1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Xây dựng cơ chế tự chủ tài chính tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập khoa học và công nghệ quốc tế - Bộ Khoa học và Công nghệ

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 479,16 KB

Nội dung

- Đƣợc chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ (các nguồn thu từ hoạt động khoa học và công nghệ, sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết và nguồn thu hợp pháp khác; nguồn[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

NGUYỄN THỊ HẠNH QUYÊN

XÂY DỰNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

HỘI NHẬP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ - BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

NGUYỄN THỊ HẠNH QUYÊN

XÂY DỰNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN

HỘI NHẬP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ - BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ

Chun ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Xuân Hoan

(3)

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined

LỜI NÓI ĐẦU

CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.2 Cơ sở lý luận tổ chức khoa học công nghệ công lập

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập

1.2.2 Vai trị tổ chức khoa học công nghệ công lập kinh tế 12

1.3 Cơ sở lý luận chế tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập 13

1.3.1 Khái niệm 13

1.3.2 Mục đích thực chế tự chủ tài 17

1.3.3 Nội dung chế tự chủ tài 18 1.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chế tự chủ tài Error! Bookmark not defined

1.4 Kinh nghiệm xây dựng thực chế tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng thực chế tự chủ tài Trƣờng đại học Thƣơng mại- Cơ sở giáo dục đại họcError! Bookmark not defined

(4)

2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyếtError! Bookmark not defined

2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễnError! Bookmark not defined

2.2 Số liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát đặc điểm hoạt động Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế Error! Bookmark not defined 3.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chức nhiệm vụ Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tếError! Bookmark not defined

3.3 Thực trạng chế tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tổ chức máy nhân lực Error! Bookmark not defined 3.3.2 Nguồn tài Error! Bookmark not defined 3.3.3 Quản lý sử dụng nguồn tài chínhError! Bookmark not defined

3.3.4 Phân phối kết tài Error! Bookmark not defined 3.3.5 Quản lý sử dụng tài sản Error! Bookmark not defined 3.3.6 Hoạt động tài kế tốn Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá khả thực chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế

Error! Bookmark not defined

(5)

CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 4.1 Căn pháp lý để xây dựng chế tự chủ tài chínhError! Bookmark not defined

4.2 Đề xuất xây dựng chế tự chủ tài chínhError! Bookmark not defined

4.2.1 Cơ chế quản lý máy tổ chức nhân sựError! Bookmark not defined

4.2.2 Cơ chế huy động, tạo nguồn lực tài chínhError! Bookmark not defined

4.2.3 Cơ chế quản lý, sử dụng nguồn lực tài chínhError! Bookmark not defined

4.2.4 Cơ chế phân phối chênh lệch thu- chiError! Bookmark not defined

4.2.5 Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản Error! Bookmark not defined 4.2.6 Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chínhError! Bookmark not defined

4.3 Một số kiến nghị để xây dựng chế tự chủ tài hiệu Error! Bookmark not defined

4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Khoa học Công nghệError! Bookmark not defined

(6)

LỜI NĨI ĐẦU

1. Tính cấp thiết đề tài

Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc” Trong thời gian qua, lĩnh vực khoa học cơng nghệ có bƣớc đổi định Tuy nhiên lĩnh vực khó, có nhiều rủi ro nên khơng thể áp dụng chế, sách chung cho tất mơ hình hoạt động khoa học cơng nghệ Vì vậy, Chính phủ ban hành nhiều sách riêng cho tổ chức khoa học công nghệ cơng lập bên cạnh sách chung cho đơn vị nghiệp công lập

(7)

Giai đoạn 2016-2020, Nhà nƣớc tiếp tục tâm chuyển đổi tổ chức khoa học công nghệ công lập thành đơn vị tự chủ tài chính, xây dựng chế cấp phát gắn chặt với “sản phẩm”, bao gồm sản phẩm Nhà nƣớc giao, sản phẩm nghiên cứu cụ thể sản phẩm ứng dụng Chính phủ cụ thể hóa tâm Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ (Nghị định 54) Nghị định 54 đời đƣợc coi công cụ pháp lý đủ mạnh buộc tổ chức khoa học công nghệ công lập phải bắt đầu thực tự chủ thay dựa vào nguồn ngân sách nhà nƣớc (NSNN) bao cấp nhƣ trƣớc

Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế (Trung tâm) tổ chức khoa học công nghệ công lập trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ đƣợc thành lập theo Quyết định số 2288/QĐ-BKHCN ngày 28/7/2011 Bộ trƣởng Bộ Khoa học Cơng nghệ Trung tâm có chức giúp Bộ trƣởng thực chức nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế Trung tâm đơn vị nghiệp công lập thực theo Nghị định 115 Nghị định 54 thay Nghị định 115 Trong giai đoạn thành lập 2011-2015 theo quy định Trung tâm đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí chi thƣờng xuyên để đảm bảo hoạt động năm đầu, sau Trung tâm phải xây dựng triển khai đề án tự chủ tài Vì từ năm 2016 trở đi, Trung tâm phải thực chế tự chủ, mà cốt lõi tự chủ tài theo lộ trình đổi Chính phủ Với yêu cầu nhƣ trên, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế- Bộ Khoa học Công nghệ” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn hỗ trợ trình xây dựng chế tự chủ tài cho Trung tâm

(8)

- Mục đích nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu số lý luận chế tự chủ tài tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập Từ xây dựng chế tự chủ tài cho riêng Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế

- Nhiệm vụ nghiên cứu

 Nghiên cứu sở lý luận tự chủ tài cho tổ chức khoa học cơng nghệ công lập

 Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chế tự chủ tài số tổ chức khoa học công nghệ công lập

 Nghiên cứu thực trạng chế tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế

 Nghiên cứu đề xuất xây dựng chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế

3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề chế tự chủ tài thực tiễn Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế

- Phạm vi nghiên cứu

 Về nội dung: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng chế tài đề xuất xây dựng chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế điều kiện

(9)

4. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành 04 chƣơng:

Chƣơng I Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận chế tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập

Chƣơng II Phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng III Thực trạng chế tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế

(10)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KHOA

HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Liên quan đến vấn đề xây dựng chế tự chủ tài cho đơn vị nghiệp cơng lập, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nhƣng chủ yếu thuộc lĩnh vực y tế giáo dục Đây hai lĩnh vực có nhiều ƣu để thực tự chủ có nguồn thu ổn định từ phí, lệ phí từ hoạt động nghiệp công

Trong lĩnh vực y tế, Ngân hàng giới Bộ y tế (2011) phân tích việc thực sách tự chủ bệnh viện giới thực tế Việt Nam thông qua khảo sát tự chủ 18 bệnh viện công Việt Nam Báo cáo phân tích chi tiết kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực tự chủ tài bệnh viện đề xuất phƣơng án, sách để kiểm sốt tác động không mong muốn việc thực tự chủ tài

(11)

Tuy nhiên khác với ngành y tế giáo dục, ngành khoa học cơng nghệ có đặc thù riêng khơng hoạt động chức mà chế tài Vì định hƣớng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập, Chính phủ ban hành riêng Nghị định số 115/2005/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp khoa học công nghệ công lập bên cạnh Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghiên cứu chế tự chủ tài cho tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập, có hai hƣớng nghiên cứu chính: nghiên cứu sở pháp lý chế tự chủ tài cho tổ chức khoa học công nghệ công lập (Nghị định 115, Nghị định 96, Nghị định 54…) tính khả thi văn pháp lý; nghiên cứu hƣớng thực chế tự chủ tài tổ chức khoa học cơng nghệ

(12)

trang trải kinh phí (chiếm tỷ lệ 46%); 154 tổ chức xây dựng trình quan có thẩm quyền phê duyệt đề án thực chế tự chủ (chiếm tỷ lệ 24%)

Nhằm sửa đổi điểm hạn chế Nghị định 115, ngày 14/6/ 2016, Chính phủ ban hành Nghị định 54/2016/NĐ-CP quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập, thay Nghị định số 115 Theo Lƣu Đức Tuyên (2016), Nghị định 54 có tiến việc phân loại lại tổ chức khoa học công nghệ công lập theo mức độ tự bảo đảm chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ gồm: (i) Tổ chức khoa học công nghệ công lập tự bảo đảm chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ; (ii) Tổ chức khoa học công nghệ công lập tự bảo đảm chi thƣờng xuyên (Nhà nƣớc bảo đảm toàn chi đầu tƣ); (iii) Tổ chức khoa học công nghệ công lập tự bảo đảm phần chi thƣờng xuyên (Nhà nƣớc bảo đảm toàn chi đầu tƣ); (iv) Tổ chức khoa học công nghệ công lập Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên (Nhà nƣớc bảo đảm toàn chi đầu tƣ) Cùng với việc phân loại lại, quy định cụ thể chế tự chủ tài chính, chế giao quyền chủ động cho Thủ trƣởng đơn vị, xây dựng tổ chức thực Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế sử dụng tài sản, Quy chế dân chủ sở, Quy chế cơng khai tài chính, kiểm tốn nội bộ; Quản lý, bảo toàn phát triển vốn, tài sản Nhà nƣớc giao; thực chế độ hạch tốn kế tốn, thống kê, thơng tin, báo cáo hoạt động, kiểm tốn; Quy định cơng khai, trách nhiệm giải trình hoạt động đơn vị

(13)

năng tự chủ tài đơn vị đề xuất phƣơng án xây dựng chế tự chủ tài cho đơn vị theo Nghị định 115 Cơ chế tự chủ tài tập trung vào nguồn kinh phí, sử dụng nguồn kinh phí, tổ chức biên chế, quản lý tài sản

Năm 2016 Nghị định 54 đời, chƣa có nghiên cứu áp dụng Nghị định 54 vào thực tự chủ, mà cụ thể tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣợc công khai

Luận văn “Xây dựng chế tự chủ tài Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế- Bộ Khoa học Công nghệ” cơng trình nghiên cứu dành riêng cho tổ chức khoa học công nghệ công lập trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ với đặc điểm hoạt động đặc thù ngành áp dụng Nghị định 54

1.2. Cơ sở lý luận tổ chức khoa học công nghệ công lập 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại tổ chức khoa học

công nghệ cơng lập 1.2.1.1.Khái niệm

Để tìm hiểu khái niệm tổ chức khoa học công nghệ cơng lập, trƣớc hết tìm hiểu khái niệm tổ chức khoa học công nghệ

Tại điều chƣơng I Luật khoa học công nghệ năm 2013 giải thích khái niệm tổ chức khoa học công nghệ nhƣ sau: Tổ chức khoa học cơng nghệ tổ chức có chức chủ yếu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, đƣợc thành lập đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật

(14)

Theo đó, khái niệm tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣợc thu hẹp lại so với khái niệm tổ chức khoa học công nghệ

Tại điều chƣơng I Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 Chính phủ giải thích khái niệm tổ chức khoa học cơng nghệ công lập nhƣ sau: Tổ chức khoa học công nghệ công lập tổ chức khoa học công nghệ quan có thẩm quyền quy định điểm a, b, c, d, đ, e g Khoản Điều 12 Luật khoa học công nghệ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, thành lập đầu tƣ

Nhƣ vào văn pháp luật Việt Nam, tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣợc hiểu tổ chức khoa học công nghệ quan có thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, thành lập đầu tƣ

1.2.1.2. Đặc điểm

Từ định nghĩa tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣa đặc điểm đặc trƣng:

- Do quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập đầu tƣ - Có tài khoản đƣợc mở Kho bạc, Ngân hàng

- Có dấu riêng - Đƣợc cấp mã số thuế

- Có đăng ký hoạt động khoa học công nghệ - Đƣợc Nhà nƣớc giao tiêu biên chế

(15)

- Có chức chủ yếu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ công khoa học cơng nghệ

- Có nguồn thu hợp pháp từ hoạt động nghiệp khoa học công nghệ

Ngoài xét cấp độ phân cấp quản lý tài chính, tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập đơn vị dự tốn cấp III dƣới dự toán cấp III

- Đơn vị dự toán cấp III đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách, nhận dự toán ngân sách đơn vị cấp II cấp I (nếu khơng có cấp II) có trách nhiệm tổ chức, thực cơng tác kế tốn tốn ngân sách đơn vị đơn vị dự tốn cấp dƣới (nếu có) Đơn vị dự tốn cấp III đơn vị dự toán cấp sở trực tiếp chi tiêu kinh phí để phục vụ nhu cầu hoạt động đồng thời thực nhiệm vụ quản lý kinh phí đơn vị dƣới hƣớng dẫn đơn vị dự toán cấp

- Đơn vị dƣới dự toán cấp III đơn vị đƣợc nhận kinh phí để thực phần cơng việc cụ thể, chi tiêu phải thực công tác kế toán toán với đơn vị dự toán cấp nhƣ quy định đơn vị dự toán cấp III với cấp II cấp II với cấp I

1.2.1.3. Phân loại

Căn vào nguồn thu nghiệp chi hoạt động thƣờng xuyên, tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣợc chia thành loại:

- Tổ chức khoa học công nghệ công lập tự bảo đảm chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ;

- Tổ chức khoa học công nghệ công lập tự bảo đảm chi thƣờng xuyên; - Tổ chức khoa học công nghệ công lập tự bảo đảm phần chi thƣờng xuyên;

(16)

Trong mức độ tự bảo đảm chi thƣờng xuyên tổ chức khoa học công nghệ công lập nhƣ sau:

Tổng nguồn thu nghiệp

(số bình quân năm trƣớc liền kề) Mức độ tự bảo đảm

chi thƣờng xuyên (%) = - x 100 % Tổng chi thƣờng xuyên

(số bình quân năm trƣớc liền kề) a) Nguồn thu nghiệp bao gồm:

- Phần đƣợc để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định pháp luật;

- Nguồn thu từ hợp đồng nghiên cứu khoa học, hợp đồng dịch vụ khoa học công nghệ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tổ chức;

- Nguồn thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa hình thành từ kết nghiên cứu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tổ chức;

- Lãi đƣợc chia từ hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng; - Các nguồn thu hợp pháp khác

b) Chi thƣờng xuyên: Chi hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, hoạt động phục vụ cơng tác thu phí lệ phí, hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa hình thành từ kết nghiên cứu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tổ chức, bao gồm:

(17)

- Chi nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất, chi mua sắm văn phịng phẩm, cơng cụ, dụng cụ, chi dịch vụ cơng cộng, chi đóng niên liễm, chi nghiệp vụ chun mơn;

- Chi khấu hao tài sản cố định; chi sửa chữa, cải tạo thƣờng xuyên tài sản cố định;

- Chi xử lý môi trƣờng, chi phục vụ cơng tác an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, chi quảng cáo, tiếp thị, chi khoản thuế phải nộp theo quy định pháp luật;

- Chi trả lãi tiền vay tổ chức, cá nhân, lãi tiền huy động theo hình thức vay cơng chức, viên chức, ngƣời lao động;

- Chi thƣờng xuyên khác;

1.2.2. Vai trò tổ chức khoa học công nghệ công lập trong kinh tế

KH&CN lực lƣợng sản xuất số một, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, KH&CN thực thúc đẩy gia tăng cải vật chất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao ngƣời KH&CN trực tiếp tác động nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cƣờng độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm,…

(18)

nguyên tử; dịch vụ thông tin, tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế - xã hội có sử dụng ngân sách nhà nƣớc, sử dụng 100% NSNN phần NSNN Nói nhƣ vậy, vai trị tổ chức khoa học công nghệ công lập nhân tố quan trọng thúc đẩy tiềm lực KH&CN quốc gia, đƣa KH&CN thực trở thành động lực then chốt giúp Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại hóa

Tuy nhiên tổ chức khoa học công nghệ công lập chƣa phát huy đƣợc vai trị Hoạt động tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣợc đánh giá trì trệ, hiệu quả, tạo gánh nặng cho NSNN Nguyên nhân tổ chức khoa học công nghệ công lập chƣa đƣợc xếp đồng bộ, phân tán, thiếu phối hợp, dựa dẫm vào NSNN, đạt hiệu hoạt động thấp Việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho tổ chức khoa học công nghệ công lập yếu chƣa dứt điểm cho mục tiêu Lực lƣợng cán KH&CN cịn mỏng, trình độ thấp chƣa đƣợc sử dụng hợp lý Cơ chế quản lý tổ chức khoa học công nghệ cơng lập cịn mang tính bao cấp, mang tính chất hành hóa

Vì vậy, việc đổi chế quản lý hoạt động tổ chức khoa học công nghệ công lập vấn đề đƣợc Chính phủ Nhà nƣớc quan tâm nhằm phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo, tích cực, hiệu lực lƣợng

1.3. Cơ sở lý luận chế tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập

1.3.1. Cơ chế tài cho đơn vị nghiệp cơng lập

(19)

Nhìn chung, nguồn tài đa số đơn vị nghiệp nguồn từ NSNN nhằm thực chức kinh tế - xã hội mà đơn vị đảm nhiệm Tuy nhiên với đa dạng hoạt động nghiệp nhiều lĩnh vực, đơn vị nghiệp đƣợc Nhà nƣớc cho phép khai thác nguồn thu cho đơn vị đảm bảo cho đơn vị tự chủ hoạt động chi –tiêu Nhƣ vậy, nguồn tài đơn vị nghiệp cơng lập bao gồm: nguồn NSNN cấp, nguồn thu nghiệp đơn vị nguồn thu khác

- Nguồn NSNN cấp:

 Kinh phí thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, ngành; chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhiệm vụ đột xuất khác đƣợc cấp có thẩm quyền giao

 Kinh phí Nhà nƣớc tốn cho đơn vị theo chế độ đặt hàng để thực nhiệm vụ Nhà nƣớc giao, theo giá khung giá Nhà nƣớc quy định (điều tra, quy hoạch, khảo sát…)

 Kinh phí cấp để tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nƣớc quy định lao động biên chế dôi

 Vốn đầu tƣ xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án kế hoạch hàng năm, vốn đối ứng cho dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Nguồn thu nghiệp đơn vị

 Tiền thu phí, lệ phí thuộc NSNN (phần đƣợc để lại đơn vị theo quy định) Mức thu phí, lệ phí, tỷ lệ nguồn thu đƣợc để lại đơn vị sử dụng nội dung chi thực theo quy định quan Nhà nƣớc

 Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ Mức thu từ hoạt động thủ trƣởng đơn vị định, theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí có tích lũy

(20)

- Nguồn thu khác theo quy định pháp luật:

 Thu từ dự án viện trợ, quà biếu tặng, vay tín dụng

 Thu khác

1.3.1.2. Nội dung chi đơn vị nghiệp có thu - Chi hoạt động thƣờng xuyên đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao chi cho hoạt động có thu nghiệp, bao gồm:

 Chi cho ngƣời lao động: chi tiền lƣơng, tiền công, khoản phụ cấp lƣơng, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo quy định

 Chi quản lý hành chính: vật tƣ văn phịng, dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc, công tác phí, hội nghị phí…

 Chi họa động nghiệp vụ

 Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ: vật tƣ, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ (kể chi nộp thuế, trích khấu hao tài sản cố định)

 Chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí

 Chi mua sắm tài sản, cơng cụ thiết bị văn phịng (khơng bao gồm đầu tƣ xây dựng bản), sửa chữa thƣờng xuyên sở vật chất; nhà cửa, máy móc thiết bị

Các khoản khác theo quy định pháp luật

- Chi thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, ngành; chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chi thực nhiệm vụ đặt hàng Nhà nƣớc; chi vốn đối ứng thực dự án có vốn nƣớc ngồi theo quy định

- Chi thực tinh giảm biên chế Nhà nƣớc quy định

(21)

- Chi thực hiên nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao - Các khoản chi khác (nếu có)

1.3.2. Khái niệm chế tự chủ tài

Để hiểu khái niệm “cơ chế tự chủ tài chính” cần tìm hiểu khái niệm chế, tự chủ, chế tự chủ tài

Thuật ngữ “cơ chế” chuyển ngữ từ “mécanisme” tiếng Pháp theo từ điển Le Petit Larousse năm 1999, đƣợc giải nghĩa “cách thức hoạt động tập yếu tố phụ thuộc vào nhau” Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học biên soạn năm 2000 giải nghĩa “cơ chế cách thức mà theo trình đƣợc thực hiện” Nhƣ vậy, “cơ chế” cách thức hoạt động vật, tƣợng trình tồn phát triển1

Tự chủ (autonomy), theo Từ điển tiếng Anh Oxford 2004 nói đến trạng thái chất lƣợng đối tƣợng đơn vị nhƣ nhà nƣớc, quyền địa phƣơng, tổ chức, quan [179, tr 69] Theo từ điển Tiếng Việt biên soạn năm 2010 giải nghĩa “tự chủ” việc tự điều hành, quản lý công việc cá nhân tổ chức, không bị cá nhân, tổ chức khác chi phối.2

Nhƣ hiểu chế tự chủ cách thức mà đối tƣợng đơn vị tự điều hành, quản lý công việc mà không bị cá nhân, tổ chức khác chi phối, kiểm sốt Cơ chế tự chủ tài đƣợc hiểu chế quản lý tài mà quyền định đoạt vấn đề tài bao gồm nội dung thu- chi đơn vị đơn vị tự định đoạt mà không bị cá nhân, tổ chức chi phối, kiểm soát

Tuy nhiên đơn vị nghiệp cơng nói chung, tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập nói riêng đơn vị cung cấp dịch vụ

1, 2Trần Đức Cần, “Hoàn thiện chế tự chủ tài trƣờng đại học cơng lập Việt Nam”, Luận án

(22)

công cho xã hội Nhà nƣớc thành lập đặt dƣới quản lý Nhà nƣớc, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài mang đặc điểm riêng Cơ chế tự chủ tài tổ chức khoa học công nghệ công lập thực chất chế quản lý tài mà quyền định đoạt vấn đề tài đơn vị gắn với trách nhiệm thực thi quyền định đoạt Tức quyền đơi với trách nhiệm: tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣợc giao quyền định vấn đề tài đơn vị, song phải chịu trách nhiệm định trƣớc pháp luật, trƣớc Nhà nƣớc trƣớc yêu cầu ngƣời thụ hƣởng dịch vụ cung cấp Đồng thời quyền định bị chi phối quy định Pháp luật quản lý hành cơng, chịu kiểm tra giám sát Nhà nƣớc, quan quản lý cấp Hay nói cách khác quyền tự chủ có giới hạn

1.3.3. Mục đích thực chế tự chủ tài

Một là, để đa dạng hoá phƣơng thức quản lý, kinh tế nƣớc ta vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa cần phải tìm hiểu tác động chế thị trƣờng đến hoạt động nghiệp, có KH&CN hai mặt: tích cực tiêu cực Nhà nƣớc không nên thực phƣơng thức quản lý loạt lên đối tƣợng quản lý khác

Hai là, để kết hợp hài hoà chế quản lý Nhà nƣớc với chế tự vận động tổ chức khoa học công nghệ công lập phƣơng diện tài Nhà nƣớc, nhà quản lý cần biết sử dụng cơng cụ quản lý tài tác động vào hoạt động nghiệp thông qua chế vốn có nó, hƣớng vận động đến mục tiêu mong muốn

(23)

cấp dịch vụ với chất lƣợng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm bƣớc giải thu nhập cho công chức, viên chức

Bốn là, thực chủ trƣơng xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cơng cho xã hội, huy động đóng góp cộng đồng để phát triển hoạt động nghiệp, bƣớc giảm dần bao cấp từ NSNN

Năm là, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Nhà nƣớc quan tâm đến hiệu đầu tƣ để hoạt động KH&CN ngày phát triển; bảo đảm cho kinh tế đƣợc hƣởng lợi từ ngành KH&CN tiên tiến

Sáu là, thực chế tự chủ tài để phân biệt rõ chế quản lý nhà nƣớc đơn vị nghiệp công lập với chế quản lý nhà nƣớc quan hành nhà nƣớc

1.3.4. Nội dung chế tự chủ tài

Theo Quy định Nghị định 54, nội dung chế tự chủ tài bao gồm: - Nguồn tài

- Sử dụng tài

- Phân phối kết tài

- Vay vốn, huy động vốn để đầu tƣ, xây dựng sở vật chất

- Điều kiện, nội dung thủ tục vận dụng chế tài nhƣ doanh nghiệp Ngồi cịn có quy định tự chủ tổ chức máy, tự chủ nhân sự, tự chủ quản lý sử dụng tài sản với mục đích hỗ trợ tự chủ tài

1.3.4.1.Quy định nguồn tài

Nguồn tài tổ chức khoa học công nghệ công lập bao gồm nguồn thu, nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ

(24)

Nguồn tài bao gồm:

- Nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết nguồn thu hợp pháp khác;

- Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí đƣợc để lại để chi hoạt động thƣờng xuyên chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí;

- Nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc đƣợc quan có thẩm quyền giao để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, nhiệm vụ thƣờng xuyên theo chức năng, dịch vụ nghiệp công;

- Nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc để thực nhiệm vụ không thƣờng xuyên đƣợc quan có thẩm quyền giao, bao gồm: Kinh phí thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực dự án; vốn đầu tƣ phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất đƣợc quan có thẩm quyền giao;

- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định hành

b Đối với tổ chức khoa học công nghệ công lập tự đảm bảo phần chi thƣờng xuyên tổ chức khoa học công nghệ công lập Nhà nƣớc đảm bảo chi thƣờng xuyên (chi đầu tƣ phát triển NSNN đảm bảo)

Nguồn tài bao gồm:

- Nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, nhiệm vụ thƣờng xuyên theo chức năng, dịch vụ nghiệp công;

(25)

nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất đƣợc quan có thẩm quyền giao;

- Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí đƣợc để lại để chi hoạt động thƣờng xuyên chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí;

- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định hành;

- Nguồn thu từ hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết nguồn thu khác theo quy định hành

1.3.4.2.Quy định sử dụng nguồn tài

Sử dụng nguồn tài tổ chức khoa học công nghệ công lập nội dung chi bao gồm chi tiền lƣơng, chi hoạt động chuyên môn, quản lý, chi thực nhiệm vụ, chi mua sắm tài sản, trang thiết bị,…

a Đối với tổ chức khoa học công nghệ công lập tự đảm bảo chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ

- Căn nhu cầu đầu tƣ khả cân đối nguồn tài chính, chủ động xây dựng danh mục dự án đầu tƣ, báo cáo quan có thẩm quyền phê duyệt Trên sở danh mục dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt, tổ chức khoa học công nghệ công lập định dự án đầu tƣ, bao gồm nội dung quy mô, phƣơng án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theo quy định hành đầu tƣ Căn yêu cầu phát triển đơn vị, Nhà nƣớc xem xét bố trí vốn cho dự án đầu tƣ triển khai;

- Đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc đƣợc hỗ trợ lãi suất cho dự án đầu tƣ sử dụng vốn vay tổ chức tín dụng theo quy định

(26)

trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí; nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc đƣợc quan có thẩm quyền giao để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, nhiệm vụ thƣờng xuyên theo chức năng, dịch vụ nghiệp công) để chi thƣờng xuyên, với nội dung chi tiền lƣơng, chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý, trích khấu hao tài sản cố định

Bảng 1.1 Nội dung chi thƣờng xuyên tổ chức khoa học công nghệ công lập tự đảm bảo chi thƣờng xuyên chi đầu tƣ

TT Mục chi Quy định

1 Chi tiền lƣơng

- Chi tiền lƣơng cho công chức, viên chức, ngƣời lao động theo ngạch, bậc, hạng chức danh nghề nghiệp, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nƣớc quy định tổ chức khoa học công nghệ công lập - Khi Nhà nƣớc điều chỉnh tiền lƣơng sở, đơn vị tự

bảo đảm tiền lƣơng tăng thêm từ nguồn thu đơn vị Chi hoạt

động chuyên môn, chi quản lý

- Đối với nội dung chi có định mức: chi theo quy định quan nhà nƣớc có thẩm quyền, vào khả tài chính, tổ chức khoa học công nghệ công lập đƣợc định mức chi cao thấp mức chi quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành quy định Quy chế chi tiêu nội đơn vị;

(27)

3 Trích khấu hao tài sản cố định

Tiền trích khấu hao tài sản hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc có nguồn gốc từ ngân sách đƣợc hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp

(Nguồn: Nghị định 54/2016/NĐ-CP)

- Đƣợc sử dụng nguồn tài giao tự chủ (nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí đƣợc để lại để chi hoạt động thƣờng xuyên chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí; nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc để thực nhiệm vụ khơng thƣờng xun đƣợc quan có thẩm quyền giao, bao gồm: Kinh phí thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực dự án; vốn đầu tƣ phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất đƣợc quan có thẩm quyền giao; Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định hành) để chi thực nhiệm vụ không thƣờng xuyên

- Đƣợc thực khoản chi quy định Nhà nƣớc theo Quy chế chi tiêu nội đơn vị mức chi, tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc; tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động; chế độ công tác phí nƣớc ngồi; chế độ tiếp khách nƣớc ngồi hội thảo quốc tế Việt Nam

b Đối với tổ chức khoa học công nghệ công lập tự đảm bảo chi thƣờng xuyên (chi đầu tƣ phát triển NSNN đảm bảo)

(28)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2009 Tờ trình phủ Nghị định sửa

đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập (Nghị định 115) Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Chính phủ doanh nghiệp KH&CN (Nghị định 80), Hà Nội

2 Nguyễn Quân, 2015 Báo cáo đánh giá kết triển khai Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, Hội nghị toàn quốc tế thực chế tự chủ, tự

chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội

3 Bộ Khoa học Công nghệ, 2010 Giới thiệu Nghị định số

96/2010/NĐ-CP Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội

4 Luật khoa học công nghệ 2013, Luật số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2013

5 Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoa học công nghệ

6 Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập

(29)

8 Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ

9 Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 06 năm 2016 quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập

10 Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ

11 Nguyễn Thị Huệ, 2015 Hồn thiện chế tự chủ tài

Bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sỹ tài chính- ngân hàng, Đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội

12 Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012 phê duyệt Chƣơng trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

13 Quyết định số 1439/QĐ-BKHCN ngày 16/6/2014 việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học công nghệ quốc tế

14 Phạm Xuân Tuyển, 2014 Đổi chế tự chủ tài

trường đại học công lập: trường hợp Trường đại học Thương Mại Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Trƣờng đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội

(30)

16 Thông tƣ số 121/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 25 tháng 08 năm 2014 hƣớng dẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí thực nhiệm vụ thƣờng xuyên theo chức tổ chức khoa học công nghệ công lập

17 Trần Đức Cân, 2012.Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại

học cơng lập Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội

18 Trung tâm nghiên cứu phát triển hội nhập khoa học cơng nghệ quốc tế, Báo cáo tài năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

19 Viện dầu khí Việt Nam, 2015 Báo cáo tình hình thực Nghị định

số 115/2005/NĐ-CP, Hà Nội

Viện kỹ thuật biển, 2008 Đề án chuyển đổi Viện kỹ thuật biển thành tổ

chức khoa học cơng nghệ tự trang trải kinh phí theo Nghị định số

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w