Tiếng thơm của thầy Chu Văn An bay xa, lan tỏa đến cung đình, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán (đời vua Trần Minh Tông) đã tìm đến trường Huỳnh Cung để trò chuyện như tìm được người bạn tri k[r]
(1)Kính thưa: - Quý vị đại biểu
- Thưa Thầy Nguyễn Ngọc Mỹ Bí thư chi hiệu trửởng nhà trường
- Thưa thầy cô giáo em học sinh thân mến. Hôm có mặt buổi lễ trọng thể kỷ niệm năm thứ 28 ngày nhà giáo VN, Lời cho phép gửi tới tất thầy cô giáo, các cán viên chức làm công tác GD lời chào mừng thân thiết lời chúc tốt đẹp nhất.
Ở thời đại nào, nghề nhà giáo không so bì với nghệ sỹ về tiếng, với doanh nhân giàu có, với nhiều nghề khác đủ đầy Nhưng, giàu có người thầy tình cảm.
Trước đây, làm thầy có nghĩa làm bạn với bảng đen, phấn trắng Ngày nay, hình ảnh người giáo viên gắn với phương tiện giảng dạy đại Có thể đâu đó, câu chuyện không hay thầy cô gây dư luận không hay Nhưng, người Việt Nam truyền thống tôn sư trọng đạo từ ngàn xưa.
Thật hạnh phúc cho người thầy có thêm ngày Tết riêng mình, để tràn ngập hoa lời chúc mừng.
Thật vinh dự cho người thầy nhìn lứa học sinh khơn lớn
trưởng thành, bay khắp phương trời.
Thật xúc động có người thầy lớn, nằm xuống hệ học trị nghiêng trước trí tuệ nhân cách.
Mọi dịng sơng lại đổ với biển 20/11 dịp tỏ bày tình cảm đẹp tới thầy cô.
Tôn sư trọng đạo truyền thống lâu đời quý báu dân tộc ta Truyền thống từ xa xưa nhân dân ta lưu truyền câu tục ngữ, ca dao mà người thấy quen thuộc: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Khơng thầy đố mày làm nên”, “Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ thì yêu kÝnh thầy” Lịch sử giáo dục dân tộc ta cịn ghi cơng lao những người thầy tiêu biểu, nhân dân mãi tôn vinh, gương sáng lan tỏa đến ngày thầy Đỗ Năng Tế (thầy dạy văn lẫn võ cho hai chị em Trưng Trắc Trưng Nhị), thầy Chu Văn An, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm, thầy Nguyễn Đình Chiểu Những người thầy để lại gương sáng đạo làm thầy, không màng danh lợi, khơng chuộng hư vinh, hết lịng đào tạo bao hệ học trò, em nhân dân phò đời giúp nước, làm rạng rỡ trang sử vẻ vang dân tộc.
Truyền thống tơn sư trọng đạo cịn thể phong tục đẹp nhân dân ta Hằng năm, độ Tết đến Xuân về, ông bà, cha mẹ lại không quên nhắc nhở cháu chúc Tết “mồng tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy” Trong khơng khí “vui Tết”, người không quên dành cho người thầy quan tâm đầy tình nghĩa.
(2)Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 bắt đầu tổ chức từ bao giờ?
Tháng - 1946 Paris (thủ Cộng hịa Pháp), tổ chức nhà giáo tiến bộ giới thành lập lấy tên “Liên hiệp Quốc tế Cơng đồn Giáo dục” (Federation International Syndicale des Enseignats, viết tắt FISE) Ba năm sau, vào năm 1949, Vasava (thủ đô Ba Lan), tổ chức FISE họp hội nghị thông qua Hiến chương gồm 15 chương với nội dung chủ yếu xây dựng giáo dục tiến bộ, bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần chính đáng nghề dạy học, tơn vinh vai trị cao q nhà giáo.
Ngày 22 - - 1951, Cơng đồn giáo dục Việt Nam thành lập Vào thời điểm đó, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta đang diễn liệt Cơng đồn giáo dục Việt Nam tìm cách đặt quan hệ với FISE để tranh thủ diễn đàn quốc tế tố cáo âm mưu, thủ đoạn tội ác thực dân Pháp can thiệp Mỹ nhân dân ta như giáo viên học sinh.
Tháng - 1953, tổ chức FISE họp hội nghị Viên (thủ đô nước Áo) có mời Cơng đồn giáo dục Việt Nam tham dự Đồn đại biểu Cơng đồn giáo dục Việt Nam Thứ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn dẫn đầu tham dự hội nghị Tại hội nghị này, Cơng đồn giáo dục Việt Nam kết nạp vào tổ chức FISE.
Từ ngày 26 đến 30 - - 1957, Vacsava (thủ đô Ba Lan), Hội nghị FISE tổ chức có đại biểu 57 nước tham dự, có đồn đại biểu Cơng đồn giáo dục Việt Nam Hội nghị thông qua Hiến chương Quốc tế nhà giáo định lấy ngày 20 - 11 năm ngày “Quốc tế Hiến chương Nhà giáo” Ngày 20 - 11 - 1958, lần ngành giáo dục Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa long trọng tổ chức kỉ niệm “Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo” tồn miền Bắc từ thành thị đến nơng thơn, từ đồng đến miền núi.
Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chiến tranh phá hoại giặc Mỹ diễn ác liệt, ngày 20 – 11 ngày hội tổ chức rộng rãi nhân dân, thầy, cô giáo, cán ngành giáo dục và học sinh, sinh viên
(3)Ngày - 12 - 1998, kỳ họp thứ tư, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua Luật Giáo dục (1998) Điều 66 luật quy định: “Ngày 20 - 11 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam”
Ngày 14 - - 2005 kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua Luật Giáo dục 2005 Điều 76 luật quy định: “Ngày 20 tháng 11 năm ngày Nhà giáo Việt Nam”.
Những định điều luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể tôn vinh Đảng, Nhà nước nhân dân ta vị trí, vai trị nhà giáo trong nghiệp giáo dục hệ trẻ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc
Nắm vững lịch sử Ngày Nhà giáo Việt Nam nhắc nhở kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 không nhầm lẫn với “Quốc tế Hiến
chương Nhà giáo” – hoạt động hoàn thành sứ mệnh lịch sử với giáo giới Việt Nam.
Ngoài tơi cịn muốn nói vài nét về:
Người thầy muôn đời Thầy Chu Văn An
Hơn sáu kỉ trôi qua, thầy Chu Văn An thực xa cõi đời thông núi Phượng Hoàng ngàn năm xanh cao khiết khí tiết thầy vậy Tơi hiểu rằng, người ta thực chết không để lại lịng người đang sống điều Chu Văn An khơng thế, Thầy xa tên tuổi, tài năng, tâm huyết phẩm cách người ngời sáng thời gian.
Chu Văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292), năm Canh Tuất (1370), tên hiệu là Tiều ẩn, tên chữ Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì – Hà Nội).
Chu Văn An từ hồi trẻ tiếng người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, khơng màng danh lợi, thích nhà đọc sách thánh hiền Khi thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ), ông không làm quan người khác mà quê nhà mở trường dạy học Học trò khắp nơi xin học đơng Học trị ơng khơng chỉ học chữ thánh hiền mà dạy đạo đức bậc trí nhân quân tử Về sau, dù cương vị nào, họ gương tài đức độ Trong số đó, nổi tiếng phải kể đến Phạm Sư Mạnh Lê Quát, hai đỗ Thái học sinh và làm quan đến chức Hành khiển triều Trần Dù quyền cao chức trọng mỗi lần tới thăm thầy, họ quỳ gối để thỉnh giáo Điều mặt cho ta thấy đạo đức tuyệt vời học trò chốn cửa Khổng sân Trình mặt khác khẳng định Chu Văn An phải người tài đức độ học trò trọng vọng như vậy Có huyền thoại kể rằng, thần nước tìm tới ơng để học, nhân năm trời hạn hán lời thầy, người học trị thủy thần làm phép gọi mưa giúp dân, dù biết trước phải chết Câu chuyện nửa phần hư thực mãi giai thoại khơng thể kiểm chứng dù thể đức độ thầy Chu Văn An có sức cảm hóa trời đất, quỷ thần
(4)Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) biến Ơng biết thần nước Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng bài xong ơng tụ tập trị lại hỏi xem có tài làm mưa giúp dân, giúp thầy Người học trị kỳ lạ trước ngần ngại, sau đứng xin nhận nói với thầy: "Con lời thầy trái lệnh Thiên đình, làm để giúp dân Mai có chuyện gì khơng hay, mong thầy chu tồn cho" Sau người sân lấy nghiên mài mực, ngửa mặt lên trời khấn lấy bút thấm mực vẩy khắp nơi Vẩy gần hết mực, lại tung cả nghiên lẫn bút lên trời Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa trận lớn Đêm hơm có tiếng sét đến sáng thấy có thây thuồng luồng lên đầm Chu Văn An được tin khóc thương luyến tiếc sai học trị làm lễ an táng, nhân dân làng lân cận cũng đến giúp sức sau nhớ công ơn lập đền thờ Nay dấu vết mộ thần. Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị ném rơi xuống biến thành đầm nước lúc nào cũng đen, nên thành tên Đầm Mực Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng này thành làng văn học, q hương Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, v.v Trong đền thờ thần cịn đơi câu đối tiêu biểu ghi lại tích này
Mặc nghiễn khởi tường vân, bút lực hồi thiên tự thuận Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô (Mây lành từ nghiên mực bay lên, bút công trời thuận theo lẽ phải Mưa tốt sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa) (Chu đình có hai nghĩa: sân son sân họ Chu, Chu Văn An) Câu chuyện giai thoại Chu Văn An để nói tài đức họ Chu có sức mạnh cảm hóa quỷ thần Tuy nhiên, qua thấy đức độ của Chu Văn An lúc đương thời lớn.
Danh tiếng Chu Văn An vọng đến triều đình, vua Trần Minh Tông mời ông vào làm Tư nghiệp (Hiệu trưởng) Quốc tử giám, trực tiếp dạy Thái tử học Ngoài việc dạy học, ông với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào việc triều chính, củng cố triều Trần lúc vào đường khủng hoảng, suy thoái
(5)Hôm em tự hào nhà trờng, ngµy mai trêng tù hµo vỊ em
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Trong ngày tháng 11, thầy, cô giáo tất trường học nước sôi với nhiều phong trào, hoạt động thi đua dạy tốt để chào mừng ngày “lễ hội” thầy cô - người làm công tác giáo dục
Ngày 20/11 hàng năm, từ lâu trở thành ngày lễ “tôn sư trọng đạo”, tôn vinh người thầy, người cô đứng bục giảng, truyền đạt tri thức đạo làm người cho bao lớp học trò nối tiếp
Lịch sử ngày 20/11 Tổ chức quốc tế nhà giáo tiến thành lập Paris, Pháp vào tháng 7/1946 lấy tên F.I.S.E (Fédertion International Syndicale des Enseignants - Liên hiệp quốc tế cơng đồn giáo dục) Nǎm 1949 hội nghị Vacsxava, Ba Lan, tổ chức FISE xây dựng "Hiến chương nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu đấu tranh chống giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng giáo dục tiến bộ" bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần đáng nghề dạy học nhà giáo, đề cao trách nhiệm vị trí nghề dạy học nhà giáo
Trong nǎm kháng hiến chống thực dân Pháp xâm lược, Cơng đồn giáo dục Việt Nam quan hệ với tổ chức FISE để tranh thủ diễn đàn quốc tế tố cáo âm mưu tội ác bọn đế quốc xâm lược nhân dân ta giáo viên học sinh đồng thời giới thiệu thành tích giáo dục cách mạng, tranh thủ đồng tình ủng hộ giáo giới toàn giới kháng chiến nghĩa nhân dân ta
Mùa xuân năm 1953, Đoàn Việt Nam Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị quan trọng kết nạp Cơng đồn Giáo dục số nước vào tổ chức FISE Viên (Thủ nước Áo), có Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Như vậy, thời gian ngắn sau thành lập (22/7/1951), Cơng đồn giáo dục Việt Nam
kết nạp thành viên FISE
Từ 26 đến 30/8/1957 thủ đô Vacxava, có 57 nước tham dự hội nghị FISE Trong có Cơng đồn giáo dục Việt Nam Đồn Việt Nam định lấy ngày 20/11/1958 làm ngày "Quốc tế hiến chương nhà giáo" Ngày này, lần tổ chức toàn miền Bắc nước ta vào năm 1958 Những nǎm sau đó, ngày tổ chức vùng giải phóng miền Nam Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20-11, quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh giáo giới vùng tạm chiếm, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ anh chị em, giáo viên kháng chiến
Sau ngày đất nước thống nhất, giáo giới Việt Nam đoàn kết trí xây dựng giáo dục theo đường lối Đảng cộng sản Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa Quốc tế hiến chương nhà giáo hoàn thành sứ mạng lịch sử với giáo giới Việt Nam Và ngày 20/11 trở thành ngày truyền thống với nội dung giáo giới Việt Nam nhân Việt Nam
Ngày 20/11 hàng năm trở thành dịp đặc biệt để cô cậu học trị thể tình cảm với người ln tận tình truyền đạt kiến thức, dìu dắt lớn lên Đó thời gian để suy ngẫm, để nhớ kỉ niệm với thầy cô đáng kính, hình ảnh thân thương, khơng thể quên Sẽ theo bước đường đời
Chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
(6)như bị lạc lõng nơi mắt nhịe hơn, có lẽ bụi đường, bay vào mắt nhớ nơi nào xa xăm ký ức - nơi có ba mẹ , nơi có tuổi học trị nghịch ngợm người thầy, người bạn thân thương lớp học lớp nội trú
20-11 lại đến, không trước mắt đường đến lớp ngày xưa, khơng cịn tiếng giản thân thương quen thuộc,những lời khuyên hướng dẫn bước đy bắt đầu vào sống, khơng cịn vụ me,kẹo,bánh tráng giấu hộc bàn Khơng cịn Ước gì:
Ước mơ để trở chốn Giữa bạn bè nối vòng tay thân Được vui-buồn-Hờn-Giận hồn nhiên
Con nhớ buổi học Lời thầy dạy:" Văn học nhân học" chẳng học xong học làm người Chúng nhìn khúc khích tiếng cười
Chuyền cho gói me dầm cuối lớp
Nhưng tai tại, ước ước thơi Nhưng nói lên đièu chân thành từ sâu thăm trái tim gởi đến thầy cơ- người lái đị thầm lặng
Gởi tới thấy Thắng(thúy-trực),Sinh(lý),Cô Điền(chủ nhiệm),Tú(văn),Cô Thịnh(av) Người thầy người cha
Người cho tri thức,tình thương Và dẫn dắt cho bước đy vào sống
Những tri thức ngày hơm có Những cơng ơn thầy dạy dỗ cho
Con ghi mãi lòng Người thầy mến yêu con!
Nếu sắc đẹp tội ác Em xứng đáng bị tử hình!!!
Chu Văn An - Người Thầy muôn đời
Thứ hai, 10 Tháng 11 2008 00:00 Quản trị viên Nguoi Thay Cua Muon Doi
Chuyện kể rằng, bà Lê Thị Chiêm - mẹ Chu Văn An người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm, huyện Thanh Trì, Hà Nội, vào ngày nông nhàn, từ sáng sớm bà chợ, thúng úp vai, thúng có đấu mang theo Vốn liếng chẳng có, bà đến chỗ người có gạo nhà đem bán để mua chịu đem góc chợ chờ người khác đến bán kiếm chút lãi nhỏ
Tan chợ, đầu đội thúng, tay cắp bó bã mía thu chợ làm đồ đun Bà Chiêm chữ, ong mật làm tổ xây đời, bà lo toan cho Chu Văn An học hành thành đạt, đậu Thái học sinh Tiếng đồn khắp vùng, ông người tài cao đạo trọng, nhiều người biện lễ (trầu, cau, chè) tìm đến xin thầy cho thọ giáo
(7)Thầy Chu Văn An mở trường Huỳnh Cung làng quê giáp với làng mẹ sinh sống Trường thầy có Hội đồng môn thầy chọn môn sinh Và Hội đồng tôn suy tôn trưởng tràng người giỏi giang phẩm chất tốt Do uyên bác, thầy Chu Văn An đủ sức dạy môn sinh học liền 10 năm để nộp dự kỳ thi hương, thi hội, thi đình, tức tú tài, cử nhân, tiến sĩ Các mơn sinh thầy, sử sách cịn ghi lại: Phạm Sư Mạnh, Lê Quát đỗ Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông làm quan trọng triều đến chức Hành Khiển (Tể tướng)
Tiếng thơm thầy Chu Văn An bay xa, lan tỏa đến cung đình, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán (đời vua Trần Minh Tơng) tìm đến trường Huỳnh Cung để trị chuyện tìm người bạn tri kỷ ướm lời mai mốt nhà vua chiếu vời ông vào triều dạy học Thực lòng, Chu Văn An không muốn thay áo đổi giầy (cởi áo the mặc áo dụng xanh, bỏ đôi giầy cỏ xỏ đôi hia hài), mà mừng là, triều Trần bắt đầu suy vi cịn Hồng thượng thấy việc học trọng để trì xã tắc, nên muốn góp cơng vun đắp Vì ơng nghĩ, đất nước bình thịnh trị điều phải có minh quân Là minh quân vị vua phải học, tức phải học đạo đức, học văn hóa để trị quốc bình thiên hạ
Vào triều, Trần Minh Tơng hai lần đến gặp, trị chuyện, thăm dị tài cao đức trọng thầy Chu Văn An Hoàng thượng nói: Trẫm nghĩ khơng sai tuyển khanh vào để với đại quan chèo lái quốc gia Nhưng trước mắt, việc khanh dạy Thái tử giữ chức Tư nghiệp
Minh Tông ủy thác cho thầy Chu dạy Trần Vượng Qua quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An biết rắc rối việc lập Trần Vượng làm Thái tử, sau lên vua Trần Hiến Tông, lúc 10 tuổi
Thầy Chu dạy Trần Vượng từ chưa phong Thái tử Đây cậu hoàng tử chăm học, thông minh nên thầy gắng công dạy bảo, rèn dũa Khi nhiếp Thái thượng Hồng Minh Tơng thấy lời lẽ Hiến Tông rắn rỏi, nên đánh giá cao công lao dạy dỗ thầy Chu Văn An
Mới ngồi 20 tuổi, Hiến Tơng theo tiên tổ nơi chín suối Sau Hiến Tơng Dụ Tơng Ông vua Chu Văn An dạy dỗ
Sống hoàng cung làm bạn với quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An hiểu rõ tình nguy ngập, suy vong triều đại Hiển Tơng, Dụ Tơng Và, nhìn lên từ đời Anh Tông, Minh Tông thấy triều nảy sinh cận thần hèn kém, chuyên nghĩ cách làm thỏa mãn thị hiếu vua, người thẳng thắng can ngăn bị cách chức Anh Tơng cách chức Phạm Mai, Minh Tông cách chức Nguyễn Trung Ngạn
Quan Tư đồ Trần Nguyên Đán thấy Chu Văn An vui, hôm dù khuya, ông đến thăm thầy Chu bày tỏ tâm can Thấy có kẻ theo dõi, quan Tư đồ vội vã Cịn lại mình, Chu Văn An ngồi viết ''thất trảm sớ'' Ông cân nhắc chữ, tên người việc, ý tứ chặt chẽ, tâm huyết sôi nổi, bày tỏ hy vọng Viết xong, ông đem đến để phịng riêng Dụ Tơng - nơi ông đến dạy vua Xong việc, ông thay quần đổi áo rời khỏi cung điện Về thăm mẹ ngày, nghĩ đến “Thất trảm sớ'' sợ liên lụy cho mẹ, ông định sống ẩn dật Chí Linh, giao việc chăm sóc ni dưỡng mẹ cho mơn sinh mà ơng có công nuôi dạy dân làng mời dạy trường Huỳnh Cung Dù thay tên Tiều Ẩn (người kiếm củi ẩn dật) lâu sau, khắp vùng đồn đại tên tuổi thầy Chu Văn An Người mách người dắt đến nhờ thầy dạy bảo Vì vậy, ơng lại mở trường dạy học Những ngày thư nhàn, ông ngao du sơn thủy bầu bạn với non xanh nước biếc Gặp lại Trần Nguyên Đán gặp lại bạn bè tâm đắc keo sơn
(8)lấy lại kinh đô Thăng Long Trần Phủ lên ngôi, tức Trần Nghệ Tông, Chu Văn An chống gậy triều chúc mừng Và, sau năm - năm Canh Tuất, ngày 28 tháng 11 (tức năm 1370), ông xã Kiệt Đắc, xã Văn An, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thọ 78 tuổi
Trân trọng tài năng, nhân cách cống hiến ông, vua Nghệ Tông ban tên Thụy Văn Trinh cho người mang lễ vật đến viếng cho thờ ông Văn Miếu Ở núi Phượng Hồng, Chí Linh, Hải Dương, nơi ông sống ẩn dạy học có đền thờ, ghi chữ: "Chu Văn Linh tiên sinh ẩn cư xứ"
Giai thoại nhà giáo Chu Văn An
Chu Văn An (1292 - 1370) người làng Văn Thôn, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì-Hà Nội) đương thời tiếng nhà giáo tài đức, có nhiều học trị thành đạt Đời vua Trần Minh Tông, ông mời làm Tư nghiệp Quốc tử giám để dạy Thái tử học Đến đời Trần Dụ Tơng, triều suy vị, bị bọn gian thần lũng đoạn, ông dâng sớ Thất trảm (xin chém kẻ nịnh thần) Vua không nghe, ông bỏ quan ẩn Với tài năng, đức độ tính cương trực, ông coi gương tiêu biểu cho nhà giáo Việt Nam
Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc
Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong
(Cuối Trần thời nào, ngâm vịnh rong chơi đâu phải thú vui hiền giả
Non phượng cịn dấu nơi ẩn, núi sơng mãi ngắm nhìn phong cách triết nhân)
Đó đơi câu đối mà người đời mãi truyền tụng để tỏ lòng mến phục Chu Văn An - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối thời Trần
Chu Văn An tên hiệu Tiều ẩn, tên chữ Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì - Hà Nội) Theo thần tích đình làng Thanh Liệt, nơi thờ ơng làm thành hồng, ơng sinh năm Nhâm Thìn (1292) năm Canh Tuất (1370)
Chu Văn An từ hồi trẻ tiếng người cương trực, sửa sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, nhà đọc sách Khi thi đỗ Thái học sinh, ông không làm quan, mà trở mở trường dạy học q nhà Học trị nhiều nơi tìm đến theo học đông Trong số môn đệ ông có nhiều người thành đạt, thi đỗ làm quan to triều Phạm Sư Mạnh, Lê Quát thăm thầy giữ lễ, thầy nói chuyện lời lấy làm mừng Có học trị cũ khơng tốt, ơng thẳng thắn quở trách, chí qt mắng khơng cho gặp Tính nghiêm nghị, tư cách cao học vấn sâu rộng làm cho tiếng tăm ông ngày lan xa Đức độ uy tín ơng vậy, khiến cho học trị đến theo học nhiều có đủ loại
(9)lên trời khấn lấy bút thấm mực vẩy khắp nơi Vẩy gần hết mực, lại tung nghiên lẫn bút lên trời Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa trận lớn Đêm hơm có tiếng sét đến sáng thấy có thây thuồng luồng lên đầm Chu Văn An tin khóc thương luyến tiếc sai học trò làm lễ an táng, nhân dân làng lân cận đến giúp sức sau nhớ công ơn lập đền thờ Nay dấu vết mộ thần Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị ném rơi xuống biến thành đầm nước lúc đen, nên thành tên Đầm Mực Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng thành làng văn học, q hương Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, v.v Trong đền thờ thần cịn đơi câu đối tiêu biểu ghi lại tích
Mặc nghiễn khởi tường vân, bút lực hồi thiên tự thuận Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô
(Mây lành từ nghiên mực bay lên, bút công trời thuận theo lẽ phải Mưa tốt sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa) (Chu đình có hai nghĩa: sân son sân họ Chu, Chu Văn An)
Câu chuyện giai thoại Chu Văn An để nói tài đức họ Chu có sức mạnh cảm hóa quỷ thần Tuy nhiên, qua thấy đức độ Chu Văn An lúc đương thời lớn
Đến đời vua Trần Minh Tông, ông mời vào làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám để dạy Thái tử học Ông với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào cơng việc củng cố triều đình lúc dần vào đường khủng hoảng, suy thối Đến đời Dụ Tơng, thối nát, bọn gian thần lên khắp nơi Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông không được, dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, người quyền vua yêu Đó Thất trảm sớ tiếng lịch sử Nhà vua không nghe, ông "treo mũ cửa Huyền Vũ" bỏ quan ẩn núi Phương Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Hưng) lấy hiệu Tiều ẩn (người ẩn hái củi) Sau ông
Theo thư tịch cũ Chu Văn An viết nhiều sách, ông để lại cho đời sau tác phẩm: hai tập thơ Quốc ngữ thi tập chữ Nôm Tiều ẩn thi tập chữ Hán Ơng cịn viết sách biện luận giản ước Tứ thư nhan đề Tứ thư thuyết ước Theo tài liệu nghiên cứu gần Chu Văn An cịn nhà đơng y biên soạn Y học yếu giải tập chu di biên gồm lý luận chữa trị bệnh Đông y Khi ông mất, vua Trần dành cho ông vinh dự lớn bậc trí thức thờ Văn Miếu Vua cịn ban tặng tên thụy cho ơng Văn Trinh Ngô Thế Vinh, nhà văn học tiếng kỷ 19 văn bia đền Phương Sơn giải thích nghĩa hai chữ "Văn Trinh" sau: (Văn, đức chi biểu dã; Trinh, đức cổ dã Văn bên (thuần )của đức; Trinh tính trực, kiên địch đức) Tên thụy nhằm biểu dương người kết hợp hai mặt đạo đức: bên nhã, hiền hịa với bên trực, kiên định Trong lịch sử giáo dục nước nhà, ông giành địa vị cao quí bậc nhất, xứng đáng đứng đầu nhà giáo từ xưa tới Ông vượt qua ngưỡng cửa: làm thầy giáo giỏi đời để đạt tới làm thầy giáo giỏi muôn đời Phan Huy Chú ngợi ca ông: "học nghiệp túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau có ơng, ơng khác so sánh được"
(10)thường quen gọi Trường Bưởi
Năm 1945, Cách mạng thành công, nhà giáo nhân dân Hà Nội trí chọn tên nhà giáo dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường
Chu Văn An- Người thầy muôn đời
03 Tháng
Cách năm, tơi có dịp dâng hương thầy Chu Văn An Lúc đứng trước anh linh người, băn khoăn tự hỏi đâu mất, hư thực cõi đời này? Khơng có trả lời tơi, có rặng thơng thăm thẳm xanh Phượng Hồng sơn rì rào kể cho tôi nghe thầy Chu Văn An để lánh đục Hơn sáu kỉ trôi qua, thầy Chu Văn An thực xa cõi đời thơng núi Phượng Hồng ngàn năm xanh và cao khiết khí tiết thầy Tôi hiểu rằng, người ta thực chết khơng để lại lịng người sống điều Chu Văn An không thế, Thầy xa nhưng tên tuổi, tài năng, tâm huyết phẩm cách người ngời sáng thời gian.
Chu Văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292), năm Canh Tuất (1370), tên hiệu Tiều ẩn, tên chữ Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì – Hà Nội).
Chu Văn An từ hồi trẻ tiếng người cương trực, ln sửa trong sạch, giữ tiết tháo, khơng màng danh lợi, thích nhà đọc sách thánh hiền Khi thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ), ông không làm quan người khác mà quê nhà mở trường dạy học Học trò khắp nơi xin học đơng Học trị ơng khơng học chữ thánh hiền mà cịn dạy đạo đức bậc trí nhân quân tử Về sau, dù cương vị nào, họ cũng gương tài đức độ Trong số đó, tiếng phải kể đến Phạm Sư Mạnh Lê Quát, hai đỗ Thái học sinh làm quan đến chức Hành khiển trong triều Trần Dù quyền cao chức trọng lần tới thăm thầy, họ quỳ gối để được thỉnh giáo Điều mặt cho ta thấy đạo đức tuyệt vời học trị chốn cửa Khổng sân Trình mặt khác khẳng định Chu Văn An phải người tài đức độ nào mới học trị trọng vọng Có huyền thoại kể rằng, thần nước tìm tới ơng để học, nhân năm trời hạn hán lời thầy, người học trò thủy thần làm phép gọi mưa giúp dân, dù biết trước phải chết Câu chuyện nửa phần hư thực mãi là một giai thoại kiểm chứng dù thể đức độ thầy Chu Văn An có sức cảm hóa trời đất, quỷ thần
(11)Đến thời Trần Dụ Tơng, ngày thối nát, bọn nịnh thần bòn rút cải, xúi dục vua làm điều trái luân thường đạo lí, bọn gian thần lên ong Chứng kiến cảnh người học trị sa đọa lo sợ đất nước suy vong, Chu Văn An dâng
Thất trảm sớ xin chém bảy tên nịnh thần thao túng triều đình (Hiện Thất Trảm sớ bị thất truyền nên khơng rõ nội dung nào, biết thời Dụ Tơng có những tên gian thần tiếng Trâu Canh, Bùi Khoan, Trần Ngô Lang) Thế vua xem qua im lặng Có lẽ im lặng khủng khiếp phần đẩy nhà Trần – triều đại lừng lẫy chiến cơng lịch sử nhanh chóng suy thối mà khơng thể cứu vãn được. Chu Văn An thất vọng, ông treo mũ cửa Huyền Vũ từ quan, ẩn núi Phượng Hoàng thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh lấy hiệu Tiều ẩn (người ẩn hái củi) Các bậc túc nho vậy, họ hành xử theo triết lý Nho giáo “Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng” (Được dùng làm, khơng dùng dấu đi) Sau này, Nguyễn Trãi với Cơn Sơn để hịa với tiếng thơng reo, tiếng suối chảy róc rách hay Nguyễn Bỉnh Khiêm bên Tuyết giang lập am Bạch Vân vui thú cảnh điền viên tâm Cuộc đời vẩn đục muốn giữ danh tiết ta phải chọn dòng Hỏi hành xử được họ?
Thế Nguyễn Trãi một tấc lòng ưu cũ, đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng, nên dù ẩn núi Phượng Hoàng lần triều đình có hội, Chu Văn An chống gậy kinh Đặc biệt, vua Trần Nghệ Tông lên ngôi, lúc Chu Văn An gần 70 tuổi, ông chống gậy Thăng Long để bày tỏ tấc lịng với đất nước, hết, Chu Văn An kì vọng vị vua thay đổi thời cuộc, cứu vãn đồ nhà Trần Thế biết lòng yêu nước sâu nặng ơng ngó sen đứt mà tơ cịn vương Hình ảnh thầy Chu Văn An tuổi già, tóc bạc mà thân hành chống gậy về kinh ln có sức lay động, thức tỉnh ý thức trách nhiệm nhân dân và đất nước Theo nghĩ, chọn nghiệp trồng người dạy dỗ một học sinh nên người biểu cụ thể thiết thực lòng yêu nước thời đại mới.
Chu Văn An sống dạy học ngơi nhà nhỏ chân núi Phượng Hồng Kì Lân cho đến lúc viên tịch Vua Trần cho thờ ông Văn Miếu ban cho tên thụy Văn Trinh. Văn bên đức, Trinh trực, kiên định đức Vua ban tên thụy vậy để ngợi ca người kết hợp hai mặt đạo đức bên nhã, hiền hịa với bên trong trực kiên định Chu Văn An.
(12)Giáo giới Việt Nam coi Chu Văn An người thầy mn đời Đó xưng tụng xứng đáng Chu Văn An tài nằng, đức độ tâm huyết vượt qua cái ngưỡng làm thầy giáo giỏi đời để thành người thầy giáo giỏi mn đời, khơng phải ông tài giỏi mà ông đào tạo người học trò giỏi cho đời. Qua đời Chu Văn An, thấy người thầy giáo trở thành gương mẫu mực có tác dụng giáo dục vạn sách đạo đức Học trò gương phản chiếu rõ nét nhất, trung thực người thầy Vì vậy, người thầy phải làm gương cho trò mặt như tác phong, hành động, cử chỉ, cách ăn mặc, lời ăn tiếng nói, đặc biệt việc làm
Sản phẩm nghề dạy học vật dụng cụ thể sờ tay, day mắt mà nhân cách, tri thức, đạo đức người Một người thợ đóng giày tồi làm giày không tốt, mua phải vào, chân bị đau, nếu khơng thích thay chúng thầy giáo tồi tạo hệ học trị méo mó nhân cách, lệch lạc tri thức Khi đó, dù đau lịng muốn thay nhưng chúng ta làm với đôi giày Mọi so sánh khập khiễng tôi muốn nhấn mạnh rằng, chọn nghề dạy học yêu nghề yêu trẻ, luôn không ngừng trau dồi rèn luyện chuyên mơn đạo dức để hệ học trị mà chúng ta đào tạo vừa có tri thức vừa có đạo đức, nhân cách sáng Tơi biết rằng, hiện người thầy giáo người làm nghề khác chịu sức ép cuộc sống cơm áo gạo tiền Khơng nghĩ điều tốt đẹp dày réo inh ỏi K.Marx nói chân lí giản dị rằng, trước xây lâu đài, cung điện, điện khí hóa đất nước người phải ăn Nhưng lại tin rằng, chọn tâm huyết với nghề dạy học tìm thấy niềm vui riêng làm việc trực tiếp với nhân cách người Nghề dạy học khó thầm lặng biết bao, có lẽ Bác Hồ gọi thầy cụ giỏo là những anh hùng vô danh chăng? Khi chọn nghề dạy học chẳng muốn như Chu Văn An Chu Văn An đời có Nhưng tơi nghĩ người thầy giáo biết tạo cho phong cách riêng, ấn tượng riêng với học trò tài năng và phẩm cách họ Chu Văn An theo nghĩa tính từ lịng bao hệ học trò. Tuy vậy, lý thuyết xám, đời mãi xanh tươi Điều quan trọng chúng ta tài tâm huyết có trồng thứ đời hay không?
Hôm nay, viết dịng chữ thơng núi Phượng Hồng xanh và hát với gió trời ca bất tận người còn thể phách thác tinh anh như Chu Văn An Xin mượn lời câu đối mà người đời mãi truyền tụng để ngợi ca thầy Chu Văn An thay cho lời kết :
Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc
Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong