Nghiên cứu khả năng ứng dụng chủng acetobacter xylinum trong sản xuất đồ uống

53 29 1
Nghiên cứu khả năng ứng dụng chủng acetobacter xylinum trong sản xuất đồ uống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG  NGUYỄN VĨNH QUỐC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHỦNG ACETOBACTER XYLINUM TRONG SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG  NGUYỄN VĨNH QUỐC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHỦNG ACETOBACTER XYLINUM TRONG SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG Ngành: Công nghệ sinh học Người hướng dẫn: TS Đoàn Thị Vân Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Nghiên cứu khả ứng dụng vi khuẩn Acetobacter xylinum sản xuất đồ uống” kết nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, chưa công bố Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Vĩnh Quốc i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện sở vật chất để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn đến cán giảng viên giảng dạy khoa cung cấp kiến thức tảng bốn năm qua giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt, xin cảm ơn Giảng viên hướng dẫn trực tiếp cho tơi, TS Đồn Thị Vân, giúp đỡ dẫn tận tình q trình thực đề tài Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi gặp khó khăn trong q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Vĩnh Quốc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .2 3.1 Ý nghĩa khoa học .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vi sinh vật - Vi khuẩn A xylinum .3 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh lý – sinh hóa .3 1.1.3.1 Đặc điểm sinh lý .3 1.1.3.2 Đặc điểm sinh hóa 1.1.4 Một số nghiên cứu A xylinum .4 1.1.4.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.4.2 Một số nghiên cứu quốc tế 1.2 Nguyên liệu khảo sát trình lên men A xylinum tạo đồ uống iii 1.2.1 Cây mía .5 1.2.1.1 Phân loại 1.2.1.2 Mơ tả mía 1.2.1.3 Thành phần dinh dưỡng nước mía 1.2.1.4 Những ứng dụng mía thực tiễn 1.2.2 Trà túi lọc Lipton .7 1.2.3 Dưa hấu .8 1.2.3.1 Phân loại 1.2.3.2 Thành phần hợp chất có dưa hấu .8 1.2.3.3 Những ứng dụng dưa hấu thực tiễn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp 10 2.3.1 Các phương pháp vi sinh 10 2.3.1.1 Phương pháp hoạt hóa vi khuẩn A xylinum từ mẫu đơng khơ 10 2.3.1.2 Phương pháp pha loãng mẫu 10 2.3.1.3 Phương pháp nhuộm Gram 11 2.3.1.4 Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật 12 2.3.2 Các phương pháp hóa sinh 12 2.3.2.1 Phương pháp xác định hoạt tính Catalase 12 2.3.2.2 Phương pháp xác định khả tổng hợp cellulose 13 2.3.2.3 Phương pháp xác định có mặt acid acetic dịch nuôi cấy13 2.3.2.4 Phương pháp định lượng acid acetic 13 iv 2.3.3 Các phương pháp khảo sát khả tạo sản phẩm lên men A xylinum 13 2.3.3.1 Phương pháp khảo sát tỷ lệ tiếp giống thời gian lên men 13 2.3.3.2 Phương pháp trùng Pasteur 14 2.3.3.3 Phương pháp đo độ pH 15 2.3.3.4 Phương pháp đo hàm lượng đường 15 2.3.3.5 Phương pháp đánh giá cảm quan 15 