Nhöng vaên hoïc laïi khaùc haún, vaên hoïc laø khaû naêng trình baøy chính caùi thöïc taïi aáy, moät thöïc taïi ñöôïc luõy thöøa leân, nhaân leân, bôûi taát caû nhöõng gì maø söï töôûn[r]
(1)GIÁO TRÌNH
VĂN CHƯƠNG MĨ LA
TINH
PHAÏM QUANG TRUNG
(2)MUÏC LUÏC
MUÏC LUÏC
MỞ ĐẦU
PHAÀN I: KHÁI QUÁT VĂN CHƯƠNG MỸ LATINH
I/ Văn chương Mỹ Latinh – số vấn đề chung
1- Khái niệm “Văn chương Mỹ Latinh”
2 Vấn đề giao lưu văên chương Mỹ Latinh với văn chương Tây Âu-Bắc Mỹ
3- Vấn đề phân chia giai đoạn văn chương
II/ Lược sử văn chương Mỹ Latinh
A/ Văn chương Mỹ Latinh trước kỷ XV
B/ Văn chương Mỹ Latinh sau thời kỳ Côlông 11
1.Giai đoạn lệ thuộc 11
2 Giai đoạn quốc tế hóa văn chương 13
a Chủ nghóa lãng mạn 14
b Chủ nghĩa thực 17
3 Giai đoạn trưởng thành phát đạt 20
PHẦN II:MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM TIÊU BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THAØNH VÀ PHÁT ĐẠT 24
I Thơ ca: 24
NICOLAX GUILLEN 26
1 Đôi nét đời 26
2 Đôi nét đường thơ 28
PABLO NEÙRUDA 38
1 Vài nét đời Néruda 39
2 Sự nghiệp thi ca 40
a – Bước chuyển biến thơ Néruda 40
b – Thơ Néruda với Chilê Mỹ Latinh 48
c – Thô tình Néruda 51
II Về chủ nghĩa thực huyền ảo 55
1 Đôi nét lịch sử chủ nghĩa thực huyền ảo 58
2 Q trình tìm tịi, khẳng định chủ nghĩa thực huyền ảo 61
3 Thế “chủ nghĩa thực huyền ảo”? 62
4 Chủ nghĩa thực huyền ảo chủ nghĩa thực mang màu sắc Mỹ Latinh65 Chủ nghĩa thực huyền ảo bước phát triển chủ nghĩa thực 67
(3)MỞ ĐẦU
Ta nghe nói nhiều đến châu Mỹ Latinh (chính trị, nghệ thuật, thể thao, giàu có…), lại chưa có điều kiện học văn chương Mỹ Latinh Đây truyền thống văn chương lớn, đặc sắc đứng cạnh truyền thống văn chương Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc, Bắc Mỹ…
(4)PHAÀN I: KHÁI QUÁT VĂN CHƯƠNG MỸ LATINH
I/ Văn chương Mỹ Latinh – số vấn đề chung
Bước sang kỷ thứ 15, giai cấp thống trị phương Tây ăn chơi xa xỉ, mơ tới phương Đơng xa xơi giàu có, đầy vàng bạc hương liệu quý Theo mô tả nhà du lịch thời phương Đơng mái nhà lợp vàng, cịn cột bạc Như nhiều nước khác phương Tây, người Tây Ban Nha tìm đường sang phương Đơng
C.Cơlơng nhà hàng hải Italia, phục vụ cho vương triều Tây Ban Nha Ơng vua Phecnanđơ nữ hồng Idabenla giao nhiệm vụ vượt đại dương sang Ấn Độ Ngày 8/8/1492, ông chín mươi thuỷ thủ ba tàu khởi hành Ngày 12/10 năm ấy, đoàn thám hiểm tới đảo Cuba Haiti, họ tưởng nhầm Nhật Bản Sau tàu bị vỡ, ông phải quay trở Từ 1493 đến 1503, C.Cơlơng cịn thực ba chuyến Ơng tiến đến phận phía đơng lục địa lại lầm tưởng Ấn Độ (Ông gọi người da đỏ Indiơ – người Ấn Độ) Vì khơng sớm vào sâu lục địa, khơng tìm nhiều q, nên ơng bị triều đình Tây Ban Nha bỏ rơi Năm 1506, ông chết nghèo túng bị lãng quên
Sau C.Côlông, người đồng hương ông, nhà hàng hải Italia Amêrigô Vêxpuxi phục vụ cho vương triều Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, đến lục địa năm 1499 Ông ta Ấn Độ mà lục địa hồn tồn Năm 1515, ơng lập xong đồ lục địa Người châu Âu lấy tên ông đặt cho lục địa này: Amêrigô, sau đổi thành Amêrica cho thống cách gọi chung với lục địa khác Đó lý châu lục không mang tên người phát Từ giới biết đến vùng đất lạ, bí ẩn, đầy sức quyến rũ
1- Khái niệm “Văn chương Mỹ Latinh”
Khái niệm “Văn chương Mỹ Latinh” để văn chương 22 nước gồm: - Trung Mỹ: Mêhicô, Goatêmala, Ôânđurát, En Sanvađo, Nicaragoa, Côxta Rica, Panama, Cuba, Haiti, Đôminica, Pooctơ Ricơ, Giamaica
- Nam Mỹ: Côlômbia, Vênêzuêla, Êcuo, Pêru, Bôlivia, Chilê, Achentina, Paragoay, Urugoay, Braxin
(5)thể nói đến văn hố Mỹ Latinh thật đồng Chẳng hạn, Trung Mỹ, vùng Caribê, ảnh hưởng đậm đà châu Phi dẫn đến văn hoá khác với nước có đơng dân Anh điêng Mêhicơ Pêru Nhiều nước khác Mỹ Latinh Ở Nam Mỹ, văn hố Vênêdula hay văn hóa Cơlơmbia gần gũi vùng Caribê với cao nguyên Andes, hai nước có dân Anh điêng Ở Pêru Êcuađo, có dị biệt miền duyên hải với miền núi Tình trạng chung cho lục địa.” Ông đồng thời nhấn mạnh: “Trong thời gian thăm châu Phi, nhận thấy nhiều nét giống số biểu nghệ thuật dân gian châu Phi nhiều nước vùng Caribê… Như tơi nói, văn hố Mỹ Latinh tổng hợp nhiều văn hóa trộn lẫn với lan truyền tồn lục địa Văn hóa phương Tây, ảnh hưởng châu Phi số yếu tố phương Đông bổ sung cho văn hóa địa tiền Cơlơng” (theo báo Văn nghệ, Số 35, ngày 28/8/1999)
(6)baïo nguyên tắc trên”
Tính dân tộc Mỹ Latinh sở văn chương Mỹ Latinh Đã tồn số quan niệm sơ lược, thiếu tính khoa học coi trọng đề tài vừa tác giả vừa đề tài việc xác định chất văn chương Mỹ Latinh Ý thức hệ dân tộc phải định Nói José Marti: “Khơng thể có văn học Mỹ Latinh Mỹ Latinh chưa định hình” Câu nói có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng
Như vậy, hình thành dân tộc tính sở kết hợp ý thức hệ giai cấp thống trị bóc lột da trắng với ý thức hệ tầng lớp nô lệ da đen, người Iudiô (Anh điêng – Da đỏ) Ví như: Gơnđaga (1744 – 1810) - nhà thơ, nhà hoạt động xã hội Braxin Ông sinh Bồ Đào Nha, lớn lên thành phố Baya (Braxin), nơi cha ơng giữ chức vụ tịa án thuộc địa Sau tốt nghiệp khoa Luật Bồ Đào Nha, ơng làm việc nhiều năm quốc Trở Braxin năm 1782, ông tham gia phong trào đấu tranh lật đổ ánh thống trị Bồ Đào Nha, xây dựng nhà nước cộng hịa Braxin Rồi ơng bị phát giác, bị bắt người tham gia hội kín (1789), cuối bị kết án tử hình Sau ơng ân giảm đày Mơdămbích
Yếu tố cắt đứt mối ràng buộc Mỹ Latinh với” mẫu quốc” sở kinh tế, xã hội dẫn đến cách mạng, mở đầu Vênêxuêla 1810 Simôn Bôlivan lãnh đạo kết thúc Đại nội chiến 1868 Cuba Caclơt Cespedes làm thủ lĩnh Đó thời kỳ giành độc lập, tự do, bình đăûng tự hầu hết dân tộc sống giải đất tính dân tộc thức khẳng định
2 Vấn đề giao lưu văên chương Mỹ Latinh với văn chương Tây Âu-Bắc Mỹ
(7)chí lý sau: “Khi bước đến bữa tiệc văn minh châu Âu cách muộn màng, châu Mỹ phát triển với nhịp độ nhanh chóng, vượt qua giai đoạn lịch sử, khơng bước qua mà nhảy qua từ hình thức đến hình thức khác khơng cho chúng đủ thời gian để chín muồi cách đầy đủ” (chuyển dẫn)
Cần thấy, tác động qua lại, ảnh hưởng hai chiều, ảnh hưởng “phong trào Môđéc” José Marti khởi xướng mà đại diện tiêu biểu Ruben Dario tới văn chương Tây Ban Nha hồi cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, có nhà thơ tên tuổi Tây Ban Nha Unamuno Rimine Điều chứng độc đáo Trong cuốn“Nhà văn bàn nghề văn”, Marquez nhận xét: “Những người Châu Âu đáng phục chiêm nghiệm thành tựu văn hóa mình, khơng biết tìm phương pháp lý giải sống chúng tơi! Có thể hiểu kiên trì họ, họ lại quên thứ trớ trêu đời không thứ nhau, tìm tịi đường riêng chúng tơi khơng kiên trì đổ máu tìm tịi họ” (tr.125)
Về Ruben Dario (người Nicaragoa sinh1867 1916) có tranh luận kéo dài suốt từ đầu kỷ 20 đến xoay quanh vai trò nhà thơ lớn “chủ nghĩa Môđéc” Mùa xuân 1913, Buenos Aires, Lorca Néruda trao đổi với Dario
L: Chúng ta gọi ông nhà thơ châu Mỹ Tây Ban Nha Ruben…
N: Dario Bởi vì, thưa bà ! L: thưa ông !
Rồi họ kết thúc:
L: Pablơ Néruda – người Chilê tôi, người Tây Ban Nha, thống nhất Ruben Dario nhà thơ lớn Nicaragoa, Achentina, Chilê của Tây Ban Nha
Và hai nhà thơ cuối nói to: “Vì vinh quang nâng cốc chúc mừng Người”
(8)cũng truyền thống văn hóa Ngay người Anh điêng bị diệt chủng thuộc văn hóa chúng ta”
Cũng nên lưu ý không đồng hóa cách sai lầm vai trị triển vọng trào lưu nghệ thuật có hai châu lục Vì vậy? Vì điều kiện mới: sang đất nơi phát sinh chúng tàn tạ hấp hối Không lạ vài khuynh hướng vốn không đội trời chung châu u song sang lại hịa hợp Ví du như, theo Nguyễn Viết Thảo, chủ nghĩa thi văn chủ nghĩa hình tượng Pháp năm 1880 Hoặc có phong cách sáng tác coi hoàn toàn tiêu cực phương Tây, lại có vai trị định Ví dụ, chủ nghĩa trừu tượng đầu kỷ XX
3- Vấn đề phân chia giai đoạn văn chương
Hiện tồn quan niệm khác việc phân chia giai đoạn văn chương Mỹ Latinh Những năm 60, sử gia văn học tiếng Fratz Fanơn có quan điểm chia lịch sử văn chương nước thuộc địa châu Phi làm giai đoạn lớn: văn chương nô dịch; tiếp cận văn chương dân tộc; văn chương chống thực dân Một vài học giả cho rằng, hoàn cảnh hai châu lục giống (đều thuộc địa), nên áp dụng máy móc vào châu Mỹ Latinh Xin lưu ý, hồn cảnh hai nơi hoàn toàn khác Ở châu Phi, vào buổi đầu, văn chương hoàn toàn độc lập, kiên chống lại quan hệ văn hóa với kẻ thù, châu Mỹ Latinh, ta luận giải, lại khác hẳn Quan niệm Đồn Đình Ca lại chia thành thời kỳ: thời kỳ chinh phục thuộc địa; thời kỳ đấu tranh giành độc lập; thời kỳ độc lập
Giáo trình theo quan niệm nhà thơ, nhà nghiên cứu Cuba Rôbertô Fernadez Rêtamar, chia làm giai đoạn văn chương
+ Giai đoạn I: Giai đoạn lệ thuộc – chủ yếu lệ thuộc Tây Ban Nha Mốc
chấm dứt vào năm 1878, phong trào cách mạng tư sản giải phóng dân tộc kết thúc khắp thuộc địa Tây Ban Nha – Bồ Đào Nha, hai nước bắt đầu thời kỳ suy vong tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa…
+ Giai đoạn II: Giai đoạn quốc tế hóa văn chương, nghệ thuật Mỹ Latinh
(9)bành trướng lãnh thổ để tìm sức lao động rẻ mạt thị trường tiêu thụ tư Anh, Pháp… Mỹ Mỹ Latinh Đây hội có để giao lưu văn hóa Đơng – Tây
Văn nghệ sĩ Mỹ Latinh trước bế tắc văn chương, nghệ thuật Tây Ban Nha hướng ý tới London, Paris, Washington, New York… tạo mặt văn chương Mỹ Latinh, phương diện hình thức Các khuynh hướng, trào lưu tượng trưng, lãng mạn, trừu tượng, ấn tượng, tự nhiên, hình thức… với tên tuổi lớn Veclen, Flơbe, Bairơn, Mactuên… có mặt Mỹ Latinh, từ thập kỷ cuối kỷ XIX
Đây giai đoạn sặc sỡ nhất, tất vay mượn, chấm dứt với tên tuổi José Marti Ruben Dario có linh hồn mặt riêng, toán ảnh hưởng ngoại lai
+ Giai đoạn III: Giai đoạn trưởng thành phát đạt (Giai đoạn văn chương
độc lập) Nó cuối kỷ XIX, bùng nổ mạnh mẽ kỷ XX, mà người khởi xướng José Marti với phong trào “Moderniste”
II/ Lược sử văn chương Mỹ Latinh
Năm 1492 năm có ý nghĩa to lớn châu lục này: C Côlông (1451 - 1506), nhà thám hiểm Tây Ban Nha phát Đây cột mốc quan trọng văn chương
A/ Văn chương Mỹ Latinh trước kỷ XV
Đó văn chương người địa, Da đỏ (Anh điêng hay Indiô)
C Côlông phát miền đất rộng lớn, trù phú lại có văn minh cổ kính mà nhân loại chưa biết đến Chẳng người Indiô sống rải rác từ ven biển Vịnh Mêhicơ tới hịn đảo nhỏ thuộc quần đảo Anti, đến thung lũng rộng rãi dãy núi Andes phía Nam (chừng hàng chục triệu người) với hàng trăm chủng tộc, 125 gia đình ngơn ngữ hàng trăm tiếng nói khác Có dân tộc đến hàng chục vạn người (như Kichê Kêchoa Pêru Goatêmala), lại có dân tộc vẻn vẹn chừng dăm chục người (như Tapiít, Curucanêva Bôlivia)
(10)cống…), phát triển kỹ nghệ đồ gốm kim loại, đặt lịch để tính ngày tháng, biết làm giấy có chữ viết…
Đã tồn ba văn minh tiêu biểu đây: (1) Aztêca (Trung Nam Mêhicô)
(2) Maya (Cực Nam Mêhicô nước Goatêmala, Hônđurát, En Sanvađo)
(3) Inca (thuộc Pêru, Êcuo, Bôlivia phần Côlômbia, Chilê Achentina)
Văn chương Mỹ Latinh trước Cơlơng cịn sơ sài, truyền miệng nên thất lạc nhiều Một số tác phẩm viết thổ ngữ người Indiơ có giá trị “Rabinal Achi” Đây bi kịch người Kichê, phản ánh chiến tranh liên miên người Indiô Nam Mỹ Hay “Lịch sử người Cakchiqueles” (một lạc Goatêmala) “Chilambalam” (viết tiếng Ucatêcơ) nói bùa phép, mê tín xưa…
Nổi tiếng “Popol Vuh “(Pôpôn Vút) người Kichê nói nguồn gốc lồi người giới Tác phẩm coi anh hùng ca cổ đại Mỹ Latinh Tương truyền, người Kichê vô danh ghi lại mẫu tự Latinh khoảng kỷ 16 Cuối kỷ ấy, tu sĩ Đôminica thấy viết tay dịch tiếng Tây Ban Nha Năm 1816, tác phẩm công bố lần tiếng Pháp “Popol Vuh” (tiếng Kichê có nghĩa sách dân tộc) gồm phần:
(1) Thần thoại sáng tạo vũ trụ: Kể lại từ giới cõi hư vơ, đến có sơng núi, đất đai, muông thú, cỏ… Người đàn ông đàn bà Kichê đời công lao hai vị thần sáng tạo
(2) Là tích hai người anh hùng lạc thông minh dũng cảm lại thần linh muôn sinh phù trợ giết thù thắng giặc ngoài, dạy dân trồng trọt, mang lại hịa bình, ấm no, hạnh phúc cho
(3) Các truyền thuyết lịch sử người Kichê: Các di dân, xung đột bên quan hệ với lạc bên
(4) Viết lịch sử lạc Kichê vào thời kỳ tiếp cận với niên đại tác phẩm đời (những lời tiên tri, biểu hệ dòng họ quý tộc…)
(11)Tóm tại, tác phẩm hoi kiệt tác văn chương cổ đại cịn lưu giữ đến nay, có ảnh hưởng khơng tới văn chương đại Mỹ Latinh Trong “Popol Vuh”, người địa giải trình xuất lồi người thần thoại ngơ Cây ngơ tạo người biết hoạt động có trí tuệ Sau Asturias - nhà văn đoạt Giải Nobel 1967 Mỹ Latinh viết tác phẩm “Những ngừơi trồng ngô” dựa vào trường ca
Trên số tác phẩm tiêu biểu có giá trị viết thổ ngữ trước thời kỳ Côlông, dịch nhiều thứ tiếng hoan nghênh Ngồi giá trị văn chương, chúng cịn có giá trị lịch sử, xã hội quý giá Thần thoại tiếng vàng cáo thị giàu có miền đất này, kể rằng, người da đỏ Triptra Nam Mỹ tôn thờ vàng mặt trời, màu sắc ánh kim Trong ngày lễ mừng tù trưởng mới, họ thường tặng vàng để tỏ lịng kính trọng Họ dát vàng lên người tù trưởng đem thả bè hồ Goatatet, nơi thần đầu người rắn Phuraten ngự trị Khi tù trưởng nhảy xuống, hồ vàng trơi họ nghĩ thần chấp nhận Ngày nay, khai quật mộ cổ, người ta thấy mộ nhà quyền q có hình mẫu bát vàng - chứng thực cho câu chuyện thần thoại
B/ Văn chương Mỹ Latinh sau thời kỳ Côlông
1.Giai đoạn lệ thuộc
Giai đoạn kéo dài suốt ky,û từ kỷ 16 đến kỷ 19 Đây thời kỳ lịch sử bị chinh phục thuộc địa Sau phát châu Mỹ, từ đầu kỷ 16, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha phái đội quân viễn chinh gồm binh lính, cố đạo, nha thám hiểm… sang xâm chiếm, vấp phải kháng cự người Indiô nơiâ Hàng triệu người bị tàn sát Có nơi Cuba trước có 10 vạn người, chiến tranh kết thúc khơng cịn Đi tới đâu, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha lập thành phố sở nước cộng hòa sau này, Habana (1515), Sao Paolo (1554), Caracat (1567), Lima (1535)… Họ mang tới giới văn hóa, tơn giáo, pháp lý, khoa học… họ Khi bình định tạm ổn, họ lập trường đại học, nhà in, báo chí… truyền bá tư tưởng nếp sinh hoạt theo quốc Văn hóa cũ hợp vào nhau, tạo văn hóa khơng
Văn chương Mỹ Latinh buổi đầu nghèo nàn, tiến bước chậm chạp chưa có đặc tính riêng biệt Vì vậy, coi giai đọan hình thành, chuẩn bị
(12)gia vào chiến tranh chinh phục) Đối tượng thể chủ yếu phong cảnh thiên nhiên miền nhiệt đới, nhiều màu sắc, hấp dẫn người châu Âu
“Nhật ký hành trình” C.Cơlơng gồm thư, báo cáo hành trình tìm vùng đất coi tác phẩm văn chương đời châu Mỹ Cuốn nhật ký ghi lại cảm tưởng nhận xét ông thám hiểm vượt qua đại dương 200 ngày để tìm miền đất Đặc biệt có giá trị văn chương trang viết hấp dẫn người thiên nhiên
Theo ơng, người Indiơ hồi người “hoang dại cao thượng, có thân hình cân đối; họ đeo tai mũi kiềng vàng Màu da họ không trắng, không đen, khơng nâu, mà giống màu trái lựu; tóc họ khơng quăn, bờm xờm bờm ngựa” Cịn Cuba “một đảo đẹp mà mắt người nhìn thấy” “bể ln ln vắt, gió thổi nhẹ nhàng, êm mát dịng sơng”; ban ngày “chim mng ca hát líu lo, quyến rũ lịng người, làm cho họ khơng muốn rời khỏi nơi đây”; ban đêm “giun dế kêu hát suốt đêm” Tác phẩm xuất lần Mađrít vào 1493, liền sau dịch tiếng Latinh, Italia, hoan nghênh
Tiếp sau loạt tác phẩm loại đời, tiêu biểu hai nhà văn Las Casas Hernen Cortes Las Casas (1474 -1566) viết lịch sử chinh phục Pêru Cơlơmbia Ơng cố đạo Tây Ban Nha, tham gia chinh phục chống lại thổ dân, hành động dã man đội qn chinh phạt khiến ơng cơng phẫn Ơng viết “Lịch sử miền Indias” Ngoài phần khảo cứu động thực vật , địa lý, ông tố cáo tội ác người Tây Ban Nha, bênh vực người Indiơ Ơng cịn thành lập” Hội bảo vệ người Indiô” Đặc biệt, ông ca ngợi tù trưởng Atuây (Cuba) chiến đấu chống Tây Ban Nha, cuối bị bắt bị thiêu sống Hernen Cortes(1485-1547) viết chinh phục Mêhicơ Ơng trực tiếp huy chiến tranh chinh phục vào năm 1519 Ông viết“Những mối liên hệ“(báo cáo thư từ gửi cho vua Tây Ban Nha) tỏra kính phục văn minh cổ kính người Aztêca
Về thơ có A Ecxia ( 1533 - 1594) xuất sắc Năm 1555, sau chinh phục xong Pêru, đoàn quân Tây Ban Nha tiến xuống phía nam chiếm Chilê, bị kháng cự mãnh liệt, bị thiệt hại nặng nề Đó chiến đấu ác liệt mà quân Tây Ban Nha gặp phải Ecxia đại úy trực tiếp tham gia, sau viết tập thơ bất hủ “La Araucana” Ban đầu ông định viết trường ca ca ngợi chiến cơng lính Tây Ban Nha, sau ông lại dành phần lớn tác phẩm để ca ngợi kẻ thù Đó anh hùng ca, thành tác phẩm cổ điển văn chương Mỹ Latinh
(13)Gacxilaxơ(1539-1616) Ơng vừa nhà thơ vừa nhà sử học lớn người Pêru Hai tác phẩm “ La Florida” “ Những lời bình luận chân thật” sâu nghiên cứu lịch sử dân tộc Inca Pêru Ông cảm động ca ngợi văn minh cổ kính tổ quốc mình, kể lại thảm kịch người Inca quân Tây Ban Nha chiếm đoạt đất đai tàn sát họ
Cuối thời kỳ thuộc địa, đội ngũ người lai đông đảo hơn, bên cạnh tác gỉa người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Người viết kịch tiếng Alacon(1580 – 1639) Ông người Mêhicô, viết tới 23 bi kịch Năm 33 tuổi, ông đến cư trú Tây Ban Nha, tiếp tục viết, thành nhà soạn kịch tiếng Tây Ban Nha kỷ 17
Xuất sắc thời kỳ thuộc địa Crux ( 1652 – 1695), người Mêhicô, nữ thi sĩ lớn Mỹ Latinh Đây bút danh Đê Xantirana Bà sinh gia đình địa chủ nhỏ, sớm tiếng thơng minh tuổi bà đến thủ đô, và14 tuổi trở thành nữ quan thị tịng phu nhân Phó vương Mêhicơ Bà tiếng un bác có sắc đẹp, gặp nhiều bất hạnh 16 tuổi, bà tu Từ 1667, bà hẳn tu viện Xăng Hêrônimô, chuyên tâm nghiên cứu khoa học sáng tác văn chương Niềm say mê bà bị giới tu hành kinh viện, bảo thủ chống lại Nhiều lần bà bị cấm đọc sách Hai năm cuối đời, Crux bán hết sách, dấn cầu nguyện hoạt động từ thiện Bà dùng máu để viết lời sám hối với Giêsu tu viện cứu chữa người bị dịch hạch
Di sản văn chương Crux đồ sộ, tiếc khơng cịn giữ đầy đủ đến ngày Kịch có ngắn là“Những lo toan việc nhà” và“Tình yêu mê cung rắc rối nhất” coi kịch hay Mỹ Latinh kỷ 17 Bà để lại kịch tôn giáo là” Nacxix thần thánh”,” Người tuẫn giáo bí mật”, “Thánh Ecmenêhinđơ”, “Pơxơx Iơxipha” Văn xi bà có “Sự khủng hoảng thuyết pháp”(1960), phê phán tu sĩ dòng Tên gây chấn động mạnh giới tu hành; và“Trả lời chị Philôtê đêla Crux”(1691) lời tự bộc bạch đời Đó văn chương đậm đà tình cảm nhân đạo cao thượng
Thơ ca nghiệp chủ yếu bà Năm 1689 Mađrít, bà cho đời tập thơ với nhan đề chung là“Sự phong phú Caxtida“, gồm gần 200 trường ca “Giấc mơ đầu” Người đương thời suy tôn bà là“Nữ thần thi ca thứ 10” Thơ bà có đặc điểm gì? Thể thơ ca truyền thống quen thuộc xonnê tình ca; ngồi thơ trữ tình, bà cịn làm thơ châm biếm, giễu cợt; đề tài chủ yếu tình yêu Bà quan niệm tài thơ ân huệ Chúa, thơ bà lại mang đầy tính chất thực khơng huyền bí Thơ bà mang đậm dấu vết văn chương dân gian
(14)Có thể nói trào lưu, chủ nghĩa phương Tây ảnh hưởng tới Mỹ Latinh
a Chủ nghóa lãng mạn
Người đề xướng Sarmientơ(1811 - 1888), người Achentina, sống lưu vong Chilê tổ quốc ông bị chế độ độc tài Rôxax thống trị Tác phẩm tiêu biểu ơng là”Phacunđơ”â(1845), mang nhiều tính tự Nó có phụ đề “Văn minh dã man” với ý nghĩa đấu tranh hai lực mà chế độ độc tài tiêu biểu cho lạc hậu cần lên án đánh đổ Tác phẩm xuất lần Chilê (Xantiagô) gồm phần:
Phần I II: Tự truyện đời Phacunđô
Phacunđô sinh trưởng Pampa, đám“gauchô siêu việt” Đây ba loại người:“gauchô thông thái”, “gauchô độc ác”, “gauchô ca sĩ” ( hay “gauchô siêu việt”) Loại cá nhân đặc biệt tạo hai yếu tố Một thiên nhiên Achentina hoang dã, vô biên, không chế ngự chi phối đến tính cách người; hai cư dân đặc biệt, lai dòng máu xứ da trắng Gauchô sống du mục thảo ngun, trì xã hội ngun thủy có tính chất phong bế, khơng tiếp xúc với văn minh
Loại“gauchô siêu việt” dũng mãnh huyền bí, người nghèo lẫn giàu sợ chúng sống ràng buộc Khi tụ tập quán rượu để chè chén cờ bạc, chúng sai khiến chủ nhân dao sáng loáng đặt bên Phacunđơ đám“gauchơ siêu việt” mệnh danh hổ thảo nguyên Lúc bé, quật ngã thầy dạy mình; lớn lên, gia nhập đám cướp lại rời bỏ đồng bọn để đăng lính, đào ngũ Sau đốt cháy nhà nơi cha mẹ ngủ, tự biến thành tên cướp Khi chạy trốn khỏi nhà tù, thủ tiêu người giải thoát dã man Hắn bất chấp Chúa trời luật pháp Trong giận dữ, cầm rìu chặt đầu trai để bắt đứa bé câm lặng Được tôn làm thủ lĩnh loại người gauchô, thống trị vài tỉnh đưa đất nước rơi vào tình trạng cát quân Cuối cùng, vũ đài trị cịn Phacunđơ Rôxax Rôxax lừa hắn, giết chế địch thủ, thâu tóm tồn quyền lực
+ Phần III IV: Phê phán chế độ độc tài Rơxax
(15)mối tình trai gái tác phẩm buộc tội chế độ độc tài Ở tình yêu bị ngăn trở, đôi trai gái trốn vào rừng, tổ chức đấu tranh vũ trang để chống lại chế độ độc tài
Như vậy, “Phacunđô” tác phẩm lớn có ý nghĩa xã hội sâu sắc Vấn đề triết học luận đề“văn minh dã man” tiếp tục văn chương lục địa Sau chế độ độc tài Rôxax bị đánh đổ, nhà văn lưu vong trở Achentina Sarmientô mời tham gia phủ, sau bầu làm Tổng thống nước cộng hịa Trong năm nắm quyền (1868 – 1874), ông tiến hành nhiều cải cách quan trọng
Người có đóng góp quan trọng cho chủ nghĩa lãng mạn châu lục Echêvêria (1805 – 1851) - nhà thơ, nhà văn Achentina Phong trào lãng mạn bắt nguồn từ Pháp Trong khoảng năm (1825 – 1830), ông du học Paris, lúc thịnh trị văn chương lãng mạn Pháp với Lamactin, Vinhi, Đuyma, Muytxê… Ông say sưa với tác phẩm họ Sau nước, 1937, ông cho đời tập thơ “La Cautiva” Ông thể phong cảnh thiên nhiên, sống lãng mạn, giang hồ người du mục, sóâng cánh đồng cỏ rộng bát ngát tổ quốc
Chủ nghĩa lãng mạn có khác châu Aâu Ở châu Aâu, chủ nghĩa lãng mạn đại diện cho tư tưởng, tình cảm giai cấp tư sản lên, có nhiều nét tiến Nó loại văn chương chống lại chế độ chuyên chế, đòi tự tư tưởng, tự sáng tạo Về mặt sáng tác, chống lại quy tắc gị bó, chật hẹp lý vốn kẻ thù chủ nghĩa cổ điển Tuy nhiên, thắng thế, phần lớn nhà văn lãng mạn gạt bỏ vấn đề trị xã hội khỏi văn chương, quay sống cách biệt giới tình cảm tưởng tượng cá nhân
(16)giải thi tiểu thuyết quốc tế nhà xuất Lôxađa Achentina tổ chức
Tiêu biểu cho chủ nghĩa lãng mạn nhà thơ Cuba Plaxiđô ( 1809 – 1844) Người Cuba gọi ông là”øông tổ thơ ca lãng mạn“, “nhà tiên tri bất hạnh tự do” Ông sinh La Habana, giá thú vũ nữ Tây Ban Nha người thợ cắt tóc lai Ngay từ thời thơ ấu, ông hiểu vị thấp hèn người da màu xã hội phân biệt chủng tộc Việc học tập ông sơ sài thiếu hệ thống Ông làm nhiều nghề kiếm sống suốt đời chịu nghèo đói Điều để lại dấu ấn rõ rệt tác phẩm ông Vào năm 30, Plaxiđơ thường lui tới hội trí thức tiến bắt đầu in thơ tạp chí văn chương Do bị tình nghi người cầm đầu âm mưu khởi nghĩa người da đen, ơng bị bắt bị quyền thực dân xử bắn nhà thơ 35 tuổi
Tác phẩm ơng gồm tập“Thơ “(1838) và“Tuyển tập thơ”(1842) Thơ ông thể xung đột bi thảm người bị đầy đọa với giới bất nhân, khát vọng cải tạo xã hội, ước mơ sống cơng bằng, tự Riêng thơ tình u Plaxiđô giàu cảm xúc, sinh động tự nhiên Ông quan tâm đến người bình dân, bộc lộ lý tưởng dân chủ (như “Gửi cô thôn nữ tơi” ), thể vẻ đẹp giàu có quê hương, thức tỉnh ý thức giác ngộ dân tộc (như “Cliatva”) Thơ ơng cịn khắc hoạ hình ảnh người thổ dân mà số phận thể tính mỏng manh sống người, dã man chế độ thực dân, bộc lộ rõ ý thức phản kháng (như “Humuri”) Nhà thơ khao khát hành động Ông công khai tuyên bố nhiều tác phẩm sẵn sàng đối mặt với quyền chuyên chế, lớn tiếng nguyền rủa ca ngợi tự (như “Con người bất tử”û) Đỉnh cao thơ ông tụng ca ”Hicôtencatl”
Plaxiđô nhà thơ trữ tình u nước Vào năm quyền phản động tăng cường đàn áp khủng bố, nhiều người khun ơng nên lánh nước ngồi Ơng mực từ chối lý do: ơng làm người Cuba , sống chết đất nước Cuba Tính chất yêu nước, tinh thần đấu tranh cho tự do, màu sắc dân tộc làm thơ ông nhân dân mến mộ trân trọng
Trào lưu lãng mạn thi ca sau ảnh hưởng tới tiểu thuyết kịch Do sâu khai thác đề tài thi ca nên có nhiểu loại tiểu thuyết: tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết tình cảm Tiểu thuyết lãng mạn phần nhiều nói đến tình u thường bi thảm để lên án xã hội, phân biệt chủng tộc khác biệt giai cấp Họ có phong cách khác góp phần làm cho tiếng Tây Ban Nha phong phú sáng
(17)Anh ta du học trở gia đình bình ngun Cauca, gặp em họ Maria, ni cha mẹ chàng đem lịng yêu mến người thiếu nữ kiều diễm Đôi lứa sống ngày hạnh phúc trong tình yêu thương cha mẹ trung thành người nô lệ da đen Nhưng Maria bị động kinh Cha Ephrain định gửi chàng châu Aâu thi lấy y học, với hi vọng cứu nàng Song vắng chồng, bệnh tật Maria thêm trầm trọng Khi biết tin, Ephrain trở người yêu khơng cịn
Câu chuyện tình thái ấp mang tên “Thiên đường” mang nhiều ý nghĩa Tuyến tình yêu lãng mạn tương ứng với tranh điền viên quan hệ xã hội (chủ nô – nô lệ) trái ngược với mâu thuẫn thực tế lịch sử phần biểu lộ phủ nhận thực Tác phẩm mở cho văn xuôi đường Văn tài tác giả dư luận khẳng định Với”Maria” Ixaacx, văn chương lãng mạn châu Mỹ Latinh kết thúc chuyển dần sang xu hướng thực
b Chủ nghĩa thực
Hai nhà văn Anmâyđa (1830 -1861) Gana (1830- 1920) người mở đầu cho văn chương thực Mỹ Latinh Amâyđa người Braxin Tác phẩm “Ký ức viên đội dân quân” tác phẩm thực Braxin
(18)Tài thực tiếp tục phát triển giai đoạn sau với”Trả nợ”- 1861, “Mactin Rivax” - 1862, “Lí tưởng thằng ngốc” - 1863 Ơng xây dựng hệ thống nhân vật kiểu“người trẻ tuổi giàu tham vọng”của Banzắc Họ thành vật hi sinh cơng bất lực vào xã hội tư sản Thiên kí “Từ Niuoóc đến Niagana” chấm dứt giai đoạn sáng tác thứ sau im lặng kéo dài chừng 30 năm Ông làm ngoại giao sống nhiều năm châu Aâu Năm 1897, ông cho xuất “Thời kì kháng chiến” Đó tiểu thuyết anh hùng ca viết Chilê 1814 -1817 Những tác phẩm cuối ông là” Những người di cư “ - 1974, “Thằng điên Extero” - 1909, “Glêđix Phêyrphin” - 1912 Chúng có tính chất châm biếm hài hước, thể cách bi quan sống Ông Paris
Như vậy, Blext Gana mang lại cho văn chương Mỹ Latinh “một trò đời”Chilê mà đỉnh cao là”Mactin Rivax” Những nguyên tắc chủ nghĩa thực phê phán ông vận dụng để khắc họa nhân vật điển hình xã hội Chilê giờ, nhằm tái tranh chân thực, khách quan đời sống dân tộc Ông người đặt móng cho chủ nghĩa thực Mỹ Latinh Đồn Đình Ca nhận định: “Gana phản ánh chuyển biến xã hội Chilê từ phong kiến qua chế độ tư Người đọc vào tác phẩm ông vào xem viện bảo tàng lịch sử, họ thấy cảnh tượng xã hội, đủ hạng người”
Gần cuối kỷ 19, xu hướng thực hoàn toàn thắng Những tác phẩm thực lớn đời “Tới miền bờ biển” Mactinet (Eâcuador, 1868-1909) Đặc biệt tác phẩm Assis Maria Machado de Assis người Braxin Ông để lại hai tác phẩm tiếng “Kincat Bcba” “Đơngcat Muahơ Các nhà phê bình đánh giá ơng cao, ví ơng với Banzắc văn chương thực Braxin Mỹ Latinh
Nội dung văn chương thực đáng ý vấn đề thổ dân Trước có số nhà văn, nhà thơ (nhất trào lưu văn chương lãng mạn) đơi có nói tới người Iudiơ tác phẩm, với nét thường xa lạ lệch lạc với đời sống thực Cái nhìn họ khơng thật đắn, lúc thơ mộng lãng mạn, lại có bi quan Họ cho người Iudiô hay ghen tuông, dối trá, sống hoang dại thú, nạn nhân bao tầng áp bóc lột, khơng biết khơng ý thức được, chống lại có đường giết kẻ thù, trốn vào rừng để chết đói chết rét làm mồi cho thú
(19)buôn xảo trá… Người xứ bị đẩy tới đồn điền trồng mía, chuối, càphê, bông, cacao hầm mỏ Họ biết căm thù bắt đầu có ý thức đấu tranh Họ thường bị thất bại, ý thức giác ngộ ngày cao lòng căm thù ngày lớn Đến nhà văn Pêru Vadehơ người Iudiơ thành người cách mạng chân
Xeda Vadehô (1892-1893) nhà thơ, nhà văn Pêru “một nhân vật đặc sắc văn chương Mỹ Latinh” (nhận xét Đêpêtơrơ) Ông người cộng sản, sinh gia đình đơng (12 người) Năm 1913, ông học triết học văn học, tốt nghiệp với luận văn “Thơ lãng mạn Tây Ban Nha” Sau đó, ông vừa học vừa dạy thêm để kiếm tiền Trong số học trị ơng có Alêgria sau trở thành nhà văn hóa lớn Năm 1918, ơng đến thủ Lima, cho xuất tập thơ đầu tay“Lôx Hêranđôx Nêgrôx” Cuối năm 1920, ông trở quê liền bị tống giam 112 ngày cách vô cơ.ù Đây nỗi bất hạnh ám ảnh nhà thơ cuối đời Năm 1921, ông tù, đầu năm 1922 cho xuất tập thơ”Tơrinxe”â thể chín muồi tài thơ ơng, nâng ơng lên vị trí mở đầu cho khuynh hướng tiên phong văn chương Mỹ Latinh Sau đó, ơng sống lưu vong châu Aâu không trở tổ quốc Ơng sống Paris hồn cảnh nghèo túng, cộng tác với tờ báo xã hội Pêru Ơng nhiều nước, có Tây Ban Nha, nơi in tập“Tơrinxê”.õ Ông ba lần thăm Liên Xơ, có gặp Maiacốpxki, Paris cho đời kí “Nước Nga năm 1921” và”Những suy nghĩ chân điện Kremli” Ôâng Paris năm 1938 Đó chết thê thảm cảnh nghèo khổ Aragôn đọc điếu văn lời lẽ cảm động Vadehô chủ yếu viết thơ để lại nhiều truyện ngắn đặc biệt tiểu thuyết “Tungxteno”, xây dựng người Iudiơ có giác ngộ dân tộc giai cấp, biết đến Liên Xô Lênin, biết đấu tranh lí tưởng xã hội chủ nghĩa
(20)Kịch Xanchex tiêu biểu cho loại hình văn chương gọi là“văn chương Gauchô” Mỹ Latinh Về nội dung,”chất đồng cỏ” thấm vào trang viết ông ông viết sống đô thị Nhân vật người Gauchơ chống lại văn minh tư sản Về nghệ thuật, kịch tính căng thẳng, ngịi bút dạt cảm xúc, ngôn ngữ kịch gần với đời sống Ông người đặt sở cho kịch thực Achentina, Urugoay Mỹ Latinh
3 Giai đoạn trưởng thành phát đạt
Người mở đầu giai đoạn laø José Marti, nhà thơ, nhà văn, người anh hùng dân tộc, nhà cách mạng, nhà văn hóa vĩ đại Cuba, cha đẻ độc lập Cuba Tên tuổi ông gắn với ”Moderniste” trào lưu mới, cách mạng văn chương, nghệ thuật Từ đề tài, nội dung từ ngữ, vần điệu văn xuôi thi ca biến đổi lớn
José Marti sinh ngày 28/1/1853 La Habana, gia đình quân nhân gốc Tây Ban Nha, sớm tự lập hoạt động cách mạng “Apđala” tác phẩm đầu tay ông Đây kịch thơ thấm nhuần tinh thần yêu nước chống xâm lăng, đăng báo “Tổ quốc tự do” năm 1869 Ông vốn cộng tác với tờ báo mang khuynh hướng kêu gọi giành độc lập cho Cuba Năm 1869, ông bị bắt bị cầm tù, bị trục xuất sang Tây Ban Nha năm 1871 Ở đây, ông viết xuất thiên hồi ký “Tù nhân trị Cuba”, tố cáo tội ác đẫm máu quyền thực dân Tây Ban Nha Ơng tốt nghiệp cử nhân luật, triết văn chương Mađrít
Năm 1875, Ơng trở Mêhicơ làm báo tun truyền cách mạng Ơng viết kịch thơ ”Tình yêu tình yêu tắt”, trình diễn thủ Đầu năm 1877, ơng bí mật Cuba để tìm hiểu tình hình cách mạng nước, sau sang cư trú dạy học Goatêmala Khi chiến tranh 10 (1868 – 1877) Cuba kết thúc, giai cấp tư sản địa chủ xứ phản bội quyền lợi nhân dân, thỏa hiệp quyền thực dân Tây Ban Nha, ơng nước nhóm lại lửa cách mạng Kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ, ông bị bắt lần bị trục xuất sang Tây Ban Nha
(21)“Những hoa bị đày ải” (1882 – 1887) tập thơ thứ hai, bộc lộ ý thức trách nhiệm nhà thơ trước tổ quốc nhân dân “Những vần thơ giản dị” (1891) gồm 46 thơ vô đề Khi đế quốc Mỹ mở Hội nghị châu Mỹ lần thứ I với dã tâm xâm lược Cuba châu Mỹ Latinh Tập thơ coi tiêu biểu cho phong cách sáng tác Marti: rõ ràng giản dị – ông coi nguyên tắc hàng đầu Ở nhiều tập thơ (như “Cơ gái Goatêmala” ), có rõ ràng tư tưởng, uyển chuyển thể hiện, kết hợp tài tình với nhạc điệu dân ca “Những vần thơ tự do” (1913) tập thơ cuối ông gồm 44 sáng tác vào năm 1878 – 1882 Mục đích tác phẩm ơng xác định: “Để lại lịng người đọc hình tượng người chiến sĩ”
Tháng 4/1895, sau 14 năm chuẩn bị lực lượng, Marti với tư cách lãnh tụ tối cao cách mạng bí mật trở tổ quốc trực tiếp chiến đấu giành độc lập, hy sinh tỉnh Orientô lúc 42 tuổi
Cuộc đời José Marti anh hùng ca vĩ đại Di sản trước tác ông phong phú đồ sộ Ngồi thơ, ơng cịn viết văn chương luận (Tồn tập gồm 20 cuốn) Ơng người dự đoàn ngày đế quốc Mỹ bành trướng, báo trước hiểm họa “con quái vật” Thật lời tiên tri sáng suốt Cuba giải phóng không lại rơi vào tay Mỹ Một khách Mỹ, từ đầu kỷ 18, nói: Cuba giống táo Tây Ban Nha, người Mỹ phải chăm theo dõi lúc chín, rơi rơi vào tay Hoa Kỳ Ơng nhà văn châu Mỹ viết Việt Nam Đó “Cuộc hành trình qua đất nước An Nam” (Tạp chí Tuổi vàng, năm 1889), tỏ đồng tình với kháng chiến chống Pháp dân tộc ta
Đêpêtơrơ nhận định Marti: “Ông người học vấn uyên bác, nói nhà học giả bách khoa, nhà nhân đạo chủ nghĩa” Sáng tác Marti có ảnh hưởng sâu rộng đến tiến trình văn chương Cuba Mỹ Latinh Phiđel Castrô cho rằng: “Tác phẩm ông chia khóa mở cho việc tìm hiểu Mỹ Latinh thời đại trước ông, ông sau ông” Điều quan trọng thâm nhập, chiếm lĩnh thực Mỹ Latinh với tư tưởng dân tộc, độc lập cách mạng
(22)Vậy là, tác giả tác phẩm tiên tiến nhất, văn chương Mỹ Latinh trước Marti thiếu cách nhìn tồn diện, đắn khoa học Mặc dù có thực Mỹ Latinh vấn đề sinh tử, cốt lõi chưa đề cập tới cách thỏa đáng Thậm chí, thi hào R Dario cịn cơng khai tun bố: thực Mỹ Latinh khơng có ni dưỡng sản phẩm tinh thần họ
Marti nhận tình trạng lệ thuộc, q quặt, chưa có diện mạo riêng bị Tây Ban Nha hóa cách nghiêm trọng bị Mỹ hóa vốn hậu thời kỳ thuộc địa Ông yêu cầu, Mỹ Latinh phải tự tìm mình, khẳng định cộng đồng quốc tế, tìm cách thể thời đại Ơng trọn đời cống hiến theo hướng Thực tế, văn chương Marti khắc họa hình ảnh Mỹ Latinh thực nhất, vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo di sản nghệ thuật nhiều văn chương giới để thể chủ đề Mỹ Latinh
Ơng đặc biệt có nhiều đóng góp cách tân thơ Thơ trữ tình ơng thành mẫu mực cho tìm tịi, thể nghiệm nhiều nghệ sĩ Mỹ Latinh Ơng địi hỏi: Thơ cần“gắn liền với sống muôn người đau khổ”, nhà thơ phải“nhìn thấy trước viết” Ơng cịn u cầu “trong thơ ca hội họa, điều bắt buộc phải tự nhiên” Thơ ông “ngắn giản dị… viết mực Viện hàn lâm mà máu” Thơ ông thành nguồn cổ vũ lớn lao người lao động
Như vậy, phong trào thơ “Moderniste” José Marti khởi xướng từ năm 1882 đông đảo nhà thơ thời sau ông tiếp tục vịng 40 năm sau Nahêra (Mêhicơ, 1859 – 1895); Sinvát (Cơlơmbia, 1865 – 1896)… Nó bao trùm Mỹ Latinh, ảnh hưởng tới Tây Ban Nha, đồng thời giải phóng văn chương Mỹ Latinh khỏi gậy huy văn đàn châu Âu Người kế thừa đại biểu xuất sắc cho phong trào nhà thơ mang dòng máu thổ dân người Nicaragoa: Ruben Dario (1867 – 1916)
Ruben Dario sinh Mêtapa (nay thành phố mang tên ơng), thuộc dịng máu Chôrôtêga (thổ dân) Thuở nhỏ ông ốm yếu bệnh tật, học trường dòng Vốn liếng văn chương ban đầu ông mớ lộn xộn, không chọn lọc Ông làm thơ từ sớm, 11 tuổi Từ 14 tuổi ông cộng tác với tờ “Chân lý” (thành phố Lêơna), 18 tuổi hồn thành “Thứ tự thơ, âm đầu tiên” (theo chủ nghĩa lãng mạn)
(23)nơi (Paris, Mađrit, Airex…) Ông lấy vợ, li dị, lại cưới Murido không chung sống bắt đầu giải sầu quán rượu
Ông xuất Achentina “Những người lỗi lạc” (1893) “Thánh ca” (1896) Cũng “Màn xanh”, tập này, ơng tìm đẹp túy, loại bỏ vấn đề xã hội khỏi thi ca Khẩu hiệu ông nêu “Chống lại tầm thường hóa văn học” Ơng bị độc giả phản ứng mạnh Từ thơ ơng vào bế tắc: Không biết đâu/ Mà chẳng hiểu từ đâu chúng ta tới Và ông tuyên bố: “Hãy vặn cổ Thiên nga”
Năm 1905, tập “Bài ca đời niềm hy vọng” bộc lộ quan tâm đến đời sống xã hội Theo khuynh hướng rõ tập “Bài hát lang thang”(1907) Nhân danh lục địa thức tỉnh, ông kêu gọi thống Mỹ Latinh vốn vấn đề cấp bách đấu tranh lúc Cùng năm, ơng Nicaragoa đón nồng nhiệt Chính phủ định chức vụ ngoại giao Tây Ban Nha Không lâu sau ơng từ bỏ tất sang Paris Ơû đây, ơng hồn tồn suy sụp tinh thần thể lực, sống lang thang khắp châu Âu châu Mỹ Ở New York, ông bị ốm nặng, cảnh đói nghèo, khơng người thân thích Sau vợ ơng đưa ơng q hương Ơng qua đời bàn phẫu thuật thành phố Lêôna Những tác phẩm cuối ông lộ rõ tâm trạng tuyệt vọng đau đớn
Tóm lại, Dariơ nhà thơ trữ tình lớn Mỹ Latinh Tác phẩm ơng đánh dấu tìm tịi cay đắng mặt tinh thần xứ sở ông thời kỳ đen tối Thơ ơng đẹp sức mạnh hùng vĩ thiên nhiên Mỹ Latinh Ông nhà cách tân thi ca lớn Do tài mà thân ông chiến thắng khuynh hướng thi ca xa rời sống nhân dân châu lục
(24)PHẦN II:MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM TIÊU BIỂU TRONG GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT ĐẠT
I Thơ ca:
Đêpêtơrơ viết:”Có thể nói dường có tượng lạm phát thơ Mỹ Latinh Riêng Braxin nhớ gặp tới 150 nhà thơ; ngày đêm họ đọc thơ, thật loạn thơ Ơû Chilê vậy, người có thi hứng, làm thơ, thi sĩ… Thơ nằm sống châu Mỹ Latinh Thường khơng có ranh giới nhảy múa thơ, balê thơ, ca hát, nghệ thuật dân gian thơ”
Phải kể đến trước tiên Mixtran (1889-1957), nữ thi sĩ Chilê Thơ trữ tình bà mở đầu thời kì phồn thịnh thơ ca Mỹ Latinh với tên tuổi lớn Xeda Valêhô, Pablo Néruda, Nicolax Guillen… Bà người Mỹ Latinh tặng Giải thưởng Nobel văn chương vào năm 1945
Sinh gia đình giáo viên trung học, từ 16 tuổi, bà làm giáo viên hiệu trưởng trung học nhiều thành phố Bà in thơ vào năm 1903 tờ báo địa phương Cái chết tự sát vị hôn phu để lại dấu ấn sâu sắc đời sáng tác nhà thơ Năm 1922, bà đến Mêhicơ theo lời mời phủ để tham gia công cải cách giáo dục Từ 1924, bà lãnh Chilê nước Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Braxin, Mĩ làm việc nhiều năm Hội quốc liên Bà Mĩ
Bài” Xone chết” bà trao giải thi Sanchiagô Năm1914 mở đầu đường văn nghiệp bà Tập thơ đầu tay “Nỗi tuyệt vọng” gây chấn động mạnh văn chương châu lục Cuộc sống riêng tư, mối tình bi thảm đắng cay, niềm khao khát cháy bỏng làm mẹ, bộc bạch tiếng nói trữ tình mãnh liệt tâm hồn cởi mở bình dị tạo nên cức hút mạnh.“Rừng trụi”, tập thứ hai, đề tài mở rộng Trái tim nhà thơ bị vò xé bà mẹ đơn, đứa trẻ cơi cút Cái tơi trữ tình khơng dừng lại cá nhân mà bao trùm lên đời bất hạnh hàng triệu người Mỹ Latinh đấu tranh giành sống Tập thơ cuối bà là”Máy ép”in năm 1954 Mixtơran kế thừa văn nghệ dân gian Indiô Bà nắm bắt cách cảm cách nghĩ người dân địa châu Mỹ khéo thể loại thơ ca truyền thống Đặc trưng thơ bà (kể thơ nhiều nhà thơ lớn khác Mỹ Latinh) quan tâm sâu sắc tới chất thực nhìn nhân đạo người
(25)tốt nghiệp tú tài, ông vào học luật văn chương trường đại học Mêhicô Năm 1914, tốt nghiệp khoa Ngữ văn với luận văn “Những khát vọng ngôn ngữ thơ Nicaragoa” sau dùng làm Lời mở đầu cho Tuyển tập “Thơ Nicaragoa” Sau đó, ông nghiên cứu tiếng Anh trường đại học Côlômbia Năm 1950, ông trở Nicaragoa lập tờ báo “Sợi xanh”, dịch thơ Mĩ viết thơ dài “Với Oancơ Managoa” tặng giải nhất, nhân 150 năm ngày thành lập thành phố Ông tham gia tổ chức niên chống chế độ tài Xômôxa giành quyền Vào năm 1952-1956, ơng viết “Những vần thơ phúng thích” hướng tình u chống độc tài Sau bạo động thất bại, người cầm đầu bị giết hại, ông buộc phải chạy trốn Từ đó, ơng lâm vào khủng hoảng tinh thần rồiø định vào sống trầm tư mặc tưởng tu viện Mĩ, Mêxicô, Côlômbia Năm 1965, ông trở Nicaragoa, phong linh mục, thành lập Giáo khu Đức bà gồm tồn người nơng dân nghèo khổ
Vào năm 1954-1956, ông viết tập “Giờ số không”, “Nhã ca”… Năm 1959, ông tham gia Ban giám khảo giải thưởng hàng năm Nhà châu Mĩ (tổ chức văn hóa Cuba), xuất “Lời chào mừng người Anh điêng châu Mĩ” Sau đó, ơng du lịch nước Cơtxta Rica, Pêru, Chilê Đặc biệt ông viết “ Khúc ca Tổ quốc” dâng tặng Mặt trận dân tộc giải phóng Xanđinơ, người tổ chức lãnh đạo chiến đấu chống chế độ độc tài Xômôxa Năm 1976, ông tham gia Tòa án Brúcxen II, tố cáo tội ác chế độ độc tài nhân dân Nicaragoa Năm 1977, nổ cơng trại lính Xăng Caclơt, Cacđênat bị vu tác giả tinh thần bạo động Qn phủ lục sốt cướp phá thư viện ông, buộc ông phải sống lưu vong sang Cơxta Rica, nơi từ ơng gia nhập Mặt trận Xanđinô Sau cách mạng giành thắng lợi, ông bầu uỷ viên trung ương Mặt trận Bộ trưởng Văn hóa nước cộng hịa Nicaragoa
(26)NICOLAX GUILLEN
(1902 – 1985)
Ông nhà thơ lớn, nhà hoạt động xã hội tiếng Cuba Mỹ Latinh, “Chim bồ câu với cánh bay nhân dân“ (tên tập thơ ơng) Có thể xem đoạn thơ sau trong“ Nghệ thuật thơ “ tuyên ngôn thi sĩ:
Làn roi ông chủ lại giơ lên
Nó xé rách lưng người tóe máu Anh đi, tiếng đàn Nói cho hồng biết với
Hãy nói với hoa màu sáng chói Của mặt trời mọc lên Để cho hoa gió mơn ru Cũng vỗ tay kêu thành tiếng
Đây bí thành cơng thơ ông B Pôrêvôi nhận xét: “Sáng tác Guillen gộp thu niềm vui nỗi buồn nhân dân Cuba, tài thơ đặc biệt ông để phục vụ nhân dân Vâng, Guillen Guillen ông quay mặt trước nỗi khổ niềm đau, hy vọng vui sướng dân tộc mình” Thơ ơng có ảnh hưởng lớn, không Cuba Mỹ Latinh Thơ ông lan truyền nhanh, thành “hiện tượng”, vừa có ý nghĩa văn chương, lại vừa có ý nghĩa xã hội to lớn Êârenbua cho rằng:”Nicolas Guillen không đại biểu Cuba không người làm thơ chuyên nghiệp Guillen tượng “ Lời nhận xét tưởng lạ lùng, thực đặc biệt xác Hoan Marinelơ - nhà hoạt động xã hội lỗi lạc Cuba, viết:“Ơâng trở thành thời trang, giàu có, ca ngợi, muốn thế, cần phải từ bỏ mình, ơng khơng chịu” Đây đường khiến ơng trở thành thi hào Cuba Mỹ Latinh
1 Đôi nét đời
(27)nhớ lại viết cho Tuyển thơ ơng xuất Liên Xơ 1957:“Ơâng tơi nhà thơ chưa có sách ông in Tôi đọc thơ ông viết ca ngợi sông, chim, người phụ nữ đẹp Người ta kể ơng tơi có kiểu mặt người da đỏ, nước da rám nắng, tóc đen mượt nét mặt tú Đối với xã hội lúc giờ, ơng tơi người có học thức, người say mê sách tiếng Tất người tiếp xúc với ông cụ sợ cách ăn nói sắc sảo khơng biết gương nhẹ ông Căm thù vô hạn ách thống trị bọn thực dân Tây Ban Nha, ông để râu thề khơng cạo cịn dù tên bọn chúng hịn đảo Song ơng khơng nhìn thấy chiến thắng, ơng chết trước kết thúc chiến tranh.”
Cha Guillen nhà hoạt động trị, u tự do, có ngịi bút sắc sảo Cha ơng bị bọn phản cách mạng giết vào năm 1917 Guillen viết tiếp: “Cha hồi trẻ trước lúc chiến đấu chống bọn Tây Ban Nha vào cuối kỷ trước, người thợ bạc lành nghề Cha trở thành phố quê hương 1898, sau can thiệp phủ Mỹ Nhưng cha tơi khơng trở xưởng thợ, mà lại ban biên tập tờ báo hàng ngày mang tên “Hai nước cộng hịa” Dần dần, cha tơi trở thành chủ báo đó, rời khỏi ban biên tập để chiếm ghế thượng nghị sĩ vào năm 1908 Sau hết quyền hạn thượng nghị sĩ, cha quay lại với nghề làm báo, sáng lập tờ “Tự do”, mua nhà in Tôi anh trở thành thợ xếp chữ nhà in Đến năm 1917, phái tự lại dậy chống phái bảo thủ Cha hy sinh trận chiến đấu đường phố”
Năm 1921, Guillen vào học khoa Luật trường đại học Habana Tuy từ nhỏ ông ham đọc, ham học Ông tự thuật tiếp:“ Qua thư viện cha tôi, đọc yêu nhà văn cổ điển Tây Ban Nha nhà văn lãng mạn nữa, đặc biệt Eõtxprôngxêđu “Bài ca tên cướp biển” ông làm xúc động từ lần
Trên thành tầu – 12 đại bác; Con tàu dương tất cánh buồm lên Cho gió tự thổi vào,
Và lướt cánh sóng
(28)Trong thể rõ ảnh hưởng mạnh mẽ chủ nghĩa đại tất nhiên Ruben Dario Đó thơ tình u, có nhiều sầu não, đặc biệt thơ thiên nga, ao, chàng công tử, hầu tước, nhân vật thần thoại May thay, sách không in ra.”
2 Đôi nét đường thơ
Đúng ơng thừa nhận tập thơ”Tim óc”: “May thay, sách không in ra” Thơ buổi đầu ơng nhạt nhẽo, thiếu sắc Ví “Ý định”:
Đêm Khi trăng lên
Tôi đổi trăng lấy đồng xu nhỏ
Nhưng tơi đau lịng người ta biết điều Bởi
Kỷ niệm cũ Của gia đình
(29)Ơng lấy từ hịa khúc nhảy múa dân gian Cuba có kèm theo lời thơ (khúc son) Từ điển La Rousse có dịng ơng: “Nhà thơ Cuba sinh Camaguây 1902, thơ ông bắt tứ vốn fơnklo dân tộc” Điệu xơng gì? Theo Clôtđơ Cupphông (người dịch giới thiệu Guillen tiếng Pháp) xơng mà người ta biết làm cuối kỷ 16 (1580) thành phố Xantiagô (Cuba) Lời điệu ca múa đại lược sau, vơi câu hỏi câu đáp:
- Chị Ma Têôđôra đâu rồi? - Chị bẻ cành kiếm củi
- Ra với dùi trống đàn? - Chị bẻ cành kiếm củi
- Chị đâu mà không thấy? - Chị bẻ cành kiếm củi - Chị bẻ cành kiếm củi - Chị bẻ cành kiếm củi
Các nhà thông thạo vấn đề cho điệu ca múa xơng kết hợp hai văn hóa : giai điệu Tây Ban Nha với yếu tố truyền có từ lâu đời châu Phi Năm 1910, điệu ca múa xông lưu truyền vùng Camaguây Giới thượng lưu không nhảy múa theo điệu này, có dân chúng m nhạc điệu xơng, qua thời gian, giàu thêm Thường xơng có hai phần ( gọi hai “lúc”) Phần một kể câu chuyện, nêu chủ đề ca khúc; phần hai dồn dập hơn, giá trị chủ yếu nhịp điệu, gồm tiếng chọn âm hưởng cốt để nhấn mạnh ý tứ phần đầu Những năm 1925–1930, lan khắp Cuba Vừa tới La Havana xơng hoan nghênh cách kỳ lạ Từ khu phố, xơng tự tràn vào thính phịng tất dàn nhạc chơi điệu Nó cịn dùng chiến dịch vận động bầu cử Đây “ Nếu mà cô biết ” Guillen :
Phần đầu ( cốt truyện):
Ấy a, cô gái Nếu mà cô biết!
(30)Với anh ta, cô làm với Khi tơi khơng cịn xu túi Cô bỏ vui thú nơi nao
Qn tơi có đời
Phần hai gồm tiếng âm ngôn ngư,õ cốt cho người nghe có ấn tượng bị xoay ngợp:
Xônggôrô, côxônggô Xônggôbê;
Xônggôrô, côxônggô Đơmamay;
Xônggôrô, cô gái da đen Múa tài
Xônggôrô Xônggôrô ba Ai ôi
Lại mà xem! Đến nào!
Xoânggoânoâ, coâxoânggoâ, Xoânggoâroâ, coâxoânggoâ Đơmamay!
(31)ra câu trả lời thỏa đáng, ngủ thêm Cái câu ngắn ấy, kèm theo nhịp điệu đặc biệt mẻ, quay tròn xung quanh suốt đêm, lúc lại sâu sắc hút : Nêgrô Bembô, Nêgrô Bembô, Nêgrô Bembô Tôi dậy sớm ngồi vào viết Như thể nhớ lại điều học thuộc từ trước, làm liền một thơ, tiếng làm chỗ tựa cho câu thơ khác :
Tại anh giận đến
Khi người ta gọi anh : “Anh da đen môi dày”, Nếu mà miệng anh ngon tuyệt,
Ôi anh da đen môi dày?
Mơi dày, mơi dày anh Anh có đủ cả,
Bởi chưng bà đài thọ anh Biếu anh tất
Nhưng đến , anh rên xiết, Ơi anh da đen môi dày;
Cái người không làm mà có tiền bạc, Ơi anh da đen mơi dày;
Một cánh diện vải trắng tốt, Ơi anh da đen môi dày;
Và đôi giày hai màu bóng lộn, Ơi anh da đen môi dày
Mơi dày, mơi dày anh kia, Anh có đủ cả;
(32)Biếu anh tất
Tôi viết, viết suốt ngày, tự ý thức bắt Đến tối, vốc thơ - hay 10 mà đặt tên chung chung “Những môtip khúc xông“ “Cái mới”, sáng tạo gì? Rêmatar viết:“Thay vào ngơn ngữ Tây Ban Nha trau chuốt với từ tượng gợi hình ảnh, tự phóng túng Cũng khơng phải hình ảnh hời hợt, nực cười phù hợp với thứ ngôn ngữ bị biến dạng theo lối nói người khơng có học thức “
Chính Guillen ban đầu tỏ hồi nghi, khơng rõ có phải sáng tác riêng ơng? khơng rõ có người tiếp nhận? Guillen tâm với Clốt Cupphông:“Lúc đầu sợ, nghi ngờ dễ dàng viết nên thơ Lúc tơi nghĩ có lẽ tơi bị mắc phải tượng gọi là“máy móc tiềm thức” Hẳn trí nhớ tơi vừa đọc lên cho tơi câu thơ học tuổi nhỏ bẵng qn Vì tơi cất vài ba hơm, khơng nói cả” Sau ơng đưa cho bạn bè đọc, công bố gây tiếng vang lớn “Sự thành công thơ thật lớn khơng ngờ”, ơng thừa nhận Khúc xơng nhiều nhà văn, nhà thơ có tên tuổi nhiều khuynh hướng khác hoan nghênh Cố nhiên người theo phái thơ cũ truyền thống phản đối liệt Cuộc thể nghiệm Guillen làm cho nhà thơ tiếng Tây Ban Nha Garcia Lorca lúc thăm Cuba hào hứng Vài hôm sau, Lorca viết xông đăng tạp chí “Aâm nhạc “ số tháng – / 1930:
Đêm hôm trăng rằm,
Tôi Xanchiagô – Cuba Tôi Xanchiagô
Trong cỗ xe màu nước đen Tôi Xanchiagô
Các mái nhà cọ ca hát Tôi Xanchiagô
Vì theo âm điệu múa nên có nhiều câu ca láy lại Thật ra, nghệ thuật láy sử dụng phổ biến thi ca, “Bài hát người đánh cá Nhật Bản” Nadim Hítmét :
(33)Không chết mà chết Thịt da thối rữa phần,
Đừng ăn cá ấy, đừng ăn thiệt đời
Ai cầm tay chúng tơi chết Khơng chết mà chết Thịt da thối rữa phần,
Đừng cầm tay ấy, đừng cầm mà nguy
Quên anh em em mắt đẹp Đừng hôn anh, ôm ấp người anh Qn em dun tình,
Kẻo anh lây chết sang em
Thuyền áo quan đen
Quên em quên duyên tình Kẻo mà ta sinh
Ung trứng thân hình rửa tan
Tuy khúc xông kiểu láy câu, chữ, tiếng riêng Nicolas Guillen: “Nicolas Guillen dựa vào dân ca, vào fônklo dân tộc Và thơ ông dùng nghệ thuật láy lại cách chưa thấy thơ giới, đạt tới hương vị, dạng sắc thật kỳ thú Mà kết kết hợp tài ông với khám phá điệu xơng, nói cách khác, đưa nội dung tâm hồn tinh thần kết hợp với tính độc đáo hình thức cụ thể” (Xuân Diệu)
(34)chơi ghi ta đến đám đông, người đổ dồn mắt vào đôi tay anh ta, tìm hộp đàn màu nâu, có người khơng thể tự kiềm hỏi người vừa đến: “Có mang ghi ta đến khơng, Nicolas Guillen?” Biết đám đơng, yêu mến vần thơ thông thái, vần thơ sắc sảo, vần thơ đau thương lại hỏi: “Anh có mang khúc xơng tới khơng?” Có, Guillen có mang theo khúc xơng , khúc xơng không không theo ông“
Cái lớn thơ ơng cịn nội dung xã hội vốn chưa có nhiều khúc xơng ban đầu Như Guillen thừa nhận: “Cần phải đào sâu vào nội dung xã hội, chưa có trong“Những mơtíp khúc xơng“” Rõ tập sau trở thành “trung tâm” thơ ơng Đó khuynh hướng thơ lai (mulata), khuynh hướng da đen Nên nhớ Cuba có 25 % dân số người da đen Mỹ Latinh 50ø triệu người từ châu Phi tới Nó gắn với đời tập“Songoro Cosongo” (Xônggôrô Côxônggô) vào tháng 10 /1931 Đây tập thơ nhỏ, 56 trang, vừa đời hoan nghênh Một tờ báo đương thời viết: “Đây kiện bật rõ ràng năm 1931 Cuba” Có ý kiến đánh gía:”Tác giả nhìn thấy điều mà nhiều hệ thơ trữ tình khơng nhìn thấy: tâm hồn người gốc da trắng đời sinh đẻ xứ nhiệt đới, tâm hồn người lai da đen – da trắng phức tạp mẻ Giữa bọn chúng ta, có Nicolas Guillen sáng tạo khám phá Vậy anh nhà thơ lớn Anh nhà thơ Cuba, mà nàng thơ người lai”
Đặc biệt quý thư ngày 8/6/1932 nhà văn lớn Tây Ban Nha Unamuno: “Từ nhận đọc – vừa nhận đọc – Songoro Cosongo, định viết thư cho bạn Sau tơi đọc lại, tơi đọc cho bạn bè nghe – tơi nghe Garcia Lorca nói bạn Tôi không nên giấu cảm tưởng sâu sắc mà sách bạn ”
Đây việc làm có ý thức Trong Lời nói đầu, ơng viết:“… Những vần thơ vần thơ lai Có thể chúng hịa trộn với yếu tố tạo nên cộng đồng dân tộc Cuba, nơi mà tất nhiều bị pha máu Tinh thần Cuba tinh thần lai Và từ tinh thần đến màu da, sắc màu định hình tới với Một ngày người ta màu Cuba Những vần thơ muốn đẩy nhanh ngày tới” Ý thức đồng thời nảy sinh trước đó, q trình Ba năm trước đó, ơng phát biểu:“Vấn đề lớn giao thiệp người da đen người da trắng Cuba“ Ơng hồn tồn tự ý thức sứ mạng bênh vực người chủng tộc với
(35)hồn tơi cất lên thơ mà Hughơ mở đầu cho tập thơ đầu anh: Tôi da đen như ban đêm, Đen thẳm sâu Phi châu tơi ”
Trước đó, ngày 21 / 4/ 1929, báo “Con đường tới khu Háclem” (Haclem khu da đen New York), ông yêu cầu tránh xa nguy này:“Dần dà, chia xa nhiều lãnh vực mà phải hợp theo đà thời gian, chia rẽ trở thành sâu sắc khơng cịn có mảnh đất để hịa giải cuối Đó ngày mà thị thành Cuba - việc xảy tới - có “khu da đen” láng giềng phía bắc “
Mở đầu “Tới” có ý nghĩa tun ngơn:
Ở từ miền rừng ẩm ướt
ngôn từ tới với
Và kênh rạch, mặt trời kiên cường đánh thức
Một nhìn xa tương lai :
Các đồng chí ơi, đây! Dưới ánh mặt trời ,
Da đẫm mồ hôi phản chiếu khuôn mặt ẩm kẻ thất bại
Và ban đêm lúc tinh tú cháy đầu lửa ta thắp lên Thì tiếng cười mọc sơng ngịi chim chóc
Bài thơ “Bài hát trống Phi châu” báo trước cho anh da trắng cố thủ biết cuối bình đẳng màu da tới Cái trống Bongó châu Phi cất tiếng nói:
Anh chàng ơi,
Rồi anh phải xin lỗi Và ăn chung bữa ăn
(36)Và anh vỗ mặt da Và anh khốc tay tơi đường Và anh đứng nơi mà đứng Anh đến từ thấp mà lên chỗ cao Bởi người cao tơi !
Ý thức phản kháng rõ thơ ngắn gọn, có lối cấu trúc chặt chẽ, độc đáo - “Mía”:
Người da đen
Gắn đống mía Tên Yăngki
Nhởn nhơ đống mía Đất mỡ mầu
Lặng nằm đống mía Máu thắm đỏ
Chảy
Khuynh hướng tiếp tục nâng cao tập thơ “Công ty hữu hạn Tây Ấn“ (1934) Xuân Diệu cho rằng, với tập thơ “con tàu Nicolas Guillen biển Nicolas Guillen đường hoàng bước hẳn vào lĩnh vực thơ xã hội“ Quả ông nghe thấy “ khổ đau khóc lóc xung quanh mình” Bài“Khúc hát hai ơng tổ” nói hai giống người Cuba, qua trăm năm buôn bán, đầy ải người da đen Guillen viết lắng đọng :
Bao nhiêu tàu thuyền, tàu thuyền Và người da đen nhiều biết mấy!
Tên lái buôn người da đen, roi chao ơi! Một áo đầy máu đổ lệ rơi,
(37)Những sáng sớm rỗng không , Những buổi chiều nhà máy
Và giọng nói hăng quát tháo Đến xé rách tươm lặng im
Bao nhiêu tàu thuyền, tàu thuyền Và người da đen nhiều biết mấy!
Bài “ Trời nóng” có sức khơi gợi mạnh:
Cái nóng đỏ hoe cho người da đen Tiếng trống!
Cái nóng cho trần bóng nhống Tiếng trống!
Cái nóng với lưỡi lửa Trên sống lưng để trần
Tiếng trống!
Đặc biệt thơ dài“Công ty hữu hạn Tây - Ấn”, lấy tên đặt cho tập thơ Đông - Aán Aán Độ, Tây - Aán nước quần đảo Anti Cái “ đói “ diễn tả sắc:
Cái đói tiến lên cổng lớn Đầy đầu người vàng vọt Và thân người ma Nóù ngồi lỳ ghế dài Của công viên thành phố,
Hoặc lúc nhúc ánh mặt trời Ngay ánh trăng
(38)Làm mờ mắt quên tất cả, Nhưng rượu
Có quán bán thứ rượu đâu Cái đói quần đảo ngti
Nỗi đau miền Tây n ngây thơ!
Có vùng dậy người nghèo khổ, mơ tưởng tới ngày giải phóng:
Chặt đầu chúng chặt mía, Tróc! tróc ! tróc!
Đốt mía đầu Và khói xơng tới mây xanh, Sẽ lúc đây? Sẽ lúc đây? Đây dao chặt mía lưỡi nó, Tróc! tróc ! tróc!
Đây tay tơi với dao chặt mía Tróc! tróc ! tróc!
Tóm lại, Nicolas Guillen thi hào dân tộc Cuba Mỹ Latinh Ý nghĩa tiếng thơ ông chỗ Sáng tạo thơ ơng từ cội nguồn mà
PABLO NEÙRUDA
(1904 - 1973)
(39)với lời đáng giá chân thực, gọi ông là: “Nhà thơ nhân phẩm bị chà đạp”; “một người làm sống dậy giấc mơ số phận lục địa”, lời đánh giá cao:“Những muốn tìm thấy chỗ yếu Néruda cịn lâu nhìn thấy Những muốn nhìn thấy chỗ mạnh Néruda chẳng cần phải tìm kiếm cả”(Thơng báo Giải thưởng)
Ilia renbua viết: “Néruda khơng nhà thơ lớn kỷ 20 - ơng cịn tượng, người kiệt xuất, khơng thơng thường chí cử thông thuờng Những đỉnh núi vùng Andes nhìn thấy từ nơi đất Chilê Cịn Néruda người sống đại lục khác nhìn thấy ơng” Đêpêtơrơ coi Néruda “đỉnh chót thơ Chilê, tác phẩm Néruda coi cổ điển”
1 Vài nét đời Néruda
Néruda tên thật Nephtali Reyes – Néruda bút danh từ 1920 Một số người cho ông dùng bút danh lịng ngưỡng mộ dân tộc Xlavơ khuynh hướng thực nhà văn Tiệp Khắc cũ: Ian Néruda Sự thực có khác Cậu Nephtali Reyes muốn đăng thơ cha cậu lại chống đối kịch liệt sợ ảnh hưởng tới học hành Thế đành phải tìm bí danh Lật tờ họa báo hàng tuần cậu thấy tên ký truyện ngắn Ian Néruda Cậu bé thích tên Nó phát âm tiếng Tây Ban Nha nghe thật hay, khác nhà thơ Kêvêđô, Masađô, Nêvađa… Với tên này, cậu tặng giải liên hoan thơ Têmucô Tuy thơ đăng tạp chí La Manhiana ba năm trước (1917) với tên: “Lo âu kiên nhẫn”
(40)phong trào hịa bình giới” Paris”; năm 1953 ông trao Giải thưởng hịa bình quốc tế Lênin
Ở nước, năm 1945 ông kết nạp Đảng cộng sản, bầu vào Nghị viện năm 1948 Cùng trúng cử nghị viện có Viđêla (vốn bạn cũ ơng), sau cử làm tổng thống Hắn kẻ phản bội, làm tay sai cho Mỹ Một công việc sau lên làm tổng thống cảnh cáo Néruda dọa bắt ơng cịn tiếp tục hoạt động cũ Nhưng ông lại hoạt động mạnh Ngày 6/1/1948, trước quốc hội ông đọc “Tôi buộc tội”, vạch trần mặt phản bội Viđêla trước dân biểu ca ngợi cơng lao Đảng cộng sản Chilê Ngày 5/2/1948 có lệnh truy Néruda phải sống bí mật Hơn năm sau ông buộc phải rời Chilê sống lưu vong nước Mãi 1952, phủ Viđêla bị lật đổ ơng nước Hàng nghìn hàng nghìn người chào đón ơng sân bay Sanchiagơ đón người thân u
Tháng 1/1970, Đảng cộng sản Chilê định Néruda làm ứng cử viên tổng thống Đảng Trước ngày bầu cử, ông rút lại để nhường phiếu cho Xanvađo Agienđê Năm 1973, hoàn cảnh hiểm nghèo cách mạng Chilê, ông đọc lời phát biểu “Lời kêu gọi trí thức Mỹ Latinh Châu Âu”, lột trần lực phản động định gây nội chiến Chilê Ngày 11/9, đảo qn sự, ơng bị bắt giam, 23/9 bọn phản động Pinôchê sát hại ông Néruda chết vị anh hùng Chế Lan Viên xúc động viết: Giữa lúc ta muốn biến dây đồng thành dây tơ / chúng biến biển hoa thành biển máu Ông sống nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập, tiến xã hội Chilê, Mỹ Latinh toàn giới
2 Sự nghiệp thi ca
a – Bước chuyển biến thơ Néruda
Các nhà nghiên cứu nghiệp Néruda lấy năm 1935 - 1937 làm mốc quan trọng đời thơ ca Néruda
(41)Đêm đây, tơi viết câu thơ buồn tẻ Khi nghĩ nàng,
Khi cảm thấy nàng, Nghe đêm tối mênh mơng q đỗi
Càng mênh mông chẳng có nàng
(Thân thể đàn bà)
Năm 1935, Néruda đến làm lãnh Mađrit Ông số nhà thơ Tây Ban Nha Lorca, Alberti, Tunon… xuất tờ chuyên san thơ Vừa số loạn tên tướng phản bội Franco cầm đầu bùng nổ ngày 18/ /1936 Nhân dân Tây Ban Nha vơ khốn khổ Chính mắt ơng trông thấy chết nhà thơ yêu mến nhân dân Tây Ban Nha Lorca…Đêpêtơrơ viết: “Cuộc nội chiến Tây Ban Nha người trí thức sử dụng tiếng Tây Ban Nha bóc trần thật: Nó khiến cho họ nhìn rõ chủ nghĩa phát xít, nhìn thấy chủ nghĩa phát xít đánh vào văn hóa, phá hoại văn hóa nào?” Néruda cho đời tập thơ “Tây Ban Nha lịng tơi” Trong “Giãi bày”, ơng viết:
Bạn hỏi: đâu hoa tử đinh hương, Đâu vẻ siêu hình cành anh túc, Đây hạt mưa đều gõ nhịp,
Cho lời thơ ngập ngừng im lặng tiếng chim kêu
Tơi kể xảy với tôi:
Tôi sống Mađrit khu phố có nhiều gác chng, Nhiều tháp đồng hồ nhiều xanh đường phố Từ nơi tơi nhìn thấy
Gương mặt khơ khan Caxtili Một đại dương màu da
(42)Thơm ngát hoa quỳ Một nhà hạnh phúc Có chó trẻ chơi
…………
Vào buổi sáng tất bốc cháy Lửa bùng lên từ lòng đất
Lửa thiêu sống người Rồi từ - lửa
Rồi từ - máu rơi Rồi từ - khói súng
Những tên cướp bọn lính Marốc máy bay Những tên cướp tay đeo nhẫn nữ quân công Những tên cướp bọn thầy ban phước cho kẻ sát nhân Chúng đến
Và máu trẻ chảy dài đường phố Máu trẻ chảy, máu trẻ
Bài thơ kết thúc:
Bạn hỏi thơ
Khơng nói đến mộng mơ hoa
Khơng nói đến hỏa diệm sơn hùng vĩ Của đất nuớc quê hương?
Hãy đến xem máu chảy đường Hãy đến xem
(43)Hãy đến xem
Máu chảy đường!
Thơ ông chảy theo hướng khác Người ta thường từ ông mà nghĩ tới Maia Ông viết: “Sức mạnh, dịu dàng dội Maia mẫu mực cao cho thời đại thơ ca chúng ta” Cái chính, nói theo Êrenbua, “bằng lý lịch mình, tồn đề tài dứt bỏ với chủ nghĩa lãng nạn q khứ khơng xa, hình thức thi ca”
Từ đây, thơ ông chuyển theo ba hướng chính: gắn với trị, với thực, với nhân dân hơn. Trước hết, giờthơ ông gắn với đời sống trị của nhân dân, đất nước nhân loại Tập “Tây Ban Nha lịng tơi”có thơ “Gửi bà mẹ người lính chết trận”:
Không! Họ chẳng chết ñaâu!
Họ đứng mịt mù thuốc đạn
Như lửa hồng rực sáng đêm Hình bóng họ tinh khiết vơ
Đã hòa lẫn cánh đồng vàng chói Như bọc sắt lung linh
Như ngực trời đây, khung ngực vơ hình
Năm 1942, với chiến thắng Xtalingrat, ông viết liền hai thơ “Bài ca gửi Xtalingrat” (1942) “Tình ca gửi Xtalingrat” (1943) ơng Mêhicơ Ơng bày tỏ lịng tin tưởng: Bình minh sống nảy sinh với mặt trời Xtalingrat Và ông quyết:
Những kẻ Hà Lan ngậm bùn lẫn máu Phun lên hoa lên nước ta
(44)Đã đốt tan mùa xuân băng giá Sẽ tự sát Xtalingrat
Néruda tự đọc thơ cho cơng nhân Mêhicơ nghe Ơng kể: “Ngay đêm (đêm ơng đọc thơ) nhân dân Mêhicô in thơ Xtalingrat thành hàng vạn tờ lớn tờ tin chiến dán khắp ngả đường thành phố” Bọn chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” chế giễu: “Thơ mà dán lên tường quảng cáo điện ảnh” Có lúc qủa thực ông mệt mỏi Trong “Xin yên lặng”, ông yêu cầu:
Thôi cho yên Thôi đừng cần đến
Êrenbua nhận xét: “Nhưng tuần hay tháng sau ông lại lao vào biển đời sống Ơng cắt nghĩa ơng chịu đựng nỗi buồn đau phút lòng tin Aáy tàu bị đắm, ơng cầm lấy rìu - Ơng khơng thuyền trưởng, ơng cịn người đóng tàu.”
Những tàu tôn giáo
Khơng có lối tơi phải sống
Néruda tuyên bố:“Nhà văn tự đặt ngồi vịng trị nhà văn nhân vật thần thoại, người giả tạo chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư ủng hộ” Bằng thơ, ơng viết: Tơi khơng có cho đau khổ riêng tơi
Đồng thời với điều đó, thơ ông ngày gắn với thực hơn Lorca viết ông: “Pablo Néruda nhà thơ gần với chết triết học, gần với đau khổ tri thức, gần với máu mực” Cịn Néruda xác định tun ngơn thơ:
Hỡi thi sỹ! Hãy xóa sách Pơrơmêtê với sợi dây xiềng xích Câu chuyện xưa
Không vĩ đại cho
Không bi thảm hải hùng
(45)Có lần, Néruda nhớ lại: “Một nhà phê bình Uruguay phật ý tơi dám ví: hịn đá giống vịt con… Ông ta tuyên bố vịt con, lợn sinh vật tủn mủn khác, khơng nên có chỗ đứng thi ca Ông ta muốn nhà thơ viết đề tài cao Một trò õng ẹo rỗng tuếch! Chúng ta phải để vật bình thường nhất, giản dị hóa thơ” (Văn nghệ số44 - 1983) Một lần khác, ông viết:“Tôi phải cố gắng nhiều để bỏ “bí hiểm” tìm đến “rõ ràng”… Trong ngày bị khủng bố, phải đấu tranh chống lại bí hiểm người tơi tác phẩm hình thành tơi, tơi chưa tin thành công Tôi định phải ngày giản dị thơ tơi” Ví “Ca tụng niềm vui”
Niềm vui Ước mơ thành thực Nhiệm vụ làm tròn
Lá biếc Ta trót nghe lời nơng Gieo cửa, Đã phũ phàng dằn dỗi với niềm vui
Tia sáng Ta trăng mờ dần lối Mong manh Mang đơi kính
Mới Của người thơ cũ Tiếng voi rền Ta đem mây mù
nh bạc Che phủ thiên nhiên
Chói chang, Trên hoa tươi ta đặt vòng đen Hay đôi lúc Trên môi quý
Chỉ gió nhẹ, Đặt buồn tủi Nhưng Nhưng cịn kịp, Hơn Hãy để ta chuộc lỗi Là áo cơm mãi,
(46)Cũng mà thơ ơng gắn với đại chúng hơn Vì sao?
Néruda giải thích: “Tôi nghĩ viết cho lục địa, tất việc đà phát triển, mong mỏi tiến lên làm việc Nhân dân bắt tay vào nghề nghiệp, nghệ thuật kỹ thuật khác hay học lại cả… Chúng ta dân tộc bao gồm người bình thường bắt đầu học chữ học kiến thức Chính họ mà viết, viết cho người tầm thường thường họ đọc Thế thơ xuất đất trước chữ nhà in Chính mà ta hiểu thơ bánh my,ø phải chia cho tất người, cho kẻ thông thái cho người nông dân, phải chia cho toàn thể nhân dân chúng ta”
Cịn thơ, ơng viết: Hãy trả ta trở lại với với dân ta Ơng ln muốn nói tiếng nói nhân dân:
Một lần
Nâng cao lên tiếng nói nhân dân
Như nâng lơng rực rỡ rừng Hãy đặt bên ta, yêu mến
Cho đến hát lên thành tiếng Trên mơi ta
(Pơretstơ Bơdêzin) Nhân dân thơ ông, họ ai?
Những thợ rèn, người dân chài lưới Là máu thịt Chilê
Những mặt dăn deo gió thổi Đầy đọa sa nguyên
Và đóng dấu đau thương
(Những người chết quảng trường)
Đặc biệt, ông dành cảm thông cho nỗi đau thương họ:
(47)Cảnh đau thương
(Pơrêtxtơ tôi) Hoặc:
Những đau khổ nhân dân Đã xun thẳng lịng tơi Và bám chặt lấy tôi
(Đất với người)
Ông thật sống hết lịng nhân dân Bài“Di chúc”có đoạn: Tơi để lại cho nghiệp đoàn tiêu thạch
Nghiệp đoàn than với nghiệp đồn đồng Ngơi nhà tơi bên bờ bể mênh mông
Trong đảo tối (đúng “đảo đen” – Ixra Nhêgra)…
Tôi mong muốn người đau ốm Được nghỉ ngơi tình cảm trắng Lan rộng khắp vùng tôi,
Và bữa ăn tôi, dành cho kẻ tối tăm
Và giường tôi, cho người thương tật Nhà tơi đó, bạn ơi, xin mời bạn
Hãy vào
Trong giới cỏ miền biển Của đá hoa lấp lánh ánh muôn Mà dựng lên
(48)Chính nhân dân mực u mến ơng Có lần trời nắng rát, hàng nghìn cơng nhân mỏ than Chilê mệt nhồi phải nghe suốt tiếng diễn văn người lãnh đạo cơng đồn Nhưng Néruda đứng lên diễn đàn đọc thơ ơng họ cất mũ đứng nghe Khi kể lại chuyện này, nhà thơ pháp Giăng Macxênăc suy nghĩ: “Họ chào chào thay Cũng chào vinh quanq cổ kính nhà thơ, hay vinh quang trẻ trung xứng đáng nhà trị, mà chào uy lực mẻ mà thơ ca dùng để phục vụ nhân dân”
b – Thơ Néruda với Chilê Mỹ Latinh
Những câu chuyện lãng mạn thường ví ơng “cây đàn dân tộc” “hiệp sĩ Đơng Kihơtê chinh phục dãy Andes” Nói đến thơ ơng nói đến điều Lorca cho rằng: “Dường ông nghe nhiều điều từ giới mà số người hiểu nỗi, khác hẳn với giới chúng ta” Thế giới nào? Lorca giải thích tiếp: “Đó nhà thơ xích đạo, cao nguyên, rừng núi đầy sức quyến rũ Những nhà thơ khác nhịp, điệu thức, khiến cho tiếng Tây Ban Nha đặc biệt giàu có Ơû nhà thơ lớn họ thấy bừng lên thứ ánh sáng bí mật mà lại vơ tận, thứ ánh sáng tự chói chang lãng mạn mà có đại lục Nam Mỹ có”ù Từ lên Néruda: “Thơ Néruda đạt tới đỉnh cao đời sống tâm tình, dịu dàng, đồng thời khát vọng mà châu Mỹ chưa thấy có”
Ơng u đất nước đến kỳ lạ Êrenbua kể: “Ơng nhiều lần cố thuyết phục tơi rằng, khơng có thứ rượu giới ngon rượu Chilê Một lần, ông tới thăm Đại sứ Liên Xô Bắc Kinh Tình cờ tơi phát chai rượu Chilê rót cho Pablo cốc, giấu khơng cho biết rượu Néruda uống xong lắc đầu thở dài: ”Cái thứ rượu bì với rượu Chilê!…” Rồi lần khác ông chứng minh với ba liền so với Gơngxalet Viđêla tên độc tài cũ sau giới “những đứa trẻ ngây thơ nhất” Mặc dầu chưa cần so với Hítle mà so với Trukhilô (tên độc tài Goatêmala) Viđêla tên nhóc con”
(49)Ôi, Chilê, cánh hoa dài
Những biển cả, rượu hồng, rượu trắng, Đến
Đến
Đến ta gần ngươi? Ngươi quấn vào thân ta
Dải bọt bể hai màu đen trắng Và ta vui mừng thả phóng
Dịng thơ ta đất nước
Cũng phải nói thời kỳ đầu, chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nghĩa siêu thực, Néruda có định kiến viết khó hiểu nhà siêu thực châu u cống , thơ ơng có tác phẩm có giá trị, khơng thể phủ nhận được, mà thi phẩm có tính chất sử thi” Tiếng hát Masu Pitsu” bật Masu Pitsu vùng núi tiếng Pêru cịn tìm thấy dấu vết văn minh người Indiô trước thời Côlông Tác phẩm hồi ức tuyệt đẹp thể lịng cảm thơng trước nỗi buồn thảm dân tộc Đêpêtơrơ viết: “Theo tôi, thi phẩm Masu Pitsu đỉnh cao văn học giới, thi phẩm có thở phi thường sử thi mà nhà thơ đạt tới mức Đăngtơ hay Sêchxpia”, toát lên “tấm bi kịch chung dân tộc”
Nổi tiếng thời kỳ sau tập “Tiếng hát người” (in Mêhicơ năm 1950, cịn dịch “Tiếng ca chung” “Chung tiếng ca”) Tác phẩm Néruda thai nghén từ trước Chiến tranh giới thứ II, có 15 chương (mỗi chương có chủ đề định) Néruda vẽ lên tranh chung lục địa từ thời cổ đại đến Một học giả Liên Xô (trước đây) Đơnêpơrôv gọi tác phẩm “Iliat” “nhân dân Nam Mỹ”
(50)mồ hôi nhân dân Chương “Hỡi người tiều phu tỉnh dậy” kêu gọi tinh thần cách mạng nhân dân Thế giòng suy tư tiếp tục phát triển chương theo chủ đề phiêu lãng: “Người trốn”, “Dịng sơng ca hát” ”Đại dương hùng vĩ”… Kết thúc trường ca, Néruda nói mình: kể đời, kể đường đến với nhân dân, với lý tưởng, trầm tư triết học sống chết…Néruda xác định rõ:
Nếu tơi phải chết nghìn lần Tơi nguyện chết q hương tơi Nếu tơi nghìn lần sinh nở Tơi nguyện sinh nơi q tơi
Ơng khơng hi vọng, khơng bao giờ:
Chết chóc, đọa đầy, tăm tối, giá băng Đã phủ lên hạt giống non Và nhân dân bị vùi chôn Nhưng bắp cựa đất Những bàn tay đỏ ngầu bất khuất Chọc thủng khối lặng im
Từ cõi chết ta hồi sinh trở lại
Nghệ thuật trường ca đạt đến mức hoàn hảo Thể thơ tự vận dụng linh hoạt, đầy sáng tạo Tuy nhiên Néruda đề cao vai trò nhịp thơ Như bài: “Những thi sĩ trời”:
Các anh làm Hỡi anh
Những tín đồ Gớt
(51)Những phù thủy sinh tồn giả tạo
Những hoa mào gà siêu thực mồ sâu Những thi hài “mốt” châu Aâu Những sâu xanh lè
Trong mát sặc mùi tư Các anh làm
Giữa thời buổi ưu sầu, lo lắng Trước mắt người tăm tối
Tóm lại, “Tiếng hát người” đỉnh cao thơ đại Mỹ Latinh giới Ơû đây, toàn lịch sử Mỹ Latinh nhìn lại từ góc độ kỷ Ở đây, khứ thức tỉnh thực huy động vào đấu tranh để giành lấy tương lai Nhân vật trữ tình nhân danh tổ quốc đồng thời lục địa mình, vươn tới nhãn quan có tầm bao quát tầm nhân loại, để đặt giải vấn đề thời đại
Đi với tổ quốc nhân dân, Néruda trọn đời thủy chung với đường này: “Tơi nhận thấy đường đường có giá trị hết tơi thấy đến thật làm trách nhiệm chân tơi… Chúng ta phải sáng tạo giới khác, giới đầy hạnh phúc Muốn nhà văn phải người lính thơng thường đội qn vĩ đại, phải ln ln hướng phía trước, khơng dao động” Thơ ơng có sức mạnh vật chất Chỉ chuyện sau đủ chứng minh sức mạnh Năm 1947, thấy Néruda bận nhiều cơng tác, khơng đủ thời hồn thành tập “Tiếng hát người”, Đảng cộng sản Chilê định cho ông nghỉ hẳn công tác năm đề sáng tác Điều chứng tỏ thơ Néruda cần nhân dân đến mức nào!
c – Thô tình Néruda
(52)“Em thân yêu anh! Nỗi đau khổ anh thật lớn viết cho em xon nê đặt tên chưa này, mà anh dồn sức lực buồn đau, niềm vui gửi đến em rộng lớn đồng cỏ bao la Khơi lên vần thơ này, anh biết cạnh bài, thị hiếu, chọn lọc, nhã, nhà thơ muôn đời đặt vần điệu âm vang, ánh bạc long lanh, tinh thể suốt tiếng nổ liên hồi Còn anh với khiêm nhường lớn lao, anh làm xon nê gỗ này, cho âm hưởng chất đục này, vần thơ vọng đến tai em Em anh dạo bước qua khu rừng bờ cát, hồ hoang vắng, đống tro tàn, nhặt mẩu gỗ tinh khiết, gỗ tùng dài chứng kiến sông nước thời tiết trôi qua , chuyển đến Từ vết tích êm dịu nhiều anh dựng lên lưỡi rìu, dao bào, dao nhỏ đàn yêu đương làm nhà nhỏ với mười bốn gỗ để chúng sống động đôi mắt em mà anh tơn thờ ca ngợi Đó lí yêu đương anh trăm thơ cho em: xon nê gỗ sống em” (Tháng 10 – 1959) Sau hai xon nê tiêu biểu
Xon nê thứ ba
Tình u, đóa hoa tím bọc vịng gai, bụi lởm chởm đắm say tung khổ đau, nhị hoa hờn giận, bởi đường nào, em tìm gặp tâm hồn anh?
Em dồn ánh lửa đau buồn nơi đâu trên đường anh lạnh âu sầu, anh dạy bước chân em đến nơi anh đó?
đá sỏi, khói hay hoa, cho em rõ nhà anh?
(53)Khi tình u vây lấy anh bạo tàn khơng dứt, cấu xé anh với gai nhọn, lưỡi gươm
sẽ mở lòng anh đường vết bỏng
Xon nê thứ tư
Em nhớ lại khu rừng quyến rũ, nơi hương lay động ngào, chốc chốc chim bay qua
khốc áo mùa đơng: chậm chạp mưa
Em nhớ lại tặng phẩm đất đai mùi hương hăng nồng, với bụi vàng
những cỏ bụi bờ rễ rối loạn, gai sắc độc hại tựa lưỡi gươm
Em nhớ lại bó hoa em mang đến bó hoa bóng hình, suối nước lặng im, bó hoa giống đá bao quanh bọt sóng
Đúng lúc muôn đời, mãi: chúng ta hai đến nơi không chờ đợi để tìm thấy tất chờ đợi đôi ta
(54)Năm 1998, nhân kỷ niệm 25 năm ngày P Néruda, nhiều sách xuất bản, mở trang chưa biết đến đời riêng sóng gió ơng Tại Xanchiagơ xuất tiểu sử Đêlia Caren (1885-1989), nữ họa sĩ Áchentina vợ Pablo Néruda gần 20 năm Mặc dù sách kể Đêlia, nhiều trang viết nhà thơ Néruda Đêlia làm quen với Tây Ban Nha năm 1935 Trong quãng thời gian đó, Đêlia theo học nghệ thuật tạo hình Paris say mê ý tưởng nước cộng hòa Tây Ban Nha Paris Đêlia kết bạn với Picátxô, Lui Aragông, Lorca, Maria Têrêda Lêông qua họ quen biết Néruda lúc làm việc Sứ quán Chilê Pháp Mặc dù chênh lệch tuổi tác (Đêlia lúc 50 tuổi, Néruda 20 tuổi) họ yêu kết hôn với Sau kết hôn, Đêlia vứt bỏ hoạt động nghệ thuật để tồn tâm tồn ý giúp đỡ chồng Chính Đêlia biên tập tác phẩm lớn Néruda anh hùng ca “Tiếng hát cho người”, kể số phận châu Mỹ Latinh, bà vận động để tác phẩm xuất Bà giúp Néruda tiền nong để ông mua nhà Ixla Nêgra bên bờ Thái Bình Dương, nơi chơn cất thi hài Néruda người vợ cuối ông Matin Urutia
Một trang sống riêng tư Pablo Néruda tiết lộ sách xuất Braxin Hóa ơng yêu phụ nữ 20 năm trời mà không lấy nàng, hai lần định tự sát mối tình bất hạnh Câu chuyện tình gây chấn động chưa phản ánh tiểu sử nhà thơ hồi ký ông nhân chứng đáng tin cậy kể lại Đó Alếchxanđra Arốt, người cháu gái nhà thơ Chilê Ôma Arốt, bạn thân đồng thời “tình địch” Néruda
Câu chuyện tóm tắt sau Vào năm 1921, Néruda ba mươi tuổi bước vào làng thơ, ông gặp yêu say đắm cô gái tên Laura Aruê Tuy Laura tha thiết u ơng gia đình lại khơng chịu thừa nhận ơng Ít lâu sau, để chia rẽ hẳn hai bên, bố mẹ cô đưa cô tới thành phố khác Néruda đau khổ ông viết tặng người yêu tập thơ tình nhan đề“Hai mươi thơ tình yêu khúc ca tuyệt vọng”
(55)Vì khơng nhận thư Laura nên Néruda nghĩ bị người u qn lãng Một hơm Laura ngẫu nhiên tìm thấy thư Néruda bị Ôma giấu đi, nặng lời trách móc chồng Khi Néruda trở biết toàn thật, ơng địi Ơma phải giải thích Ơma minh hành động yêu Laura nên tha thứ Laura lại trở thành người tình Néruda “Tam giác tình yêu” kéo dài gần 20 năm trời ba che giấu kỹ lưỡng Chính tình u tha thiết với Laura ba lần ngăn trở Néruda kết Số phận Ơma kết thúc cách bi thảm Năm 1977, Ôma bị bọn cướp bắt cóc giết chết Cịn Laura tử nạn năm 1986 nhà cô bị hỏa hoạn
Để viết sách kể trên, Alếchxanđra Arốt tìm gặp người có liên quan gián tiếp đến câu chuyện, đặc biệt, tìm gặp người bác sĩ hai lần cứu Néruda ơng tìm cách tự sát Alếchxanđra định cho xuất sách Braxin hiểu Chilê, Pablo Néruda coi anh hùng dân tộc không phép xúc phạm đến hương hồn ơng, dù chút thơi
Tóm lại, nói, ảnh hưởng Néruda rộng rãi sâu sắc Đêpêâtơrơ viết : “Néruda thật người tiêu biểu văn học châu Mỹ Latinh Ông giống đèn pha, nói tồn thơ ca viết tiếng Tây Ban Nha chịu ảnh hưởng Pablo Néruda Nhưng thứ ảnh hưởng nguy hiểm nhà thơ thường có khuynh hướng viết theo kiểu Néruda … Hết người bị uy tín ơng thu hút nhà thơ trẻ phải cố gắng nhiều để đua sức với ông mà để tìm đường mới” Đó thật khơng bác bỏ
II Về chủ nghĩa thực huyền ảo
( THE MAGIC REALISM )
(56)thực sự, nhà văn cự phách văn hóa châu Mỹ Latinh”, đặt cạnh tên tuổi Néruda, Guillen Amado Về Jorge Amado, ơng nói nhiều, đánh giá cao, khơng lời nói tới khái niệm (ông làm thư ký Amado hai năm, nhà thơ Brazin): “Theo tôi, ông nhà văn đặc sắc nhất, đáng yêu nhất, chân chủ nghĩa thực đại, Brazin” Về Alejo Carpentier, ông nói rõ chút: “Ơâng thường nói ơng ưa “kỳ lạ”, ông viết mơ mộng thực Theo ông, sống cá nhân diễn thứ mơ mộng thực tại, có mơ mộng trội lên, có thực tại, tác phẩm ơng có kết hợp mơ mộng thực tại” Nên nhớ vào lúc này, tác phẩm quan trọng theo khuynh hướng văn chương đời “Vương quốc trần gian “ (1949), “ Những dấu ấn mất” (1953)…
Vào thập kỷ 70 , 80 kỷ XX có gọi “ ồn “ văn chương Mỹ Latinh, đặc biệt văn xuôi Mỹ Latinh, chủ nghĩa thực huyền ảo nhắc tới nhiều Khuyng hướng có ảnh hưởng lớn, sao? Trước hết có vai trị cách mạng Cuba Marquez, trả lời câu hỏi “thật có ồn nhà văn Mỹ Latinh khơng?“ nói: “Cái gọi ồn nhà văn Mỹ Latinh thực tế hệ logic cách mạng Cuba” Rồi ông luận giải: “Khi nhận tin tức cách mạng Cuba, người Aâu châu, người Pháp tự hỏi: Cuba đâu, họ khám phá có phần giới gọi Mỹ Latinh Khi họ bắt đầu để ý đến nó, bắt đầu tìm hiểu nó, cố gắng hiểu nó” Văn chương Mỹ Latinh (nhất tiểu thuyết) với khả mẻ đánh giá cao Marquez viết tiếp: “Và số họ thấy Mỹ Latinh, có văn học mà họ chưa biết Thế họ chấp nhận in sách chúng tôi, sách nhiều lần gửi tới nhà xuất Pháp Bắc Mỹ, bị cự tuyệt“
(57)Ở Bắc Mỹ, văn chương rơi vào tình cảnh tương tự Một nhà văn Mỹ - Robert Penn Warren diễn tả xác đáng qua thơ châm biếm “Cậu bé kỷ “:
Thế kỷ ngừng lại bánh xe lớn bị sai lệch
Và luồng gió dẫn dắt nửa kỷ ngừng Chỉ có gió nhẹ kích động chúng tơi cách thâm thiểm
Khơng có ý hướng khơng kiên trì để dừng lại điểm yếu, Chú nhỏ ơi, đời lúc
Chú đời vào lúc mà tiếng tích tắc suy nhược
Của tiếng đồng hồ đêm so tài với uy mạnh mẽ Chú đời vào lúc tinh hoa trần gian suy tàn
Và mỉm cười, mỉm cười tươi tắn thần Apollon Trước luận điệu biện chứng pháp buồn nôn
Chú đời vào lúc chó lại trở thành chó
Vào lúc khai mở đóa hoa sợ hãi trinh trắng buổi hồng hôn tạm thỏa hiệp
Trong làm làm điệu, tay nắm tay, mắt hí hửng cười tình
Thiện Aùc tổ chức hội nghị thượng đỉnh để san ý kiến dị biệt…
Tiểu thuyết đại Mỹ Latinh xuất thành cơng, có phối hợp trí tưởng tượng lý trí Nhà văn Pêru M Scotda viết: “Tiểu thuyết Mỹ Latinh ngày bù đắp chỗ thiếu mà châu Âu cảm thấy rõ, huyền diệu Bởi lẽ phương Tây ngày khả kể lại trang sách cách mà họ tỉnh giấc uống cà phê buổi sáng”
(58)khi tư lý trí chưa chi phối người cách cứng nhắc Nó cự tuyệt an bài, ngưng đọng Coi bùng nổ chất Mỹ Latinh tiểu thuyết (tựa tranh tường Mexicô, nhạc vũ điệu Mỹ Latinh: Jazz, Samba, Chachacha, Lambađa )
1 Đôi nét lịch sử chủ nghĩa thực huyền ảo
Đây khuyng hướng mơi tiểu thuyết Mỹ Latinh đại (chủ yếu nước thuộc vùng Caribê Brazin) từ sau Đại chiến giới lần thứ II Khái niệm chủ nghĩa thực huyền ảo lần Austurias dùng Lời nói đầu tập “ Những truyền thuyết Goatêmala” Đây tác phẩm văn xuôi Asturias, chất liệu sáng tác rút từ kho tàng văn chương dân gian Maya, phong cảnh quê hương hồi ức ấu thơ Cuốn sách in Paris 1930, coi tác phẩm đặt móng cho chủ nghĩa thực huyền ảo Nó gây tiếng vang lớn châu Âu Sau đó, sáng tác Asturias Amado, yếu tố huyền thoại tồn với yếu tố thực tái tạo thực Mỹ Latinh ( “ Ngài tổng thống”, viết Paris, lưu hành bí mật vịng 13 năm ấn hành vào 1945)
Chỉ xuất tiểu thuyết Carpentier “Vương quốc trần gian” vào năm 1949, ơng nêu luận thuyết “cái thực kỳ diệu Mỹ Latinh”, với đời loạt tác phẩm lớn nhà văn tiêu biểu khác khái niệm chủ nghĩa thực huyền ảo thức dùng để trào lưu tiểu thuyết Mỹ Latinh Ở cần nhấn mạnh tới vai trò lý luận thực tiễn sáng tác Về lý luận, kết thúc Lời nói đầu cuốn“Vương quốc trần gian”, Carpentier nói: “Lịch sử Mỹ Latinh biên niên sử thực kỳ diệu” Riêng thực tiễn sáng tác ơng, ngồi “Vương quốc trần gian” (1949), ơng có “ Thế kỷ ánh sáng” (1962), “Luận phương pháp “ (1974) Asturias có “Về chuối” với ba tập “Gió mạnh”, 1950, (kể số phận bi thảm người nông dân đồn điền chuối – “địa ngục xanh” Trung Mỹ);“Cha cố xanh”, 1954, (phác họa chân dung bọn chủ tư bản, dùng đô la để lũng đoạn xã hội Mỹ Latinh, nô dịch họ) Đặc biệt “Mắt người khuất”, 1960 Đó lời kêu gọi đoàn kết lực lượng dân chủ tiến để tiêu diệt địa ngục trần gian Tác phẩm Amado : “Gabrien” ( 1958) chống đạo đức tư sản, “Những người thủy thủ già “ (1959 -1960) mang màu sắc dân gian , huyền ảo người bến cảng Baya Các tác phẩm Marquez: tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” (1967); tập truyện “ Chuyện buồn tin Eârênhđira ngây thơ người bà bất lương” (1969); tiểu thuyết “Mùa thu trưởng lão” (1975)… Cùng nhiều tác phẩm nhà văn khác Borges, Baxtôx, Rôxa, Lôsa, Coctaxa, Agenđê …
(59)dục cung đình châu Âu luyện rèn văn chương nghiêm khắc thư viện ông bà ngoại Năm 1914, ông chuyển sang Thụy Sĩ, nơi ông học bậc thành chung, học tiếng Pháp tiếng Đức (Ngay từ thuở ấu thơ ông học tiếng Anh) Năm 20 tuổi, ơng gia đình đến Tây Ban Nha Mađrid ông làm quen với nhà thơ thuộc phong trào bảo hoàn cực đoan
Năm 1921, ông trở tổ quốc thông qua tờ “Proa”, ông sáng lập, du nhập trường phái bảo hồn cực đoan vào Buenos Aires Ơng trở thành người truyền bá chủ chốt khuynh hướnh thơ ca Thuộc giai đoạn sáng tác tập thơ với nhan đề “Nhiệt hứng Buenos Aires” (1925) tập tiểu luận với nhan đề “Những tra cứu” (1925)
Nhiệt huyết tuổi trẻ mai năm tháng ơng từ bỏ trào lưu bảo hoàn cực đoan để lăn xả vào tìm kiếm sáng tác Năm 1929, ông tới kiểu viết ngắn cổ điển Phong cách ơng định hình trang viết ông căng đầy yếu tố huyền ảo trừu tượng, thường xuyên dựa việc sử dụng lại khởi hứng văn chương truyền thống Điều thấy rõ tập truyện ngắn đầu tay ông xuất năm 1935 Sau xuất tập “Sáu vấn đề ngài Isidro Parodi”, tiểu thuyết hình cộng tác với nhà văn A.Casares, Luis Borges củng cố nâng cao uy tín nghề nghiệp việc cơng bố hai tập truyện ngắn tuyệt vời “Những hư cấu” (1944) “Aleph” (1949) Trong tác phẩm này, thơng qua trị chơi hài hước trí tuệ mang dấu ấn cảm quan trữ tình, ơng tiến hành lật đổ đích thực khái niệm thực quen dùng, đồng thời người ta nhận thủ pháp biểu vốn đặc trưng mỹ học Luis Borges Vốn người có kiến văn sâu rộng, kiến văn thơng kim bác cổ, ôm trùm từ Tây sang Đông, đồng thời người trời phú cho trí tưởng tựơng tuyệt vời, Luis Borges để lại cơng trình văn chương ơng chơi hai khái niệm then chốt: thời gian khơng gian; hịa chộn thời – không gian thực với thời – khơng gian ảo Do đó, ơng tạo nên thực thể văn chương phong phú, đa dạng có sức hấp dẫn hình bóng chân thực sống Mỹ Latinh
Năm 1955, Luis Borges bị mù mắt hoàn toàn Tuy nhiên bệnh tật buộc ông phải từ bỏ công việc sáng tác Từ trở ơng cần có thư kí riêng người giúp ơng nắm bắt thực tế văn chương giới nước, giúp ơng làm tập thảo Ơng xem người mở đường cho chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latinh Năm 1980, Luis Borges nhận giải Miguel de Cervantes, chuyên tặng cho tác giả có cơng bảo vệ phát triển tiếng Tây Ban Nha Luis Borges ngày 14/6/1986 Thụy Sĩ bệnh ung thư Thi hài ơng lưu mãi theo nguyện vọng ơng
(60)viết văn Năm 1936, ông in tập thơ đầu tay “Chim họa mi mặt trời“ Từ 1942, ông làm báo sang Anh học khoa học báo chí, sau làm phóng viên cho báo “Đất nước” Từ 1947 chống chế độ độc tài, ông phải sống lưu vong Achentina Tác phẩm tiếng là“Con người“(hoặc“Lửa hủi” dịch nước ngoài), in năm 1959, giải thi tiểu thuyết quốc tế nhà xuất Lơxađa ( Achentina) tổ chức Đó tác phẩm tiếng Mỹ Latinh, sau quay thành phim Tác phẩm có tiếng vang lớn thời kỳ sau “Ta, đấng tối cao” (1974), góp phần lên án chế độ độc tài Mỹ Latinh Ông coi nhà văn lớn Paraguay đại
Rôxa (1908 -1967) nhà văn Braxin, sinh gia đình giàu có, học y nhiều năm hành nghề nhiều vùng hẻo lánh đất nước Trong lúc cưỡi ngựa chữa bệnh cho nhân dân, ông nghiên cứu ngôn ngữ dân gian để xây dựng ngôn ngữ riêng mình, biến trở thành thứ “nhân vật” tiểu thuyết ơng Ơng có khiếu ngoại ngữ (về già ơng cịn học tiếngViệt) Năm 1934, ơng thơi làm nghề y, sang nghề ngoại giao qua đời Năm 45 tuổi, ông bước vào nghề viết văn Sự nghiệp sáng tác ông gồm nhiều tập truyện ngắn truyện vừa:”Sagarama”, “Đội vũ ba lê”â (1962), “Tutamâya (1967) Tuy vào nghề muộn số tác phẩm để lại không nhiều, ông coi bậc thầy văn xuôi Mỹ Latinh, qua ngơn ngữ riêng , ơng xây dựng giới huyền ảo bí hiểm lại đủ sức khái quát đời sống cư dân sống vùng hẻo lánh Braxin Mặt khác, ông người vận dụng thành công thành tựu kỹ thuật tiểu thuyết đại
(61)2 Quá trình tìm tòi, khẳng định chủ nghĩa thực huyền ảo
Không phải từ đầu chủ nghĩa thực huyền ảo có đặc trưng thẩm mỹ độc đáo, tạo thành công vang dội buổi đầu, mà phải trải qua q trình thể nghiệm, tìm tịi dài lâu khổ ải Từ lớn “yếu tố kỳ diệu” Lấy trường hợp Marquez làm ví dụ Trước“Trăm năm đơn”(1967), ông viết“Lá rụng”(1955), “đó đường đúng, cách sử lý hay” ông thừa nhận Tuy nhiên, Côlômbia lúc xuất gọi “sự tàn bạo” “trong vòng hay năm xuất 50 tiểu thuyết, làm nên tự hào mà ngày gọi tiểu thuyết tàn bạo Côlômbia” Trên thực tế, chúng chưa phải tiểu thuyết mà ký trực tiếp, hay có giá trị văn chương, lại mạnh tư liệu quý, giúp người hiểu thời kỳ tàn bạo “Lúc 22 23 tuổi… - Marquez nhớ lại - Tơi tự nhủ: làm việc lĩnh vực huyền ảo với cách sử lý đề tài thơ, hoàn cảnh mà sống Hình lẩn tránh Lúc tơi nghĩ định sai lầm…” Ông định tiếp cận gần với thực đương thời Côlônbia, viết “Người đại tá chờ thư” “Giờ xấu” theo khuynh hướng “tiểu thuyết tàn bạo” Và cách viết phải hồn tịan thay đổi, “bởi kỹ thuật ngôn từ bị quy định chủ đề sách… Từ mà có sách có chung cách dụng ngơn từ “Lá rụng” “Trăm năm cô đơn”là cách sử dụng ngôn từ “Ngài đại tá chờ thư”,”Giờ xấu”là cách sử dụng ngôn từ khác” Cùng với năm tháng, ông có “sự trưởng thành mặt trị hơn” Marquez tới định quan trọng “cách sử lý đề tài cách huyền ảo lảng tránh” thực Chỉ có điều, “Lá rụng” cách “xử lý văn học có tính chất huyền ảo , chưa chín lắm” Và ơng bắt tay vào viết “Trăm năm cô đơn”, tác phẩm đem lại thành công thật đáng kinh ngạc
(62)gian“ và”Thế kỷ ánh sáng “, ông phải hai năm trời cho cuốn, “Sự tráo trở phương pháp” phải bốn năm
3 Thế “chủ nghĩa thực huyền ảo”?
Khái niệm bao hàm hai yếu tố “real” (hiện thực) và“magic” (huyền ảo) Về”magic”, nhiều người nghĩ tới “ huyền thoại”,“ truyền thuyết” dùng tiểu thuyết Đúng, chưa đủ Nên xem “ kỳ diệu“ (còn gọi “văn chương kỳ diệu Mỹ Latinh“) gồm có“những lạ” sau: thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa bí hiểm (Carpentier gọi tính chất “ trinh nguyên” thiên nhiên My Latinh); thần thoại lưu truyền dân gian (Macadan Haiti Atuây Cuba); câu chuyện huyền bí (tiên tri, ngoại cảm, giấc mơ ) trình độ văn hóa thấp nên chưa lý giải được; sức mạnh phi thường thiên nhiên
Rõ ràng, quan niệm thực mới, rộng Nó không gồm hoạt động thực tiễn người (lao động, sinh hoạt tranh đấu) mà gồm đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo, huyền thoại truyền thuyết .Marquez gọi “tiền thực “ “ vốn siêu hình, khơng phục tùng suy đốn tưởng tượng“, “đó điềm báo, ngoại cảm, nhiều niềm tin báo trước – dân chúng Mỹ Latinh khắc khoải sống niềm tin – việc tự giải thích góc độ mê tín vật thể, vật kiện .” Ông u cầu nhà văn cần có trách nhiệm trước “tồn thực tại“ nhà văn “khơng có lý để lảng tránh mặt thực này” Ví ”Chuyện buồn tin Êârenhđira ngây thơ người bà bất lương” có tượng thuộc đời sống tinh thần cịn trình độ trực quan tiền logic dân chúng Đó giấc mơ nhận thư người bà bất lương (điềm báo vụ hỏa hoạn); hay giấc mơ thấy công trắng nằm võng (điềm báo chết mụ); tượng thay đổi màu sắc cốc đựng nước tay Uylit đụng phải, mẹ biết anh tương tư; cịn tượng thần giao cách cảm Uylit người yêu chàng , nàng Êrênhđira
(63)để đo thực Mỹ Latinh, anh nhận đạt tới trình độ tuyệt đối huyền thoại“ Đay mà ông gọi “ tiền thực “, biện giải: “Nó vốn siêu hình, khơng phục tùng suy đốn tưởng tượng tồn ngun nhân chưa hoàn thiện, giới hạn nghiên cứu khoa học“
Mặt khác, “hiện thực“ (real) dung hòa với mặt kia”huyền ảo” (magic) Bôrit Suxkôv “Số phận lịch sử chủ nghĩa thực” cho rằng, quan niệm Arixtôt, nhà triết học “ chấp nhận tồn phi logic, phi thường, hoang đường nghệ thuật“, tới khẳng định: “Chủ nghĩa thực nói chung phân đôi thực tế cách giản đơn trực tiếp Nghệ thuật thực chủ nghĩa tạo thực thẩm mỹ mà, nguồn nó, thực thẩm mỹ gắn bó hữu với thực tế thể chất thực tế hình thức giống thực trường hợp không trùng hợp với giống thực, hình thức ước lệ Nghệ thuật thực chủ nghĩa sử dụng cách phóng khoáng phương tiện nghệ thuật lựa chọn nhằm đạt hiệu thẩm mỹ” Nhiều người khác thừa nhận bất chấp quan niệm nhiều kẻ phê phán, chủ nghĩa thực có trường hoạt động rộng rãi bao dung nhiều hình thức biểu Nguồn dự trữ chủ nghĩa thực chưa vơi cạn E Tơrutsenkô viết:“Tiểu thuyết thực đại tiếp nhận vào kho tàng phương tiện miêu tả nghệ thuật hình thức trực tiếp thân đời sống, hình thức ước lệ liên tưởng”
Ở ta, Nguyễn Huy Thiệp viết số tác phẩm truyện “Trái tim hổ”, truyện “Con thú lớn nhất” có chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực huyền ảo Diệp Minh Tuyền ”Một tài mới” (Báo Văn nghệ số 36, 37 tháng 9/1988) viết:“ Sự kết hợp thực huyền thoại nét cách dựng truyện anh Rõ ràng ta thấy dấu ấn văn học đại châu Mỹ Latinh”
(64)40%; Blăngcô(Vênêduyêla ): 10%; Cabrêra (Goatêmala): 10%; Điát (Mêhicô): 10%; Truhiđô (Đôminica): 20%; 10% lại cho Xiprianô Caxtrô”
Riêng Marquez, trước câu hỏi“làm ông lại tưởng tượng việc quái đản ấy?” (việc tên độc tài “ Mùa thu trưởng lão” bị bệnh dái úng, đêm bệnh dịu Vì trước ngủ, y cần làm cho bệnh thuyên giảm), ông trả lời dứt khoát: “Chúng rút từ thực tiễn đời sống , anh bạn Cách lấy tài liệu tơi Trong vịng mười năm tơi đọc tất nói nhà độc tài Sau tơi cố qn chúng để tâm không sử dụng hết tài liệu sách tơi” Đây điển hình hóa chủ nghĩa thực Một lần khác, ơng viết: “Tơi nghĩ trí tưởng tượng khét tiếng khác khả đặc biệt (hay không đặc biệt) tu chỉnh lại thực cách sáng tạo, song thực tại”
Khravchenkơ, nghiên cứu chủ nghĩa thực huyền ảo, thừa nhận :“ Sự thật đời sống thường thể bật tác phẩm nhà văn nước Mỹ Latinh, người sử dụng nguyên tắc hình thức nghệ thuât gọi chủ nghĩa thực huyền ảo sáng tác” Vì chủ nghĩa thực gì? Pêtrơv tổng kết:“ Sức mạnh to lớn chủ nghĩa thực mối dây liên hệ chặt chẽ thường xuyên với xã hội đại” Chẳng hạn, kết thúc “ Trăm năm cô đơn”, Marquez cho đời cậu Aurêlianơ có lợn, nhà văn viết: “Đó người kỷ thụ thai tình yêu”
Cần lưu ý rằng, huyền thoại thực phải gắn liền với huyền thoại Huliơ Cortaxar khơng hài lịng với khuynh hướng giản đơn hóa mà ơng gọi tác phẩm thực ngây thơ, cho dù chúng viết cẩn thận.Vì sao? Ơng viết:“Bởi tơi cho tác phẩm khơng cịn tác phẩm văn học mà lịch sử Nhà sử học có trách nhiệm miêu tả giải thích thực bao quanh anh ta, khơng nói sai đi, cho phép huyền thoại Anh ta cần phải thực loại áo khoác Nhưng văn học lại khác hẳn, văn học khả trình bày thực ấy, thực lũy thừa lên, nhân lên, tất mà tưởng tượng, sáng tác, nghệ thuật tổng hịa thủ pháp kỳ diệu ngơn ngữ đem lại nhà tốn học nói số bình phương hay lập phương.” Ơng đồng thời cịn khẳng định: vấn đề “không làm thật sâu sắc Nếu lấy thật đi, hay với tư cách văn chương, khơng thể nói tới chủ nghĩa thực, lúc truyện ma quái, truyện thần tiên, tác phẩm thực chủ nghĩa nữa”
(65)lịng giải thích: “Trong tiểu thuyết tơi cịn có nhân vật xa rời thực tế tơi cho sống người khơng thiết phải kết thúc giành được“ Ngay R Đêpêtơrơ nhìn nhận chưa hẳn thyết phục: “Thỉnh thoảng ông viết trang đặc sắc mô tả đời sống nhân dân”, hy vọng:”Tơi ơng cịn tiến năm tới, ánh sáng cách mạng, ông sáng tác tác phẩm thực tế mơ mộng”
Vậy cần hiểu“real “ “ magic” gắn liền với Đây khơng phải “huyền thoại hóa“ thực Bơrix Suxkơv “Số phận chủ nghĩa thực“đã viết: “Tất thủ pháp phương thức miêu tả hoàn toàn nằm mỹ học thực chủ nghĩa chúng giúp cho việc nhận thức giới nghệ thuật Cịn khuynh hướng huyền thoại hóa tỏ không tương dung với chủ nghĩa thực tách rời nghệ thuật khỏi đất mẹ sinh dường đời sống” Ví dụ: Biểu tượng “Chuyện buồn tin Êârenchđira ngây thơ người bà bất lương” Cơn gío hãn, lồng lộn tác phẩm gió bất hạnh, Cứ lần lên gái dấn thêm vào bể khổ: lần một, 14 tuổi làm điếm; lần hai, bị bà dùng xích chó xích chân vào giường bị bọn điếm ghen ăn hành hạ Cơn gió thành điềm báo lạnh lùng số phận tàn bạo Hay máu người bà bất lương máu xanh đen, đặc quánh, óng ánh (là máu yêu tinh) Bà ta hạng người – thú
Có khác với phương pháp huyền thoại hóa tiểu thuyết Franz Kapka Như tiểu thuyết “Biến dạng”(1916) Sau mộng dữ, anh chàng Grêgoa Xăngxa (làm nghề chạy hàng cho hãng buôn) thức dậy, tự nhiên hóa thành gián Thật kinh khủng! Cha mẹ, em gái nơi nương tựa Cha mẹ vừa gớm vừa thương Cơ em gái Grết muốn cho anh chết cho Chị phục vụ sẵn sàng quét cho gián nhát chổi Quả khơng thể sống Gia đình hắt hủi, lồi người xa lánh Cuối anh chàng chết co rúm góc nhà Bà phục vụ (thay chị phục vụ) liền cho nhát chổi, không thèm nhỏ giọt nước mắt Rồi họ lại tiếp tục sống thường nhật hàng ngày Thật ra, khơng phải khơng có sở thực tế Kapka, thư gởi cho người bạn năm 1902, viết:“ Tại lại viết cho cậu vậy? Là cậu biết bám sát sống đến mức nào, sống trượt ngã bên vỉa hè” Nhưng phương pháp huyền thoại hóa
4 Chủ nghĩa thực huyền ảo chủ nghĩa thực mang màu sắc Mỹ Latinh
(66)đóng góp văn xi Mỹ Latinh đại, theo tơi, chỗ giúp cho người ta ý thức chất Mỹ Latinh”
Các nhà văn lao vào khám phá thực Mỹ Latinh Asturias sinh Xiuđat (thủ đô Goatêmala), nước rốn truyền thống văn hóa Maya Đây đất nước có văn chương dân gian phong phú, độc đáo Ông nhận tiến sĩ luật đề tài:“Vấn đề xã hội người Anh điêng” Năm 1920, Cabrêra bị lật đổ, Asturias sâu vào hoạt động trị, thành lập “Trường đại học nhân dân“, cộng tác với tờ báo dân chủ “Thời đại mới” Năm 1923, bọn thống trị khủng bố người có tư tưởng tự dân chủ, Asturias phải trốn sang Panama, Lonđon, Paris, bắt đầu chặng đời 10 năm sống lưu vong lần thứ Ông gặp số thư tịch cổ người Maya thần thoại người Maya Ông dành nhiều năm nghiên cứu văn minh cổ đại châu Mỹõ cở cho tập “Những truyền thuyết Goatêmala” Sau ông viết “Những người Maix”- 1949 Maix tiếng Tây Ban Nha nghĩa Ngơ – giải thích truyền thuyết sáng tạo người Pôpôl vut
Carpentier, khoảng thời gian năm (1931 - 1939) sống Paris Ông miệt mài nghiên cứu thư tịch châu Mỹ Đây thời kỳ ông ấp ủ luận thuyết “cái kỳ diệu Mỹ Latinh” Ơng có viết sách nghi lễ tôn giáo người Mỹ Latinh (in Mađrít) Ơng nhiều lần khẳng định:“Sự thật, châu Mỹ Latinh giới kỳ diệu kho tài liệu nguyên nhà tiểu thuyết nói riêng, cho nhà nghệ thuật nói chung Tơi nhắc lại: dù nữa, Mỹ Latinh chất liệu nguyên, nguồn cải giàu vô tận”
Marquez cho rằng:“Châu Mỹ Latinh từ lâu nguồn sáng tạo” Chủ nghĩa thực huyền ảo nảy sinh Marquez viết: “Kiệt tác của văn chương kỳ diệu tâp nhật ký Crixtơp Cơlơng“ theo ý nghĩa Ơng giải thích rõ hơn: “Việc giới Caribê thường hướng huyễn tưởng tăng cường nhờ xuất nô lệ Phi châu đưa đến Tưởng tượng khơng kiềm chế họ trộn với tưởng tượng người Anh điêng sống trước Côlông, trộn với óc hoang tưởng người Anđaluzia niềm tin vào siêu nhiên người Galixia (những địa phương Tây Ban Nha )” Rồi ông kết luận: “Từ tất điều nói trên, khơng thể lại nảy sinh thực khác thực nơi sống, từ thực nảy sinh thứ văn chương – đương nhiên hội họa, âm nhạc – khác mà chúng tơi có vùng Caribê”
(67)5 Chủ nghĩa thực huyền ảo bước phát triển chủ nghĩa hiện thực
Đây lục địa mới, không bảo thủ Carpentier tặng Giải thưởng mang tên M Xervantes Hoàng gia Tây Ban Nha tặng (năm 1978) khẳng định:” Tất có từ Xervantes“ Còn hỏi ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực ông trả lời: “Chủ nghĩa siêu thực mài sắc nhìn tơi vào thực Mỹ Latinh, giúp tơi phát thực kỳ diệu sống“ Trong suốt 50 năm cầm bút, ơng tìm hình thức thể riêng sở tiếp thu truyền thống văn chương Mỹ Latinh văn chương Tây Aâu trước thời theo hướng kế thừa sáng tạo Kế thừa nào? Xây dựng nhân vật q trình phát triển nội Ví dụ: xteba Sôphia “Thế kỷ ánh sáng” Họ gia đình thương nhân La Habana, song họ xa lạ với nghề kinh doanh bố mẹ (họ chịu ảnh hưởng tư tưởng Khải mông) Tuy nhiên khơng có liên hệ mật thiết với nhân dân lao động nên họ xa lánh sống người lao động Chỉ đến sống thủ Mađrít đấu tranh sôi sục chống Napoleon bảo vệ độc lập tổ quốc, họ lao vào chiến đấu với ý thức khơng Tây Ban Nha mà cịn Cuba Họ trưởng thành mặt nhận thức Ban đầu họ tìn vào Victo Uygơ (coi ơng người thầy mình), sau họ tranh luận xa lánh Victo Uygô Sự phát triển Sophia dự kiến tác giả Đây tiểu thuyết sử thi, có thống ba khối hình tượng bản: hình tượng lịch sử, hình tượng nhân dân ( chủ nhân lịch sử ) hình tượng nhân vật ( số phận cá nhân) để dựng nên tranh rộng lớn, sinh động thống Mỹ Latinh toàn cảnh giới
Sáng tạo sao? Thời gian đồng dịng ý thức, với hình thức tự đa chủ thể Rồi thời gian cốt truyện thời gian cốt truyện (thời gian tâm lý gắn liền với hồi ức, trí nhớ, ước mơ nhân vật người kể chuyện) Carpentier viết: “Hãy nhớ du lịch trở hạt giống tự truyện xây dựng từ thời kỳ nhân vặt chết thời kỳ nhân vật chào đời Trị chơi khơng hồn tồn trống rỗng nghĩ đời tiến triển theo kiểu ngược trở lại đời tiến triển theo kiểu tiến có đặc tính vào lúc bắt đầu kết thúc”
(68)tư cách nhà sáng tạo tơi thích số truyện vừa ông hơn, câu chuyện tay phóng đãng Viđriêra (truyện“Kẻ đạo đức gỉa Viđriêra ”, nhân vật “người điên khơn ngoan” miêu tả nhiều phóng đại) Lần khác, ơng cho “không bác bỏ đỉnh cao tài nghệ Giôix độc thoại nội tâm”, nhiên, theo Marquez kỹ thuật có từ trước lâu, “Laxariliô Termex” Xervantes với kiểu độc thoại nội tâm “có vẻ khơng có chút gia cơng mà lại rõ rệt kỹ lưỡng” Ở đây, tình tiết câu chuyện nói người mù cố tỏ tinh ranh kẻ bịp bợm sáng mắt, phải trình bày dịng suy nghĩ người mù Và lối độc thoại nội tâm Từ đó, ơng tới kết luận:“Thật khó khăn khơng thể viết tiểu thuyết thời đại không đọc kỹ “Laxariliô Termex “ Xervantes”
(69)KẾT LUẬN
Trước câu hỏi “nếu có điều kiện để viết lại tác phẩm ơng cần viết lại với cách thức cũ?“ Carpentier trả lời: “Nếu cần phải viết lại “Vương quốc trần gian”, “Những dấu ấn mất”, “Thế kỷ ánh sáng“ có nghĩa tồn tác phẩm kể từ “Cuộc du lịch trở hạt giống”, tơi viết với cách viết cũ mà khơng thêm bớt dấu phẩy “ Ơng tin đường mà làm
Có vấn đề đặt phải chủ nghĩa thực huyền ảo nảy sinh vùng cư dân cịn trình độ văn hóa thấp, người ta phải nhờ đến lực lượng siêu nhiên để lý giải thực quanh mình? Quả thật, huyền thoại, thần thoại gắn liền với trình độ hiểu biết thấp xã hội, tự nhiên Ở Trung Quốc có mơtï hình thức văn xi tự cổ điển vốn bắt nguồn từ truyện cổ dân gian, nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, có sử dụng yếu tố kỳ quái, hoang đường Từ có ảnh hưởng tới phương Đơng có Việt Nam “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dư Tuy nhiên, sống không hết chuyện thần kỳ, thực ln ln cịn nhiều điều bí ẩn (như thực tâm linh) Nhà nghiên cứu văn học Thụy Sĩ Gerta Zeltner cho rằng: có hai khuynh hướng tiêu biểu cho phát triển tiểu thuyết đại đưa tiểu thuyết theo hướng tư liệu phóng thăm dị sâu vào tiềm thức huyền thoại
Có người cho chủ nghĩa thực huyền ảo cách tân kỹ thuật, bước tìm tịi hình thức Đó nhìn nhà cấu trúc luận phê bình văn chương Ngay từ 1927, Carpenties thư gửi Manuel Azmar nói rõ: “Ở châu lục này, khơng có khơng thể có thứ nghệ thuật vị nghệ thuật “ (Tạp chí Văn học, Số / 1977) Chẳng hạn, vấn đề thời gian đồng hiện, ơng viết: “Tơi muốn nói tính ước lệ khơng phải chuyện văn chương hình thức nhân vật trung tâm lúc ngược dịng sơng Ơrinơcơ, ngược dịng thời gian, qua thời kỳ khác xã hội lồi người cịn tồn châu Mỹ, nơi mà người kỷ XX sống thời với người tỉnh lẻ tương tự với sống tỉnh lẻ thời lãng mạn chủ nghĩa châu Âu, sống thời với người làng hẻo lánh khơng báo chí, khơng tin tức, giống hệt làng quê thời trung cổ”
(70)