1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cấu trúc và chức năng của lễ hội truyền thống

59 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 650,76 KB

Nội dung

Lễ hội truyền thống của người Việt nam chủ yếu là diễn ra trong không gian vật chất và xã hội làng. Trước hết, về phương diện xã hội học, làng là một nhóm địa vực. Điều đó nghĩa là: Điều kiện tiên quyết của những người muốn chung sống với nhau là họ phải có cùng chung một địa vực cư trú và làm ăn sinh sống.

Chương hai úc ch ức lễ hội truy CÊu tr tró chø truỊn th thèèng óc cđa LƠ héi truy èng CÊu tr tró truỊn th thè óc kh 1.1 CÊu tr tró kh««ng gian 1.1.1 Kh Kh««ng gian vËt ch chÊÊt- kh kh««ng gian x· héi LƠ héi trun thèng cđa ng­êi ViƯt chđ u diễn không gian vật chất xà hội làng Trước hết, phương diện xà hội học, làng nhóm địa vực Điều có nghĩa là: Điều kiện tiên người muốn chung sống với họ phải có chung địa vực cư trú làm ăn sinh sống Có lẽ thủa ban đầu khai hoang lập làng, người ta ch­a thĨ cã mét ý thøc x· héi vỊ lµng ngày nay, mà có ý thức thân tộc Dần dà, gia tộc với tư cách láng giềng đà có thêm nhu cầu liên kết để tồn phát triển nên ranh giới làng, trước hết ranh giới vật chất, đà hình thành Sau phát triển khác mặt kinh tế, trị, xà hội văn hoá cộng đồng Chỉ đến lúc không gian vật chất trở thành không gian xà hội, không gian tâm lý không gian văn hoá Trong xà hội nông nghiệp cổ truyền người Việt, làng đơn vị xà hội gốc, chỉnh thể kinh tế, xà hội, văn hoá cấp sở nước Nói cách khác, làng kết cấu xà hội có tính cộng đồng cao: cộng đồng lÃnh thổ, làng cộng đồng trị, kinh tế (tự cấp tự túc) văn hoá Làng tạo quan hệ xà hội phức hợp, nội để thắt chặt người cá thể, nhóm xà hội với nhau, để tạo thành sức mạnh vật chất tinh thần- sức mạnh cộng đồng Có thĨ nãi, x· héi n«ng nghiƯp cỉ trun cđa người Việt (tính di động xà hội thấp) làng xà hội thu nhỏ Nhiều người nông dân , suốt đời mình, điều kiện để xa luỹ tre làng mình, làng thân xà hội lớn mà sở thuộc Theo thời gian ý thức 50 không gian vật chất xà hội làng ngày bồi đắp: ý thức người khác, ý thức họluôn đặt tương quan với bối cảnh vật chất làng cụ thể Chính ý thức xà hội đà bồi đắp nên hệ thống chuẩn mực giá trị xà hội làng Hệ thống chuẩn mực giá trị xà hội làng không tồn cách trìu tượng mà tồn hình thái biểu trưng- tức loại hình văn hoá Đến lượt nó, văn hoá lại có tác dụng củng cố, phát triển chuẩn mực giá trị xà hội, tất nhiên ý thức tâm lý xà hội cá thể theo mà phát triển Câu nói dân gian: Trống làng làng đánh, Thánh làng làng thờ ví dụ thể rõ nguyên lý Mỗi làng người Việt có vị thánh- biểu tượng cao tồn xà hội làng- để tôn thờ Nói theo cách lý giải Đurkhem việc tôn thờ vị thánh cách lý tưởng hoá xà hội làng, đề cao giá trị xà hội tồn làng Sự lý tưởng hoá dân gian biểu tượng hoá loại hình văn hoá đặc biệt: Đó lễ hội Bằng thông qua lễ hội, tất mội thành viên cộng đồng làng (tức tất sinh lớn lên địa vực làng, có đức tin vào vị thánh làng, tuân thủ hệ chuẩn mực giá trị làng, có chung ý thức tâm lý xà hội làng) tham dự vào việc bày tỏ tình cảm ý thức cộng đồng xà hội làng (mà vị thánh mình) Sự tham dự phương diện tinh thần mà đóng góp sức lực vật chất cách tự nguyện Điều có nghĩa là: Tất thành viên làng dù họ có dự hội họ khán giả tuý mà thôi: Họ có đồng cảm văn hoá với lễ hội trình ra, nghià vụ hay quyền lợi liên quan đến vị thánh thờ Vì ngôn ngữ dân gian thành viên làng có lễ hội dùng từ mở hội, người khác lại dùng từ xem hội Như vậy, đại đa số không gian vật chất không gian xà hội lễ hội cổ truyền không gian làng Cụ thể hơn, lễ hội tổ chức người 51 làng, đóng góp người thành viên làng, cầu cúng lợi ích toàn thể dân làng, lộc thánh chia cho làng, vui chơi dành cho tất người làng Cũng từ không gian làng, mà số lễ hội đà phát triển lên thành lễ hội có qui mô rộng lớn hơn: lễ hội vùng (như lễ hội làng Gióng, Lễ héi lµng MƠ Së, ), thËm chÝ lƠ héi qc gia (nh­ lƠ héi ®Ịn Hïng)1 Së dÜ nh­ vËy không gian xà hội lễ hội nới rộng: Các vị thánh vốn trước biểu tượng cho giá trị cộng đồng làng, đà dần trở thành biểu tượng cho giá trị vùng, chí cho dân tộc, quốc gia Sự lan toả giá trị xà hội vận động tự thân, đa số tác động yếu tố trị: Khi đà hình thành quốc gia- dân tộc, nhà nước phong kiến đà tuyển chọn giá trị xà hội phù hợp, có lợi cho lợi ích quốc gia, dân tộc thể chế hoá chúng phổ biến chúng rộng khắp vào đời sống xà hội Điều giải thích lại có lễ hội truyền thống quy mô để suy tôn Hùng Vương quốc tổ, Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo thân tinh thần chống ngoại xâm V× vËy, cã thĨ nãi r»ng: Trong lƠ héi trun thống, phạm vi ảnh hưởng vị thánh tôn thờ định không gian xà hội lễ hội Đến lượt nó, phậm vi ảnh hưởng lại chịu tác động trực tiếp mức độ tham gia nhà nước phong kiến Có thể nói bên cạnh uy tín vị thánh, thần x· héi phong Kh«ng gian cđa lƠ héi kh«ng thiết diễn địa hạt làng, dân làng tham dự mà có lan hµng tỉng nh­ héi Giãng tỉ chøc vµo ngµy mồng tháng âm lịch, bao gồm bốn làng thuộc tổng Phù Đổng Phù Đổng, Phù Dực, Đổng Viên, Đổng Xuyên Lễ hội làng Đa Hoà tôn thờ Chử Đồng Tử - Tiên Dung xưa dân lµng tỉng MƠ Së tiÕn hµnh tỉ chøc hàng năm vào mùa xuân, từ 12 - 15 tháng (âm lịch) Theo tục lệ địa phương làng Mễ Sở anh cả, làng Đa Hoà chạ trưởng, làng Hoàng Trạch em út; làng Nhạn Tháp, làng Phú Thị, làng Bằng Nhà làng Phú Trạch có bát hương thờ vọng Thành hoàng làng hậu cung làng Đa Hoà Hàng phủ hội Lim (Hà Bắc) Các lễ hội vùng hay gọi liên làng thường làng thờ chung vị thành hoàng nên mở hội kết chạ ®Ĩ r­íc ngµi tõ lµng nµy sang lµng 52 kiến vị địa vị chủ tế buổi khai mạc lễ hội định quy mô to hay võa cđa lƠ héi Êy: Cã nh÷ng lƠ héi vua đích thân (hoặc cử quan lại cao cấp làm đại diện cho mình) tới dự- nh÷ng lƠ héi cÊp qc gia, cã nh÷ng lƠ héi Vua uỷ quyền cho quan lại vùng đến dự làm chủ tế lễ hội cấp vùng Tuy nhiên, thực chất không gian vật chất không gian làng có lễ hội: Lực lượng tổ chức tham gia vào nghi lễ nghi trình lễ hội người làng, hành trình đám rước diễn phạm vi làng, tán lộc chủ yếu cho người làng Sự nới rộng không gian vật chất chủ yếu chỗ: Người dự hội đông (từ làng lân cận vïng hc tõ mäi miỊn cđa tỉ qc vỊ trảy hội) kèm theo lễ vật công đức nhiều hơn, trò vui thi đấu mở rộng cho khách thập phương Tính chất không gian vật chất lễ hội truyền thống cấp vùng cấp quốc gia đà định: làng gốc có lễ hội đóng vai trò chủ thể, giữ vai trò - vai trò trung tâm lễ hội Ví dụ:Trong lễ hội Gióng lễ hội tổ chức làng Phù Đổng Phù Dực, lễ hội đền Hùng làng Cổ Tích trung tâm, lễ hội làng Đa Hoà lấy làng Đa Hoà làm trung tâm [xem ] 1.1.2 Kh Khôông gian thi thiêêng: Thánh, thần đối tượng tôn thờ, thiêng hoá cộng đồng làng người ta tiến hành lễ hội không mục đích Có thể nói, vị thánh thần lễ hội truyền thống Trong tâm thức người Việt, thuyết hồn linh chiếm địa vị chủ đạo Vì thế, người Việt quan niệm rằng: Linh hồn vị thánh, thần cần phải có chỗ trú ngụ chỗ địa điểm thiêng Trong lễ hội làng, nghi lễ, nghi trình chủ chốt thường tổ chức tập trung địa điểm thiêng Địa điểm không gian hẹp- hữu hạn: Có thể không gian nhân tạo đình, đền, miếu, chùa (trong đình không gian lƠ héi phỉ biÕn nhÊt), cịng cã thĨ lµ không gian tự nhiên gò, đống, bÃi 2 Theo sè liƯu thèng kª 223 lƠ héi tiªu biểu đồng Bắc Bộ: có 79 lễ hội tổ chức đền, 39 lễ hội tổ chức chùa, 105 lễ hội tổ chức đình Viện văn hoá dân gian: Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bé x· héi hiƯn Hµ Néi 1999 53 Đây địa điểm thiêng Tại địa điểm này, thiêng tồn, tri giác hình thái biểu trưng (như kiểu kiến trúc, tượng, ngai thờ, nghi vật, nghi trượng kẻ øng xư nghi lƠ) ChÝnh v× vËy cã thĨ gäi địa điểm không gian thiêng lƠ héi LƠ héi cỉ trun cđa ng­êi ViƯt phÇn lớn tổ chức đình - trung tâm sinh hoạt làng/ xÃ: Kinh tế, trị, xà hội đặc biệt văn hoá tâm linh làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ thường có đình Đình nằm khu đất đẹp tốt lành thiêng nhất.3 Nhìn chung đình biểu tượng cho giá trị sống làng xà Không gian đình,(hay miếu, đền) trở nên thiêng liêng trước hết nơi vị thánh, thần làng ngự giá Toan ánh đà lý giải linh thiêng sau: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng chủ đạo đời sống tâm linh người Việt nhà, cháu lập từ đường thờ cúng tổ tiên, làng xà dân làng thiết lập đình để thờ phụng Thành hoàng Con cháu tổ tiên dân làng vị Thành hoàng làng Đức Thành hoàng thường ngự đình, chứng kiến đời sống d©n chóng cïng d©n chóng ghi nhí mäi kû niƯm làng xà Luật lệ thói tục, đạo đức ngài trì Những người hiền lương phù hộ, kẻ gian ác bị trừng phạt Dân làng nhất tuân theo luật lệ, tôn trọng luật làng sợ thần linh phạt Các vị hương chức làng, muốn mở hội tổ chức việc cúng thần xin phép trước Cho đến ngày nay, tâm thức người nông dân, Đình thiêng, họ thường có câu chuyện truyền miệng linh thiêng đình làng Ví dụ, dân làng Bồ Dương- Ninh Giang- Hải Dương nói việc linh thiêng đình làng mình: Có bom máy bay Mỹ ném trúng đình không nổ được; Hoặc làng Cựu Điện- Vĩnh Bảo- Hải Phòng, câu truyện tên ăn trộm đồ thờ miếu thần đà bị thánh vật, để dân làng đến trói cổ, hay làng Nhân Mỹ- Vĩnh Bảo- Hải Phòng thế, cụ kể rằng, lần thứ xây đình không hướng, chỗ, nạn ôn dịch làm nhiều người làng bị chết,khi di chuyển xây cất đình lần thứ hai, dân làng đà nghe theo lời vị quan Ông đà nói rằng:Nếu xây theo dân làng ta có lính không bị chết Một điều trùng hợp suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân làng đội nhiều không bị hy sinh 54 Thành hoàng vị huy tối cao riêng phần thiêng liêng mà nói phần đời sống thực tế dân làng Ngài đà đoàn kết dân xÃ, đoàn kết dân xà sức mạnh phần thực tế Ngài [Toan ánh Phong tục Việt Nam (thê cóng tỉ tiªn) Nxb KHXH 1991,trang 129 130] Tuy nhiên, dân làng tri giác vị thần ngự đình hệ thống nghi vật, nghi trượng mang tính biểu tượng cho thiêng liêng thánh, thần Nếu nh­ thÕ , tÊt u hä kh«ng thĨ cã ý niệm thiêng liêng Về mặt văn hoá vật thể, đình dân gian đà tiêu chuẩn hoá hoá hệ thống kiến trúc (nội ngoại thất) sau: Đình thường chia làm hai phần cách biệt: hậu cung (đình trong, nội điện), đại bái (đình ngoài) Đình chỗ thâm nghiêm, nơi thờ đức thành hoàng Trong cung cấm nơi an phụng thần vị, thường có tượng vị ngài đặt long ngai long khám Trước nơi an phụng thần vị có bàn thờ Trên bàn thờ đồ thờ, tam sự, ngũ thất đồng, đài rượu, trầu.v.v có hòm sắt đựng sắc phong, kinh sách thần tích Trước bàn thờ hương án tả, hữu nội gian Để ngăn bàn thờ với tả, hữu nội gian, hai bên có hai hàng tự khí gồm cờ quạt, tàn lọng, đồ bát bửu, đồ lỗ bộ, ngựa hồng, ngựa bạch voi Gần nơi cung cấm đình, th­êng ë hai bªn cã mét cê mét biĨn, gäi cờ vía, biển vía đề chức tước vị Thành hoàng (xem thích phần nghi trượng) Đình phần hậu cung gọi đại bái chia làm ba khoảng Chính trung đình làm nơi tế tự Trong trung đình phía hậu cung có bày thêm hương án với đồ thờ Trước hương án nơi hành lễ tế tự Có trải chiếu, lúc việc làng, người có thứ cao ngồi nơi Còn tuỳ tục lệ, có nhiều làng, nơi dùng để lễ bái, không phép ngồi Hai bên trung đình có hai dÃy hương án khác có đặt đồ lễ dân làng khách thập phương mang tới lễ thần Phía hai dÃy hương án Tả gian Hữu gian 55 Đây chỗ ngồi người thứ kém, tuổi chưa cao dân làng đình đám Nhà đại bái gọi nhà tiền tế, việc tế lễ cử hành nơi Ngoài nhà đại bái sân đình Hai bên sân đình tả mạc hữu mạc, gọi hai dÃy muỗng gọi nhà lang Các quan viên sửa soạn mũ áo vào tế hai muỗng này, làng vào đám lớn, dùng làm chỗ ngồi cho dân làng.(Toan ánh Phong tơc ViƯt Nam (thê cóng tỉ tiªn) Nxb KHXH 1991 trang 134) Ngoµi cïng lµ cưa tam quan, (nhiỊu häc giả gọi cửa nghênh môn, cong chùa gọi tam quan) cách tôn nghiêm rộng rÃi, tường hoa cột trụ, xây đắp chung quanh Hai bên vách tường, nhiều nơi đắp rồng, cọp, vẽ hình đôi võ tướng cầm long đao, vẽ voi, vẽ ngựa, làm voi đá đứng đôi bên, đầu cột trụ đắp sấu sành (Phan KÕ BÝnh - ViƯt Nam phong tơc dÉn theo Toan ánh Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên) Nxb KHXH 1991 trang 134) Cịng xin nãi thªm, theo ý kiến nhiều nhà khoa học, thời Bắc thuộc tín ngưỡng sùng bái, tưởng niệm anh hùng văn hoá, khai sáng đất nước Lạc Long Quân, thánh Tản Viên (Sơn Tinh) anh hùng có công chống giặc ngoại xâm Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Phùng Hưng, đà xt hiƯn lƠ héi cỉ trun Tuy nhiªn thêi kì đình người Việt chưa xuất hiện, lễ hội cổ truyền tổ chức chùa tÝn ng­ìng míi nµy chØ lµ mét bé phËn nhá mà Đến kỷ XV, XVI đặc biệt từ kỷ XVII -khi tín ngưỡng thành hoàng phát triển- kiến trúc đình xuất hiện, lúc mà không gian đình trở thành trung tâm lễ hội thay cho kh«ng gian cị - chïa.4 [ ] Theo Nguyễn Xuân Kính: Kiến trúc đình làng kỷ XVI có đình Lỗ Hạnh (huyện Hiệp Hoà, Hà Bắc), đình Thổ Hà, (Việt Yên, Hà Bắc), đình Phù Lưu (Từ Sơn, Hà Bắc), đình Tây Đằng (Hà Tây) Sang kỷ XVII, đặc biệt nửa sau kỷ này, phong trào dựng đình đạt đến đỉnh cao Khi chiến tranh Trịnh Nguyễn chấm dứt, làng xà nô nức dựng đình, lòng người hướng sống bình, ổn định, yên vui Những tên gọi Thọ Khang Đình, Hoà Lạc Đình, Văn Thịnh Đình đà chứng tỏ điều Bắc 56 Lễ hội cổ truyền người Việt tổ chức đền So với chùa đình, đền sách ghi chép hơn5 Bộ, thuộc địa phận Hà Bắc, Hà Tây, Hà Nam Ninh, Vĩnh Phú, Hải Phòng có nhiều đình tiếng Hà Bắc có đình Cao Thượng (huyện Tân Yên), đình Thắng (huyện Hiệp Hoà), đình Phù LÃo (huyện Lạng Giang), đình Diềm; Hà Tây có đình Chu Quyến (huyện Quảng Oai), đình Đông Lỗ (huyện ứng Hoà), đình Hoàng Xá (huyện ứng Hoà), đình Liên Hiệp (huyện Quốc Oai), đình Huy Xá (huyện Mỹ Đức); Hà Nam Ninh có đình Hương Lộc (huyện Nghĩa Hưng), đình Trùng Thượng đình Trùng Hạ (huyện Gia Viễn); Vĩnh Phú có đình Thổ Tang (huyện Vĩnh Lạc), đình Lâu Thượng (thành Phố Việt Trì), đình Đào Xá (huyện Tam Thành), đình Xốm (huyện Phong Châu), đình Hương Canh (huyện Tam Đảo), đình Ngọc Canh đình Tiên Hường (huyện Tam đảo); Hải Phòng có đình Kiến Bái (huyện Thuỷ Nguyên) kỷ XVIII, lễ hội tổ chức đình Hà Bắc, có Đình Bảng (huyện Tiên Sơn), Vĩnh Phú có đình Phú Mỹ (huyện Mê Linh); Hải Hưng có đình Thạch Lỗi (huyện Mỹ Văn), đình Nhân Lý (huyện Nam Sách); Hải Phòng có đình Hàng Kênh (Nguyễn Xuân Kính Phác thảo lịch sử lễ hội ) kỷ XVII, đền thờ Lý Bát Đế (Hà Bắc) xây dựng lại vào năm 1603 - 1604 Nơi thờ mẹ vua Lý Thái Tổ tám bà hoàng hậu nhà Lý Đền bà chúa Mụa huyện Kim Động (Hải Hưng) xây dựng vào thÕ kû XVII ë hun Hoa L­ (Ninh B×nh) cã hai đền thờ Đinh Tiên Hoàng, thờ Lê Đại Hành Cả hai đền xây dựng vào đầu kỷ XVII sửa chữa, tu bổ kỷ sau Hà Nội, đền Quán Thánh (còn gọi Trấn Vũ Quán đền Trấn Vũ) nằm cụm đền trấn bốn phương Lý Thái Tổ lập nhằm dùng thần quyền thu phục nhân tâm: đền Bạch Mà (phố Hàng Buồm) trấn phía đông, đền Linh Lang trấn phía tây, đền Cao Vương (Kim Liên) trấn phía nam, đền Trấn vũ trấn phía bắc kỷ XIX, dù triều vua có khác nhau, quyền phong kiến trú trọng sửa sang đền Phú Thọ, đền Hùng lớn qui mô xây dựng lưu lượng người trẩy hội Đền Hùng hệ thống kiến trúc thờ vua Hùng Khu di tích xây dựng qua nhiều giai đoạn Trong giai đoạn nguyên sơ, nơi miếu cổ đá Vào kỷ XI - XIV, đền xây dựng tương đối qui mô Vào kỷ XV, đền bị giặc Minh phá huỷ Vào thời hậu Lê, đền khôi phục Dưới thời Nguyễn, phần hư nát 57 Đền nơi thờ tự công cộng dựng lên để kỷ niệm anh quân, vị anh hùng vị thần có công với dân chúng Đền thường nhỏ đình, kiến trúc tương tự kiến trúc đình, nghĩa chia hậu cung nhà đại bái Tại nhiều làng, vị Thành hoàng thờ đình, thờ vị thần khác đền Tóm lại, đền đình nơi cúng phúc thần Theo cụ truyền lại, đền thường chỗ quỷ thần an ngự đình nơi thờ vọng, nghĩa đình có bàn thờ, ngày tuần tiết, vị thần linh giáng lâm, ngày khác ngài lại đền Đây nói xà thờ vị phúc thần làm Thành hoàng, xà đức Thành hoàng thờ thêm vị thần khác, vị thần phải có đền riêng Tại đền chỗ rộng rÃi để dân làng hội họp đủ để nơi hành lễ, những dịp tuần tiết sóc vọng Thường ngày thần kỵ, làng có mở hội dân làng tổ chức lễ rước thần từ đền tới đình Tại nơi đô thị tổ chức thành phường phố, nơi giữ lại đình, thường có đền nên hội kỷ niệm thần linh tổ chức đền Chung quanh đền chung quanh đình thường có cao bóng mát, gồm cổ thụ đa, si, sanh loại quanh năm xanh tốt Không kể thành phố, nông thôn, đền thường xây dựng đình, nơi cách biệt dân chúng Cách xếp đặt đền tương tự đình [Toan ánh Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên) Nxb KHXH 1991trang 140] đền xây dựng lại Hội ®Ịn Hïng ®­ỵc tỉ chøc long träng tõ thêi Hång §øc (thÕ kû XV), viƯc tÕ lƠ nhµ n­íc chủ trì Vào thời Nguyễn, triều Minh Mạng (1820 - 1840), hội đền Hùng không gọi lµ héi lín mµ lƠ qc tÕ cịng b·i bá vị rước thờ miếu Lịch Đại Đế Vương (Huế) Đến triều Tự Đức (1848 - 1883), hội đền Hùng lấy lại tính toàn quốc, lễ quốc tế phục hồi Hội mở vào ngày mồng mười tháng ba Nhân dân nô nức dự hội với ý nghĩa hành hương cội nguồn dân tộc (Nguyễn Xuân Kính Phác thảo lịch sử lƠ héi tc VHDG sè 4/1991trang 44) 58 Ng­êi ViƯt có lễ hội tổ chức chùa, thường nhà khoa học thường gọi hội chùa Cịng theo chøng minh cđa nhiỊu nhµ khoa häc, héi chïa xt hiƯn ë n­íc ta tõ rÊt sím PhËt giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên, từ đầu Phật giáo đà dung hoà thay số hạt nhân tín ngưỡng hội làng cũ Chính từ đây, xuất hội chùa mà tiêu biểu hội chùa Dâu kỷ II trước công nguyên (Hà Bắc)6 [ ] Thế kỷ XI đến kỷ XIV giai đoạn cực thịnh Phật giáo, Phật giáo tôn thành quốc giáo lễ hội chùa phát triển Hội chùa mặt trung tâm Phật giáo thời Bắc thuộc Luy Lâu (Hà Bắc) mà đà lan khắp nơi, vượt khỏi lưu vực sông Hồng vào đến tận Thanh Hoá, Nghệ An Hà Bắc ngày nay, lúc lễ hội mở chùa Dâu, chùa Phật Tích (Vạn Phúc Tự), chùa Dạm (ThÇn Quang Tù), chïa VÜnh Phóc (Linh Quang Tù) Trên địa phận Hà Nội ngày nay, triều đại Lý, Trần, hội mở chùa Khai Quốc (Trấn Quốc), chùa Cát Tường, chùa Một Cột (Diên Hựu Tự, chàu Bà Tấm (Sùng Phúc Tự, Linh Nhân Từ Phúc) Trên địa phận Nam Hà lúc có hội chùa Long Đọi (Sùng Thiện Diên Linh), chùa Phổ Minh Trên địa phận Hà Tây nay, vào thời Lý, Trần, hội mở chùa Bối Khê, chùa Thầy (Thiên Phúc Tự) Sang kỷ XV Phật giáo vị trí quốc giáo nhường chỗ cho Nho giáo Lễ hội cổ truyền tổ chức chùa nhưng, không rộn ràng kỷ trước Sau nhiều lần hạn hán, nhà vua đà cho tổ chức rước phật từ chùa Pháp Vân (Hà Bắc) chùa Báo Thiên (Hà Nội) ®Ĩ cÇu m­a ThÕ kû XVI ®Õn thÕ kû XIX lễ hội tiếp tục tổ chức chùa Hà, chùa Hương Canh, chùa Cói (Vĩnh Phú), chùa Trà Phương (Hải Phòng), chùa Giám (Hải Hưng), chùa Thầy, chùa Hương (Hà Tây), chùa Tây Phương, chùa Mía, chùa Kim Liên (Hà Nội), chùa Trăm Gian, chùa Bút Tháp (Hà Bắc), chùa Keo Thái Bình Có thể hình dung nô nức háo hức hội chùa qua việc nhà nho Ph¹m Q ThÝch (1760 - 1825) viÕt vỊ sù tự nguyện, hồ hởi đóng góp tiền để xây cất chùa, đúc chuông khánh: người ta không xem người làng ư? Tích luỹ để làm giầu, bôn ba để kiếm tước, trinh chẳng cho ai, nói bố thí nói bao nhiêu? Chỉ sợ đứng sau người Kẻ nghèo bàng hoàng suốt ngày, bữa sớm chưa biết bữa chiều, mà có đến quyên vét túi mở hòm cho đồng tiền, đấu gạo mà không gần gại (dẫn theo Nguyễn Xuân Kính Phác thảo lịch sử lễ hội Tc VHDG số 4/1991 trang 38-44) 59 cách để xác nhận mối liên hệ huyết tộc đà gắn bó cá nhân nhóm lại với ràng buộc người với vật bái Sự ăn uống chung sản phảm sẵn có lạc có hiệu Đặc biệt thời kỳ tồn cộng đồng bị đe doạ, chiến tranh thiên tai, tái xác định mối liên hệ đà gắn bó nhóm lại với trở thành yêu cầu cấp bách hàng đầu Bằng cách ăn uống chung vật bái vật quen thuộc sẵn có lạc, người ta tái xác định thực tế tức thì, hữu thể khả cảm tính thống lạc (sự uống máu ăn thề biến thức sau tục lệ ăn uống chung) Sự lặp lặp lại tục ăn uống chung tái xác định, tái chuẩn nhận xuyên tính thống nhóm (sđ d, tr.174- 175) Tục ăn uống chung trở thành truyền thống, tồn theo thời gian, theo biến đổi kinh tế xà hội: từ xà hội lạc đến xà hội thị tộc đến thời kỳ phong kiến tồn ngày Sở dĩ trình độ phát triển xà héi nµo, ë bÊt cø cÊu tróc x· héi nµo (dù cấp độ nước hay làng, dù nhóm thân tộc hay nhóm xà hội khác) nhu cầu tái xác định mối liên hệ nhu cầu Ngoài ra, ăn uống chung điều kiện để người ta chế biến ăn ngon hơn, đẹp hơn, nói cách khác có văn hoá Chính ngon hơn, đẹp nguyên nhân trực tiếp khiến cho cỗ bàn ngày lễ hội trở thành biểu hiƯn cđa tÝnh nghi thøc, tøc lµ nhê cã nã mà người ta tri giác khác thường ngày lễ hội m 1.4.2.3 Dà đá đám Tế rÃ: Sau lễ hội làng thường tổ chức tuần đại tế để kết thúc hội Sau rước thần tượng hay thần vị trở lại nghè, miếu Tục gọi tế rà Tế rà tiến hành đầy đủ trình tự lễ tế, lễ vật mổ trâu, mổ bò có xôi mà ươ ng th øc nghi th øc ho ng ho 1.5 Ph Ph­¬ ương thứ thứ hoáá - bi biểểu tượ ượng hoáá cđa lƠ héi truy truỊn th thèèng 94 LƠ héi truyền thống- đà trình bày mục trên- thực thể kết cấu nhiều thành tố Điều đà gắn kết thành tố víi khiÕn lƠ héi trë thµnh mét thĨ thèng nhất? khiến lễ hội trở thành thân thiêng vậy? Qua khảo sát lễ hội truyền thèng ë ViƯt Nam nãi chung, lƠ héi ®ång b»ng Bắc Bộ nói riêng, thấy rõ: Chính cách thức nghi thức hoá hay biểu tượng hoá dân gian nguyên nhân sâu xa thành công nµy cđa lƠ héi trun thèng Cã thĨ kĨ hai phương thức nghi thức hoá- biểu tượng hoá lễ hội truyền thống là: - Sử dụng kỹ sảo ma thuật - Sử dụng nghệ thuật tựa- nghệ thuật 1.5.1 Các kỹ sảo ma thu thËt Ng­êi ViƯt cỉ x­a- cịng nh­ bao téc người khác giới này- bị chi phối bới thuyết hồn linh: Họ tin vào tồn độc lập linh hồn với thể xác có sức mạnh, chế ngự hay cảm hoá sức mạnh hỗ trợ cho sống ngươì Con người cổ x­a ®· sư dơng ma tht- mét kiĨu kü tht ảo tưởng (như cách nói nhà nhân học)- để nghi thức hoá việc thờ phượng hồn linh (lúc đầu người chết, sau tổ tiên thân tộc, sau tổ tiên cộng đồng) Có thể chia kỹ sảo ma thuật thành loại sau: - Nhóm nghi thức cưỡng chế gồm thực hành chiêu hồn (gọi hồn người chết, đồng, đồng cốt) Các thực hành phù (gồm thư phù, bùa phù, thề- nguyền,hình nhân mạng) - Nhãm nghi thøc thu phôc, gåm hiÕn tÕ vËt chất (bằng đồ thật đồ mÃ), hiến tế thái độ (các hành vi cúng , xướng lễ, tụng niệm), hiến tế tinh thần (rước nước, trình diễn nghệ thật, thực hành trò chơi) - Nhóm biện pháp dự phòng (ví dụ bói toán, xin quẻ thẻ) Người xưa ®· dïng c¸c biƯn ph¸p ma tht lƠ héi với mục đích để tác động vào giới huyền bí, để cõi huyền bí tác động trở lại cõi trần Tuy nhiên, thực hành nghi thức trở thành huyền bí giai đoạn muộn tiến trình loài người Chỉ đến xà hội phát triển trình độ phân hoá giai cấp, lớp sương mù huyền bí thực phủ lên hành vi ma thuật: Thế giới linh hồn thiêng hoá thêm mÃi (giống người ta thánh hoá vị vua chúa) 95 đẳng trật hoá xà hội người Do vËy, cã thĨ coi c¸c nghi thøc ma tht phương thức thiêng hoá đối tượng tôn thê cđa lƠ h«i trun thèng cđa ng­êi ViƯt 1.5.2 Các hình th tháái tựa- ngh nghệệ thu thuậật Trước hết phải kể đến tham gia loạt nghƯ tht d©n gian, trun thèng nh­ móa rèi (rèi cạn, rối nước), chèo, tuồng, hát văn, ca trù vào lễ hội Nguyên uỷ, người ta sử dụng loại hình nghệ thuật lễ hội mục đích giải trí đơn thuần, mà để làm tăng thêm tính nghi thức cho lễ hội Nhiều lễ hội bảo lưu truyền thống ngày nay, ví dụ, tục hát thờ cửa Đình, §Ịn (nh­ h¸t xoan Phó Thä, h¸t Ca Trï ë số làng, hát văn Phủ Giày, đền Đồng Bằng) Ngay nghệ thuật sử dụng lễ hội với tư cách nghệ thuật tuý tham gia vào lễ héi nh­ mét thµnh tè cđa mét chØnh thĨ VÝ dụ, nhiều làng Bắc Ninh, hát quan hộ thành tố góp phần tô đậm sắc văn hoá lễ hội vùng này, nhiều lễ hội làng Bắc Bộ sử dụng tích Tuồng (đó khuôn mẫu văn hoá trung quân, quốc, yêu nước thương nòi) để vừa nhắc nhở công chúng tuân thủ khuôn mẫu , vừa để họ liên tưởng đến đức tính cao vị thánh họ Dĩ nhiên, thân thưởng thức nghệ thuật cách tuý đà có tác dụng làm cho tâm lý người tham dự lễ hội thăng hoa Người nông dân đà làm ăn vất vả suốt năm, họ bận với ưu lo vật chất, có điều kiện chăm lo đến đời sống tinh thần mình, có dịp lễ hội họ thảnh thơi thưởng thức nghệ thuật Những phút thưởng thøc nghƯ tht Êy dï qu¸ Ýt nh­ng cịng đà đem lại cho họ thay đổi đời sống tinh thần họ đồng hoá lễ hội làng với phút mà họ hưởng thụ tinh thần đầy đam mê Tuy nhiên, vấn đề mà quan tâm Vấn đề là: Dân gian đà sử dụng hình thức nghệ thuật vào việc nghi thức hoá- biểu tượng hoá nội dung cđa lƠ héi nh­ thÕ nµo? 96 Trong mäi nghi thøc cđa lƠ héi, ng­êi ta ®Ịu thÊy sù cã mặt nghệ thuật Như văn tế không sử dụng văn chương; tế lễ với đội hình hai tuyến theo vào chữ chữ ất múa bắt hổ, múa nghiêm quân, múa kéo chữ có mặt vũ đạo hội; Đám rước thiếu tham gia phường bát âm, nghi trượng kiệu, long đình, hương án, ngũ sự, tàn tán, cờ lọng, biểu thị tính uy nghi, sang trọng có trình độ nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ trang trí cao Tuy nhiên có vấn đề cần làm rõ là: Bài văn tế lễ hội văn chương thực ? coi giọng xướng tế đích giai điệu nhạc? tuyến đội hình tư thái người tế lễ, rước múa rước coi vũ đạo thực sự?, Chúng cho dây vấn đề lý luận quan trọng nghiên cứu lễ hội, xác định không xác điều có tác hại mặt nhận thức đẫn đến sai lầm hành động thực tế Chúng theo quan điểm: Chúng gần nghệ thuật, nghệ thuật tựa nghệ thuật, mà tiếng La-tinh quasi Theo quan điểm văn tế tựa- văn chương, giọng xướng tế tựa- giai điệu, đội hình hay cử cách điệu người tế hay đám rước tựa- vũ đạo Dĩ nhiên, tựa nghệ thuật nghĩa dân gian không đủ lực, trình độ thẩm mỹ để sáng tạo nghệ thuật thực sự, mà chúng (các tựa nghệ thuật ấy) có chức năng- nhiệm vụ riêng Chúng lµ tùa bëi nhiƯm vơ ng­êi ta giao cho chóng: Người ta dùng chúng để giao cảm , cầu xin thần linh, vị thần linh đối diện đói thoại với người ta,; Người ta không dùng chúng để tác động vào giới tâm hồn công chúng Sự thật, chúng chuỗi khuôn mẫu ứng xử người lực lượng huyền bí, siêu tự nhiên bình diện thực thao, phải tính đến thực này, lễ hội diễn theo cách đông người, ạt điều kiện dự định môi trường, lễ hội xà hội nông nghiệp, điều kiện khách chủ quan bị hạn chế, th× ng­êi ta chØ cã thĨ sư dơng nghƯ tht mức độ định Thử tưởng tượng đám rước hành trăm người đường làng nhỏ hẹp, mấp mô cao thấp, có cách thực nghệ thuật vũ đạo mức độ đậm 97 đặc Hoặc cảnh quan ồn chen lấn cđa ngµn ng­êi, lµm cã thĨ thùc hiƯn ca nhạc tinh tế Trình độ tựa nghệ thuật thích hợp với cảnh diễn lễ hội Tuy nhiên, điều kiện quy định tính tựa nghệ thuật cảnh diễn lễ hội đối tượng tác động chúng thần linh: công chúng xem hội trước hết tham gia tế lễ Phải nói tựa nghệ thuật sáng tạo cđa thÕ hƯ tiỊn bèi H¼n r»ng x· héi nông nghiệp, nghệ thuật phát triển chậm, trình độ tựa nghệ thuật cảnh diễn tuỳ thuộc vào ®ã Song, dï cho x· héi c«ng nghiƯp nghƯ thuật phát triển theo chiều sâu lẫn chiều rộng ngày người ta đà chứng kiến môn thể dục nghệ thuật môn thể thao nghệ thuật nh­ng chóng vÉn chØ cã thĨ lµ tùa nghƯ tht ë nhiỊu n­íc, thĨ dơc, thĨ thao nghƯ tht ®· đạt đến trình độ nói cao siêu, song thể thao, song có điều thể thao hay thể dục thực hành với nghệ tht” cao ThĨ dơc, thĨ thao vµ nghƯ tht cã đối tượng có mục đích khác Tương tự thế, nghệ thuật ngày tham gia cảnh diễn lễ hội cách điêu luyện, tinh xảo, chúng tựa nghệ thuật Vi phạm đặc thù vi phạm nguyên tắc cấu trúc thẩm mỹ lễ hội.(Đoàn Văn Chúc văn hoá học trang163 - 164) Chính điều giải thích cho thấy nhiều nhiều tiết mục văn nghệ nhà làm văn hoá sáng tác đưa vào lễ hội truyền thống không ăn nhập với tổng thể không gây ấn tượng cho người xem, số lễ hội đương đại tính gắn kết chúng dàn dựng bởỉ đạo diễn nghệ thuật chuyên nghiệp c¸c tiÕt mơc nghƯ tht lƠ héi kh¸ chi tiết hoàn chỉnh Đó họ đà không đánh giá sáng tạo độc đáo gọi tựa nghệ thuật cha ông họ đà sâu vào chi tiết mà quên tổng thể, quên gắn kết nghi tiết với ức lễ héi truy èng Ch Chø truyÒÒn th thè Trong văn hoá không gian thời gian khác nhau, có biểu thị chung, mang tính nhân loại: lễ hội truyền thống Sinh thành c¸c x· héi cỉ trun, c¸c lƠ héi trun thống trải qua nhiều biến thiên lịch sử tồn 98 bền vững xà hội đại Tính bền vững lễ hội truyền thống lý giải nhiều lý lẽ khác nhau, lý giải theo quan điểm chức luận dường có sức thuyết phục Việt Nam , nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đà tập trung vào hướng phân tích này, nhiên chưa cã sù thèng nhÊt cao vỊ sè l­ỵng cịng nh­ tính chất chức lễ hội cổ truyền Về số lượng, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, lễ hội cổ truyền có hai chức ng, Nxb [xem Hồ Hoàng Hoa - Lễ hội, nét đẹ đẹpp sinh ho hoạạt cộng đồ đồng, Văn hoá - Thông tin, H: 1998 Đặng Văn Lung Thu Linh - LƠ héi truy truỊn th thèèng vµ hi hiệện đại ,Nxb Văn hoá-thông tin , H: 1984 Lê Trung Vũ - Lễ hội đờ đờii sống nhâân dân xưa // Văn hoá dân gian lÜnh vùc nghiªn cøu NXB KHXH , nh 1989, trang 250 - 251.], có người chia thành ba chức năng[xem Lª Trung Vị (chđ biªn); LƠ héi cỉ truy truỊn H:Khoa häc x· héi, 1992.], VỊ tÝnh chÊt, c¸c ý kiến khác Một cách tổng quan, liệt kê ý kiến khác chức lễ hội cổ truyền thành chức sau: -Củng cố mối liên hệ nhóm, khẳng định tinh thần cộng đồng - Khẳng định trình độ văn hoá cộng đồng giao lưu văn hoá quy mô xà hội [Đặng Văn Lung Thu Linh - Lễ hội truy truyềền th thốống hi hiệện đại ,Nxb Văn hoá-thông tin , H: 1984] - Chức phản ánh - Chức tuyên truyền, giáo dục.[ Lê Trung Vũ - Lễ hội đờ đờii sống nhâân dân xưa // Văn hoá dân gian lĩnh vực nghiên cøu NXB KHXH , nh 1989, trang 250 - 251] - Chức phản ánh bảo lưu truyền thống -Chức hưởng thụ giải trí.[ xem Lê Trung Vị (chđ biªn); LƠ héi cỉ truỊn H:Khoa häc x· hội, 1992.] truy - Chức năngđáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần -Chức nhận thức xà hội.[ xem Hồ Hoàng Hoa - Lễ hội, nét đẹ đẹpp ng, Nxb Văn hoá - Thông tin, H: 1998 ].v.v sinh ho hoạạt cộng đồ đồng, -Chức tâm linh, 99 -Chức cộng cảm, Như vậy, dường nhà nghiên cứu chưa thống với hệ tiêu chí phân loại chức Mặt khác, hầu kiến đề cập đến tính đa chức lễ hội cổ truyền tượng văn hóa dân gian, cổ truyền bất kỳ, mà chưa nêu chức đặc thù với tư cách tượng văn hóa đặc biệt.Vì thế, dù nhiều chức đà nêu ra, lý tồn bền vững lễ hội cổ truyền xà hội đại chưa lý giải cách thoả đáng Lễ hội tượng xà hội tổng thể hình thái nguyên sinh, hay hình thái nguyên hợp văn hóa, tượng văn hóa đa chức Nhưng qua trình thích nghi, biến đổi đặc biệt bối cảnh xà hội đại nhiều chức vốn có đà bị thay đổi bị giải triệt Ví dụ, đại đa số lễ hội hình thành tồn thoả mÃn nhu cầu tín ngưỡng cộng đồng, ngày nay, dấu vết chức tâm linh cđa nhiỊu lƠ héi cỉ trun l¹i rÊt mê nh¹t, chí hẳn (như Carnevan Brazil chẳng hạn, ta trò cướp phết, dí tùng dí, bắt trạch chum trò chơi, trò diễn dân gian nghi thức ma thuật quan trọng hệ thèng nghi lƠ cđa lƠ héi cỉ trun n÷a), nh­ng điều không dẫn đến nguy diệt vong lễ hội Điều với lễ hội cổ truyền khôi phục lại vùng nông thôn nước ta: Mặc dù Đình làng đà bị tàn phá, thần phả Thành hoàng nghi vật nghi trượng thờ cúng không , nhiều lễ hội làng nông thôn Bắc Bộ khôi phục có sức hấp đẫn tất thành viên cộng đồng Vì thế, tán thành cách tiếp cận tác giả Văn hóa học [ ], ông tìm cách xác định chức đặc thù cđa lƠ héi ë tÝnh bÊt biÕn cđa nã ChÝnh chức đặc thù khiến cho lễ hội cổ trun cã lý tån t¹i ë bÊt cø hoàn cảnh xà hội nào, đồng thời khiến phân biệt với tượng văn hóa khác văn hóa 100 Chức đặc thù lễ hội- theo cách dùng tác giả sách trên- biểu giá trị xà hội cộng đồng tái xác định mối liên hệ đà gắn bó nhóm lại với [1,tr ] Lễ hội có chức bao hàm hệ thống biểu tượng, mà qua hệ thống mà người hồi tưởng tri giác cội nguồn mối liên hệ truyền thống đà sinh bảo trì cộng đồng Trước hết, giá trị xà hội cộng đồng biểu đối tượng cử lễ đà biểu tượng hoá: Ví dụ biểu tượng Thánh Dóng, biểu tượng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, biểu tượng trăm trứng, giá trị xà hội cộng đồng làng đó, mà thể giá trị cộng đồng dân tộc, chí quốc gia Trong lễ hội nghi thức mang tính biểu tượng quy ®inh hµnh vi cđa ng­êi: ng­êi ta tÕ lƠ, rước xách, thực tục hèm, hay cấm kỵ hành vi thực hành biểu tượng Những hành vi truyền từ đời qua đời khác, vậy, giới biểu tượng lễ hội cổ truyền phát lộ khuôn mẫu gốc chìm sâu vô thức công đồng, tạo nên sức mạnh tính cố kết công đồng dân tộc Hệ thống biểu tượng với toàn ý nghĩa tốt đẹp ®­ỵc xem nh­ chiÕc van ®iỊu tiÕt x· héi, chèng lại tác động tiêu cực sinh biÕn ®ỉi tÊt u cđa ®êi sèng ng­êi, ®ång thời đề phòng hiểm hoạ phi nhân từ hay lòng xà hội phát sinh Sự diện hệ thống biểu tượng lễ hội bày tỏ tâm thức cộng đồng, nói lên giá trị định hướng mà cộng đồng lựa chọn niềm tin, thiêng liêng, mong ước khát vọng cá nhân, nhóm, cộng đồng Nó thể phần cốt cách lĩnh dân tộc, biểu tượng có lễ hội thần tích kỳ vĩ hay chiến công hiển hách anh hùng dân tộc đà cộng đồng suy tôn Biểu tượng cộng đồng chứa tính thiêng, yếu tố tạo nên đức tin ước mơ cho người, góp phần nối liền tâm hồn lại với Biểu tượng lễ hội trở thành ngôn ngữ đặc thù đời sống xà hội, quy định mäi thÕ øng xư cđa ng­êi vµ gióp cho số đông người giao tiếp với cộng đồng riêng biệt 101 Đối với thành viên cộng đồng, lần lễ hội lần họ thực thi tinh thần đân chủ làng xà cổ truyền Chính bình đẳng hoi xà hội có giai cấp đà góp phần tạo nên cộng cảm thành viên cộng đồng Đúng nhà nghiên cứu Trần Từ đà nhận xét: Hội hè đình đám hoạt động cộng cảm, ®åi hái sù tham gia chung cña mäi ng­êi cã liên quan toàn cư dân làng xÃ, tức tất sống bảo vệ siêu nhiên vị thần thờ đình, người với người cộng cảm bình đẳng Nhờ vậy, vài ngày lễ lạt, tạm quên (và quên được) mâu thuẫn xuyên sống tục hàng ngày, để sống không khí vừa phấn khích, vừa lâng lâng, khó tả hội lễ đồng quê.[ Trần Từ Cơ cấu tổ chức làng Việt đồng Bắc Bộ,// Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người , NXB Văn hóa- thông tin , H 1996 tr.251] Tính bình đẳng tham gia , đóng góp tự nguyện thành viên mà nhận ân, lộc cách đồng thành viên từ vị thánh cộng đồng Lễ hội không đối tượng hoá giá trị cộng đồng thực hành nghi lễ, mà khuôn mẫu ứng xử lễ đặc biệt Chính ứng xử lễ đà dưa giá trị khứ với tại, giá trị vốn linh thiêng, trìu tượng trỏ thành đời thường, hữu đời sống cộng đồng Sự sống đặc biệt thể nghi tiết lễ: nghi trượng, nghi vật, nghi trình, nghi phục, tất thường khác thường tuỳ theo tầm quan trọng người ta dành cho lễ Tất giội hưởng đến công chúng để tạo nên trạng thái tâm lý đặc biệt Nhưng ý thành phần lễ Bởi thành phần lễ tuý, dù có hoá linh đình đến đâu thực hành bổn phận linh thiêng, mà thực hành nghi tiết lễ, công chúng thực sống khoảnh khắc đặc biệt cho họ với họ Thử tưởng tượng lễ tổ chức trọng thể, thành phần lễ ăn uống chơi vui chắn chẳng có tác dụng tái xác định mối liên hệ đà gắn bó nhóm lại với ThiÕu chóng lµ 102 thiÕu b­íc hoµn tÊt sù khách thể hoá, trần tục hoá ý tưởng[ Đoàn Văn Chúc; Văn ho hoáá học, Nxb Văn hoá thông tin, H:1997, tr 137] ThËt vËy, lƠ héi trun thống, ăn uống, vui chơi thu hút nhiều thành viên cộng đồng tụ hội, giao lưu tình thần ái, nhờ đà làm tái xác định lực cố kết lòng xà hội, nhờ mà đời sống xà hội nông nghiệp, với đầy khó khăn vật chất tinh thần trở thành bình thường, khả thể Người nông dân quanh năm lao động vất vả, sống kham khổ, thiếu thốn suốt năm trời ngày lễ hội nhóm, cộng đồng dành khoảng thời gian để sống đặc biệt hơn, phong phú hơn, rộng rÃi thoải mái ngày thường - khoẳng thời gian sống đặc biệt để đền bù những vất vả thường nhật Về phương diện tâm lý, khác thường không khí hội hè kéo theo phá cách thành viên cộng đồng dù khoảng thời gian ngắn: Một rộng rÃi thực thi nhiều bình diện, kể với người vốn chặt chẽ, mực thước, khắc khổ trở nên rộng rÃi chi tiêu nhiều, cỗ bàn, chè chén, chào mời thân thiết, cởi mở trang trọng, tụ hội vui chơi hồ hởi, thành thật, rộng lượng Người ta sống khung cảnh gọi vô trật tự, thái quá, thứ vô trật tự hay thái tổ chức phép.[sđ d] Chính vô trật tự, thái đáp ứng vận động trì thăng tâm lý mà dường khó có hình thức khác văn hoá làm vô trật tự, thái ấy, lễ hội nhắc nhở người ta sù trËt tù, sù mùc th­íc hµng ngµy Nhê đó, lễ hội điều kiện cho tái sáng tạo người lĩnh vực hoạt động Tóm lại, lễ hội cổ truyền phương thức toàn diện để đối tượng hoá, thực hoá hệ giá trị cộng đồng thông qua thực hành nghi thức lễ khuôn mẫu ứng xử lễ ăn uống, vui chơi Cuộc sống có biến động, thay đổi, lễ hội biến đổi để thích ứng với sống Tuy nhiên, lễ hội không lễ hội có chức đặc thù thoả mÃn nhu cầu văn hóa tổng hợp cộng đồng phù hợp với nhu cầu cố kết cộng đồng nào, hoàn cảnh 103 ­¬ ng hai TiĨu kÕt ch ch­¬ ­¬ng TiĨ Toàn đà trình bầy chương hai thành tố cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt Những thành tố liên kết với phương thức nghi thức hoá dân gian dà tạo thành tượng văn hoá tổng thể- nguyên hợp Hiên tượng văn hoá có chức đặc thù đời sống xà hội cộng đồng: Tái xác định quan hệ xà hội đà gắn bó cộng đồng lại với Để tiện cho việc so sánh lễ hội truyền thống lễ hội đương đại chương 3, xin tóm tắt cấu trúc lễ hội truyền thống lược đồ sau: Thứ Các cấu trúc Đặc điểm Phương thức nghi thức tự hoá- biểu tượng hoá Không gian - Không gian - thiêng một vài) (hay - Dùng nghệ địa thuật kiến trúc điểm cụ thể, nghệ thuật hẹp (thường tạo hình, trang Đình, trí Đền, Miếu làng) dân gian, truyền thống để hoá không gian thờ tự, tức để thiêng hoá vị thánh (thần) thờ - Không vật chất gian - Là làng Việt cổ truyền - Trang trí không gian (cờ, phướn) không khí hội (chuẩn bị gia đình, ngõ xóm) 104 - Không gian - xà hội Tuỳ vào phạm Lượng khách thập phương vi ảnh hưởng vị thần Thời gian - Thời gian - x· héi - Thêi mang tÝnh ­íc - Mở hội vào mùa xuân lệ gian - thiêng Gắn liền với chuyển - Thường gắn với biÕn cđa thêi tiÕt- hiƯn t­ỵng nh­ cã m­a, cã sấm hành khí hậu vi chọn cho c¸c nghi tiÕt chÝnh cđa lƠ héi (giê tÕ lƠ, giê r­íc…) T©m lý - T©m lý tËp - thể Tính tham dự - cục Thánh làng làng thờ - Tâm lý nhóm - Tính tự nguyện, - Biểu thị chủ động, tích việc đóng góp cực vật chất sức lực vào công đoạn lễ hội - Vô thức - Giải phóng - Những biểu thị xung cảm bị thái quá, vô dồn nén trật tự hoạt hoạt động động thái vui chơi công so cộng với thường ngày ăn uống cộng cảm 105 Văn hoá vật thể - Kiến trúc nơi - thờ tự Mô - Kiểu dáng uy khuôn mẫu văn nghiêm hoá cung thiết chế tôn đình giáo- tín ngưỡng - Hệ thống - Theo khuôn - Những nghi vật nghi vật, nghi mẫu văn hoá nghi trượng cung đình dùng việc ( Quý, tế lễ rước Linh, sách lý Tứ Tứ trượng Chấp kích, bát tưởng bửu, Ngai) theo hoá phương pháp so sánh bậc cao nhất: ngang với Vua Văn ho¸ phi vËt thĨ - TÕ lƠ - - R­íc Giao cảm với - Thái độ, hành thần linh (nêu vi ngôn từ công trạng biểu thị tôn thần linh, cảm kính mang tính ơn, cầu xin) đẳng thứ Giao cảm với thần linh (vời thần linh vỊ - Dïng c¸c nghi lƠ, nghi vËt, tham gia vào nghi trượng đời sống sang trọng cộng đồng) đám rước để biểu thị sức mạnh vị thá 106 nh sức mạnh cộng đồng - Diễn xướng - dân gian Giao cảm với - Các nghi thức thần linh ma thuật cách diễn lại những tích nghệ thuật thần kỳ tựa- công trạng hay xuất thân vị thần linh - Vui chơi công cộng - Vừa hành vi - Các trò chơi giao cảm với mang tính ma thần linh (các thuật; trò thực hành ma bách hý thuật cầu đinh, cầu nước), vừa hành vi để thực hoá ý niệm thiêng liêng (vui chơi thoả thích) - ăn uống céng - Võa lµ hµnh vi giao - ¡n uèng chung (phạm cảm cảm với thần linh (Thụ vi làng gia lộc thánh), vừa hành đình- ngõ xóm); Đồ ăn vi để thực hoá ý thức uống: khác thường, niệm thiêng liêng thường; Thái độ : hào phóng, vui vẻ v 107 ượt ngưỡng Từ lược đồ này, cấu trúc lễ hội đương đại- mà trình bày chương ba- tham chiếu Hy vọng rằng, cách so sánh này, thấy bất biến khả biến cấu trúc lễ hội đương đại tương quan với cấu trúc cđa lƠ héi trun thèng 108 ... nhiều lễ hội gọi tên theo diễn xướng dân gian độc đáo làng đó, ví dụ Lễ hội đồng kỵ dân quanh vùng gọi hội pháo, lễ hội Bàn Giản- Lập Thạch gọi hội cướp phết, lễ hội Liễu Đôi gọi hội vật, lễ hội. .. truyền thống cấp vùng cấp quốc gia đà định: làng gốc có lễ hội đóng vai trò chủ thể, giữ vai trò - vai trò trung tâm lễ hội Ví dụ:Trong lễ hội Gióng lễ hội tổ chức làng Phù Đổng Phù Dực, lễ hội. .. thờ Vì có lễ hội vùng, thËm chÝ qc gia Nh­ vËy, cÊu tróc kh«ng gian lễ hội truyền thống lấy hạt nhân không gian thiêng Điều phù hợp với toàn hoạt động lễ hội truyền thống: Tất nhằm vào việc hầu

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w