1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

toan6

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*KiÕn thøc: Häc sinh biÕt vµ hiÓu ®îc c¸c tÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng, mét hiÖu... §Ó hiÓu thªm ®îc chóng ta sÏ nghiªn cøu bµi häc h«m nay..[r]

(1)

Ngày soạn: 14/ 08/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 16/ 08 Chơng I

Ôn tập bổ túc số tự nhiên

Tiết Đ1 Tập hợp Phần tử tËp hỵp

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thờng gặp toán học đời sống Nhận biết đợc đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trớc

*Kĩ năng: Biết viết tập hợp theo cách diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu , 

*Thái độ: Linh hoạt sử dụng cách viết khác tập hợp, u thích mơn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ, phấn màu *HS: Thớc, bút, sách

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

II Kiểm tra(1 phút):GV kiểm tra đồ dùng học tập HS

III Bµi míi: Giíi thiƯu néi dung ch¬ng I sgk(1 phót)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(5 phút)

GV: Cho HS quan s¸t H1 sgk vµ giíi thiƯu:

Tập hợp đồ vật(sách, bỳt) t trờn bn

HS: Quan sát nghe GV giíi thiƯu GV: LÊy thªm mét sè VD thùc tế: - Tập hợp HS lớp A - Tập hợp stn nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c

GV: Yêu cầu HS tự tìm thêm VD tập hợp

Hoạt động 2(25 phút)

GV: Ngời ta thờng dùng chữ in hoa để đặt tên cho hp:

GV đa cách viết, kí hiệu, khái niệm phần tử tập hợp

GV giới thiệu cách viết tập hợp:

- Cỏc phn t tập hợp đợc đặt dấu ngoặc nhọn {}

- Mỗi phần tử đợc liệt kê lần thứ tự liệt kê tùy ý

? T¬ng tù em hÃy viết tập hợp B chữ a, b, c? Cho biết phần tử tập hợp B?

1HS: Lên bảng viết

? Số có phần tử tập hợp A không?

HS: phần tử tập hợp A GV giới thiệu kí hiệu đọc kí hiệu: ? Số có phần tử tập hợp A khơng?

1 C¸c vÝ dơ

- Tập hợp đồ vật(sách, bút) đặt bàn

- TËp hỵp bàn lớp học - Tập hợp sân trờng

- Tập hợp ngón tay bàn tay

2 Cách viết Các kÝ hiÖu

- Dùng chữ in hoa để t tờn cho hp

*VD: Tập hợp số tự nhiên nhỏ ta viết: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {1; 2; 0; 3} Các số 0; 1; 2; phần tư cđa tËp hỵp A

B = {a, b, c} hay B = {b, c, a}… Trong a, b, c phần tử tập hợp B

*Kí hiệu:  A đọc thuộc A phần tử A

5  A đọc không thuộc A không phần tử A

(2)

HS: không phần tử tập hợp A GV đa nội dung btập sau lên bảng phụ: a Hãy dùng kí hiệu ;  chữ thích hợp để điền vào ô vuông cho b Trong cách viết sau cách viết đúng, cách viết sai?

Cho A = {0; 1; 2; 3} vµ B = {a, b, c} ta cã: a  A  B b  B c B 2HS: Lên bảng điền

GV: Cht lại cách đặt tên, kí hiệu cách viết tập hợp

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung ý sgk 1HS: Đọc ý…

GV: Để viết tập hợp thờng cách là: Liệt kê tính chất đặc trng

GV: Giới thiệu minh họa tập hợp vòng khÐp kÝn sgk – tr5 nh sau:

A

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần đóng khung sgk – tr5

2HS: §äc…

GV: Cho HS thùc hiƯn ?1 vµ ?2 theo nhãm

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày

*Bµi tËp

a a  B;  B; c  B hc a  B b a  A sai;  B sai

b  B c  B sai

*Chó ý(sgk - tr5)

*VD: ViÕt tËp hỵp A

C1: A = {0; 1; 2; 3}(liệt kê phần tư cđa A)

C2: A = {x  N / x < 4} Trong N tập hợp stn (chỉ tính chất đặc trng cho phn t ca A)

?1 tập hợp D số tự nhiên nhỏ C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

C2: D = {x  N/ x < 7}  D 10  D

?2 M = {N; H; A; T; R; G}

IV Cñng cè kiÕn thøc(11 phót)

GV: Cho HS lµm bµi tËp 3; t¹i líp *BT3: x  A; y  B; b  A; b  B *BT5: a A = {th¸ng 4, th¸ng 5, th¸ng 6}

b B = {th¸ng 4, th¸ng 6, th¸ng 9, th¸ng 11}

GV: Cho HS lµm bµi tËp sau phiÕu häc tËp 1; 2; sgk – tr5 Thu vµ chấm điểm

*Đáp án:

1 A = {9; 10; 11; 12; 13} 12  A; 16  A B = {T, O, A, N, H, C}

4 A = {15; 26} B = {1; a; b} M = {bót} H = bút, sách, vở}

V Hớng dẫn nhà(1 phút)

- Học kĩ nội dung ý sgk BTVN: đến tr3, sbt - Đọc trớc 2: Tập hợp số tự nhiên

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngun ThÞ Tun 1

(3)

Ngày soạn: 14/ 08/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 17/ 08

Tiết Đ2 Tập hợp số tự nhiên

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc tập hợp số tự nhiên, nắm vững qui ớc thứ tự tập hợp số tự nhiên Biết biểu diễn số tự nhiên tia số, hiểu đ ợc điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ bên tráI điểm biểu diễn số tựn nhiên lớn tia số

*KÜ năng: Phân biệt tập hợp N N* Biết sử dụng kí hiệu Viết

thành thạo số tự nhiên liền trớc, liền sau số tự nhiên *Thái độ: Viết xác kí hiệu tập hợp số tự nhiên

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ, mô hình tia số *HS: Ôn lại kiến thức líp

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? Cho VD tập hợp? Nêu ý sgk cách viết tập hợp?

? Viết tập hợp A stn lớn nhỏ 10 cách, minh họa tập hợp A hình vẽ

*Đáp án: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} vµ A = {x  N/ < x < 10}

III Bµi míi A

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10 phút)

? Em h·y lÊy VD vỊ sè tù nhiªn?

1 Tập hợp N N*

Nguyễn Thị Tuyến

(4)

HS: C¸c sè 0; 1; 2; 3là số tự nhiên GVGT: Tập hợp số tự nhiên N ? Em hÃy cho biết phần tử tập hợp N?

HS: Các số 0; 1; 2; 3là phần tử tập hợp N

GVTB: Ta biểu diễn số tự nhiên tia số nh sau: Trên tia gốc ta đặt liên tiếp đoạn thẳng có độ dài nhau…(GV vẽ hình lên bảng biểu diễn vài stn tia số) HS: Quan sát thực vào theo h-ớng dẫn GV bảng

GV: Mỗi stn đợc biểu diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tia số gọi điểm 1… điểm biểu diễn stn a tia số gọi điểm a

GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp stn khác 0:

GV đa nội dung tập sau lên bảng phụ: Điền vào ô vuông kí hiệu

cho ỳng

1HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

Hot ng 2(15 phỳt)

GV: Yêu cầu HS quan sát lại tia số ? HÃy so sánh số số 4?

HS: <

? Em cã nhận xét vị trí điểm điểm tia số?

HS: Điểm bên trái điểm GVGT: Tổng quát nh sau:

GV cho HS làm tập sau: Viết tập hợp A = {x  N/ ≤ x ≤ 8} b»ng cách liệt kê phần tử

1HS: Lên bảng viết

GV lấy VD minh họa cho tính chất bắc cầu: VD < < <

? Quan sát tia số em hÃy tìm số liền sau sè 4? Sè cã mÊy sè liÒn sau? HS: Sè liỊn sau cđa lµ sè Sè cã mét sè liÒn sau

? Hãy lấy VD stn số liền sau số đó?

HS: Tù lÊy VD …

? VËy sè liỊn tríc cđa sè lµ sè nµo? HS: Lµ sè

GVTB: Sè vµ stn liên tiếp

? Vy stn liên tiếp đơn vị?

HS: Hơn đơn vị GV: Yêu cầu HS trả lời ? sgk 1HS: Đứng chỗ trả lời…

? Em h·y cho biÕt c©c stn số nhỏ nhất? Có stn lớn không? Vì sao?

HS: Số stn nhỏ , stn lớn

- Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N N = {0; 1; 2; 3…}

- Tập hợp số tự nhiên khác kí hiƯu lµ N*.

N* = {1; 2; 3; …} hc N* = {x  N/ x ≠

0}

*Bµi tËp

12  N;   N;  N*

 N;  N* ;  N.

2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên

- Víi a, b  N a < b hc b > a tia số(tia số nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b

*Kí hiệu: a b nghĩa a < b a = b b a nghĩa b > a b = a

*Bµi tËp

A = {x  N/ ≤ x ≤ 8} vËy A = {6; 7; 8}

- NÕu a < b vµ b < c a < c (tính chất bắc cầu)

- Mõi số tự nhiên có số liÒn sau nhÊt

- Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị

? a 28; 29; 30 b 99; 100; 101 - Số số tự nhiên nhỏ nhất, số tự nhiên lớn Bất số tự nhiên có số tự nhiên liền sau lớn

- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử

IV Củng cố kiÕn thøc(10 phót)

(5)

GV cho HS lµm bµi tËp 6, 7, sgk – 7;

*BT6: a Sè liỊn sau cđa sè 17 lµ sè 18, liỊn sau cđa sè 99 lµ 100, liỊn sau cđa sè a (a  N) lµ sè a +

b LiỊn tríc cđa sè 35 lµ 34, cđa sè 1000 lµ 999, cđa sè b (b  N*) lµ sè b – 1.

*BT7: A = {13; 14; 15} B = {1; 2; 3; 4} C = {13; 14; 15} *BT8: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} vµ A = {x  N/ x ≤ 5)

*BT9: Hai stn liên tiếp tăng dần 7; a; a +

*BT10: Ba stn liên tiếp giảm dần 4610; 4600; 4599; a + 2; a + 1; a

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học kĩ nội dung học sgk ghi - BTVN: 10 đến 15 sbt – tr4, - Đọc trớc 3: Ghi số tự nhiên

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngày soạn: 14/ 08/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 18/ 08

Tiết Đ3 ghi số tự nhiên

A Mc tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí

(6)

*Kĩ năng: Biết đọc viết số la mã không 30, thấy đợc u điểm hệ thập phân việc ghi số tính tốn

*Thái độ: Viết xác kí hiệu số hệ thập phân, u thích mơn học

B Chn bÞ cđa GV vµ HS

*GV: Bảng chữ số chữ, bảng la mã từ đến 20 *HS: Ôn lại kiến thức làm tốt tập nhà

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? Viết tập hợp N N* Làm tập 11 sbt – tr5.

? Viết tập hợp B stn khơng vợt q cách Sau biểu diễn phần tử B tia số đọc điểm bên trái điểm tia s ú

2HS: Lên bảng làm

*Đáp án:

1 N = {0; 1; 2; …} vµ N* = {1; 2; 3; …}

BT11: A = {19; 20} B = {1; 2; 3} C = {35; 36; 37; 38}

2 C1: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2: B = {x  N/ x ≤ 6} Các điểm bên trái điểm 0; 1;

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10 phút)

? Em h·y lÊy VD vÒ stn? HS: VD 1;

? Hai số tự nhiên có chữ số chữ số nào?

HS: Gồm chữ số lµ vµ

GVTB: - Với 10 chữ số từ đến ngời ta dùng để ghi stn nh sau:

- 10 chữ số ta cú th ghi c mi stn

? Mỗi stn có chữ số? Cho VD?

HS: Cã thĨ cã 1; 2; ch÷ sè VD: Sè cã mét ch÷ sè

Sè 12 cã hai ch÷ sè Sè 123 cã ba ch÷ sè …

GV: Nêu ý cho HS đọc ý sgk 1HS: Đọc nội dung chỳ ý

? HÃy cho biết chữ số số 3895 có số trăm, chữ số hàng trăm, số trục, chữ số hàng chục?

HS: Nêu

GVGT: Bảng chữ số nêu sgk – tr9

GV: Đa nội dung tập 11 sgk tr10 lên bảng phụ, củng cố kiến thức phần

HS: Điền nội dung vào bảng

Hoạt động 2(8 phút)

GV: Với 10 chữ số từ đến ta ghi đợc stn theo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 ln n v ca hng

1 Số chữ sè

0

Kh«ng Mét hai ba Bèn

5

Năm Sáu Bảy Tám chín

- Mỗi số tự nhiên có 1; 2; 3; chữ số

*VD: Sè cã mét ch÷ sè Sè 12 cã hai ch÷ sè Sè 123 cã ba ch÷ sè

Sè 1456 cã ch÷ sè … *Chó ý (sgk – tr9)

*Bµi tËp 11(sgk - tr10)

S§C STR CSHT SC CSHC

1425 14 142

2307 23 230

2 HƯ thËp ph©n

*VD1: 222 = 200 + 20 + = 10 + 10 + *VD2: ab = a 10 + b

abc = a 100 + b 10 + c

(7)

thÊp h¬n liỊn sau Cách ghi số nh gọi cách ghi hệ thập phân Cách ghi nêu chữ số số vị trí khác có giá trị khác

GV: Đa số VD cụ thể, diễn giảng kí hiệu ab, abc… nh sgk

GV: Yêu cầu HS thực ? sgk Hoạt động 3(12 phút)

GV: Cho HS đọc nội dung mục phần ý sgk – tr9

GV: Giới thiệu chữ số la mã để ghi số I; V; X có giá trị tơng ứng với 1; 5; 10 hệ thập phân

- Giới thiệu cách viết số la mã đặc biệt nh sgk

? Em h·y viÕt c¸c sè 9; 11 HS: ViÕt IX; XI

*Lu ý: Sè la m· cã nh÷ng chữ số vị trí khác nhng có giá trị nh VD số XXX (30)

GV cho HS hoạt động nhóm: Viết số la mã từ 11 đến 30

HS: Các nhóm thao tác phút GV kiểm tra cách viết nhóm GV: Đa bảng số la mã từ đến 30 lên bảng phụ HS qsát sửa sai(nếu có)

abcd = a 1000 + b 100 + c 10 + d

? - Số tự nhiên lớn có chữ số sè 999

- Sè tù nhiªn lín nhÊt cã chữ số khác số 987

3 C¸ch ghi sè la m·(sgk - tr10)

*Bảng số la mã từ I đến XXX

I; II; III; IV; V; VI; VII; VIII; IX; X; XI; XII; XIII; XIV; XV; XVI; XVII; XVIII; XIX; XX; XXI; XXII; XXIII; XXIV; XXV; XXVI; XXVII; XXVIII; XXIX; XXX

IV Củng cố kiến thức(7 phút)

GV: HÃy nhắc lại néi dung chó ý sgk?

GV cho HS lµm bµi tËp 12; 13; 14; 15 sgk – tr10 *BT12: {2; 0}

*BT13: 1000; 1023

*BT14: 102; 120; 201; 210 *BT15: a Mời bốn, hai mơi sáu b XVII; XXV

c IV = V – I; V = VI – I; VI – V = I

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học kĩ nội dung học sgk ghi - BTVN: 16 đến 23 sbt – tr5, - Đọc mục: Có thể em cha biết

- Đọc trớc 4: Số phần tử tËp hỵp TËp hỵp

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

(8)

Ngày soạn: 21/ 08/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 23/ 08

TiÕt + Đ4 số phần tử tập hợp Tập hợp con

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử Hiểu đợc khái niệm tập hợp khái niệm hai hp bng

*Kĩ năng: Biết tìm số phần tử tập hợp, kiểm tra tập hợp tập không tập hợp cđa mét tËp hỵp cho tríc Sư dơng tèt c¸c kÝ hiƯu , 

*Thái độ: Cẩn thận, xác sử dụng kí hiệu , 

B Chuẩn bị GV HS

*GV: B¶ng phơ, thíc

*HS: Ơn lại kiến thức học

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? Yêu cầu HS chữa tập 19, 21 sbt - tr5

? Viết giá trị số abcd hệ thập phân dới dạng tổng giá trị chữ số 3HS: Lên bảng làm

*Đáp án:

BT 19: 340; 304; 430

BT21: A = {16; 27; 38; 49} cã phÇn tư B = {41; 82} cã phÇn tư C = {59; 68} cã phÇn tư

abcd = a 1000 + b 100 + c 10 + d

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10 phút)

GV: Nªu VD sgk H·y cho biết tập hợp có phần tử?

HS: Tập hợp A có phần tử Tập hợp B có phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử

GV: Yêu cầu HS thùc hiƯn nhãm ?1 sgk

1 Sè phÇn tư tập hợp

*VD Cho tập hợp:

A = {5} C = {1; 2; 3; …} B = {x, y} N = {0; 1; 2; 3} Tập hợp A có phần tử

Tập hợp B có phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phÇn tư

(9)

HS: Thùc hiƯn nhãm…

GV: Cho HS tr¶ lêi ?2 sgk

GV: Gọi A stn x mà x + = A phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng

? Vậy tập hợp có phần tử?

HS: Cã thĨ cã 1; hay v« sè phần tử phần tử

GV: Cho HS đọc nội dung ý sgk

Hot ng 2(17 phỳt)

GV: Đa nội dung tập 16; 17 lên bảng phụ, yêu cầu HS làm

2HS: lên bảng làm tập 16, 17 sgk tr13 Cả lớp làm vào

GV: Củng cố nội dung kiến thức qua tập 21, 23 sgk tr14

? Để tìm số phần tử tập hợp B, em hÃy vận dụng công thức tổng quát: b a + 1?

HS: Thực

? Để tìm số phần tử lẻ tập E ta làm nh nào?

HS: Ta cã (b – a) : +

? Tơng tự để tìm số phần tử chẵn tập D ta làm nh nào?

HS: (n – m): + phÇn tư

TiÕt

Gi¶ng: 6A1 + 2: 25/ 09

Hoạt động 1(20 phút)

GV: Cho h×nh vÏ sau:

? HÃy viết phần tử tập hợp trên?

1HS: Lên bảng viết

? Em có nhận xét phần tử tập hợp E F?

HS: Mi phn tử tập hợp E thuộc tập hợp F Ta nói tập hợp E tập tập F

? Vậy tập hợp A tËp cđa tËp hỵp B?

HS: Mọi phần tử A thuộc tập hợp B

GV: Cho HS đọc nội dung định nghĩa sgk – tr13

GV: Giíi thiƯu kÝ hiƯu A lµ tËp cđa tËp hỵp B:

?1 TËp hỵp D cã phần tử Tập hợp E có phần tử Tập hợp H có 11 phần tử

?2 Không có số tự nhiên x mà x + = Ta nãi A = {x + = 2} tập hợp rỗng

*Kí hiệu: A = (rỗng)

*Chú ý(sgk tr12)

*Bµi tËp 16(sgk - tr13)

a x – = 12  x = 20 VËy A cã phÇn tư

b x + =  x = B cã phÇn tư c x = C có vô số phần tử

d x =  D =  phần tử

*Bài tập 17(sgk - tr13)

a A = {0; 1; 2; … 20} tập hợp A có 21 phần tử

b B = B phần tử

*Bµi tËp 21(sgk - tr14)

Vì tập hợp số tự nhiên từ a đến b có b – a + phần tử nên:

B = {10; 11; 12; … 99}

Hay B = 99 – 10 + = 90 phần tử

*Bài tập 23(sgk - tr14)

- Vì tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a): + phần tử Nên: E = (96 – 32) : + = 33 phần tử

- Vì tập hợp số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m): + phần tử Ta có: D = (99 – 21) : + = 40 phần tử

2 TËp hỵp con

E F

E = {x, y}; F = {c, d, x, y}

*Nhận xét: Mọi phần tử hp E u thuc hp F

*Định nghÜa(sgk -tr13) *KÝ hiÖu A  B hay B  A

Đọc là: A tập hợp B hc A chøa B hc B chøa A

*Bài tập1 Nguyễn Thị Tuyến

(10)

Hoạt động 2(10 phút)

GV: §a néi dung tập sau lên bảng phụ:

*BT1: Cho M = {a, b, c}

a Viết tập hợp M mà tập hợp có phần tư

b Dùng kí hiệu  để thể mối quan hệ câc tập hợp với tập hợp M *BT2: Cho tập hợp A = {x, y, m}, điền sai ý sau:

m  A  A x  A {x, y}  A; {x}  A; y  A 2HS: Lên bảng, lớp làm

*Lu ý: - K H mối liên hệ phần tử tập hợp

- K H mối quan hệ tập hợp

? Quan sát sgk để trả lời ?3 HS: Thực hiện…

GV : NÕu A  B B  A ta nãi r»ng A vµ B lµ tËp hỵp b»ng KÝ hiƯu A = B

GV: Cho HS đọc nội dung ý sgk

a A = {a, b} B = {b,c} C = {a, c} b A  M B  M C  M

*Bµi tËp2

m  A sai  A sai x  A sai {x, y}  A sai; {x}  A đúng; y  A

?3 M  A; M  B; B  A; A  B

*Chó ý(sgk –tr13)

*Bµi tËp24(sgk - tr14)

A  N; B  N; N* N

IV Cđng cè kiÕn thøc(8 phót)

? Nªu nhËn xét số phần tử tập hợp? ? Khi tập hợp A tập hợp tập hợp B? ? Khi tập hợp A tËp hỵp B?

*BT19: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4} vËy B  A *BT20: 15  A; {15}  A; {15; 24} = A

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học kĩ phần học kết hợp sgk

- BTVN: 29 - 33 sbt – tr7 Đọc trớc 5: phép cộng phép nhân

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngày soạn: 21/ 08/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 26/ 08

Tiết Đ5 phép cộng phép nhân

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu nắm vững tính chất giao hốn, kết hợp, tính chất phân phối phép cộng phép nhân số tự nhiên Biết phát biểu viết dạng tng quỏt ca cỏc tớnh cht ú

*Kĩ năng: Vận dụng hợp lí tính chất vào làm bµi tËp tÝnh nhÈm, tÝnh nhanh

*Thái độ: Cẩn thận, xác giải tốn

B Chn bÞ GV HS

(11)

*GV: Bảng phơ, thíc

*HS: Ơn lại kiến thức học phép cộng phép nhân

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

II Kiểm tra(1 phút) GV giới thiệu bài: tiểu học em đợc học phép cộng phép nhân stn là:

- Tổng stn số tự nhiên, tích stn cho ta stn Vậy phép cộng phép nhân có số tính chất sở để giúp ta tính nhanh, tính nhẩm Đó nội dung học hơm

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(17 phút)

GV nêu tốn sau: Hãy tính chu vi diện tích sân HCN có chiều dài 32 m chiều rộng 25 m Em nêu cơng thức tính chu vi diện tích HCN đó?

HS: Suy nghĩ để thực bc gii

? Nếu chiều dài sân HCN lµ a (m), chiỊu réng lµ b (m) ta có công thức tính chu vi diện tích HCN ntn?

HS: P = (a + b) S = a b

GV: Giới thiệu thành phần phép tính cộng nhân nh sgk tr15

GV: Đa nội dung ?1 lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát bảng trả lời

GV: Chỉ vào cột bảng ?1 yêu cầu HS trả lời ?2

? Tích số với số bao nhiêu?

HS: Bằng

? Ngợc lại tích thừa số nào?

HS: Cã Ýt nhÊt thõa sè b»ng ? ¸p dơng ?2/ b t×m x:

HS: Thùc hiƯn…

? Em có nhận xét kết tích thừa số tích?

HS: Kết cđa tÝch b»ng 0, cã thõa sè kh¸c

? Vậy thừa số lại phảI ntn? HS: Thừa số lại phảI

? tốn ta tìm đợc x dựa sở nào?

HS: Sè bÞ trõ = Sè trõ + HiÖu

Hoạt động 2(15 phút)

GV đa nội dung tính chất phép cộng nhân lên bảng phụ: Phép cộng stn có tính chất gì? Hãy phát biểu tính chất đó?

1HS: Ph¸t biĨu tính chất giao hoán kết hợp

? Tớnh nhanh tổng sau: 46 + 17 + 54 HS: Tính đợc két 117

? VËy phÐp nh©n stn có t/ c gì?

1 Tổng tích hai số tự nhiên

*VD: Chiều dài 32 m, chiỊu réng 25 m TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch sân HCN?

Giải

Chu vi sân hình chữ nhật là: 2.(32 + 25) = 114 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 32 25 = 800(m2).

*Tỉng qu¸t: P = (a + b) 2 S = a b ?1

a 12 21 0

b 48 15

a + b 17 21 19 15

a.b 60 0 48

?2

a TÝch cña mét sè víi sè th× b»ng b NÕu tÝch thừa số mà có thừa số

*Bài tập: Tìm x biÕt (x - 34) 15 = x - 34 = : 15 x - 34 = x = 34

2 TÝnh chất phép cộng phép nhân sè tù nhiªn(sgk - tr 15)

*VD: TÝnh nhanh

a 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 47

= 100 + 47 = 117

(12)

HS: Ph¸t biểu tính chất giao hoán kết hợp

? ¸p dơng h·y tÝnh nhanh tÝch sau: 37 25?

HS: Tính đợc tích 8700

? Tính chất liên quan đến phép cộng phép nhân? Hãy phát biểu tính chất đó?

HS: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng(phát biu)

? áp dụng tính chất hÃy tính nhanh: 87 36 + 87 64

HS: Tính đợc kt qu 8700

? Em hÃy phát biểu toàn bé néi dung tÝnh chÊt cđa phÐp céng vµ phÐp nhân stn?

2HS: phát biểu tính chất

b 37 25 = (4 25) 37

= 100 37 = 3700

c 87 36 + 87 64 = 87 (36 + 64) = 87 100 = 8700

IV Cñng cè kiÕn thức(10 phút)

? Phép cộng phép nhân stn cã tÝnh chÊt g× gièng nhau? VËn dơng kiÕn thøc lµm bµi tËp 26, 27 sgk – tr16

*BT26: HN VY VT YB 54 km 19 km 82 km

Quãng đờng từ HN lên YB là: 54 + 19 + 82 = 155 (km) (54 + 1) + (19 + 81) = 55 + 100 = 155 (km) *BT27: a 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c 25 27 = (25 4) (5 2) 27 = 100 10 27 = 2700 d 28 64 + 28 36 = 28.(64 + 36) = 28 100 = 2800

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Häc ôn lại kiến thức

- BTVN: 28, 29, 30 sgk – tr16, 17 + sbt 43 đến 46 tr7 - Giờ sau luyện tập, em chuẩn bị máy tính bỏ túi

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ………

(13)

Ngày soạn: 28/ 08/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 30/ 08

TiÕt LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Cđng cè cho häc sinh c¸c tÝnh chÊt cđa phép cộng, phép nhân số tự nhiên

*Kĩ năng: Vận dụng tính chất vào giảI tËp tÝnh nhÈm, tÝnh nhanh BiÕt vËn dơng hỵp lÝ tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi

*Thái độ: Cẩn thận, xác giải tốn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi

*HS: ễn li kiến thức học phép cộng phép nhân, máy tính bỏ túi

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phỳt)

? Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất giao hoán kết hợp phép céng? Lµm bµi tËp 28 sgk – tr16

? Nêu tính chất phép nhân stn? áp dụng tÝnh: a 25 16 b 32 47 + 32 53

2HS: lên bảng thực *Đáp án:

1 BT28: (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 13 = 39

2 a 25 16 = (5 2).(25 4) 16 = 16000 b 32 47 + 32 53 = 32 (47 + 53) = 32 100 = 3200

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(30 phút)

*D¹ng 1: TÝnh nhanh

GV: cho HS lµm bµi tËp 31/ a,c sgk – tr17

GV: Híng dÉn HS thùc cách tính làm tròn chục tròn trăm

2HS: Lên bảng tính

GV: HDHS t c ni dung tập 32, vận dụng cách làm mẫu để tớnh

*Luyên tập

*Bài tập 31(sgk - tr17)

a 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 c 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30

= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25

= 50 + 25 = 275

(14)

Gỵi ý: ViÕt sè 45 = 41 + 2HS: Lên bảng thực

? Em có nhận xét cách làm trên? HS:

GV: HDHS làm tập 36 tơng tự bµi 32 ViÕt sè 15 = 5…

2HS: Thực

*Dạng 2: Tìm qui luật dÃy số

GV: Nêu yêu cầu tập 33

GVTB: Để viết số vào dãy số quan sát dãy số cho ta thấy số liền sau tổng số liền trớc, nh ta đợc dãy số thích hợp Nghĩa là: + = 2; + =

*Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ tói

GV: Giíi thiƯu cho HS vỊ m¸y tÝnh bỏ túi nút ấn máy tính HDHS sư dơng m¸y tÝnh (sgk – tr18)

HS: Sử dụng MTBT(máy tính bỏ túi) để tính nhanh, theo nhóm

HS: Lµm bµi tËp 34, 38, 39 sgk b»ng MTBT

? Quan sát số 142 857 nhân với 1; 2; 3; 4; 5; Em có nhận xét kết đặc biệt này?

HS:

GV: Giới thiệu nhà toán häc nỉi tiÕng Gau x¬ (1777 – 1855) sgk – tr18, 19 HDHS vËn dơng tÝnh tỉng cđa d·y sè theo qui luËt: (b - a + 1) sè

*Dạng 3: Toán phát triển t duy

GV: HDHS dùng phép viết số ab, abc thành tổng tính đặt phép tính theo cột dọc tập 59 sbt

*Bµi tËp 32(sgk - tr17)

a 996 + 45 = 996 + (41 + 4) = (996 + 4) + 41

= 1000 + 41 = 1041 b 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 100 = 135

*Bµi tËp 36(sgk - tr19)

a 15 = = (5 4) = 20 = 60 b 125 16 = 125 = (125 8) = 1000 = 2000

c 16 19 = 16 (20 - 1) = 320 - 16 = 304

*Bµi tËp 33(sgk - tr17)

Từ dãy số cho 1; 1; 2; 3; 5; ta viết thêm số nữ vào dãy số Dãy số là: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 114; 233; 377 …

*Bµi tËp 34 + 38(sgk - tr18, 20)

a 1364 + 4578 = 5942 b 624 625 = 390000

*Bµi tËp 39(sgk - tr20)

142857 =285714 142857 = 428571 142857 = 571428 142857 = 714285 142857 = 857142

Nhận xét: Kết đợc tích chữ số cho nhng viết theo thứ tự khác

*Bµi tËp 59(sbt - tr10)

a ab 101 = (10a + b) 101 = 1010 a + 101 b

= 1000 a + 10 a + 100 b + b

IV Cñng cố kiến thức(5 phút)

GV nhắc lại toàn tính chất phép cộng nhân stn, ứng dụng tính toán HS: Nhắc lại tính chất phép cộng nhân stn

GVHDHS: Làm tập 51 sbt - tr9

x nhận giá trị: x = a + b để a  {25; 38}, b  {14; 23} ta có:

25 + 14 = 39; 25 + 23 = 48; 38 + 14 = 52; 38 + 23 = 61 VËy M = {39; 48; 52; 61}

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phút)

- Học ôn lại kiến thức

- BTVN: 35, 36, 37sgk – tr19 + sbt 47 đến 55 tr9, 10 - Đọc trớc bài: Phép trừ phép chia

(15)

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

………

Ngày soạn: 28/ 08/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 01/ 09

TiÕt + Đ6 phép trừ phép chia

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc kết phép trừ, phép chia số tự nhiên Hiểu nà nắm đợc mối quan hệ số phép trừ, phép chia hết, chia có d

*Kĩ năng: Vận dụng kiến thức phép trừ, phép chia để tìm số cha biết phép trừ, phép chia

*Thái độ: Cẩn thận, xác cách phát biểu giải toỏn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: B¶ng phơ, thíc

*HS: Ơn lại kiến thức học phép trừ phép chia stn lớp

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

(16)

? Yêu cầu HS chữa tập 51/ a sbt – tr10

a) 31 12 + 42 + 27 = (2 12) 31 + (4 6) 42 + (8 3) 27 = 24 31 + 24 42 + 24 27

= 24 (31 + 42 + 27) = 24 100 = 2400

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(38 phút)

GV: H·y xÐt xem cã stn x nµo mµ + x = kh«ng?

HS: Cã x =

? Vậy có stn x mà + x = khơng? HS: Khơng tìm đợc giá trị a

GVTB: ë ý trªn ta cã phÐp trõ - = VËy cho stn a vµ b…

GV: Ngời ta dùng dấu “- ” để thể phép trừ a - b = x

GV ta xác định hiệu phép trừ tia số nh sau:

Đặt bút chì điểm 0, di chuyển bút tia số đơn vị theo chiều mũi tên Sau di chuyển bút theo chiều ngợc lại đơn vi Khi bút vị trí điểm hiệu

? Tơng tự cách làm hình vẽ hÃy tìm hiệu tia sè?

HS: T×m …

GV: Cịn khơng trừ đợc di chuyển bút từ điểm theo chiều ngợc chiều mũi tên đơn vị, bút vợt tia số(H16 sgk – tr21)

GV: Cđng cè kiÕn thøc ?1 HS tr¶ lêi miÖng

GV: Cho HS làm tập 41 sgk HS: Đọc tóm tắt nội dung tốn ? Muốn tính quãng đờng từ Huế đến Nha Trang ta làm ntn?

HS: Lấy quãng đờng từ HN Nha Trang trừ quãng đờng từ từ HN Huế

? Muốn tính quãng đờng từ Nha Trang TPHCM ta làm ntn?

HS: Lấy quãng đờng từ Nha Trang TPHCM trừ quãng đờng từ Huế đến Nha Trang

HS: TÝnh…

GV: Cho HS làm tập 47 sgk - 24 2HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

*Lu ý: Sau phần phép tính HS cần thử lại xem gí trị x có khơng

1 PhÐp trõ hai sè tù nhiªn

- Cho số tự nhiên a b Nếu có số tự nhiên x cho b + x = a ta cã phÐp trõ a - b = x

Trong a số bị trừ, b số trừ, x hiệu

*VD: Xác định kết – nh sau

?1 a a - a = b a - = a c Điều kiện để có hiệu a - b a ≥ b

*Bµi tËp 41(sgk - tr22)

Quãng đờng từ Huế đến Nha Trang là: 1278 - 658 = 620 (km)

Quãng đờng từ Nha Trang TPHCM là: 1710 - 620 = 1090 (km)

*Bµi tËp 47(sgk - tr24)

T×m x biÕt: a (x – 35) – 120 = x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b 124 + (118 – x) = 217

118 – x = 217 – 124 118 – x = 93

x = 217 – 124

(17)

GV: Cho HS lµm bµi tËp 49 theo híng dÉn sgk – tr24

2HS: lên bảng làm, lớp thực vào

*BTVN: 47/ c; 48, 50 sgk + BT 64, 65, 66 sbt

TiÕt 9

Gi¶ng: 6A1 + 6A2: 06/ 09

Hoạt động 2( 38 phút)

? H·y xÐt xem cã stn x nµo mµ: a x = 12 hay kh«ng?

b x = 12 hay kh«ng?

HS: x = 12  x = Cịn x = 12 khơng tìm đợc giá trị x khơng có stn x nhân với 12

GVTB: câu a ngời ta dùng dấu “:

để phép chia a : b = x

GV củng cố kiến thức ?2 HS đứng chỗ trả lời …

GV cho phÐp chia sau: 12 : vµ 14 : ? Hai phÐp chia có khác nhau? HS: Phép chia thứ d b»ng 0, cßn phÐp chia thø cã d kh¸c

GVTB: Phép chia 12 cho đợc phép chia hết Còn phép chia 14 cho đợc d phép chia có d Trong 14 sbc, số chia, thơng, d GV: Giới thiệu dạng tổng quát thành phần phép chia hết, phép chia có d HS: Đọc nội dung tổng quát sgk - tr22 GV nh số: SBC, SC, thơng, số d có quan hệ gì?

HS: SBC = SC Th¬ng + sè d (SC ≠ 0) ? Sè d cần có điều kiện gì?

HS: Số d < số chia

GV: Đa lên bảng phụ cho HS thực ?3 sgk tr22

1HS: Lên bảng ®iÒn …

GV: Cho HS đọc nội dung ghi nhớ khung sgk

GV: Cho HS lµm bµi tËp 44 sgk – tr24 ? Muèn t×m SBC ta làm nh nào? HS: Lấy thơng chia cho số chia

GVHDHS: Thực phần d tơng tự

GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung 46 v tr li

? Trong phép chia cho 3, cho 4, cho sè d cã thĨ b»ng bao nhiªu?

x = 25

*Bµi tËp 49(sgk - tr24)

a 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 - 100 = 225

b 1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 - 1000 = 357

2 PhÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d

- Cho số tự nhiên a b(b 0) Nếu có sè tù nhiªn x cho b x = a th× ta cã phÐp chia hÕt a : b = x

Trong a số bị chia, b số chia, x thơng

?2 a) : a = (a ≠ 0) b) a : a = (a ≠ 0) c) a : = a

*VD: 12: = 14 : = d

*Tæng quát:

?3

SBC 600 1312 15 K xảy

ra v× d > SC

SC 17 32 13 Thơng 35 41 K xảy

ra vì SC = 0

4

Sè d 5 0 15

*Ghi nhí(sgk tr22) *Bµi tËp 44 (sgk tr24)

T×m x biÕt: a x : 13 = 41

x = 41 : 13  x = 533 d 7.x – = 713

7x = 713 + 7x = 721 

x = 721 :  x = 103

*Bµi tËp 46 (sgk tr24)

a - Trong phép chia cho d

Nguyễn ThÞ TuyÕn

a = b q + r Trong ≤ r < b - Nếu r = a = b q  phép chia hết.

(18)

HS: …

? Viết dạng tổng quát số chia hết cho, số chia cho d 1, sè chia cho d 2?

HS:

HS: Đọc, trả lời lấy VD cụ thể(nếu có)

GV: Yêu cầu HS làm tập 52 sgk HS: Đọc kĩ nội dung hớng dẫn thực

3HS: lên bảng làm phÇn a, b, c

b»ng 1;

- Trong phép chia cho d bàng 1; 2;

- Trong phép chia cho d cã thÓ b»ng 1; 2; 3;

b Dạng tổng quát số chia hết cho 3k

- Dạng tổng quát số chia cho d lµ 3k +

- Dạng tổng quát số chia cho d lµ 3k +

*Bµi tËp 52 (sgk tr25)

a 14 50 = (14: 2) (50 2) = 100 = 100

b 2100 : 50 = (2100 2) : (50 2) = 4200 : 100 = 42 c 132 : 12 = (120 + 12) : 12

= 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + = 11

IV Củng cố kiến thức(5 phút)

GV nhắc lại toµn bé néi dung kiÕn thøc cđa bµi häc ? Nêu cách tìm SBC? Cách tìm SBT?

? iu kiện để thực đợc phép trừ N gì?

? Nêu điều kiện đẻ a chia hết cho b? Đ/ k số chia, số d phép chia a cho b N?

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học ôn lại kiến thức - BTVN: 42, 43, 44, 45, 48 sgk – tr24 - Chn bÞ giê sau lun tËp

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngày soạn: 04/ 09/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 08/ 09

(19)

TiÕt 10 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Cñng cố kiến thức mối quan hệ số phÐp trõ, phÐp chia hÕt, phÐp chia cã d

*Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để tính nhẩm, tính nhanh, giải vài tốn phép trừ, phép chia hết, phép chia có d

*Thái độ: Cẩn thận, xác, rõ ràng mạch lạc

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ, m¸y tinhsa bá tói

*HS: Ơn lại kiến thức học, máy tính bỏ túi

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

? Cho stn a vµ b nµo ta cã phÐp trõ a – b = x? TÝnh 425 – 257 ? Khi nµo cã stn a : b (b ≠ 0) T×m x biết 6x = 613

2HS: Lên bảng thùc hiƯn …

III Bµi míi (34 phót)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức *Dạng 1: Tìm x

GV: Cho HS làm tập 47 sgk 1HS: Lên bảng thực ? HÃy thử lại kết x = 13

*Dạng 2: Tính nhẩm

HS: Làm tËp 48 sgk - tr24

? Em h·y thùc hiƯn phÐp tÝnh nhÈm theo híng dÉn sgk?

2HS: Thực

*Dạng 3: Toán ứng dụng thực tế

GV: Yêu cầu đọc nội dung tập 53 tóm tắt tốn

1HS: Lên bảng ghi tóm tắt tốn… ? Theo em ta giải toán nh nào? HS: Nếu mua loại I ta lấy 21000: 2000 thơng tìm đợc số cần tìm ? Nếu mua loại II ta làm ntn?

HS: Nếu mua loại II ta lấy 21000: 1500 ta tìm đợc số cần tỡm

? Em hÃy thực lời giảI trên? HS: Thực

GV: Yêu cầu HS làm tập 54 sgk 1HS: Đọc nội dung tóm tắt đầu

*Bài tập 47(sgk - tr24)

T×m x biÕt:

156 - (x + 61) = 82 156 - x - 61 = 82

x = 156 - 61 - 82 x = 13

*Bµi tËp 48(sgk - tr24)

35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75

*Bài tập 53(sgk - tr25)

Tóm tắt

Tâm cã 21000®

Giá tiền loại I: 2000đ/ Giá tiền loại II: 1500đ/ a Nếu mua loại I đợc quyển?

b Nếu mua loại II đợc quyển?

Giải a Số mua đợc loại I là: 21000: 2000 = 10 d 1000đ

Vậy Tâm mua đợc nhiều 10 loại I

Vµ 21000: 1500 = 14(quyÓn)

Tâm mua đợc nhiều 14 loại II

*Bài tập 54(sgk - tr25)

Tóm tắt

Số khách: 1000 ngời toa: 12 khoang Mỗi khoang: chỗ

Tớnh s toa ớt nht ch ht 1000 ngi Gii

Số ngời toa chøa nhiỊu nhÊt lµ:

(20)

? Muốn tính đợc số toa để chở hết số khách 1000 ngời ta làm nào? HS: Tính toa có chỗ, lấy số ngời chia cho số ngời toa

*D¹ng 4: Sư dơng m¸y tÝnh bá tói

GVHDHS: Sư dơng MTBT theo híng dÉn sgk

HS: Đứng chỗ dùng máy tính thực đọc kết

GV: T¬ng tù cho HS sư dơng MTBT lµm bµi tËp 55 sgk

12 = 96(ngêi) Vµ 1000: 96 = 10 d 40

Vậy số toa để chở hết 1000 khách du lịch 11 toa

*Bµi tËp 50(sgk - tr24)

425 – 257 = 168 82 – 56 = 26

625 – 46 – 46 – 46 = 514

*Bµi tËp

1683 : 11 = 153 1530 : 34 = 54 3348 : 12 279 5780 : 50 = 1156

*Bµi tËp 55(sgk - tr25)

Vận tốc ô tô là: 288 : = 48(km/h) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là: 1530 : 34 = 45(m)

IV Cñng cè kiÕn thøc(2 phót)

GV nhắc lại tồn nội dung kiến thức học ? Điều kiện để thực đợc phép trừ N gì?

? Nêu điều kiện đẻ a chia hết cho b? Đ/ k số chia, số d phép chia a cho b N?

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học ôn lại kiến thức

- BTVN: 51sgk - tr25 + BT 66 đến 70 sbt – tr11 - Đọc trớc 7: Nhân lũy thừa số

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

Ngày soạn: 04/ 09/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 09/ 09

TiÕt 11 §7 Lịy thõa víi sè mị tù nhiên Nhân hai lũy thừa số

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc số số mũ Hiểu công thức nhân lũy thừa số

*Kĩ năng: Biết viết gọn giá trị lũy thừa, nhân thành thạo lũy thừa số, thấy đợc lợi ích cách viết gọn lũy thừa

*Thái độ: Cẩn thận, xác cách viết lũy thừa

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức tính tổng líp

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? Viết tổng sau thành tích: + + + a + a + a + a + a + a 2HS: Lên bảng viÕt

GVTB: NÕu cã tỉng nhiỊu sè h¹ng b»ng ta cã thĨ viÕt gän b»ng c¸ch dïng phÐp nhân(.) tích nhiều thừa số ta cã thÓ viÕt nh sau:

(21)

2 2 = 23 vµ a a a a = a4 Ta gäi 23 vµ a4 lµ mét lịy thõa Bài học hôm chúng

ta nghiên cứu kiến thức

III Bài mới

Hot động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(20 phút)

? T¬ng tù nh VD em hÃy viết tích sau:

7 7 = b b b b.b =

HS: 7 = 73 b b b b.b = b5.

? VËy h·y viÕt a.a .……a = an(n ≠ 0)

n thõa sè

GV giới thiệu cách đọc: 73 mũ

hoặc lũy thừa bậc ? Tơng tự em đọc b5, an ?

HS: Đọc

GV giới thiệu: a số, n lµ sè mị, an

lµ lịy thõa

? H·y chØ râ c¬ sè, sè mị, lịy thõa cđa 73, b5 ?

HS: §äc…

? Từ công thức định nghĩa lũy thừa bậc n a?

HS: Phát biểu định nghĩa sgk – tr26 GVTB: Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa GV: Đa nội dung ?1 lên bảng phụ, yêu cầu HS điền vào bảng…

1HS: Lên bảng điền

GV nhấn mạnh: Trong mét lịy thõa víi sè mị tù nhiªn(≠ 0) thì:

- Cơ số cho biết giá trị lũy thừa

- Số mũ cho biết số lợng thừa số

*Lu ý tránh nhầm lẫn nh sau: 23 23 = cßn = 6

GV: Cho HS đọc nội dung ý sgk – tr27

1HS: Đọc ý

GV: Yêu cầu HS làm tập 56, 57 sgk 1HS: Lên làm tập 56

1HS: Làm tập 57, lớp làm vào

GV: Cho HS HĐN tËp 58 + 59 sgk HS: C¸c nhãm thùc hiƯn vào bảng nhóm sau phút đa lên bảng

GV: Treo bảng Bảng bình phơng số từ đến 20 Bảng lập phơng số từ đến 10 lên bảng để HS kiểm tra lại sai nhóm

1 Lịy thõa với số mũ tự nhiên

Cơ số an Sè mò

Lòy thõa

*Định nghĩa(sgk tr26)

?1

Lũy

thõa C¬ sè Sè mị GTCLT

72 7 2 49

23 2 3 8

34 3 4 81

*Chó ý(sgk – tr27) *Qui íc: a1 = a

*Bµi tËp 56(sgk tr27)

a 5 5 5 = 56.

c 2 3 = 23 32

*Bµi tËp 57(sgk tr27)

24 = 24 = 16 33 = 27

23 = 32 = 34 = 81

*Bµi tËp 58/ a + 59/ b(sgk tr28)

Bảng bình phơng số từ đến 20 02 = 72 = 49 142 = 196

12 = 82 = 64 152 = 225

22 = 92 = 81 162 = 256

32 = 102 = 100 172 = 289

42 = 16 112 = 121 182 = 324

52 = 25 122 = 144 192 = 361

62 = 36 132 = 169 202 = 400

Bảng lập phơng số từ đến 10

Ngun ThÞ Tun

a.a .……a = an (n ≠

0)

(22)

Hoạt động 2(10 phút)

? H·y viÕt tÝch cđa lịy thõa sau thµnh mét lịy thõa?

23 22 = a4 a3 =

HS: Lên bảng viết

? Qua VD muốn nhân lũy thừa số ta làm nh nào?

HS: ta giữ nguyên số cộng số mũ GV nhấn mạnh: phép tính ta cần giữ nguyên số, cộng số mũ không nhân

GV đa nội dung dạng tổng quát lên bảng:

HS: Nhắc lại ý sgk… GV: Cho HS thùc hiƯn ?2 sgk HS: C¶ lớp làm vào

1HS: Lên bảng thực hiƯn tiÕp bµi tËp 56/ b + d sgk

13 = 43 = 64 73 = 334

23 = 53 = 125 83 = 512

33 = 27 63 = 216 93 = 729

103 = 1000.

2 Nhân hai lũy thừa sè

*VD:

23 22 = (2 2) (2 2) = (23 + 2) = 25

a4 a3 = (a a a a) (a a a) = (a4 + 3 ) = a5

*Tæng qu¸t

*Chó ý(sgk – tr27)

?2 x5 x4 = x5 + 4 = x9

a4 a = a4 + 1 = a3

*Bµi tËp 56(sgk tr27)

b 6 = 6 = 64

d 100 10 10 10 = 10.10.10.10.10 =105

IV Cñng cè kiÕn thøc(5 phót)

? Hãy phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n a ? Tìm số a biết: a2 = 25 a3 = 27

? Muốn nhân lũy thừa số ta lµm nh thÕ nµo? TÝnh 73 74 25 26

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học ôn lại kiến thức

- BTVN: 57, 58 + 59/ b, 60 sgk - tr28 + BT 86 đến 90 sbt – tr13

*Lu ý: Khơng đợc tính giá trị lũy thừa cách lấy số nhân vớ số mũ - Chuẩn bị sau luyện tập

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ……… ………

Ngun ThÞ Tun

(23)

Ngày soạn: 10/ 09/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 13/ 09

Tiết 12 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ lịy thõa HS phân biệt số số mũ, ghi nhớ công thức nhân lũy thữa số

*Kĩ năng: Vận dụng kiến thức biết viết gọn tÝch c¸c thõa sè b»ng b»ng c¸ch dïng lịy thõa Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh vỊ lịy thõa mét cách thành thạo

*Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc cách viết lũy thừa cách tính giá trị ca ly tha

B Chuẩn bị GV HS

*GV: B¶ng phơ

*HS: Ơn lại kiến thức học tiết trơc + BTVN

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chc(1 phỳt) II Kim tra(8 phỳt)

? Nêu cách tÝnh lịy thõa bËc n cđa a? ViÕt c«ng thøc tổng quát? Tính 102 ; 53?

? Muốn nhân lũy thừa số ta làm nh nào? Viết công thức tổng quát? Tính: 33 34 = ? 52 57 = ?

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(30 phút)

*D¹ng 1: ViÕt số tự nhiên dới dạng lũy thừa

GV: Yêu cầu HS làm tập 61 sgk 2HS: Lên thực

GV: Gọi HS lên bảng làm tập 62 ? Em có nhËn xÐt g× vỊ sè mị cđa lịy thõa víi số chữ số chữ số giá trị lũy thừa?

HS: Số mũ số 10 giá trị lũy thừa có nhiêu chữ số sau chữ số

*Dạng 2: Đúng, sai

GV: Đa nội dung tập 63 lên bảng phụ

HS: Đứng chỗ trả lời

*Dạng 3: Nhân lũy thừa

GV: Gọi HS lên bảng thực phép tính tập 64 sgk

*Dạng 4: So sánh hai số

GV: Cho HSHĐN tập 65 sgk Sau yêu cầu nhóm treo bảng nhận xét cách làm

HS: Thực phút, GV đánh giá nhận xét kết

*Bµi tËp 61(sgk tr28)

8 = 23 64 = 43 = 26

16 = 42 = 24 81 = 92 = 34

27 = 33 100 = 102.

*Bµi tËp 62(sgk tr28)

a 102 = 100 103 = 1000

104 = 10 000 105 = 100 000

106 = 000 000

b 1000 = 103 000 000 = 106

tØ = 109 00 … = 1012.

12 chữ số

*Bài tập 63(sgk tr28)

Câu Đúng Sai

23 22 = 26 x

23 22 = 25 x

54 = 54 x

*Bµi tËp 64(sgk tr29)

a 23 22 24 = 23 + + 4 = 29.

b 102 103 105 = 102 + + 5 = 1010.

c x x5 = x1 + 5= x6.

d a3 a2 a5 = a3 + + 5 = a10.

*Bµi tËp 65(sgk tr29)

a 23 vµ 32 ta cã 23 = 8; 32 = nªn 23 < 32

b 24 vµ 42 ta cã 24 = 16 42 = 16 nên

24 = 42.

(24)

GV: Cho HS đọc kĩ nội dung tập 66 dự đoán 11112 = ?

HS: Sử dụng MTBT để tính

c 25 vµ 52 ta cã 25 = 32 vµ 52 = 25 nªn 25

> 52.

d 210 100 ta có 210 = 1024 nên 210 >

102 = 100.

*Bµi tËp 66(sgk tr29)

Ta cã: 11112 = 1234321 ta thÊy c¬ sè có

4 chữ số 1neen kết 1234321 Chữ số 4, hai phía chữ số giảm dần số

IV Củng cè kiÕn thøc(7 phót)

? Hãy phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n a

? Muèn nhân lũy thừa số ta làm nh nào?

BT: Trong số sau, số nµo b»ng nhau? Sè nµo nhá nhÊt, sè nµo lín nhÊt 24; 34; 42; 43; 990; 099; 1n (n  N*) (24 = 42; 099 nhá nhÊt, 34 lín nhất)

2 Viết số sau dới dạng lũy thõa cña mét sè?

25 84 = 25 (23)4 = 25 212 = 217 256 1253 = 256 (253)3 = 256 259 = 2515.

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học ôn lại kiến thức - BTVN: 90 đến 95 sbt – tr13

*Lu ý: Giá trị số phụ thuộc vào số mũ lũy thừa - Đọc trớc 8: Chia lịy thõa cïng c¬ sè

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

………

Ngày soạn: 10/ 09/ 10

Ngày gi¶ng: 6A1, A2: 15/ 09

TiÕt 13 Đ8 Chia hai lũy thừa số

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu nêu đợc công thức chia lũy thừa số Nắm vững qui ớc a0 = 1(a 0)

*Kĩ năng: Biết cáh chia lũy thừa số, tính xác vận dụng qui tắc nhận chia lũy thừa c¬ sè

*Thái độ: Cẩn thận, xác cách viết, tính lũy thừa lũy thừa

B ChuÈn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức sgk

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

(25)

II KiĨm tra(7 phót)

? Muốn nhân lũy thừa số ta làm nh nào? viết công thức tổng quát? ? Viết kết phép tính sau dới dạng lòy thõa: a3 a5 = x7 x x4 =

TÝnh 10 : = ?

GVĐVĐ: Nếu có a10: a2 kết nhận đợc bao nhiêu? Bài học hôm giải

đáp vấn đề

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(7 phút)

GV: Cho HS đọc trả lời nội dung ?1 sgk - tr29

GV: Ta biết 53 54 = 57 Hãy tính

57 : 53 vµ 57 : 54?

?Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè mị cđa SBC, sè chia víi sè mị cđa th¬ng?

HS: Sè mị cđa thơng hiệu số mũ SBC số chia

? Em h·y thùc hiƯn phÐp chia trªn? HS: Thùc hiÖn…

? Để thực đợc phép chia a9 : a5 và

a9 : a4 ta cần có điều kiện không? Vì

sao?

HS: a số chia

Hoạt động 2(12 phút)

? NÕu cã am : an víi m > n th× ta cã kÕt

qu¶ ntn?

HS: am : an = am – n (a ≠ 0)

? H·y tÝnh a10: a2 = ?(a ≠ 0)

HS: a10: a2 = a10 – 2 = a8.

? VËy muèn chia lũy thừa số khác ta lµm nh thÕ nµo?

HS: VËy muèn chia lũy thừa số khác ta giữ nguyên số trừ số mũ

GV: Yờu cầu HS làm tập 67 sgk để củng cố kin thc mc

3HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: ta vừa xét trêng hỵp am : an víi m >

n VËy nÕu sè mị cđa chóng b»ng th× sao? VD 54 : 54 = ? am: am = ?(a

≠ 0)

HS: 54 : 54 = am: am = a1 (a ≠ 0)

? Em hÃy giảI thích thơng lại 1?

HS: Vì 54 = 54 am = am

GV giảI thích rõ hơn: 54 : 54 = 50 và

am: am = a0 (a ≠ 0) ta cã qui íc dạng

tổng quát nh sau:

GV: Đa lên bảng phụ ?2 Viết thơng lũy thừa sau dới dạng lũy thừa: 3HS: Lên bảng làm …

1 VÝ dô ?1

a 57 : 53 = 54( = 57 – 3) v× 54 53 = 57.

b 57 : 54 = 53(= 57 – 4) v× 53 54 = 57.

c a9 : a4 = a5(= a9 – 4) v× a5 a4 = a9

d a9 : a5 = a4(= a9 – 5) v× a4 a5 = a9

2 Tỉng qu¸t

+ Víi m > n ta cã am : an = am –n (a ≠ 0)

*Bµi tËp 67(sgk - tr30)

a 38 : 34 = 38 – 4 = 34

b 108 : 102 = 108 -2 = 106

c a6 : a = a6– 1 = a5(a ≠ 0)

+ Víi m = n ta cã am : am = (a ≠ 0)

*Qui íc: a0 = (a ≠ 0)

VD: 54 : 54 = 50 = 1

*Tỉng qu¸t

?2 712: 74 = 112 – 4 = 78

x6 : x3 = x6 – 3 = x3 (x ≠ 0)

Ngun ThÞ Tun

(26)

Hoạt động 3(8 phút)

GVHDHS: ViÕt sè 2475 díi d¹ng tỉng c¸c lịy thõa cđa 10

2475 = 1000 + 100 + 10 + = 103 + 102 + 101 + 100

*Lu ý r»ng: 103 lµ tỉng 103 + 103 = 2.

103 vµ 102 lµ tỉng cđa 102 + 102 + 102

+ 102 = 102.

HS: Hoạt động nhóm ?3 sgk - tr30

a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = (a ≠ 0)

3 Chó ý(sgk - tr30)

?3

538 = 100 + 10 + = 102 + 101 + 100.

abcd = a 1000 + b 100 + c 10 + d = a 103 + b 102 + c 101 + d 100.

IV Cñng cố kiến thức(8 phút)

GV: Đa lên bảng phụ nôI dung tập 69 sgk

a 33 34 = 312 sai 912 sai 37 67 sai

b 55 : = 55 sai 54 53 sai 14 sai

c 23 42 = 86 sai 65 sai 27 26 sai

*BT 72 sgk – 3013 + 23

a 13 + 23 = + = = 32 Vậy 13 + 23 số phơng

b 13 + 23 + 33 = + + 27 = 36 = 62 VËy 13 + 23 + 33 số phơng

c 13 + 23 + 33 + 43 = + + 27 + 64 = 100 = 102 VËy 13 + 23 + 33 + 43 lµ sè chÝnh

phơng

V Hớng dẫn nhà(2 phút)

- Học ôn lại kiến thức

- BTVN: 68, 70, 72/ c sgk – tr30 + 31 + BT 99 đến 103 sbt – tr14

- Tìm hiểu thêm lũy thừa sau: Lũy thừa mét tÝch (ab)n = an bn, lịy thõa cđa

mét lòy thõa (am)n = am n, lòy thừa tầng a(m)n = am

- Đọc trớc 9: Thứ tự thực phép tính

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ……… ………

(27)

Ngµy soạn: 10/ 09/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 16/ 09

TiÕt 14 §9 Thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc qui ớc thứ tự thực phép tính *Kĩ năng: Biết vận dụng qui ớc để tính giá trị biểu thức *Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn

B Chn bÞ cđa GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức biểu thức cách thực phÐp tÝnh biĨu thøc(to¸n líp 3)

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

ViÕt sè 986; abcde dới dạng tổng lũy thừa 10 HS: 986 = 100 + 10 + = 102 + 101 + 100.

abcde = a 1000 + b 100 + c 10 + d = a 104 + b 103 + c 102 + c 101 + d 100

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(5 phút)

GVTB: dÃy tính mà bạn vừa thực bảng c¸c biĨu thøc Em h·y lÊy VD vỊ biĨu thøc?

HS: - 15 60 - (13 - - 4) GV lu ý HS: Mỗi số đợc coi biểu thức, VD số biểu thức - Trong biểu có dấu ngoặc để thứ tự thực phép tính

Hoạt động 2(28 phút)

GV: tiểu học em biết thực phép tính Hãy nhắc lại thứ tự thực phép tính đó?

HS: NÕu chØ cã phÐp tÝnh (+), (-) hc (.), (:) ta thùc hiƯn phÐp tÝnh từ trái sang phải

- Nếu dÃy tính có dấu ngoặc ta thực ngoặc ( ) trớc, ngoặc [ ] cuối ngoặc { }

GVTB: Thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh biĨu thøc cịng vËy ta sÏ xÐt tõng trêng hỵp thĨ:

? NÕu chØ cã céng, trõ hc nhân, chia ta làm nào?

HS: Thực phép tính từ trái sang

1 Nhắc lại biĨu thøc(sgk - tr31)

*Chó ý((sgk - tr31)

2 Thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh biĨu thøc

a §èi với biểu thức dấu ngoặc(sgk - tr31)

(28)

ph¶i

? H·y thực phép tính sau: 2HS: Lên bảng thực hiƯn…

? NÕu cã c¸c phÐp tÝnh céng, trõ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm ntn?

HS: Thực nâng lên lũy thừa trớc đến nhân, chia cuối cộng, trừ ? Hãy tính giá trị biểu thức:

? Vậy biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm ntn?

HS: Thùc hiƯn ngc ( ) tríc, ngc [ ] cuối ngoặc { }

? Tính giá trị biểu thức:

2HS: Lên bảng làm, lớp thực vào

GV: Yêu cầu HS làm ?1 sgk

2HS: Lên bảng làm, lại díi líp thùc hiƯn vµo vë

*BT: Bạn Lan thực phép tính nh sau: 52 = 102 = 100

62 : = 62 : 12 = 3

Theo em Lan làm hay sai? Vì sao? HS: Lan làm sai khơng làm theo thứ tự thực phép tính biểu thức

GV: Cho HS thùc hiÖn nhãm ?2 sgk GV: Lu ý HS tÝnh lịy thõa x thùc hiƯn theo thø tù

*VD1 a 48 - 32 + = 16 + = 24 b 60 : = 30 = 150

*VD2 a 32 - = - 30

= 36 - 30 = b 33 10 + 22 12 = 27 10 + 12

= 270 + 48 = 318 b Đối với biểu thức có dấu ngoặc(sgk tr31)

*Tính giá trị biểu thức: a 100: {2.[52 - (35 - 8)]} 100: {2.[52 – 27]}

100: {2 25} = 100: 50 = b 80 - [130 - (12 - 4)2]

80 - [130 - 82]

80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14

?2 T×m stn x biÕt a (6x - 39) : = 201 6x - 39 = 201 6x = 603 + 39

6x = 642  x = 642: x = 107 b 23 + 3.x = 56 : 53

23 + 3x = 53

3x = 125 - 23

3x = 102  x = 102 : = 34

IV Cñng cè kiÕn thức(5 phút)

? Em hÃy nhắc lại thứ tự thùc hiƯn phÐp tÝnh biĨu thøc? + -

BT75: §iỊn 12 15 60 15 11

BT76: a 2 - 2 = hc 22 - 22 = d (2 + + 2) : = b 22 : 22 = e + - + = c : + : =

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học ôn lại kiến thức phần đóng khung

- BTVN: 73, 74, 77, 78sgk – tr32 + 33 + BT 104, 105 sbt tr15 - Đọc trớc 10: Tính chất chia hÕt cđa mét tỉng

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ………

(29)

Ngày soạn: 18/ 09/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 20/ 09

TiÕt 15 + 16 §10 TÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh biết hiểu đợc tính chất chia hết tổng, hiệu Biết nhận tổng hay hiệu hay nhiều số có hay khơng chia hết cho số mà khơng tính giá trị tổng, hiệu

*Kĩ năng: Biết sử dụng kí hiệu / VËn dơng c¸c tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét

tổng, hiệu để xác định tổng, hiệu có chia hết cho số cho trớc hay khơng cách xác

*Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn

B Chn bÞ cđa GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức quan hệ chia hết

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

? Khi nµo ta nãi stn a chia hÕt cho stn b (b ≠ 0)? Cho VD?

HS1: stn a chia hÕt cho stn b (b ≠ 0) nÕu cã stn q/ a = b q VD: : =

(30)

? Khi nµo ta nãi stn a kh«ng chia hÕt cho stn b (b ≠ 0)? Cho VD?

HS2: stn a kh«ng chia hÕt cho stn b (b ≠ 0) nÕu cã stn q/ a = b q + r VD: : = d 2, ta cã: = +

GVTB: ta biết quan hệ chia hết stn Khi xét xem tổng có chia hết cho số hay khơng, có trờng hợp khơng cần tính tổng số mà xác định đợc tổng có chia hết hay khơng chia hết cho số Để hiểu thêm đợc nghiên cứu học hôm

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt ng 1(2 phỳt)

GV: Từ công thức tổng quát trªn ta cã kÝ hiƯu vỊ quan hƯ chia hÕt không chia hết nh sau:

Hot ng 2(15 phút)

GV: Cho HS thùc hiÖn ?1 sgk

2HS: Lên bảng lấy VD thực hiện… ? Hãy lấy thêm VD để chứng tỏ số chia hết cho tổng chia hết cho 5?

HS: 25  vµ 15   25 + 15 

? Từ VD em có nhận xét tổng chúng chia hết cho số đó? HS: Nếu số hạng tổng chia hết cho số tổng chia hết cho số

? NÕu cã a m b m a + b có chia hết cho m không? Vì sao?

HS: a + b  m v× a  m vµ b  m

GVTB: Ta có cơng thức tổng quát sau: GV lu ý HS: Có thể viết a + b  m (a + b)  m đợc

? H·y t×m sè chia hÕt cho 3? HS: 15; 21; 24

? XÐt xem 24 - 21 vµ 24 - 15 cã chia hÕt cho kh«ng?

HS: 24 - 21 =  24 - 15 =  ? Qua VD em có nhận xét gì? HS: Nếu số bị trừ số trừ chia hết cho số hiệu chia hết cho số

GVTB tơng tự ta nói: Nếu tất số hạng tổng chia hết cho số tổng chia hết cho số Cụ thể ta có dạng tổng quát sau:

a  m vµ b  m  a + b  m (a ≥ b) hc a  m vµ b  m vµ c  m

(a + b + c)  m (®/k: a, b, c  N, m ≠ 0)

GV: Hai nhận xét phần ý sgk - tr34

HS: §äc néi dung chó ý…

GVTB: Tõ chó ý ta cã tÝnh chÊt 1: HS: §äc néi dung tÝnh chÊt sgk - tr34

1 Nhắc lại quan hệ chia hết

*Kí hiệu

a chia hÕt cho b kÝ hiƯu lµ a  b

a kh«ng chia hÕt cho b kÝ hiƯu lµ a / b

2 TÝnh chÊt 1

?1 18  vµ 24   18 + 24 

21  vµ 35   21 + 35 

Kí hiệu “” đọc suy kéo theo

*Chó ý(sgk - tr34)

a  m vµ b  m  (a + b)  m ( a ≥ b) a  m vµ b  m vµ c  m (a + b + c)  m (a, b, c  N, m ≠ 0)

*TÝnh chÊt 1(sgk - tr34) *Bµi tËp

a (33 + 22)  11 v× 33  11 22 11

Nguyễn Thị Tuyến

(31)

GV đa nội dung tập sau lên bảng phụ: Khơng làm phép tính cộng trừ Hãy giải thích tổng hiệu sau chia hết cho 11

33 + 22 88 + 55 44 + 77 + 66 HS: Lên bảng thực

GV: Yêu cầu HS làm tập 83, 84/ a sgk - tr35

2HS: Lên làm

*BTVN: 85/ a + 86 sgk + BT 114/a, 117(sbt - tr17)

Tiết 16 Hoạt động 2(39 phút) Giảng 6A1 + 6A2: 22/ 09

GV: Yªu cÇu HS thùc hiƯn ?2 theo nhãm

HS nhóm thực nêu nhận xét: Nếu tổng số hạng số hạng không chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số

? Tõ nhËn xÐt trªn h·y rút công thức tổng quát?

HS: a m b / m a + b / m

? H·y xÐt xem c¸c hiƯu 35 - có chia hết cho không 27 - 16 có chia hết cho không?

2HS: Lên b¶ng thùc hiƯn …

? Qua VD nhận xét vừa có với hiệu khơng?

HS: Vẫn với hiệu ? Em viết dạng tổng quát?

HS: a / m; b  m th× a - b / m (a > b, m

0)

GVTB: Đó nội dung chó ý a cuat tÝnh chÊt sgk - tr35

? H·y xÐt xem tæng 14 + 16 + 12 cã chia hÕt cho kh«ng?

HS: 14 / vµ  vµ 12   14 + +

12 = 32 /

? Tõ VD trªn em cã nhËn xÐt g×?

HS: Nếu tổng có nhiều số hạng có số hạng khơng chia hết cho số đó, số hạng cịn lại chia hết cho số Thì tổng khơng chia hết cho s ú

? HÃy viết dạng tổng quát? HS: Lên bảng viết

GVTB: Đó nội dung chó ý b cđa t/c GVTB: Tõ chó ý ta cã tÝnh chÊt 2:

HS: §äc néi dung tÝnh chÊt sgk - tr35 ? Cho tæng sau / vµ / vµ  th×

6 + + cã chia hÕt cho kh«ng? HS: (6 + + 5) /

? Để tổng / số bị chia phải cần đ/ k gì?

HS: SBC ≥ sè chia

GV: Cho HS thùc hiÖn ?3 vµ ?4

b (88 - 55)  11 88 11 33 11 c (44 + 66 + 77) 11 44 11 66  11

vµ 77  11

*Bµi tËp 83 + 84/ a9sgk - tr35)

48 + 56 48 56

54 - 36  v× 54  vµ 36  3 TÝnh chÊt 2

?2

a 17 / vµ 16   (17 + 16) /

b 10  vµ /  (10 + 9) /

*Tỉng qu¸t *VD

a 35 - 27 = 28 / v× 35  nhng /

b 27 - 16 = 11 / v× 27 / nhng16 

*Chó ý(sgk - tr35)

a / m vµ b  m  (a - b) / m a  m vµ b / m  (a - b) / m

a / m vµ b  m vµ c / m  (a + b + c) / m

*TÝnh chÊt 2(sgk - tr3) ?3

80 + 16 80 16

80 - 16  v× 80  vµ 16 

80 + 12 / v× 80  nhng 12 /

80 - 12 / v× 80  nhng 12 /

32 + 40 + 12 / 32 40 nhng

12 /

?4 a = 5; b =  / vµ / nhng + = 

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

? Em hÃy nêu lại nội dung tính chất chia hÕt cđa mét tỉng

Ngun ThÞ Tun

a m b / m a + b/ m

(32)

*BT 86 sgk - tr36(bảng phụ)

Câu Đúng Sai

134 + chia hÕt cho x

21 + 17 chia hÕt cho x

100 + 34 chia hÕt cho x

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học ghi kiến thức tính chất dạng tổng quát - BTVN: 83, 85sgk - tr35 + 36 + BT 114 đến 117 sbt tr17

- Chuẩn bị sau luyên tập

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

Ngày soạn: 18/ 09/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 23/ 09

TiÕt 17 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

(33)

*KiÕn thøc: Cñng cè tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng vµ mét hiÖu

*Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo tính chất chia hết tổng, hiệu để giải tốt tập sgk + sbt Nhận biết kiến thức để vận dụng đợc tổng hay hiệu nhiều số có chia hết hay khơng cho số mà khơng cần tính giá trị tổng, hiệu Sử dụng thành thạo kí hiệu  /

*Thái độ: Cẩn thận, xác gii toỏn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: B¶ng phơ

*HS: Häc kÜ tÝnh chất công thức tổng quát

C Cỏc hot động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(9 phút)

? Ph¸t biĨu tÝnh chÊt 1, tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng? ¸p dơng tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng xÐt xem tỉng sau chia hết cho

35 + 49 + 210 vµ 42 + 50 + 140

? Ph¸t biĨu tÝnh chÊt 2, tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng? ¸p dơng tÝnh chÊt chia hÕt xÐt xem tỉng sau cã chia hÕt cho kh«ng 120 + 48 + 20 vµ 60 + 15 +

2HS: Lên bảng trả lời *Đáp án

35 + 49 + 210  v× 35  vµ 49  vµ 210 

42 + 50 + 140 / v× 42  vµ 140  nhng 50 /

120 + 48 + 20 / v× 120  vµ 48  nhng 20 /

60 + 15 +  v× 60  vµ 15 + = 18  III Bµi míi (30 phót)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

GV: Cho HS đọc nội dung tập 87 sgk - tr36

GV: Gợi ý cách giải muốn A x

phải có điều kiện gì? Vì sao?

HS: x phảI stn  số hạng tổng 

? ¸p dơng tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng tÝnh A cã không?

HS:

? Tơng tự xÐt A / x /

GV: yêu cầu HS đọc nội dung tập 88 sgk

HS: Đọc nội dung toán

? Em h·y viÕt sè a díi d¹ng biĨu thøc cđa phÐp chia cã d?

HS: a = 12 q + (q  N)

? Liệu khẳng định số a / cho không? Vì sao?

HS: Cã v× 12.q  nhng /

GV: Tơng tự HS làm phần b

GV: Đa nội dung tập 89 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc kĩ nội dung đánh dấu (x) vào đúng, sai

1HS: Lªn bảng điền VD: 11 / / vµ 15 / (11 + + 15) = 30 

*Bµi tËp 87(sgk - tr36)

a A = 12 + 14 + 16 + x  x 

(x  N vµ x  2)

b A = 12 + 14 + 16 + x / x / (x  N nhng x / 2)

*Bµi tËp 88(sgk - tr36)

a Ta cã: a = 12 q + (q  N)

 a  v× 12 q  vµ  vµ a / v× 12 q  nhng / b b = 24 q + 10 (q  N)

b 24 q 10 b / 24 q  nhng 10 / *Bµi tËp 89(sgk - tr36)

Câu Đ S

Nếu shg tỉng  th×

tỉng 

x Nếu shg tổng /

tỉng / x

NÕu tỉng cđa sè  vµ mét

số  số cịn lại 

x

(34)

GV: Đa lên bảng phụ tập 90, yêu cầu HS thực

1HS: Lên bảng gạch dới số cần chọn

GV đa nội dung tập sau lên bảng phụ Chứng tỏ r»ng:

a Trong stn liªn tiÕp bao giê còng cã mét sè chia hÕt cho

b Trong stn liªn tiÕp bao giê cịng cã mét sè chia hÕt cho

GV gỵi ý:

2 stn liên tiếp a a +

3 stn liên tiếp a a + vµ a + HS: Suy nghÜ vµ thùc hiƯn …

số  số cịn lại 

*Bµi tËp 90(sgk - tr36)

a NÕu a  vµ b  th× tỉng a + b  6, 9,

3

b NÕu a  vµ b  th× tỉng a + b  4,

2,

c NÕu a  vµ b  th× tỉng a + b  6, 3,

9

*Bài tập

a stn liên tiÕp lµ a; a + * NÕu a  th× a + 

*NÕu a / th× a chia cho d ta cã: a = k + (k  N)

VËy a + = 2k + + = 2k + 

VËy stn liªn tiÕp bao giê cịng cã mét sè chia hÕt cho

b stn liªn tiÕp lµ a; a + 1; a + *NÕu a a + a + 

*NÕu a / th× a chia cho d hc Ta cã:

a : d  a = 3k + (k  N) a : d  a = 3k +

 a + = 3k + + = 3k + 

VËy stn liªn tiÕp bao giê còng cã mét sè chia hÕt cho3

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

? H·y ph¸t biĨu l¹i néi dung tÝnh chÊt vỊ chia hÕt cđa mét tỉng

? Nếu tổng nhiều số hạng mà có số hạng khơng chia hết cho số đó, số hạng cịn lại chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số Kết luận hay sai?

(Kết luận khơng tổng chia hết VD + + 12 + 16  4) V Hớng dẫn nhà(1 phút)

- Häc vµ ghi kiÕn thức tính chất dạng tổng quát cđa bµi - BTVN: 119, 120 sbt

- Chuẩn bị sau kiểm tra tiết cần ôn lại toàn nội dung kiến thức từ đầu ch-ơng đến 10

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ……… ………

(35)

Ngày soạn: 25/ 09/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 27/ 09

TiÕt 18 KiÓm tra tiÕt

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Đánh giá kiến thức tiếp thu HS qua kiểm tra tiết với nội dung kiến thức sau: Cách viết tập hợp, tính tích tổng số tự nhiên, nhân chia lũy thừa số, thực phép tính, toán tìm x

*K nng: HS dng thành thạo kiến thức học chơng làm tốt dạng tập, cách giải nhanh, ngắn gọn

*Thái độ: Độc lập, tự giác làm

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bài kiĨm tra tiÕt

*HS: Häc c¸c kiÕn thøc ch¬ng

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

II KiĨm tra(kh«ng kiĨm tra bµi cị) III Bµi kiĨm tra

*Phần I(trắc nghiệm điểm)

Khoanh trũn vo mt chữ đứng trớc câu trả lời đúng:

C©u 1: Cho tập hợp A = {5; 10; 40} Cách viết sau sai?

A A B {40; 10}  A C  A D 10  A

C©u 2: Sè bÐ nhÊt c¸c sè 453; 345; 435; 354 lµ:

A 453 B 345 C 435 D 354

Câu 3: Kết cña phÐp tÝnh 35 34 b»ng:

A 39 B 320 C 920 D 69

(36)

Câu 4: Kết phÐp tÝnh 515 : 53 b»ng:

A B 55 C 512 D 518

C©u 5: Tích số tự nhiên a b (víi a = 9; b = 12) lµ:

A 18 B 81 C 801 D 108

Câu 6: Kết thực phép tính 120 - 60 : - lµ:

A B 60 C 104 D 112

Câu 7: Một cửa hàng có 7305 mét vải, cửa hàng bán 2183 mét vải Số mét vải cửa hàng là:

A 5122 B 5212 C 5022 D 5222

C©u 8: Tỉng 40 + 45 chia hÕt cho sè nµo sau ®©y?

A B C D

*Phần II(tự luận điểm)

C©u 9: Thùc hiƯn phÐp tÝnh(tÝnh nhanh nÕu cã thĨ)

a 52 - 23 b 28 76 + 13 28 + 28

Câu 10: Tìm số tự nhiên x biết: 80 : (3.x - 4) = 16

C©u 11: Cho A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} H·y ViÕt tập hợp A cách: - Liệt kê phần tử tập hợp

- Ch tớnh chất đặc trng cho phần tử tập hợp

Câu 12: HÃy viết số 3125 dới dạng lũy thừa 10

*Đáp án

*Phần I(trắc nghiệm điểm, câu 0,5 điểm)

Câu 1: C C©u 3: A C©u 5: D C©u 7: A C©u 2: B C©u 4: C Câu 6: B Câu 8: D

*Phần II(tự luận điểm)

Câu 9(2 điểm, ý ®iĨm) Thùc hiƯn phÐp tÝnh(tÝnh nhanh nÕu cã thĨ) a 52 - 23 = 25 - b 28 76 + 13 28 + 28

= 100 - 24 = 76 = 28(76 + 13 + 9) = 28 88 = 98 = 2744

Câu 10(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: 80 : (3.x - 4) = 16 3x - = 80 : 16 3x - =

3x =  x =

Câu 11(1,5 điểm) Cho A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} H·y ViÕt tËp hợp A cách: C1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} C2: A = {x  N / ≤ x ≤ 10}

C©u 12(1 điểm) HÃy viết số 3125 dới dạng lũy thừa cña 10

3125 = 1000 + 100 + 10 + = 103 + 102 + 101 + 100.

*GV thu bµi

- Nhận xét kiểm tra(ý thức, thái độ, tác phong…)

- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho cho lớp 5, đọc trớc 11

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ……… ………

(37)

Ngày soạn: 25/ 09/ 10/ 10

Ngày gi¶ng: 6A1, A2: 04/ 10

TiÕt 19 §11 DÊu hiƯu chia hÕt cho cho 5

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc sở dấu hiệu chia hết cho cho dựa vào kiến thức học lớp

*Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để nhanh chóng nhận số, tổng hay hiệu có hay khơng chia hết cho cho Rèn luyện tính xác phát biểu vận dụng giải tốn thực tế tìm d, ghép số *Thái độ: Cẩn thận, xác tớnh toỏn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho ë líp

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

? Cho biểu thức: 24 + 30 Hỏi số hạng tổng có chia hết cho không? Ph¸t biĨu tÝnh chÊt

? Cho tỉng 24 + 30 + 15 không làm tính cộng hÃy cho biết tổng có chia hết cho không? Phát biểu tính chất

2HS: lên bảng trả lời

III Bµi míi

Muốn biết số 24 có chia hết cho hay khơng ta đặt phép chia xét số d Tuy nhiên nhiều trờng hợp khơng cần làm phép chia mà nhận biết đợc số có hay khơng chia hết cho số khác? Có dấu hiệu để nhận điều Bài học hơm giúp xét thêm dấu hiệu chia hết cho cho

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(5 phút)

? Sè 20; 210; 3130 có không?

HÃy viết mội số thành tích thừa số?

HS: …

GVTB: Qua VD ta thấy chữ số có tận chữ số chia hết cho cho

Hoạt động 2(13 phút)

? Trong số có chữ số, số nµo chia hÕt cho 2?

HS: Sè 0; 2; 4; 6; 

GV: XÐt sè n = 43* Thay dấu * chữ số n  2?

HS: n = 430 + * * = 0; 2; 4; 6; GVTB: Nh thay dấu * chữ số chẵn n 

lµ néi dung kÕt luËn sgk 2HS: §äc néi dung kÕt luËn…

? NÕu thay dÊu * bëi ch÷ số n / HS: Thay * chữ số lẻ 1; 3; 5; 7; n /

GV: Đó nội dung kết luận sgk Hãy đọc nội dung đó?

1 Nhận xét mở đầu

*VD Số 20 = 10 = 2  vµ

Sè 210 = 21 10 = 21  vµ

Sè 3130 = 313 10 = 313  vµ

Nhận xét: Các số có chữ số tận chia hết cho chia hết cho

2 DÊu hiÖu chia hÕt cho 2

*VD: XÐt sè n = 43*

Ta viÕt 43* = 430 + *  430 

VËy thay dÊu * chữ số 0; 2; 4; 6; 8(chữ số chẵn) n

*Kết luËn 1(sgk - tr37)

(38)

HS: §äc kÕt luËn sgk …

GV: Tõ kÕt luËn trªn ta cã dÊu hiƯu chia hÕt cho nh sau(bảng phụ):

HS: Đọc nội dung dấu hiệu

GV: Củng cố kiến thức ?1 Yêu cầu HS thực

HS: Đứng chỗ sử dụng KL1 trả lêi sè

 KL2 để trả lời số / Hoạt động 3(10 phút)

? Trong số có chữ số, số chia hết cho 5?

HS: Sè 0;

? Thay dấu * chữ số n ?

HS: n = 430 + * hc * = 0; th× n 

GVTB: Nh thay dấu * chữ số n Đó nội dung Kết luận

1 sgk, phát biểu nội dung đó? 2HS: Đọc nội dung kết luận…

? NÕu thay dÊu * chữ số n / HS: Thay * chữ số khác th× n /

GV: Đó nội dung kết luận sgk Hãy đọc nội dung đó?

HS: §äc kÕt luËn sgk …

GV: Tõ kÕt ln trªn ta cã dÊu hiƯu chia hÕt cho nh sau(bảng phụ):

HS: Đọc nội dung dấu hiƯu…

GV: Cđng cè dÊu hiƯu  qua ?2 Yêu

cầu HS thực

HS: Đứng chỗ sử dụng KL1 trả lời số

KL2 để trả lời số /

GV: Khắc sâu lại toàn kiến thức dấu hiÖu  cho

*DÊu hiÖu(sgk - tr37)

?1 - Sè 328; 1234 chia hÕt cho - Sè 1437; 895 kh«ng chia hÕt cho

3 DÊu hiÖu chia hÕt cho 5

*VD: XÐt sè n = 43*

Ta viÕt 43* = 430 + *  430 

VËy thay dÊu * chữ số n 

*KÕt luËn 1(sgk - tr37)

*KÕt luËn 2(sgk - tr37)

*DÊu hiÖu(sgk - tr37)

?2 Sè 37* = 370  vµ sè 37) = 375 

IV Cđng cè lun tËp(10 phót)

? Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho cho 5? GV: Cho HS làm sau:

*Bµi tËp 91(sgk - tr38) *Bµi tËp 92(sgk - tr38)

- Sè 652; 850; 1546  a Sè 234  nhng 234 /

- Sè 850; 785  b Sè 1345  nhng 1345 /

c Sè 4620  vµ 4620  *Bµi tËp 93(sgk - tr38)

a 136 + 420  nhng 136 + 420 /

b 625 - 450  nhng 625 - 450 /

c + 42  nhng + 42 /

d - 35  nhng - 35 /

GV chèt lại kiến thức: Nh n có chữ số tận chữ số chẵn n Và n

có chữ số tận n V Hớng dẫn nhà(1 phót)

- Häc kÜ lÝ thut vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho

- Vận dụng kiến thức làm tập: 94 đến 97 sgk - tr38 + 39 Và BT 123 đến 127 sbt - tr18

- Tự nghiên cứu thêm tập sgk + sbt chuẩn bị cho sau lun tËp

(39)

*Rót kinh nghiƯm giê giảng

Ngày soạn: 25/ 09/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 06/ 10

TiÕt 20 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho

*Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để xác định số, tổng hay hiệu có hay khơng chia hết cho cho Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS áp dụng vào toán thực tế(bài 100 sgk - tr39)

*Thái độ: Cẩn thận, xác tính toỏn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức dÊu hiÖu chia hÕt cho cho

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

? Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2? Lµm bµi tËp 94 sgk - tr38 ? Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 5? Làm tập 95 sgk - tr38 *Đáp án

BT94: - Sè d chia sè 813; 264; 736; 6547 cho lần lợt là: 1; 0; 0;

(40)

- Sè d chia sè 813; 264; 736; 6547 cho lần lợt là: 3; 4; 1; BT95: a 0; 2; 4; 6; b 0;

III Bµi míi(33 phót)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thc

GV: Gọi HS lên làm tập 96 sgk -tr39 Cả lớp thực vào

? HÃy so sánh điểm khác tập víi bµi tËp 95?

HS: 95 số * chữ số đứng cuối cùng, tập 96 số * chữ số đứng

GV chốt lại: Dù thay dấu * vị trí phải quan tâm đến chữ số tận xem có chia hết cho cho khơng GV: Yêu cầu HS làm tập 97 sgk ? Làm để ghép thành stn có chữ số chia hết cho cho 5?

HS: - Chữ số tận phải sÏ chia hÕt cho

- Ch÷ sè tËn phải chia hết cho

? Hãy dùng số 4; 5; ghép thành stn có chữ số để:

- Lín nhÊt chia hÕt cho 2? - Nhá nhÊt chia hÕt cho 5? HS: Thùc hiÖn…

GV: Đa nội dung tập 98 sgk lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền dấu (x) vào câu ỳng, sai

2HS: Lên bảng thực

GV: Nhận xét Đ, S uốn nắn sau khẳng định lại để HS hiểu thuộc dấu hiệu chia hết cho cho

GV: Cho HS làm tập 99 sgk

GV: HDHS tìm stn cã ch÷ sè gièng  2, cho mµ d

GV: Cho HS lµm bµi tËp 100 sgk

HS: Thực cách tìm tô đời vào năm để n  a, b, c  {1; 5; 8}

trong a, b, c khác

*Bµi tËp 96(sgk - tr39)

a Không có chữ số chia hÕt cho b * = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;

VD: 285 

*Bài tập 97(sgk - tr39)

a Chữ số tận phải chia hết cho Đó số: 450; 540; 504

- Chữ số tận phải chia hết cho Đó là: 450; 540; 405 b chữ số 4; 5; ghép thành stn có chữ số là:

Số lớn  lµ sè 534

Sè nhá nhÊt  lµ sè 345 *Bµi tËp 98(sgk - tr39)

Câu Đ S

a Số tận th×  x

b Sè  có chữ số tận

cùng

x c Số có ch÷ sè

tËn cïng b»ng

x d Số có chữ số tận

cïng b»ng

x e Sè cã ch÷ sè tận

thì /

x f Số / có tận x

*Bµi tËp 99(sgk - tr39)

- Gäi stn có chữ số mà có chữ số giống là: aa Chữ số tận

cã thĨ lµ 0; 2; 4; 6;

- Sè chia cho d lµ sè 88

*Bµi tËp 100(sgk - tr39)

n = abbc ta thÊy n   C  mµ C 

{1; 5; 8} Do C = 5; a = b = Vậy ô tơ đời năm 1885

IV Cđng cè lun tËp(5 phót)

? Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho cho 5?

BT1: T×m tËp hợp stn n vừa chi hết cho vừa chia hÕt cho vµ 136 < n < 182 n = {140; 150; 160; 170; 180}

BT2: Từ đến 100 có số chia hết cho cho 5?

- C¸c sè chia hÕt cho lµ 2; 4; 6; …100 gåm (100 - 2) : + = 50 (sè) - C¸c sè chia hÕt cho lµ 5; 10; 15; …100 gåm (100 - 5) : + = 20 (sè)

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

(41)

- Häc kÜ lÝ thut vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho

- Vận dụng kiến thức làm tập: 124 đến 127 sbt - tr18 - Đọc trớc 12: Dấu hiệu chia hết cho cho

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

Ngày soạn: 25/ 09/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 07/ 10

TiÕt 21 §12 DÊu hiƯu chia hÕt cho cho 9

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu nắm vững đợc dấu hiệu chia hết cho cho Biết so sánh với dấu hiệu chia hết cho

*Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để nhanh chóng nhận số, tổng hay hiệu có hay khơng chia hết cho cho Rèn luyện tính xác phát biểu vận dụng giải dạng tập

*Thái độ: Cẩn thận, xác tớnh toỏn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho §äc bµi 12

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

GV: Cho HS chữa tập 125 st - tr18

a Sè 35*  cã * = 0; 2; 4; 6; b Sè 35*  cã * = 0; c Sè 35* 

vµ  cã * = III Bµi míi

GVĐVĐ: Xét số a = 378 b = 5124 Thực phép chia để kiểm tra xem số  số / 9? HS: a  b /

Tính tổng chữ số a vµ cđa b: a = + + = 18; b = + + + = 12 VËy a - (3 + + 8) = (a - 18)  vµ b - (5 + + + 4) = (b - 12) 

Với kết ta dựa vào tính chất chia hết hiệu là: b - 12 = 5112 

Bµi häc hôm giúp hiểu thêm kiến thức

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(8 phút)

GVTB: Mọi số viết đợc dới dạng tổng chữ số cộng với số 

? Hãy đọc nội dung nhận xét sgk - tr39 1HS: Đọc nội dung nhận xét…

GV: Số 100 = 99 + 1, viết số 10 = + Nh số 99  Xét VD

sau đây:

GVTB: Nh vy s 378 vit c di dng

1 Nhận xét mở đầu

*NhËn xÐt(sgk - tr39) *VD1

378 = 100 + 10 +

= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + = 99 + + + + = (3 + + 8) + (3 99 + 9) = (3 + + 8) + (3 11 + 9)

(42)

tổng chữ số nó(là 3+ + 8) céng víi sè  (3 11 + 9)

? Tơng tù em h·y thùc hiÖn viÕt sè 253 cã chia hết cho không?

1HS: lên bảng hực hiƯn…

Hoạt động 2(12 phút)

GV: Dùa vµo nhận xét mở đầu ta có số 378 = (3 + + 8) + (sè  9) VËy kh«ng

cần thực phép chia hÃy giải thích 378  9?

HS: Vì số hạng tổng 

nghÜa lµ:

378 = (3 + + 8) + (3 11 + 9) = (18 + 360)

GVTB: Từ kết ta cã KL1: HS: §äc néi dung KL1 sgk - tr40 ? Ngợc lại không cần thực giải thích số 253 / 9?

HS: Vì tổng chữ số / nghĩa là: 253 = (2 + + 3) + (2 11 + 9) = (11 + 243) /

GVTB: Đó nội dung KL2 sgk, hÃy phát biĨu ?

HS: Nªu KL2 sgk - tr40

GVTB: Tõ KL trªn ta cã dÊu hiƯu chia hết cho nh sau(bảng phụ):

GV: Nêu dạng tỉng qu¸t:

GV: Cđng cè kiÕn thøc qua ?1 sgk HS: Thùc hiÖn…

? Dựa vào kết ?1 em tìm VD để chứng tỏ số 

HS: Số 447; 774; 2259  Hoạt động 3(15 phút)

GV: Dùa vµo nhận xét mở đầu hÃy xét xem số 2031 có  kh«ng?

HS: 2031 = 1000 + 100 + 10 + = 2.(999 + 1) + 0.(99 + 1) + 3.(9 +1) + =2.999 + 2.1 = 0.99 + 0.1 + 3.9 + 3.1 +1 = (2 + + + 1) + (2 111 + 9) = + 675) 

GV: Tõ kết ta có KL1: HS: Đọc nội dung KL1

? Ngợc lại không cần thực giải thÝch t¹i sè 3415 / 3?

HS: 3415 = 1000 + 100 + 10 + = 3.(999 + 1) + 4.(99 + 1) +1.(9 + 1) + = 999 + + 99 + + + + = (3 + + + 5)+ (3 111 + 4.11 + 9) = (13 + 3402) / v× 13 / GV tõ VD ta có KL2:

HS: Đọc nội dung kết luËn sgk… GVTB: Tõ KL trªn ta cã dấu hiệu chia

= (tổng chữ sè) + (sè  9)

VËy sè 378 

*VD2

253 = 100 + 10 +

= 2.(99 + 1) + 5.(9 +1) + = 99 + + + +3 = (2 + + 3) + (2 11 + 9) = (tổng chữ số) + (sè  9) 2 DÊu hiÖu chia hÕt cho 9

- Từ nhận xét mở đầu ta thấy số: 378 = (3 + + 8) + (3 11 + 9) = (18 + 360) 

VËy sè 378  18 360 *Kết luận 1(sgk - tr40)

- Tõ nhËn xÐt trªn ta còng thÊy sè: 253 = (2 + + 3) + (2 11 + 9) = (11 + 243) /

253 / 11 / 243

* KÕt luËn 2(sgk - tr40) *DÊu hiÖu(sgk - tr40)

*Tổng quát: n có tổng chữ số 

n  ?1

621  v× + + = 

1205 / v× + + + = / 1327 / v× + + + = 13 / 6354  v× + + + = 18  9/ 3 DÊu hiÖu chia hÕt cho 3

*VD1 2031 = (2 + + + 1) + (sè  9)

= + (sè  9)

= + (sè  3)

VËy sè 2031 v×  vµ 675  *KÕt luËn 1(sgk - tr41)

*VD2 3415 = (3 + + + 5) + (sè  9)

= 13 + (sè  9)

= 13 + (sè  3)

VËy sè 3415 / v× 13 /

*KÕt luËn 2(sgk - tr41) *DÊu hiÖu(sgk - tr41)

(43)

hÕt cho nh sau(b¶ng phơ):

? HÃy giải thích số 3?

HS: V× sè 

GV: Cđng cè kiÕn thøc qua ?2 sgk GVHDHS thùc hiƯn ?2

?2 157*   (1 + + + *) 

= (13 + *) 

V× 12  nªn (12 + + *) 

VËy *  {2; 5; 8}

IV Cñng cè lun tËp(3 phót)

? DÊu hiƯu chia hÕt cho cho có khác với dấu hiệu chia hÕt cho cho 5?

HS: DÊu hiÖu chia hết cho cho phụ thuộc vào chữ sè tËn cïng DÊu hiÖu chia hÕt cho cho phụ thuộc vào tổng chữ số

BT101 sgk

- Sè  lµ 1347; 6534; 93258

- Sè  lµ 6534; 93258

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Häc kÜ lÝ thut vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho

- Vận dụng kiến thức làm tập: 102 đến 105 sgk - tr31, 42 - Chuẩn bị phần luyện tập sau

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

Ngày soạn: 09/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 11/ 10

TiÕt 22 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Cñng cè kiÕn thøc vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho

*Kĩ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để xác định số, tổng hay hiệu có hay khơng chia hết cho cho Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ đặc biệt biết cách kiểm tra kết phép nhân

*Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn

B Chn bÞ cđa GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn l¹i kiÕn thøc vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho

(44)

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(7 phút)

? Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho cho 9? Lµm bµi tËp 103 sgk - tr41 *Đáp án

a (1251 + 5316) 1251 5316

(1251 + 5316) / 1251 / 5316 / b (5436 - 1324) / v× 5436 / vµ 1324 /

c (1 + 27)   số hạng tổng   III Bài mới(34 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu HS làm tập 105 sgk -tr42

? Hãy ghép thành stn có chữ số để số  9?

HS: Thùc hiÖn ghÐp…

? Hãy ghép thành stn có chữ số để số  mà / 9?

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung tập 106 sgk

? stn nhỏ có chữ số số nào? HS: Sè 10000

? Dựa vào dấu hiệu nhận biết em tìm stn nhỏ có chữ số cho số chia hết cho 3, cho 9?

HS:

GV: Đa nội dung tập 107 lên bảng phụ

HS: Quan sỏt la chn câu để đánh dấu vào ô đúng, sai

GV: Sau câu GV nêu VD minh họa

VD: a 27   27 

c 30  15  30  d 405  45  405 

*Phát tìm kiếm kiến thức mới

GV: Yêu cầu HS làm tập 108 sgk ? Em hÃy nêu cách tìm số d chia số cho 9, cho 3?

HS: Số d số chia tổng chữ số cho 9, cho

? Quan sát bảng tìm số d m a : 9, tìm số d n a : cách tính tổng chữ số : 9, cho đợc d? HSHĐN: Thực phép chia tìm đợc số d m a : 9, tìm số d n a : 3(trong phỳt)

GV: Khắc sâu lại cách tính

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung tập 110, giới thiệu số m, n, r, d m n nh sgk - tr42

HS: §äc néi dung…

GV: Đa lên bảng phụ bảng điền tập 110

HS: Mỗi HS tự thực cá nhân, lên

*Bài tập 105(sgk - tr42)

a Các số có chữ số là: 450; 405;

540; 504

b Các số mà / lµ: 435; 453; 543;

534; 345; 354

*Bµi tËp 106(sgk - tr42)

a stn nhỏ có chữ số số

10002

b stn nhá nhÊt cã chữ số số

10008

*Bài tập 107(sgk - tr42)

Câu Đ S

a Mét sè  th×  x

b Mét sè  th×  x

c.Một số  15 số  x

d Một số  45 số  x

*Bµi tËp 108(sgk - tr42)

a 1546 1527 2468 1011

m

n

*Bµi tËp 110(sgk - tr42)

a 78 64 72

b 47 59 21

c 3666 3776 1512

m 1 0

n 5 3

r 5 0

(45)

bảng điền vào ô trống ? So sánh r với d?

HS: phÐp tÝnh r = d GV lu ý HS:

- Nếu r d phép nhân làm sai

- Nếu r = d thực phép tính GVTB thực hành ta thờng viết số m, n, r, d nh sau:

m r d n Víi a = 78, b = 47; c = 3666

*Bài toán nâng cao

GV: Yêu cầu HS làm tập 139 sbt - tr19

? Tìm chữ số a b/ a - b = vµ 87ab  9?

GV: HSHS thùc hiƯn tõng bíc tÝnh

d 5 0

*Bµi tËp 139(sbt - tr19)

Ta cã:

87ab  (8 + + a + b) 

(15 + a + b)   a + b  {3; 12}

Ta cã a - b = nªn a + b = (lo¹i) VËy a + b = 12 a =

a - b = b = Vậy số phải tìm số 8784

IV Cđng cè kiÕn thøc(2 phót)

? Nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho cho vµ dÊu hiƯu chia hÕt cho 9? HS: Nªu…

? DÊu hiệu chia hết cho cho có khác víi dÊu hiƯu chia hÕt cho cho 5?

HS: DÊu hiƯu chia hÕt cho cho phơ thuộc vào chữ số tận Dấu hiệu chia hết cho cho phụ thuộc vào tổng chữ sè

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Häc kÜ lÝ thut vỊ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho vµ dÊu hiƯu chia hÕt cho cho - VËn dơng kiÕn thøc lµm bµi tËp: 109 sgk - tr42 + BT135, 136 sbt - tr19

- Đọc thêm mục: Có thể em cha biết - Đọc trớc nội dung 13: Ước bội

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

(46)

Ngày soạn: 09/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 13/ 10

Tiết 23 Đ13 Ước bội

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc khái niệm ớc bội số tự nhiên Cách kí hiệu tập hợp ớc, bội số

*Kĩ năng: Biết kiểm tra số có hay khơng ớc bội số cho trớc Biết cách tìm ớc, bội số cho trớc trờng hợp đơn giản

*Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn vào tập thực tế

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức dấu hiệu chia hÕt cho cho cho cho §äc bµi 13

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

? Điền chữ số vào dấu * để: 3*  9* 

HS: §Ĩ 3* * {0; 3; 6; 9} (30; 33; 36; 39)

§Ĩ 9*  * {0; 9} (90; 99)

GVĐVĐ: câu a ta có số 30; 33; 36; 39  ta nói số bội ớc

của 30; 33; 36; 39 Tơng tự số 90; 99  ta nói số bội l c

của 90; 99 Đó nội dung học hôm

III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10 phút)

? H·y cho biÕt nµo stn a  stn b (b ≠ 0)?

HS: a  stn b (b ≠ 0) nÕu cã stn q/ a =

b.q

GV: NÕu cã stn a  stn b(b ≠ 0) a

bội b, b ớc a

HS: Đọc lại nội dung ớc béi sgk -tr43

GV: Cñng cè néi dung qua ?1 sgk

? Sè 18  kh«ng? 18 có bội

không?

HS: 18  vµ 18 lµ béi cđa

? Vậy 18 có bội không? Vì sao? HS: 18 không bội 18 /

1 Ước bội

a lµ béi cđa b a  b 

b lµ íc cđa a

?1

Sè 18 bội 3, không bội Số ớc 12, không ớc 15

(47)

? Sè cã lµ ớc 12 không? Vì sao? HS: ớc 12 12 12 bội

cđa

? VËy cã lµ íc 15 không? V.sao? HS: không ớc 15 15 / 15 không bội

GV: Muốn tìm bội số hay ớc số ta làm nào? Ta nghiên cứu tiếp nội dung sau:

Hot ng 2(18 phỳt)

GVGT: Kí hiệu tập hợp ớc a là: HS: Ghi KH Ư(a) B(a) vào ? Để tìm bội ta làm ntn?

HS: Lần lợt nhân với số 0; 1; 2; 3; thơng tìm đợc thuộc ta bội < 30 là: 0; 7; 14; 21; 28

GV: Nêu kết luận cách tìm béi cña sè ≠ sgk - tr44

HS: Đọc nội dung cách tìm bội sgk -tr44

GV: Củng cố kiến thức nội dung ?2 sgk ? Tìm stn x mà x  B(8) x < 40? HS: Lần lợt nhân với số 0; 1; 2; 3; thơng tìm đợc stn x < 40 thuộc bội

? Từ cách làm hÃy cho biết: Số bội số nào? stn kháo có bao nhiªu béi?

HS: …

GV: Cho HS làm tập 111 sgk - tr44 2HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

? Muốn tìm ớc số ta làm ntn? HÃy tìm íc cđa

GV nêu: Muốn tìm ớc ta chia cho số từ đến

? Trong số từ đến 8, số chia hết cho số nào?

HS: Số chia hết cho số 1; 2; 4; GVTB: Vậy ớc 1; 2; 4; GV: Nêu cách tìm ớc số sgk – tr44 HS đọc nội dung cách tìm c sgk tr44

GV: Yêu cầu HS thực ?3 ?4 sgk 2HS: Lên bảng làm lớp thực vào

? Cú cỏch khác để tìm ớc 12 khơng?

HS: Cã thÓ viÕt 12 = 12 = = ? Số ớc số nào? Số -ớc số nào?

HS:

2 Cách tìm ớc bội *Kí hiệu

- Tập hợp ớc a Ư(a) - Tập hợp bội a B(a)

a Cách tìm bội

*VD: Tìm béi nhá h¬n 30 cđa B(7) = {0; 7; 14; 21; 28}

?2 x  {0; 8; 16; 24; 32}

*NhËn xÐt: Sè lµ béi cđa số tự nhiên Mỗi số tự nhiên khác có vô số bội

*Bài tập 111(sgk - tr44)

a 8; 20 B(4) số 8; 14; 20; 25

b B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c 4k (k  N)

b Cách tìm ớc

*VD: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

*Cách tìm(sgk tr44)

?3 ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

?4 ¦(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3; }

*Nhận xét: Số không ớc bÊt cø stn nµo, sè lµ íc cđa mäi stn

IV Cđng cè kiÕn thøc(10 phót)

? Số có ớc số? Số ớc stn nào? Số bội stn nào?

(48)

*BT 112(sgk tr44)

¦(4) = {1; 2; 4} ¦(6) = {1; 2; 3; 6} ¦(9) = {1; 3; 9} ¦(13) = {1; 13} ¦(1) = {1}

*BT 113(sgk – tr44)

a 24; 36; 48 b 30; 15 c 10; 20 d 1; 2; 4; 8; 16 *BT: Cho biết a.b = 40 (a, b  N*) Điền vào chỗ trống cho đúng:

a lµ……cđa…… b lµ …… cđa ……

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học kĩ lí thuyết cách tìm bội ớc theo sgk

- VËn dơng kiÕn thøc lµm bµi tËp: 114 sgk - tr45 + BT141, 142, 143, 144, 145 sbt – tr20

- §äc tríc néi dung 14: Số nguyên tố Hợp số Bảng SNT

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngày soạn: 09/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 14/ 10

Tiết 24 Đ14 Số nguyên tố Hợp số Bảng sè nguyªn tè

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc định nghĩa số nguyên tố, hợp số Biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trờng hợp đơn giản Thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố

*Kĩ năng: Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học để rõ hợp số *Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn vào giải tập số nguyờn t

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ., bảng snt từ đến 100

*HS: Ôn lại kiến thức dấu hiệu chia hết học

(49)

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? ThÕ nµo lµ ớc, bội số? HÃy tìm ớc a b¶ng sau:

Sè a

C¸c íc cđa a 1; 1; 1; 2; 1; 1; 2; 3; ? Qua tập em hÃy nêu cách tìm ớc số?

HS: Lên bảng thực

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(15 phút)

? Trong tập hÃy cho biết sè 2; 3; cã bao nhiªu íc?

HS: Mỗi số có ớc nã

? Sè vµ sè cã ớc? HS: Số số có nhiều ớc GVTB: Số 2; 3; gọi số nguyên tố, số số gọi hợp số Bài tập VD sgk tr46

? Vậy số nguyên tè?

HS: Đọc phần đóng khung sgk – tr46 GV: Cho HS thực nội dung ? sgk ? Số số có số nguyên tố khơng? Có hợp số khơng? Vì sao?

HS: Số số không snt khơng hợp số khơng thỏa mãn định nghĩa snt, hợp số

GVTB: Số số số đặc biệt < =

? Em hÃy liệt kê số nguyên tố nhỏ 10?

HS: 2; 3; 5;

GV: Cho HS đọc nội dung ý sgk – tr46

GV: Ta có sơ đồ sau để phân biệt snt, hợp số số đặc biệt nh sau:

GV: Cho HS lµm bµi tập 115 sgk

1HS: Lên bảng làm, lớp thùc hiƯn vµo vë…

Hoạt động 2(10 phút)

GV: Treo bảng snt từ đến 100 ? Quan sát xem số số nguyên tố < 100?

HS: Nhìn bảng đọc snt < 100 ? Tại bảng khơng có số số 1?

HS: V× sè snt GV: Trong bảng gồm snt hợp số ta loại hợp số giữ lại snt Em hÃy cho biết hàng đầu dòng có snt nào?

HS: C¸c snt 2; 3; 5;

GVHDHS: C¸ch tìm snt nh sgk - tr46

1 Số nguyên tố Hợp số

*VD(sgk tr45)

*Định nghĩa(sgk tr46)

? số nguyên tố > có ớc

8 hợp số > có nhiều ớc 1; 2; 4;

9 hợp số > vµ cã íc lµ 1; 3; *Chó ý(sgk – tr46)

Sè nguyªn tè

0

số đặc biệt

*Bài tập 115(sgk tr47)

- Số nguyên tố 67

- Hỵp sè 312; 213; 435; 417; 3311

2 Lập bảng số nguyên tố nhỏ 100(sgk tr46)

(50)

HS: Quan sát bảng nghe GVHD… GVTB: Trong bảng số khơng chia hết cho snt < 10 snt < 100 đợc viết khung sgk – tr46 ? Trong bảng có snt số chn hay khụng?

HS: Số snt chẵn

? Trong bảng snt > có tận chữ số nào?

HS: Là số 1; 3; 7;

? Em hÃy tìm snt đvị? HS: sè vµ sè

? Tìm snt đơn vị? HS: Số 5; 7; 11 13…

GVGT: B¶ng snt nhá h¬n 1000 sgk -tr128

IV Cđng cố kiến thức(15 phút)

GV: Cho HS làm bµi tËp 116; 117; 118 sgk – tr47 *BT 116

83  P 91  P 15  N P  N *BT117 C¸c snt 131; 313; 647

*BT 118

a +

Ta cã  vµ   + 

V× (3 + 7) > nên hợp số b 11 13 –

Ta cã 11 13 vµ   11 13 – 

V× (7 11 13 – 7) > nªn hợp số

V Hớng dẫn nhà(1 phút)

- Häc kÜ lÝ thut vỊ sè nguyªn tè hợp số theo sgk

- Bài tập nhµ: 118/ c, d; 119; 120 sgk - tr47 + BT148, 149 sbt – tr20 - ChuÈn bÞ giê sau lun tËp

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ……… ………

(51)

Ngµy soạn: 14/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 18/ 10

TiÕt 25 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Củng cố khắc sâu định nghĩa số nguyên tố, hợp số Biết nhận số số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức phép chia hết học

*Kĩ năng: Biết vận dụng hợp lí kiến thức số nguyên tố, hợp số để giải toán thực tế

*Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn vào giải tập số nguyên tố

B ChuÈn bị GV HS

*GV: Bng ph, bng snt từ đến 100

*HS: Ôn lại kiến thức snt, hợp số, bảng snt học

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? Phát biểu định nghĩa snt, hợp số Chữa tập 119 sgk - tr47 ? Làm tập 120 sgk - tr47

HS1: a *  0; 2; 4; 6; th× 1*  b *  0; th× 1* 

c *  0; 2; 4; 6; th× 3*  d *  0; th× 3*  e *  0; 3; 6; th× 3* 

HS2: 5* = 53; 59 9* = 97

?SNT hợp số có điểm giống khác nhau?

HS3: SNT v hp số stn > SNT có ớc nó, cịn hợp số nhiều hn c

GV: Đánh giá nhận xét làm HS cho điểm

III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kin thc

GV: Yêu cầu HS làm tập 149 sgk -tr20

? Muốn biết tổng hay hiệu có phải SNT hay hợp số hay khơng ta làm ntn? HS: Xét xem tổng(hiệu) có chia hết cho khơng, tổng(hiệu) 

hỵp sè

? HiƯu - hợp số SNT? Vì sao?

HS: Là hợp số có ớc

GV: a nội dung tập 122 sgk lên bảng phụ, HS hoạt động nhóm

HS: C¸c nhãm thùc hiƯn phút GV: Thu bảng nhóm nhận xét

? Với câu Đ S em lấy VD minh họa sửa lại cho đúng?

1 Bµi tËp 149(sbt - tr20)

a + = 2(5 + 9)

Vậy tổng hợp số có ớc

b HiÖu - hợp số có ớc

2 Bài tập 122(sgk - tr47)

Câu Đ S

a Cú stn liên tiếp snt x b Có số lẻ liên tiếp x

(52)

HS:

+/ Câu a: Số hai snt liên tiếp +/ Câu b: Số 3; 5; ba số lẻ liên tiếp số đơn vị

+/ Mọi snt > số lẻ

+/ Mọi snt > có chữ số tận chữ số 1; 3; 7;

GV: Cho HS làm tập 121 sgk - tr47 ? Muốn tìm stn k để 3k SNT ta làm ntn?

HS: Thay k = 0; 1; để kiểm tra 3k SNT hay không

? Víi K = 0; k = cã kÕt luËn g× vỊ 3k HS: Víi k = th× 3k không SNT không hợp số Với k = 3k SNT ? Tơng tự em h·y xÐt víi k = 0, 1; 2; th× 7k có SNT hay không?

HS: Thực tơng tự nh

GV: a ni dung tập 124 sgk - tr48 ? Trong baift ập 100 sgk - tr39 ô tô đời năm 1885 Vậy máy bay có động H22 sgk - tr48 đời năm nào? HS: Thực cách tìm

? Máy bay có động đời sau ô tô năm?

HS: Sau 18 năm

snt

c Mi snt u l s lẻ x

d Mọi snt có chữ số tận chữ số 1; 3; 7;

x

3 Bµi tËp 121(sgk - tr47)

a - Víi k = th× 3k = 3k không SNT không hợp số

- Với k = 3k = 3.1 = 3 3k lµ SNT - Víi k 3k hợp số(vì có ớc 1) Vậy với k = 3k SNT

b - Víi k = th× 7k = = 7k không SNT không hợp số

- Với k = 7k = = SNT Vậy với k = 7k SNT

4 Bµi tËp 124(sgk - tr48)

Máy bay có động đời năm abcd a số có c a =

b hợp sè lỴ nhá nhÊt  b =

c SNT hợp số c ≠  c =

d lµ SNT lỴ nhá nhÊt  d =

Vậy abcd = 1903 Máy bay có động đời năm 1903

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

GV: Hệ thống nội dung kiến thức giảng SNT, hợp số *Bài tập 123(sgk - tr48)

a 29 67 49 127 173 253

p 2; 3; 2; 3; 5; 2; 3; 5; 2; 3; 5; 7;

11 2; 3; 5; 7; 11; 13 2; 3; 5; 7; 11; 13

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Häc kÜ lÝ thut số nguyên tố hợp số theo sgk + bảng SNT

- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; Học xem lại nội dung cách tìm ớc bội

- Đọc trớc 15: Phân tích số thừa số nguyên tố - Bài tập nhà:149 sbt - tr20

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

Ngày soạn: 14/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 20/ 10

Tiết 26 Đ15 Phân tích mét sè thõa sè nguyªn tè

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố Biết phân tích số thừa số nguyên tố trờng hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích

*Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố

*Thái độ: Cẩn thận, xác tính tốn vào giải tập phân tích số thừa số ngun tố

B Chn bÞ cđa GV HS

*GV: Bảng phụ

(53)

*HS: Ôn lại kiến thức dấu hiệu chia hết học

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(2 phút)

?HÃy viết số 12 thành tích thừa số? HS: 12 = = 2 =

GVĐVĐ: Ta viết đợc số 12 thành tích thừa số mà có chứa thừa số nguyên tố Việc thực nh gọi phân tích số thừa số nguyên tố

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(20 phút)

? Xét xem số 300 viết đợc dới dạng tích thừa số lớn hay không?

HS: 300 = 50; 300 = 100; 300 = 150

GVTB: Ta viết số 300 dới dạng sơ đồ nh sau:

T¬ng tù GV cho HS phân tích tiếp số 300 thừa số nguyên tố theo c¸c híng kh¸c nh sau:

GVTB: Với thừa số viết đợc đới dạng tích thừa số > Cứ làm nh thừa số viết đợc dới dạng tích thữa số > dừng lại

? Vậy theo cách phân tích (H1) số 300 viết đợc dới dạng tích nào?

HS: 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 5 ? Tơng tự (H2) (H3) số 300 viết đợc dới dạng tích nào?

HS: 300 = 3.100 = 3.10.10 = 5 300 = 150 = 2 75 = 2 25 = 2 5 GVTB: Các số 2; 3; số nguyên tố Ta nói số 300 đợc phân tích thừa số nguyên tố

? VËy ph©n tÝch mét stn > thừa số nguyên tố gì?

HS: Vit s dới dạng tích thừa số ngun tố

GV: Cho HS đọc nội dung phần đóng khung sgk - tr49

2HS: Đọc

? Tại không phân tích tiếp số 2; 3; 5?

HS: Vì số số nguyên tố ? Tại số 6; 50; 100; 150; 75; 25; 10 lại phân tích tiếp đợc?

HS: Vì số hợp số nên có th phõn tớch tip c

GVTB: Câu trả lời chnhs nội dung ý sgk - tr49

HS: §äc néi dung chó ý

GV: Trong thùc tÕ ta thêng ph©n tÝch stn > thõa sè nguyªn tè theo cét däc

1 Phân tích số thừa số nguyên tố gì?

*VD 300 300 50 100 25 10 10

5 (H1) (H2)

300

150 (H3) 75

25

300 = 50 = 25 = 5 300 = 100 = 10 10 = 5 300 = 150 = 2 75 = 2 25 = 2 5 Các số 2; 3; số nguyªn tè

*Chó ý(sgk - tr49)

(54)

Hoạt động 2(11 phút)

GVHDHS phân tích số 300 theo cột dọc: *Lu ý HS: Lần lợt xét tính chia hết cho SNT từ nhỏ đến lớn nh 2; 3; 5; 7; 11

- Trong trình phân tích cần vận dụng vào dấu hiệu chia hết cho số 2; 3; học để xét

- Các SNT đợc viết bên phải cột, th-ơng đợc viết bên trái cột

- Các tích đợc viết gọn dới dạng lũy thừa, ớc viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

? Việc phân tích số 300 TSNT sơ đồ hay cột dọc cho ta kết ntn?

HS: Các kết giống

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung nhận xét sgk - tr50

Cñng cè kiÕn thøc qua ? sgk

HS thực HĐN phân tích theo cách: Sơ đồ cõy v ct dc

2 Cách phân tích sè thõa sè nguyªn tè

*VD 300 150 75 25 5

Do 300 = 2 5 = 22 52

*NhËn xÐt(sgk - tr50) ? 420 420 210

105 210 35

105

35

VËy 420 = 22

IV Cđng cè kiÕn thøc(10 phót)

GV: Cho HS lµm bµi tËp 125 + 126 sgk - tr50 *Bµi tËp 125(sgk - tr50)

a 60 b 84 c 285 d 1035 30 42 95 345 15 21 19 19 115 5 23 23 60 = 22 84 = 22 285 = 19 1035 = 33 25

*BT126(bảng phụ) Bạn An phân tích sè sau thõa sè nguyªn tè nh sau:

Phân tích TSNT Đ S Sửa lại cho

120 = x 120 = 2 = 23 5

306 = 51 x 306 = 3 17 = 32 17

567 = 92 7 x 567 = 3 = 34 7

132 = 22 11 x

1050 = 32 52 x 1050 = 5 = 52 7

? Sè 120; 306; 567; 1050 chia hÕt cho c¸c SNT nµo?

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học kĩ lí thuyết cách phân tích stn > thừa SNT theo sgk

- Ôn l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho 2; 5; vËn dụng vào BT phân tích stn > TSNT

- BTVN: 127; 128; 129 sgk - tr50 + BT 159; 160 sbt - ChuÈn bÞ giê sau lun tËp

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

(55)

Ngày soạn: 14/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 21/ 10

Tiết 27 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố *Kĩ năng: Dựa vào cách phân tích thừa số nguyên tố tìm hợp đợc tập hợp ớc số cho trớc Qua cách thực phát đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải có tập có liên quan

*Thái độ: Cẩn thận, xác phơng pháp giải tốn phân tích stn lớn thừa số nguyên tố

B ChuÈn bÞ GV HS

*GV: Bảng phụ, thớc thẳng

*HS: Ôn lại bớc phân tích số thõa sè nguyªn tè

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kim tra(8 phỳt)

?Thế phân tích stn > thừa số nguyên tố? Làm tËp 127 sgk - tr50 ?Lµm bµi tËp 128 sgk

*HS1: BT127

225 = 32 52(chia hÕt cho SNT 5)

1800 = 23 32 52(chia hÕt cho c¸c SNt 2; 3; 5)

1050 = 52 7(chia hÕt cho c¸c SNT 2; 3; 5; 7)

3060 = 22 32 17(chia hÕt cho c¸c SNT 2; 3; 5; 17)

*HS2: BT128

- Các số 4; 8; 11; 20 ớc a - Số 16 không ớc a

GV: Cho HS nhận xét cho điểm

III Bµi míi (30 phót)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

GV: Cho HS lµm bµi tËp 159 sbt - tr22 2HS: Lên bảng làm

GV: Cho HS nhận xét kết làm 2HS

GV: Đa lên bảng phụ nội dung tập 129 sgk - tr50

? Các số a, b, c đợc viết dới dạng gì? HS: Đợc viết dới dạng tích lũy thừa

? Em h·y viết tất ớc a, b, c? 1HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm tập 130 sgk

HS: Các nhóm thực bảng

1 Bµi tËp 159(sbt - tr22)

a 120 = 23 5

b 900 = 22 32 52

c 100 000 = 105 = 25 55

2 Bµi tËp 129(sgk - tr50)

a/ a = 139= 65)

VËy ¦(a) = {1; 5; 13; 65} b/ b = 25 (= 32)

Do Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c/ c = 32 7(= 63)

(56)

nhãm phót, GV thu b¶ng nhãm cho HS nhận xét

GV: Yêu cầu HS làm tËp 131 sgk ? TÝch cña stn b»ng 42 Vậy thừa số tích có quan hệ ntn với 42 HS: Mỗi thừa số ớc 42

? Muốn tìm Ư(42) ta làm ntn? HS: Ta ph©n tÝch sè 42 thõa SNT GV: HDHS thùc hiƯn

? a vµ b lµ íc cđa 30, em hÃy tìm ớc 30?

HS: Thực tìm ớc GV: Lu ý đ/ k (a < b)

GV: Yêu cầu HS làm tËp 132

? Tâm xếp số bi vào túi số túi có quan hệ với số bi ntn?

HS: Sè tói lµ íc cđa số bi ? HÃy tìm Ư(28)

HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 28}

GV: Cho HS lµm tập 133 sgk - tr51 GV: HDHS cách làm

- Phân tích số 111 thừa SNT(hoặc tìm íc cđa 111)

HS: Thùc hiƯn

GV: Cho HS làm tập 167 sbt - tr22 1HS: Đọc nội dung đề

? HiÓu ntn lµ sè hoµn chØnh? HS:

GVTB: sè bàng tổng ớc nó(không kể nó) gọi số hoàn chỉnh

VD: Ư(6) 1; 2; 3(không kể 6) thì: + + = số hoàn chỉnh ? Tơng tự h·y xÐt xem sè 28; 496 cã lµ sè hoµn chỉnh hay không?

HS: Thực

Phân tích

ra TSNT CHCCSNT Tập hợp -ớc 51 = 17 3; 17 1; 3; 17; 51 75 = 52 3; 5 1; 3; 5; 25; 15

75

42 = 2; 3; 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 30 = 2; 3; 1; 2; 3; 5; 6;

10; 15; 30 Bµi tËp 131(sgk - tr50)

a 42 = 42 = 21 = 14 = VËy tÝch cña stn b»ng 42 lµ: vµ 42 vµ 21 vµ 14 vµ b a vµ b lµ íc cña 30(a < b) a b 30 15 10 Bµi tËp 132(sgk - tr50)

Tâm xếp 28 viên bi vào số tói lµ 1; 2; 4; 7; 14; 28 tói

6 Bµi tËp 133(sgk - tr51)

a 111 = 37

VËy ¦(111) = {1; 3; 37; 111} b ** * = 111

Ta cã ** lµ ớc 111 có chữ số nên ** = 37 VËy 37 = 111

7 Bµi tËp 167(sbt - tr22)

- Sè 12 cã c¸c ớc không kể là: 1; 2; 3; 4; mµ + + + + 12 nên 12 số hoàn chỉnh

- Số 28 có ớc không kể chÝnh nã lµ: 1; 2; 4; 7; 14 mµ + + + + 14 = 28 VËy 28 lµ sè hoµn chØnh

- Sè 469 có ớc không kể là: 1; 2; 4; 8; 16; 31; 62; 124; 248 mµ:

1 + + + + 16 + 31 + 62 + 124 + 248 = 496 Nªn sè 496 lµ sè hoµn chØnh

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

GV: HD cho HS cách xác định số lợng ớc số qua mục “có thể em cha biết” Vận dụng vào công thức để tính ớc tập sgk + sbt

VD: TÝnh ¦(81) = 34 VËy sè 81 cã + = (íc)

T¬ng tù HS tù tính Ư(250); Ư(126)

V Hớng dẫn nhà(1 phút)

- Học kĩ lí thuyết cách phân tÝch stn > thõa SNT theo sgk

- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3, bớc phân tích stn > TSNT - Ôn lại ớc bội

- BTVN: 161; 162; 163; 164 sbt - tr22 - Đọc trớc 16: Ước chung bội chung

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

(57)

………

Ngày soạn: 22/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 25/ 10

Tiết 28 + 29 Đ16 Ước chung béi chung

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: HS hiểu đợc định nghĩa ớc chung bội chung, hiểu đợc khái niệm giao hai tập hợp Biết tìm ớc chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ớc, bội tìm phần tử chung tập hợp

*Kĩ năng: Sử dụng tốt kí hiệu giao tập hợp Thành thạo cách tìm ớc chung, bội chung số toán đơn giản

*Thái độ: Thể tính xác, cẩn thận giải tốn tìm ớc chung, bội chung

B Chn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức ớc bội học

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? Nêu cách tìm bội số? HÃy tìm B(3); B(4); B(6) ? Nêu cách tìm ớc số? HÃy tìm Ư(4); Ư(6); Ư(8)? 2HS: Lên bảng thực hiÖn

B(3) = {0; 3; } B(4) = {0; 4; } B(6) = {0; 6; 12 } ¦(4) = {1; 2; 4)) ¦(6) = {1; 2; 3; 6} ¦(8) = {1; 2; 4; 8}

(58)

GV: Cho HS nhËn xét cho điểm

III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hot ng 1(25 phỳt)

?ở tập hÃy cho biết Ư(4) Ư(6) có số giống nhau? HS: Các số giống

GVTB: Ta nãi vµ lµ íc chung

? Tơng tự em hÃy cho biết Ư(4); Ư(6) Ư(8) có số giống nhau? HS: Có số giống GVTB:

? HÃy tìm ớc chung 12 vµ 18?

HS: Ước chung 12 18 1; 2; 3; ? Tnào ớc chung hay nhiều số? HS: Là ớc chung tất số GV: Cho HS đọc nội dung ớc chung sgk - tr51

GV giíi thiệu kí hiệu tập hợp ớc chung:

GV: Giới thiệu dạng tổng quát ƯC hay nhiều sè

? NÕu a  x vµ b  x x ƯC số

nào?

HS: x ƯC(a, b)

? Tơng tự a  x; b  x vµ c  x

x ƯC số nào? HS: x ƯC(a, b, c)

GVTB: Đó nội dung dạng tổng quát ƯC hay nhiỊu sè

GV: Cđng cã kiÕn thøc ?1 sgk- tr52 ? ƯC(16; 40) không? Vì sao? HS: ƯC(16; 40) 16 40

? ƯC(32; 28) không? Vì sao? HS: ƯC(32; 28) 32 nhng 28/

Hoạt động 2(10 phút)

GV: Đa nội dung tập 134/ a, b, c, d lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc kĩ nội dung thực hoạt động nhóm ? Muốn biết số có thuộc ƯC số haykhơng ta làm ntn?

HS: Ta xét tính chia hết, số chia hết cho a a  ƯC s ú hoc ngc li

HS: Các nhóm làm phút, GV thu bảng nhóm nhận xét

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm tập 135 sgk

3HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: Cho HS nhận xét làm HS cho điểm

? Thế ƯC hay nhiều số? HS: Ước chung hay nhiều số íc

1 ¦íc chung(sgk - tr51)

*VD1(sgk - tr51)

*VD2 ¦(4) = {1; 2; 4} ¦(6) = {1; 2; 3; 6} ¦(8) = {1; 2; 4; 8}

Ta nãi vµ lµ ớc chung 4; *VD3 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ¦(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Ta nãi 1; 2; 3; lµ íc chung cđa 12 vµ 18

*KH ớc chung (ƯC)

*VD: ƯC(12; 18) = {1; 2; 3; 6} ¦C(4; 6; 8) = {1; 2}

*Tổng quát

x ƯC(a, b) a  x vµ b  x

x  ¦C(a, b, c) nÕu a  x; b  x vµ c  x ?1

8  ƯC(16; 40) 16  40  8  ƯC(32; 28) sai 32 8 nhng 28/

*Lun tËp

*Bµi tËp 134(sgk - tr53)

a  ¦C(12; 18) b  ¦C(12; 18) c  ¦C(4; 6; 8) d ƯC(4; 6; 8)

*Bài tập 135(sgk - tr53)

Viết tập hợp:

a Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ¦(9) = {1; 3; 9} VËy ¦C(6; 9) = {1; 3}

b ¦(7) = {1; 7} ¦(8) = {1; 2; 4; 8}

 ¦C(7; 8) = {1} c ¦C(4; 6; 8) = {1; 2}

(59)

của tất số

*BTVN: 169/ a + 170/ a sbt - tr22; 23 - §äc tríc néi dung mơc sgk - tr52

TiÕt 29

Giảng 6A1 + 6A2: 27/ 10 Hoạt động 3(5 phút)

*Ktra: ThÕ nµo ƯC hay nhiều số? Tìm ƯC(9; 12); ¦C(10; 15; 25)?

Hoạt động 4(20 phút)

? Nêu cách tìm bội số? HÃy tìm B(4); B(6)?

HS: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24 } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 }

? B(4) vµ B(6) cã số giống nhau?

HS: Các số giống 0; 12; 24 GVTB: Ta nói sè 0; 12; 24 lµ béi chung cđa

? Em hÃy tìm tập hợp béi cđa 3; 4; 6?

HS: Thùc hiƯn t×m B(3); B(4); B(6) ? B(3); B(4); B(6) cã nh÷ng sè giống nhau?

HS: Các số giống 0; 12; 24; 30 GVTB: C¸c sè 0; 12; 24; 30 võa lµ béi cđa võa lµ béi cđa vừa bội Ta nói số 0; 12; 24; 30 lµ béi chung cđa 3; 4;

? VËy thÕ nµo lµ béi chung cđa hay nhiÒu sè?

HS: Là bội tất số

GV: Cho HS đọc nội dung bội chung sgk - tr52

GV giíi thiƯu kí hiệu tập hợp bội chung:

GV: Giới thiệu dạng tổng quát BC hay nhiều số

? NÕu a  x vµ b  x x BC số

nào?

HS: x  BC(a, b)

? T¬ng tù nÕu a x; b x c x

x BC số nào? HS: x BC(a, b, c)

GVTB: Đó nội dung dạng tổng quát BC hay nhiều số

GV: Yêu cầu HS thực ?2 sgk

? Để BC(3, ) số ô vuông phải số nào?

HS: Số ô hoặc Nghĩa BC(3; 1) (3; 2) hc (3; 3) hc (3; 6)

GV: Đa nội dung tập 134/ e, g, h, i sgk - tr53 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc kĩ nội dung thực hoạt động nhóm

? Muốn biết số có thuộc BC số haykhông ta làm ntn?

2 Béi chung(sgk - tr52)

*VD1(sgk - tr52)

*VD2: Tìm tập hợp béi cña 3; 4; B(3) = {0; 3; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30 }

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 30 } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30 }

*KH bội chung (BC)

*Tổng quát

x  BC(a, b) nÕu a  x vµ b  x

x  BC(a, b, c) nÕu a  x; b  x vµ c  x ?2  BC(3, 1) hc BC(3; 2) hc BC(3; 3) BC(3; 6)

*Bài tập 134(sgk - tr53)

e 80  BC(20; 30) g 60  BC(20; 30) h 12  BC(4; 6; 8) i 24  BC(4; 6; 8)

(60)

HS: Ta xét tính chia hết, số chia hết cho BC số  BC ng-ợc lại

HS: Các nhóm làm phút, GV thu bảng nhãm vµ nhËn xÐt

Hoạt động 5(13 phút)

? HÃy tìm ƯC(4; 6)? HS: ƯC(4; 6) = {1; 2}

? Tập hợp ƯC(4; 6) đợc tạo thành phần tử tập hợp Ư(4) v (6)?

HS: Tạo thành hai phần tử tập hợp Ư(4) Ư(6)

GVTB: phần tử đợc tạo thành nh gọi giao tập hợp Ư(4) Ư(6) ta có sơ đồ sau:

? ThÕ nµo lµ giao cđa tËp hỵp?

HS: Là tập hợp gồm phần tử chung tập hợp

GV: Giíi thiƯu VD vỊ giao cđa tËp hỵp sgk - tr52

GV đa nội dung tập sau lên bảng phụ:

a Điền tên tập hợp thích hợp vào ô vuông B(4) = BC(4; 6)

b Cho A = {3; 4; 6} vµ B = {4; 6} Hái A  B = ?

c Cho M ={a; b}; N ={c}th× M  N = ?

d Điền tên tập hợp thích hợp vào chỗ trống: a a   a 

200  b vµ 50  b  b 

c  5; c  7; c  11 c

GV: Yêu cầu HS làm tập 36 sgk ? Em hÃy viết tập hợp A stn < 40 B(6)?

HS1: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} ? T¬ng tự hÃy viết tập hợp B stn < 40 lµ B(9)?

HS2: B = {0; 9; 18; 27; 36}

? M giao tập hợp A B, em hÃy viết phần tử M?

HS: M = {0; 18; 36}

? Dùng KH  để thể mối quan hệ tập hợp M A, M B? HS: M  A M  B

3 Chó ý

¦(4) ¦C(4; 6) ¦(6)

*KÝ hiƯu giao cđa tËp hỵp A B là: A B

*VD: Ư(4) ¦(6) = ¦C(4; 6)

*Giao cđa tËp hỵp(sgk - tr52)

*VD(sgk - tr52)

*Bµi tËp

a B(4)  B(6) = BC(4; 6) b A  B = {4; 6}

c M  N = 

d a  vµ a   a  BC(6; 5)

200  b vµ 50  b  b  ¦C(50; 200)

c 

c   c  BC(5; 7; 11)

c  11

*Bµi tËp136(sgk - tr53)

A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36}

a M = {0; 18; 36} b M  A vµ M  B

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

? ThÕ nµo lµ íc chung cđa hay nhiÕu sè? Cho VD? ? ThÕ nµo lµ béi chung cña hay nhiÕu sè? Cho VD? ? ThÕ giao tập hợp?

V Hớng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Häc kÜ lÝ thut cách tìm ƯC BC hay nhiều sè Lu ý c¸ch dïng c¸c KH , 

- Ôn lại ớc bội

- BTVN: 137; 138 sgk - tr53; 54 + BT 161; 169; 170; 173; 174 sbt - tr22 - 23 - ChuÈn bÞ giê sau lun tËp

*Rót kinh nghiƯm giê giảng Nguyễn Thị Tuyến

(61)

Ngày soạn: 22/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 28/ 10

TiÕt 30 LuyÖn tËp

A Mục tiờu cn t

*Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức ớc chung bội chung hay nhiều số

*Kĩ năng: Biết tìm ƯC BC vào giải toán cách thành thạo, xác Tìm xác giao tập hỵp, sư dơng tèt KH  cđa tËp hỵp Vận dụng linh hoạt toán tìm ƯC, BC vào giải toán thực tế

*Thỏi : Thể tính xác, cẩn thận giải tốn tìm ớc chung, bội chung

B Chn bÞ GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức Ư B, ƯC BC học

C Các hoạt động dạy học

(62)

I ổn định tổ chức(1 phút)

II Kiểm tra(kiểm tra nằm phần học) III Bµi míi(38 phót)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức *Dạng 1: Bài tập liên quan đến tập

hỵp.

GV: Yêu cầu HS làm tập 36 sgk ? Em hÃy viết tập hợp A B?

2HS: Lên bảng viết

? Tìm giao tập hợp HS: M = A B

? Thế giao tập hợp?

HS: Gồm ph.tử chung tập hợp ? Hãy tìm viết phần tử chung tập hp A v B?

HS: Các phần tử chung cđa A vµ B lµ: 0; 18; 36

? Dùng KH  tập hợp để thể quan hệ tập hợp M với tập hợp A B?

HS: M  A; M  B

? ThÕ nµo lµ tËp cđa tËp hợp? HS: Mọi phần tử tập hợp A tập hợp B tập hợp A tập cđa tËp hỵp B

GV: Đa nội dung tập 137 sgk lên bảng phụ, yêu cầu HS thực nhóm HS: Các nhóm thực phút GV: Nhận xét, đánh giá kết nhóm

? T¹i A  B = B?

HS: Vì A tập hợp số B

tập hợp số 10 nên giao tập

hợp A B tập hợp B

? Nếu có tập hợp số chẵn, tập hợp số lẻ giao tập hợp gì?

HS: A B =

GV: Yêu cầu HS làm tập 175 sbt GV: Vẽ hình lên bảng

*Dạng 2: GV đa lên bảng phụ tập 138 sgk – tr54

HS: Đại diện nhóm lên bảng điền ? Tại cách chia a c lại thực đợc phép tính?

HS: Vì số phần thởng a c chia đợc cho phần thởng(bút, vở) có ? Trong cách chia cách chia có số bút số phần thởng nhất, nhiều nhất?

HS: C¸ch chia a cã sè bót, vë nhiỊu nhÊt - C¸ch chia c cã sè bót, vë Ýt nhÊt

GV chốt lại kiến thức: Cả cách chia a c cho ta thấy số phần thởng là ƯC(24; 32), ngợc lại 24 32 BC(4; 8)

GV cho HS lµm bµi tËp sau: “Mét líp cã

*Bµi tËp 136(sgk tr53)

A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36}

a M = {0; 18; 36} b M  A; M  B

*Bµi tËp 137(sgk tr53)

a A  B = {cam, chanh}

b A B tập hợp học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán lớp

c A B = B d A  B = 

e Giao tập hợp N N* là: N  N* = N*

*Bµi tËp 175(sgk tr23)

a A cã 11 + = 16 phÇn tư P cã + = 12 phÇn tư VËy A  P cã phÇn tư

b Nhãm HS cã 11 + + = 23 (ngêi)

*Bµi tËp 138(sgk tr54)

Cách

chia Số phầnthởng Số bút ởmỗi phần th-ởng

Số phần th-ởng

a

b / /

c

(63)

24 nam, 18 n÷ Có cách chia tổ cho số nam nữ tổ nh Cách chia có số HS tổ?

? Theo đầu hÃy tìm ƯC 18 24 HS: ¦C(18; 24) = {1; 2; 3; 6}

? Theo cách tìm ƯC ta có cách chia tỉ?

HS: Cã c¸ch chia tỉ

? Chia thành tổ số HS tổ nhất?

HS: Chia thành tổ số HS tổ

? Mỗi tổ có nam, nữ? HS: nam, nữ

- Cách chia tổ ớc chung 18 24 ƯC(18; 24) = {1; 2; 3; 6}

VËy cã c¸ch chia tỉ C¸ch chia thành tổ có số HS tổ lµ Ýt nhÊt, nghÜa lµ: (24 : 6) + (18 : 6)

+ = (HS) - Mỗi tổ có HS nam HS nữ

IV Củng cố kiến thức(5 phót)

? ThÕ nµo lµ íc chung cđa hay nhiÕu sè? Cho VD? ? ThÕ nµo lµ béi chung cña hay nhiÕu sè? Cho VD? ? ThÕ giao tập hợp?

V Hớng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Häc kÜ lÝ thut cách tìm ƯC BC hay nhiều sè - BTVN: 171; 172 sbt - tr23

- Đọc trớc 17: Ước chung lớn

*Rút kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ………

(64)

Ngày soạn: 29/ 10/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 01/ 11

Tiết 31 + 32 Đ17 Ước chung lớn

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: HS hiểu đợc ƯCLN hai hay nhiều số, 2; số nguyên tố

*Kĩ năng: Biết cách tìm ƯCLN hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố Biết cách tìm ƯCLN cách hợp lí trờng hợp cụ thể, thực tế, áp dụng nhanh, xác

*Thái độ: Thể tính xác, cẩn thận giải tốn tìm ƯCLN

B Chn bÞ cđa GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức cách tìm Ư ƯC hay nhiÒu sè

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

II KiÓm tra(không kiểm tra cũ)

GVĐVĐ: Có cách tìm ƯC hay nhiều số mà không cần liệt kê ớc số hay không? Bài học hôm HD biết cách tìm ¦C vµ ¦CLN

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt ng 1(15 phỳt)

? Em hÃy tìm tập hợp ¦(12); ¦(30)? HS: Thùc hiƯn t×m

? T×m ¦C(12; 30)?

HS: ¦C(12; 30) = {1; 2; 3; 6}

? ThÕ nµo lµ íc chung cđa hay nhiÒu sè?

HS: Là ớc tất số

? H·y cho biÕt sè lín tập hợp ƯC 12 30 sè nµo?

HS: Lµ sè

GVTB: Ta nói ƯCLN 12 30 - Kí hiệu tập hợp ƯCLN là:

? Vy CLN ca hay nhiều số gì? HS: Là số lớn tập hợp ƯC số

GV: Cho HS đọc nội dung phần ƯCLN sgk – tr54

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ quan hệ ƯC ƯCLN VD trên?

HS: Tất Ư(12; 30) ớc

1 Ước chung lớn nhất

*VD: Tìm tập hợp ƯC 12 30 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

¦(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} VËy ¦C(12; 30) = {1; 2; 3; 6}

 Ta nãi íc chung lín nhÊt cđa 12 vµ 30 lµ

*KH ớc chung lớn là: ƯCLN Vậy ƯCLN(12; 30) =

*Qui t¾c(sgk tr54)

(65)

ƯCLN 12 30

GVTB: Đó néi dung nhËn xÐt sgk – tr54

HS: §äc nhận xét

? Em hÃy tìm ƯCLN(1; 5) ƯCLN(1; 12; 30)?

HS: Tìm

GVTB: Số có ớc stn a, b, ƯCLN là: a, b,

GV: Nêu ý sgk tr55, HS cần ghi nhí

Hoạt động 2(15 phút)

GV: Nªu VD tìm ƯCLN(36; 84; 168)? GVHD cách tìm ƯCLN nh sau:

- Phân tích số thừa số nguyªn tè

36 = 2 3 = 22 32

84 = 2 = 22 7

168 = 2 = 23 7

? Số số nguyên chung số đợc phân tích trên?

HS: Sè vµ

? Em hÃy tìm thừa SNT chung với số mò nhá nhÊt?

HS: - Sè mò nhá nhÊt cđa SNT lµ - Sè mị nhá nhÊt cđa SNT lµ

? Có nhận xét thừa SNT 7? Số có thừa SNT chung số cho không?

HS: không thừa SNT chung 36; 84 168 Vì dạng phân tích thõa SNT cđa sè 36

? VËy ¦CLN cđa 36; 84; 168 bao nhiêu?

HS: ƯCLN(36; 84; 168) = 22 = 12

GVTB: - §Ĩ có ƯC ta lập tích thừa SNT chung

- Để có ƯCLN ta lập tích thừa SNT chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ Từ ta tìm qui tắc tìm ƯCLN nh sau(bảng phụ):

HS: §äc néi dung qui t¾c theo bíc sgk – tr55

GV: Trở lại VD1 tìm ƯCLN(12; 30) cách phân tích số 12; 30 thừa SNT để trả lời ?1

HS: Thùc hiƯn

? Tơng tự tìm ƯCLN(8; 9) để trả lời ?2

HS:

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè vµ 9? HS: vµ lµ SNT cïng thừa số chung với số mũ nhỏ ? HÃy tìm ƯCLN(8; 12; 15)?

HS: Vì 8; 12; 15 ba SNT nên ¦CLN(8; 12; 15) =

? Quan sát xem số 24; 16; có đặc

*NhËn xÐt(sgk – tr54)

*Chó ý(sgk – tr55)

¦CLN(a, 1) = 1; ¦CLN(a, b, 1) = *VD: ¦CLN(5; 1) =

¦CLN(12; 30; 1) =

2 Tìm ớc chung lớn cách phân tích số thừa số nguyên tố

*VD Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 22 32

84 = 22 7

168 = 23 7

VËy ¦CLN(36; 84; 168) = 22 = 12

*Cách tìm(sgk tr55)

?1 Tìm ƯCLN(12; 30) 12 = 2 = 22 3

30 =

 ¦CLN(12; 30) = =

?2

a Tìm ƯCLN(8; 9)

8 = 2 = 23 = 3 = 32

VËy vµ thừa SNT chung nên ƯCLN(8; 9) =

b Tìm ƯCLN(8; 12; 15) = 2 = 23 ; 15 = 5

12 = 2 = 22 3

VËy 8; 12; 15 thừa SNT chung nên ƯCLN(8; 12; 15) =

c Tìm ƯCLN(24; 16; 8) = 2 = 23

16 = 2 2 = 24

24 = 2 = 23 3

(66)

®iĨm gì? Số 24 16 có chia hết cho không?

HS: Vì 24 16 nên ớc

của 16 24

? VËy ¦CLN(24; 16; 8) = ? HS: ¦CLN(24; 16; 8) =

GVTB: trờng hợp khơng cần phân tích thừa SNT ta tìm đợc ƯCLN Đó nội dung ý sgk – tr55:

HS: §äc néi dung chó ý sgk

GV: Yêu cầu HS làm tập 139 sgk tr56

4HS: Lên bảng thực

a. 56 = 2 = 22 = 28

140 = 2 = 22 7

b. 24 = 2 = 23 3

84 = 2 = 22 7

180 = 2 3 = 22 32 5

c. Sè 60 lµ íc cđa 180 nên ƯCLN(60; 180) = 60

GV: Ta ó ỏp dụng ý b sgk – tr55

d. Sè 15 19 thừa SNT chung nên nguyên tố ƯCLN(15; 19) = 1(áp dụng ý a) *BTVN: 140; 141; 142(sgk – tr56) - Häc nội dung cách tìm ƯCLN

- Đọc trớc mục 3: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

Tiết 32

Ngày giảng 6A1 + 6A2: 03/ 11 Hoạt ng 1(5 phỳt)

? Em hÃy tìm ƯCLN(12; 30) ƯCLN(6; 15; 18)? Thế ƯC hay nhiỊu sè?

HS: Nªu

Hoạt động 2(15 phút)

GV: Trở lại cách tìm ƯCLN(12; 30) ta thấy tất ƯC(12; 30) ớc ƯCLN(12; 30) Do để tìm ƯC(12; 30), cách liệt kê Ư(12); Ư(30) chọn ƯC ta làm theo cách mà không cần liệt kê ớc số? Em tìm ƯCLN(12; 30) đợc theo ?1 sgk?

HS: ƯCLN(12; 30) =

? ƯCLN(12; 30) Ư(6) số nào?

HS: 1; 2; 3;

?Qua VD để tìm ƯC số cho ta làm ntn?

HS: Ta tìm Ư ƯCLN số GV: Đa nội dung cách tìm lên bảng phụ – HS nêu lại theo sgk – tr56

GV ®a tập sau lên bảng phụ củng cố kiến thức:

? Số 56 140 tích số nào?

Vậy ƯCLN(24; 16; 8) =

*Chó ý(sgk – tr55)

*Cđng cè Bµi tËp 139(sgk tr56)

a ¦CLN(56; 140) = 22 = 28

b ¦CLN(24; 84; 180) = 22 = 12

c ¦CLN(60; 180) = 60 d ¦CLN(15; 19) =

*Kiểm tra cũ

ƯCLN(12; 30) = = ¦CLN(6; 15; 18) =

3 Cách tìm ớc chung thông qua tìm ƯCLN

*VD: Tìm ƯCLN(12; 30) Ta có ƯCLN(12; 30) = VËy ¦C(12; 30) = {1; 2; 3; 6}

*Cách tìm(sgk tr56)

*Bài tập

Tìm số tự nhiên a biết 56 a

140 a ?

Giải

Vì 56 a 140 nên a ¦C(56;

(67)

HS: 56 = 2 = 23 7

140 = 2 = 22

? ƯCLN(56; 140) bao nhiêu? HS: Bằng 28

? HÃy tìm Ư(28) = ?

HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

? VËy a  ¦C(56;140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} chÝnh ớc 28

Hot ng 3(18 phỳt)

GV: Yêu cầu HS làm tập 142 sgk tr56

? HÃy tìm ƯCLN(16; 24) tìm ¦C(16; 24)?

HS: ¦CLN(16; 24) = ? Em hÃy tìm Ư(8)? HS: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ? VËy ¦C(16; 24) = ?

HS: ¦C(16; 24) = {1; 2; 4; 8}

? Để tìm ƯC số ta làm ntn? HS: Ta tìm ớc ƯCLN số GV: Yêu cầu HS lên bảng thực phần lại, lớp làm vào

GV: Yêu cầu 1HS đọc nội dung tập 143 sgk – tr56

HS: T×m stn a lín nhÊt biÕt r»ng 420 

a 700 a

? Để tìm stn a lín nhÊt mµ 420  a vµ

700 a a có ƯCLN(420; 700)

không? a stn nào?

HS: Theo dạng tổng quát cách tìm ƯC 420 a 700 a a

ƯCLN(420; 700) mà ¦CLN(420; 700) = 140  a = 140

? Em hÃy tìm ƯC > 20 144 192 tập 144 sgk?

? Để tìm ƯC > 20 144 192 hÃy tìm ¦CLN(144; 192)?

HS: ¦CLN(144; 192) = 48 ? T×m tập hợp Ư(48) ?

HS: Ư(48) ={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} ? Trong c¸c ¦(48) sè nµo lµ ¦C(144; 192) mµ > 20?

HS: Sè 24 vµ 48

GV: Đa nội dung tập 145 sgk lên bảng phụ – 1HS đọc nội dung tốn ? Để tính độ dài lớn cạnh hình vng(bằng cm) ta làm ntn? HS: Độ dài lớn cạnh hình vng (bằng cm) phi thuc CLN(75; 105)

? Em hÃy tìm ƯCLN(75; 105)?

HS: ƯCLN(75; 105) = 15 Do 15 độ dài lớn cạnh hình vng

140) ƯCLN(56; 140) = 22 = 28

VËy a  ¦C(56;140) ={1;2;4;7; 14; 28}

4 Lun tËp

*Bµi tËp 142(sgk tr56)

a ƯCLN(16; 24) =

và ¦C(16; 24) = {1; 2; 4; 8} b ¦CLN(180; 134) = 18

và ƯC(180; 134) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c ¦CLN(60; 90; 135) = 15

và ƯC(60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15}

*Bài tập 143(sgk tr56)

Vì 420 a vµ 700  a

nên a ƯCLN(420; 700) mà ƯCLN(420; 700) = 140 Do a = 140

*Bài tập 144(sgk tr56)

Ta có ƯCLN(144; 192) = 48

VËy ¦C(144; 192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48}

Các ƯC(144; 192) lớn 20 số 24 48

*Bµi tËp 145(sgk tr56)

Độ dài lớn cạnh hình vng (tính cm) phải thuộc ƯCLN(75; 105) Do ƯCLN(75; 105) = 15 Vậy độ dài lớn cạnh hình vng 15(cm)

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

? ¦íc chung cđa hay nhiếu số gì?

? Cú my bớc để tìm ƯCLN, bớc nào?

? BT: HÃy tìm ƯCLN tìm ƯC số: 54; 42; 48 24; 36; 72 *Đáp án: ƯCLN(54; 42; 48) = =  ¦C(54; 42; 48) = {1; 2; 3; 6}

¦CLN(24; 36; 72) = 2 = 22 = 12  ¦C(24; 36; 72) ={1; 2; 3; 6; 12}

(68)

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học kĩ lí thuyết cách tìm ƯCLN cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN theo sgk

- Xem lại cách trình bày nội dung tập tìm ƯCLN cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN nh hớng dẫn

- BTVN: 146; 147 sgk – tr57 + BT 176; 177; 183; 184 sbt – tr24 - ChuÈn bÞ giê sau LT

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngày soạn: 29/ 10/ 10

Ngày gi¶ng: 6A1, A2: 04/ 11

TiÕt 33 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Cñng cè kiÕn thøc cho HS cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

*K nng: Bit cách tìm ƯCLN tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN cách xác Rèn kĩ tính tốn, kĩ phân tích thừa số ngun tố để tìm đợc ƯCLN ƯC vào giải toán đố

*Thái độ: Thể tính xác, cẩn thận giải tốn tìm ƯCLN, tìm ƯC

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức cách tìm ƯC ƯCLN hay nhiều số

C Cỏc hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phỳt) II Kim tra(10 phỳt)

? Nêu bớc tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố? Tìm số a lớn biết  a vµ 12  a

? Muèn tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ta làm ntn? Tìm ƯCLN tìm ƯC(12; 18; 24)?

2HS: Lên bảng thực hiện, GV cho HS nhận xét cho điểm *Đáp án

+/ Vì a 12 a a ƯCLN(8; 12) mà ƯCLN(8; 12) = nên a =

+/ ƯCLN(12; 18; 24) =  ¦C(12; 18; 24) = {1; 2; 3; 6}

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(25 phút)

GV: Nêu nội dung tập 146 sgk HS phân tích hớng đến cách giải

? Sè 112  x; 140  x chøng tá x cã

quan hƯ víi 112 vµ 140 ntn? HS: x  ¦C(112; 140)

? Muốn tìm ƯC(112; 140) ta làm ntn? HS: Ta tìm ƯCLN(112; 140) sau tìm ớc ƯCLN 112 140

? Kết toán x phải thỏa mÃn đ/k g×?

HS: 10 < x < 20

GV: HDHS lập lời giải

GV: Đa nội dung tập 147 lên bảng phụ

1 Bài tập 146(sgk tr57)

Vì 112 x 140 x

x ƯC(112; 140)

Mà ¦CLN(112; 140) = 28

Nên ƯC(112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì 10 < x < 20 x = 14 thỏa mãn đ/k đề

2 Bµi tËp 147(sgk tr57)

a. Gọi số bút hộp a Theo

(69)

1HS: Đọc đầu

GV: HDHS phân tích tốn hớng đến cách giải

? Số bút a hộp có quan hƯ víi sè 28; 36; vµ ntn?

HS: a lµ íc cđa 28, a lµ íc cđa 36 a >

? Để a ƯC(28; 36) a > ta phải làm gì?

HS: Tìm ƯCLN(28; 36) tìm ƯC(28; 36)

? a = ? để thỏa mãn đ/k a > 2?

HS: a = thỏa mÃn đ/k đầu ƯCLN(28; 36) tập hợp ƯC

GVTB: Ta tính đợc số hộp bút chì màu Mai Lan mua biết a = ? Hãy giải nội dung toán qua hot ng nhúm (5 phỳt)

GV: Tơng tự yêu cầu HS làm tập 148 sgk tr57

? Số tổ chia nhiều có quan hệ ntn với số nam nữ đội văn nghệ? HS: Số tổ chia nhiều ƯCLN(48; 72)

? HÃy tìm ƯCLN(48; 72)? HS: ƯCLN(48; 72) = 24

? Ta tìm đợc số tổ nhiều 24 Hãy tính số nam, nữ tổ?

HS: Sè nam 48 : 24 = (ngêi) Sè n÷ 72 : 24 = (ngêi)

Hoạt động 2(10 phỳt)

GV HDHS cách tìm ƯCLN nh sau: - Chia sè lín cho sè nhá

- NÕu phép chia d, lấy số chia đem chia cho số d

- Nếu phép chia d l¹i lÊy sè chia míi chia cho sè d míi

- Cứ tiếp tục nh đợc số d số chia cuối ƯCLN phải tìm

*Lu ý: Sè d b»ng số chia cuối ƯCLN

đề ta có:

a lµ íc cđa 28 (hay 28  a)

a lµ íc cđa 36 (hay 36  a) vµ a >

b. a ƯC(28; 36) a > nên ƯCLN(28; 36) = ƯC(28; 36) = {1; 2; 4}

Vì a > nên a = thỏa mãn đ/k đề

c Mai mua số hộp bút chì màu 28 : = (hộp)

Lan mua số hộp bút chì màu lµ 36 : = 9(hép)

3 Bµi tËp 148(sgk tr57)

Số tổ chia nhiều CLN(48; 72) = 24 ú:

Mỗi tổ có số nam 48 : 24 = (ngời) Mỗi tổ có số nữ 72 : 24 = (ngời)

4 Giới thiệu thuật toán ƠClít tìm ƯCLN hai số

*VD1 Tìm ƯCLN(135; 105) ƯCLN(48; 72)

135 105 72 48 105 30 48 24 30 15 2

¦CLN(135; 105) = 15 ¦CLN(48; 72) = 24

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

? ¦íc chung cđa hay nhiếu số gì?

? Cú my bc để tìm ƯCLN, bớc nào?

? BT: HÃy tìm ƯCLN(168; 58), ƯCLN(204; 120) theo thuật toán ƠClít *Đáp án: ƯCLN(168; 58) = ƯCLN(204; 120) = 12

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học kĩ lí thuyết cách tìm ƯCLN cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN theo sgk

- Xem lại cách trình bày nội dung tập tìm ƯCLN cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN nh hớng dẫn

- BTVN: 182; 183; 184; 185 sbt tr24 - Đọc trớc 18: Béi chung nhá nhÊt

(70)

………

Ngày soạn: 06/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 08/ 11

TiÕt 34 + 35 §18 Béi chung nhá nhÊt

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: HS hiểu đợc bội chung nhỏ nhất(BCNN) hai hay nhiều số, Biết tìm BCNN hay nhiều số cách phân tích số thức số nguyên tố

*Kĩ năng: Khắc sâu kiến thức cách tìm BCNN biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN Vận dụng kiến thức tìm BC BCNN tốn thực tế đơn giản, phân biệt giống khác qui tắc tìm ƯCLN BCNN

*Thái độ: Thể tính xác, cẩn thận giải tốn v tỡm BCNN

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức cách tìm B BC hay nhiÒu sè

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

(71)

? ThÕ nµo lµ BC cđa hay nhiỊu sè? x  BC(a, b) nµo? H·y t×m BC(4; 6) HS1: x  BC(a, b) nÕu x  a vµ x  b

BC(4; 6) = {0; 12; 24 }

GVĐVĐ: Dựa vào kết mà bạn vừa tìm đợc, em số nhỏ khác tập hợp BC(4; 6)?

HS: BC nhá nhÊt kh¸c cđa vµ lµ 12

GV: Số gọi BCNN Chúng ta nghiên cứu học hơm

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10 phút)

GV: ViÕt lại cách tìm B(4), B(6) BC(4; 6) nh sau:

? số nhỏ khác tập hợp BC(4; 6) lµ sè nµo?

HS: Sè 12

GVTB: Ta nói 12 BCNN GV: Giới thiệu KH BCNN nh sau: ? Vậy BCNN hay nhiều số gì? HS: Là số nhỏ khác tập hợp bội chung số

GV: §a néi dung qui tắc lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại

? Em hÃy tìm mối liên hệ BC vµ BCNN cđa vµ 6?

HS: Tất BC (0; 12; 24; 36 ) bội BCNN(4; 6)

GVTB: §ã chÝnh lµ néi dung nhËn xÐt sgk – tr57:

? Em h·y t×m BCNN(1; 5)? HS: BCNN(; 5) =

? H·y t×m BCNN(4; 6; 1)? HS: BCNN(4; 6; 1) = vµ

GVTB: VD nội dung ý cách tìm BCNN cđa nhiỊu sè mµ cã sè b»ng nh sau:

GVĐVĐ: Để tìm BCNN hay nhiều số ta tìm tập hợp BC hay nhiều số đó, số nhỏ khác BCNN Vậy cịn cách để tìm BCNN mà khơng cần liệt kê nh trên? Và cách tìm BCNN có khác so với cách tìm ƯCLN khơng? Ta nghiên cứu tiếp nội dung

Hoạt động 2(26 phút)

GV nêu VD sau:

? Em hÃy phân tích số thừa SNT?

HS: = 22 = 23 18 = 32

? §Ĩ chia hÕt cho 4; 8; 18 BCNN(4; 8; 18) phải chứa thừa SNT nào? Mỗi thừa số phải có số mũ bao nhiêu? HS: BCNN số phải chứa thừa SNT 3, thừa số lấy víi sè mị lín nhÊt

GVTB: C¸c thõa sè lÊy víi sè mị lín nhÊt lµ 23 vµ 32.

? Tích thừa số 23 32 bao nhiªu?

1 Béi chung nhá nhÊt

*VD1:

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 }

BC(4; 6) = {12; 24; 36 } Béi chung nhá nhÊt kh¸c lµ 12 *KH: BCNN

BCNN(4; 6) = 12 *Qui t¾c(sgk – tr57)

*NhËn xÐt(sgk – tr57)

*Chó ý(sgk – tr58) BCNN(a, 1) = a

BCNN(a,b,1) = BCNN(a, b) *VD: BCNN(1; 5) =

BCNN(4; 6; 1) = BCNN(4; 6) =12

2 T×m BCNN cách phân tích các số thừa số nguyên tố

*VD2: Tìm BCNN(4; 8; 18)

4 = 22 = 23 18 = 32

VËy BCNN(4; 8; 18) = 72

(72)

HS: Lµ 72

GV: Ta nãi 72 lµ BCNN(4; 8; 18)

GVBT: Qua VD muốn tìm BCNN hay nhiều số > ta thùc hiƯn theo bíc sau(b¶ng phơ)

HS: Nêu cách tìm theo sgk tr58) GV: Chốt lại bớc tìm BCNN hay nhiỊu sè >

? Trë l¹i VD1 hÃy tìm BCNN(4; 6) theo bớc vừa nêu?

HS: = 22 =

BCNN(4; 6) = 22 = 12.

? VËn dơng bíc t×m BCNN h·y t×m BCNN(8; 12)?

? Em có nhận xét ƯC(5; 7; 8)? Vì sao?

HS: ƯC(5; 7; 8) = {1} chóng nguyªn tè cïng

GVTB: Vì chúng ngun tố BCNN(5; 7; 8) = = 280(nói cách khác BCNN(5; 7; 8) tích số đó) Đây nội dung ý thứ BCNN hay nhiều SNT GV nêu ý a/ tr58 ? Hãy tìm BCNN(12; 16; 48)?

? Dùa vµo dÊu hiÖu chia hÕt h·y xÐt xem sè 48 cã 12 16 không? 48 có phải

là bội 12 16 không?

HS: 48 12 48 16 nên 48 bội

của 12 16

? 48 số trên(hay 48 bội 12

và 16) hÃy dự đoán xem 48 có phải BCNN(12; 16; 48)?

HS: 48 BCNN(12; 16; 48)

GVTB: Đó nội dung chó ý b/ tr58 

GV nªu chó ý

GV: Chèt l¹i chó ý võa nêu qua VD GV: Yêu cầu HS làm tËp 149/ a + c Híng dÉn HS thùc hiƯn theo bíc HS: Thùc hiƯn theo HD cđa GV ? Cã nhËn xÐt g× vỊ sè 13 vµ 15?

HS: Là SNT nên BCNN(13; 15) tích chúng Nghĩa là: GV đa lên bảng phụ nội dung tập sau: “Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp để so sánh giống khác qui tắc”

HS: Suy nghĩ lên điền, nêu giống khác qui tắc

GV: Chốt lại nội dung kiến thức học, rõ cách tìm bớc tìm BCNN hay nhiÒu sè >

*BTVN: 149/b; 150; 151 sgk – tr59 - VỊ nhµ häc néi dung kiÕn thøc

*Cách tìm(sgk tr58)

? a BCNN(8; 12)

Ta cã: = 23 12 = 22 3

VËy BCNN(8; 12) = 23 = 24

b BCNN(5; 7; 8) = = 280

c BCNN(12; 16; 48) = 48 (do 48 lµ béi cđa 12 vµ 16)

*Chó ý(sgk – tr58)

*Bµi tËp 149(sgk tr59)

a BCNN(60; 280) ta cã: 60 = 22 280 = 23 7

 BCNN(60; 280) = 23 = 840

c BCNN(13; 15) = 13 15 = 195

*Bµi tËp

1 Mn t×m BCNN cđa hay nhiỊu

sè ta làm nh sau:

- Phân tích số - Chän c¸c thõa sè

- Lập chọn, thừa số lấy với số m

2 Muốn tìm ƯCLN hay nhiều

số ta làm nh sau:

- Phân tích số - Chọn thừa số

- Lập chọn, thừa số lấy với số mũ ”

(73)

- Đọc tiếp phần để sau học tiếp

TiÕt 35

Giảng 6A1 + 6A2: 10/ 11/ 10 Hoạt động 1(8 phút)

1/ Em h·y nêu lại bớc tìm BCNN hay nhiều sè > 1? H·y t×m:

BCNN(3; 4; 9)

BCNN(5; 6); BCNN(9; 6; 36)

GV: NhËn xÐt vµ cho điểm, khắc sâu ý a + b sgk – tr58

2/ Tìm BCNN(3; 1) BCNN(4; 5; 1) GV nhận xét cho điểm khắc sâu ý: Mọi stn bội

GV trở lại tập ta tìm đợc BCNN(3; 4; 9) = 22 32 = 36 Vậy muốn

tìm BC(3; 4; 9) ta làm ntn?

HS: Mn t×m BC(3; 4; 9) ta t×m béi cđa BCNN(3; 4; 9) nghÜa lµ BC(3; 4; 9) = B(36) = {0; 36; 72 }

GVTB: Đó nội dung phần học BCNN

Hot ng 2(10 phỳt)

GV nêu VD sau:

? Bài toán cho biết gì, hỏi gì? HS: Biết A = {x  N/ x  4, x  8, x 

18, x < 360} CÇn liệt kê phần tử phần tử A

? Muốn liệt kê phần tử phần tư cđa A th× x cã quan hƯ ntn víi c¸c sè 4; 8; 18?

HS: x  BC(4; 8; 18)

? Để tìm x tìm BCNN(4; 8; 18)? HS: Tìm đợc x = 72

? Em tìm bội x  N để x < 360 (nghĩa B(72) < 360)?

HS: BC(4; 8; 18) = B(72) = {0; 288}

GVTB: B(72) phần tử tập hợp A

? Qua cách làm muốn tìm BC thơng qua tìm BCNN số ta làm ntn? HS: Ta tìm bội BCNN số GV: Chốt lại kiến thức

Hoạt động 3(20 phút)

GV: Cho HS lµm bµi tËp 153 sgk – tr59 ? Để tìm BC(30; 45) mà nhỏ 500 ta lµm ntn?

HS: Ta tìm BCNN(30; 45) tìm bội BCNN(30; 45) số BC < 500 30 45

GV: Yêu cầu HS làm tập 154 sgk ? Khi xếp hàng 2; 3; 4; vừa đủ số HS 6C có quan hệ ntn với 2; 3; 4; 8? HS: Số HS a  2; 3; nên a 

BC(2; 3; 4; 8)

GV: - Nếu xếp hàng có 24 = 48 - Nếu xếp hàng có 16 = 48

*KiĨm tra bµi cị

HS1: Nêu bớc tìm

3HS: BCNN(3; 4; 9) = 22 32 = 36

BCNN(5; 6) = = 30 BCNN(9; 6; 36) = 36 HS4: BCNN(3; 1) =

BCNN(4; 5; 1) = BCNN(4; 5) = 20

3 Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN

*VD: Cho A = {x  N/ x  4, x  8, x  18, x < 360} Viết tập hợp A

cách liệt kê phần tử Giải

Vì x 4, x 8, x 18 nªn x BC(4; 8;

18)

 BCNN(4; 8; 18) = 23 32 = 72

Do A = {0; 72; 144; 216; 288}

*C¸ch tìm(sgk tr59)

*Luyện tập

1 Bài tập 153(sgk tr59)

Ta cã: BCNN(30; 45) = 32 = 90.

 BC(30; 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450}

2 Bµi tËp 154(sgk tr59)

Gọi số HS lớp 6C a xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng vừa đủ thì:

a  2, a 3, a a nên a 

BC(2; 3; 4; 8) vµ 35  a  60 Nªn BCNN(2; 3; 4; 8) = 24

(74)

- Nếu xếp hàng cã 12 = 48 - NÕu xÕp hµng có = 48 ? Số chia hÕt cho c¸c sè 2; 3; 4; HS: Sè 24

GVTB: 24 lµ BCNN(2; 3; 4; 8) ? H·y t×m BC(2; 3; 4; 8)?

HS: BC(2; 3; 4; 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72 }

? Trong B(24) số thỏa mÃn đ/k 35  a  60?

HS: a = 48 tháa m·n ®/k 35  a  60

BC(2;3;4;8) = B(24)={0; 24; 48; 72 } a = 48 tháa m·n ®/k 35  a  60 VËy sè HS cđa líp lµ 48(HS)

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

3 Bài tập 155(sgk tr59) – HS hoạt động nhóm phút

a 150 28 50

b 20 15 50

¦CLN(a, b) 10 1 50

BCNN(a, b) 12 300 420 50

¦CLN(a, b) BCNN(a, b) 24 3000 420 2500

a b 24 3000 420 2500

GV: Treo bảng kết quả, cho HS nhận xét kết nhóm tự đánh giá cách làm nhóm

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót) *Bµi tËp 152(sgk tr59)

- Do a 15 vµ a  18  a  BC(15; 18)  BCNN(15; 18) = 32 = 90

VËy BC(15; 18) = B(90) = {0; 90; } V× a nhá nhÊt khác nên a = 90 - Ôn học lại bớc tìm ƯCLN BCNN hay nhiều số >

- Học kĩ cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN BC thông qua tìm BCNN theo qt¾c - BTVN: 153; 156 sgk – tr59 + 60 vµ BT 193; 100 sbt – tr25

- Chn bÞ tiÕt LTËp 55

*Rót kinh nghiƯm giảng

Ngày soạn: 06/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 10/ 11

TiÕt 36 luyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Củng cố khắc sâu kiến thức BCNN hai hay nhiều số, biết cách tìm BC thông qua t×m BCNN

*Kĩ năng: Tính tốn, vận dụng kiến thức tìm BC BCNN trờng hợp cụ thể, thực tế, đơn giản

*Thái độ: Thể tính xác, cẩn thận giải tốn tìm BCNN

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ

*HS: Ôn lại kiến thức cách tìm BC, BCNN hay nhiều số

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(8 phút)

? Nªu bớc tìm BCNN hay nhiều số > 1? Tìm BCNN(9; 12; 15) ? So sánh giống khác bớc tìm ƯCLN BCNN?

(75)

HS1: Phát biểu tìm đợc BCNN(9; 12; 15) = 22 32 = 180

HS2: + Giống: - Phân tích số thừa số nguyên tố

+ Khác: - ¦CLN: Chän thõa SNT chung, lÊy víi sè mị nhá nhÊt

- BCNN: Chän thõa SNT chung riêng, lấy với số mũ lớn GV: Nhận xét cho điểm

III Bài míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(20 phút)

GV: Chữa tập 156 sgk – tr60 1HS: đọc nội dung đề

? Muèn t×m stn x biÕt x  12; x  21; x  28 vµ 150 < x < 300 Th× x cã quan

hƯ ntn víi 12; 21; 28? HS: x  BC(12; 21; 28)

? Để tìm x hÃy tìm BCNN(12; 21; 28)? GV: HD lại cách tìm BCNN theo bớc 12 = 22 21 = 28 = 22 7

BCNN(12; 21; 28) = 22 = 84.

GV: Yêu cầu HS làm tập 157 sgk GV: HDHS phân tích nội dung toán, tìm hớng giải

? Nếu sau thời gian a bạn lại trực nhật a có quan hƯ ntn víi 10 vµ 12? HS: a sÏ BCNN(10; 12)

? Em hÃy tìm BCNN(10; 12)? HS: BCNN(10; 12) = 60

GV: Yêu cầu HS làm tập 158 sgk HS: Đọc nội dung đề

? Tõ néi dung bµi tËp 157 tập 158 có điểm khác nhau? Khác điểm nào? HS: Khác đ/ k

? Gọi số đội phải trồng a a có mối quan hệ ntn với số mà ngời đội phải trồng?

HS: a BC(8; 9)

GVTB: Vì nguyªn tè cïng nªn BCNN(8; 9) = = 72

? Víi ®/k 100  a  200 th× a = ?

HS: a = B(72) = {0; 72; 144; 216 }do a = 144 thỏa mãn đ/ k đề

GV: Cho HS làm tập 195 sbt – tr25 1HS tóm tắt nội dung đề bài:

Xếp hàng 2, hàng 3, hàng thừa ngời Xếp hàng vừa đủ(số HS từ 100 150)

? Nếu gọi số đội viên liên đội a số chia hết cho 2; 3; 4; 5? 

HS: Sè a – ph¶i chia hÕt cho 2; 3; 4;

? Căn đ/ k cho tìm a? HS: a = 121 (thỏa mãn)

1 Bài tập 156(sgk tr60)

Vì x 12; x  21; x  28 nªn x 

BC(12; 21; 28)

Do BCNN(12; 21; 28) = 22 = 84.

Mµ B(84) = {0; 84; 168; 252; 336 }do 150 < x < 300 nên x {168; 252} thỏa mÃn đ/k toán

2 Bµi tËp 157(sgk tr60)

Gäi sau a ngày bạn trực nhật nhau, nên a lµ BCNN(10; 12)

VËy BCNN(10; 12) = 22 = 60

Sau Ýt nhÊt 60 ngµy bạn lại trực nhật ngày

3 Bµi tËp 158(sgk tr60)

Gọi số mà đội phải trồng a Ta có a  BC(8; 9) 100  a  200 Nên BCNN(8; 9) = = 72

Mà 100  a  200  a = 114 Số đội phải trồng 144

4 Bµi tËp 195(sbt tr25)

Gọi số đội viên liên đội a 100  a

 150

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng thừa ngời nên:

(a – 1)  2; (a – 1)  3; (a – 1) 

(a – 1)  (a – 1)  BC(2; 3; 4; 5)

Do BCNN(2; 3; 4; 5) = 60

V× 100  a  150  99  a – 

149

Ta có a – = 120  a = 121(thỏa mãn đ/k) Vậy số đội viên liên đội 121(ng)

Hoạt động 2(kiểm tra 15 phút)

Trong câu từ đến sau, câu có phơng án trả lời Hãy khoanh trịn vào chữ đứng trớc phơng án

Câu 1 Số sau chia hết cho 3?

A 128 B 206 C 102 D 152

(76)

Câu 2 Số sau không ớc chung 24 36?

A 12 B C D

Câu 3 Số sau chia hết cho nhng không chia hết cho 9?

A 1201 B 1205 C 1347 D 2515

C©u 4 Sè x sau thỏa mÃn điều kiện 73 + x võa chia hÕt cho 3, võa chia hÕt cho 5? A 12 B 17 C 22 D 27

Câu 5 ƯCLN(6; 9) là:

A B C D

Câu 6 Số sau chia hết cho 9?

A 215 B 225 C 230 D 235

Câu 7 Tập hợp sau gồm số nguyên tố?

A {3; 5; 7; 11} B {13; 15; 17; 19} C {3; 10; 7; 13} D {1; 2; 5; 7}

Câu 8 Các cặp số sau nguyên tố nhau?

A 15 vµ B vµ C vµ 21 D 16 vµ 34

Câu 9 Có số nguyên tố nhỏ 100 có chữ số hàng đơn vị A B C D

Câu10 Cho a= 22 b = 32 BCNN(a, b) là:

A B 32 C 22 32 D 22 32 5

V Híng dÉn nhà(1 phút)

- Ôn học lại bớc tìm ƯCLN BCNN hay nhiều số >

- Học kĩ cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLL BC thông qua tìm BCNN theo qui tắc

- Ôn lại toàn nội dung kiến thức chơng I, trả lời 10 câu hỏi ôn tËp sgk – tr61 - BTVN: 159; 160; 161(sgk – tr63)

- Chuẩn bị tiết ôn tập

*Rút kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ………

(77)

Ngày soạn: 12/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 15/ 11

Tiết 37 Ôn tập chơng I

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: Hệ thống kiến thức phép tính cộng, trừ, nhân, chia phép nâng lên lũy thõa, tÝnh chÊt chi hÕt cđa mét tỉng, c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2; 3; 5; VËn dơng thành thạo kiến thức lí thuyết vào giải tập phép tính nói tìm sè cha biÕt

*Kĩ năng: Tính tốn xác, cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học *Thái độ: u thích mơn học

B Chn bÞ cđa GV HS

*GV: Bảng phụ, tập câu hỏi ôn tập

*HS: ễn li kin thức chơng I trả lời câu hỏi từ đến 10

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

II KiÓm tra(không kiểm tra cũ) III Bài

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(40 phút)

*Bảng 1: Em điền kiến thức vào bảng sau để đợc nội dung hon chnh:

HS: Suy nghĩ lên điền

GV: Kiểm tra chuẩn bị câu hỏi nhà HS

GV: Chốt lại kiến thức tính chất phép cộng phép nhân stn

GV: Đa lên bảng phụ nội dung tập 159 sgk tr63

HS: Suy nghĩ lên bảng điền GV: Sửa sai kết (nếu có)

*Bảng 2: Điền vào dấu để đợc định nghĩa lũy thừa bậc n a

“Lòy thõa bËc n cđa a lµ cđa n , thừa số

an = (n  0)

Trong a , n , an

PhÐp nh©n nhiỊu thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa

1HS: Lên bảng điền

? Phát biểu viết công thức nhân, chia lũy thừa số?

GV: Yêu cầu HS làm tËp 160 sgk

1 TÝnh chÊt cña phÐp céng phép nhân số tự nhiên.

Phép tính

-TC Cộng Nhân

Giao hoán a+b = b+ a a b = b a KÕt hỵp (a + b) + c

= a+(b + c) (a b) c Céng víi

sè a+0 = +a

Nh©n víi

sè a.1 =1.a =a

Phân phối

phép . + a.(b + c) = a b + a c

*Bµi tËp 159(sgk tr63)

a/ n – n = e/ n = b/ n : n = 1(n  0) f/ n = n c/ n + = n g/ n : = n d/ n – = n

2 Lũy thừa

Định nghĩa(sgk tr26)

a a a = an (n  0)

n thõa sè

a: lµ số; n số mũ, an lũy thừa.

Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lên lũy thừa

*TQ: am an = am + n

am : an = am – n (a  0; m  n)

(78)

? Để làm đợc phép tính trên, em nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức khơng chứa dấu ngoặc?

HS: Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh sgk tr31

3HS: Lên bảng thực

GV: Chốt lại kiến thức qua tập GV: Yêu cầu HS lên bảng làm tập 161 sgk

2HS: Lên bảng thực hiện, lớp lµm vµo vë

GV lu ý: Thực phép tính theo thứ tự để tìm đợc x

GV: Cho HS đọc kĩ nội dung yêu cầu để đặt đợc phép tính tìm x

HS ta cã: (3x – 8) : = 3x – = 3x – = 28 3x = 28 + 3x = 36 x = 12 ? Với đ/k ta nói a b ?

HS: Đ/k a = b q (q  N; b  0) ? Với đ/ k a trừ đợc cho b? HS: Đ/k a  b thỡ a b

? Phát biểu viết d¹ng TQ tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng?

1HS: Phát biểu viết dạng TQ GV: Đa nội dung tập 163 sgk lên bảng phụ, cho HS hoạt động nhóm HS: Thực nhóm phút GV: Thu bảng nhóm, nhận xét đánh giá cách điền kết tính chiều cao cịn lại nến

GV: Chèt l¹i néi dung kiÕn thức học ? Em hÃy nêu dấu hiệu chia hÕt cho 2; 3; 5; 9?

1HS: Nªu dấu hiệu

GV: Yêu cầu HS làm bµi tËp 133 sbt – tr19

HS: Thùc hiƯn vµo vë

GV: Lu ý cho HS xÐt dấu hiệu chia hết cho số 2; 3; 5;

b 15 23 + 32 – 7

= 15 + – 35 = 120 + 36 – 35 = 121 c 56 : 52 + 23 22

= 53 + 25 = 125 + 32 = 157

d 164 53 + 47 164 = 164 (53 + 47) = 164 100 = 16400 *Bµi tËp 161(sgk tr63)

Tìm số tự nhiên x biết: a 219 7.(x + 1) = 100

7.(x + 1) = 219 – 100

7.(x + 1) = 119 x +1 = 119 :7 x + = 17 x = 16 b (3x – 6) = 34

3x – = 34: 3

3x – = 33 hay 3x – = 27

3x = 27 + 3x = 33 x = 11

4 PhÐp trõ vµ phÐp chia

- NÕu a = b q (q  N; b  0) th× a  b

- NÕu a  b th× a – b

5 TÝnh chÊt chia hÕt cña mét tæng.

a  m; b  m  a + b  m

a  m; b  m  a + b  m

(a, b  N; m  0)

*Bµi tËp 163(sgk tr63)

Lóc 18 giê, ngêi ta th¾p mét ngän nÕn cã chiỊu cao 33cm §Õn 22 giê cïng ngày, nến cao 25cm Trong giờ, chiỊu cao cđa ngän nÕn sÏ gi¶m (33 – 25) : = 2cm

6 C¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2; 3; 5; 9

(sgk – tr37  39)

*Bµi tËp 133(sbt tr19)

Trong số 5319; 3240; 831 thì: a Số 831 nhng 831 

b Sè 3240  2; 3; vµ

IV Cđng cè kiÕn thức(3 phút)

GV hệ thống lại toàn bội nội dung kiến thức học, khắc sâu phần dạng tập

V Hớng dẫn nhà(1 phút)

- Tiếp tục ơn lí thuyết từ câu đến câu 10 - BTVN: 160/ a, 164, 166 sgk – tr63 - Chuẩn bị sau ôn tập tiếp

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

(79)

Ngày soạn: 12/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 17/ 11

Tiết 38 Ôn tập chơng I (tiếp)

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Hệ thống kiến thức học về: Số nguyên tố, hợp số, ƯC – BC, ƯCLN BCNN

*Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học vào giải toán sgk dạng toán thực tế Tính tốn xác, cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học

*Thái độ: u thích mơn hc

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Bảng phụ, tập câu hỏi ôn tËp

*HS: Ôn lại kiến thức chơng I trả lời câu hỏi từ đến 10

C Các hoạt động dạy học

I ổn định t chc(1 phỳt)

II Kiểm tra(không kiểm tra cị) III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(37)

? Thế số nguyên tố? Hợp số? HS: - SNT lµ stn > chØ cã íc

7 Số nguyên tố- hợp số (sgk tr46)

*VD: Các số 2; 3; 5; 7; 11 số nguyên tố

(80)

- Hợp số stn > có nhiều ớc ? Lấy VD SNT? Hợp số?

HS: Nêu VD

GV: Đa nội dung tập 165 sgk lên bảng phụ Điền kí hiệu ,  vào trống Giải thích số SNT, khơng l SNT?

HS: Suy nghĩ điền ? Giải thích 747 P? HS: Vì 747 747 >

Tơng tự: 235 P 235 235 >

a P a a >

b P b số chẵn (là tổng số lẻ) b >

C  P v× c =

GV: Cho HS lµm bµi tËp 164 sgk Thùc phép tính phân tích kết thừa số nguyên tố

2HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

? ƯCLN hay nhiều số gì?

HS: L s ln tong tập hợp ƯC số

? Có bớc tìm ƯCLN hay nhiều số lớn 1? Nêu rõ bớc? HS: Nêu bớc tìm ƯCLN

? Tìm ƯCLN số sau: 3HS: Lên bảng thực

GV: Cho HS nhận xét cho điểm ? Tại ƯCLN(13; 6; 9) = ? HS: Chúng nguyên tố ? Tại ƯCLN(5; 25; 75) =

HS: lµ sè nhá nhÊt vµ lµ íc cđa 25 vµ 75

GV: Ghi nhí cho HSD chó ý a + b sgk – tr55

? Để viết tập hợp A cách liệt kê phần tử ta thấy 84 x; 180  x vµ x >

6 vËy x cã quan hƯ ntn víi 84 vµ 180? HS: x  ƯC(84; 180)

? Muốn tìm ƯC(84; 180) ta làm ntn? HS: Ta tìm ƯCLN(84; 180) tìm ớc ¦CLN(84; 180)

? Em h·y t×m ¦CLN(84; 180)? HS: ¦CLN(84; 180) = 12 ? H·y t×m ¦C(84; 180)?

HS: ¦C(84; 180) = ¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

? Để A có phần tử > x phải số nào?

HS: x = 12 nghÜa lµ A = {12} ? BCNN hay nhiều số gì?

HS: L số lớn tong tập hợp BC số

? Cã mÊy bíc t×m BCNN cđa hay nhiều số lớn 1? Nêu rõ bớc? HS: Nêu bớc tìm BCNLN

? Tìm BCNN số sau: 3HS: Lên bảng thực

GV: Cho HS nhận xét cho điểm ? T¹i BCNN(23; 5; 12) = 1380 ?

- Các số 4; 6; 8; hợp số

*Bài tập 165(sgk tr63)

a 747  P ; 235  P ; 97  P

b a  P ; c b  P d c  P

*Bµi tËp 164(sgk tr63)

a (1000 + 1): 11 = 1001: 11 = 91 = 7.13 b 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + = 225

= 32 52.

8 ¦íc chung lín nhÊt(sgk tr54- 55) *Bài tập

a ƯCLN(8; 18; 32) = b ¦CLN(13; 6; 9) = c ¦CLN(5; 25; 75) =

*Bµi tËp 166(sgk tr63/ a)

A = {x  N/ 84  x; 180 x x > 6}

Vì 84  x; 180  x vµ x >

nên x ƯC(84; 180)

ƯCLN(84; 180) = 12

VËy ¦C(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > nªn A = {12}

9 Béi chung nhá nhÊt(sgk tr57

58) *Bµi tËp

a BCNN(46; 16; 28) = 24 23 = 2576

b BCNN(23; 5; 12) = 23 12 = 1380 c BCNN(60; 120) = 120

(81)

HS: Chóng nguyªn tè cïng ? Tại BCNN(60; 120) = 120

HS: 120 sè lín nhÊt vµ lµ béi cđa 60 GV: Ghi nhí cho HSD chó ý a + b sgk – tr58

? Để viết tập hợp B cách liệt kê phần tử ta thấy x 12; x  15; x  18

vµ < x < 300} vËy x cã quan hƯ ntn víi 12; 15 vµ18?

HS: x  BC(12; 15; 18)

? Muốn tìm BC(12; 15; 18) ta làm ntn? HS: Ta t×m BCNN(12; 15; 18) råi t×m béi cđa BCNN

? Em h·y t×m BCNN(12; 15; 18)? HS: BCNN(12; 15; 18) = 180 ? H·y t×m BC(12; 15; 18)?

HS: BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360 }

? Để B có phần tử < x < 300 x phải sè nµo?

HS: x = 180 nghÜa lµ B = {180} GV: Yêu cầu HS làm tập 167 sgk 1HS: Đọc nội dung toán

? Nếu gọi số sách a a 10; a 

15; a  12 th× a cã quan hƯ ntn víi 10;

15 vµ 12?

HS: a  BC(10; 15; 12)

? Muốn tìm đợc BC(10; 15; 12) ta cần tìm điều gì?

HS: T×m BCNN(10; 15; 12) tríc ? Em h·y t×m BCNN(10; 15; 12)? HS: T×m BCNN(10; 15; 12) = 60 ? H·y t×m BC(10; 15; 12)?

HS: BC(10; 15; 12) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240 }

? Với đ/ k ta có đợc số sách? HS: Căn đ/ k 100  a  150 Nghĩa số sách có 120

*Bµi tËp 166(sgk tr63/ b)

B = {x  N/ x  12; x  15; x  18 vµ

0 < x < 300}

Vì x 12; x 15; 18 < x < 300

Nên x  BC(12; 15; 18) BCNN(12; 15; 18) = 180

VËy BC(BC(12; 15; 18) = {0; 180; 360} Do < x < 300  B = {180} tháa m·n

*Bài tập 167(sgk tr63)

Gọi số sách lµ a qun vµ 100  a 

150 th× a  10; a  15; a  12

 a  BC(10; 15; 12)

Do BCNN(10; 15; 12) = 60

VËy BC(10; 15; 12) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240 }

Vì 100  a  150 nên a = 120 (quyển) Vậy số sách 120

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

GV: HƯ thèng kiÕn thức qua giảng

*BT 169:- Số vịt chia cho th× thiÕu 1(cã tËn cïng b»ng hc 9)

- Số vịt khơng chia hết khơng có tận 4, phải có tận

- Nếu số vịt chia hết cho < 200, xét B(7) ta đợc số có tận < 200 Vậy 7 = 49; 17 = 119; 27 = 189

Số vịt 119 189 chia cho d (loại) Do số vịt 49

V Híng dÉn vỊ nhµ(2 phót)

GV: Đa nội dung kiến thức sau lên bảng phụ a/ a  m; a  n  a  BCNN(m, n)

VD a  4; a   a  BCNN(4; 6) a = 12; 24;

b/ a b c mà ƯCLN(b, c) =  a  c

VD a ƯCLN(3; 4) = a  4

- Xem lại nội dung ơn tập (lí thuyết tập) - BTVN: 207; 208; 209; 211 sbt – tr27

*Chó ý: C¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2; 3; 5; Số nguyên tố, hợp số Lũy thừa, Cách tìm ƯC, ¦CLN, BC, BCNN

- Chn bÞ kiĨm tra tiÕt giê sau

(82)

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ………

Ngày soạn: 12/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 18/ 11

TiÕt 39 KiÓm tra ch¬ng I

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Đánh giá kiến thức học HS qua kiểm tra tiết(chơng I) Các kiến thức gồm có: Tập hợp số tự nhiên, lũy thừa với số mũ tự nhiên, ƯCLN, BCNN, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

*Kĩ năng: Tính tốn xác, cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học *Thái độ: Độc lập làm

(83)

B Chn bÞ cđa GV vµ HS

*GV: Bµi kiĨm tra tiÕt

*HS: Ôn lại toàn nội dung kiến thức ch¬ng I

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

II KiĨm tra(kh«ng kiĨm tra bµi cị) III Bµi kiĨm tra tiÕt

A Phần I(trắc nghiệm điểm)

Trong câu từ đến 8, câu có đáp án Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trớc phơng án đó.

Câu 1 Gọi B tập hợp số tự nhiên nhỏ 8, khẳng định sau “không đúng” ?

A  B B  B C  B D B

Câu 2 Kết phép tÝnh 32 + 24 : 22 lµ:

A 10 B 17 C 31 D 76

Câu 3 Một cửa hàng có 7305 mét vải, cửa hàng bán 2183 mét vải Số mét vải lại cửa hàng là:

A 4122 B 5122 C 5022 D 5222

C©u 4 Sè nhiên sau số nguyên tố?

A 75 B 77 C 78 D 79

Câu 5 ƯCLN(54; 90) là:

A B 10 C D 18

Câu 6 BCNN(6; 8; 90 là:

A 36 B 72 C 48 D 144

Câu 7 Kết dÃy phÐp tÝnh 120 – 80 : + lµ:

A 101 B 111 C 103 D 104

Câu 8 Cho số 9180, cách phát biểu sau “đúng” nhất? A Chia hết cho mà không chia hết cho

B Chia hết cho mà không chia hÕt cho C Chia hÕt cho c¶ 2; 5;

D Không chia hết cho 2; 5;

B Phần II(tự luận điểm)

Câu 9 a Viết tập hợp tất B(6) nhỏ 37 b Viết tập hợp tất Ư(24)

Câu 10 a Tìm ƯCLN(14; 54) ƯCLN(8; 9) b T×m BCNN(8; 5; 1) BCNN(36; 45)

Câu 11* Một phân xởng may có 195 nam 117 nữ Ngời ta muốn chia phân xởng thành tổ để số Nam số Nữ tổ nhau, hỏi:

a Cã thĨ chia nhiỊu nhÊt thµnh mÊy tỉ?

b Mỗi tổ có công nhân nam, công nhân nữ?

Câu 12 Tìm x biết (2.x 4) = 36

C Đáp án thang điểm

* Phần I(trắc nghiệm điểm, câu 0,5 đ)

Câu D C©u B C©u D C©u A C©u C C©u D Câu B Câu C

* Phần II(tự luận đ)

Câu 9(1đ) a B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} b ¦(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Câu 10(2đ) a ƯCLN(14; 54) = ƯCLN(8; 9) =

b BCNN(8; 5; 1) = BCNN(8; 5) = = 40 BCNN(36; 45) = 22 33 = 180

(84)

Câu 11(2đ) Số tổ nhiều ƯCNN(195; 117) ƯCLN(195; 117) = 39 - Mỗi tỉ cã sè nam lµ 195 : 39 = (ngời)

- Mỗi tổ có số nữ 117 : 39 = (ngời)

Câu 12(1đ) Tìm x biÕt (2.x – 4) = 36  2x – = 36 : 2x – = 2x =  x =

IV Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Đọc nghiên cứu trớc bài: Làm quen với số nguyên âm

*Rút kinh nghiệm giảng

Ngày soạn: 18/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 22/ 11

chơng II Số nguyên

Tiết 40 Đ1 Làm quen với số nguyên âm

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Biết đợc nhu cầu cần thiết toán học thực tế phải mở rộng tập N thành tập Z số nguyên

*Kĩ năng: Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn Biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số

*Thái độ: Rèn khả liên hệ thực tế toán học

B ChuÈn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ

*HS: Đọc trớc nội dung học

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(2 phút)

§V§: H·y thùc hiÖn phÐp tÝnh? + = ? = ? – = ?

HS: + = 10 ; = 24 ; kết N

GVTB: Để phép trừ stn thực đợc, ngời ta phải đa vào loại số số nguyên âm Các số nguyên âm với stn tạo thành tập hợp số nguyên Đó nội dung phần học chơng  GV giới thiệu sơ lợc chơng số nguyên

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(21 phút) 1 Các ví dụ(sgk tr66)

(85)

GV cho HS quan sát nhiệt kế nh H31 sgk giới thiệu: Để đo nhiệt độ ngời ta dùng nhiệt kế, nhiệt độ nớc đá tan 00C (đọc độ C), nhiệt độ của

nớc sôi 1000C, nhiệt độ dới 00C

đọc âm 00C đợc viết dấu “- ”

đằng trớc

VD: Nhiệt độ độ dới 00C đợc viết là

-30C (âm ba độ C trừ ba độ C).

Tơng tự ta đọc số -1; -2 -3 (đọc âm một, âm hai, âm ba trừ 1, trừ 2, trừ )

? GV treo nội dung ?1 lên bảng phụ: Em đọc nhiệt độ thành phố sau: HS: Đọc

GV: Giải thích ý nghĩa số đo nhiệt độ thành ph

? Trong thành phố thành phố nóng nhất? Lạnh nhất?

HS: Nóng TP Hồ Chí Minh lạnh Mát-xcơ-va

GV: Cho HS quan sát H35 sgk để trả lời tập

HS: Viết đọc

? nhiệt kế a b nhiệt kế có nhiệt độ cao hơn?

HS: Nhiệt kế b có nhiệt độ cao GV: Nêu VD2 sgk, giới thiệu độ cao trung bình cao nguyên Đắc Lắc ? Em đọc độ cao địa điểm dới để trả lời ?2 sgk

HS: §äc

GVGT: Đáy vịnh Cam Ranh có độ cao thấp so với mực nớc biển 30m GV nêu VD3 sgk giải thích ý nghĩa GV: Yêu cầu HS làm tập sgk – tr67

? Em hÃy giải thích ý nghĩa số bài?

HS: Giải thích

GV nờu VD3 giải thích: - Ơng A có mời nghìn đồng

- Ơng A nợ 10 nghìn đồng (-10 000 đồng)

GV: Cho HS tr¶ lêi ?3 sgk - Ông Bảy nợ 150 000đ

Hot ng 1(15 phút)

GV: Ngêi ta cã thĨ biĨu diƠn số nguyên trục số nh biểu diễn số tự nhiên nh sau:

GV: Nêu lại cách vÏ tia sè

- Các số nguyên âm đợc biểu diễn bên trái điểm 0, số nguyên dơng biểu diễn bên phải điểm Mỗi số đợc đánh dấu liên tiếp đoạn thẳng có độ dài đơn vị nh nhau, phía dới ghi số tơng ứng 1, 2, , số ứng với gốc tia Cách biểu diễn nh gi l trc s

- Điểm gọi gèc cđa trơc sè

?1 (sgk – tr66)

*Bµi tËp 1(sgk tr68)

a NhiƯt kÕ a lµ -30C, nhiƯt kÕ b lµ -20C,

nhiƯt kÕ c lµ 00C, nhiƯt kÕ d lµ 20C, nhiƯt

kÕ e lµ 30C.

b Nhiệt kế b có nhiệt độ cao

?2 (sgk – tr67)

*Bµi tËp 2(sgk tr68)

a Độ cao đỉnh Ê- vơ-rét 8848m nghĩa đỉnh Ê- vơ-rét cao mực nớc biển 8848m

b Độ cao đáy vực Ma-ri-an -11524m nghĩa đáy vực thấp mực nớc biển 11524m

?3 (sgk – tr67)

2 Trôc sè

-4 -3 -2 -1

(86)

- Chiều từ trái sang phải(từ 0) gọi chiều dơng (đợc đánh dấu mũi tên) - Chiều từ phải sang trái (từ 0) gọi chiều âm trục số

? HÃy vẽ biểu diễn điểm A, B, C, D trục số nh H33 sgk tr67(trả lêi ?4)

HS: VÏ vµo vë vµ biĨu diƠn điểm, nêu tên điểm nằm vị trí số

GV: Giới thiệu cách biểu diễn trục số nh H34 sgk

GV: Yêu cầu HS lµm bµi tËp 4; sgk – tr68

?4

A B C D -5

- §iĨm A biĨu diƠn sè - §iĨm B biĨu diƠn sè -2 - §iĨm C biĨu diƠn sè - §iĨm D biĨu diƠn sè *Chó ý(sgk – tr67)

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

? Trong thùc tÕ ngời ta dùng số nguyên âm nào?

HS: Dùng số nguyên âm để nhiệt độ dới 00C, độ sâu dới mực nớc biển, chỉ

sè nợ, thời gian trớc công nguyên

V Hớng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Đọc lại sgk để hiểu rõ số nguyên âm, tập vẽ thành thạo trục số - BTVN: sgk – tr68 + BT 1; 2; 3; sbt – tr54

- §äc trớc 2: tập hợp số nguyên

*Rút kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ………

Ngày soạn: 18/ 11/ 10

Ngày gi¶ng: 6A1, A2: 24/ 11

Tiết 41 Đ2 Tập hợp số nguyªn

(87)

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Học sinh hiểu đợc tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên d-ơng, số số nguyên âm Bớc đầu hiểu đợc dùng số nguyên để nói đại lợng có hớng ngợc

*Kĩ năng: Vẽ biểu diễn số nguyên a trục số cách xác, tìm đợc số đối số nguyên

*Thái độ: Có ý thức liên hệ học với thực tiễn

B ChuÈn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ

*HS: Ôn lại cũ, thớc chia khoảng

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

? Hãy lấy VD thực tế số âm? Nêu ý nghĩa số âm đó? ? Cho trục số sau:

-5 -4 -3 -2 -1

Điểm cách điểm ba đơn vị? Những điểm nằm điểm -3 đến 4? HS1: lẫy VD cụ thể

HS2: Điểm điểm -1 cách điểm ba đơn vị, điểm -2; -1; 0; 1; 2; nằm hai điểm -3

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(23 phút)

GV: Với đại lợng có hớng ngợc ta dùng số nguyên để biểu thị chúng Trên trục số số nguyên d-ơng, số nguyên âm, số gọi tập hợp số nguyên

GV: Giới thiệu KH tập hợp số nguyên (Z)

? Em h·y lÊy VD vỊ sè nguyªn dơng, số nguyên âm?

HS: SND 1; 2; 3; SNA lµ -1; -2; -3;

GV: Đa nội dung tập sgk tr70 lên bảng phụ, yêu cầu HS điền Đ, S 1HS: Lên bảng điền

? Tập N tập Z cã mèi quan hƯ víi ntn?

HS: N lµ tËp cđa Z

GV: Biểu diễn mối quan hệ tập hợp theo sơ đồ

GV: Cho HS đọc nội dung ý sgk – tr69

GVTB: Trên trục số SND SNA biểu diễn phía ngợc chiều, cách so với điểm Từ ý mối quan hệ tập hợp N, Z ta có nhận xét sau:

GV: Nêu số VD biểu diễn đại lợng

1 Sè nguyªn

- Số nguyên dơng(các số tự nhiên khác 0) 1; 2; 3; (hc +1; +2; +3; )

- Số nguyên âm -1; -2; -3;

*KH: Tập hợp số nguyên KH (Z) Z= { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }

*Bµi tËp 6(sgk tr70)

-4  N sai  N  Z  N -1  N sai  N

*Chó ý(sgk – tr69) *NhËn xÐt(sgk – tr69)

Ngun ThÞ Tun

(88)

có hớng ngợc chiều số nguyên nh số tiền nợ, nhiệt độ dới 00C, số tiền

có, nhiệt trờn 00C

GV: Yêu cầu HS làm bµi tËp 7; sgk – tr70)

GV: Đa nội dung tập lên bảng phụ, yêu cầu HS in ni dung

HS: Lên bảng điền

GV: Yêu cầu HS trả lời ?1 sgk – tr69 HS: §äc

GV: §a néi dung ?2 lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát tr¶ lêi

? Ban ngày ốc sên vị trí A = 3m (sên cách mặt đất 3m) Sau đêm ngủ quên sên rơi xuống 2m, trờng hợp sên cách mặt đất mét?

HS: Sên cách mặt đất 1m

? Tơng tự sên vị trí A = 3m Sau đêm ngủ quên sên rơi xuống 4m, trờng hợp sên cách mặt đất mét?

HS: Sên cách mặt đất phía dới -1m ? Qua tốn biểu diễn trục số điểm +1 -1 cách gốc Ta nói +1 -1 hai số đối

Hoạt động 2(10 phút)

? Cho trơc sè, h·y biĨu diễn số +1 số -1 Nêu nhận xét cách biểu diễn? 1HS: Lên bảng biểu diễn nhận xét GVTB: Tơng tự ta biểu diễn số +2 -2, +3 -3 trục số ? Vị trí điểm +1 -1, +2 -2, +3 vµ -3 quan hƯ ntn so víi ®iÓm 0?

HS: Các điểm cách nằm phía so với điểm

GVTB: +1 -1 hai số đối nhau, +2 -2, +3 -3 hai số đối ? Số đối số số nào?

HS: Số đối số

? HÃy trả lời ?4 từ cách nhận xét trên? 1HS: Đứng chỗ trả lời

*Bài tập 7(sgk tr70)

Dấu “ +” biểu thị độ cao mực nớc biển, dấu “ – ” biểu thị độ cao dới mực nớc biển

*Bµi tËp 8(sgk tr70)

a độ 00C

b 3143m mực nớc biển c số tiền có 20 000 đồng

?1 (sgk – tr69)

?2 a Chú sên cách mặt đất 1m phía

b Chú sên cách mặt đất -1m phía dới

?3 a Điểm +1 -1 cách điểm A nằm phía điểm A

b Từ kết ?2 A =1m A= -1m

2 Số đối

-5 -4 -3 -2 -1

?4

Số đối -7 Số đối -3 Số đối

IV Cñng cè kiÕn thøc(5 phót)

? Ngời ta dùng số để biểu diễn đại lợng nào?

HS: Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu diễn đại lợng có hớng ngợc ? Tập hợp Z số nguyên bao gồm loại số nào?

HS: C¸c SND, số SNA tập hợp Z số nguyên ? Tập N tập Z có mèi quan hƯ víi ntn?

HS: N lµ tËp cña Z

? Trên trục số số đối có đặc điểm gì?

HS: số đối cách điểm nằm phía điểm

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Häc néi dung kiÕn thøc bµi häc

- Biểu diễn số nguyên trục số xác, tìm số đối chúng - BTVN: 9; 10 sgk – tr70 – 71 + BT 9; 10 sbt – tr16

(89)

- Däc trớc nội dung 3: Thứ tự tập hợp số nguyên

*Rút kinh nghiệm giảng

Ngày soạn: 18/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 25/ 11

TiÕt 42 + 43 Đ3 Thứ tự Tập hợp số nguyªn

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Biết so sánh hai số nguyên thông qua trục số, hiểu số liền trớc, số liền sau qua cách so sánh biểu diễn số nguyên trục số Biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên, hiểu giá trị tuyệt đối SND, SNA, s

*Kĩ năng: Cần thận, xác áp dụng linh hoạt cách so sánh số nguyên, qui tắc tìm GTTĐ vào giải tập

*Thái độ: Có ý thức liên hệ học vi thc tin

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ

*HS: Ôn lại cũ, thớc chia khoảng

C Cỏc hot ng dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(5 phút)

? Tập hợp số nguyên gồm số nào? Viết kí hiệu tập hợp? ? Tìm số đối số +7; +3; -5; -2; -20

? So sánh giá trị số số 4? Có nhận xét vị trí điểm trục số? HS1: Z = { -3; -2; -1; 0; 1; 2; }

HS2: Số đối số -7; -3; +5; +2; +20 HS3: < trục số điểm nằm bên trái điểm GV: Cho lớp nhận xét cho điểm

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(39 phút)

? H·y so sánh giá trị số 5? Có nhận xét vị trí điểm trục số? HS: < Điểm nằm bên trái điểm hay điểm nằm bên phải điểm

GVTB từ so sánh ta rút nhận xét là: Trong số nguyên khác có số nhỏ số kia, trục số(trục số nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ

1 So sánh hai số nguyên

a b Sè nguyªn a nhá số nguyên b *KH: a < b hay b > a

*NhËn xÐt(sgk – tr71)

(90)

nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn HS: §äc néi dung nhËn xÐt sgk – tr71 GV: Đa nội dung ?1 lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền

? Em hÃy cho biết sè nµo lµ sè liỊn tríc cđa sè 3?

HS: Sè liỊn tríc cđa sè lµ sè ? T×m sè liỊn sau cđa sè HS: LiỊn sau cđa sè lµ sè

? Trong hai số nguyên có số nguyên nằm hai số không ?

HS: Không có số

GVTB: Qua VD ta cã chó ý sau: 1HS: §äc néi dung chó ý sgk

GV: Đa nội dung ?2 lên bảng phụ yêu cầu HS so sánh

2HS: Lên bảng hực hiện, lớp làm vào

? Qua cách so sánh trên, em có nhận xét vị trí điểm 2; 7; -2; -7 trục số?

HS: Trên trục số tất SND nằm bên phải điểm 0, SNA nằm bên trái trục số

? Mi SND có vị trí ntn với số 0? HS: Mọi SND lớn số ? Mọi SNA có vị trí ntn với số 0? HS: Mọi SNA nhỏ số

? Mọi SND có vị trí ntn với SNA? HS: Mọi SND lớn SNA GVTB: Đó nội dung nhận xét sgk – tr72

1HS: §äc néi dung nhËn xét

GV: Nh trục số, tiến xa điểm bên phải SND lớn Ngợc lại tiến xa điểm phía bên trái SNA nhỏ

GV: Cho HS hot động nhóm tập 12; 13 sgk – tr73

HS: Thùc hiƯn bµi tËp 12 ? Để tìm x biết -5 < x < 0, trục số số nguyên nằm -5 0? HS: Các số -4; -3; -2; -1

GVTB: x = -4; -3; -2; -1 số cần tìm ? Tơng tự số nguyên nằm -3 vµ 3?

HS: x = -2; -1; 0; 1;

GV: Cđng cè l¹i néi dung kiÕn thức phần HS ghi nhớ cách so sánh sè nguyªn trªn trơc sè

*BTVN: 11; 16; 17; 19 sgk – tr73 §äc tríc néi dung mơc

TiÕt 43 Gi¶ng 6A1 + 6A2: 29/ 11/ 10

1 So sánh số nguyên sau: 7; -2 vµ -7; vµ -8; vµ -4

2 T×m x  Z biÕt: -7 < x < 0; -2 < x < 2; < x  5; -1  x <

?1

-5 -4 -3 -2 -1 a §iĨm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 nhỏ -3 viết -5 < -3

b Điểm nằm bên phải điểm -3, nên lớn -3, viết > -3

c Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ 0, viết -2 <

*Chó ý(sgk- tr71)

?2

a < b -2 > -7 c -4 < d -6 < e > -2 g <

*NhËn xÐt(sgk – tr72)

*Bµi tËp 12(sgk tr73)

a Các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -17; -2; 0; 1; 2;

b Các số nguyên theo thứ tự giảm dần: 2001; 15; 7; 0; -8; -101

*Bµi tËp 13(sgk tr73)

a x = -4; -3; -2; -1 b x = -2; -1; 0; 1;

*KiĨm tra bµi cị(5 phót)

HS1 < 7; -2 > -7; > -8; > -4 HS2 x = -6; -5; -4; -3; -1

x = -1; 0- x = 1; 2; 3; 4;

x = -1; 0; 1; 2; 3; 4;

(91)

Hoạt động 2(22 phút)

? Hãy tìm số đối số -3? HS: Số

? Trên trục số số đối có đặc điểm gì?

HS: Hai số đối cách điểm nằm phía điểm

? Điểm -3 cách điểm đơn vị?

HS: Điểm điểm -3 cách điểm đơn vị

? Hãy tìm khoảng cách từ điểm đến 0, -1 đến 0, -5 đến 0, đến 0, -3 đến 0, đến đến điểm 0?

HS: Chỉ rõ vị trí điểm nêu đến điểm (trả lời ?3 sgk)

GVTB: Từ kết luận ?3 ta rút đợc khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên a nh sau:

HS: Nhắc lại khái niệm

GV: Giới thiệu kí hiệu GTTĐ số VD GTTĐ số nguyên a:

GV: Yêu cÇu HS thùc hiƯn ?4 sgk – tr72

1HS: lên bảng viết, lớp làm vào ? Qua VD ?4 em có nhận xét GTTĐ 0, GTTĐ SND GTTĐ c¸c SNA?

HS: GTTĐ nó, GTTĐ SND SND, GTTĐ SNA số đối GTTĐ số đối thỡ bng

? HÃy so sánh -5 -3? HS: -5 < -3

? So s¸nh -5 vµ -3?

HS: -5= 5; -3= nên >

-5> -3

? VËy SNA số lớn có GTTĐ ntn?

HS: Số lớn có GTTĐ nhỏ ? Hãy tính -2và2rồi so sánh? HS: -2= 2; 2= -2= 2= ? Hai số đối c ó GTTĐ ntn?

HS: số đối có GTTĐ GVTB: Các câu trả lời nội dung nhận xét sgk – tr72 (bảng phụ) 1HS: Đọc lại toàn nội dung nhận xét GV: Cho HS làm tập 15 sgk – tr73 GV: Giải thích 3= 3;5= 5;-3=

-5=

Hoạt động 3(10 phút)

GV: Cho HS làm tập 21 sgk – tr72 Tìm số đối số nguyên:

-4; 6;5-; 3;

1HS: lên bảng thực hiện, lớp làm vào

2 Giỏ trị tuyệt đối số nguyên

đơnvị đơn vị

-5 -4 -3 -2 -1

?3

- Khoảng cách từ đến từ -1 đến đơn vị

- Khoảng cách từ -5 đến từ đến đơn vị

- Khoảng cách từ -3 đến đơn vị - Khoảng cách từ đến đơn vị - Khoảng cách từ đến đơn vị

*Kh¸i niƯm(sgk tr72)

*KH:ađọc giá trị tuyệt đối a *VD 13= 13; -20= 20; 0=

?4 1= 1; -1= 1; -5= 5;5= -3= 3; 2=

*NhËn xÐt(sgk – tr72)

*Bµi tËp 15(sgk tr73) 3<5; -3<-5

3 Lun tËp

*Bµi tËp 21(sgk tr73)

Số đối số nguyên -4; 6;-5; 3; 4; -6;5= 5; -3= 3; -4

*Bµi tËp 20(sgk tr73)

a -8- -4= – =

(92)

GV: Yêu cầu HS làm tập 20 sgk HS: Hoạt động nhóm phỳt

GV: Thu bảng nhóm, nhận xét cách làm kết nhóm

GV: Chốt lại néi dung kiÕn thøc bµi häc

b -7.-3= = 21 c 18:-6= 18: =

d 153+-53= 153 + 53 = 206

IV Cñng cè kiÕn thøc(7 phót)

? Nªu nhËn xÐt vỊ cách so sánh số nguyên?

? Thế GTTĐ số? Mỗi nhận xét nêu VD thĨ? *BT17 sgk

*BT18 a/ Sè a chắn SND

b/ Không, số b SND (1; 2) số c/ Không, số c

d/ Ch¾c ch¾n

V Híng dÉn nhà(1 phút)

- Học nhớ kĩ khái niệm so sánh số nguyên GTTĐ số nguyên - Học thuộc nhận xét

- BTVN: 14; 15/ c, d; 22 sgk – tr73 – 74 + BT 29; 30 sbt tr58 - §äc trớc nội dung 4: Cộng số nguyên dÊu

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngày soạn: 26/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 29/ 11

TiÕt 44 §4 Céng hai sè nguyªn cïng dÊu

A Mục tiêu cần đạt

*KiÕn thøc: HS biÕt cộng hai số nguyên dấu mà trọng tâm cộng hai số nguyên âm

*K nng: Hiu rừ dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hớng ngợc đại lợng

*Thái độ: Có ý thức liên hệ học với thc tin

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ, mô hình trục số(nếu có)

*HS: Ôn lại qui tắc lấy dấu GTTĐ số nguyên, thớc chia khoảng

C Cỏc hot động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kim tra(5 phỳt)

? Nêu cách so sánh số nguyên a b trục số? Từ cách so sánh có nhận xét cách so sánh số nguyên?

? BT: So sánh số nguyên sau +3 0; -13; -25 vµ -9; +5 vµ -8; -25 vµ 9; -5 vµ +8

HS1: Khi biĨu diƠn SN trªn trơc sè số a nằm bên trái b a < b hay b > a

(93)

- Nhận xét: Mọi SND > số 0, SNA < số 0, SNA < SND

HS2: +3 > 0; > -13; -25 < -9; +5 > -8; -25 < 9; -5 < +8 GV: Nhận xét cho điểm

III Bài míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10 phút)

GV: §Ĩ céng số nguyên dơng cộng STN khác VD:

? XÐt sè (+4) + (+2) lµ STN (+4) + (+2) bao nhiªu?

HS: (+4) + (+2) = + =

GVTB: §Ĩ céng SND chÝnh ta cộng STN khác

? áp dông h·y tÝnh: (+245) + (+150) = ? HS: (+245) + (+150) = 245 + 150 = 395 GV: VÏ trơc sè, ta minh ho¹ phÐp tÝnh (+4) + (+2) nh sau:

- Từ điểm di chuyển bên phải (theo chiều dơng) đơn vị đến điểm +4, sau di chuyển tiếp bên phải đơn vị đến điểm +6 Nghĩa (+4) + (+2) = +6 ? áp dụng tính (+3) + (+5) trờn trc s?

HS: Lên bảng thực

Hoạt động 2(20 phút)

GV: trớc ta biết dùng số nguyên để biểu thị đại lợng có h-ớng ngợc Hơm ta dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo h-ớng ngợc đại lợng nh tăng, giảm, lên cao xuống thấp VD: Nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng

-30C.

- Số tiền giảm 10 000đ ta nói số tiền tăng -10 000đ

? Nếu nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta coi nhiệt độ tăng ntn?

HS: Có thể coi nhiệt độ tăng -20C.

? Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều Mat xcơ va ta làm ntn?

HS: (-3) + (-2)

GV: Trªn trơc sè céng (-3) + (-2) ta lµm nh sau:

- Từ điểm di chuyển bên trái (theo chiều âm) đơn vị đến điểm -3, sau di chuyển tiếp bên trái đơn vị (di chuyển theo chiều âm) đến điểm -5 ? Vậy di chuyển từ điểm đến điểm -3, để cộng với -2 ta di chuyển tiếp bên trái đơn vị Khi ta đợc điểm nào? HS: Đợc điểm -5

GV: Yêu cầu HS thực ?1 sgk ? TÝnh (-4) + (-5) = ?

HS: (-4) + (-5) = -9

? Em h·y so s¸nh -4 +-5 vµ -9 ? HS: -4 +-5 = -9 = vµ -9 =

1 Céng hai số nguyên dơng

*VD1 (+4) + (+2) = + = +4 +2

-2 -1

+6

+3

+5

-1

+8

2 Céng hai số nguyên âm

*VD1(sgk): Nhit buổi tra -30C, buổi

chiều nhiệt độ giảm 20C Tính nhiệt độ

bi chiỊu?

-2 -3

-5 -4 -3 -2 -1 -5

(-3) + (-2) = -5

Vậy nhiệt độ buổi tra ngày là-50C

?1 (-4) + (-5) vµ -4 +-5

Ta cã: (-4) + (-5) = -9 (céng trªn trơc sè) -4 +-5 = -9 =

* Nhận xét: Tổng SNA số đối

(94)

Nghĩ GTTĐ tổng tổng GTTĐ ? Khi cộng SNA ta đợc kết ntn? HS: ta đợc SNA

? Muèn céng SNA ta làm ntn?

HS: Ta cộng GTTĐ với dấu giữ dấu chung

GVTB: Từ VD ta có qui tắc sau: + Cộng giá trị tuyệt đối

+ Đặt dấu tr (-) ng trc

GV: Yêu cầu HS thực hiÖn ?2 sgk

của tổng giá trị tuyệt đối chúng

*Qui t¾c(sgk – tr75)

*VD: (-17) + (-54) = -(17 + 54) = -71

?2 a (+37) + (+81) = +118

b (-23) + (-17) = -(23 + 17) = - 40

IV Cđng cè kiÕn thøc(5 phót)

- GVHDHS: Lµm bµi tËp 23; 24 sgk – tr75

*BT24 (sgk) b 17 +-33 = 17 + 33 = 50 c -37 ++15 = 37 + 15 = 52 - Yêu cầu HS nêu cách cộng SND, SNA

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

- Học nắm vững qui tắc cộng SND, SNA cïng dÊu

- BTVN: 23; 25; 26 sgk – tr75 + BT35; 36; 37 sbt – tr58; 59 - Đọc trớc 5: Cộng số nguyên khác dấu

*Rút kinh nghiệm giảng

Ngày soạn: 26/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 01/ 12

(95)

Tiết 45 Đ5 Cộng hai số nguyên khác dấu

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng số nguyên dấu) Hiểu rõ việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lợng

*Kĩ năng: Biết diễn đạt tình thực tiễn ngơn ngữ tốn học *Thái độ: Có ý thức liên hệ kiến thức học với thực tiễn

B Chuẩn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ, mô hình trục số(nếu có) *HS: Ôn lại kiến thøc bµi

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút) II Kiểm tra(7 phút)

? Lµm bµi tËp 26 sgk – tr75

? Nêu qui tắc cộng SND, cộng SNA? Cho VD? ? Nêu cách tính GTTĐ sè nguyªn?

HS1: BT26 Nhiệt độ giảm 70C nghĩa tăng -70C nên nhiệt độ sau giảm là:

(-5) + (-7) = -120C

HS2: Nªu qui t¾c céng SND, céng SNA VD: (+12) + (14) = + (12 + 14) = +28

(-15) + (-30) = -(15 + 30) = -45

HS3: Nêu cách tính GTTĐ số nguyên GV: Nhận xét cho điểm

III Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(15 phút)

GV: Nêu VD tóm tắt VD sgk – tr75 ? Muốn biết nhiệt độ phịng ớp lạnh chiều hơm ta làm ntn?

HS: Lấy nhiệt độ buổi sáng trừ nhiệt độ buổi chiều Nghĩa 30C – 50C hoặc

30C + (-50C)

? Nhiệt độ giảm 50C nghĩa nhiệt độ

tăng âm độ ? HS: Tăng -50C.

GVTB: Ta dùng trục số để tìm kết phép tính nh sau:

GV: Vì nhiệt độ giảm 50C nghĩa nhiệt

độ tăng -50C, ta lấy nhiệt độ buổi sáng

cộng với nhiệt độ tăng -50C Nghĩa

(+3) + (-5) = ?

? Vận dụng vào GTTĐ em hÃy tính GTTĐ số hạng GTTĐ tổng cđa c¸c sè sau: +3 ; -5 ; -2 ;  -5 - -3 ?

HS: +3 = ; -5 = ; -2 = ;

-5 - -3 = – =

1 VÝ dô(sgk tr75)

Nhiệt độ buổi sáng 30C

Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C

Tính nhiệt độ buổi chiều?

-5 +3

-3 -2 -1 -2

Ta cã: (+3) + (-5) = -2

Nhiệt độ phòng ớp lạnh buổi chiều hơm -20C.

(96)

? So sánh GTTĐ tổng hiệu GTTĐ?

HS: GTTĐ tổng bằng hiệu GTTĐ (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ) ? Dấu tổng xác định ntn?

HS: DÊu cđa tỉng lµ dÊu số có GTTĐ lớn

GV: Yêu cầu HS trả lời ?1 ?2 sgk, HDHS thực trªn trơc sè

HS: Thùc hiƯn theo HD cđa GV

? Qua cách làm có nhận xét kết phép tính trên?

HS: ý a kết nhận đợc số đối nhau, ý b kết nhận đợc số

Hoạt động 2(10 phút)

GV: Trở lại ?1 em cho biết tổng số đối bao nhiêu?

HS: Tæng b»ng

? Muốn cộng số nguyên khác dấu khơng đối ta làm ntn?

HS: Ta tìm hiệu GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ) đặt trớc kết dấu số có GTTĐ lớn

GVTB: Đó nội dung qui tắc cộng số nguyên khác dấu (đa lên bảng phụ)

GV: Nêu VD cho HS thực ?3 sgk

2HS: Lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: Nhận xét kết làm

Hoạt động 3(18 phút)

GV đa lên bảng phụ nội dung tập sau: “Điền sai vào kết phép tính sau”

a (+7) + (-3) = +4 b (-2) + (+2) = c (-4) + (+7) = -3 d (-5) + (+5) = 10

1HS: Lên bảng thực , líp lµm vµo vë

GV: NhËn xÐt vµ sưa sai(nếu có) GV yêu cầu HS làm tập sau: 2HS: Lên bảng thực

GV: Chốt lại cách tính kết quả, kiến thức học

?1 (-3) + (+3) = vµ (+3) + (-3) =

?2 a +(-6) = -3 và-6 +3 = 6-3 = Kết nhận đợc số đối Vậy +(-6) = -(6 - 3)

b (-2) + (+4) = vµ +4 --2 = - = VËy (-2) + (+4) = + (4 - 2)

Kết nhận đợc số

2 Qui t¾c céng hai số nguyên khác dấu

*Qui tắc(sgk - tr76)

*VD: (-273) + 55 = -(273 - 55) = -218

?3 a (-38) + 27 = -(38 - 27) = -11

b 273 +(-123) = +(273 - 123) = +150

3 LuyÖn tËp *Bài tập 1

a Đúng b Đúng c Sai d Sai

*Bµi tËp TÝnh

a -18 + (-12) = 18 - 12 =

b 102 + (-120) = -(120 - 102) = -18 c (-15) + 15 = +(15 - 15) =

d So sánh 23 + (-13) -(23 - 13) Ta cã: +(23 - 13) = 10

vµ -(23 - 13) = -10

Vậy kết nhận đợc số đối

IV Cđng cè kiÕn thøc(3 phót)

? Nªu qui tắc cộng số nguyên dấu, cộng số nguyên khác dấu? Nêu điểm khác qui tắc này?

HS: Nêu qui tắc

- Cộng dấu: Cộng GTTĐ, đặc dấu âm trớc kết - Cộng khác dấu: Tìm hiệu GTTĐ(số lớn trừ số nhỏ)

Đặc trớc kết tìm đợc dấu có GTTĐ lớn

V Híng dÉn vỊ nhµ(1 phót)

(97)

- Học nắm vững qui tắc cộng số nguyên dấu, khác dấu không đối - BTVN: 29; 30 ; 31; 32; 33 sgk – tr76 - 77

*Lu ý BT30 cần rút nhận xét là: Một số cộng với SNA, kết thay đổi ntn? Một số cộng với SND kết thay đổi ntn?

- ChuÈn bÞ giê sau lun tËp

*Rót kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

Ngày soạn: 26/ 11/ 10

Ngày giảng: 6A1, A2: 02/ 12

TiÕt 46 LuyÖn tËp

A Mục tiêu cần đạt

*Kiến thức: Củng cố qui tắc cộng số nguyên dấu, cộng số nguyên khác dấu không đối

*Kĩ năng: Biết áp dụng qui tắc cộng số ngun vào tìm kết phép tính để rút nhận xét Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại l ợng thực tế

*Thái độ: Có ý thức liên hệ kiến thức học với thực tiễn

B ChuÈn bị GV HS

*GV: Thớc, bảng phụ, mô hình trục số(nếu có) *HS: Ôn lại kiến thức bµi häc

C Các hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức(1 phút)

II KiĨm tra(kh«ng kiĨm tra bµi cị) III Bµi míi(40 phót)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức *Dạng 1: Tính GT biểu thức, so sánh

2 sè nguyªn.

GV: Đa lên bảng phụ nội dung tập sau để củng cố qui tắc cộng SN õm cựng du, khỏc du

HS: Lần lợt lên bảng thực hiện, lớp làm vào

GV: Nhận xét cách trình bày sai mi phộp tớnh

GV: Yêu cầu HS làm bµi tËp 34 sgk

1 Bµi tËp TÝnh

a (-50) + (-10) = - (50 + 10) = -60 b -15 + (+27) = 15 + 27 = 42 c 43 + (-3) = 43 - = 40

d 207 + (-207) = 207 - 207 =

e (207 + (-317) = -(317 - 207) = -110 f + (-36) = - 36 = -36

(98)

? TÝnh gi¸ trị biểu thức ta làm ntn? HS: Thay giá trị số vào chữ biểu thức thực phép tính

2HS: Lên bảng làm

GV đa nội dung tập sau lên bảng phụ:

a 123 + (-3) vµ 123 b.(-55) + (-15) vµ (-55) c (-97) + (-97)

3HS: Lên bảng thùc hiƯn…

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ kết phép tính a b cộng với SNA?

HS: Kết nhỏ với số ban đầu ? Có nhận xét kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh ë c céng víi SND?

HS: Kết lớn số ban đầu

*Dạng 2: Tìm số nguyên x(bài toán ngợc).

GV đa nội dung tập sau lên bảng phô:

a x + (-3) = -11 b -5 + x = 15 c -5 + x = 15 d -3 + x = -10

HS: Dự đoán giá trị x sau kiểm tra lại phép tớnh

GV: Yêu cầu HS làm tập 35 sgk -tr77

1HS: Đọc nội dung toán

GV HDHS phân tích tốn để tìm lời giải:

? Số tiền ông Nam tăng x = ? HS: Khi x =

? NÕu số tiền giảm triệu x = ? HS: x = -2

*D¹ng 3: ViÕt d·y sè theo qui luật.

GV: Yêu cầu HS làm tập 48 sbt -tr59

? Nếu số hạng sau > số hạng trớc đơn vị số hạng đứng sau số (-4) số nào?

HS: Lµ sè (-1)

? Tơng tự ta tìm tiếp số hạng đứng sau số (-1) số nào?

HS: Sè

GVTB: Cứ nh ta xác định đợc nhiều số hạng đứng sau số đơn vị HS: Tìm…

? Hãy viết số hạng sau nhỏ số hạng trớc đơn vị?

HS: Các số sau nhỏ số hạng trớc đơn vị 5; 1; -3; -7; -11;…

? Quan sát dãy số a b có nhận xét đặc điểm dãy số?

HS: dãy a số chẵn lại có số lẻ, cịn dãy b dãy số số lẻ

a x + (-16) biÕt x = -4

Ta cã: (-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20 b (-102) + y biÕt y =

Ta cã: (-102) + = -(102 - 2) = -100

3 Bµi tËp So s¸nh råi rót nhËn xÐt a 123 + (-3) vµ 123

Ta cã: 123 + (-3) = 123 - = 120 VËy 123 + (-3) < 123

b (-55) + (-15) vµ (-55)

Ta cã: (-55) + (-15) = -(55 + 15) = -70 VËy (-55) + (-15) < (-55)

c (-97) + vµ (-97)

Ta cã: (-97) + = -(97 - ) = -90 VËy (-97) + > (-97)

3 Bài tập Dự đoán giá trị x kiểm tra lại

a x + (-3) = -11

x = -(11 - 3) = -8 V× (-8) + (-3) = -11 b -5 + x = 15

x = 15 + = 20 v× (-5) + 20 = 15 c -5 + x = 15

x = 14 v× 14 + (-12) = 14 - 12 = d -3 + x = -10

x = -13 v× + (-13) = - 13 = -10

4 Bµi tËp 35(sgk - tr77)

a Số tiền ông Nam tăng so với năm ngoái x = (triệu đồng)

b Số tiền ông Nam giảm so với năm ngoái x = -2 (triệu đồng)

5 Bµi tËp 48(sbt - tr59)

a Số sau lớn số trớc đơn vị số: -4; -1; 2; 5; 8; 11; 14; 17; …

b Số sau nhỏ số trớc đơn vị là: 5; 1; -3; -7; -11; -15; -19; -23; …

IV Cđng cè kiÕn thøc(3 phót)

(99)

*BT: Xét xem kết phát biểu sau hay sai?(bảng phụ) a (-125) + (-55) = -70

b 80 + (-42) = 38 c -15 + (-25) = -40 d (-25) +-30 +-30 = 15 e Tỉng cđa SNA lµ SNA

f Tỉng cđa SNA vµ SND lµ SND

V Hớng dẫn nhà(1 phút)

- Ôn lại qui tắc cộng số nguyên, qui tắc tính GTTĐ số, tính chất phép cộng c¸c STN

- BTVN: 49; 50; 51; 52; 53 sbt - tr60

- Đọc trớc 6: Tính chất phép cộng số nguyên

*Rút kinh nghiƯm giê gi¶ng

………

……… ………

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w