Nghiên cứu sự phát triển vùng ven biển cửa sông Hồng và sông Thái Bình trên cơ sở ứng dụng thông tin viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ.[r]
(1)THẾ KỶ XVII-XVIII QUA PHÂN TÍCH CÁC BẢN ĐỒ CỔ VÀ BIẾN ĐỘNG ĐỊA HÌNH
TS Trần Thanh Hà, Ths Nguyễn Quang Anh
Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, ĐHQGHN
Đặt vấn đề
Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, có đường bờ biển dài nhiều cửa sơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành cảng sông, biển Từ xa xưa, người Việt cổ biết tận dụng điều kiện để xây dựng bến cảng phục vụ cho việc lại giao thương Các cảng lớn thường gắn liền với thị đó, cảng sơng, biển có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế xã hội
Tuy nhiên, khu vực cửa sơng ven biển thường có biến động mạnh vềđịa hình, sơng liên tục uốn khúc thay đổi dịng chảy Ngồi ra, cơng trình thủy lợi sông, đê biển, kênh đào làm thay đổi đáng kể cấu trúc thủy văn sông, làm
điều kiện cần thiết thuận lợi cảng để giao thương bn bán Chính thay đổi nhiều làm nên suy tàn, hay chí biến số cảng nhưđô thị cổ
Do đó, việc xác định vị trí vai trị cảng sơng, biển cổ có ý nghĩa quan trọng việc phục dựng điều kiện, dấu vết đô thị
cổ, q trình hoạt động kinh tế Cơng việc góp phần tạo sở khoa học cho việc định hướng xây dựng cảng biển đại quy hoạch định hướng cho hoạt động kinh tế khu vực cửa sông ven biển
Về mặt lịch sử, vào kỉ XVII-XVIII Việt Nam xuất thương gia phương Tây đến buôn bán, số trung tâm buôn bán lớn lên
(2)thương gia phương Tây có nhắc đến đường thơng thương tồn khu vực phía Bắc gọi “Sơng Đàng Ngồi” (Tonkin River) Vị trí cửa ngõ đường nằm khu vực hạ lưu cửa sơng Thái Bình Các tài liệu nói đến thương cảng lớn đường từ biển Đông tới Thăng Long có tên cảng Domea
Tuy nhiên, từ mô tả ghi chép đồ thư tịch cổ phương Tây đến vị trí Domea thực địa nghi vấn lớn hai lý do, thứ nhất, Domea chưa thấy đề cập sử Việt Nam
đương đại tài liệu địa phương; thứ hai, vùng cửa sơng Thái Bình vùng cửa biển khác đồng Bắc Bộ từ kỷ
XVII-XVIII đến có biến đổi vềđịa hình, gây khó khăn cho việc xác định vị trí bến cảng Cho đến nay, nhà nghiên cứu chưa có ý kiến thống vai trị, chức đặc biệt vị trí Domea
Bài viết trình bày việc xác định vị trí cảng Domea việc phân tích, đối sánh biến động địa hình thơng tin rút từ đồ cổ Đây hướng tiếp cận địa lý giải vấn đề mang tính lịch sử
1 Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu
Domea tên quen thuộc số đồ thư tịch cổ
phương Tây khu vực phía bắc Việt Nam kỷ XVII-XVIII Theo mô tả
từ nguồn tư liệu này, Domea cảng quan trọng thương thuyền châu Âu vùng cửa sông Thái Bình Chính mối liên hệ Domea với việc thơng thương qua sơng Đàng Ngồi mà lịch sử đầy biến
động, lúc thăng lúc trầm theo nhịp độ buôn bán Các ghi chép lái buôn thủy thủ phương Tây nguồn tư liệu có ý nghĩa, đặc biệt
đồ mà họ vẽ lại tuyến đường sông địa hình địa vật có liên quan Trong số tư liệu này, tập trung vào ghi chép William Dampier [8] phân tích thơng tin mang tính định lượng ơng Nguồn tư liệu khác cơng trình nghiên cứu vai trò vị Domea qua tư liệu lịch sử thực địa [3,6] Qua để
thấy quy mô thời gian hoạt động bến cảng Ngoài ra, nguồn tư
liệu khác sử dụng đồđịa hình thời kỳ, ảnh vệ tinh Aster, Landsat để phân tích đê cát cổ, lịng sơng cổ biến động địa hình
(3)đểđọc thơng tin ảnh vệ tinh lịng sơng cổ, phương pháp khảo sát điều tra thực địa để có nhìn trực quan khu vực nghiên cứu, phương pháp bổ sung hữu ích cho phương pháp khác, phương pháp lịch sử lôgic giúp cho việc nhìn nhận, lý giải, đánh giá khách quan vật, tượng liên quan điều kiện lịch sử cụ thể Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý sử dụng nhiều việc phân tích chồng xếp lớp thơng liên quan
Sơđồ nghiên cứu tiến hành sau: Hình Sơ đồ nghiên cứu
2 Đánh giá chung vềđiều kiện địa lý cảng sông biển cổ
Đầu tiên, cảng nơi giao thương buôn bán, phải có vị
trí thuận lợi mặt giao thông, thường đầu mối sông lớn, nằm đường giao thương Sơng phải đủ lớn để tàu thuyền qua lại Các cảng cổđược chúng tơi phân tích cảng Phố Hiến, cảng Hội An, cảng Vân Đồn, có vị trí thuận lợi, đặc biệt cảng Hội An nằm
cửa sông Thu Bồn thuận lợi việc giao thương buôn bán vận chuyển hàng hóa đến tồn xứ Quảng Hay Phố Hiến nơi gặp hai đường thủy quan trọng dẫn đến Thăng Long Các bến cảng gắn liền với sông nhiên biến đổi địa hình mà chúng khơng cịn tồn đến ngày
Thứ hai, cảng phải nơi có đất cao ổn định so với khu vực xung quanh Các cảng gần sông biển nơi bịảnh hưởng lũ lụt hay đợt triều cường, để tránh ngập lụt thường cảng biển xây
ở đê cát cổ cảng sông thường hình thành gờ
cao ven lịng Các vị trí vừa có tảng địa chất tương đối vững
ổn định, lại vừa cao so với khu vực xung quanh Cảng Hội An nằm dải đê cát cổ gần biển bị cắt sơng Thu Bồn ví dụđiển hình
Khảo sát thực địa
Vị trí xác Vị trí thích
hợp cảng cổ Phân tích
đặc điểm chung cảng cổ
Đưa tiêu chí đánh giá khu vực có khả xây dựng cảng
Xác định lịng sông cổ Xác định hệ thống đê cát cổ
Xác định vị trí tương đối Tư liệu lịch sử
(4)Thứ ba, cảng phải có nơi neo đậu cho tàu thuyền, cảng lớn thường có khu vực neo đậu vịnh, đầm che chắn dải cát ven biển đảo hay núi Ví dụ cảng Vân Đồn
được bao bọc dãy đảo hay cảng Hội An nằm lùi vào đất liền Cũng lí cảng thường nằm sâu phần đất liền từ vài ki-lô-mét đến khoảng 10 km để tàu thuyền an toàn trước bão
đợt thủy triều mạnh
3 Tác động yếu tố nhân sinh đến khu vực hạ lưu sơng Thái Bình
Khu vực hạ lưu sơng Thái Bình khu vực có mật độ
dân cưđơng hệ thống huyện ven biển Bắc Bộ Hiện nay, hộ gia đình khu vực chủ yếu làm nghề nơng có kết hợp với ni trồng thủy hải sản Mặt khác, giao thông đường thủy hoạt động khai thác cát khu vực phát triển Do hoạt động người có tác
động đến biến động dịng sơng khu vực đa dạng phức tạp Nếu xét tác động mang tính tự nhiên khoảng 200 năm dịng sơng khơng biến đổi nhiều, thực tế cho thấy, thay đổi dịng sơng Luộc sơng Hồng đồ cổ phương Tây so với không nhiều Tuy nhiên khu vực hạ lưu sơng Thái Bình có nhiều hoạt động nhân sinh phức tạp gây số thay đổi tương đối rõ rệt sơng Văn Úc sơng Thái Bình Các hoạt động nhân sinh chủ yếu gây ảnh hưởng
đến hệ thống sơng ngịi quai đê lấn biển, nạo vét sơng ngịi, xây đập chặn dịng chảy Năm 1832-1833 có đào đoạn sơng Luộc Hưng n Năm 1936, Pháp cho đào đoạn sông Mới nằm hai xã Tự Cường Tiên Tiến
để nối thơng sơng Thái Bình Việc đào sơng Mới dẫn đến việc dồn phần nước sông Luộc cung cấp cho sơng Thái Bình đổ vào sơng Văn Úc, hai nguyên nhân dẫn đến việc sơng Thái Bình có xu hướng ngày teo nhỏ sông Văn Úc trở thành nhánh lớn hệ thống sơng Thái Bình Ngoài việc đắp đập, cống gây tượng suy yếu sông Đập Đại Thắng chặn đoạn hạ lưu sơng Thái Bình, điều với việc đào sông làm cho sơng Thái Bình suy giảm hai nguồn nước chủ yếu có nguy chết dần Mặt khác,
(5)tích tuyến đê khơng bồi tụ hình thành trũng cục vốn lạch triều chiếm diện tích đáng kể Việc chặt phá rừng đầu nguồn xây dựng hồ thủy điện thượng nguồn sông làm thay đổi cán cân bùn cát, chếđộ thủy văn vùng hạ lưu sông
4 Domea đồ cổ
Một yếu tố quan trọng để xác định vị trí Domea
đồ cổ phương Tây vẽ sơng Đàng Ngồi hay gọi Tonkin River Việc xác định cách tương đối vị trí cảng Domea góp phần xác định xác tồn đường thơng thương với nước Việt Nam
kỉ XVI-XVII Ngược lại đồ cổ chứng xác thực vị
trí Domea Trong đồ cổ thu thập có đồ có giá trị
đáng ý nhất, viết sâu phân tích đồ cổ Bản đồ sơng Đàng Ngồi cơng ty Đơng Ấn Hà Lan (Hình 2) vẽ toàn đường từ biển vào đến Thăng Long thương nhân phương Tây Chữ đồ chữ Hà Lan cổ không đọc đồđược vẽ chi tiết vị trí khúc uốn, bãi bồi Ngồi ra, đồ có định hướng rõ ràng có vẽ đường vĩđộ Theo
đánh giá chúng tơi đường tọa độ 20 độ 45 phút Về vị trí nằm đỉnh dải đất chứa cảng Domea, vĩđộ nằm bên điểm đánh dấu đồ, điểm xác định Phố Hiến Hưng Yên Quả thật, Phố Hiến nằm vĩđộ 20 độ
45 phút Như ta tạm thời kết luận đồđã vẽ tương
đối xác mặt tốn học Từđó ta giải thích đường sau: đoạn sông chảy từ Thăng Long qua Phố Hiến đương nhiên sơng Hồng, sau tiếp đến ngã ba sơng Hồng, sơng Luộc rẽ vào sông Luộc
Đi men theo sông Luộc đến ngã ba vẽ đồ rẽ xuống vào sơng Hóa tiếp đến ngã ba sơng Thái Bình sơng Luộc Đây khu vực cửa sơng Đị Mè theo cách gọi người Việt khu vực cảng Domea Nhánh sơng bên theo đốn sơng Văn Úc Trước đây, sông Văn Úc không lớn đoạn nối sông Luộc sông Văn Úc đoạn sông nhỏ đoán nằm
(6)khoảng Ở đồ cổ thứ trình bày bên ta hồn tồn khơng thấy sơng vị trí sơng Mới Do đó, đường từ
biển vào đến khu vực Domea sơng Thái Bình Hình Bản đồ sơng Đàng Ngồi
