Lịch sử đô thị các thời đại P3

5 13 0
Lịch sử đô thị các thời đại P3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quan niệm về xây dựng đô thị của Camilo Sitte. Camilo Sitte là người đại diện cho nền quy hoạch đô thị hữu cơ có tiếng vang nhất định ở nhiều nước châu Âu vào cuối thế kỷ XIX. Trong cuốn sách Nghệ thuật xây dựng đô thị (1899) ông đã chỉ trích thẳng thừng chủ nghĩa cổ điển và hình dáng quy tắc thường thấy đương thời thay vào đó là một cơ cấu đô thị có sự hài hoà và linh hoạt như một cơ thể sống. ...

4.1.2 Quan niệm xây dựng đô thị Camilo Sitte Camilo Sitte người đại diện cho quy hoạch thị hữu có tiếng vang định nhiều nước châu Âu vào cuối kỷ XIX Trong sách "Nghệ thuật xây dựng đô thị" (1899) ông trích thẳng thừng "chủ nghĩa cổ điển" "hình dáng quy tắc" thường thấy đương thời thay vào cấu thị có hài hoà linh hoạt thể sống Ông viết: "Một đồ án đô thị tác phẩm nghệ thuật kiến trúc, nên uỷ ban hay bàn giấy tạo ra" Camilo Sitte cổ động cho kiểu mặt đô thị không quy tắc, uốn lượn tự thị châu Âu thời Trung cổ Ơng nhấn mạnh vai trị điểm nhìn, tầm nhìn, đối tượng quan sát hiệu nghệ thuật xuất cảnh quan thị ln ln biến hố, thay đổi 4.1.3 Học thuyết Thành phố vườn Ebenezer Howard - Vào cuối kỷ XIX, Ebenezer Howard lần nêu học thuyết khoa học quy hoạch đô thị Hiện đại: lý thuyết Thành phố vườn Thành phố vườn xây dựng ba nguyên tắc sau: (1) Kiểm sốt bành trướng thị hạn chế việc tăng dân số lao động đô thị, (2) Loại trừ nạn đầu đất, (3) Điều hoà hoạt động sinh hoạt - Hệ thống Thành phố vườn Howard bao gồm thành phố vườn (mỗi thành phố có 32 000 dân) bao quanh thành phố mẹ (có 58 000 dân) Mỗi Thành phố vườn xây dựng khu đất 400 ha, với 2000 vịng ngồi khu xanh đất dùng vào mục đích nơng nghiệp Mỗi Thành phố vườn hình thành loạt vịng tròn đồng tâm chia đại lộ lớn Howard viết: "Sáu đại lộ lớn, đại lộ rộng 36 m, xuyên qua thành phố xuất phát từ trung tâm, chia thành phố thành phần khu Ở trung tâm, không gian vòng tròn khoảng 2,2 dành cho vườn hoa lớn Các cơng trình cơng cộng đặt quanh vườn hoa tồ thị chính, phịng hồ nhạc, hội trường, thư viện, bảo tàng Quanh công viên trung tâm, nơi cắt qua đại lộ bố trí Cung thủy tinh hướng phía cơng viên nơi gặp gỡ cho công chúng vào lúc mưa gió Đây nơi trưng bày bán sản phẩm thủ công nghiệp, tiến hành dịch vụ thương nghiệp Hình thức kiểu vịng trịn phục vụ tiện lợi cho tồn thể dân chúng đô thị, từ đến nhà xa có khoảng cách 550 m… Ở bán kính 550 m nói lại có đại lộ xanh vòng tròn rộng 128 m, nơi đặt trường học, chỗ chơi trẻ em, nhà thờ Các khu bố trí nhà bếp cơng cộng, vệ sinh bảo đảm nghiêm ngặt Một tuyến xe lửa chạy vịng ngồi để chở hàng đến nhà máy, tránh tượng xe tải chạy xuyên qua thành phố, chất thải hữu dùng vào nơng nghiệp, khơng khí bảo đảm lành, điện dùng rộng rãi Vành Thành phố vườn đặt nhà máy, xí nghiệp, không độc hại Mỗi Thành phố vườn đơn vị tự trị, nối liền với thành phố mẹ đường xe lửa thân Thành phố vườn nối liền với tuyến xe lửa chạy vòng tròn Khi Thành phố vườn đủ lớn quy mơ nói, thành phố đời nối tiếp 4.1.4 Thành phố tuyến Soria y Mata - Soria y Mata có say mê đặc biệt vấn đề giao thông vấn đề khác đô thị nên vào năm 1882, ông đề mơ hình Thành phố tuyến hình thức thị tương lai Mơ hình Thành phố tuyến Mata hình thức phân bố dân cư theo dải hẹp rộng 500 m kéo dài tuỳ theo cần thiết Mata chủ trương giao thông vận tải, đặc biệt đường sắt, nhân tố định hình thành thị Trong khoảng 500 m rộng kéo dài, tuỳ cần thiết đặt đường xe chạy, đường cấp nước, đường dây điện Hai bên khu ở, cách đoạn có cấu quản lý thị Thành phố tuyến phương cách hữu hiệu để nối liền điểm dân cư đô thị - Sơ đồ nguyên tắc Thành phố tuyến Soria y Mata bao gồm thành phần sau đây: tuyến đường giao thơng rộng 40 mét, trục có đường sắt điện khí hố; hai dải đất hai bên dành để xây dựng nhà (dải đất đủ rộng để chia lơ đất hình chữ nhật theo chiều sâu cho dãy nhà), đường thẳng góc với đường rộng 20 mét, nhà có tỷ lệ diện tích xây dựng diện tích khu đất khơng lớn 20%, nhà có vườn hoa riêng xây dựng 2-3 ba tầng với kiểu đa dạng khác nhau; hai dải hai bên dành cho xanh đất nông nghiệp 4.1.5 Thành phố công nghiệp Tony Granier - Tony Granier người đưa nhiều đề nghị cụ thể, xác cho khái niệm đô thị phù hợp với thời kỳ mới: Thành phố cơng nghiệp Mơ hình có khả thoả mãn nhu cầu người thời đại cơng nghiệp hố, ý đến cấu trúc cân đối thành phố quan điểm kỹ thuật tiến bộ, ý đến đẹp quần thể, ý đến ảnh hưởng phương tiện giao thông đại Thành phố cơng nghiệp theo Tony Granier có chức sau đây: ở, làm việc, nghỉ ngơi, văn hoá giao thông - Thành phố dự kiến cho 35 000 dân, đặt phía Tây phía Nam thành phố cũ Khu vực ở phía Tây, khu văn hoá thể dục thể thao phần giữa, vùng biên khu đặt trường kỹ thuật nghệ thuật, phía Bắc đặt bệnh viện trung tâm Rải rác khu có bố trí trường học phổ thơng Khu vực phía Nam thành phố cũ đặt khu công nghiệp Một tuyến đường xe lửa phân cách thành phố mới, thành phố cũ với khu cơng nghiệp, có bố trí nhà ga nhà ga hàng hố Khu cơng nghiệp đặt gần sông với bến cảng lớn tạo điều kiện thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hoá Tony Granier bố trí xanh cho khu cơng nghiệp Các khu nhà có mặt tự do, dùng cửa kính băng ngang, hịa lẫn khơng gian xanh với đường Thành phố nối liền với xe điện, khu dân cư trải dài thành tuyến km rộng 600 m, có đủ đất đai dự trữ cho khu nhà lẫn khu cơng nghiệp, có đập thuỷ điện cung cấp điện cho toàn thành phố, trường học tổ chức theo kiểu " trường học xanh" với nhiều cối, thảm cỏ CHƯƠNG 5: ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chiến tranh giới I (1914 – 1918) để lại hậu nặng nề châu Âu Sau chiến tranh, người đổ thị tạo nên sóng thị hóa ạt Giao thơng thị trở thành vấn đề căng thẳng, lý luận không tưởng trước muốn ly khỏi thị khơng cịn chỗ đứng trước thực tế thị tiếp tục phình to Cùng thời gian này, cách mạng tháng Mười thắng lợi Nga đặt móng cho kiểu hoạt động xây dựng thị hồn tồn 5.1 Các phương án quy hoạch thị Le Courbusier - Le Courbusier việc xây dựng kiến trúc chống lại phái hàn lâm kinh viện, coi quy hoạch đô thị cơng việc có tầm quan trọng chiến lược, sống cịn văn minh nhân loại Ơng coi "quy hoạch thị chìa khố" để giải vấn đề kiến trúc xây dựng Le Courbusier tác giả phương án thành phố ba triệu dân, phương án cải tạo trung tâm Paris nhiều phương án quy hoạch đô thị nhiều nước giới - Mơ hình thành phố ba triệu dân Le Courbusier đưa vào năm 1922 Ông phê phán kiểu xây dựng hỗn loạn vơ phủ tại, muốn thực cách xây dựng có quy luật, có trật tự, chủ trương xây dựng hàng loạt, xây dựng cơng nghiệp hố Mơ hình Thành phố ba triệu dân dạng hình chữ nhật lớn, có trục giao thơng phụ đan 90° 45° Ở trung tâm thành phố rộng lớn 350 khu vực làm việc, dịch vụ với 24 nhà chọc trời cao 60 tầng, nhà đặt cách 150 mét Bao quanh khu nhà khu đầy xanh dành cho 400-600 nghìn người với nhà cao tầng kiểu Ngoài khu kiểu sân vườn với hai triệu dân Các khu công nghiệp, thị trấn-vườn đặt ngoại vi Thành phố có hai trục giao thơng thẳng góc với tạo thành hai trục quy hoạch cắt trung tâm đô thị, trục rộng 180 mét Nhà ga đặt trung tâm với hệ thống giao thông mặt đất 5.2 Mô hình Đơ thị vệ tinh Raymond Urwin - Năm 1922, Raymond Urwin công bố sách "Thực tiễn quy hoạch thị", đặt sở móng cho lý thuyết thành phố vệ tinh Mơ hình dưa sở thiết lập mạng lưới đô thị nhỏ bao quanh thị lớn qua phân tán bớt dân đô thị lớn bảo đảm cho trung tâm đô thị phát triển tương đối độc lập, nhằm tạo điều kiện sống có lợi cho nhân dân đô thị Sơ đồ hệ thống Đô thị vệ tinh mạng lưới gồm 9-10 thành phố nhỏ bao quanh thành phố Ở thành phố có khu cơng nghiệp phía đơng, khu thương nghiệp tâm, vịng ngồi khu Các đô thị vệ tinh đặt cách thành phố 40-50 km Tuy lý thuyết thành phố vệ tinh Raymond Urwin khơng có cách tân so với Thành phố vườn Ebenezer Howard lại dư luận ý có số thực tiễn chứng minh áp dụng nhiều nước, sở bổ sung số thành phần chức thị cho 5.3 Mơ hình Đơn vị láng giềng Clarence Perry - Clarence Perry người đề xuất mô hình xây dựng thị ứng dụng nhiều giới với nhiều tên gọi khác cịn giá trị đến ngày nay: Mơ hình Đơn vị láng giềng Đó đóng góp quan trọng vào văn hố xây dựng thị Hiện đại, khai thông hướng phát triển đô thị hợp lý mới, luận thiết Perry thực gây chấn động dư luận giới chuyên môn công chúng - Những nguyên tắc tổ chức mơ hình Đơn vị láng giềng: + Những Đơn vị láng giềng bao quanh tuyến giao thơng chính, bên khu có đường nội bộ, khơng xun qua mà có đường cụt + Bố trí sử dụng hợp lý cơng trình dịch vụ; trường học đặt gần với lõi không gian xanh, trường học nhà trẻ nối liền với đường bộ, cách ly hồn tồn đường lớn, khu vực nghỉ ngơi cơng cộng cơng trình cơng cộng hợp nhóm đặt gần không gian xanh Các cửa hàng nên đặt vành khu ở, gần nút giao thông công cộng + Số lượng người khu phù hợp với quy mơ cơng trình phục vụ (5000-6000 dân tương ứng với trường học có 1000 học sinh) Ngồi phải ý đến bán kính phục vụ từ trung tâm vành ngồi bán kính nên lấy khoảng 400m ... lưới đô thị nhỏ bao quanh thị lớn qua phân tán bớt dân đô thị lớn bảo đảm cho trung tâm đô thị phát triển tương đối độc lập, nhằm tạo điều kiện sống có lợi cho nhân dân đô thị Sơ đồ hệ thống Đô thị. .. cỏ CHƯƠNG 5: ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chiến tranh giới I (1914 – 1918) để lại hậu nặng nề châu Âu Sau chiến tranh, người đổ đô thị tạo nên sóng thị hóa ạt Giao thông đô thị trở thành... muốn ly khỏi thị khơng cịn chỗ đứng trước thực tế thị tiếp tục phình to Cùng thời gian này, cách mạng tháng Mười thắng lợi Nga đặt móng cho kiểu hoạt động xây dựng thị hồn tồn 5.1 Các phương án

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan