1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

van 7tuan 15 NHUNG

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 183 KB

Nội dung

“ Cốm là thứ quà riêng biệt của đất nước là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc ,giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”.. Bằn[r]

(1)

Tuần 15: Ngày soạn: 21/11/ 2010 Tiết 57: Ngày giảng: 22/11/ 2010

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM I Mục đích yờu cu :

1-Kin thc: Sơ giản tác giả Thạch Lam Cm nhn c phong v c sc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc.C¶m nhËn tinh tÕ c¶m xóc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng nhÃ, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam văn

2-Kĩ năng: Đọc hiểu văn tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm, sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hơng

3- Thỏi : Yờu nt p văn hoá dân tộc II Phương phỏp phương tiện dạy học

- ThÇy: SGK + SGV + giáo án - Trß: SGK+ Vë ghi

- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu giải vấn đề III Tiến trình lên lớp

1 Ổn định lớp : phút Kiểm tra cũ : phỳt

?Đọc thuộc lòng thơ Tiếng gà tra ? nêu nội dung nghệ thuật thơ? Hot ng 1: Gii thiu bi mi.

-Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3.Giới thiệu

Việt Nam đất nớc có nhiều nét văn hoá cổ truyền đặc sắc thể thứ quà quê đơn giản mà mộc mạc vùng miền…Bài hôm nay…

Hoạt động giáo viên Hoạt động

cña häc sinh

Ghi bài Hot ng 2: I Tìm hiểu chung

-Mục tiờu: Sơ giản tác giả, bố cục bài, đọc hiểu văn

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu giải vấn đề

-Thời gian: 10p

? Em hÃy nêu hiểu biết tác giả Thạch Lam?

_ Thạch Lam ( 1910 – 1942 ) sinh Hà Nội tên thật Nguyện Tường Lân nhà văn tiếng Ơng có sở trường truyện ngắn khai thác cảm giác người

? Tác phẩm?

-Rút từ tập “ Hà Nội băm sáu phố phng (1943)

? Tuỳ bút gì?

-Tựy bút thể loại văn nghi chép

HS trả lời

-Rút từ tập “ Hà Nội băm

sáu phố

phường” (1943)

(2)

những hình ảnh việc mà nhà văn quan sát,chứng kiến Nhưng tùy bút thiên vè biểu cảm,thể cảm xúc ,suy nghĩ tác giả trước tượng ca i sng ?Văn chia làm phÇn, néi dung chÝnh cđa tõng phÇn?

_ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” từ hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm tinh túy thiên nhiên khéo léo người

_ Đoạn 2: “cốm thứ quà riêng biệt …… kín đáo nhã nhặn”; phát ca ngợi giá trị cốm

_ Đoạn3: phần cònlại : bàn hưởng thức cốm

HS bàn luận suy nghĩ

2-Tác phẩm: Rút từ tập “ Hà Nội băm sáu phố phường” (1943) 3-Tuỳ bút: Tùy bút là thể loại văn nghi chép hình ảnh việc mà nhà văn quan sát,chứng kiến

4 Bố cục: phần.

Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.

-Mục tiêu: Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích -Thời gian: 20p

HS đọc đoạn 1.

? Cội nguồn cốm bắt đầu đâu? lúa đồng quê đợc gợi tả câu văn nào? + Lúa đồng quê

- Các bạn có ngửi thấy…lúa non khơng - Trong vỏ xanh kia… Giọt sữa trắng thơm phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ - Dới nắng giọt sữa dần đông lại, lúa cong…của trời

?Em có nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Nhằm bộc lộ cảm xúc của tác giả?

S dng t lỏy, tớnh t miờu tả, từ ngữ chọn lọc, tinh tế câu văn có nhịp điệu gần với thơ Đoạn văn miêu tả thấm đẫm cảm xúc tác giả hơng vị nồng nàn lúa quê với lòng trân trọng ỏng quý

?Tác giả giới thiệu cách chế biến cèm nh thÕ nµo?

- Cách chế biến cốm: lúc vừa nhất, cách thức truyền từ đời sang đời khác, bí mật trân trọng, khắt khe

? Ngn gèc nỉi tiÕng cđa cèm?

- Nỉi tiếng làng Vòng: dẻo thơm, lan khắp ba kì

-> Công sức khéo léo ngời chế biến cốm, ca ngợi nơi tiếng nghề cốm làng Vòng

?V p ca ngi?

-> Vẻ đẹp ngời tôn lên vẻ đẹp

HS b nà luận suy nghĩ

HS chia nhãm tr¶ lêi

II Phân tích

1 Nguån gèc cña cèm

-Lúa đồng quê

Sử dụng từ láy, tính từ miêu tả, từ ngữ chọn lọc, tinh tế câu văn có nhịp điệu gần với thơ-> lòng trân trọng đáng quý

(3)

cốm Từ thứ quà quê cốm gia nhập văn hoá ẩm thực thủ đô

?Cảm xúc chủ đạo mà tác giả bộc lộ phần 1?

=> Tình cảm yêu quý, trân trọng cội nguồn sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc cốm

HS đọc đoạn 2

? Giá trị cốm đợc giới thiệu qua từ ngữ, hình ảnh nào?

- Cốm quà tặng đồng quê - Cốm đặc sản dân tộc

- Hơng vị; mộc mạc, giản dị khiết - Làm quà sêu tết, vơng vít tơ hồng…lễ nghi Màu xanh tơi cốm nh ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng nh ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc hai vị nâng đỡ

? Em có nhận xét lời văn tác giả? Giá trị tinh thần cốm gì?

=> Tỏc gi bỡnh lun v phõn tích hồ hợp, tơng xứng màu sắc hơng vị cốm, khẳng định việc dùng cốm làm lễ vật thật thích hợp có ý nghĩa sâu xa, góp phần làm cho nhân duyên tốt đẹp

?Thái độ tác giả?

=> Cốm giá trị tinh thần, giá trị văn hoá dân tộc, cần trân trọng giữ gìn cốm nh vẻ đẹp văn hoá dân tộc

HS c on

? Đoan văn bàn thởng thúc cốm những phơng diện nào?

- Cách ăn cốm: ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ thấy mùi thơm phứctơi mát ngọt, dịu dàng

-> Thng thc nhiu hng v khác kết hợp nhiều giá trị tinh thần đợc kết tinh

HS b n luận suy nghĩ

HS đọc đoạn 2.

- Cốm quà tặng đồng quê

- Cốm đặc sản dân tộc

=> Cần trân trọng giữ gìn cốm nh vẻ đẹp văn hố dân tộc

- C¸ch ăn cốm: ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ thấy mùi thơm phứct -ơi mátngọt, dịu dàng

khắp ba kì

- Cm gn lin vi vẻ đẹp ngời làm cốm cô gái làng Vịng…dun dáng, lịch thiệp

=> Tình cảm u quý, trân trọng cội nguồn sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc cốm 2 Giá trị cốm. - Cốm quà tặng đồng quê

- Cốm đặc sản dân tộc

- Hơng vị: mộc mạc, giản dị khiết - Làm quà sêu tết, v-ơng vít tơ hồnglễ nghi

(4)

? Từ tác giả muốn nói với ngời mua cốm?

- Hỡi bà mua hàng: nhẹ nhàng, nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve…

-> Câu cầu khiến, lời đề nghị ngời mua hàng trân trọng giữ gìn

- Hỡi bà mua hàng: nhẹ nhàng, nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve…

-> Câu cầu khiến, lời đề nghị ngời mua hàng trân trọng giữ gìn Hoạt động 4.Tổng kết

-Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp

-Thời gian: 6p

? Nêu nghệ thuật nội dung cđa bµi?

“ Cốm thứ q riêng biệt đất nước thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc ,giản dị khiết đồng quê nội cỏ” Bằng ngòi bút tinh tế ,nhạy cảm lòng trân trọng ,tác giả phát nét đẹp văn hóa dân tộc thứ sản vật giản dị mà đặc sắc

HS đọc ghi nhớ SGK

III Tæng kÕt

1- NT: Kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt biểu cảm, lời văn nhẹ nhàng êm ái, gần với thơ

2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp cốm, ca ngợi văn hoá dân tộc

* Ghi nhí SGK Hoạt động 5:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp

-Thời gian: 3p 4 Củng cố : phút

4.1.Cốm có giá trị đặc sắc gì?

4.2 Tác giả nhận xét tục lệ dùng hồng ,làm đồ siêu tết nhan dân ta?

4.3 Tác giả bàn hưởng thức cốm nào? Dặn dò:1 phút

Học thuộc cũ ,đọc soạn trước “Chơi chữ” SGK trang 163 * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

……… ………

………

(5)

-@ -Tuần 15: Ngày soạn: 21/11/ 2010 Tiết 58: Ngày giảng:22 /11/ 2010

Tr¶ tập làm văn số 3

A Mc tiờu cn t:

- Kiến thức:HS nhận u, nhợc điểm làm biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho viết

-K năng: Luyện kỹ chữa viết thân bạn - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý, tự hào quê hơng B Chuẩn bị thầy, trị.

- GV : Bµi chÊm - HS: Vë ghi chÐp

-Phơng pháp: Hỏi đáp, thuyết trình C Tiến trình tổ chức hoạt động 1 ổn định tổ chức:

KiÓm tra : 3 Giíi thiƯu bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động của

HS

Nội dung

Hoạt động 1:Đề bài. -Mục tiờu HS ôn lại đề

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu giải vấn -Thi gian: 10p

I Đề bài: Cảm nghĩ ngời thân II Yêu cầu:

1, Nội dung

Nêu đợc cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc ngời thân yêu

2, Hình thức: Phát biểu cảm nghĩ. Lu ý

- Không chép lại văn ngời khác

- VËn dơng lý thut vµo bµi viÕt : Tù sự, miêu tả làm phơng tiện, làm sở cho phát biểu cảm nghĩ

- Vn dng cỏch lập ý học

- VËn dơng c¸ch biĨu cảm trực tiếp gián tiếp - Chú ý lựa chọn từ ngữ biểu cảm cao

III- Tiến hành

- HS làm nghiêm túc

- GV yêu cầu, giám sát nhắc nhở h/ s qúa trình làm

IV Đáp án

1 Mở bài(1 điểm):

- Gii thiu v ngi thõn ca mình: qua việc để lại cho em ấn tợng sâu sắc

2 Th©n bài( điểm)

- Dựng lại chân dung vạ nét dễ nhớ nhân vật

- Miêu tả chi tiết ngoại hình tiêu biểu, gợi cảm xúc cho thân

- Kể chuyện khứ,

HS tr li

HS đứng chỗ trả lời

1-Đề bài. I Đề bài: Cảm nghĩ ngời thân

II Yêu cầu: 1, Nội dung Nêu đợc cảm xúc, suy nghĩ chân thành, sâu sắc ngời thân yêu

(6)

những tình tơng lai ngời thân mà để lại em tình cảm xúc động - Những điểm cần học tập: tính cách, lời dạy, việc tốt…

3 Kết bài( điểm):

- n tng chung em ngời thân( tình cảm để lại em)

-> Yªu quý, kÝnh träng, tin yêu GV thu bài, nhận xét

HS chỳ ý lắng nghe

Hoạt động 2:Nhận xét ưu, nhược điểm:

-Mục tiêu: HS nhËn u, nhợc điểm làm biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho viết

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận -Thời gian: 20p

* Ưu điểm: * u ®iĨm:

- Nhìn chung làm học sinh yêu cầu thể loại văn biểu cảm ngời

- Cã bè côc rõ ràng ba phần: mở bài, thân bài, kết

- Đã biết kết hợp yếu tố tự miêu tả để biểu tình cảm, cảm xúc

- Một số viết có tình cảm tự nhiên, chân thành, lời văn sáng, gợi cảm:

-Đúng thể loại, yêu cầu đề

-Biết cách làm bài, bố cục mạch lạc, hợp lí, các phần đoạn liên kết chặt chẽ

-Đúng tả, đẹp rõ ràng * Nhược điểm:

- Chữ xấu, dài dịng, lủng củng, viết tắt, ẩu

-Có em khơng viết thành câu chuyện, sai tả, dùng từ khơng xác, ý khơ khan, kể chưa cảm xúc.ý khô khan, kể chưa cảm xúc

HS phát lỗi sai

II-Nhận xét ưu, nhược điểm:

* Ưu điểm:

* Nhược điểm:

Hoạt động 3: Đọc bài-dặn dò

-Mục tiêu:HS khái quát nghe hay -Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình

-Thời gian: 10p

- Gọi HS đọc làm tốt

- GV nhắc nhở số em lần sau làm tốt

- Ghi điểm vào

HS trả lời theo ghi nhớ SGK-tr.65

III.Đọc bài-dặn dò.

Hướng dẫn tự học:5p 1) Bài vừa học:

(7)

2) Bài học: Đọc soạn trước “Chơi chữ” SGK trang 163 IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………… ……

……… …….…………

………

-@ -Tuần 15: Ngày soạn: 22/11/ 2010 Tiết 59: Ngày giảng:23 /11/ 2010

chơi chữ

I Mc đích yêu cầu :

1-Kiến thức: Khái niệm chơi chữ, lối chơi chữ, tác dụng phép chơi chữ 2-Kĩ năng: Nhận biết phép chơi chữ Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn 3- Thái độ: Dùng phép chơi chữ giao tiếp

II Phương pháp phương tiện dạy học - ThÇy: SGK + SGV + giáo án

- Trß: SGK+ Vë ghi

- Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu giải vấn đề III Tiến trình tổ chức hoạt động

1 Ổn định lớp : phút Kiểm tra cũ : phút

- Điệp ngữ gì? nêu dạng điệp ngữ? cho ví dụ? Hot ng 1: Giới thiệu mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3.Giới thiệu

Trong cuéc sèng hµng ngày thơ ca ta thờng bắt gặp cách nói dí dỏm, hài hớc nhờ đâu có cách nãi Êy…

Hoạt động giáo viên Hoạt động

cđa häc sinh

Ghi bµi Hoạt động 2: I T×m hiĨu chung

-Mc tiờu: Khái niệm chơi chữ, lối chơi chữ, tác dụng phép chơi chữ

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích,nêu giải vấn đề

-Thời gian: 10p

Tìm hiểu chơi chữ tác dụng của

(8)

Gọi học sinh đọc ca dao trả lời câu hỏi :

?Em có nhận xét nghĩa từ lợi trong ca dao này?

- Học sinh đọc ca dao? Nhận xét + Lợi 1: lợi ích, lợi lộc, thuận lợi

+ Lợi 2: lợi( phần thịt tạo thành hàm lợi, bao quanh răng)

?T li bi thuc t loại em học?

- Âm giống nghĩa khác xa nhau-> Từ đồng âm

? Cách nói ca dao dựa vào t-ợng nào? có tác dụng gì?

- li dụng từ đồng âm để hài hớc chế giễu bà già cịn toan tính chuyện chồng ?Vậy em hiểu chơi chữ?

* chơi chữ lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ ngữ để tạo cách hiểu bất ngờ, dí dỏm hài hớc làm câu văn hấp dẫn, thú vị

HS đọc

? Cách sử dụng từ ranh t ớng danh t ớng có đặc biệt?

a Dùng từ đồng âm

? Các tiếng hai câu thơ có phần giống nhau?

-> Âm m- phụ âm đầu: Mênh mông màu ma

? ví dụ từ có quan hệ với nhau? Về đặc điểm ?

-> Cá đối- cối đá -> Mèo cái- mái kèo

-> Khi ®i ca ngän, vỊ cịng ca ngän( ngựa)

? Ví dụ 4: sầu riêng-> Một loại

-> Trạng thái tình cảm: nỗi buồn riêng

- Đối lập với từ nào? ( vui chung)

HS trả lời + Lỵi 1: lợi ích, lợi lộc, thuận lợi + Lợi 2: lợi( phần thịt tạo thành hàm lợi, bao quanh răng)

HS bàn luận suy nghĩ

HS tr¶ lêi

* Chơi chữ lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ ngữ để tạo cách hiểu bất ngờ, dí dỏm hài hớc làm câu văn hấp dẫn, thú vị * Ghi nhớ1: SGK 2 Các lối chơi chữ a Dùng từ đồng âm b.Dùng lối nói điệp âm:Điệp lại phụ âm đầu

c.Dùng lối nói lái: đánh tráo phần tiếng tạo nên từ ngữ khác

đ Dùng từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa

* Ghi nhí 2: Hoạt động 3: Lun tËp.

(9)

-Thời gian: 6p

? Đọc thơ biết tác giả dùng những từ ngữ để chơi chữ?

- Liu ®iu, hỉ lửa, mai gầm( rắn ráo), thằn lằn, trâu lỗ( rắn hỉ tr©u), hỉ mang

->Dùng từ đồng âm, ngồi dòng thơ loại rắn-> gần nghĩa

?Tiếng tập gần gũi? Cách nói có phải chơi chữ khơng ?

- Thịt, mỡ, giị, nem, chả: thức ăn có liên quan đến thịt

- Nøa, tre, tróc, hãp: nhãm c©y thc hä tre _ Từ “ thịt” có nghĩa gần gũi với từ “ nem” _Từ “ nứa” có nghĩa gần gũi với từ “ tre, trúc” điều cách nói chơi chữ dùng từ đồng nghĩa

4.Bµi 4:

Khỉ tËn cam lai

 khổ: vất vả, đắng cay

 Cam cam Hết đắng cay đến bùi

HS b nà luận suy nghĩ

HS chia nhãm tr¶ lêi

II Lun tËp 1 Bµi 1:

2 Bµi 2:

- Thịt, mỡ, giị, nem, chả: thức ăn có liên quan đến thịt

- Nøa, tre, tróc, hãp: nhãm c©y thc hä tre-> Cách nói chơi chữ dùng từ đồng ngha

3 Bài 3: Su tầm Trùng trục nh chó thui

Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu( Con gì?)

Hot ng 4:Cng c.

-Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp

-Thời gian: 3p

4 Củng cố : phút

4.1 Chơi chữ ? 4.2 Chơi chữ có lối nào? 5 Dặn dò:1 phút

Học thuộc cũ ,đọc soạn trước * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

……… ………

………

(10)

-@ -Tuần 15: Ngày soạn: 24 /11/ 2010 Tiết 60: Ngy ging:25 /11/ 2010

Làm thơ lục b¸t I Mục đích u cầu :

1-Kiến thức: Sơ giản vần, nhịp, luật trắc 2-KÜ năng: Nhận diện phân tích, tập viết thơ lục bát II Phương pháp phương tiện dạy học

- Thầy: SGK + SGV + giỏo ỏn - Trò: SGK+ Vë ghi

- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu giải vấn III Tiến trình lên lớp

1 n định lớp : phút

Kiểm tra cũ : phút ? C¸c lối chơi chữ ? cho ví dụ? Hot ng 1: Giới thiệu mới.

-Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình

-Thời gian: 1p 3.Giới thiệu mới.

Hoạt động giáo viên Hoạt động

cđa häc sinh

Ghi bµi Hot ng 2: I Luật thơ lục bát

-Mục tiêu: Sơ giản vần, nhịp, luật trắc

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu giải vấn đề

-Thời gian: 20p ? §äc ca dao

Ví dụ:

Anh anh nhớ quê nhà

Nh canh rau mung nh c dầm tơng Nhớ dãi nắng dầm sơng Nhớ tát nớc bên đờng hôm nao ? Cặp thơ lục bát dịng có tiếng?Vì sao lại gọi lc bỏt?

- Một câu thơ lục bát gồm: dòng trên( câu lục): chữ; dòng dới ( câu bát) chữ,

? Tìm cách hiệp vần tiếng? Cách gieo vần?

* Cách hiệp vần:

- Vần cuối câu: vần chân

- Vần lng chừng câu gọi vần lng + Câu lục: vần chữ thứ

+ Câu bát: vần vần chữ thứ 6, vần chữ thứ

HS tr li

HS bàn luận suy nghĩ

I LuËt thơ lục bát Ví dụ:

Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng Nhớ dÃi nắng dầm

sơng

Nhớ tát nớc bên đ-ờng hôm nao Kết luận

*Số câu, số chữ: - Một câu thơ lục bát gồm: dòng trên( câu lục): chữ; dòng dới ( câu bát) chữ,

* Cách hiệp vần: - Vần cuối câu: vần chân

- Vần lng chừng câu gọi vần lng

(11)

- Chữ thứ sáu câu lục vần với chữ thứ sáu câu bát; chữ thứ câu bát vần với chữ thứ câu lục

? Luật thơ lục bát? * Cách hiệp vần:

- Vần cuối câu: vần chân

- Vần lng chừng câu gọi vần lng + Câu lục: vần chữ thứ

+ Câu bát: vần vần chữ thứ 6, vần chữ thứ

- Chữ thứ sáu câu lục vần với chữ thứ sáu câu bát; chữ thứ câu bát vần với chữ thứ câu lục

Vần cuối câu: vần chân - Vần lng chừng câu gọi vần lng

thứ

+ Câu bát: vần vần chữ thứ 6, vần chữ thứ

- Chữ thứ sáu câu lục vần với chữ thứ sáu câu bát; chữ thứ câu bát vần với chữ thứ câu lục

* Luật trắc: B B B T B B T B B T T B B

B

T B T T B B T B T T B B B

B

- Bằng: không huyền

- Trắc : sắc, hỏi ,ngÃ, nặng

- Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật trắc

- TiÕng b»ng, tiÕng tr¾c

- Trong câu 8, tiếng thứ ngang, tiếng huyền ngựợc lại

* Ghi nhớ (156) Hoạt động 3: II LuyÖn tËp

-Mục tiêu:HS biÕt dùa vµo lý thuyÕt lµm bµi t©p -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích

-Thời gian: 15p *Bµi tËp

Híng dẫn:

Điền từ nối tiếp cho thành thơ lơc b¸t

 Sửa lại câu lục bát cho luật Ví dụ:

Cè häc thËt giái ë nhà mẹ mong Mỗi năm lớp ngêi VÝ dơ:

Ngoµi vên rÝu rÝt tiÕng chim Không gian trả nắng tìm âm

HS b nà luận suy nghĩ

HS chia nhãm tr¶ lêi

II Lun tËp *Bµi tËp 2: - Loµi- xoµi

- Hµnh- Trở thành trò ngoan

*Bài tập 3:

VD: thơ Việt Bắc Tố Hữu:

Mình có nhớ ta

(12)

Cảm xúc ngời làm thơ

L yờu cu để có câu lục bát hay

Hoạt động 4:Củng cố.

-Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp

-Thời gian: 3p 4 Củng cố : phút

? Lt th¬ lơc b¸t? 5 Dặn dị:1 phút

Học thuộc cũ ,đọc soạn trước * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

……… ………

Ngày đăng: 15/05/2021, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w