1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BGDS1

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHẬP MÔN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Bài Giảng Toán 3.. Bài Giảng Toán 3.[r]

(1)

Bài Giảng Toán 3

Bài Giảng Tốn 3

NHẬP MƠN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

NHẬP MƠN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Bài Giảng Tốn 3

Bài Giảng Tốn 3

NHẬP MƠN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

(2)

GIỚI THIỆU KHỐ HỌC

• Thời gian: 15 tuần (3 tín chỉ)

• kiểm tra thường kì:tuần thứ 6, thứ 11

• Giáo trình thức: Nhập mơn Đại số tuyến tính (Gilbert Strang)

• Tài liệu tham khảo:

+ Nguyễn Hữu Bảo, Trần An Hải, Bài giảng Tốn 3, http://www.wru.edu.vn

+ Nguyễn Đình Trí, Tốn học cao cấp tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 2007

(3)

Tuần 1

• Giới thiệu vectơ

(4)

1 GIỚI THIỆU VECTƠ

1.1 Nhắc lại vectơ hình học

Vectơ hình học đoạn thẳng có định hướng

Tổng hai vectơ được xác định theo quy

tắc tam giác quy tắc hình bình hành

(5)

Tích vectơ v với số thực x vectơ xv, được xác định bởi:

+ Nếu xxv cùng hướng với v, x < xv ngược hướng với v + lxvl = lxl lvl

Tổ hợp tuyến tính vectơ v1, v2,…,vn

là vectơ có dạng x1v1 + …+ xnvn

(6)

Ví dụ:

• Tất tổ hợp tuyến tính vectơ v lấp đầy đường thẳng

0

y x

z

V

(7)

• Nếu v1, v2 vectơ khơng phương tổ hợp tuyến tính chúng x1v1 +

(8)

• Nếu v1, v2, v3 vectơ khơng đồng phẳng tổ hợp tuyến tính chúng x1v1 +

(9)

Tích vơ hướng hai vectơ v w là số thực ký hiệu v.w,

v.w = lvl lw l.cos(v,w)

(10)

Biểu diễn vectơ dạng tọa độ

+ Trong mp Oxy, vectơ v biểu diễn

được dạng: v = xi + yj

Ta đồng vectơ v v iớ cặp số (x, y) viết

+ Tương tự kg Oxyz, vectơ v

(11)

1.2 Mở rộng khái niệm vectơ

Một n số thực

là vectơ cột n - thành phần

Nhiều ta viết vectơ dạng (x1, x2,…,xn)

(12)

• Tương tự R2 R3 ta có:

Với hai vectơ v = (x1,…,xn) w = (y1,…,yn) thì: v + w = (x1 + y1 , … , xn + yn)

tv = (tx1, … ,txn)

+ Tích vô hướng hai vectơ v = (x1,…,xn)

w = (y1,…,yn)

v.w = x1y1 + … + xnyn

+ Độ dài vectơ v = (x1,…,xn)

lvl = (x12 + … + xn2)1/2

(13)

2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

2.1 Định nghĩa

Một hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình n ẩn (hay hệ mxn) hệ có dạng:

(14)

• Nếu đặt

hệ (1) cịn viết dạng

x1v1 +x2v2 +…+ xnvn = b (2)

(2) Được gọi dạng cột hệ pttt (hoặc dạng vectơ hệ pttt)

(15)

• Nếu đặt

thì hệ viết dạng

, 2 22 21 12 11              mn m m n n a a a a a a a a a A

A gọi ma trận hệ số hệ pttt                           n n b b b b x x x x , 2

a a ai m hii1, i2, , in , 1,2, ,

(16)

Ví dụ

Dạng hàng:

                     2 x x                     2 x x        2 x x x x Dạng cột

(17)

2.2 Một số hệ pttt đặc biệt cách giải

a) Hệ dạng tam giác là hệ

a11x1 + a12x2 +…+ a1nxn = b1 a22x2 +…+ a2nxn = b2 ………

annxn = bn

trong a11, a22,…,ann ≠

(18)

b) Hệ dạng hình thang

Ví dụ: Hệ sau gọi hệ dạng hình thang

4x1 + x2 +3x3 – x4 + x5 =

2x3 + 2x4 – 5x5 =

2x4 + x5 =

TRỤ

Đặc điểm hệ dạng hình thang: Phương trình sau ln có số ẩn phương trình trước

(19)

• Cách giải hệ dạng hình thang:

+B1: Chuyển biến tự sang vế phải gán cho chúng giá trị tùy ý

Ví dụ, hệ ta có

4x1 + 3x3 – x4 = – x2 - x5 2x3 + 2x4 = + 5x5

2x4 = -x5

+B2: Hệ cịn lại có dạng tam giác

(20)

2.3 Phương pháp Gauss giải hệ

phương trình tuyến tính bất kỳ.

Ý tưởng phép khử Gauss: Dùng phép biến đổi tương đương để đưa hệ hai trường hợp hệ tam giác hệ hình thang Các phép biến đổi tương đương là:

Đổi chỗ hai hàng hệ.

Lấy phương trình hệ trừ bội

(21)

Ví dụ : Giải hệ pttt sau

2x – 3y = 4x – 5y + z = 2x – y – 3z =

Lời giải:

B1: Dùng trụ hệ để khử

số nằm trụ cách:

Lấy pt trừ lần pt lấy pt trừ lần pt ta thu hệ:

2x – 3y =

(22)

B2: Dùng trụ thứ hai để khử số bên dưới cách:

Lấy pt trừ lần pt ta hệ 2x – 3y =

y + z = - z =

B3 : Q trình khử kết thúc khơng cịn số nào bên trụ thứ Hệ thu hệ tam giác nên giải ngược từ lên ta được: z = 0, y = 1, x =

(23)

Chú ý: Trong q trình thực phép khử Gauss ta gặp số tình huống sau:

• Nếu pt khơng có trụ ta đổi pt lên

• Nếu gặp pt có dạng = ta bỏ pt

(24)

Ví dụ Giải hệ pttt sau

x1 – x2 = 160

x2 – x3 = - 40

x3 – x4 = 210

- x1 + x4 = -330

Lời giải:

B1: Lấy pt4 trừ -1 lần pt1 x1 – x2 = 160

x2 – x3 = - 40

x3 – x4 = 210

(25)

B2: Lấy pt trừ -1 lần pt

B3: Lấy pt trừ -1 lần pt

x1 – x2 = 160

x2 – x3 = - 40

x3 – x4 = 210

=

(26)

B4: Bỏ qua pt cuối, hệ có dạng hình thang với biến trụ x1, x2, x3 biến tự x4

Chuyến biến tự sang bên phải ta nghiệm hệ là:

x1 = x4 + 330, x2 = x4 + 170, x3 = x4 + 210,

(27)

Chú ý: Để cho đỡ cồng kềnh trình bày, người ta dùng ma trận để ghi lại biến đổi bước

Trong Ví dụ trên, ta trình bày sau:

(28)

Ví dụ Giải hệ pttt sau

Lời giải

Bỏ qua pt cuối, khôi phục hệ giải ngược từ lên ta nghiệm: x3 = 1, x2 = 2, x1 =

(29)(30)

Minh họa cách giải hệ phần mềm Matlab

B1 Nhập ma trận rộng M hệ

B2 Dùng lệnh rref (M) để rút gọn ma trận M dạng hình thang thu gọn

B3 Khôi phục hệ giải theo phương pháp

(31)

TỔNG KẾT CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TUẦN 1

1 Không gian Rn phép tốn

2 Hệ phương trình tuyến tính

• Ba cách diễn đạt hệ pttt: Dạng hàng, dạng cột, dạng ma trận

• Cách giải hai hệ pttt đặc biệt: Hệ tam giác, Hệ hình thang

http://www.wru.edu.vn

Ngày đăng: 15/05/2021, 02:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN