1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình chế biến, kinh doanh gỗ trên địa bàn hà tĩnh và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN BÁ HÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN, KINH DOANH GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo sau đại học, chuyên ngành Kỹ thuật máy công nghệ gỗ, giấy, khóa học 2009 – 2011 trường Đại học Lâm Nghiệp Đến tơi hồn thành khóa học thực thành cơng đề tài “Đánh giá tình hình chế biến, kinh doanh gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đề xuất số giải pháp phát triển bền vững” Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Thiết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp thầy giáo, giáo giảng dạy mơn chương trình đào tạo thạc sỹ nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tập thể cán UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm Lâm, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Phát triển nông thôn, Cục Thống kê, Cục Hải quan, Sở Tài chính, Sở Cơng thương, Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh; UBND huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh Hà Tĩnh; UBND xã thuộc huyện; Huyện ủy Thạch Hà, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan số liệu điều tra, khảo sát thu thập, xử lý đề tài trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Bá Hà MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 1.1.1 Sơ lược công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam qua thời kỳ 1.1.2 Tình hình phát triển sở chế biến gỗ 1.1.3 Tình hình cung ứng nguyên liệu gỗ 13 1.1.4 Hiện trạng sản phẩm thị trường tiêu thụ 15 1.1.5 Hiệu sản xuất kinh doanh 23 1.1.6 Hiện trạng khoa học công nghệ 24 1.1.7 Hiện trạng quản lý nhà nước 28 1.1.8 Ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Hà Tĩnh 29 1.1.9 Tổng quan cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung đề tài 31 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 33 1.2.1 Khái niệm công nghiệp chế biến gỗ 33 1.2.2 Khái niệm chiến lược 34 1.2.3 Phương pháp phân tích SWOT .35 1.2.4 Một số tiêu chuẩn chứng sản phẩm gỗ 39 1.3 Phương pháp xử lý kết 43 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2 Phạm vi nghiên cứu 44 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 44 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu .44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đánh giá tình hình chế biến, kinh doanh gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 45 3.1.1 Điều tra, khảo sát tình hình nguyên liệu, chế biến, kinh doanh gỗ 45 3.1.2 Đánh giá 64 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến, kinh doanh gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 68 3.2.1 Các xây dựng định hướng 68 3.2.2 Quan điểm mục tiêu phát triển 71 3.2.3 Một số dự báo .73 3.2.4 Nội dung định hướng phát triển 75 3.2.5 Các giải pháp thực 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt UBND NN&PTNT Giải thích nghĩa Ủy ban nhân dân Nông nghiệp phát triển nông thôn Tập hợp chữ từ tiếng Anh: Strengths SWOT (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) FSC COC Tên viết tắt chữ đầu từ tiếng Anh: Forest Stewardship Council - Hội đồng quản trị rừng quốc tế Tên viết tắt chữ đầu từ tiếng Anh: Chain of Custody Chứng chuỗi hành trình sản phẩm Tên viết tắt chữ đầu từ tiếng Anh: (International ISO Organization for Standardization) - Là tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá FDI USD Tên viết tắt chữ đầu từ tiếng Anh: Foreign Direct Investment - Là vốn đầu tư trực tiếp nước 100% Tên viết tắt chữ đầu từ tiếng Anh: United States dollar - Là đồng đô la Mỹ Tên viết tắt chữ đầu cụm từ tiếng Anh: Official ODA Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức nước SX Sản xuất CB Chế biến TCN Tiêu chuẩn ngành NĐ Nghị định CP Chính phủ NQ Nghị ii TTg MDF WTO EU Thủ tướng Tên viết tắt chữ đầu cụm từ tiếng Anh: Medium density fiberboard - Là ván sợ gỗ Tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) Từ viết tắt chữ đầu cụm từ tiếng Anh (Europe Union) Liên minh nước Châu Âu HTX Hợp tác xã CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 1.2 1.3 1.4 Khối lượng gỗ khai thác phục vụ sản xuất qua năm Khối lượng gỗ khai thác phục vụ sản xuất qua năm theo vùng Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ năm gần Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ sang thị trường chính, giai đoạn 2003 – 2009 Trang 15 16 16 17 1.5 Cơ cấu chất lượng lao động doanh nghiệp khảo sát 20 3.1 Khối lượng gỗ loại nhập qua năm 48 3.2 Khối lượng gỗ tròn khai thác qua năm 49 3.3 Diện tích rừng trồng khối lượng gỗ rừng trồng khai thác qua năm 50 3.4 Cơ cấu nguyên liệu gỗ đưa vào chế biến 50 3.5 Tỷ lệ nguyên liệu gỗ đưa vào chế biến 51 3.6 Tình hình kinh doanh gỗ giai đoạn 2006 – 2007 52 3.7 Tình hình chế biến gỗ giai đoạn 2006 – 2007 54 3.8 Tổng hợp sở chế biến theo quy mô 60 3.9 Tổng hợp kết kinh doanh sở chế biến gỗ 60 3.10 Tổng hợp khối lượng loại sản phẩm gỗ từ năm 2006 – 2010 61 3.11 Dự báo nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 3.12 Dự báo dân số nguồn lao động 77 78 iv DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Vị trí phân bố nhà máy chế biến gỗ quy mô lớn theo vùng 12 Diễn đàn Lâm nghiệp Việt Nam “Phát triển chế biến thương 1.2 mại lâm sản gắn với quản lý rừng bền vững” tỉnh Bình Định, 33 năm 2011 1.3 3.1 3.2 3.3 Phương pháp phân tích SWOT Ngun liệu gỗ trịn Cơng ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dăm gỗ Công ty Liên doanh sản xuất nguyên liệu giấy Việt Nhật Sản phẩm dăm gỗ Công ty Trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy Hanviha 37 54 55 55 3.4 Sản xuất ván sàn Cơng ty TNHH Hồng Anh 56 3.5 Dây chuyền sản xuất đồ mộc xuất công ty CP Việt Hà 57 3.6 Tàu du lịch sản xuất sở đóng tàu Hải Long 58 3.7 3.8 3.9 Hiện trạng phân bố sở chế biến gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Bản đồ quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ tỉnh Hà Tĩnh Quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ Khu công Công nghiệp Hạ vàng Khu công nghiệp Gia Lách, Hà Tĩnh 62 82 85 ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17053'50'' đến 18045'40'' vĩ độ Bắc 105005'50'' đến 106030'20'' kinh độ Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Bơlikhămxay Khămmuộn nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; có 10 huyện, 01 thị xã 01 thành phố, có huyện thị xã miền núi; diện tích đất tự nhiên 5.997 km2, dân số 1.289.058 người, có 127 km đường Quốc lộ 1A, 87 km đường Hồ Chí Minh 70km đường sắt Bắc - Nam, có đường Quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa Quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, Quốc lộ 12 dài 55 km từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa Cha Lo sang Lào Đơng Bắc Thái Lan Ngồi Hà Tĩnh cịn có 137 km bờ biển có cảng nước sâu Vũng Áng, cảng Xuân Hải, nhiều cảng cửa sông lớn với hệ thống đường giao thông thuận lợi cho phát triển khu công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh có diện tích rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng phịng hộ gần 80% diện tích đất tự nhiên, thuận lợi cho việc khai thác, chế biến gỗ trồng nguyên liệu gỗ Với vị trí địa lý vậy, Hà Tĩnh có điều kiện thuận lợi giao lưu, thơng thương hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05 tháng năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, xác định nhiệm vụ giải pháp “Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái”; Quyết định số 69/2007/QĐ-TTg, ngày 18 tháng năm 2007 Thủ trướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, khẳng định quan điểm: “Phát triển công nghiệp chế biến phải gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; phải gắn với thị trường tiêu thụ nước, giới vùng nguyên liệu để phát triển mặt hàng có lợi so sánh khả cạnh tranh”… Để phát huy tiềm mạnh, năm qua, tỉnh Hà Tĩnh bước ổn định phát triển kinh tế - xã hội đem lại hiệu tích cực Tỉnh ban hành nhiều chế, sách phù hợp để khuyến khích phát triển sản xuất, chế biến kinh doanh lâm sản Nghị số 08-NQ/TU, ngày 19 tháng năm 2009 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa XXVI) xác định mục tiêu đến năm 2020: tốc độ tăng trưởng lâm sản đạt 3,5 – 4%/năm; giá trị sản xuất lâm sản đạt 45%; giải việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, làng nghề; phát huy lợi nguồn nguyên liệu, sản phẩm lâm nghiệp đặc thù, phát huy gìn giữ giá trị văn hóa; 50% lao động đào tạo nghề, trọng thợ kỹ thuật Nghị đưa nhiệm vụ giải pháp, “tập trung rà sốt, điều chính, bổ sung xây dựng quy hoạch, chương trình, đề án phát triển nơng nghiệp, nông thôn, phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịnh vụ nông thôn” [4] Đây chủ trương đúng, kịp thời để tỉnh để bước khôi phục phát triển ngành công nghiệp chế biến, kinh doanh gỗ Hằng năm doanh số tiêu thụ sản phẩm gỗ địa bàn hàng trăm tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng, giải công ăn việc làm thu nhập ổn định cho hàng ngàn lao động Tuy nhiên, năm qua, ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Hà Tĩnh chậm phát triển, quy hoạch vùng, cụm công nghiệp cịn thiếu cụ thể, chưa tập trung; máy móc, cơng nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề thấp; mẫu mã sản phẩm chưa phong phú, đa dạng, thiếu tính cạnh tranh, sản phẩm truyền thống chưa phát huy; chưa chủ động nguồn nguyên liệu; sở chế biến chưa có tính liên kết chặt chẽ, phát triển manh mún, nhỏ lẻ, tự phát, thiếu quy hoạch chiến lược cụ thể… dẫn đến hiệu hiệu kinh tế không cao, không bền vững Mặc dù UBND tỉnh, Sở NN&PTNT có số cơng trình nghiên cứu giải pháp thực khắc phục hạn chế công tác tổ chức thực thiếu đồng bộ, chưa hiệu quả, hạn chế kiểm tra, giám sát thực hiện; chế sách chưa thực thuận lợi cho sở chế biến gỗ 89 Ngồi việc nghệ nhân xét cơng nhận hưởng sách nghệ nhân theo thông tư liên số 41/2002/TTLB/BNN-BLĐTBXH-BVHTT, ngày 30/5/2002 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa Thơng tin hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục công nhận danh hiệu - Chính sách khuyến cơng Tăng cường cơng tác tập huấn đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ thuật nghề xây dựng mơ hình sản xuất sản phẩm mộc Các sở chế biến hưởng chế sách khuyến cơng quy định Hằng năm kinh phí nghiên cứu khoa học tỉnh đầu tư cho nghiên cứu khôi phục làng nghề mộc truyền thống - Phát triển nguồn nhân lực Để phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cho ngành cơng nghiệp chế biến, cần xây dựng trung tâm đào tạo nghề chế biến gỗ liên kết với trường, trung tâm đào tạo nghề có uy tín, chất lượng Có sách miễn giảm học phí học viên học nghề làm việc trực tiếp nông thôn, em thuộc diện sách học nghề truyền thống, hỗ trợ vốn mở sở sản xuất địa phương sinh sống Các sở chế biến hợp đồng lao động, thuê lao động người lao động hưởng đầy đủ quyền lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sách khác theo Luật Lao động hành - Một số sách khác Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng hàng rào dự án Hỗ trợ san lấp, bồi thường, giải phóng mặt rà sốt bom mìn hàng rào dự án Chính sách hỗ trợ di chuyển sở chế biến khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp tránh ô nhiểm môi trường 90 3.2.5.3 Giải pháp tổ chức sản xuất Gắn kết công nghiệp chế biến gỗ với phát triển vùng nguyên liệu, thực cam kết quyền lợi nghĩa vụ bên cho hài hòa để phát triển Trước đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy cần phải xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu thật cẩn thận, chi tiết, coi điều kiện bắt buộc phải thực tốt Thành lập Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh để sở có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau, giải vấn đề khó khăn trình sản xuất, kinh doanh; tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Duy trì phát triển hệ thống hợp tác xã hoạt động; thành lập hợp tác xã, đặc biệt hợp tác xã hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm mộc Thực tốt mối liên kết "4 nhà": Nhà nước - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học - Nhà nông (chủ rừng cung cấp nguyên liệu) trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt sản phẩm rừng trồng Tăng cường quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm hàng hóa, nguồn gốc nguyên liệu, bảo vệ thương hiệu hàng hóa theo tiêu chuẩn FSC, COC, ISO 3.2.5.4 Giải pháp vốn Để thực định hướng trên, giai đoạn 2011 - 2015 cần đầu tư khoảng 130 tỷ đồng; giai đoạn 2016 - 2015 cần đầu tư khoảng 192 tỷ đồng, vốn ngân sách hỗ trợ 29,5 tỷ đồng, cịn lại huy động từ nguồn vốn tự có doanh nghiệp, vốn liên doanh, liên kết, vốn đầu tư trực tiếp FDI nguồn vốn vay khác Để thực cần có giải pháp sau: Tranh thủ hỗ trợ nguồn vốn từ ngân sách nhà nước qua chương trình Quốc gia như: Quyết định 147-QĐ/TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ trồng rừng sản xuất, Chương trình 134; Dự án phi phủ GTZ, AP2015… Thực tốt lồng ghép chương trình dự án để tạo nguồn vốn đầu tư phát triển 91 Lĩnh vực chế biến gỗ nằm danh mục ưu đãi Tài Ngân hàng tỉnh, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, vay vốn với lãi suất ưu đãi 3.2.5.5 Giải pháp thị trường Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm Thành lập Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Chú ý đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng hàng hóa, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng nguồn gốc sản phẩm; cải tiến mẫu mã, tiến tới xuất trực tiếp Hằng năm tổ chức hội chợ tỉnh tạo điều kiện cho sở chế biến gỗ tham dự hội chợ nước Quốc tế, nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm gỗ hình ảnh Hà Tĩnh Thành lập trung tâm dự báo thị trường, thường xuyên cung cấp thông tin thị trường giá loại sản phẩm, dự báo xu thế, khuynh hướng, phát triển thị trường gỗ sản phẩm gỗ Trong năm tới, ngồi việc trì phát triển thị trường truyền thống (cả thị trường trung chuyển thị trường người tiêu dùng trực tiếp) để thơng qua uy tín chất lượng sản phẩm gỗ xuất tỉnh tiếp cận nhanh tới người tiêu dùng, ngành chế biến gỗ Hà Tĩnh tập trung phát triển mạnh số thị trường mục tiêu, có kinh tế phát triển ổn định, sức mua ổn định nhu cầu liên tục tăng, thể chế kinh doanh, thương mại hoàn thiện, hệ thống phân phối rộng khắp động, bao gồm: EU, Mỹ, Nhật Bản, Nga… 3.2.5.6 Giải pháp nguồn nguyên liệu sản phẩm - Giải pháp nguồn nguyên liệu: Để phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bắt buộc phải chủ động nguồn nguyên liệu Tỉnh cần có chủ trương cấp phép khai thác gỗ rừng tự nhiên cung cấp cho nhà máy tinh chế, hạn chế tối đa cấm bán gỗ tròn chế biến dạng sơ chế; thiết kế việc khai thác gỗ theo nhu cầu nhà máy chế biến Ngoài sở chế biến phải tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh Đối với nguyên liệu gỗ rừng trồng, cần quy hoạch loại rừng sản xuất lâm nghiệp gắn với chất đất vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy chế biến 92 như: ván dăm, ván ghép thanh, ván mỏng, sản phẩm mộc ngồi cần khuyến khích chủ rừng phát triển gỗ lớn (đường kính 18cm) để nâng hiệu sử dụng gỗ nhu cầu sản phẩm đồ mộc ngày tăng Nguyên liệu phải đáp ứng yêu cầu khắt khe công nghiệp chế biến thị trường, tiến tới phải theo tiêu chuẩn FSC, COC Đối với nhà máy sản xuất đồ mộc xuất cần tăng cường nhập nguyên liệu gỗ để có đủ nguồn nguyên liệu, mặt khác dự trử nguồn nguyên liệu gỗ rừng tự nhiên Việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cần gắn với nhà máy chế biến gỗ Thực chế phân chia lợi nhuận để thiết lập mối liên hệ bề vững nhà, đặc biệt chủ rừng sở chế biến Đồng thời nhà máy chế biến phải có đề án xây dựng vùng nguyên liệu, xây dựng sở hạ tầng vùng ngun liệu Quy mơ tính chất vùng nguyên liệu phải phù hợp với quy mô tính chất nhà máy chế biến Hiện nhu cầu sử dụng sản phẩm có chứng nguồn gốc xuất xứ ngày cao hầu hết thị trường lớn Để phát huy hết tiềm ngành chế biến gỗ, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp cần ý đến xu hướng “mơi trường hóa” thương mại đồ gỗ Với xu hướng nguyên liệu chính: gỗ nhân tạo, gỗ có chứng nhận FSC gỗ tái chế, tiêu chuẩn môi trường thị trường đặt ngày nhiều cho thương mại đồ gỗ, kể việc xác định tính hợp pháp khả tái sinh khu vực khai thác Do đó, thời gian tới sản phẩm gỗ khai thác Hà Tĩnh cần mời tổ chức quốc tế tổ chức nước có thẩm quyền kiểm tra việc quản lý, khai thác gỗ cấp giấy chứng xác nhận gỗ khai thác Đặc biệt, việc xây dựng tiêu chí quản lý rừng bền vững cần tiến hành nhanh chóng, triệt để nhằm tối đa hóa nguyên liệu sản phẩm gỗ Hà Tĩnh - Giải pháp sản phẩm: Cần đa dạng hóa hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm; với phương châm sản xuất sản phẩm mà thị trường cần không sản xuất sản phẩm mà có 93 Đầu tư phát triển sản phẩm truyền thống: sản phẩm mộc nội thất, mộc ngồi trời, mộc mỹ nghệ, đóng tàu thuyền Thử nghiệm mẫu mã sản phẩm mới, đại vào thị trường Để phát triển thời gian tới, cần phải định hình sản phẩm mũi nhọn, có lợi thị trường nước giới đồ gỗ nội thất gỗ mỹ nghệ, ván nhân tạo ưu tiên hàng đầu Việc xác định sản phẩm mũi nhọn đôi với khảo sát trạng, đánh giá tiềm vùng rừng, vùng sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ từ đưa định hướng phát triển thống liên kết vùng ngun liệu vùng sản xuất, chun mơn hóa công đoạn chế biến sản phẩm gỗ sở chế biến 3.2.5.7 Giải pháp thiết bị, cơng nghệ Khuyến khích có sách ưu đãi sở đầu tư đổi công nghệ, máy móc thiết bị đại, nhiễm môi trường; đồng thời tăng cường giới thiệu, cập nhật thông tin thiết bị công nghệ mới, giúp cho sở lựa chọn cơng nghệ, máy móc thiết bị phù hợp phục vụ cho chế biến gỗ Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ vào sản xuất, xây dựng phát triển chương trình hỗ trợ chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học, công nghệ chế biến gỗ Đối với sở chế biến nhỏ, hộ gia đình khuyến khích thay máy móc thiết bị đời mới, đại, thay thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, khơng an tồn q trình lao động Hỗ trợ tập huấn công nghệ thông tin, xây dựng áp dụng chứng FSC, COC, ISO… 3.2.5.8 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Tăng cường hợp tác, liên kết sở đào tạo với sở để đào tạo chỗ, gắn đào tạo với sử dụng lao động để nâng cao tay nghề cho công nhân cán kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sở chế biến 94 Xây dựng triển khai Kế hoạch đánh giá nhu cầu đào tạo ngành chế biến gỗ cán kỹ thuật, quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề, nghệ nhân đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành chế biến gỗ Xây dựng định hướng phát triển kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển ngành chế biến gỗ Khuyến khích tạo điều kiện phát huy nguồn lực sở sản xuất, tích cực tranh thủ nguồn lực để tăng cường sở vật chất cho sở đào tạo để tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp chế biến Lồng ghép với chương trình, dự án nhà nước để đào tạo người lao động, đặc biệt lao động nông thôn như: Dự án cải thiện tham gia thị trường cho người nghèo (IMPP), Quyết định 1956/CP-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Lồng ghép hỗ trợ tăng cường đào tạo tay nghề công nhân chế biến gỗ Thường xuyên tổ chức tham quan nước để học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, tiếp cận thị trường, công nghệ Ủy ban nhân dân tỉnh khuyến khích nhà đầu tư tiếp nhận lao động địa phương qua đào tạo sở dạy nghề tỉnh em địa phương đào tạo nghề trường đại học, trường nghề như: Trường Đại học lâm Nghiệp Việt Nam, trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm đào tạo nghề chế biến gỗ có uy tín Cần có sách đãi ngộ thích đáng để thu hút nhân tài, sinh viên, đặc biệt em tỉnh trường công tác, phục vụ quê hương Đẩy mạnh xuất lao động lĩnh vực chế biến gỗ, góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thu nhập, đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho lao động chế biến gỗ 3.2.5.9 Giải pháp môi trường Sau năm 2015, việc xây dựng sở chế biến gỗ phải gắn với quy hoạch chi tiết đến cấp xã, huyện, quy định bắt buộc phải đánh giá tác động môi trường có đề xuất giải pháp xử lý chất thải, bảo vệ môi trường 95 Xây dựng thực quán sách khuyến khích sở chế biến gỗ hoạt động di dời, đầu tư vào khu chế xuất, cụm công nghiệp theo quy hoạch Ban hành quy định chặt chẽ quản lý môi trường công nghiệp chế biến gỗ Kiểm tra, xử lý nghiêm nhà máy vi phạm quy định xử lý chất thải, bảo vệ môi trường theo pháp luật hành, tạo nên cạnh tranh công sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc đầu tư, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát thực trạng ngành chế biến kinh doanh gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, đưa số kết luận sau: 1.1 Khảo sát, đánh giá thực trạng ngành chế biến, kinh doanh gỗ: Đề tài điều tra khảo sát số liệu 28 sở kinh doanh gỗ, 519 sở chế biến gỗ địa bàn 12 huyện, thị, thành phố tỉnh Hà Tĩnh, làm sở cho việc đánh giá định hướng số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Hà Tĩnh phát triển bền vững - Khảo sát, đánh giá tình hình cung ứng nguyên liệu gỗ tự nhiên, gỗ rừng trồng gỗ nhập từ năm 2006 – 2010 - Khảo sát lực sở chế biến gỗ, gồm: lực chế biến gỗ xẻ loại; lực sản xuất dăm gỗ; lực sản xuất ván bóc; lực sản xuất ván sàn; lực sản xuất đồ mộc; lực chế biến sản phẩm làng nghề - Khảo sát kết kinh doanh sở chế biến kinh doanh gỗ - Thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, suất lao động thấp; đội ngũ người quản lý lao động thiếu sáng tạo, tư sản xuất lớn hạn chế; khả tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin vào sản xuất chưa cao; phận công nhân lành nghề phải thuê tỉnh khác - Sản phẩm sơ chế chiếm 93,01%, sản phẩm tinh chế chiếm 6,99%, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu tỉnh, nước xuất sang nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông - Dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, máy móc, thiết bị lạc hậu, khơng an tồn cho người sử dụng, độ sai số gia cơng cao, tiêu hao nguyên liệu nhiên liệu, phí sản xuất tăng, suất sản xuất thấp, khả cạnh tranh khơng cao Một số sở có quy mô vừa, lớn, đầu tư dây chuyền công nghệ, đại, đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm đảm bảo môi trường 97 - Cơng tác quản lý nhà nước có quan tâm chưa có phối hợp tốt đơn vị liên quan nên hiệu không cao, khả nắm bắt tình hình tổng thể chưa bao quát - Hiện tỉnh chưa có quy hoạch cụ thể mạng lưới chế biến gỗ, sở chế biến gỗ phân bố không tập trung mà đa số phát triển tự phát địa bàn huyện; số doanh nghiệp chế biến gỗ phân bố khu công nghiệp tỉnh quy hoạch Khu kinh tế Vũng Áng, Khu công nghiệp Gia Lách 1.2 Các giải pháp phát triển bền vững ngành chế biến, kinh doanh gỗ tỉnh Hà Tĩnh a Quy hoạch sở chế biến, kinh doanh gỗ * Giai đoạn 2011 - 2015 - Di chuyển, mở rộng quy mô Nhà máy chế biến gỗ thuộc Công ty cổ phần Việt Hà vào khu công nghiệp thị xã Hồng Lĩnh để tránh ô nhiểm môi trường - Đầu tư mở rộng Công ty trách nhiệm hữu hạn Xuân Lâm (Nghi Xuân) Công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Anh (Hương Khê), chế biến ván sàn xuất từ gỗ rừng tự nhiên - Giữ nguyên công suất 04 nhà máy sản xuất dăm mãnh huyện Kỳ Anh huyện Nghi Xuân - Xây dựng 01 máy sản xuất ván sàn gỗ cao cấp MDF khu công nghiệp Vũng Áng, công suất 2.500m3/năm - Xây dựng 01 nhà máy sản xuất ván mỏng huyện Nghi Xuân, công suất 1.500 m3/năm - Xây dựng 01 nhà máy chế biến đồ gỗ nội thất, gỗ văn phòng từ nguyên liệu nhập nguyên liệu rừng trồng Khu công nghiệp Vũng Áng, công suất 2.500m3/năm - Xây dựng 01 nhà máy sản xuất bột giấy huyện Hương Sơn, công suất 5.000 tấn/năm - Duy trì phát triển làng nghề mộc truyền thống huyện Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Can Lộc 98 * Giai đoạn 2016 - 2020 năm - Tiếp tục trì phát triển sở chế biến quy hoạch giai đoạn trước; tăng cường đầu tư số dây chuyền thiết bị mới, đại, thay dần máy móc, cơng nghệ cũ, lạc hậu - Giảm công suất hoạt động 04 nhà máy băm dăm huyện Kỳ Anh Nghi Xuân xuống 90.000m3/năm, để nguyên liệu gỗ rừng trồng cho chế biến tinh - Nâng suất nhà máy sản xuất ván sàn gỗ cao cấp MDF khu công nghiệp Vũng Áng lên 5.000m3/năm - Nâng cấp nhà máy ván mỏng Nghi Xuân, công suất lên 2.500m3/năm - Nâng cấp Nhà máy chế biến gỗ nội thất, gỗ văn phòng từ nguyên liệu nhập nguyên liệu rừng trồng khu công nghiệp Vũng Áng lên công suất 7.000m3/năm - Đầu tư nâng cấp nhà máy sản xuất bột giấy Hương Sơn lên công suất 10.000 tấn/năm - Đầu tư xây dựng nhà máy ván ghép Nghi Xuân, công suất lên 3.5000m3/năm - Phát huy đẩy mạnh chế biến sản phẩm mộc truyền thống, làng nghề, sở kinh doanh sản phẩm mộc toàn tỉnh - Quy hoạch làng nghề tạp trung chủ yếu huyện: Đức Thọ, Can Lộc, Hương Sơn, Hương Khê, Thạch Hà b Một số giải pháp tổ chức thực quy hoạch Giải pháp chế, sách; giải pháp tổ chức sản xuất; giải pháp vốn; giải pháp thị trường; giải pháp nguồn nguyên liệu sản phẩm; giải pháp thiết bị, công nghệ; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; giải pháp môi trường 99 Kiến nghị Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, kiến nghị số nội dung sau: - Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh cần sớm ban hành Nghị phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Hà Tĩnh từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - UBND tỉnh cần xây dựng Đề án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chế biến gỗ - Tỉnh cần có chế thơng thống “trải thảm đỏ” để mời gọi nhà đầu tư nước, nguồn vốn ODA, FDI Khi phê duyệt dự án xây dựng nhà máy chế biến đồng phải phê duyệt phương án cung cấp nguyên liệu, đánh giá tác động môi trường - Phạm vi Đề tài nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực, như: chủ trương, sách, cơng nghệ, kỹ thuật, nguyên liệu, nhân lực, tài chính, điều kiện nghiên cứu cịn nhiều hạn chế Để ngành cơng nghiệp chế biến, kinh doanh gỗ tỉnh Hà Tĩnh phát triển bền vững thời gian tới, cần phải có đề tài cơng trình nghiên cứu cụ thể, quy mô hơn, như: khảo sát giải pháp cho nguyên liệu chế biến gỗ; quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ; đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường sở chế biến gỗ; khảo sát nhu cầu thị trường sản phẩm gỗ tỉnh Hà Tĩnh 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Chính trị (2004), Nghị số 39/NQ - TW ngày 16/8/2004 phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Vùng Bắc Trung duyên hải Trung bộ, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Bộ nông nghiệp Phát triển nông (2006), Thông tư số 116/2006/TT- BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Hà Tĩnh (2009), Nghị 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 nông nghiệp, nông dân nông thôn giai đoạn 2009-2015, định hướng đến năm 2020, Hà Tĩnh Ban Chấp hành Đảng Hà Tĩnh (2010), Nghị đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Hà Tĩnh Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, Hà Tĩnh Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh (2010), Sổ tay kiểm lâm địa bàn, Hà Tĩnh Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn (2001), Lịch sử Lâm trường Hương Sơn hình thành phát triển, Hương Sơn, Hà Tĩnh 10 Nguyễn Thị Xuân Chiên (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 11 Hà Chu Chử (1999), “Ván nhân tạo - loại vật liệu cần đẩy mạnh sản xuất”, Tạp chí cơng nghệ kinh tế lâm nghiệp, số 34 12 Hoàng Hữu Nguyên (1999), Một số định hướng phát triển ngành chế biến lâm sản Việt Nam năm tới, Báo cáo chuyên đề lớp cao học ngành chế biến lâm sản số 10/2001, Hà Nội 13 Nguyễn Phan Thiết (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Bài giảng cao học - Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 101 14 Mộc Quế (2010), Đi ̣nh hướng quy hoạch phát triể n kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đế n năm 2020, Hà Tĩnh 15 Nguyễn Tôn Quyền cộng (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chương công nghiệp Chế biến gỗ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 16 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1999), Lịch sử Đảng Hà Tĩnh – Tập I, Hà Tĩnh 17 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 việc ban hành Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 69/2007/QĐ-TTg, ngày 18/5/2007 phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn đến 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), Báo cáo tóm tắt thực trạng định hướng phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến, kinh doanh nông – lâm sản tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008-2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Tĩnh 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quy hoạch mạng lưới bảo quản, chế biến nông - lâm - thủy sản ngành nghề nông thôn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Hà Tĩnh 25 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2009), Quyết định số 2165 ngày 16/7/2009 việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị 08-NQ/TU ngày 102 19/5/2009 Ban chấp hành tỉnh đảng Hà Tĩnh nông nghiệp, nông dân nông thôn giai đoạn 2009-2015, định hướng đến năm 2020, Hà Tĩnh 26 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2007), Quyết định số 2451/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2007 quy hoạch phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Tĩnh 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2011), Kế hoạch triển khai thực Đề án phát triển sản xuất tỉnh giai đoạn 2011 – 2015, Hà Tĩnh 28 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND, ngày 09/8/2011 ban hành Quy định số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015, Hà Tĩnh 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh (2009), Quyết định số 2245/QĐ-SNN ngày 27/8/2009 việc giao nhiệm vụ xây dựng chương trình, đề án, quy hoạch sách thực Nghị số 08-NQ/TU nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Tĩnh, giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020, Hà Tĩnh 30 http://www.vietfores.org - Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam 31 http://www.viettrade (2006), Một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam, Hội thảo cấp bộ, Quy Nhơn 32 http://www.viettrade.gov.vn (2009), Ngành chế biến gỗ Việt Nam – Tiềm lợi phát triển, Hà Nội 33 http://www.vietnamforest.org.vn, Báo cáo hội, thách thức khuyến nghị hồn thiện sách giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 34 http://www.viettrade.gov.vn (2009), Những khó khăn, thách ngành chế biến gỗ Việt Nam B Tiếng Anh 35 Đang Đinh Tram (2004), Master of Maketing, statery & Management, Paris 103 PHỤ LỤC ... 3.1 Đánh giá tình hình chế biến, kinh doanh gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 45 3.1.1 Điều tra, khảo sát tình hình nguyên liệu, chế biến, kinh doanh gỗ 45 3.1.2 Đánh giá 64 3.2 Đề xuất số giải. .. yêu cầu thực tế trên, nghiên cứu thực đề tài ? ?Đánh giá tình hình chế biến, kinh doanh gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đề xuất số giải pháp phát triển bền vững? ?? 4 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... nghệ gỗ, giấy, khóa học 2009 – 2011 trường Đại học Lâm Nghiệp Đến tơi hồn thành khóa học thực thành cơng đề tài ? ?Đánh giá tình hình chế biến, kinh doanh gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đề xuất số giải pháp

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w