1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE KIEM TRA TIENG VIET 9 KY 2

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Câu 1 : (3 điểm) Xác định các phép liên kết câu (gạch chân dưới các từ ngữ liên kết) được sử dụng trong đoạn văn sau :.. “(1) Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể [r]

(1)

Tiết 157

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A- Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức Đánh giá nhận thức học sinh nội dung kiến thức tiếng Việt lớp kỳ II : khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu đoạn văn, tường minh hàm ý, số phép tu từ tiếng Việt

- Kỹ : Rèn kỹ nhận biết, phân tích, đánh giá tác dụng cách sử dụng nói viết

- Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến học làm tập thực hành

B- Chuẩn bị :

MA TR N HAI CHI U Ậ Ề

Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Nội dung TN TL TN TL TN TL

Khởi ngữ

0,5

2 0,5 Liên kết câu, đoạn văn

0,5 2,5

Thành phần biệt lập

1

Các kiểu câu

1

Tường Minh hàm ý

Tổng

1,5

3,5

(2)

Đề ra: A-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu : Câu có khởi ngữlà :

A.Nó đứng lớp tài đánh cờ vua B.Về tài đánh cờ vua đứng lớp C.Cờ vua môn thể thao lý thú với D.Chúng tơi thích học đánh cờ vua Câu : Câu khơng có khởi ngữ là :

A.Tơi tơi chịu B Miệng ơng ơng nói, đình làng ơng ngồi C Câu cá, tớ thích D.Học hành phải chăm tiến

Câu3: Về hình thức, câu đoạn văn liên kết với số biện pháp :

A.Phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối B.Phép nối, phép lặp C Phép nối, phép thế, phép lặp D.Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng, phép nối

Câu :Các câu đoạn văn liên kết với mặt nội dung phải :

A.Phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn (liên kết chủ đề) B.Sắp xếp theo trình tự hợp lý (liên kết lơ gíc)

C.Liên kết chủ đề liên kết lơ gíc D.Sử dụng phép nối phép lặp Câu 5 : Trong câu thơ Hình thu về, hai chữ “ hình như” thành phần gì?

A Thành phần cảm thán B Thành phần tình thái C Thành phần phụ D Thành phần gọi đáp Câu : Tìm vị ngữ câu thơ sau: Giếng nước, gốc đa nhớ người lính.

A Giếng nước B Nhớ người lính C Gốc đa D Nhớ Câu7: Câu văn sau liên kết phép gì?

“Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh”- (Nam Cao) A Phép lặp từ ngữ B Phép nối C Phép D Phép trái nghĩa Câu8: Câu “Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ làng quá.” kiểu câu gì?

A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến II-PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)

Câu : (3 điểm) Xác định phép liên kết câu (gạch chân từ ngữ liên kết) sử dụng trong đoạn văn sau :

“(1) Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật khơng thể thiếu tư tưởng (2) Không tư tưởng, người cịn người (3) Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống hàng ngày nảy ra, thấm tất sống (4) Tư tưởng nghệ thuật không trí thức trìu tượng cao (5) Một câu thơ, trang truyện, kịch, tranh, đàn, làm rung động cảm xúc, có để trí óc nằm lười n chỗ (6) Cái tư tưởng nghệ thuật tư tưởng náu mình, yên lặng (7) Và yên lặng câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng

Câu : (5 điểm)Hãy tạo thoại, thoại có sử dụng câu văn chứa hàm ý Hãy gạch chân câu văn chứa hàm ý nội dung hàm ý

(Hết)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NÔ ĐỀ KIỂM TRA, NĂM HỌC 2011-2012

TRƯỜNG THCS QUẢNG PHÚ Môn: Ngữ văn - Lần (HKII)

(3)

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM : I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:

1 B D A C B B D C II-PHẦN TỰ LUẬN:

Câu : (3 điểm)

Câu (1), (2), (3), (4) – phép lặp (nghệ thuật, tư tưởng) phép nối (nhưng) Câu (5) – phép đồng nghĩa (một câu thơ, trang truyện )

Câu (6), (7) – phép lặp (yên lặng) Câu 2: ( điểm )

Ngày đăng: 14/05/2021, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w