên đảo lớn nước ta ? Thuộc tỉnh ? Đảo Phú Quốc, 568 km2, Kiên Giang

Vịnh biển đẹp nước ta vịnh ? Vịnh UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới vào năm ? Vịnh Hạ Long, 1994

Nêu tên quần đảo xa nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phố ? Trường Sa cách bờ biển Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) 248 hải lí

- Gv tiểu kết lại câu hỏi :

Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc ta ?

HS : Thuận lợi : Phát triển nhiều ngành kinh tế, dễ dàng hội nhập giao lưu với nước

Khó khăn : Ln phải phịng chống thiên tai, bảo vệ vùng biển, vùng trời, đảo xa trước nguy ngoại xâm

 Kéo dài theo chiều Bắc Nam (1650 km), đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km, đường biên giới đất liền dài 4600 km

(28)

Tổng kết hướng dẫn nhà. Củng cố

 Em nêu phận cấu thành lãnh thổ Việt Nam ?

 Nêu đặc điểm vị trí lãnh thổ Việt Nam phân tích ảnh hưởng đến hình thành đặc điểm tự nhiên nước ta ?

 Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta?

Dặn dò

 Đọc trước nội dung 24 đọc thêm trang 61 sgk  Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu giới thiệu Biển Đông

 Dựa vào SGK cho biết :Trên biển có loại gió ?  Nhận xét thay đổi nhiệt độ nước biển tầng mặt H24.2 ( a,b )  So sánh lượng mưa biển đất liền ?

 Dựa vào H24.3 ( a,b ) , cho biết hướng chảy dịng biển biển Đơng tương ứng với mùa gió ?

 Nhận xét chế độ triều vùng biển Việt Nam ?

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Biết diện tích ; trình bày số đặc điểm Biển Đông vùng biển nước ta  Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ; số thiên tai thường

xảy vùng biển nước ta ; cần thiết phải bảo vệ môi trường biển

2 Kĩ năng :

 Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí, phạm vi số phận, số đặc điểm biển Việt Nam

 KNS : Tư duy, giao tiếp, làm chủ thân, tự nhận thức

3 Thái độ :

 GDMT : Biết nước ta có tài ngun biển phong phú song khơng phải vơ tận Vì cần phải khai thác hợp lí bảo vệ môi trường biển Việt Nam.Biết vùng ben biển nước ta bị ô nhiễm, nguyên nhân ô nhiễm hậu quả.Nhận xét cảnh đẹp, ô nhiễm nguyên nhân biển qua tranh ảnh ( mục 2, phận)

II.TRỌNG TÂM :

 Một số đặc điểm Biển Đông vùng biển nước ta

III CHUẨN BỊ :

 GV : Bản đồ châu Á (ĐNÁ), đồ biển đảo Việt Nam

 HS : Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên, cảnh đẹp, ô nhiễm môi trường

IV.TIẾN TRÌNH :

(29)

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 : cá nhân 5’

GV giới thiệu vị trí biển Đơng vùng biển Việt Nam đồ Đông Nam Á

Biển Đông : nằm từ 30 – 260B, 1000 –

1210Đ

GV cần giải thích rõ : Biển Đơng tên gọi theo Việt Nam.Một số đồ nước dùng tên Biển Nam Trung Hoa – gọi theo vị trí so với Trung Quốc Hai tên gọi vùng biển

CH : Dựa vào hình 24.1, SGK, quan sát đồ cho biết :

+ Biển Đông nằm chủ yếu đới khí hậu ?

+ Diện tích biển Đơng ?

+ Tìm xác định vị trí eo biển vịnh biển Đông ?

- Phần biển Việt Nam năm biển Đơng có diện tích ?

- Tiếp giáp với vùng biển nước ?

( Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaixia, Xingapo, Campuchia )

GV kết luận

Hoạt động : nhóm 15’

CH Nhắc lại đặc tính biển đại dương ? HS : Độ mặn, sóng, thủy triều, hải lưu

Thảo luận :

Đọc đoạn văn sgk, quan sát hình 24.2, 24.3 điền vào phiếu học tập

Nhóm 1,3 : Tìm hiểu phần khí hậu biển Việt Nam

Chế độ gió : Chế độ nhiệt : Chế độ mưa :

Nhóm 2,4 : Tìm hiểu đặc điểm hải văn biển Việt Nam

Dòng biển : Chế độ triều : Độ muối trung bình : GV gợi ý :

CH Nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới

1 Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam :

a Diện tích, giới hạn :

 Biển Đông vùng biển lớn với diện tích 3447000 km2 , tương đối

kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc

 Vùng biển Việt Nam phần Biển Đơng,diện tích khoảng triệu km2.

b/Đặc điểm khí hậu hải văn Biển Đơng biển Việt Nam

 Biển nóng quanh năm

(30)

nên khí hậu biển Việt Nam có đặc điểm + Trên biển có loại gió ? hướng gió, thời gian hoạt động

+ Vì biển, mùa hạ mát mùa đông ấm đất liền ? ( Do tính chất đất nước)

+ Quan sát H24.2 ( a,b ) , cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi ? ( Theo vĩ độ )

+ So sánh lượng mưa biển đất liền?

( Lượng mưa biển đất liền ) + Dựa vào H24.3, cho biết hướng chảy dòng biển tương ứng với mùa gió ? ( Dịng biển lạnh mùa đơng chảy từ Thái Bình Dương vào biển Đông qua eo biển Basi Đài Loan Philippin theo hướng Đông Bắc – Tây Nam

Dịng biển nóng mùa hạ chảy từ Thái Bình Dương vào biển Đơng dọc theo quần đảo Inđơnêxia theo hướng Tây Nam - Đông Bắc ) + Cùng với dòng biển , vùng biển Việt Nam cịn có tượng kéo theo luồng sinh vật biển ? ( Hiện tượng vùng nước trồi nước chìm)

+ Nhận xét chế độ nước triều vùng biển Việt Nam?

HS báo cáo, bổ sung

GV nhận xét, chuẩn xác, bổ sung, kết luận

Hoạt động : cả lớp 15’

GV yêu cầu HS sử dụng ảnh biển, liên hệ, chứng minh :

CH Hãy cho biết số tài nguyên vùng biển nước ta ? Chúng sở cho ngành kinh tế ?

Thềm lục địa đáy biển : có khống sản như: dầu khí, kim loại, phi kim loại - ngành cơng nghiệp

Lịng biển : có nhiều hải sản tơm, cua, cá, rong biển - ngành chế biến hải sản đông lạnh

Mặt biển : rộng, quanh năm không đóng băng thuận lợi giao thơng ngồi nước Bờ biển : nhiều bãi biển đẹp, vũng vịnh sâu -ngành du lịch, hải cảng )

GV bổ sung : biển điều hịa khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo

GDMT : Hãy cho biết số thiên tai thường gặp vùng biển nước ta ?

2 Tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam :

a/ Tài nguyên biển :

 Nguồn tài nguyên biển phong phú

+ Thủy sản

+ Khoáng sản :Muối biển, dầu mỏ, khí đốt

+ Cảnh quan thiên nhiên đẹp để phát triển du lịch

 Một số thiên tai thường xảy : bão, sóng lớn, triều cường…

b/ Mơi trường biển :

 Khó khăn : bão, dơng, cát lấn  Biển bị ô nhiễm

(31)

HS : Bão biển, nước dâng …

CH : Hãy cho biết tượng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam ? Nguyên nhân hậu ?

HS :

CH : Muốn khai thác lâu bền bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, cần phải làm ?( Khai thác hợp lí, chống nhiễm nguồn nước biển )

3.3/ Thực hành- luyện tập:

 Nhận xét vị trí giới hạn biển Việt Nam

 Vì nói biển Việt Nam mang tính chất nhiêt đới gió mùa ?

 Hãy mơ tả hướng dịng biển mùa đơng, mùa hạ giải thích ?  Chứng minh biển Việt Nam giàu, đẹp cần thiết phải bảo vệ biển

3.4/Vận dụng:

Chuẩn bị : Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam

+ Dựa vào H25.1, cho biết vào giai đoạn tiền Cambri có mảng ? Ở giai đoạn này, nước ta chủ yếu biển hay lục địa? Các loài sinh vật phát triển ?

+ Dựa vào H25.1, cho biết :vào giai đoạn Cổ sinh Trung sinh có mảng ?

+ Ở giai đoạn này, nước ta chủ yếu biển hay lục địa? Các loài sinh vật phát triển ?

+ Cho biết giai đoạn Tân kiến tạo diễn niên đại nào? Trong giai đoạn sinh vật phát triển ?

(32)

Ngày Soạn : 8/2/2012

Ngày dạy :8B : 11/2 ; 8A : 15/2

Tiết 28 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn kết giai đoạn

2 Kĩ năng :

 Đọc sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), đồ địa chất Việt Nam

3 Thái độ :

 Hình thành giới quan khoa học

II.ĐỒ DÙNG

– GV : Sơ đồ vùng địa chất kiến tạo (phần đất liền), đồ địa chất Việt Nam – HS : Tập đồ

III.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Phương án : GV kẻ bảng, phân HS nhóm nhỏ Mỗi nhóm vào bảng 25.1, hình 25.1, nội dung kênh chữ sgk để nghiên cứu giai đoạn

(33)

làm việc vào bảng, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác

Giai đoạn Đặc điểm Ảnh hưởng đến địa hình, sinh vật,khống sản Tiền Cambri

Cổ kiến tạo Tân kiến tạo

Phương án : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm giai đoạn hệ thống câu hỏi sau :

GV : Giới thiệu cho HS nắm bảng 25.1 (phóng to) – niên biểu địa chất

CH Hãy cho biết lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam chia làm giai đoạn ? Kể tên ?

Hoạt động : Đặc điểm giai đoạn Tiền Cambri :

Dựa vào bảng 25.1,nội dung sgk, cho biết

CH : Giai đoạn Tiến Cambri diễn thời gian ?

CH : Đặc điểm địa chất, địa hình nước ta ra ?

CH : Quan sát hình 25.1, em cho biết giai đoạn Tiền Cambri lãnh thổ nước ta có mảng ?

GV mở rộng : sử dụng đồ tự nhiên để nêu vai

trò mảng cổ hạt nhân cho phát triển lãnh thổ nước ta sau Ví dụ :

Mảng Việt Bắc – định hướng núi hướng vòng cung miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ

Mảng Hồng Liên Sơn, sơng Mã, Pu Hoạt- góp phần định hướng núi hướng Tây Bắc- Đông Nam

CH : Các đặc điểm tự nhiên khác đất nước ta ở giai đoạn Tiền Cambri ?

Hoạt động :Giai đoạn Cổ kiến tạo :

Dựa vào bảng 25.1, nội dung mục

CH : Em cho biết giai đoạn Cổ kiến tạo gồm các đại ? Giai đoạn diễn thời gian nào ?

CH : Hoạt động địa chất, địa hình giai đoạn Cổ kiến tạo diễn với đặc trưng khác giai đoạn nhỏ ?

CH : Quan sát hình 25.1, em nêu tên số mảng hình thành vào giai đoạn Cổ sinh và Trung sinh ?

Cô sinh : Mảng Đông bắc, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ

Trung sinh : Mảng sông Đà

GV : Cho Hs tính mức độ bào mịn ngoại lực : 0.1mm/năm x 50.000.000 = 5.000 m Kết cho thấy núi cao gấp 1.6 lần Phanxipăng

1.Giai đoạn tiền Cambri:

 Cách ngày khoảng 542 triệu năm

 Địa hình : Đại phận lãnh thổ nước ta biển, phần đất liền mảng cổ : Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoạt, Kon Tum

 Sinh vật cịn đơn giản  Khí ơxi

2 Giai đoạn Cổ kiến tạo :

 Cách ngày khoảng 65 triệu năm

 Đầu giai đoạn có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước  Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền Một số dãy núi hình thành

 Xuất khối đá vôi bể than đá lớn tập trung miền Bắc rải rác số nơi  Sinh vật phát triển mạnh mẽ  Cuối giai đoạn : địa hình nước ta

(34)

có thể bị san

CH : Cũng giai đoạn tạo cho chúng ta tài nguyên khoáng sản quý giá nào ?

HS trả lời, GV chuẩn xác

CH : Sự hình thành bể than cho biết khí hậu và thực vật nước ta vào giai đoạn ?

( Cho biết khí hậu lúc nóng ẩm, rừng phát triển mạnh mẽ, chủ yếu dương xỉ hạt trần )

Hoạt động : Giai đoạn Tân kiến tạo

Dựa vào bảng 25.1, nội dung mục :

CH :Cho biết gia đoạn Tan kiến tạo diễn nào ?

CH : Hoạt động địa chất tiêu biểu giai đoạn này ?

- Nêu đặc điểm ảnh hưởng vận động Tân kiến tạo đến hình thành nước ta ?

- Các loài sinh vật phát triển ?

CH : Vận động Tân kiến tạo kéo dài đến ngày nay không ? Biểu ?

Những năm gần khu vực Điện Biên – Lai+ Điện Biên Phủ (1935)

+ Bắc Giang (1961)

+ Sơng Cầu – Bình Định ( 1972) + Tuần Giáo – Lai Châu ( 1983)

Chứng tỏ hoạt động Tân kiến tạo tiếp diễn nước ta

GV kết luận

3 Giai đoạn Tân kiến tạo :  Hiện tiếp diễn

 Vận động tạo núi diễn mạnh cách 25 triệu năm Kết : Địa hình nâng cao (Hồng

Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng) Hình thành cao nguyên badan (ở

Tây Nguyên), đồng phù sa (đồng sông Hồng, sông Cửu Long) tạo bể dầu khí thềm lục địa

 Sinh vật phong phú hoàn thiện, xuất loài người Trái Đất

3.3/ Thực hành- luyện tập:

 Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?

 Nêu ý nghĩa giai đọan Tân kiến tạo phát triển lãnh thồ nước ta ?

3.4/Vận dụng:

Chuẩn bị : Đặc điểm tài ngun khống sản Việt Nam 1/Vì nói Việt Nam nước giàu tài ngun khống sản ? 2/ Tìm xác định vị trí số mỏ khoáng sản lớn H26.1 ?

3/ Nêu tên xác định vị trí loại khoáng sản qua giai đoạn lịch sử ?

(35)

Ngày soạn : 13/2/2012 Ngày dạy : 16/2

Tiết 29, Bài 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Biết nước ta có nguồn tài nguyên khống sản phong phú, đa dạng ; hình thành vùng mỏ nước ta qua giai đoạn địa chất

2 Kĩ năng :

 Đọc đồ khoáng sản Việt Nam : nhận xét phân bố khoáng sản nước ta ; xác định mỏ khoáng sản lớn vùng mỏ đồ

3 Thái độ :

 GDNL :Biết khoáng sản tài nguyên quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước, loại tài ngun khơng thể phục hồi, số khống sản nước ta có nguy cạn kiệt Vì cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên (mục 3, phận )

 GDMT: Biết khai thác, vận chuyển chế biến khoáng sản số vùng gây nhiễm mơi trường Vì việc khai thác khống sản cần đơi với việc bảo vệ mơi trường Khơng đồng tình với việc khai thác khống sản trái phép (mục 2, tồn phần)

II ĐỒ DÙNG :

– GV : Bản đồ khoáng sản Việt Nam – HS : Tập đồ

III.TIẾN TRÌNH :

(36)

Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động 1 :

GV yêu cầu HS nhắc lại :

Khoáng sản ? Chúng hình thành thế ?

CH Dựa vào nội dung sgk, đồ “Khoáng sản

Việt Nam”, em cho biết : nói Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản ?

HS : Trình bày, chứng minh đồ Than đá : Quảng Ninh

Dầu khí : thềm lục địa phía Nam

CH Nhận xét trữ lượng khoáng sản nước ta ?

HS : Vừa nhỏ

GV bổ sung : Nước ta có diện tích trung bình so với giới có mật độ khống sản cao.Một số khống sản có trữ lượng lớn : than đá, dầu khí, apatit, đá vơi, crôm, thiếc, đồng, bôxit

CH.Vậy nguyên nhân Việt Nam giàu tài ngun

khống sản ?

HS : Do Việt Nam có :

 Lịch sử địa chất, kiến tạo lâu dài phức tạp  Lãnh thổ trải qua nhiều chu kì kiến tạo lớn

mỗi chu kì sinh loại khoáng sản khác

 Việt Nam nằm vị trí tiếp giáp hai đai sinh khống giới Địa Trung Hải Thái Bình Dương

CH Lợi ích khống sản phát triển

kinh tế nước ta ?

HS : Tài nguyên khoáng sản nguồn lực quan trọng, to lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

GV : Bổ sung, kết luận chuyển ý

Hoạt động 2 :

GDMT Thảo luận : nhóm

Dựa vào đồ khoáng sản Việt Nam, nội dung sgk, bảng 26.1, cho biết :

CH.Sự hình thành mỏ khống sản

giai đoạn phát triển tự nhiên ? Nơi phân bố chính ?

HS : Trình bày kết thảo luận kết hợp xác định đồ khống sản mỏ

Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác

GV giảng giải :

1 Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản :

Với diện tích lãnh thổ vào loại trung bình giới , Việt Nam coi nước giàu tài nguyên khoáng sản Phần lớn mỏ có trữ lượng vừa nhỏ, số mỏ lớn than, dầu mỏ, sắt, crôm, thiếc, apatit, đá vôi

Sự hình thành vùng mỏ ở nước ta :

a/ Giai đoạn Tiền Cambri :

(37)

+ Giai đoạn Tiền Cambri : giai đoạn hoạt động măcma kiến tạo hình thành vỏ lục địa nguyên thủy

+ Giai đoạn Cổ kiến tạo : trãi qua niên đại với nhiều chu kì kiến tạo lớn : Calêđơni, Kimêri Trong vận động Inđơxini quan trọng Được phân bố khắp lãnh thổ chủ yếu miền Bắc nước ta

+ Giai đoạn Tân kiến tạo : xảy vào giai đoạn Tân sinh hình thành mỏ dầu, khí, than nâu, than bùn …

GV lưu ý HS : giai đoạn hình thành khống sản đặc trưng có khống sản hình thành nhiều giai đoạn kiến tạo, phân bố nhiều nơi

CH.Cho biết khống sản nước ta hình

thành nhiều giai đoạn kiến tạo, phân bố ?

Chuyển ý :Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản đa số mỏ vừa nhỏ, khống sản khơng tài ngun vơ tận.Do cần khai thác đơi với bảo vệ, sử dụng tiết kiệm, hiệu

Hoạt động 3:

GDNL : Chủ yếu vào khoáng sản lượng - GV cho Hs biết hình thành mỏ khoáng sản phải trãi qua thời gian lâu dài, đơn vị tính triệu năm

Ví dụ : Than hình thành cách 230 – 280 triệu

năm Dầu mỏ hình thành cách - triệu năm Thảo luận : cặp

CH Tại phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết

kiệm, hiệu bảo vệ tài nguyên khoáng sản nước ta ?

HS :

 Thời gian hình thành khống sản lâu  Khoáng sản tài nguyên quý giá

quốc gia : than, sắt, đồng

 Tài ngun khống sản khơng thể phục hồi  Tài nguyên có nguy cạn kiệt

lãng phí khai thác sử dụng

CH Nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh

chóng số tài ngun khống sản nước ta, hậu quả ?

 Do quản lí lõng lẽo, tự khai thác bừa bãi  Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng nhiều chất thải bỏ

 Thăm dò đánh giá khơng xác trữ lượng, hàm lượng , phân bố làm cho khai thác gặp nhiều khó khăn đầu tư lãng phí

Được phân bố khắp lãnh thổ chủ yếu miến Bắc nước ta gồm : Apatit, than đá, đá vơi, sắt, thiếc, vàng, titan, đất hiếm, đá q, bơxit trầm tích

c/ Giai đoạn Tân kiến tạo :

Khoáng sản chủ yếu dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn tập trung vùng trũng thềm lục địa, đồng phù sa Riêng bơxit hình thành vùng đất đỏ badan Tây nguyên

3 Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản :

 Thời gian hình thành khống sản lâu

 Khoáng sản tài nguyên quý giá quốc gia

 Tài ngun khống sản khơng thể phục hồi

 Tài nguyên có nguy cạn kiệt lãng phí khai thác, vận chuyển sử dụng, ô nhiễm môi trường

(38)

CH Cách khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản nước ta dẫn đến tình trạng ? Ta phải có biện pháp ?

Hiện việc khai thác vận chuyển chế biến khoáng sản số nơi : vùng mỏ Quảng Ninh , Thái Nguyên, Vũng Tàu … làm ô nhiễm môi trường sinh thái chất thải gây ra, rừng bị chặt phá, đất nông nghiệp bị thu hẹp để khai thác quặng …

Kết luận

3.3/ Thực hành- luyện tập

 Chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú , đa dạng ?  Nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta ?

 Trong khai thác, vận chuyển, sử dụng khoáng sản, cần ý vấn đề ?

3.4/Vận dụng:

 Hồn thành tập 1.2 , trang 100 – sgk , 27 : Đọc đồ Việt Nam, trả lời câu hỏi tập đồ

Ngày soạn : 15/2/2012

Ngày dạy :18/2

Tiết 30 Thực hành : ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM

(Phần hành khống sản)

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Củng cố kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành nước ta  Củng cố kiến thức học tài nguyên khoáng sản Việt Nam Nhận xét phân

bố khoáng sản Việt Nam

2 Kĩ năng :

 Đọc đồ khoáng sản Việt Nam : nhận xét phân bố khoáng sản nước ta ; xác định mỏ khoáng sản lớn vùng mỏ đồ

3 Thái độ :

II.TRỌNG TÂM :

 Nhận xét phân bố khoáng sản nước ta

III CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ hành chính, khống sản Việt Nam – HS : Tập đồ, atlat, sgk địa lí Tây Ninh

V.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

(39)

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động 1 :Đọc đồ hành

a Xác định vị trí tỉnh Tây Ninh

 HS : xác định ranh giới, tiếp giáp, tọa độ tỉnh Tây Ninh

+ Vị trí địa lí : Nằm vùng Đông nam Bộ

+ Vĩ độ : 10057’08’’  11046’36’’ B, kinh độ : 105048’43’’  106022’48’’ + Tiếp giáp :

+ Bắc Tây giáp Campuchia

+ Đơng giáp Bình Dương, Bình Phước

+ Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, Long An

b- Xác định vị trí , toạ độ điểm : cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây lãnh thổ phần đất liền nước ta ?

+ Vị trí

+ Toạ độ :

+ Điểm cực Bắc : 23023’ B, núi Rồng - Lũng Cú - Hà Giang + Điểm cực Nam : 8034’ B , đất Mũi – Cà Mau

+ Điểm cực Đông : 109024’ Đ , mũi Đơi – Khánh Hồ

+ Điểm cực Tây : 102010 Đ , núi Khoan La San – Điện Biên

c- Bảng thống kê tỉnh :

Số TT

Tên tỉnh , thành phố

Đặc điểm vị trí địa lí

Nội địa Ven

biển

Có biên giới chung với

T.Quốc Lào Campuchia

01 An Giang X X

02 Bà Rịa - VT X

03 Bạc Liêu X

04 Bắc Giang X

05 Bắc Kạn X

06 Bắc Ninh X

07 Bến Tre X

08 Bình Dương X

09 Bình Định X

10 Bình Phước X X

11 Bình Thuận X

12 Cà Mau X

13 Cao Bằng X X

14 Cần Thơ X

15 Đà Nẵng X

16 Đắk Lắk X X

17 Đắc Nông X X

18 Điện Biên X X X

19 Đồng Nai X

20 Đồng Tháp X X

21 Gia Lai X X

22 Hà Giang X X

(40)

24 Hà Nội X

25 Hà Tây X

26 Hà Tĩnh X X

27 Hải Dương X

28 Hải Phòng X

29 Hậu Giang X

30 Hịa Bình X

31 Hưng Yên X

32 Khánh Hòa X

33 Kiên Giang X X

34 Kom Tum X X X

35 Lai Châu X X

36 Lạng Sơn X X

37 Lào Cai X X

38 Lâm Đồng X

39 Long An X X

40 Nam Định X

41 Nghệ An X X

42 Ninh Bình X

43 Ninh Thuận X

44 Phú Thọ X

45 Phú Yên X

46 Quảng Bình X X

47 Quảng Nam X

48 Quảng Ngãi X

49 Quảng Ninh X X

50 Quảng Trị X X

51 Sóc Trăng X

52 Sơn La X X

53 Tây Ninh X X

54 Thái Bình X

55 Thái Nguyên X

56 Thanh Hóa X X

57 Thừa Thiên Huế

X X

58 Tiền Giang X

59 TP Hồ Chí

Minh X

60 Trà Vinh X

61 Tuyên Quang X 62 Vĩnh Long X 63 Vĩnh Phúc X

64 Yến Bái X

Hoạt động :

2/ Vẽ kí hiệu ghi nơi phân bố 10 loại khoáng sản theo mẫu :

TT Loại khoáng

(41)

1 Than đá Quảng Ninh, Thái Nguyên

2 Dầu mỏ Thềm lục địa phía Nam : Mỏ Rạng

Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng Khí đốt Thềm lục địa phía Nam : Lan Tây,

Lan Đỏ

4 Bôxit Lâm Đồng, Đắklắk, Cao Bằng

5 Sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh

6 Crơm Thanh Hóa, Cao Bằng

7 Thiếc Cao Bằng , Nghệ An

8 Titan Thái Nguyên

9 Apatit Lào Cai

10 Đá quý Yên Bái, Nghệ An

3.3/ Thực hành- luyện tập:

 GV chốt lại nội dung thực hành

3.4/Vận dụng:

 Học bài: Vị trí địa lí nước Việt Nam, tỉnh Tây Ninh  Các kí hiệu nơi phân bố mỏ khoáng sản  Chuẩn bị mơí : Ơn tập

+ Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm ( 2001 – 2010 ) nước ta ?

+ Vị trí địa lí có ý nghĩa bật nước ta với nước khu vực Đông Nam Á giới ?

+ Chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú ?

+ Hãy trình bày giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam ?

Ngày soạn : 17/2/2012 Ngày dạy : 20/2

Tiết 31 ÔN TẬP

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Củng cố kiến thức tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội khu vực Đông Nam Á  Nắm khái quát địa lí tự nhiên giới

 Nắm vững đặc điểm vị trí, giới hạn, hình dạng, khống sản, vùng biển, lịch sử phát triển tự nhiên nước ta

2 Kĩ năng :

 Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam, giới

3 Thái độ :

 Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản - có ý thức việc khai thác tài nguyên khoáng sản

II.TRỌNG TÂM :

 Kinh tế Đơng Nam Á, vị trí địa lí Việt Nam

III CHUẨN BỊ :

(42)

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

GV giới hạn nội dung, phương pháp ôn tập cho HS nắm

Hoạt động 1 :

CH Em nêu tình hình dân số, mật độ dân số tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Đông Nam Á so với châu Á giới ?

CH Dân số đông tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội Đông Nam Á ?

CH Nêu giải thích tình hình phân bố dân cư khu vực Đơng Nam Á ?

CH Vì nói kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững ? CH Nêu nơng sản nước Đơng Nam Á giải thích khu vực lại sản xuất nhiều nông sản ?

CH Dựa vào bảng số liệu sau, em vẽ biểu đồ cấu kinh tế (%) Lào Campuchia (2002)

1 Khu vực Đông Nam Á.  Dân cư, xã hội  Kinh tế :

+ Các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững

+ Cơ cấu kinh tế thay đổi

Ngành / nước Campuchia Lào

Nông nghiệp 37.1 52.9

Công nghiệp 20.5 22.8

Dịch vụ 42.4 24.3

Hoạt động :

CH : Trình bày hiểu biết thân Hiệp hội nước Đông Nam Á ?

CH Gia nhập ASEAN, nước ta có thuận lợi khó khăn ?

CH Nước ta có hoạt động hợp tác với nước ASEAN lĩnh vực kinh tế ? CH Xác định đồ vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam phân tích ảnh hưởng đến hình thành đặc điểm tự nhiên, khả phát triển kinh tế- xã hội nước ta ?

2 Việt Nam

 Vị trí Việt Nam đồ giới  Việt Nam Asean

 Vị trí , giới hạn hình dạng lãnh thổ nước ta

 Đặc điểm chung biển Việt Nam :

+ Vị trí, giới hạn

+ Khí hậu hải văn

+ Thuận lợi khó khăn biển nước ta

 Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam  Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt

(43)

CH Em nêu đặc điểm khí hậu biển Việt Nam ?

CH Nêu tài nguyên biển nước ta ?

CH Lịch sử phát triển thiên nhiên nước ta chia giai đoạn lớn ? Nêu nét tự nhiên nước ta giai đoạn ?

CH Tại phải khai thác hợp lí,sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên khoáng sản nước ta ? GV nhấn mạnh :

- Giai đoạn Tiền Cambri : lãnh thổ Việt Nam đại phận biển Phần đất liền ban đầu mảng cổ rãi rác mặt biển nguyên thủy - Giai đoạn Cổ kiến tạo : có nhiều vận động tạo núi lớn giới làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành bề mặt san

Hiện số khoáng sản nước ta có nguy bị cạn kiệt , sử dụng lãng phí, gây nhiễm tai hại cho mơi trường, đời sống nhân dân

Ta phải hiểu khống sản loại tài ngun khơng thể phục hồi, khai thác phải hợp lí, quản lí chặt chẽ tránh thất thốt, sử dụng tiết kiệm có hiệu tránh gây nhiễm khai thác, chế biến sử dụng

3.3/ Thực hành- luyện tập:

 Trình bày phút : Nhắc lại ý

3.4/Vận dụng:

 Chuẩn bị học học  tiết sau kiểm tra  Hoàn thành tập đồ

V.TƯ LIỆU:

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

(44)

Tuần : ND :

Tiết :

I.MUC TIÊU :

1 Kiến thức :

 Củng cố kiến thức tự nhiên, kinh tế - xã hội Đông Nam Á

 Củng cố kiến thức tự nhiên Việt Nam : vị trí, lịch sử phát triển tự nhiên, biển, khoáng sản

2 Kĩ năng :

 Vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề

3 Thái độ :

 Ý thức cần thiết bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

II.TRỌNG TÂM :

 Kiến thức tự nhiên Việt Nam : vị trí, lịch sử phát triển tự nhiên

III CHUẨN BỊ :

 GV :Câu hỏi kiểm tra  HS : Kiến thức học

IV.TIẾN TRÌNH :

1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng:

3.Bài mới :

3.1/Khám phá: Đặt vấn đề

3.2/Kết nối:

Đề bài Đáp án

Câu : Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập vào thời gian ? Kể tên nước thành viên Hiệp hội Việt Nam gia nhập Asean vào năm ?

Câu : Em cho biết số tài nguyên biển nước ta Chúng sở cho ngành kinh tế ?

Câu : Hiệp hội nước Đông Nam Á :

+ Thành lập vào ngày tháng năm 1967

+ Tên nước thành viên Hiệp hội

+ Việt Nam gia nhập Asean vào năm 1995

+

Câu : Em cho biết số tài nguyên biển nước ta Chúng sở cho ngành kinh tế ?

a/ Tài nguyên biển :

(45)

Câu : Trình bày lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?

+ Thủy sản

+ Khoáng sản :Muối biển, dầu mỏ, khí đốt

+ Cảnh quan thiên nhiên đẹp để phát triển du lịch

 Một số thiên tai thường xảy : bão, sóng lớn, triều cường…

b/ Mơi trường biển :

 Khó khăn : bão, dông, cát lấn  Biển bị nhiễm

Cần phải có kế hoạch khai thác hợp lí bảo vệ biển

Câu : Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta :

1.Giai đoạn tiền Cambri:

 Cách ngày khoảng 542 triệu năm  Địa hình : Đại phận lãnh thổ nước

ta biển, phần đất liền mảng cổ : Việt Bắc, Hồng Liên Sơn, sơng Mã, Pu Hoạt, Kon Tum  Sinh vật cịn đơn giản  Khí ơxi

2 Giai đoạn Cổ kiến tạo :

 Cách ngày khoảng 65 triệu năm  Đầu giai đoạn có nhiều vận

động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước

 Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền Một số dãy núi hình thành  Xuất khối đá vơi bể

than đá lớn tập trung miền Bắc rải rác số nơi

 Sinh vật phát triển mạnh mẽ

 Cuối giai đoạn : địa hình nước ta phẳng

3 Giai đoạn Tân kiến tạo :  Hiện tiếp diễn

 Vận động tạo núi diễn mạnh cách 25 triệu năm Kết :

Địa hình nâng cao (Hồng Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng)

(46)

Sinh vật phong phú hoàn thiện, xuất loài người Trái Đất

3.3/ Thực hành- luyện tập:

– Thu kiểm tra

3.4/Vận dụng:

 Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta

 Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu ?

 Quan sát hình 28.1, cho biết nước ta có dạng địa hình ? Địa hình chiếm diện tích phần lớn lãnh thổ ?

V.TƯ LIỆU:

VI.RÚT KINH NGHIỆM:

- -

(47)(48)

(49)

(50)

(51)(52)(53)(54)(55)(56)(57)(58)(59)(60)(61)(62)(63)(64)(65)(66)(67)(68)(69)(70)(71)(72)(73)(74)(75)(76)(77)(78)(79)(80)(81)(82)(83)(84)(85)(86)(87)(88)(89)

Ngày đăng: 15/05/2021, 03:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w