Tuy nhiên, tùy từng thể trạng mà có thể các vị trên gia giảm nên trước khi áp dụng cần được lương y có uy tín bắt mạch kê đơn. Lương y Phó Hữu Đức Theo SK & ĐS Bacsi.com.[r]
(1)Dây gắm hoạt huyết, giải độc
Dây gắm hay cịn gọi dây sót, dây mấu gắm núi, người Thái gọi thăn muối Là dây leo mọc cao, dài đến 10-12m Thân to, phình lên đốt Lá nguyên, mọc đối, phiến hình trái xoan, thn dài, mặt trịn nhẵn bóng Hoa đực hoa khác gốc, tập trung thành nón Quả có cuống ngắn, chín có màu vàng, hạt to Cây hoa tháng - 8, có tháng 10 - 12 Cây mọc hoang rừng núi khắp nước ta Sapa, Hà Giang, Tuyên Quang, Rễ dây thu hái quanh năm, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô
Theo y học cổ truyền dây gắm có vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng
Sau số thuốc:
Chữa lở sơn: Lấy rễ gắm 20g, cho 300ml nước sắc nhỏ lửa 150ml, ngày uống lần Hỗ trợ chữa phong thấp: Rễ gắm, rễ cà gai leo, vỏ chân chim, rễ cỏ xước, dây đau xương, rễ tầm xuân, vị 20g, cho 500ml, sắc 200, ngày lần Dùng liền 15 ngày
Chữa đau nhức gân xương: Rễ gắm, rễ rung rúc, vỏ hoa giẻ, ngũ gia bì thứ 80g, rễ bướm bạc, rễ tầm xuân, rễ bưởi bung, rễ cỏ xước, rễ ô dược, tầm cửi dâu, rễ bạch đồng nữ, rễ xích đồng nam thứ 40g, rễ thiên, cỏ roi ngựa, thứ 20g thái nhỏ phơi khơ, ngâm với lít rượu trắng, đậy kín, sau 15 ngày, ngày uống chén nhỏ, uống trước ngủ Tuy nhiên, tùy thể trạng mà vị gia giảm nên trước áp dụng cần lương y có uy tín bắt mạch kê đơn