1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHI AP VA GIO TREN TRAI DAT

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được các đai áp cao và thấp trên Trái Đất. - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ. Kĩ năng:. - Bi[r]

(1)

NHĨM - ĐỊA LÍ 6

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết:

BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm khí áp trình bày đai áp cao thấp Trái Đất - Nêu tên, phạm vi hoạt động hướng loại gió thổi thường xuyên TĐ 2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng hình vẽ nhận xét phân bố đai khí áp, loại gió hồn lưu khí Trái Đất

- Vẽ hình đai khí áp loại gió Trái Đất

3 Thái độ: Yêu quý Trái Đất- mơi trường sống người, có ý thức bảo vệ thành phần tự nhiên môi trường

II THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ giới

- Các hình vẽ SGK phóng to - Khí áp kế; bảng phụ phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở; thuyết trình; Thảo luận nhóm; phân tích, tổng hợp… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Cá nhân

Tìm hiểu khí áp đai khí áp bề mặt TĐ

HS: nghiên cứu SGK phần 1.a * 58 trả lời câu hỏi:

- Khí áp gì? Tại có khí áp?

- Đơn vị đo khí áp? Dụng cụ đo khí áp?

GV: Giới thiệu cho HS loại khí áp kế, cho HS xem khí áp kế thủy ngân; giải thích khí áp trung bình chuẩn…

Khí áp TB chuẩn, ngang mặt biển trọng lượng

của cột thủy ngân có tiết diện 1cm2 và cao 760

mm

HS: Quan sát H50:

- Trình bày phân bố vành đai khí áp lược đồ?

- Các đai khí áp thấp nằm vĩ độ nào? Các đai khí áp cao nằm vĩ độ nào?

1 KHÍ ÁP CÁC ĐAI KHÍ ÁP TRÊN TRÁI ĐẤT

a Khí áp:

- Khí áp sức ép khơng khí lên bề mặt Trái Đất

- Đơn vị đo: mm thủy ngân - Dụng cụ đo: Khí áp kế

b Các đai khí áp bề mặt Trái Đất:

- Phân bố thành đai khí áp cao khí áp thấp từ xích đạo cực - Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 00 khoảng vĩ độ 600 Bvà N

(2)

GV: Chuẩn xác phân bố vành đai khí áp hình vẽ nói vành đai khí áp thực tế [Vì khí áp thay đổi theo độ cao vĩ độ?] HS: Nghiên cứu SGK H51 * 59

- Gió hình thành đâu?

- Kể tên loại gió thổi thường xuyên Trái Đất?

Hoạt động 2: Nhóm ( 6 nhóm) – TG: phút

Tìm hiểu phạm vi hoạt động hướng loại gió trên TĐ

Dựa vào H50 51: Tìm hiểu phạm vi hoạt động

hướng loại giói thổi thường xun TĐ

Nhóm 1,2: Gió Tín phong Nhóm 3,4: Gió Tây ơn đới Nhóm 5,6: Gió Đơng cực

Phạm vi HĐ Hướng

Tín phong 300 B,N XĐ NCB: Đông Bắc

NCN: Đông Nam Tây ôn đới 300 B,N lên 600

B,N

NCB: Tây Nam NCN: Tây Bắc Đông cực 900 B,N 600

B,N

NCB: Đông Bắc NCN: Đông Nam HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày; Các nhóm khác bổ sung

GV: Nhận xét, chuẩn xác kiến thức giải thích lệch hướng loại gió

HS:

- Giải thích gió Tín phong lại thổi từ khoảng 300

B, N xích đạo?

- Vì gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng vĩ độ 300

B N lên khoảng vĩ độ 600 B N?

[Việt Nam nằm khu vực hoạt động loại gió nào?]

[Ngồi loại gió cịn có loại gió nào?]

Hoạt động 3: Cá nhân

Tìm hiểu hồn lưu khí quyển

HS: - Dựa vào H50 H51: Mơ tả phân bố đai khí áp Trái Đất loại gió?

2 GIĨ VÀ CÁC HỒN LƯU KHÍ QUYỂN

a Gió:

Là chuyển động khơng khí từ nới khí áp cao nơi khí áp thấp - Có loại gió thổi thường xun Trái Đất

+ Tín phong: + Tây ơn đới + Đơng cực

b Hồn lưu khí quyển:

(3)

- Xác định vị trí hồn lưu khí TĐ?

 Tín phong gió Tây ơn đới tạo thành hai hồn lưu

khí quan trọng

hồn lưu khí quyển

V ĐÁNH GIÁ

1 HS điền vào sơ đồ trống vị trí đai khí áp phạm vi hoạt động loại gió Trái Đất?

2 Dựa vào sơ đồ, mô tả phân bố đai khí áp loại gió Trái Đất? VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

(4)

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / /

Tiết:

Bài: 17 Sự phân hóa lãnh thổ

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

(Tiết 1)

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng đối việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế

- Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng

2.Kỹ n ă ng

- Xác định đồ vị trí, giới hạn vùng

-Dựa vào đồ tự nhiên, dân cư trình bày đặc điểm TN, KT vùng

- Đọc lược đồ, phân tích nhận xét bảng số liệu

3.Thái đ ộ

Giáo dục cho học sinh tình u q hương đất nước, có ý thức bảo vệ TNTN, MT biết sử dụng nguồn lượng có hiệu

B PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, nhóm…

C.PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:

(5)

- Bản đồ dân cư Việt Nam

- Tranh ảnh cảnh quan, dân tộc vùng

2.Học sinh:

- Hoàn thành thực hành 16

- Nghiên cứu trước 17, sưu tầm tranh ảnh cho 17

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp: (1’)

II.Kiểm tra cũ:(không)

III.Bài mới

1 . Đ ặt vấn đ :(1’) GV dùng lược đồ vùng giới thiệu khái quát diện tích, dân số vùng trung du miền núi Bắc Bộ

2 .Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

HĐ 1:

NỘI DUNG KIẾN THỨC GV :Treo đồ vùng trung du miền

núi Bắc Bộ , giới thiệu hướng dẫn HS quan sát:

HS:hoạt động cặp

Dựa vào thông tin mục (tr61/ SGK) H17.1 (tr 62/ SGK):

? Xác định vị trí địa lí, giới hạn của vùng TD &MNBB đồ?

GV HS lớp theo dõi, sửa lỗi

? Vị trí địa lí có ý nghĩa nào đến việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng?

.HS trả lời, GV bổ sung chuẩn xác: GV chuyển HĐ

HĐ2:

I. Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ (7’)

* Vị trí địa lí: Nằm phía Bắc đất nước, giáp tỉnh phía nam Trung Quốc Thượng Lào

* Lãnh thổ: Chiếm 1/3 diện tích nước, có đường bờ biển dài

(6)

GV: Hướng dẫn HS dựa vào H 17.1 kênh chữ mục (tr 62/SGK), kết hợp đồ treo tường:

HS: Hoạt động cá nhân:

? Trình bày đặc điểm tự nhiên và các tài nguyên thiên nhiên vùng TD & MN BB?

HS trình bày - GV lớp bổ sung tổng hợp

GV phân cơng HS hoạt động nhóm

(2 bàn nhóm - Thời gian 5')

HS: Căn H 17.1 bảng 17.1 (SGK):

? Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên việc phát triển kinh tế vùng?

Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày kết nhóm Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung

GV tổng hợp ý kiến kết luận

GV phát triển tư HS:

?Vì mạnh tiểu vùng ĐB là khai thác khống sản cịn tiểu vùng TB lại thủy điện?

GV khuyến khích HS nêu nhận xét

HS: Xác định đồ vùng: - Các mỏ than, sắt, thiếc, apatit - Các dịng sơng có tiềm lớn về thuỷ điện

HĐ 3:

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’)

* Đặc điểm tự nhiên:

- Địa hình cao, cắt xẻ mạnh; - Khí hậu có mùa đơng lạnh - Giàu tài ngun khống sản; trữ thủy điện dồi

* Những thuận lợi khó khăn:

+ Thuận lợi:TNTN phong phú tạo điều kiện cho vùng phát triển kinh tế đa ngành

+ Khó khăn: Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường; Khống sản có trữ lượng nhỏ điều kiện khai thác phức tạp; Thường xảy xói mịn, sạt lở đất, lũ qt…

(7)

GV: Cho HS quan sát đồ dân cư, số ảnh dân tộc sống vùng

HS: Hoạt động cá nhân

Kết hợp quan sát ảnh, nội dung mục III (tr 63/ SGK) hiêủ biết thực tế:

? Nêu đặc điểm dân cư - xã hội vùng?

HS nêu đặc điểm có dẫn chứng cụ thể

HS: Dựa vào bảng 17.2: Nhận xét sự chênh lệch dân cư - xã hội 2 tiểu vùng ĐB TB?

GV gợi ý cho HS nhận xét

? Những đặc điểm dân cư - xã hội có thuận lợi khó khăn đối

với phát triển kinh tế vùng?

.? Vùng cần có biện pháp để hạn chế khó khăn trên?

HS liên hệ nêu vài biện pháp

* Đặc điểm:

+ Có nhiều dân tộc người cư trú xen kẽ: Thái, Mường… (TB); Tày, Nùng, Dao (ĐB) Người Việt cư trú hầu hết địa phương

+ Trình độ dân cư, xã hội cịn thấp có chênh lệch tiểu vùng:

+ Đời sống đồng bào dân tộc bước đầu cải thiện

* Thuận lợi khó khăn:

+ Thuận lợi: Kinh nghiệm sản xuất lâu đời: Trồng CN, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới…

- Đa dạng văn hóa

+ Khó khăn: Trình độ VH, KT người lao động hạn chế

- Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn

V Củng cố: (4’)

1) Xác định đồ : vị trí địa lí, lãnh thổ vùng TD & MNBB tiểu vùng Đơng Bắc Tây Bắc

2) Vì việc phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên?

V.Dặn dò (4’):

*Bài cũ:

- Xác định trình bày đặc điểm vị trí địa lí , giới hạn vùng lược đồ

(8)

- Trả lời câu hỏi cuối

- Làm tập 17 ( Tập đồ 9)

*Bài mới: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (Tiết 2)

- Tình hình phát triển kinh tế vùng: Tập đọc, xác định ngành CN, nhận xét phân bố ngành H18.1

- Các mạnh phát triển công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ vùng - Phân tích bảng số liệu, lược đồ sgk

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:43

w