1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặng Tiểu Bình những năm tháng Cách mạng văn hóa - Tổng tiến công vào kẻ cầm quyền đi theo con đường tư bản

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 207,17 KB

Nội dung

Tổng tiến công vào “kẻ cầm quyền đi theo con đường tư bản chủ nghĩa” Ngày 1.1.1967, báo, tạp chí của đảng cho in bài xã luận “Hãy tiến hành cuộc Đại cách mạng văn hoá của giai cấp vô sản tới cùng”, kêu gọi mở cuộc tấn công vào “Một nhúm người cầm quyền trong đảng đi theo đường lối tư bản” và “lũ đầu trâu mặt ngựa” ngoài xã hội. Với lời kêu gọi “tổng tiến công” đó, lại càng có thêm nhiều cán bộ lãnh đạo từ trung ương đến các địa phương các ngành bị phê phán...

Tổng tiến công vào “kẻ cầm quyền theo đường tư chủ nghĩa” Ngày 1.1.1967, báo, tạp chí đảng cho in xã luận “Hãy tiến hành Đại cách mạng văn hố giai cấp vơ sản tới cùng”, kêu gọi mở công vào “Một nhúm người cầm quyền đảng theo đường lối tư bản” “lũ đầu trâu mặt ngựa” xã hội Với lời kêu gọi “tổng tiến cơng” đó, lại có thêm nhiều cán lãnh đạo từ trung ương đến địa phương ngành bị phê phán đánh đổ Ngày 11.1.1967, hội nghị Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Trung quốc định bãi bỏ tư cách có mặt hội nghị Bộ Chính trị Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, Đào Chú (uỷ viên thường vụ Bộ Chính trị Đảng cộng sản Trung quốc, bí thư thường vụ Ban bí thư trung ương), Trần Vân (phó chủ tịch trung ương Đảng cộng sản Trung quốc, uỷ viên thường vụ Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Quốc vụ viện), Hạ Long (Ngun sối nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, uỷ viên Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Trung quốc Phó thủ tướng Quốc vụ viện, phó chủ tịch Quân uỷ trung ương) Uỷ viên thường vụ Bộ Chính trị trung ương Đào Chú bị Ban Cách mạng văn hố trung ương vu cho “phái bảo hồng to lớn nhất”, Nguyên soái Hạ Long bị Lâm Bưu đích danh “đại thổ phỉ”, bí thư thứ tỉnh uỷ Hồ Bắc, Vương Nhiệm Trọng; bí thư thứ thành uỷ Thượng Hải, Trần Phi Hiển: bí thư thứ tỉnh uỷ Cát Lâm, Triệu Lâm; bí thư thứ tỉnh uỷ Phúc Kiến, Diệp Phi; bí thư thứ tỉnh uỷ Giang Tô, Giang Vị Thanh; bí thư thứ tỉnh uỷ Sơn Đơng, Đàm Khải Long; bí thư thứ tỉnh uỷ An Huy, Lý Bảo Hoa; bí thư thứ tỉnh uỷ Chiết Giang, Giang Hoa; bí thư thứ tỉnh uỷ Giang Tây, Phương Chí Thuần; phó chủ nhiệm tổng cục trị qn Giải phóng, Lưu Chí Kiên, số cán lãnh đạo tỉnh, quân đội tiếp bị hạ bệ Trong đấu tố cuồng bạo thảm khốc, Diêm Hồng Ngạn, bí thư thứ tỉnh uỷ Vân Nam; Vệ Hằng, bí thư thứ tỉnh uỷ Sơn Tây, bị hành hạ đến chết; Trương Lâm Chi, trưởng Bộ Công nghiệp than, bị đánh đến chết; Đào Dũng, tư lệnh hạm đội hải quân Biển Đông bị chết chẳng rõ ràng Các cấp quyền thành lập sau dựng nước Trung quốc “nhất loạt diệt vong”, lãnh đạo cấp tiếp tục bị đánh đổ, thật năm tháng điên khùng Nhưng, riêng đánh đổ lãnh đạo đảng quyền cấp, khơng no nê dã tâm bè lũ Lâm Bưu Cách mạng văn hoá Với kế sách Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên Ban Cách mạng văn hoá trung ương, tháng giêng, phái tạo phản Thượng Hải cướp đoạt quyền đảng quyền thành phố Thế đấy, khẳng định Mao Trạch Đơng, phạm vi tồn quốc dấy lên phong trào cướp đoạt quyền Lấy phái tạo phản Cách mạng văn hoá làm sở, tổ chức thành Uỷ ban cách mạng, thay cho cấu tổ chức đảng nhà nước Đối với phong trào tiếm quyền, Mao Trạch Đơng khơng tán thành ủng hộ, mà cịn coi biện pháp thực thi chủ yếu để thực lý tưởng cách mạng liên tục ông ta Lý tưởng ông ta nhờ vào “Biến đổi cách mạng vĩ đại nhất, chưa có lịch sử nhân loại” để đập phá cho tan nát giới cũ tay “kẻ cầm quyền theo đường lối tư bản”, xây dựng giới mới, cách mạng hố hồn tồn Hình thức cụ thể giới lý tưởng, tức xây dựng quyền “cách mạng” hồn tồn mới, nằm tay phái cách mạng vô sản, giống công xã Pa ri, tức Uỷ ban Cách mạng! Mao Trạch Đơng nói: Đại cách mạng văn hố từ “Thiên hạ đại loạn” tới chỗ Thiên hạ đại trị Thành lập Uỷ ban Cách mạng, phải loại “đại trị” lịng ông ta mong ước? Nếu vậy, hỏng bét sai toét Cái “đại trị” không che đậy thật, tiếp tục đại loạn, nghiệp hẫng chân, thu vén lại được, thêm đại loạn rối ren Phải tạo phản công vào trường học, cơng vào cấp đảng quyền địa phương, công vào quân đội, kiện hỗn loạn cách đại quy mô tiếp nảy sinh, Thành Đô xảy chuyện “chống đối lẫn nhau” phái”tạo phản quân đội, Tây Ninh xảy chuyện quân đội bắt buộc phải nổ súng phản kích phái tạo phản, có người bị bắn chết, Vũ Hán xảy chuyện phái tạo phản cơng vào báo chí, vào qn đội dẫn tới việc quân đội “bắt người”, Quảng Đông, Nội Mông Cổ, An Huy, Hà Nam, Hồ Nam, Phúc Kiến, Tây Tạng nhiều nơi khác liên tục xảy thứộch chào đón, vời gọi Sau Cách mạng văn hoá bắt đầu, trước hết xảy chuyện đấu tố lục soát nhà cửa, tiếp hàng loạt cán bị hại đánh đổ Tất cả, tất khiến cho nhiều, nhiều người, từ hoang mang lúc đầu biến thành bất an, biến thành chống đối, biến thành phẫn nộ.” Tháng hai, với bên Trần Nghị (1), Diệp Kiếm Anh(2), Từ Hướng Tiền(3), Nhiếp Vinh Trăn(4), Lý Phú Xuân, Lý Tiên Niệm(5), Đàm Chấn Lâm(6), Dư Thu Lý(7), Cốc Mục(8) cán lão thành khác, gươm đao vào trận đấu tranh với Cách mạng văn hoá trung ương mà đại diện Khang Sinh, Trần Bá Đạt, Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Diêu Văn Nguyên Cả lớp đồng chí lão thành cách mạng cách mạng mà vào sinh tử, xây dựng xã hội chủ nghĩa mà đổ bao mồ hôi tâm huyết, hội nghị Bộ Chính trị, hội nghị Quân uỷ trung ương tố cáo hành động bạo ngược phi pháp xảy Cách mạng văn hoá, phẫn nộ lên án âm mưu hành động ngỗ ngược, lật đổ Ban Cách mạng văn hố trung ương, lời lẽ mạnh mẽ ngơn từ, thái độ đàng hồng, hiên ngang, nộ khí bừng bừng, thật đáng gọi khí lẫm liệt, sảng khối tràn trề Song, có điều bất hạnh là, lời nói chân khơng khơng hốn tỉnh Mao Trạch Đông, mà ngược lại, khiến ông ta cảm thấy lời dèm pha, trở ngại xưa chưa có phong trào cách mạng đích thân ơng ta đứng phát động Ơng ta nghiêm khắc phê bình chụp mũ cho phản kháng dòng “nước ngược tháng hai”, đồng thời hạ tâm phá bỏ hết trở lực, tiếp tục sâu, mở rộng phong trào “cách mạng”, “chưa có lịch sử”, lại luôn làm cho người bối rối, không hiểu Trong tháng ba, triệu tập họp ban công tác trung ương, Mao Trạch Đông lại thêm lần phê phán Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình, đồng thời thời gian cho thành lập “Tổ chuyên án Lưu Thiếu Kỳ” chuyên việc điều tra “tội lỗi” Lưu Thiếu Kỳ Trong tình trạng mà phê phán ngày thêm mạnh mẽ, việc cơng khai đích danh Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình, đặc biệt Lưu Thiếu Kỳ trở thành điều tất nhiên Ngày 1.1.1967, báo “Nhân dân” tạp chí Cờ đỏ in Thích Bản Vũ (tổ viên Tổ Cách mạng văn hoá trung ương) phê phán Lưu Thiếu Kỳ với tựa đề: “Chủ nghĩa yêu nước hay chủ nghĩa bán nước” Trong ngồi việc dùng câu “Kẻ cầm quyền lớn đảng theo đường lối tư bản” để thay cho tên Lưu Thiếu Kỳ, chụp cho Đặng Tiểu Bình danh hiệu “Một kẻ cầm quyền lớn khác đảng theo đường lối tư bản”, để công khai phê phán Công khai phê phán, chẳng rõ họ tên ra, tất bàn dân thiên hạ biết đánh đổ Trong thời kỳ khơng bình thường đó, đấu tố khơng cần thỉnh thị, tóm cổ lơi đấu, lơi cổ ra, người đấu, lúc tóm cổ lơi đấu lúc Đánh đổ không cần phê chuẩn, cần cấp - đương nhiên Lâm Bưu, Giang Thanh, ông kễnh Cách mạng văn hố - có người hiệu, phái tạo phản nhận thấy rằng, cần phải thế, lơi người ta Khi đấu tố vừa bắt đầu, hiệu vừa gào lên, coi bị cách cổ, coi bị đánh đổ “Nhưng muốn đánh đổ cán cao cấp đảng, nhà nước lãnh đạo tối cao, cịn cần phải có “trình tự”, “chính thức”, cịn cần phái có báo chí cơng khai phê phán Vạch mặt tên có hình thức khác nhau, loại vạch mặt tên công khai, loại khác việc vạch mặt tên lại phải đội danh hiệu quy định Vào thời đó, bị vạch mặt tên rõ ràng kiện lớn, có gọi tên thật khơng, gọi tên ai, ra, gọi tên ra, gọi tên nào, loại “đãi ngộ” Cách tên phê phán báo chí đảng, ngày nâng cấp mang hướng hai người: Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình là: “Kẻ cầm quyền lớn đảng theo đường lối tư bản” Ngày 3.4.1967, cha cầm bút viết cho Mao Trạch Đông thư Trong thư viết: “Suốt từ ngày 12.1.1967 đến nay, mong gặp Chủ tịch để xin giáo, lại cảm thấy rằng, quần chúng kịch liệt phê phán đường lối phản động hậu nghiêm trọng tơi, lại đến cầu kiến Chủ tịch, liệu có thật thích đáng khơng, dự Hôm rồi, tơi có đọc báo đồng chí Thích Bản Vũ thấy tính chất sai phạm tơi định rõ Nên tình hình này, lịng mong mỏi diện kiến, xin giáo Chủ tịch rõ ràng cần thiết Nếu Mao Chủ tịch cho được, xin thông báo cho biết lúc nào” Thư viết cho Mao Trạch Đông đưa đi, chẳng thấy có hồi âm nào, nên cịn biết đợi chờ, đợi chờ vơ vọng hoàn cảnh đầy hiểm nguy, bất trắc Ngày 6.4.1967, phái tạo phản xông vào nhà Lưu Thiếu Kỳ, đấu tố vị Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa bầu thức Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc Ngày hơm sau, Lưu Thiếu Kỳ viết báo chữ to tranh luận, biện luận, dán Trung Nam Hải, đồng hồ sau bị xé nát Ngày 10 tháng, phái tạo phản trường Đại học Thanh Hoa mở đại hội, có 30 vạn người tham dự đấu tố Vương Quang Mỹ, phu nhân Lưu Thiếu Kỳ Việc phê phán Lưu Thiếu Kỳ trở nên điên cuồng, cha gia đình tơi chuẩn bị tư tưởng sẵn sàng ứng phó với tình hình ngày trở nên thảm khốc Đến tháng năm, có hơm, chủ nhiệm Văn phịng trung ương đảng ng Đơng Hưng tìm đến nhà tơi, gặp cha tơi trị chuyện ng Đơng Hưng nói với Đặng Tiểu Bình: Chủ tịch vừa trừ Bắc Kinh, nhờ Uông Đông Hưng đến thăm Đặng Tiểu Bình Mao Trạch Đơng cho ng Đơng Hưng truyền đạt ba ý kiến mình: thứ cần nhẫn nại, không nên cuống gấp; thứ hai, Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình riêng biệt; thứ ba có việc viết thư cho ông (Mao Trạch Đông) Sau nghe xong ý kiến Mao Trạch Đông Uông Đông Hưng truyền đạt lại, Đặng Tiểu Bình tỏ bày: nhiều vấn đề báo chữ to không dúng thật, ông yêu cầu gặp Mao Chủ tịch để trình bày ng Đơng Hưng chuyển đề đạt tới Mao Trạch Đơng Chẳng sau, hôm trời khuya, người nhà tơi ngủ cả, ngồi sân tối om Cũng chẳng biết lúc giờ, lũ trẻ nghe thấy máy điện thoại réo chng liên hồi nhà phía tây, tơi mơ mơ màng màng chồng dậy nhấc điện thoại, tơi nghe thấy tổng đài nói, thư ký tổ (nơi Mao Trạch Đơng) cần tìm thư ký cha tơi Vương Thuỵ Lâm để nói chuyện, Vương Thuỵ Lâm lại khơng trực ban phịng làm việc, nên nhờ tìm Vương Thụy Lâm tới nghe điện thoại Khi nhà Vương Thuỵ Lâm cách nhà chúng tơi gần, nhà lại khơng có điện thoại Sau tìm Vương Thuỵ Lâm tới khơng lâu, thư ký Mao Trạch Đơng Từ Nghiệp Phu tới nhà bên cạnh Hoài Nhân đường, Trung Nam Hải Vương Thuỵ Lâm đưa Từ Nghiệp Phu vào phịng ngủ cha tơi dựng cha dậy, cho biết Chủ tịch muốn gặp cha tơi nói chuyện, cha tơi vội vã trở dậy Từ Nghiệp Phu không cho mang bảo vệ theo, nên cha tơi phải Sau cha rồi, mẹ lo lắng vô Nên rõ rằng, kể từ sau Cách mạng văn hố phê phán Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình tới đó, Mao Trạch Đơng chưa cho tìm cha tơi để trị chuyện Trời sáng, cha tơi từ chỗ Chủ tịch trở Cha cho mẹ biết rằng, vấn đề chủ yếu mà Chủ tịch hỏi ơng tình hình giai đoạn năm 30 rời quân đoàn Hồng quân số 7, đến Thượng Hải, báo cáo công tác với trung ương nào, ơng nói lại với Chủ tịch tường tận Chủ tịch có phê bình sai lầm ông việc cử tổ công tác (xuống trường học - N.D) Cha tơi nói rằng: ông tiếp thu lời phê bình Cha có hỏi Chủ tịch: sau có việc cần báo cáo với Chủ tịch tìm Chủ tịch đáp: Có thể tìm ng Đơng Hưng, trực tiếp viết thư cho Chủ tịch Thấy thái độ Chủ tịch ơn hồ, phê bình chẳng lấy làm gay gắt, khiến cha tơi có niềm an ủi lớn Với kích động ủng hộ Lâm Bưu, Giang Thanh số người khác, việc điên cuồng phê phán Lưu Thiếu Kỳ ngày nâng cấp Đến tháng chín báo báo lớn báo nhỏ phê phán Lưu Thiếu Kỳ lên tới 150 Đầu tháng bảy, phái tạo phản địi “tóm cổ” Lưu Thiếu Kỳ nằm bên Trung Nam Hải, bắt Lưu Thiếu Kỳ phải viết kiểm điểm Ngày 15.4.1967, phái tạo phản Học viện xây dựng lập doanh hạ trại bên cửa Tây Trung Nam Hải, thức thành lập “chiến tuyến tóm cổ Lưu Thiếu Kỳ” Với kích động Ban Cách mạng văn hoá trung ương, chiến tuyến tóm cổ Lưu Thiếu Kỳ nhanh chóng mở rộng cờ xí biểu ngữ sơng biển, lều trại tăng bạt nhấp nhô bạt ngàn, tiếng loa mở hết âm lượng nhức óc rung trời hàng nhiều vạn người bao vây nơi Trung ương đảng, Quốc vụ viện: Trung Nam Hải Các phái tạo phản luân phiên đấu tố “băng đen” kẻ “đi theo tư bản” bộ, tỉnh, với ủng hộ ông kễnh Ban Cách mạng văn hố trung ương, thay phiên xơng vào cửa lớn Trung Nam Hải Thanh phê phán Lưu Thiếu Kỳ nói to lớn, nước sôi lửa bỏng, phê phán Đặng Tiểu Bình xem ơn hồ Ngun nhân là: thứ nhất, Lưu Thiếu Kỳ tên đầu sỏ số “lớn theo tư bản”, trước hết cần phải đánh đổ ông đã, nên cần thứ khác Thứ hai lúc này, đầu óc Mao Trạch Đơng phân biệt việc xử lý Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình Đối với Mao Trạch Đơng mà nói, “sự phẫn nộ giai cấp vơ sản” ông ta nảy sinh từ Lưu Thiếu Kỳ, người vốn ông ta chọn lựa làm người kế cận Cịn Đặng Tiểu Bình, tức tối nảy sinh từ sau năm 60, tăng cao dần lên, song “khí tức” khơng lớn Lưu Thiếu Kỳ Đồng thời quan sát xem xét nói chuyện cách làm Mao Trạch Đơng, chứng minh rằng, Đặng Tiểu Bình, trước sau, lịng ơng ta có phần ưu Sau Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình mắc sai lầm Cách mạng văn hố, Mao Trạch Đông phê phán Lưu Thiếu Kỳ phê phán Đặng Tiểu Bình, mũi dùi phê phán trước sau nhằm vào Lưu Thiếu Kỳ Đối với việc đó, sau Đặng Tiểu Bình có nói: “Aii không nghe ông ta, (chỉ Mao Trạch Đông), ông ta chỉnh cho ngay, chỉnh đốn đến mức độ nào, ơng ta có suy tính” Trong hồi ức Vương Lực, thành viên Ban Cách mạng văn hố trung ương lúc (có nói), vào ngày 16.7.1967, sau Đặng Tiểu Bình bị đánh đổ lần nói chuyện riêng hai người, ơng ta có nói câu mang đầy ý vị sâu xa Mao Trạch Đơng nói rằng: “Nếu sức khoẻ Lâm Bưu khơng ổn, có tơi phải để Đặng Tiểu Bình xuất lại Chí Đặng Tiểu Bình thường vụ” Qua câu nói thấy nguyên nhân phân biệt đối xử có lớp lang Mao Trạch Đơng việc phê phán, xử lý Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình, lưu giữ Đặng Tiểu Bình, đến lúc thấy cần thiết đem dùng lại Đối với cách thức suy nghĩ kiếu cách dùng người Mao Trạch Đông, cha tơi khó mà biết Sau bị phê phán, đặc biệt bị thủ tiêu tư cách, không tham gia hội họp Bộ Chính trị trung ương, ơng suốt ngày ngồi nhà, chẳng tìm đến để làm việc, bàn bạc Khi đám trẻ chúng tơi cịn chung nhà, cịn tuỳ tiện vào Trung Nam Hải, thế, qua chúng tơi, cha tơi cịn nắm tình hình đại phê phán, đại loạn bên ngồi Ơng giống lãnh đạo cao cấp bị phê phán khác Trung Nam Hái, bị bắt buộc phải đọc báo chữ to phái tạo phản Trung Nam Hải dán Nhưng không giống Lưu Thiếu Kỳ chỗ phải viết kiểm điểm đem đọc trước quần chúng cách mạng, không giống Lưu Thiếu Kỳ bị “quần chúng cách mạng” đấu tố, công Chỉ có lần đọc báo chữ to, bị “quần chúng cách mạng” Trung Nam Hải bao vây Khi định hẳn có đứng giải thích, mà khơng bị rơi vào bước hai đấu tố Đối diện với phê phán hết đợt tới đợt kia, đối diện với báo chí ln ln vạch mặt tên, đối diện với kiểu công, sỉ nhục chí vu cáo bịa tạc, mà cha tơi phải nhìn, phải nghe, phải chấp nhận, phải chịu dựng, thử hỏi lịng cha tơi bình tĩnh, n ổn được? Nhưng ơng nhà cách mạng triệt để, nên từ lâu rèn luyện thành người khơng biết sợ, khơng biết hãi, sáu chục năm trải đời mình, ơng sớm trải qua chặng đường khuất khúc, gập ghềnh, bất chút, nên gặp phải cục diện bất thường, gặp phải đối xử không công bằng, gặp phải bước đường khơng đốn trước tương lai, lịng ơng khơng thể khơng nghĩ khơng lo, âm thầm chờ đợi Cứ ngày trở dậy, tiếp tục sống, chẳng thấy có thay đổi cha tơi, nét mặt cha chẳng thấy tỏ rõ thái độ nào, trầm lặng thế, lời Khi đứa trẻ mười tuổi, bàng hồng, chúng tơi chẳng hiểu gì, chúng tơi tức giận, cảm nhận oan khuất Nhưng từ người cha tôi, nhiều ít, có khơng, nhận chút sức mạnh bảo vệ cho Đám trẻ nhà chúng tôi, trai hay gái, yêu quý cha tôi, tin tưởng chắn cha phần tử “băng đen” phản đảng, phản xã hội chủ nghĩa Phái tạo phản Trung Nam Hải thúc giục chúng tơi vạch tội phê phán cha khơng viết khơng được, mà viết lại bịa đặt ra, cuối ba chị em chúng tôi, chụm đầu lại, tốt xấu viết chút gọi là, viết xong đem dán ra, mặc bọn tạo phản bảo chúng tơi khơng chịu vạch vịi, né tránh, bỏ nặng, nhận nhẹ Phía bên ngồi nhà chúng tơi, khu Trung Nam Hải đầy ứ báo chữ to biểu ngữ Bên Trung Nam Hải “chiến tuyến tóm cổ Lưu Thiếu Kỳ” mở rộng tới “tóm cổ lũ Lưu Thiếu Kỳ, Đặng Tiểu Bình” khiến tình trở nên nguy cấp Cả gia đình nhà chúng tơi bao gồm: cha mẹ, bà, lũ gái thuyền đơn sóng to gió lớn quăng quật biển khơi, cịn biết cụm chặt lại với nhau, dùng tình yêu thương, tin tưởng để an ủi giữ vững cho nhau, tìm lấy chút yên ổn linh hồn Tương lai phê phán sao, cha tơi gia đình chúng tơi khơng tiên đốn Nhưng tiếng chng rung trước xe phê phán Lưu Thiếu Kỳ ngày nâng cấp, khiến chúng tơi có chuẩn bị tư tưởng trước bước phát triển cịn gay go việc Chú thích: (1) Trần Nghị: Nguyên sối nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, uỷ viên Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Trung quốc, phó thủ tướng Quốc vụ viện, phó chủ tịch Quân uỷ trung ương (2) Diệp Kiếm Anh: Nguyên soái nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung quốc, bí thư Ban bí thư trung ương, phó chủ tịch Quân uỷ trung ương (3) Từ Hướng Tiền: Ngun sối nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, uỷ viên Bộ Chính trị đảng cộng sản Trung quốc, phó chủ tịch Quân uỷ trung ương (4) Nhiếp Vinh Trăn: Ngun sối nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, uỷ viên Bộ Chính trị Đảng cộng sản Trung quốc phó chủ tịch Quân uỷ trung ương (5) Lý Tiên Niệm: uỷ viên Bộ Chính trị Đảng cộng sản Trung quốc phó thủ tướng Quốc vụ viện (Nguyên chú) (6) Chấn Lâm: uỷ viên Bộ Chính trị trung ương Đảng cộng sản Trung quốc, phó thủ tướng Quốc vụ viện (7) Dư Thu Lý: Phó chủ nhiệm thứ kiêm thư ký trưởng Uỷ ban Kế hoạch nhà nước (8) Cốc Mục: Chủ nhiệm Uỷ ban xây dựng nhà nước ... câu ? ?Kẻ cầm quyền lớn đảng theo đường lối tư bản? ?? để thay cho tên Lưu Thiếu Kỳ, chụp cho Đặng Tiểu Bình danh hiệu “Một kẻ cầm quyền lớn khác đảng theo đường lối tư bản? ??, để công khai phê phán Công. .. thực lý tư? ??ng cách mạng liên tục ông ta Lý tư? ??ng ông ta nhờ vào “Biến đổi cách mạng vĩ đại nhất, chưa có lịch sử nhân loại” để đập phá cho tan nát giới cũ tay ? ?kẻ cầm quyền theo đường lối tư bản? ??,... Kỳ, Đặng Tiểu Bình mắc sai lầm Cách mạng văn hoá, Mao Trạch Đông phê phán Lưu Thiếu Kỳ phê phán Đặng Tiểu Bình, mũi dùi phê phán trước sau nhằm vào Lưu Thiếu Kỳ Đối với việc đó, sau Đặng Tiểu Bình

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w