kỷ XVII cơng ty Đơng Ấn Hà Lan
Hình Bản đồ khu vực cửa sơng Đàng Ngồi năm 1728, lưu trữ
công ty Đông Ấn Hà Lan
Hình Bản đồ sơng Đàng Ngồi thế kỷ XVII cơng ty Đơng Ấn Anh
Bản đồ sơng Đàng Ngồi cơng ty Đơng Ấn Anh (Hình 3) nhìn qua khác so với đồ công ty Đông Ấn Hà Lan, đồ
vẽ đường, nghiên cứu kĩ ta thấy đồ công ty Đông Ấn Anh không định hướng, tức đồ không
định sang hướng bắc thông thường mà xoay để vừa với chiều dọc khổ
giấy Vì chúng tơi tiến hành xoay đồ lại thấy hai đồ có nhiều điểm giống mặt hình thái, đồ người Hà Lan vẽ xác Điểm mạnh đồ chữ đồ tiếng Anh hồn tồn dịch lại để phân tích thơng tin Vị trí phố Hiến ghi có thương điếm người Anh Một vị trí khác chữ “pagoda” khu vực đối diện cảng Domea
phía bên sơng xác định chùa Phúc Linh
(7)với đồ thấy xác đường biến đổi dịng sơng
5 Xác định vị trí Domea sở phân tích biến động địa hình
Hoạt động uốn khúc lịng sơng quy luật tất yếu, q trình biến động lịng sông lịch sử thường để lại nhiều dấu vết tận ngày Đó dải địa hình trũng, có cấu trúc dạng tuyến uốn khúc có độẩm cao Trên ảnh vệ tinh chúng thường thể tông màu tối Dựa vào số nghiên cứu trước lịng sơng Thái Bình cổ
kết hợp với việc phân tích sốđặc điểm lịng sơng ảnh vệ tinh, từ khu vực cho lịng sơng cổ ảnh Aster năm 2005
Hình Dấu vết lịng sông cổ ảnh vệ tinh Aster khu vực nghiên cứu
Qua phân tích trên, khu vực xác định dấu vết lịng sơng cổ dải địa hình trũng có màu thẫm ảnh vệ tinh
được khảo sát thực địa Từđó đánh dấu sơng cổ ảnh Landsat năm 2001, tích hợp lớp thơng tin lịng sơng Thái Bình cổ,
(8)Bản đồ nhà Nguyễn kỉ XVIII thể hai nhánh sơng Thái Bình hệ thống phức tạp kênh, lạch sông nhỏđan xen
Sơđồ thể đoạn sông Thái Bình có liên quan đến khu vực nghiên cứu khơng phục dựng tồn sơng Thái Bình cổ, tiến tiếp
phía biển theo chúng tơi thời điểm sát bờ biển Song song với việc tồn
các lịng sơng cổ đê cát cổ Dựa vào số nghiên cứu trước hệ thống đê cát cổ [1,5,6], tác giảđã xác
định lại đê cát cổ ảnh vệ tinh Landsat năm 2001: Các dải đê cát thường dải địa hình sáng màu biểu thị
cho đường bờ cổ, hệ đường bờ cổđược thể rõ qua dải đê cát Các đê cát tuổi lập thành dải đê cát dạng tuyến song song với
đường bờ biển Ở khu vực ta thấy rõ có ba dải đê cát điển hình Một dải đê cát cổ xã Khởi Nghĩa, đoạn đê cát bị cắt lịng sơng cổ, dải đê cát kéo dài đến tận chân núi khu vực An Lão Một dải đê cát thứ hai bắt nguồn từ xã Cổ Am qua khu vực Toàn Thắng Tân Trào Dải đê cát thứ ba gần biển lại rõ ràng qua khu vực Bạch Sa
Những điểm đánh dấu đỏ hình khu vực có điều kiện tự nhiên tương đối thích hợp đểđặt cảng Các khu vực trước sát sông, nằm dải đê cát cổ có cấu trúc tảng bền vững, chịu tác động đợt triều cường lũ lụt Tuy nhiên, nhưđã phân tích trên, xác định cảng Domea nằm vị trí xã Khởi Nghĩa vị trí hội tụđầy đủ tiêu chí đánh giá, cách xa biển, gần vũng vịnh lớn để neo đậu tàu thuyền, khu vực Tiên Lãng
nhận định số tác giả nằm nhánh sơng Thái Bình cổ luồng lạch khơng lớn lắm, cịn khu vực cuối q sát bờ biển Một số khu vực khác có điều kiện thuận lợi chí khơng có Mặt khác, theo ghi chép William Dampier [8] bến
Hình Hệ thống đê cát cổ khu vực
(9)cảng Domea nằm cách bờ biển từ đến lý (tức 24 đến 29km),
ta đo đồ từ bờ biển vào sâu đất liền dọc theo sông Thái Bình khu vực xã Khởi Nghĩa cách bờ biển khoảng gần 29 km Điều thêm minh chứng cho kết luận vị trí Domea
Hình Hệ thống lịng sơng cổ, đê cát biển vị trí thuận lợi
để xây dựng cảng
Kết luận
Qua việc phân tích sốđiều kiện địa hình thuận lợi cho việc xác định vị trí cảng biển/sơng cổ nhưở vị trí giao thơng thuận lợi, bên nhánh sông đủ lớn cho tàu bè qua lại, gần dải địa hình cao có cấu trúc ổn định vững gờ cao ven lòng đê cát cổ Tuy nhiên, không gần bờ biển để tránh tác động trực tiếp bão, gần đầm vịnh để neo đậu tàu thuyền Chúng tơi xác định vị trí thuận lợi cho việc hình thành bến thuyền hạ lưu khu vực sơng Thái Bình
Dựa đồ cổ tư liệu viễn thám khẳng định biến
động không gian sơng Thái Bình từ kỷ XVII đến đầu cuối
kỷ XIX khơng nhiều Vì đường thơng thương từ biển đến Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ thứ XVI-XVII xác định cách tương
đối theo lộ trình từ biển qua cửa rộng theo sơng Thái Bình sang sông Luộc đến Phố Hiến ngược sông Hồng lên Hà Nội ngày
(10)của tiêu đánh giá Ngoài nghiên cứu lịch sử khảo sát thực
địa khu vực vị trí xác Do chúng tơi đưa đến kết luận khu vực cảng Domea kỷ XVII-XVIII
Phương pháp địa lý nói chung địa mạo nói riêng giải thành cơng số vấn đề lịch sử cịn bỏ ngỏ Qua đó, thấy cần thiết nghiên cứu liên ngành việc giải vấn đề
khoa học liên quan đến phát triển kinh tế xã hội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, 1996 Phân tích địa mạo diễn biến lịng sơng vùng hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Hóa Tạp chí Các khoa học Trái Đất số 6/1996, tr 85-88
2 Vũ Minh Giang, 2002 Một số vấn đề lịch sử Hải Phòng kỷ XVI-XVIII, Tham luận trình bày Hội thảo Khoa học Lịch sử Hải Phòng, tháng 01 năm 2002
3 Nguyễn Quang Ngọc, 2001 Sơng Đàng Ngồi vị Phố Hiến xưa, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 10/2001
4 Nguyễn Viết Phổ, 1983 Sơng ngịi Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 30-31
5 Phạm Quang Sơn, 2004 Nghiên cứu phát triển vùng ven biển cửa sông Hồng sơng Thái Bình sở ứng dụng thơng tin viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ Luận án Tiến sỹĐịa lý, lưu trữ Thư viện Quốc gia Hà Nội
6 Trần Đức Thạnh, 2002 Đặc điểm địa hình trình phát triển vùng đất Hải Phịng, Tham luận trình bày Hội thảo Khoa học Lịch sử Hải Phòng, Hải Phòng, tháng năm 2002, tr 22
7 Ban Nghiên cứu Lịch sử Hải Phòng, 1987 Đất người Tiên Lãng, Nxb Hải Phòng, tr 22