1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp nano oxit sắt từ fe3o4 bằng tác nhân khử dịch chiết nước rong nâu

81 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TRẦN THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO OXIT SẮT TỪ Fe3O4 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC RONG NÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  TRẦN THỊ QUỲNH TRANG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO OXIT SẮT TỪ Fe3O4 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC RONG NÂU Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ TỰ HẢI ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung luận văn, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS LÊ TỰ HẢI, người thầy đáng kính trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo thầy cô giáo, anh/chị cán trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nói chung, khoa Hóa học nói riêng tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp đỡ em thời gian em học tập, nghiên cứu trường Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 Học Viên Trần Thị Quỳnh Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NANO .4 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc công nghệ nano .4 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano .5 1.1.3 Ứng dụng công nghệ nano 1.2 HẠT NANO OXIT SẮT TỪ .8 1.2.1 Giới thiệu oxit sắt từ 1.2.2 Giới thiệu hạt nano oxit sắt từ 1.2.3 Tính chất hạt nano oxit sắt từ 10 1.2.4 Khả chế kháng khuẩn oxit sắt từ 14 1.2.5 Các phương pháp chế tạo hạt nano oxit sắt từ 15 1.2.6 Một số ứng dụng hạt nano oxit sắt từ 21 1.3 TỔNG QUAN VỀ RONG NÂU 23 1.3.1 Giới thiệu rong nâu 23 1.3.2 Thành phần hóa học 26 1.3.3 Tác dụng dược lý – công dụng 27 1.4 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN 28 1.4.1 Sơ lược vi khuẩn Escherichia coli 29 1.4.2 Sơ lược vi khuẩn Bacillus subtilis 30 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NANO OXIT SẮT TỪ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 32 1.5.1 Trong nước 32 1.5.2 Trên giới .33 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 34 2.1.1 Nguyên liệu 34 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 34 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 34 2.2.1 Xác định độ ẩm 34 2.2.2 Xác định hàm lượng tro .35 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT LÁ RONG NÂU 36 2.3.1 Khảo sát thời gian chiết .36 2.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 37 2.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO OXIT SẮT TỪ 37 2.4.1 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịch chiết rong nâu với dung dịch FeCl3 .37 2.4.2 Khảo sát nhiệt độ tạo nano oxit sắt từ .37 2.4.3 Khảo sát thời gian tạo nano oxit sắt từ 37 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HẠT NANO OXIT SẮT TỪ 38 2.5.1 Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) 38 2.5.2 Phương pháp đo hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 39 2.5.3 Phương pháp đo hiển vi điện tử quét (SEM) .40 2.5.4 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 40 2.5.5 Phương pháp phổ hồng ngoại chuyển hóa Fourier (FTIR) 41 2.5.6 Phương pháp phổ tán xạ lượng tia X (EDX) 43 2.6 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP HẠT NANO OXIT SẮT TỪ .44 2.7 PHƯƠNG PHÁP THỬ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA DUNG DỊCH KEO NANO OXIT SẮT TỪ 45 2.7.1 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn .45 2.7.2 Cách tiến hành thử khả kháng khuẩn dung dịch keo nano oxit sắt từ 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÍ 47 3.1.1 Xác định độ ẩm 47 3.1.2 Xác định hàm lượng tro .47 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT RONG NÂU 47 3.2.1 Khảo sát thời gian chiết .48 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng (tỉ lệ R/L) 50 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NANO OXIT SẮT TỪ 52 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết rong nâu 52 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo nano oxit sắt từ .53 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian tạo nano oxit sắt từ 55 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT NANO OXIT SẮT TỪ 56 3.5 CƠ CHẾ TẠO NANO OXIT SẮT TỪ BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC RONG NÂU 60 3.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO OXIT SẮT TỪ 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu 1.2 Độ dài tới hạn số tính chất vật liệu 2.1 Mơi trường nuôi cấy vi khuẩn 45 3.1 Kết xác định độ ẩm rong nâu 47 3.2 Kết xác định hàm lượng tro rong nâu 47 3.3 Đường kính vịng kháng khuẩn nano oxit sắt từ đối 61 bảng với vi khuẩn E.coli, B.subtilis DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Sơ đồ kính hiển vi đầu dị quét STM 1.2 Cấu trúc tinh thể vật liệu Fe3O4 10 1.3 Những tính chất quan trọng hạt nano oxit sắt từ cho 11 ứng dụng y sinh công nghệ sinh học (A) siêu thuận từ; (B) có hiệu ứng nhiệt từ trường xoay chiều; (C) tính linh hoạt q trình tổng hợp tạo lớp phủ với polyme sinh học; (D) tỷ lệ bề mặt/ thể tích cao kích thước nano hạt 1.4 Những ví dụ hạt nano từ tính phủ polysacarit 12 gắn thêm thụ thể đa chức 1.5 Các gốc hóa học phổ biến cho việc giữ chặt polyme 12 nhóm chức bề mặt hạt nano oxit sắt từ 1.6 Sơ đồ Lamer mơ tả q trình hình thành hạt nano 16 1.7 Hệ nhũ tương nước dầu dầu nước 17 1.8 Cơ chế hoạt động phương pháp vi nhũ tương 18 1.9 Sự hình thành phát triển lỗ hổng lịng chất 20 lỏng tác dụng sóng siêu âm Sau nhiều chu kì phát triển lỗ hổng khơng thể hấp thụ lượng sóng siêu âm nên bị suy sụp nhanh tạo thành điểm nóng 1.10 Các phần tử mang thuốc mạch máu (1) thấm qua 22 mạch máu bệnh lý (2) vào khoảng trống khối u (3) giải phóng thuốc (4) với nồng độ thuốc cao 1.11 Hình thái rong lục 24 1.12 Hình thái rong đỏ 25 1.13 Hình thái rong nâu 25 1.14 Vi khuẩn E coli 29 1.15 Vi khuẩn B.subtilis 31 2.1 Mơ hình ngun lý TEM so với kính hiển vi quang 39 học 2.2 Ảnh mơ hình nhiễu xạ tia X 41 2.3 Sơ đồ nguyên lý đo phổ hồng ngoại 42 2.4 Nguyên tắc tán xạ tia X dùng phổ EDX 43 2.5 Quy trình thực nghiệm 46 3.1 Sự biến đổi màu sắc dung dịch trình tạo 38 nano oxit sắt từ với thay đổi thời gian chiết rong nâu 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian chiết đến 49 trình tạo nano oxit sắt từ 3.3 Sự biến đổi màu sắc dung dịch trình tạo 50 nano oxit sắt từ với thay đổi tỉ lệ rắn/ lỏng 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ rắn/ lỏng đến 51 trình tạo nano oxit sắt từ 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết 52 rong nâu đến trình tạo nano oxit sắt từ 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến trình 54 tạo nano oxit sắt từ 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến trình 55 tạo nano oxit sắt từ 3.8 Phổ FTIR dịch chiết rong nâu 56 3.9 Phổ FTIR nano oxit sắt từ tổng hợp tác nhân 57 khử dịch chiết nước rong nâu 3.10 Kết đo XRD mẫu nano oxit sắt từ 57 55 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian tạo nano oxit sắt từ Để khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả tạo nano oxit sắt từ xác định thời gian thích hợp, chúng tơi tiến hành thí nghiệm với thơng số sau: - Nồng độ dung dịch FeCl3: 0,1M - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/ dung dịch FeCl3 : 45mL/ 30mL - pH môi trường 5,54 - Nhiệt độ tạo nano oxit sắt từ: 30oC - Thời gian tạo nano oxit sắt từ: t = 6h, 12h, 18h, 24h Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nano oxit sắt từ vào thời gian biểu diễn Hình 3.7 3.00 2.9 2.8 2.7 2.6 2.5 2.4 2.3 AA 2.2 2.1 2.0 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 1.43 385.0 390 400 410 420 430 440 nm 450 460 470 480 490 500.0 nm Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến trình tạo nano Fe3O4 Trong đó: 6h Amax = 2,7200 12h Amax = 2,7479 18h Amax = 2, 8893 24h Amax = 2, 8179 56 Nhận xét: Từ kết Hình 3.7 ta thấy tăng thời gian tạo nano oxit sắt từ 6h đến 18h giá trị mật độ quang đạt đo tăng đạt giá trị cao 18h (A = 2,889), nghĩa lượng nano oxit sắt từ tổng hợp tốt Nhưng tiếp tục tăng thời gian lên cường độ hấp thụ giảm Có thể giải thích thời gian lâu chất dịch chiết khử lượng ion Fe3+ với mức độ lớn lượng nano oxit sắt từ tạo nhanh, dễ bị keo tụ, hạt có kích thước lớn, dẫn đến trọng lượng hạt lớn, lắng xuống, làm giảm mật độ quang Vì vậy, chúng tơi định chọn thời gian thích hợp để điều chế nano oxit sắt từ 18h 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT NANO OXIT SẮT TỪ Keo nano oxit sắt từ tổng hợp tác nhân khử dịch chiết nước rong nâu điều kiện khảo sát đặc tính hóa lý TEM, EDX Viện vệ sinh dịch tễ TW- Hà Nội; SEM XRD trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng; FTIR Trung tâm phân tích Hải quan Đà Nẵng Kết khảo sát trình bày Hình 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13 Hình 3.8 Phổ FTIR dịch chiết rong nâu 57 Hình 3.9 Phổ FTIR nano oxit sắt từ tổng hợp tác nhân khử dịch chiết nước rong nâu Nhận xét: Phổ FTIR hạt nano oxit sắt từ (Hình 3.9) có pic tương ứng với pic phổ FTIR dịch chiết nước rong nâu (Hình 3.8) Phổ FTIR dịch chiết nước rong nâu: xuất tín hiệu 3332,72 cm-1 nhóm -OH Sau thêm FeCl3 giảm cường độ 3217 cm-1 bao hàm tham gia nhóm -OH trình phản ứng tạo nano oxit sắt từ Phổ FTIR hạt nano oxit sắt từ xuất pic 1634,22 cm-1 ràng buộc nhóm C = O nhóm với hạt nano (nhóm cacbonyl C=O liên hợp kéo dài) Sự hình thành Fe3O4 đặc trưng hai dải hấp thụ 520,27 509,75 cm-1 tương ứng với liên kết Fe-O oxit sắt từ Như vậy, bề mặt hạt nano oxit sắt từ phủ lớp màng chất hữu có tác dụng bảo vệ hạt nano oxit sắt từ không cho kết tụ 58 Meas data:Fe3O4- CoT-30_Theta_2-Theta Intensity (cps) 6.0e+004 4.0e+004 2.0e+004 Intensity (cps) 0.0e+000 1.0e+004 5.0e+003 0.0e+000 -5.0e+003 -1.0e+004 10 20 30 40 50 60 70 2-theta (deg) Hình 3.10 Kết đo XRD mẫu nano oxit sắt từ Nhận xét: Phân tích phổ nhiễu xạ tia X - XRD hạt nano oxit sắt từ (Hình 3.10) cho thấy, có xuất pic đặc trưng với góc 2 30,4o; 35,8o; 43,5o; 54,1o; 57,4o tương ứng với mạng (200), (311), (511) (440) tinh thể Fe3O4 Hình 3.11 Kết đo SEM mẫu nano oxit sắt từ 59 Hình 3.12 Ảnh TEM hạt nano oxit sắt từ Hình 3.13 Kết đo EDX mẫu nano oxit sắt từ 60 Nhận xét: Từ kết đo SEM (Hình 3.11) TEM (Hình 3.12) cho thấy, hạt nano oxit sắt từ tổng hợp tác nhân khử dịch chiết nước rong nâu có dạng hình cầu với kích thước từ 12,6 nm đến 17,5 nm Phổ phân tích ngun tố EDX (Hình 3.13) cho thấy, thành phần hạt nano oxit sắt từ thu oxi sắt 3.5 CƠ CHẾ TẠO NANO OXIT SẮT TỪ BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC RONG NÂU Khi cho dung dịch sắt (III) clorua FeCl3 vào dịch chiết rong nâu hợp chất carbohydrate dịch chiết khử ion Fe3+ để tạo thành Fe3O4 Cơ chế phản ứng giải thích sau: Fe3+ + H2O → Fe(OH)3 + 3H+ Fe(OH)3 + R – CHO → Fe3O4 + R – COOH Đầu tiên, FeCl3 thủy phân để tạo thành hydroxit sắt giải phóng ion H+ mơi trường có pH nhiệt độ thích hợp Sau đó, hydroxit sắt bị khử phần dịch chiết nước rong nâu có chứa carbohydrate (glucose) để tạo thành Fe3O4, nhóm aldehyde oxi hóa thành axit tương ứng 3.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO OXIT SẮT TỪ Kết thử nghiệm khả kháng khuẩn dung dịch keo nano oxit sắt từ loại vi khuẩn E coli, B.subtilis đại diện cho dòng gram âm gram dương thể Hình 3.14, Hình 3.15 đó: (0): Đĩa petry với mơi trường ni cấy không nhỏ dung dịch keo nano oxit sắt từ dịch chiết nước rong nâu (đĩa so sánh) (1): Vùng kháng khuẩn dung dịch keo nano oxit sắt từ (2): Vùng kháng khuẩn dịch chiết nước rong nâu 61 Hình 3.14 Khả kháng khuẩn nano oxit sắt từ E.coli Hình 3.15 Khả kháng khuẩn nano oxit sắt từ B.subtilis Từ kết thu trình nghiên cứu khả kháng khuẩn nano oxit sắt từ cho thấy khả kháng khuẩn dung dịch keo nano oxit sắt từ tốt nhiều so với dịch chiết nước rong nâu Kết kháng khuẩn nano oxit sắt từ thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Đường kính vịng kháng khuẩn nano oxit sắt từ vi khuẩn E.coli, B.subtilis Đường kính vịng kháng khuẩn (mm) Vi khuẩn Gram (+) Bacillus 14 - 24 Gram (-) E.coli 14 - 22 Nhận xét: Dựa vào kết thử nghiệm Bảng 3.3 cho ta thấy khả kháng khuẩn dung dịch keo nano oxit sắt thể thơng qua đường kính vịng kháng khuẩn: vi khuẩn E.coli khoảng 14 – 22 mm, B.subtilis khoảng 14 – 24 mm Nguyên nhân tượng bề mặt hạt nano oxit sắt từ 62 tương tác trực tiếp với màng vi khuẩn, làm cho màng bị vỡ tiêu diệt vi khuẩn Cơ chế trung tâm gây kháng khuẩn: Khi hạt nano oxit sắt từ xâm nhập vào bên vi khuẩn gây phản ứng tạo hợp chất oxi hóa đặc biệt ROS ROS bao gồm gốc tự gốc tự superoxyxit (O2-), gốc hydroxyl (-OH) hydrogen peroxide (H2O2); Và singlet oxyen (O2) Chất nguyên nhân gây tổn hại protein DNA vi khuẩn Sự diện hạt nano Fe3O4 lớp màng bên vi khuẩn lý cho hoạt động kháng khuẩn Fe3O4 Các hydrogen peroxide sản xuất vào màng tế bào vi khuẩn tiêu diệt chúng Lưu ý hạt nano tiếp tục tương tác với vi khuẩn chết hydrogen peroxide tạo ra; Do tiếp tục khống chế hoạt động vi khuẩn tiếp tục sản xuất, giải phóng hydrogen peroxide đến môi trường 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khn khổ luận văn, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau: Xác định số tiêu hóa lí rong nâu - Độ ẩm rong nâu tươi: 69,988% - Hàm lượng tro rong nâu: 10,20% Các điều kiện thích hợp để chiết rong nâu - Thời gian chiết: 10 phút - Tỉ lệ khối lượng mẫu rong nâu thể tích nước: 20 gam/ 200mL Các yếu tố thích hợp để tổng hợp hạt nano oxit sắt từ - Tỉ lệ thể tích dịch chiết rong nâu so với dung dịch FeCl3: 45 mL/ 30mL - Nhiệt độ tạo nano oxit sắt từ: 30oC - Thời gian tạo nano oxit sắt từ: 18h Kết khảo sát đặc trưng hạt nano oxit sắt từ Từ kết đo TEM, FTIR, SEM, XRD, EDX cho thấy hạt nano oxit sắt từ tổng hợp tác nhân khử dịch chiết nước rong nâu có dạng hình cầu với kích thước từ 12,6 nm đến 17,5 nm Kết kháng khuẩn dung dịch chứa nano oxit sắt từ tổng hợp Dung dịch keo nano oxit sắt từ tổng hợp thể khả kháng khuẩn tốt nhiều so với dịch chiết rong nâu Đường kính vịng kháng khuẩn nano oxit sắt từ vi khuẩn gram âm E.coli 14 – 22 mm, vi khuẩn gram dương B.subtilis 14 – 24 mm KIẾN NGHỊ Nano oxit sắt từ có nhiều ứng dụng sống cơng nghiệp Có nhiều phương pháp để tổng hợp nano oxit sắt từ tổng hợp nano oxit sắt từ đường sử dụng dịch chiết thực vật hướng nghiên cứu mẻ Mặt khác Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thực vật 64 phong phú, đa dạng Trên sở nghiên cứu này, kiến nghị tiếp tục nghiên cứu tổng hợp nano oxit sắt từ đường sử dụng dịch chiết thực vật sử dụng chè, loại họ đậu… để tổng hợp nano oxit sắt từ Bởi đường an tồn, tốn Đặc biệt tạo hạt nano oxit sắt từ sạch, giá thành rẻ để ứng dụng lĩnh vực đời sống, đặc biệt ứng dụng y sinh học 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh (2004), Cơng nghệ nano điều khiển đến nguyên tử, phân tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [2] Lê Huy Chính (2004), Vi sinh y học, Nhà xuất Y học [3] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc Hà Nội [4] Từ Văn Mạc (2011), Phân tích hố lý – Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [5] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học Nano – Cơng nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Khoa học Việt Nam, Hà Nội [6] Hồ Viết Quý (2007), Phân tích Lí – Hóa, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [7] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý tập 1, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [8] Bùi Xuân Vững (2015), Giáo trình Phân tích cơng cụ, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng TIẾNG ANH [9] A Dias, Research review paper: A biotechnological perspective on the application of iron oxide magnetic colloids modified with polusacarits, Biotechnology Advances 29 (2011) 142 – 155 [10] A Oloffs, C Grosse-Siestrup, S Bisson, M Rinck, R Rudolph, and U Gross, “Biocompatibility of silver-coated polyurethane catheters and silvercoated Dacron material” Biomaterials, vol 15, no 10, pp 753–758, 1994 66 [11] B Fan, L.C Carvalhais, A Becker, D Fedoseyenko, N Vonwiren & R Borriss, Transcriptomic profiling of Bacillus amyloliquefaciens FZB42 in response to maize root exudates, BMC Microbiol 12(2012) 116 [12] Bacn N, Mir A, Mallik D, Sinha A, Nayar S Bactericidal effect of iron oxide nanoparticles on Staphylococcus aureus, Webster TJ Int J Nanomedicine 2010 Apr 15; 5():277-83 [13] Badr Y., Mahmoud M.A (2006), Enhancement of the optical propertied of poly vinyl alcohol by doping with silver nanoparticles, J Appl Polym Sci, 99, pp.3048 – 3614 [14] Boutonnet M, Kizling J and Stenius P 1982 Colloids Surf A 209 [15] Cao X, Koltypin Y, Katabi G, Prozorov R, Felner I and Gedanken A 1997 J Mater Res 12 402 [16] D N Williams, S H Ehrman, and T R P Holoman, “Evaluation of the microbial growth response to inorganic nanoparticles,” Journal of Nanobiotechnology, vol 4, article 3, 2006 [17] Elena – Lorena Salabas (2004), Structuaral and magenic investigations of magnetic, Duisburg [18] Rosensweig R.E (1995), Ferrohydrodymamics, Cambridge University Press [19] Feltin N and Pileni M P 1997 Langmuir 13 3927 [20] Lopez-Quintela M A and Rivas J 1993 J Colloid Interface Sci 158 446 [21] K S Suslick, The Chemistry of ultrasound Encyclopaedia Britannica, Chicago (1994) 138- 155 [22] M Sivakumar, A Towata, K Yasui, T Tuziuti, Y Iida, A new ultrasonic cavitation approach for the synthesis of zinc ferrite nanocrystals, Current Appl Phys (2006) 591-593 67 [23] N Arul Dhas, C Paul Raj, A Gedanken, Preparation of luminescent silicon nanoparticles: a novel sonochemical approach, Chem Mater 10 (1998) 3278-3281 [24] Ispa Subhankari and P.L Nayak (2013), “Antimicrobial Activity of copper nanoparticles synthesised by Ginger (Zingiber officinale) extract”, World Journal of Nano Science & Technology, 2(1): 10 –13 [25] Kristen Stojak, Hariharan Srikanth, Ngo Thu Huong, To Thanh Tam and Phan Manh Huong (2012), “Synthesis and Magnetic Characterization of Monodisperse Fe3O4 Nanoparticles”, báo cáo hội nghị quốc tế khoa học vật liệu công nghệ nano, Hạ Long [26] Leslie-Pelecky, V Labhasetwar, and J Kraus, Nanobiomagnetics, in Advanced Magnetic Nanostructures, D.J Sellmyer and R.S Skomski, Editors 2005, Kluwer: New York [27] Pankhurst Q A., N.T.K Thanh, Jones S K and Dobson J (2009), Journal of Physics D: Applied Physics, 42, pp 224001 [28] Pankhurst, Q.A., J Connolly, S.K Jones, and J Dobson, J Phys D: Appl Phys., 36 (2003) R167 [29] Poddar P., Morales M B., Frey N A., Morrison S A., Carpenter E E and Srikanth H (2008), J Appl Phys, 104, pp 63901 [30] R Vijayakumar, Y Koltypin, I Felner, A Gedanken, Sonochemical synthesis and characterization of pure nanometer-sized Fe3O4 particles, Mater Sci Engineer A 286 (2000) 101-105 [31] Rosensweig R.E (1995), Ferrohydrodymamics, Cambridge University Press [32] S Theerdhala, A Gedanken, Proc Natl Conf, N H Hai, N H Luong, N N Long, N Chau, N D Phu, Solid State Phys.V, Vungtau, Vietnam (2007), 140 (Vietnamese) 68 [33] T.Theivasanthi and M.Alagar, “Studies of copper nanoparticles effects on micro – organisms” Centrer for Research P.G.Derpartment of Physics, Ayya Nadar Janaki Ammal College, Sivakasi – 626124, Tamilnadu, India [34] X.H Chen, A Koumoutsi, R Scholz, Comparative analysis of the complete genome sequence of the plant growth-promoting bacterium Bacillus amyloliquefaciens FZB42, Nat Biotechnol 25 (2007) 1007-1014 [35] W Jiang, H Mashayekhi, and B Xing, “Bacterial toxicity comparison between nano – and micro – scaled oxide particles” Environmental Pollution, vol 157, no 5, pp 1619 – 1625, 2009 WEB SIDE [36] http://en.wikipedia.org/wiki/Nanotechnology [37] http://thuocfucoidan.info/rong-nau-va-loi-giai-cho-can-benh-ung-thu/ [38] https://vi.wikipedia.org/wiki/cong_nghe_nano [39] https://vi.wikipedia.org/wiki/Vat_lieu_nano [40] https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_khuẩn QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) ... ? ?Nghiên cứu tổng hợp nano oxit sắt từ Fe3O4 tác nhân khử dịch chiết nước rong nâu ” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả tổng hợp nano oxit sắt từ tác nhân khử dịch chiết nước rong nâu - Thử tác. .. Phổ FTIR dịch chiết rong nâu 56 3.9 Phổ FTIR nano oxit sắt từ tổng hợp tác nhân 57 khử dịch chiết nước rong nâu 3.10 Kết đo XRD mẫu nano oxit sắt từ 57 3.11 Kết đo SEM mẫu nano oxit sắt từ 58 3.12... TRƯNG CỦA HẠT NANO OXIT SẮT TỪ 56 3.5 CƠ CHẾ TẠO NANO OXIT SẮT TỪ BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC RONG NÂU 60 3.6 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO OXIT SẮT TỪ

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w