2.3.3.6 Phương pháp kiểm tra tổng số vi sinh vật 16 2.3.3.7 Phương pháp kiểm tra coliform 16 2.3.3.8 Phương pháp xác định độ chua Thorner sản phẩm sau lên men 16 2.3.3.9 Phương pháp xử lí số liệu 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 18 3.1 Kết thí nghiệm vi sinh-hóa sinh xác định chủng A xylinum18 3.1.1 Hoạt hóa chủng A xylinum từ mẫu đơng khơ tách rời khuẩn lạc18 3.1.2 Nhuộm Gram soi kính hiển vi 18 3.1.3 Xác định hoạt tính Catalase 19 3.1.4 Xác định khả tổng hợp cellulose 20 3.1.5 Xác định có mặt acid acetic dịch nuôi cấy 21 3.1.6 Định lượng acid acetic 21 3.2 Ứng dụng chủng A xylinum để tạo đồ uống lên men 22 3.2.1 Xác định số lượng vi sinh vật có 1ml dịch giống 22 3.2.2 Khảo sát tỷ lệ tiếp giống thời gian lên men 22 3.2.3 Xác định số tiêu chất lượng sản nước mía lên men 31 3.2.3.1 Đánh giá cảm quan 31 v 3.2.3.2 Sự biến thiên hàm lượng đường 32 3.2.3.3 Độ chua Thorner 32 3.2.3.4 Sự biến thiên pH 33 3.2.3.5 Tổng số vi sinh vật 33 3.2.3.6 Chỉ tiêu Coliform 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A xylinum Acetobacter xylinum BC Bacterial cellulose CFU Colony Forming Unit S officinarum Saccharum officinarum S spontaneum Saccharum spontaneum TGA Tryptone Glucose Agar vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần dinh dưỡng nước mía 1.2 Phân tích thành phần hóa lí khống chất trà Lipton nhãn vàng 1.3 Thành phần dinh dưỡng 100g phần ăn dưa hấu 10 3.1 Khối lượng acid acetic có 1ml dịch lên men sau 32 23 nuôi cấy (g) 3.2 Kết đếm số lượng vi sinh vật dịch giống 23 3.3 Kết đánh giá cảm quan nước trà đen lên men 24 3.4 Kết đánh giá cảm quan nước dưa hấu lên men 24 3.5 Kết đánh giá cảm quan nước mía lên men 25 3.6 Hàm lượng đường nước mía nguyên chất nước mía lên men (%) Độ chua Thorner nước mía nguyên chất nước mía lên men (oT) Độ pH nước mía nguyên chất nước mía lên men (đvpH) 33 3.7 3.8 33 34 viii 27 pH (đvpH) 0 Thời gian (ngày) 10 15 Hình 3.9 Biểu đồ biến thiên pH tỷ lệ nuôi cấy theo thời gian môi trường nước dưa hấu Hình 3.9 cho thấy chênh lệch pH tỷ lệ tiếp giống theo thời gian tỷ lệ không lớn So với mơi trường nước trà đen giá trị pH tương ứng nước dưa hấu lớn giá trị pH đánh giá tốt theo đánh giá cảm Hàm lượng đường (%) quan 5.68 đvpH, đơn vị pH tỷ lệ tiếp giống 10% lên men ngày 25 20 15 10 0 Thời gian (ngày) 10 15 Hình 3.10 Biểu đồ biến thiên hàm lượng đường tỷ lệ nuôi cấy theo thời gian môi trường nước dưa hấu 28 Qua hình 3.10, ta thấy hàm lượng đường mơi trường dưa hấu giảm ít, giảm qua thời gian khảo sát, tỷ lệ tiếp giống cao hàm lượng đường từ 20% giảm đến khoảng 14% sau thời gian ngày, đánh giá cảm quan Hàm lượng acid (g/ml) bảng 7, vị -1 -2 Thời gian (ngày) 10 15 Hình 3.11 Sự biến thiên hàm lượng acid tỷ lệ nuôi cấy theo thời gian môi trường nước dưa hấu Tương tự sản phẩm lên men từ trà đen, sản phẩm lên men từ dưa hấu có hàm lượng đường pH giảm, hàm lượng acid tăng Kết tối ưu trình đánh giá cảm quan dịch lên men dưa hấu tỷ lệ 10 % lên men ngày Nước mía ép từ mía tươi sau lọc bỏ cặn, trùng sau tiếp giống với tỷ lệ 5%, 10%, 15% để lên men theo thời gian 1, 3, 5, ngày Sau lên men, dịch nước mía trùng lần nữa; thông số pH, hàm lượng đường, hàm lượng acid xác định theo mẫu tương ứng pH (đvpH) 29 0 Thời gian (ngày) 10 15 Hình 3.12 Sự biến thiên pH tỷ lệ nuôi cấy theo thời gian môi trường nước mía Trên mơi trường nước mía, pH giảm mạnh theo thời gian khảo sát, điều thể rõ hình 3.12 Giá trị pH tối ưu theo đánh giá cảm quan dịch nước mía lên men 4.5 đvpH, so với giá trị nước dưa hấu cao gần tương Hàm lượng đường (g/ml) đương với giá trị tối ưu nước trà đen 25 20 15 10 0 Thời gian (ngày) 10 15 Hình 3.13 Sự biến thiên hàm lượng đường tỷ lệ nuôi cấy theo thời gian môi trường nước mía Từ hình 3.13 cho thấy hàm lượng đường nước mía lên men có thay đổi khơng đồng đều, tỷ lệ tiếp giống 10%, 15% hàm lượng đường giảm nhanh sau 30 ngày lên men; sau 5, ngày giá trị có chênh lệch khơng lớn tỷ lệ 5% hàm lượng đường giảm từ 3-5 ngày nuôi cấy Hàm lượng đường có dịch lên men có tỷ lệ tiếp giống 10% với thời gian ngày cho tốt theo đánh Hàm lượng acid (g/ml) giá cảm quan -1 -2 Thời gian (ngày) 10 15 Hình 3.14 Sự biến thiên hàm lượng acid tỷ lệ nuôi cấy theo thời gian mơi trường nước mía lên men Hàm lượng acid có dịch lên men có ảnh hưởng lớn đến giá trị pH Điều thể rõ qua hình 3.12 hình 3.14 Tỷ lệ tiếp giống 10% với ngày lên men đánh giá tốt qua q trình phân tích cảm quan có hàm lượng acid khoảng 4.8 cao so với giá trị tốt từ nước dưa hấu lên men (3.4) nước trà đen (4.2) Từ cho thấy sản phẩm ngon hay không định nhiều yếu tố Đặc biệt nhu cầu người dùng Từ kết đánh giá cảm quan xác định thơng số pH, hàm lượng đường, hàm lượng acid đưa kết luận chủng A xylinum tạo sản phẩm đồ uống lên men tối ưu với tỷ lệ tiếp giống 10% nuôi lên men ngày mơi trường dịch nước mía, nước trà đen nước dưa hấu Tuy nhiên đánh giá tốt so với mơi trường cịn lại nên sản phẩm dịch lên men từ nước mía tốt 31 3.2.3 Xác định số tiêu chất lượng sản nước mía lên men Từ kết đánh giá cảm quan thông số pH, hàm lượng đường, hàm lượng acid sau lên men cho thấy nước mía lên men theo tỷ lệ tiếp giống 10% ngày ngon nhất, chọn sản phẩm để thực nghiên cứu Hình 3.15 Dịch nước mía lên men với tỷ lệ tiếp giống 10% thời gian ngày Nước mía ép nguyên chất lọc để loại bỏ cặn, đo hàm lượng đường pH, sau chuẩn hàm lượng đường thành 20% pH thành đvpH theo phương pháp khảo sát Thanh trùng dịch nước mía thời gian 15 phút với 85 oC làm lạnh nhanh nhiệt độ oC 10 phút Tiếp giống hoạt hóa 24h vào dịch nước mía với tỷ lệ 10% lên men ngày Sau lên men, dịch nước mía xác định số tiêu chất lượng theo văn QCVN 6-2: 2010/BYT đồ uống không cồn Kết trình bày 3.2.3.1 Đánh giá cảm quan Dịch sau lên men trùng lần thứ để tiêu diệt vi sinh vật Sau dịch nước mía đánh giá cảm quan sinh viên lớp 13CNSH, khoa 32 Sinh- Môi trường Kết phản ánh cho thấy vị ngọt, thơm mùi mía mùi trà xanh, mẫu cặn sậm màu so với nước mía nguyên chất Mùi vị sản phẩm theo cá nhân khác có cảm nhận khác nhau, Vì mẫu đánh giá nhận nhiều ý kiến khác Cặn có sản phẩm giải thích A xylinum tổng hợp BC tạo thành ván, cặn huyền phù protein chất hữu có nước mía bị đơng tụ nhiệt độ cao, thấp trình trùng Màu dịch lên men sậm đường có dịch nước mía bị caramen hóa nhiệt độ cao tạo hợp chất sậm màu 3.2.3.2 Sự biến thiên hàm lượng đường Hàm lượng đường nước mía nguyên chất đo trước chuẩn 20% 21.73% ± 0.43 Sau lên men, dịch lên men xác định hàm lượng đường đường, kết đo 10.33% ± 0.03 Qua giá trị ta thấy trình lên men A xylinum sử dụng đường cho trình trao đổi chất để sinh trưởng phát triển Kết lần đo hàm lượng đường thể qua bảng 3.6 Bảng 3.6 Hàm lượng đường nước mía nguyên chất nước mía lên men (%) Lần Lần Lần Nước mía nguyên chất (%) 22.5 21 21.7 Nước mía lên men (%) 10.3 10.4 10.3 3.2.3.3 Độ chua Thorner Độ chua Thorner (oT) nước mía trước chuẩn pH 16.8 oT ± 0.2 Sau lên men kết đọ chua xác định 40.26 oT ± 0.2 Từ kết cho thấy A xylinum làm tăng độ chua dịch lên men Bảng 3.7 thể kết đo độ chua Thorner nước mía trước sau lên men Bảng 3.7 Độ chua Thorner nước mía nguyên chất nước mía lên men ( oT) Lần Lần Lần Nước mía nguyên chất (oT) 16.5 16.7 17.2 Nước mía lên men (oT) 39.9 40.6 40.3 33 3.2.3.4 Sự biến thiên pH Dịch lên men xác định giá trị pH máy đo pH, giá trị thu 4.72 ± 0.02 đvpH, so với pH ban đầu nước mía 6.35 ± 0.03 đvpH cho thấy kết pH giảm trình lên men Qua bảng 3.8 ta so sánh kết lần đo Bảng 3.8 Độ pH nước mía nguyên chất nước mía lên men (đvpH) Lần Lần Lần Nước mía nguyên chất (đvpH) 4.72 4.68 4.77 Nước mía lên men (đvpH) 6.28 6.36 6.41 3.2.3.5 Tổng số vi sinh vật Dịch nước mía sau lên men xác định tổng số vi sinh vật lần, trước sau hấp trùng theo phương pháp trùng Pasteur Dịch lên men pha lỗng nồng độ thích hợp, sau nuôi cấy môi trường TGA nhiệt độ 28-32 oC vịng 24-72 h Hình 3.16 Khuẩn lạc đĩa môi trường thạch (A- Số lượng khuẩn lạc dịch lên men chưa trùng, độ pha loãng đến 10 -13 , B- Số lượng khuẩn lạc dịch lên men trùng, độ pha loãng đến 10 -3) Kết thu sau, dịch lên men chưa trùng số lượng vi sinh vật (1.8 ± 0.03)x10 15 CFU/ml, dịch lên men trùng khoảng (2.3±0.1)x10 Phương pháấp trùng Pasteur có hiệu diệt trùng cao 34 3.2.3.6 Chỉ tiêu Coliform Dịch nước mía lên men sau trùng, pha loãng đến nồng độ thích hợp Mơi trường Endo có bổ sung agar khử trùng 121 oC 20 phút chuẩn bị sẵn đĩa peptri Nhỏ dịch pha lỗng theo nồng độ lên mơi trường dàn khắp mặt thạch, sau lập úp đĩa cấy đem ủ ấm 28oC vòng 48h Đếm khuẩn lạc để xác định lượng coliform Hình 3.17 Đĩa thạch môi trường Endo cấy dịch lên men sau 48 ủ ấm, độ pha loãng dịch đến 10-3 Kết thu khơng có xuất khuẩn lạc mặt thạch tất độ pha loãng, điều cho thấy khơng có coliform trong sản phẩm nước mía lên men 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xác định đặc điểm chủng A xylinum thơng qua q trình thực thí nghiệm vi sinh- hóa sinh A xylinum trực khuẩn Gram (-) có hoạt tính catalase mạnh, có khả tổng hợp cellulose vi khuẩn acid acetic - Với tỷ lệ tiếp giống 10% ngày ni cấy, chủng A xylinum có khả tạo đồ uống lên men từ loại nguyên liệu nước mía, nươc dưa hấu, nước trà đen - Dựa vào kết đánh giá cảm quan; thông số pH, hàm lượng đường, hàm lượng acid sau lên men chọn nước mía sản phẩm lên men ngon - Xác định số tiêu chất lượng sản phẩm nước mía lên men phù hợp với QCVN 6-2:2010/BYT Kiến nghị Qua trình thực đề tài, tơi nhận thấy có nhiều vấn đề cần nghiên cứu để có sản phẩm đồ uống hồn thiện Sau tơi xin kiến nghị số vấn đề cần giải quyết: - Xây dựng quy trình để tạo sản phẩm hồn thiện - Xác định đầy đủ tiêu chất lượng sản phẩm đồ uống lên men từ nước mía phù hợp với QCVN 6-2:2010/BYT - Nghiên cứu phương pháp bảo quản tối ưu cho sản phẩm nước mía lên men - Khảo sát thêm khả lên men A xylinum nguồn nguyên liệu khác TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Lê Thị Bốn, Lê Thị Diệu (2012) “Nghiên cứu sản xuất cellulose từ vi khuẩn Acetobacter xylinum để cố định vi khuẩn Lactic úng dụng lên men sữa chua” Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2012 [2] Nguyễn Viết Chi (2012) “Giáo trình Cây mía” NXB Nơng Nghiệp [3] Phùng Lê Nhật Đông, Trần Kim Thủy, 2003 “Sản xuất BC môi trường nước mía nước chiết bã men bia - Một số ứng dụng BC công nghệ thực phẩm” Khóa luận tốt nghiệp khoa Cơng nghệ thực phẩm, ĐH Nông Lâm TPHCM” [4] Egorow N.X (1983), “Thực hành vi sinh vật”, NXB Mir Matcova [5] Nguyễn Cao Minh “Nghiên cứu chiết tách caffeine từ trà CO2 lỏng trạng thái siêu tới hạn” Luận văn tốt nghiệp khoa Cơng nghệ hóa học Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Thị Hiên (2010) “Phân tích thực phẩm” NXB Lao Động [7] Trần Phú Hịa (1996) “Nghiên cứu thạch dừa” Khóa luận tốt nghiệp khoa Cơng nghệ hố học dầu khí, ĐH Bách Khoa TPHCM [8] Đặng Thị Hồng, (2007) “Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC)” Luận án thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội [9] QCVN 6-2:2010/BYT: Kiểm tra chất lượng đồ uống không cồn [10] Đỗ Tất Lợi (2004) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” NXB Y Học [11] Biền Văn Minh (2010) “Cách nhuộm gram dạy thực hành sinh học trường THPT”, Trường ĐHSP - Đại học Huế Tạp chí Thiết bị giáo dục số 53/tháng 01/2010, tr: 29-30 [12] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân (2010) “Nghiên cứu đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ số nguồn nguyên liệu Việt Nam” Tạp chí thông tin Y Dược [13] Ngô Thị Minh Phương (2011) “Nghiên cứu phương pháp bảo quản nấm men (Saccharomyces cerevisiae), nấm mốc (Aspergillus niger) vi khuẩn (Acetobacter xylinum)” Luận văn thạc sĩ, khoa Công nghệ Hóa học, trường Cao Đẳng cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng [14] Lê Xuân Phương (2008) “Thí nghiệm vi sinh vật học” Đại học Đà Nẵng [15] TCVN 3215-79 “Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan Phương pháp cho điểm” [16] Lê Minh Tâm (2007), Phương pháp phân tích số tiêu vi sinh thực phẩm, NXB Hà Nội [17] Nguyễn Văn Thanh (2006) “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylinum” Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp [18] Nguyễn Xuân Thành (2007), Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội [19] Trần Thanh Thủy (1998), “Hướng dẫn thực hành vi sinh”, NXB Giáo dục Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia, “Vai trò nơng nghiệp, nơng thơn số mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn” [20] Nguyễn Xuân Viên (2010).“Sản xuất thạch dừa từ vi khuẩn Acetobacter xylinum” Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [21] Viện mía đường (2012) “Ngân hàng kiến thức trồng mía” TIẾNG ANH [22] Australian Government "The Biology and Ecology of Sugarcane (Saccharum spp hybrids) in Australia” Department of Health and Ageing, Office of the Gene Technology Regulator, 2004; p 10 [23] Australian Plant Name Index (APNI) "Momordica lanata Thunb.", IBIS database Centre for Plant Biodiversity Research, Australian Government, Canberra Retrieved17 October 2013 [24] Bailey LH 1930 “Three discussions in Cucurbitaceae” Gentes Herbarum 2: 175–186 [25] Bergey H, John G Holt, (1992) “Bergey’s manual of dererminativa bacteriology” Wolters Kluwer health, p.71-84 [26] FAO "Saccharum officinarum L." Retrieved 2012-09-21 [27] Gordon L Robertson (1998) “Food Packaging: Principles End Practice” [28] Haigler CH, Weimer PJ "Biosynthesis and Biodegredation of Cellulose" CRC Press.1991 [29] Hommel R.K., Ahnert P., “Encyclopedia of Food Microbiology” 2004 [30] Jonas R, Farah, Luiz F (1998)."Production and application of microbial cellulose" Polymer Degradation and Stability [31] Keller, Jack (2002) "Watermelon Wines" Winemaking Home Page Retrieved October 2014 [32] Kew Royal Botanic Gardens "Saccharum officinarum" Retrieved 201209-21 [33] Linnaeus, Carl von 1753 “Species Plantarum 1: 54 in Latin” [34] Lipton® Tea “Lipton® Tea" Retrieved 29 October 2014 [35] Milk Pasteurization: “Guarding against disease", Michigan State University Extension [36] Muhammad Adnan, Asif Ahmad, Anwaar Ahmed, Nauman Khalid, Imran Hayat and Iftikhar Ahme “Chemical composition and sensory evaluation of tea (camellia sinensis) commercialized in Pakistan” [37] Nutritional data "Watermelon, raw" Self Retrieved October 2014 [38] Parsons, William Thomas; Cuthbertson, Eric George (2001) “Noxious Weeds of Australia (2nd ed.)” Collingwood, Victoria: CSIRO Publishing pp 407–408 [39] Prashant R Chawla, Ishwar B Bajaj, Shrikant A Survase and Rekha S Singhal (2008) “Microbial Cellulose: Fermentative Production and Applications” [40] Puji Lestari, Nitariani Elfrida, Ani Suryani and Yadi Suryadi (2013) “Study on the Production of Bacterial Cellulose from Acetobacter xylinum using Agro-Waste” [41] Malcolm Brown R “Microbial Cellulose: A New Resource for Wood, Paper, Textiles, Food and Specialty Products” Jr Department of Botany, The University of Texas at Austin, Austin, Texas [42] Skinner P., Cannon R "Acetobacter xylinum an Inquiry into Cellulose Biosynthesis" The American Biology Teacher (2000) [43] South Africa National Biodiversity Institute “Citrullus lanatus (Thunb.) Matsum & Nakai" Retrieved 17 October 2013 [44] Stanislaw Bielecki, Alina Krystynowicz, Marianna Turkiewicz, Halina Kalinowska “Bacterial Cellulose” [45] Thesis Homles, 2004 “Bacterial cellulose” Department of chemical and process Engineering University of Canterbury Christchurch, New Zealand [46] Thomas E Bureau, R Malcolm Brown, JR “In vitro synthesis of cellulose II from a cytoplasmic membrane fraction of Acetobacter xylinum” [47] Todd C Wehner (2008) "Watermelon" In Jaime Prohens and Fernando Nuez Handbook of plant breeding Volume 1, Vegetables I, Asteraceae, Brassicaceae, Chenopodicaceae, and Cucurbitaceae Springer pp 381– 418 [48] University of Ottawa, "Acetobacter xylinum " Ottawa IGEM 2009 [49] Walker K T, Toidi.J, (1942) “The Catalase test with special reference to Acetobacter species” Vol 37, The College of Technology, The University of Manchester, p 10-12 [50] WH Foods 2011 “Cane Juice Nutrition Information" [51] Y Andelib Aydin, Nuran Deveci Aksoy “Isolation of Cellulose Producing Bacteria from Wastes of Vinegar Fermentation” PHỤ LỤC Phụ lục môi trường nuôi cấy Công thức Hassid-Barker cho lít mơi trường ni cấy: 10% sucrose 0.25% yeast extract 0.5% K2HPO4 0.6% (NH4)2SO4 0.2% MgSO4 88.95% Coconut water Điều chỉnh pH 4.0 acetic acid hấp khử trùng Sau cấy ủ nhiệt độ 28 oC ngày Cơng thức lít mơi trường ni cấy Schramm Hestrin: 2% (w / v) glucose 0.5% (w / v) peptone 0.5% (w / v) chiết xuất từ nấm men 0.27% anhydrous disodium phosphate 0.15% (w / v) acid citric monohydrate Điều chỉnh pH 5.0 với acetic acid 1N Môi trường rắn bổ xung 1.5% agar Hấp khử trùng 15 phút, atm, 121oC.Sau cấy giữ nhiệt độ 25-30oC 3-4 ngày Thành phần mơi trường TGA (Trypton Glucoza Agar) cho lít môi trường: Trypton peptone 5g Glucose 4g Cao nấm men 2.5 g Agar 15g Nước cất vừa đủ lít Mơi trường hấp khử trùng nhiệt độ 121 oC thời gian 20 phút Thành phần môi trường Endo cho lít mơi trường: Peptone 10g Lactoza 10g K2 HPO4 2.5g Na2SO3 3.3g Fushin kiềm 0.3g Agar 15g Nước cất vừa đủ lít Mơi trường hấp khử trùng nhiệt độ 121 oC thời gian 20 phút ... để sử dụng làm nguyên liệu nuôi sinh khối vi sinh vật nhằm sản xuất đồ uống phương pháp vi sinh Trên sở tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu khả ứng dụng chủng Acetobacter xylinum sản xuất đồ uống? ??... Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: ? ?Nghiên cứu khả ứng dụng vi khuẩn Acetobacter xylinum sản xuất đồ uống? ?? kết nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực,... HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG  NGUYỄN VĨNH QUỐC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHỦNG ACETOBACTER XYLINUM TRONG SẢN XUẤT ĐỒ UỐNG Ngành: Công nghệ sinh học Người hướng dẫn: TS Đoàn Thị

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan