1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cơ cấu nghĩa của từ

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 138,09 KB

Nội dung

1. Một từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa, nhưng đó không phải là những tổ chức lộn xộn. Nếu là một từ nhiều nghĩa (đa nghĩa) thì các nghĩa đó của từ có quan hệ với nhau, được sắp xếp theo những cơ cấu tổ chức nhất định. Trong từng nghĩa của mỗi từ cũng vậy, chúng gốm những thành tố nhỏ hơn, có thể phân tích ra được (dưới đây sẽ gọi là các nghĩa tố – seme) và cũng được sắp xếp theo một tổ chức nào đó. Như vậy, xét cơ cấu nghĩa của từ...

Cơ cấu nghĩa từ Một từ có nhiều nghĩa, khơng phải tổ chức lộn xộn Nếu từ nhiều nghĩa (đa nghĩa) nghĩa từ có quan hệ với nhau, xếp theo cấu tổ chức định Trong nghĩa từ vậy, chúng gốm thành tố nhỏ hơn, phân tích (dưới gọi nghĩa tố – seme) xếp theo tổ chức Như vậy, xét cấu nghĩa từ ta xác định xem từ có nghĩa, nghĩa có thành tố nhỏ hơn, tất chúng xếp quan hệ với Mỗi nghĩa thường gồm số nghĩa tố tổ chức lại Nghĩa tố hiểu dấu hiệu logic ứng với thuộc tính chung vật, tượng (biểu vật) đưa vào nghĩa biểu niệm Đó "yếu tố ngữ nghĩa chung từ thuộc nhóm từ riêng cho nghĩa từ đối lập với nghĩa từ khác nhóm"(1) Ví dụ, nghĩa từ chân tiếng Việt phân tích là: phận thân thể động vật (ở phía cùng) để đỡ thân thể đứng yên vận động dời chỗ Trong nghĩa này, có ba dấu hiệu logic vật ứng với ba thuộc tính chung nó, đưa vào Đó ba nghĩa tố nghĩa từ chân Ba nghĩa tố phát thông qua tập hợp so sánh với từ khác: tay, đầu, vai, ngực, bụng, lưng, Nghĩa tố "bộ phận thân thể động vật" chung cho từ nhóm Hai nghĩa tố cịn lại phát thơng qua so sánh với từ nhóm để thấy khác biệt dấu hiệu logic vị trí, chức vật gọi tên (biểu vật) Ta hình dung tập hợp nghĩa tố nghĩa nghĩa tương tự tập hợp nét khu biệt âm vị Chỉ có điều đây, nghĩa tố nằm tương quan giả định lẫn thuyết minh cho Chúng quan hệ thứ tự, tôn tri tổ chức nghĩa Ví dụ: Trong nghĩa từ "chân" vừa phân tích, ta có ba nghĩa tố gọi theo thứ tự a b c Tuy nhiên, khơng phải thứ tự thời gian, tuyến tính, mà thứ tự từ lớn đến nhỏ, từ cần yếu đến cần yếu Điều miêu tả lại từ điển "phổ" lời giải nghĩa Việc phân tích nghĩa từ thành tố cuối khơng cịn phân tích tiếp tục (tức phân tích cho hết nghĩa tố cần yếu) yêu cầu bắt buộc mặt nguyên tắc Thế nhưng, thực tế, chưa có phương pháp tổng quát đủ mạnh pháp xác định số "dấu hiệu logic" coi nghĩa tố, cịn khơng Bởi thế, phân tích nghĩa tư, có lúc buộc phải có biện luận riêng cho nhóm, chí từ Ở điểm 1, nói từ đơn nghĩa đa nghĩa Tính đa nghĩa ngơn ngữ cấp độ từ thể qua từ đa nghĩa Quan hệ đa nghĩa dạng quan trọng thuộc kiểu quan hệ ngữ nghĩa từ 3.1 Có thể định nghĩa từ đa nghĩa sau: Từ đa nghĩa từ có số nghĩa biểu thị đặc điểm, thuộc tính khác đối tượng, biểu thị đối tượng khác thực Ví dụ: Động từ che tiếng Việt có hai nghĩa Động từ ăn có 12 nghĩa (Từ điển tiếng Việt Hà Nội, 1988) Chúng từ đa nghĩa Với tư cách đơn vị định danh, từ đa nghĩa cho ta thấy rằng: Từ di chuyển từ chỗ gọi tên cho đối tượng sang gọi tên cho đối tượng khác, từ chỗ có nghĩa này, có thêm nghĩa khác: → Đối tượng — Nghĩa → Đối tượng — Nghĩa — Nghĩa n Từ → ( ) → Đối tượng n Sự "di chuyển" có nguyên nhân nhận thức người ngữ tính chất tiết kiệm ngơn ngữ Hai nhân tố tác động ảnh hưởng lẫn dẫn đến việc tạo lập từ đa nghĩa từ vựng 3.2 Các nghĩa từ đa nghĩa xây dựng tổ chức theo cách thức, trật tự định Vì vậy, người ta phân loại chúng Có nhiều cách phân loại, thường gặp lưỡng phân quan trọng sau: 3.2.1 Nghĩa gốc – Nghĩa phái sinh Lưỡng phân dựa vào tiêu chí nguồn gốc nghĩa Nghĩa gốc hiểu nghĩa nghĩa có trước, sở nghĩa mà người ta xây dựng nên nghĩa khác Ví dụ với từ chân: (1) Bộ phận thân thể động vật phía cùng, để đỡ thân thể đứng yên vận động rời chỗ; (2) Cương vị, phận người với tư cách thành viên tổ chức (có chân ban quản trị) ( ) Nghĩa từ chân nghĩa gốc Từ nghĩa người ta xây dựng nên nghĩa khác từ đường, cách thức khác Nghĩa gốc thường nghĩa khơng giải thích lí do, nhận cách độc lập khơng cần thông qua nghĩa khác Nghĩa phái sinh nghĩa hình thành dựa sở nghĩa gốc, chúng thường nghĩa có lí do, nhận qua nghĩa gốc từ Nghĩa từ chân vừa nêu ví dụ nghĩa phái sinh 3.2.2 Nghĩa tự – Nghĩa hạn chế Lưỡng phân mặt dựa vào mối liên hệ từ (với tư cách tên gọi) với đối tượng, mặt khác, khả bộc lộ nghĩa hoàn cảnh khác mà từ xuất Nếu nghĩa bộc lộ hoàn cảnh, khơng lệ thuộc vào hồn cảnh bắt buộc nào, nghĩa gọi nghĩa tự Xét từ SẮT tiếng Việt, có nghĩa: Kim loại – rắn, cứng – màu sáng – tỉ khối 7,88 – nóng chảy nhiệt độ 15350C Nghĩa nghĩa lộ hồn cảnh: Giường sắt, Mua sắt, Có cơng mài sắt có ngày nên kim, Ngược lại, nghĩa bộc lộ (hoặc vài) hoàn cảnh bắt buộc nghĩa gọi nghĩa hạn chế Ví dụ: Ngồi nghĩa vừa nêu, từ SẮT cịn bộc lộ nghĩa "Nghiêm ngặt, cứng rắn, buộc phải làm theo" hoàn cảnh hạn chế: kỉ luật sắt bàn tay sắt Từ mùi với nghĩa "hơi ngửi thấy nói chung" nghĩa "mùi thiu, ơi, khó chịu (thịt có mùi)" trường hợp 3.2.3 Nghĩa trực tiếp – Nghĩa gián tiếp Hai loại nghĩa phân biệt dựa vào mối liên hệ định danh từ với đối tượng Nếu nghĩa trực tiếp phản ánh đối tượng, làm cho từ gọi tên vật cách trực tiếp, người ta gọi nghĩa trực tiếp (hay cịn gọi nghĩa đen) Ví dụ: Nghĩa thứ từ chân từ sắt, vừa nói trên, nghĩa trực tiếp Nếu nghĩa gián tiếp phản ánh đối tượng, làm cho từ gọi tên vật cách gián tiếp (thường thơng qua hình tượng nét đặc thù nó), người ta bảo nghĩa nghĩa chuyển tiếp (hay cịn gọi nghĩa bóng) Chẳng hạn, xét từ bụng tiếng Việt Từ có nghĩa ý nghĩ, tình cảm, tâm lí, ý chí người Nghĩa nghĩa chuyển tiếp (nghĩa bóng) Người Việt thường nói: Bụng bảo dạ, Suy bụng ta bụng người, Con người tốt bụng, Trong đó, nghĩa trực tiếp từ bụng phải "Bộ phận thể người, động vật, chứa ruột, dày " Ví dụ: Người ta nói: Mổ bụng moi gan, Bụng mang chửa, No bụng đói mắt, 3.2.4 Nghĩa thường trực – Nghĩa không thường trực Lưỡng phân dựa vào tiêu chí: Nghĩa xét nằm cấu chung ổn định nghĩa từ hay chưa Một nghĩa coi nghĩa thường trực, vào cấu chung ổn định nghĩa từ nhận thức cách ổn định, hồn cảnh khác Ví dụ: Các nghĩa đưa xét từ chân, bụng, sắt nêu bên trên, nghĩa thường trực Chúng nằm cấu nghĩa từ cách ổn định, thường trực Ngược lại, có nghĩa nảy sinh hồn cảnh q trình sử dụng, sáng tạo ngơn ngữ, chưa vào cấu ổn định, vững nghĩa từ, nghĩa gọi nghĩa khơng thường trực từ Loại nghĩa cịn gọi nghĩa ngữ cảnh Ví dụ: Tên gọi áo trắng có nghĩa thầy thuốc nhân viên y tế nói chung hồn cảnh nói sau: Đây sống tháng ngày nhân hậu Mỗi mai hồng áo trắng đến thăm (Chế Lan Viên) Trong đó, áo trắng hồn cảnh nói sau lại khơng phải vậy: Tơi xứ Huế chiều mưa Em áo trắng đâu (Nguyễn Duy) Những lưỡng phân chưa phải toàn phân loại nghĩa từ, lưỡng phân quan trọng Chúng vận dụng tiêu chí cần thiết phân tích để nhận diện, chia tách nghĩa từ đa nghĩa cho hợp lí 3.3 Để xây dựng, phát triển thêm nghĩa từ, ngơn ngữ có nhiều cách Tuy nhiên, có hai cách quan trọng thường gặp ngôn ngữ là: chuyển nghĩa ẩn dụ (metaphor) chuyển nghĩa hoán dụ (metonymy) 3.3.1 Ẩn dụ Ẩn dụ phương thức chuyển tên gọi dựa liên tưởng, so sánh mặt, thuộc tính, giống đối tượng gọi tên Có thể diễn giải định nghĩa sau: Giả sử ta co từ T với tên gọi cho đối tượng Đ1 (và lẽ đương nhiên, T có nghĩa S1) Khi cần gọi tên cho đối tượng Đ2 đó, mà người ta thấy Đ1 Đ2 có đường nét, mặt giống nhau, người ta dùng T để gọi tên cho Đ2 Lúc này, nghĩa S2 tương ứng xác lập T Chúng ta nói diễn phép ẩn dụ Ví dụ: Từ CÁNH tiếng Việt có nhiều nghĩa Khi định danh cho cánh chim, cánh chuồn chuồn, cánh bướm, có nghĩa là: Bộ phận dùng để bay chim, dơi, trùng; có hình tấm, rộng bản, tạo thành đôi đối xứng hai bên thân khép vào, mở Trên sở so sánh nhiều vật khác có hình dạng tương tự (hoặc người Việt liên tưởng cho chúng tương tự nhau), người ta đã chuyển CÁNH sang gọi tên cho phận giống hình cánh chim vật: cánh máy bay, cánh quạt, cánh hoa; cánh chong chóng, cánh cửa, ngơi năm cánh; kề vai sát cánh đấu tranh, cánh tay, cánh buồn; cánh rừng, cánh đồng, cánh quân, (những tên gọi sau khác xa so với cánh chim) 3.3.2 Hoán dụ Hoán dụ phương thức chuyển tên gọi dựa mối liên hệ logic đối tượng gọi tên Định nghĩa thuyết minh lại sau: Giả sử ta có từ T tên gọi đối tượng Đ1 từ có nghĩa S1 Khi cần gọi tên cho đối tượng Đ2 mà Đ2 Đ1 có mối liên hệ logic (như liên hệ phận với toàn thể, nguyên liệu với sản phẩm tạo thành chẳng hạn) người ta dùng T để gọi tên cho Đ2 Lúc từ T xây dựng thêm, cấp thêm nghĩa S2 Người ta bảo có phép chuyển nghĩa hốn dụ Ví dụ: Vụng vá vai (áo) tài vá nách (áo) Ở đây, tiếng Việt lấy phận thân thể để gọi tên phận trang phục có vị trí tương ứng 3.3.3 Cơ sở để thực phương thức chuyển nghĩa ngôn ngữ đa dạng Mặc dù vậy, điểm gặp nhiều ngôn ngữ (so sánh từ wing (cái cánh) tiếng Anh với từ cánh tiếng Việt, từ kbal (cái đầu) tiếng Khmer với từ đầu tiếng Việt, chẳng hạn) Việc miêu tả đầy đủ tỉ mỉ sở chuyển nghĩa cần phải dành cho khảo sát riêng ... Động từ che tiếng Việt có hai nghĩa Động từ ăn có 12 nghĩa (Từ điển tiếng Việt Hà Nội, 1988) Chúng từ đa nghĩa Với tư cách đơn vị định danh, từ đa nghĩa cho ta thấy rằng: Từ di chuyển từ chỗ... ) Nghĩa từ chân nghĩa gốc Từ nghĩa người ta xây dựng nên nghĩa khác từ đường, cách thức khác Nghĩa gốc thường nghĩa khơng giải thích lí do, nhận cách độc lập không cần thông qua nghĩa khác Nghĩa. .. 3.2.4 Nghĩa thường trực – Nghĩa không thường trực Lưỡng phân dựa vào tiêu chí: Nghĩa xét nằm cấu chung ổn định nghĩa từ hay chưa Một nghĩa coi nghĩa thường trực, vào cấu chung ổn định nghĩa từ nhận

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w