1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý về thảm thực vật cho thành phố đà nẵng trên nền opengis

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỀ THẢM THỰC VẬT CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRÊN NỀN OPENGIS Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN TRẦN QUỐC VINH Sinh viên : VÕ THÀNH ĐẠT Mã số sinh viên : 312011121104 Lớp sinh hoạt : 12SPT Ngành : SƯ PHẠM TIN HỌC Khoa : KHOA TIN HỌC LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Trần Quốc Vinh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em để khóa luận hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng toàn thể giảng viên khoa Tin học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin cảm ơn dạy dỗ, bảo quan tâm thầy cô khoa Tin học suốt thời gian em theo học hồn thành khóa luận Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người ln động viên khích lệ giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN Võ Thành Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung báo cáo thực hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Nguyễn Trần Quốc Vinh, trưởng khoa Tin học, trường Đại học Sư phạm, đại học Đà Nẵng Mọi tham khảo dùng báo cáo trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm SINH VIÊN Võ Thành Đạt NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đà Nẵng, ngày 06 tháng 05 năm 2016 TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TS Nguyễn Trần Quốc Vinh TS Nguyễn Trần Quốc Vinh Võ Thành Đạt TÓM TẮT Đề tài tốt nghiệp “Xây dựng hệ thống quản lý thảm thực vật cho thành phố Đà Nẵng OpenGis” thực thời gian từ 01/01/2016 đến 1/05/2016 với liệu thí điểm số loài thực vật quý địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề tài thực nghiên cứu WebGIS mã nguồn mở sử dụng Web Server Apache, server GeoServer, thư viện OpenLayers GeoExt, hệ quản trị sở liệu Postgres/PostGIS, sử dụng Java Spring xây dựng trang quản trị người dùng quản trị CSDL Đề tài tiến hành phân tích, thiết kế CSDL, thiết kế trang Web xây dựng trang WebGIS quản lý thông tin thảm thực vật Đề tài đạt kết cụ thể sau: - Hoàn thành việc thiết kế xây dựng sở liệu địa lý đồ hành thành phố Đà Nẵng, đồ khu bảo tồn bán đảo Sơn Trà, Bà Nà – Núi Chúa, Bạch Mã, đồ phân bố số loài thực vật quý - Hoàn thành việc thiết kế chức thiết kế giao diện trang WebGIS để cung cấp thông tin phân bố lồi thực vật gắn liền với thơng tin khu bảo tồn khu vực hành - Xây dựng thành công trang WebGIS hiển thị với chức tương tác đồ, hiển thị, tìm kiếm quản lý cập nhật thông tin phân bố loài thực vật địa bàn thành phố MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .5 1.1 WebGIS 1.2 Chuẩn liệu không gian OGC 1.3 GeoServer 1.4 OpenLayers 1.5 Geoext 1.6 PostgreSQL/PostGIS .10 1.7 Java Spring 11 1.8 Một số nghiên cứu nước 13 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG .14 1.1 Phân tích, thiết kế chức 15 1.2 Phân tích, thiết kế CSDL 24 1.3 Thiết kế giao diện web 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 41 1.1 Kết .41 1.2 Đánh giá 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Kết luận 51 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 1: Cách cài đặt module Postgis vào PostgreSQL 54 PHỤ LỤC 2: Thơng tin số lồi thực vật sử dụng chương trình 56 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Cụm từ đầy đủ Chứ viết tắt / kí hiệu API Application Programming Interface CSDL Cơ sở liệu FK Foreign key GIS Geographic Information System HTTP HyperText Transfer Protocol J2EE Java Enterprise Edition OQC Open Geospatial Consortium PK Primary key SLD Styled Layer Desrciptor 10 SQL Structured Query Language 11 TOPP The Open Planning Project 12 URL Uniform Resource Location 13 WCS Web Coverage Service 14 WFS Web Feature Service 15 WMS Web Map Service 16 XML Extensible Markup Language i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ kiến trúc tầng WebGIS Hình 1.2 Quy trình hiển thị đồ GeoServer Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình thực 14 Hình 2.2 Sơ đồ phân cấp chức trang web 15 Hình 2.3 Sơ đồ liệu mức ngữ cảnh 19 Hình 2.4 Sơ đồ liệu mức đỉnh 19 Hình 2.5 Sơ đồ phân rã chức 1.0 20 Hình 2.6 Sơ đồ phân rã chức 2.0 20 Hình 2.7 Sơ đồ phân rã chức 1.2 21 Hình 2.8 Sơ đồ phân rã chức 2.1 21 Hình 2.9 Sơ đồ giải thuật đăng nhập vào hệ thống 22 Hình 2.10 Sơ đồ giải thuật quản lý thêm thông tin phân bố thực vật 22 Hình 2.11 Sơ đồ giải thuật quản lý cập nhật thông tin phân bố thực vật 23 Hình 2.12 Sơ đồ giải thuật quản lý xóa thông tin phân bố thực vật 23 Hình 2.13 Mơ hình thực thể kết hợp 26 Hình 2.14 Sơ đồ liệu quan hệ 28 Hình 2.15 Sơ đồ tổ chức trang web 38 Hình 2.16 Giao diện trang đăng nhập vào hệ thống 39 Hình 2.17 Giao diện trang danh sách thông tin phân bố thực vật 39 Hình 2.18 Giao diện trang thêm thơng tin phân bố thực vật 43 Hình 3.1 Giao diện trang Bản đồ 42 Hình 3.2 Bản đồ thể địa điểm phân bố lồi thực vật 43 Hình 3.3 Thanh công cụ 43 Hình 3.4 Thẻ tìm kiếm theo từ khóa hoạt động 44 Hình 3.5 Xem thuộc tính đối tượng 45 Hình 3.6 Giao diện đồ ấn thẻ 45 Hình 3.7 Giao diện cơng cụ đo khoảng cách 46 ii Hình 3.8 Giao diện cơng cụ đo diện tích 46 Hình 3.9 Giao diện cơng cụ vẽ để tìm kiếm 47 Hình 3.10 Giao diện cơng cụ tìm kiếm theo khơng gian 47 Hình 3.11 Giao diện cơng cụ tìm kiếm theo thuộc tính 48 Hình 3.12 Kết tìm kiếm hiển thị theo danh sách 48 Hình 3.13 Kết tìm kiếm hiển thị theo chi tiết đối tượng 49 Hình 3.14 Giao diện danh sách lồi thực vật 49 Hình 3.15 Giao diện thơng tin chi tiết lồi thực vật 50 iii Hình 3.5 Xem thuộc tính đối tượng  Ẩn thẻ trang web Mở rộng không gian hiển thị đồ ẩn thẻ (xem hình 3.6) Hình 3.6 Giao diện đồ ẩn thẻ 45  Công cụ đo khoảng cách Click vào điểm để tạo thành hình gấp khúc, khoảng cách đo hiển thị bên đồ Hình 3.7 Giao diện công cụ đo khoảng cách  Công cụ đo diện tích Click đồ để tạo thành hình đa giác, diện tích đo hiển thị bên đồ Hình 3.8 Giao diện cơng cụ đo diện tích  Cơng cụ vẽ để tìm kiếm Sử dụng cơng cụ vẽ hình trịn, đường gấp khúc, hình chữ nhật, điểm để tạo khu vực tìm kiếm đối đượng lớp đồ hiển thị Hình 3.9 Giao diện cơng cụ vẽ để tìm kiếm  Cơng cụ tìm kiếm theo khơng gian Sử dụng cơng cụ vẽ để tìm kiếm đối tượng lớp đồ A, sau lựa chọn phép tốn khơng gian lớp đồ B, thực tìm kiếm đối tượng lớp đồ B thỏa mãn phép toán không gian với đối tượng lớp đồ A Hình 3.10 Giao diện cơng cụ tìm kiếm theo khơng gian  Cơng cụ tìm kiếm theo thuộc tính Chọn lớp đồ, sau chọn thuộc tính tạo điều kiện lọc để lọc đối tượng lớp đồ chọn Hình 3.11 Giao diện cơng cụ tìm kiếm theo thuộc tính  Hiển thị kết tìm kiếm: hiển thị dạng o Dạng danh sách Hình 3.12 Kết tìm kiếm hiển thị theo danh sách o Dạng chi tiết đối tượng Hình 3.13 Kết tìm kiếm hiển thị theo chi tiết đối tượng  Giao diện trang thông tin loài thực vật o Danh sách cách loài thực vật Hình 3.14 Giao diện danh sách lồi thực vật o Thơng tin chi tiết lồi thực vật Hình 3.15 Giao diện thơng tin chi tiết lồi thực vật 1.2 Đánh giá Với mục tiêu ứng dụng OpenGIS để hỗ trợ hiển thị thông tin thảm thực vật, đề tài đạt kết cụ thể sau: - Hoàn thành việc thiết kế chức thiết kế giao diện trang WebGIS để cung cấp thông tin thảm thực vật - Xây dựng thành công trang WebGIS hiển thị thông tin thảm thực vật với chức tương tác đồ, hiển thị, tìm kiếm quản lý cập nhật thơng tin thảm thực vật Tuy nhiên, đề tài tồn số hạn chế như: - Tốc độ tải đồ tương đối chậm - Chưa thực thơng kê, phân tích liệu khơng gian thuộc tính - Hệ thống quản lý liệu chưa hoàn thiện (chỉ bao gồm chức thêm mới, chỉnh sửa xóa) - Dữ liệu khơng gian thuộc tính chưa đầy đủ chi tiết KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề tài tảng việc nghiên cứu ứng dụng OpenGIS phục vụ lĩnh vực hiển thị thơng tin thảm thực vật, góp phần vào việc phát triển mở rộng công nghệ Web theo hướng WebGIS mã nguồn mở, tích hợp thơng tin khơng gian thơng tin thuộc tính thành hệ thống thơng tin hồn chỉnh Web Đề tài xây dựng trang WebGIS mã nguồn mở hỗ trợ cho nhà sinh học, địa lý, nhà môi trường việc quản lý hiển thị thông tin thảm thực vật đồng thời cung cấp phương tiện tìm hiểu, tìm kiếm vị trí phân bố lồi thực vật cách nhanh chóng, hiệu thân thiện Đề nghị Đề xuất hướng nghiên cứu phát triển: - Tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp nhằm tăng tốc độ tải đồ - Nghiên cứu xây dựng chức thống kê, phân tích liệu WebGIS - Nghiên cứu việc xây dựng hoàn thiện chức quản lý liệu - Xây dựng đầu vào cho trang Web (nguồn cung cấp liệu) phong phú, đa dạng thông tin chi tiết thể đồ (thể đối tượng dạng đường, vùng), đảm bảo liệu cung cấp đầy đủ, cập nhật thường xuyên xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] “Sinh vật rừng Việt Nam,” [Trực tuyến] Available: http://www.vncreatures.net [Đã truy cập 12 2016] [2] Đ T P Anh, Khu hệ động thực vật nhân tố ảnh hưởng, đề xuất phương án bảo tồn sử dụng hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên Bán Đảo Sơn Trà, Báo cáo tổng kết đề tài [3] T Q Bảo, Tìm hiểu chuẩn OGC (Open Geospatial Consortium) ứng dụng để đưa liệu du lịch Thành phố Hồ Chí Minh lên WebGIS, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Công nghệ thông tin, Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh, 2008 [4] N K Lợi T T Nhất, Hệ thống thông tin địa lý - Phần mềm ArcView 3.3, NXB Nông nghiệp, 2007, pp - 34 [5] T T Thịnh, Ứng dụng WebGIS quản lý thông tin hệ thống nước thị, Luận văn thạc sĩ Bản đồ, Viễn thám Hệ thông tin địa lý, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2010 [6] N Q Tuấn, H V Hành, T Đ Trọng L T Sơn, Ứng dụng công nghệ WebGIS để xây dựng sở liệu phục vụ khai thác tiềm du lịch bền vững tỉnh Quảng Trị, Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2010, 2010 [7] T Q Vương, Nghiên cứu WebGIS phục vụ du lịch, Luận văn thạc sĩ Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2006 Tiếng Anh [8] M A Brovelli D Magni, An Archaeological Web GIS Application based on MapServer and PostGIS, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences [9] G Community, “JavaScript Toolkit for Rich Web Mapping Applications,” 2010 [Trực tuyến] Available: http://geoext org/ [Đã truy cập 12 2016] [10] O Fajuyigbe, V F Balogun O M Obembe, Web-Based Geographical Information System (GIS) for Tourism in Oyo State, Nigeria, Information Technology Journal, 2007, pp 613 - 622 [11] O S G Foundation, “OpenLayers: Free Maps for the Web,” [Trực tuyến] Available: http://openlayers.org/ [Đã truy cập 2016] [12] C Gan, “Make GetFeatureInfo Work for WMS map,” 2011 [Trực tuyến] Available: http://cggis.wordpress.com/2011/05/19/getfeatureinfo/ [Đã truy cập 27 2016] [13] S S Nair, Web Enableb Open Source GIS base Tourist Information, International Journal of Engineering Science and Technology (IJEST), 2011 PHỤ LỤC 1: Cách cài đặt module Postgis vào PostgreSQL  Bước 1: Chọn database cần nạp extension PostGis(ở fire_database)  Bước 2: Viết lệnh truy vấn “CREATE POSTGIS EXTENSION”  Bước 3: Kiểm tra module Postgis PHỤ LỤC 2: Thơng tin số lồi thực vật sử dụng chương trình (được trích dẫn từ trang http://www.vncreatures.net) Gõ lau a Danh pháp khoa học: Sindora tonkinensis b Bậc tiến hóa: Họ: Đậu Fabaceae Bộ: Đậu Fabales c Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ lớn, rụng vào mùa đơng, cao 20-25 m, đường kính thân 0,6 - 0,8 m Lá kép lông chim lần chẵn, dài 10-16 cm, với 3-5 đôi chét; chét hình bầu dục-ngọn giáo, dài 6-12 cm, rộng 3,5-6 cm, chóp nhọn, gốc tù hay trịn, nhẵn hai mặt, cuống chét dài 4-5 mm Cụm hoa hình chuỳ đỉnh cành, dài 10-15 cm, có lơng nhung màu vàng Lá bắc hình tam giác, dài 5-10 mm Đài có lơng nhung phía ngồi Cánh hoa (-3 ) nạc, dài khoảng 7-8 mm, có lơng bên ngồi Nhị 10 Bầu có cuống ngắn, phủ lơng nhung, vịi cong, dài 10-15 mm; núm nhuỵ hình đầu Quả đậu, gần trịn hay hình bầu dục dài 7cm, rộng cm, có mỏ thẳng, khơng có gai phía ngồi Hạt thường 1, đơi 2-3 hạt d Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 3-5, chín tháng 7-9 Tái sinh hạt Cây mọc rải rác rừng, độ cao đến 600 m, đất tốt, dày thoát nước e Phân bố: Trong nước: Quảng Ninh (ng Bí), Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An (Quỳ Châu, Nghĩa Đàn), Hà Tĩnh (Kỳ Anh), Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (Hương Điền), Đà Nẵng, Kontum, Gia Lai, Khánh Hoà Thế giới: Campuchia f Giá trị: Loài cho gỗ tốt, màu nâu thẫm, khơng bị mối mọt, dùng đóng đồ dùng cao cấp gia đình dùng xây dựng, đóng tàu thuyền Vỏ chứa nhiều tanin Hoa nguồn mật cho ong g Tình trạng: Do gỗ quí, tốt nên bị săn lùng khai thác mạnh, số lượng cá thể trưởng thành bị giảm sút nhanh trở nên khan Mặc dù khu phân bố rộng bị chia cắt, đồng thời bị khai thác, chặt phá rừng nên nơi cư trú bị xâm hại h Phân hạng: EN A1a,c,d+2d i Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá "sẽ nguy cấp" (Bậc V) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Cần bảo vệ nghiêm ngặt lồi đối tượng bị khai thác Có thể thực theo phương thức khai thác có chọn lựa để lại giống tiến hành trồng j Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam năm 2007 – Phần thực vật – Trang 150 Sơn huyết: a Danh pháp khoa học: Melanorrhea laccifera b Bậc tiến hóa: Họ: Đào lộn hột Anacardiaceae Bộ: Cam Rutales c Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ lớn, cao 20 - 30m, đường kình 30 - 50cm, thân thường khơng thẳng Vỏ ngồi màu xám tro, nứt dọc với nhiều lỗi bì sáng, thịt vỏ dày - 8mm, có nhựa mủ vàng sau cứng lại màu đen Lá, đơn dai, mọc cách, phiến hình trứng ngược, dài 12 - 20cm, rộng - 10cm, 2mặt nhẵn; Gân bên 18 - 24 đôi, rõ hai mặt Cuống dài - 6mm, dẹp nhiều có cánh Cụm hoa chùm thưa nách, cuống hoa có lơng dài hoa Cánh đài 5, nhẵn, cánh tràng cuộn lại, phía ngồi có lơng thưa Nhị khoảng 30 chiếc, đính thành hàng Bầu nhẵn, có cuống dài có lơng Nỗn đính bên gốc, hạch, hình cầu bị ép, rộng - 4cm, gốc có mang cánh hoa tồn d Sinh học sinh thái: Cây mọc rừng thưa, rải rác hay thành đám; gặp rừng kín thường xanh, độ cao từ 200 đến 800 - 1.000m loại đất nghèo, phân bố loại đất có độ ẩm cao Cây tăng trưởng trung bình: Khi 40 tuổi có nhiều hoa 17m đường kính 30cm Mùa hoa tháng 10 - 12 Mùa tháng - e Phân bố: Cây phân bố Việt Nam Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam: mọc rải rác Quảng Nam - Đà Nẵng, Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Đồng Nai, Tây Ninh, Sông Bé, Kiên Giang, (Bình Châu) Bà Rịa -Vũng Tàu f Giá trị: Gỗ giác lõi phân biệt, lõi cứng, không bị mối mọt; thuộc loại gỗ quý, dùng làm khuôn, đồ mỹ nghệ, nhựa dùng kỹ nghệ sơn mài g Tình trạng: Lồi nguy cấp, bị khai thác diện tích rừng bị thu hẹp, giảm sút 20% tương lai 5-10 năm tới, nơi phân bố không 10 địa điểm h Phân hạng: VU 1a,d+2d, B1+2a i Biện pháp bảo vệ: Bảo vệ triệt để số điểm có mọc tự nhiên Ba Vì (Hà Tây), Cầu Hai (Phú Thọ) vài tỉnh phía Nam Nghiên cứu đưa vào trồng rừng cac khu vực có loài phân bố… j Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam 2007 trang 44 Chò đen: a Danh pháp khoa học: Parashorea stellata b Bậc tiến hóa: Họ: Dầu Dipterocarpaceae Bộ: Bông Malvaceae c Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ lớn thường xanh, cao 30 - 35 m; thân thẳng hình trụ, đường kính 80 100 cm Tán hình cầu, phân cành muộn (20 - 25 m) Vỏ màu nâu đen, nứt dọc, giống vỏ Sao đen Cành cong, vặn, cành non mảnh, màu nâu hồng có lơng hình sao, sau nhẵn Lá hình bầu dục - thuôn, dài 15 cm, rộng cm; già nhỏ hơn; gân bên - 11 đôi, rõ mặt Lá kèm cong, sớm rụng, dài mm Cụm hoa ngọn, dài cm Đài bị lợp Nhị15, xếp thành hàng Quả cánh, dài - cm, gần d Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 6, tháng - 10 Ưa ẩm ưa nơi sáng Mọc sườn núi đất feralit vàng, có tầng dày Loài ưu tầng cao Tái sinh tốt, hạt dễ nảy mầm, chịu bóng Mọc độ cao 300 - 800 m e Phân bố: Trong nước: Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Đồng Nai Thế giới: Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia f Giá trị: Gỗ màu hồng nhạt, tương đối nặng, dễ chẻ Cấu trúc, đặc tính cơng dụng gỗ Chị đen gần với gỗ Sao đen nên sử dụng xây dựng, đóng đồ đạc, tàu thuyền loài gỗ quý Việt nam Cây Chò đen cho loại nhựa đặc (chai cục) với số lượng lớn g Tình trạng: Do gỗ tốt cho nhiều nhựa nên gỗ chò đen bị khai thác mạnh thời gian vừa qua Diện tích rừng Chị đen bị suy giảm nhiều bị chuyển đổi mục đích sử dụng đất h Phân hạng: VU A1,b,c +2b,c, B1+2a,b,c i Biện pháp bảo vệ: Hiện Chò đen bảo vệ tốt khu Vườn Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế) Khu Bảo tồn thiên nhiên Bán đảo Sơn Trà (Tp Đà Nẵng) Cần nghiên cứu để đưa vào gieo trồng lồi gỗ có nhiều giá trị j Tài liệu dẫn: Sách đỏ Việt Nam năm 2007 – Phần thực vật – Trang 176 ... hệ thống quản lý thảm thực vật cho thành phố Đà Nẵng OpenGis? ?? thực thời gian từ 01/01/2016 đến 1/05/2016 với liệu thí điểm số lồi thực vật quý địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề tài thực nghiên cứu... nghệ OpenGIS phù hợp cho việc phát triển ứng dụng quản lý thông tin thuộc tính khơng gian đáp ứng nhu cầu Trên sở đó, việc thực đề tài ? ?Xây dựng hệ thống quản lý đa dạng sinh học cho thành phố. .. web Đà Nẵng có thơng tin động thực vật, khu bảo tồn thiên nhiên, đồ có Đà Nẵng - Đọc số báo khoa học có thơng tin lồi động thực vật Đà Nẵng, phân bố thảm thực vật Đà Nẵng - Đề xuất chức cho ứng

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:26

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Bố cục đề tài

    1.2. Chuẩn dữ liệu không gian OGC

    1.8. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước

    1.1. Phân tích, thiết kế chức năng

    1.2. Phân tích, thiết kế CSDL

    1.3. Thiết kế giao diện web

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w