Mô hình lý thuyết hiện thực chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế

17 85 2
Mô hình lý thuyết hiện thực chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành và phát triển, các quan điểm cốt lõi của chủ nghĩa hiện thực. Những mặt mạnh và khiếm khuyết của mô hình hiện thực chủ nghĩa. Vận dụng chủ nghĩa hiện thực trong việc tiếp cận hay giải thích một số hiện tượng và sự kiện trong QHQT.

Bài 2: Mơ hình lý thuyết thực chủ nghĩa QHQT Mục đích, u cầu: * Q trình hình thành phát triển, quan điểm cốt lõi chủ nghĩa thực * Những mặt mạnh khiếm khuyết mơ hình thực chủ nghĩa * Vận dụng chủ nghĩa thực việc tiếp cận hay giải thích số tượng kiện QHQT Tài liệu tham khảo • Bắt buộc: Paul R Viotti & Mark V Kaupi Lý luận QHQT, Bản tiếng Việt Học viện QHQT biên dịch, Hà Nội, 2001 (tr 55307) Vũ Thế Hiệp, Quan điểm chủ nghĩa thực QHQT, Tạp chí QHQT, số (59), 12-2004 • Tham khảo: Vũ Thế Hiệp, Các truyền thống lý luận QHQT, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số (57), 6-2004 Sách tham khảo Lý luận QHQT, Học viện Ngoại giao dịch, 2007 Hans Morgenthau, Politics among nations, 1948 (phần nguyên lý chủ nghĩa thực trị) Keneth Waltz, Theory of Internationals Politics, 1979 II Chủ nghĩa thực Quá trình hình thành phát triển 2.1 Tiền đề:  Lý luận: triết học Hy Lạp, Trung Hoa; chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hành vi lên sau CTTG II  Thực tiễn: thực tế đấu tranh giành quyền lực cường quốc lịch sử giai đoạn hai chiến tranh giới sách thực lực Mỹ chiến tranh lạnh 2.2 Các giai đoạn chính:  Giai đoạn tiền mơ hình (truyền thống): (từ TK IV TCN đến CTTG II * Các đại diện tiêu biểu:  Thucydides (471-401 TCN) – Cuộc chiến tranh Pelopones  N Machiavelli (14691527) – “Bậc quân vương”  H Grotius (1583-1645) – “Luật pháp chiến tranh hịa bình”  Th Hobbes (1588-1679) – “Đấng quyền năng”  C Von Clauzewitz (1780-1831) – “Về chiến tranh”  Hàn Phi Tử - Pháp gia  Giai đoạn hình thành (chủ nghĩa thực kinh điển – classic realism): sau CTTG II - đầu năm 1970 * Đại diện tiêu biểu:  Hans Morgenthau (1904-1980) “Quan hệ trị dân tộc Cuộc đấu tranh quyền lực hồ bình”, 1948  George Kennan “Học thuyết ngăn chặn cộng sản”  Henry Kissinger – “Ngoại giao” Hans Mogenthau George Kennan Herry Kissinger Giai đoạn phát triển (chủ nghĩa thực mới: neo-realism): từ cuối năm 1970 đến Đại diện tiêu biểu: + K.Waltz - “Lý luận trị quốc tế” – 1979 + Brigniev Brezinski + Stephen Walt J III Chủ nghĩa thực Các giả định luận điểm (1) Về xuất phát điểm phân tích lý luận: + Sự bất biến chất người + Lợi ích dân tộc (2) Về chủ thể QHQT: Chủ thể yếu quan hệ quốc tế quốc gia Quốc gia quan niệm là: o cấu trúc trị nhất, đơn (quả bia), o hành động thống lý; o khơng bình đẳng quyền lực, nước lớn có quyền chi phối (3) Về tính chất QHQT: o Vơ phủ (anarchy) chất quan hệ quốc tế, quan niệm khơng có quyền chung nắm độc quyền cưỡng chế hợp pháp thành viên tham gia o “Tự cứu lấy mình” (self-help) nguyên tắc hành xử quốc gia trường quốc tế (4) Về q trình QHQT: Xung đột quốc gia hình thức độ chiến tranh, q trình chủ yếu QHQT (5) Về mục đích chủ thể: * Mục đích chủ thể CTQT bảo vệ lợi ích dân tộc (được quan niệm quyền lực) mà trước hết bảo đảm an ninh tối đa riêng * Quan hệ quốc tế trị chơi “tổng số khơng” (zero-sum game) * Tình “lưỡng nan an ninh” (security dilemma) khắc phục (6) Về cơng cụ thực mục đích: Sức mạnh (chủ yếu quân sự) cân sức mạnh phương tiện định thực mục tiêu trường quốc tế Cân lực lượng hiểu tạo đối trọng sức mạnh tương đương nhờ vào việc tăng cường sức mạnh lập liên minh phòng thủ với số nước khác Sự ổn định hay trật tự giới kết việc trì cân lực Đối tượng để cân bằng: cường quốc trỗi dậy, nước mạnh hệ thống (balance of power – Otto von Bismarck) hay mối đe dọa (balance of threats – Stephen Walt) (7) Về chất QHQT: chất trị quốc tế bất biến, đấu tranh giành quyền lực có nguồn gốc từ chất người (8) Về tương lai QHQT: khơng có tương lai Do chất QHQT bất biến, trình đấu tranh giành quyền lực quốc gia, nên tương lai QHQT xung đột chiến tranh tranh giành quyền lực quốc gia VI Các trường phái chủ nghĩa thực Cơ sở phân loại: Cách tiếp cận Các khuynh hướng bản: (1) Lấy quốc gia làm trung điểm phân tích (Morgenthau) Đây khuynh hướng kinh điển, nhìn nhận QHQT chủ yếu lăng kính hành vi quốc gia coi QHQT tập hợp hoạt động quốc gia trường quốc tế, nói cách khác tổng số sách đối ngoại quốc gia (2) Hệ thống (K.Waltz):   Đây chủ nghĩa thực mới, nhìn nhận QHQT hệ thống coi cấu trúc hệ thống nhân tố quan trọng chi phối vận động phát triển QHQT Những người theo khuynh hướng coi trọng phân tích cấu trúc (quyền lực) hệ thống QHQT Các cấu trúc QHQT: * Đơn cực (Unipolarity) * Hai cực (Bipolarity) * Đa cực (Multipolarity) * Hòa hợp quyền lực (Concert of power) * Trật tự thứ bậc (hierarchy) • kế thừa quan điểm chủ nghĩa thực kinh điển phát triển quan niệm hệ thống cấu trúc thứ bậc quyền lực QHQT; • CNHT nhấn mạnh khía cạnh cấu trúc giới nhân tố chi phối hành vi quốc gia dù quốc gia theo chế độ Về tác động tới hệ thống quốc tế, họ đề cao hệ thống thứ bậc sức mạnh QHQT, nhấn mạnh vai trò trung tâm quyền lực sức mạnh, đề cập đến sức mạnh tổng thể, không quân song coi sức mạnh quân quan trọng Bài tập thực hành: Case study: vận dụng mơ hình thực chủ nghĩa vào việc giải thích số kiện QHQT sau chiến tranh lạnh Phân tích mặt tích cực mặt hạn chế chủ nghĩa thực ... 1979 II Chủ nghĩa thực Quá trình hình thành phát triển 2.1 Tiền đề:  Lý luận: triết học Hy Lạp, Trung Hoa; chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hành vi lên sau CTTG II  Thực tiễn: thực tế đấu tranh...Mục đích, u cầu: * Q trình hình thành phát triển, quan điểm cốt lõi chủ nghĩa thực * Những mặt mạnh khiếm khuyết mơ hình thực chủ nghĩa * Vận dụng chủ nghĩa thực việc tiếp cận hay giải thích... người + Lợi ích dân tộc (2) Về chủ thể QHQT: Chủ thể yếu quan hệ quốc tế quốc gia Quốc gia quan niệm là: o cấu trúc trị nhất, đơn (quả bia), o hành động thống lý; o khơng bình đẳng quyền lực,

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:38

Mục lục

  • Mục đích, yêu cầu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan