Trên cơ sở đó, việc tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam tội trộm cắp tài sản, cũng như đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về tội[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THU BA
TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(trên sở số liệu xét xử địa bàn tỉnh Quảng Nam)
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ THU BA
TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(trên sở số liệu xét xử địa bàn tỉnh Quảng Nam)
Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH TIẾN VIỆT
(3)MỤC LỤC
Trang Trang phụ bìa
Lời cam đoan Mục lục
Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng
MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI
SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội trộm cắp tài sản
trong luật hình Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quan hệ sở hữu với tư cách khách thể bảo vệ luật
hình Việt Nam Error! Bookmark not defined
1.1.2 Khái niệm tội trộm cắp tài sản luật hình Việt NamError! Bookmark not defined 1.1.3 Sự cần thiết việc quy định tội trộm cắp tài sản luật
hình Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Luật hình
Việt Nam từ Cách mạng Tháng năm 1945 đến tội trộm cắp tài sản Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giai đoạn từ Cách mạng Tháng năm 1945 đến trước pháp điển
hóa lần thứ - Bộ luật hình năm 1985Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước
khi pháp điển hóa lần thứ hai – Bộ luật hình năm 1999Error! Bookmark not defined 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến nayError! Bookmark not defined 1.3 Tội trộm cắp tài sản Bộ luật hình số nước
(4)1.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga Error! Bookmark not defined
1.3.2 Bộ luật hình Cộng hịa Nhân dân Trung HoaError! Bookmark not defined 1.3.3 Bộ luật hình Nhật Bản Error! Bookmark not defined
Chương 2: TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAMError! Bookmark not defined
2.1 Quy định tội trộm cắp tài sản BLHS Việt Nam hànhError! Bookmark not defined 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý hình Error! Bookmark not defined
2.1.2 Hình phạt Error! Bookmark not defined
2.2 Thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng NamError! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát chung tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội… địa bàn tỉnh Quảng Nam Error! Bookmark not defined
2.2.2 Tình hình xét xử tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng NamError! Bookmark not defined 2.2.3 Một số tồn tại, vướng mắc thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài
sản nguyên nhân Error! Bookmark not defined Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢNError! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa viêc tiếp tục hoàn thiện quy
định Bộ luật hình Việt Nam tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined 3.1.1 Sự cần thiết việc tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu
áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam vê tội trộm cắp tài sản Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ý nghĩa việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy
(5)3.2.2 Nội dung hoàn thiện Error! Bookmark not defined 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định
của BLHS Việt Nam tội trộm cắp tài sảnError! Bookmark not defined
3.3.1 Ban hành văn hướng dẫn thi hành áp dụng thống pháp luậtError! Bookmark not defined 3.3.2 Giải pháp chuyên môn nghiệp vụ Error! Bookmark not defined
(6)MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Thực công đổi năm qua, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Quảng Nam có bước phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu đáng kể Đời sống kinh tế, văn hóa, người dân cải thiện bước quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt tỷ lệ cao, vấn đề giáo dục đạt thành tựu đáng kể, tình hình an ninh trật tự giữ vững, cơng tác phịng, chống tội phạm đạt kết định
Tuy nhiên, tình hình tội phạm năm gần có xu hướng tăng lên diễn biến ngày phức tạp Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Nam năm qua (từ năm 2011 đến 2015) địa bàn tỉnh Quảng Nam xảy 6.481 vụ phạm pháp hình sự, trung bình năm xảy 1.296 vụ Trong đó, tội xâm phạm sở hữu 3.162 vụ, chiếm tỷ lệ 48,78% Đặc biệt đáng ý xảy 2.304 vụ trộm cắp tài sản Tội trộm cắp tài sản xảy thường xuyên phạm vi rộng, loại hình tội phạm có chiều hướng gia tăng có diễn biến phức tạp vấn nạn cộm Quảng Nam Thiệt hại tài sản tội trộm cắp tài sản gây ngày lớn Các đối tượng gây án có xu hướng hình thành băng, nhóm, hoạt động lưu động, liên tỉnh gây án liên tục với phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày tinh vi, manh động liều lĩnh…, gây tâm lý lo lắng nhân dân, làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh, trật tự địa bàn tỉnh, hoạt động quan, doanh nghiệp, trường học đời sống nhân dân
(7)dụng, chạy theo đồng tiền, làm ăn chụp giật, chủ yếu hạn chế, yếu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, phịng ngừa xã hội Cấp ủy đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức số ngành, địa phương chưa thực quan tâm đạo toàn diện cơng tác phịng, chống tội phạm, vậy, nhiệm vụ phòng, chống tội phạm chưa đưa vào chương trình, kế hoạch phát triển theo yêu cầu Đảng Nhà nước Nhiều cấp, nhiều ngành cịn đứng ngồi tham gia cách hình thức, chiếu lệ, đối phó Tổ chức máy, phân cơng, phân cấp quan bảo vệ pháp luật chuyên trách bất cập, dẫn đến chồng chéo, trùng lặp Năng lực tham mưu, quản lý tổ chức thực tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, kiên công tội phạm phận cán quan bảo vệ pháp luật, chiến sĩ lực lượng chuyên trách hạn chế, yếu kém, sa sút Điều kiện hậu cần - kỹ thuật bảo đảm cho công tác phịng, chống tội phạm cịn nhiều khó khăn, hạn chế Chính sách đãi ngộ lực lượng trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm chưa phù hợp [38, tr 1]
Mặc dù quan chức áp dụng biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, việc phát làm hạn chế nguyên nhân làm phát sinh tội trộm cắp tài sản phân tích song chưa đem lại hiệu cao Bên cạnh đó, thực tiễn điều tra, truy tố xét xử cho thấy việc định tội danh định hình phạt người tiến hành tố tụng Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án nhiều hạn chế, có vụ định tội danh chưa xác, định hình phạt nhiều cịn mang tính chủ quan
(8)phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định, Kế hoạch công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Trên sở ban, ngành, đồn thể huyện, thành phố có kế hoạch triển khai thực cụ thể đấu tranh kiên quyết, không khoan nhượng với tội phạm loại Kết đạt lĩnh vực an ninh, trật tự Quảng Nam năm qua khơng thể phủ nhận Tuy vậy, tình hình tội phạm thực tế không thuyên giảm, tình hình tội trộm cắp tài sản có diễn biến phức tạp
Do đó, để làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý hình tội trộm cắp tài sản, phân tích khái qt lịch sử hình thành phát triển luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến thực tiễn xét xử loại tội phạm Quảng Nam thời gian vừa qua (2011 - 2015), sở tìm giải pháp hồn thiện mặt lập pháp hình giải pháp mặt thực tiễn nhằm góp phần phòng, chống tội trộm cắp tài sản, đảm bảo an ninh - trật tự, an toàn xã hội Trước đòi hỏi đấu tranh phòng, chống tội phạm, việc nghiên cứu tội phạm cụ thể luật hình Việt Nam góc độ thực tiễn địa phương định, khơng có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận mà mặt thực tiễn áp dụng pháp luật Nhận thức điều đó, tác giả chọn đề tài: “Tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu xét xử địa bàn tỉnh Quảng Nam)” làm đề tài luận văn thạc sĩ
2 Tình hình nghiên cứu
(9)* Nhóm thứ (các luận văn, luận án tiến sĩ luật học) bao gồm: 1) Nguyễn Ngọc Chí, Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội, 2001; 2) Hoàng Văn Hùng, Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; 3) Nguyễn Thanh Tùng, Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; 4) Trần Thị Phường, Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2010, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; v.v
* Nhóm thứ hai (các sách chuyên khảo, tham khảo) bao gồm: 1) GS.TSKH Lê Cảm, Một số vấn đề lý luận chung định tội danh, Chương I - Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái 2007; 2) GS.TSKH Lê Cảm, Một số vấn đề lý luận chung định tội danh, Phần 2, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2000; 3) PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn giải tập định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; 4) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, Chương VI - Các tội xâm phạm sở hữu, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; 5) ThS Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập II - Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; v.v
* Nhóm thứ ba (sách giáo trình, viết) bao gồm: 1) Giáo trình Luật
(10)2010; 3) Trần Mạnh Hà, Định tội danh tội trộm cắp tài sản qua số dấu hiệu đặc trưng, Tạp chí Nghề luật, số 5/2006; 4) Nguyễn Văn Trượng, Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm căp tài sản, Tạp chí TAND số 4, tháng 2/2008; v.v
Ngoài cịn có viết tội xâm phạm quyền sở hữu đăng tải tạp chí: Nhà nước Pháp luật, Luật học, Cảnh sát nhân dân, Cơng an nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân, Dân chủ Pháp luật năm gần
Các cơng trình nêu khơng thể thiếu cho việc thực đề tài luận văn Bởi vì, khơng chứa đựng lý luận vấn đề luận văn phải giải mà cịn có dẫn cho việc xác định phương pháp luận nghiên cứu đề tài, từ tổng quan chi tiết
Các cơng trình có giá trị để luận văn kế thừa thông tin, số liệu đối chứng, ý tưởng nghiên cứu mà khơng bị trùng lặp có khác yếu tố như: cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu; thời gian nghiên cứu; địa bàn nghiên cứu
Tuy nhiên, qua nghiên cứu cơng trình cho thấy: số cơng trình có phạm vi nghiên cứu rộng, có cơng trình nghiên cứu tội trộm cắp tài sản với ý nghĩa tội phạm để nghiên cứu dấu hiệu pháp lý hình hình phạt xem xét góc độ tội phạm học, có cơng trình nghiên cứu cách lâu, giá trị lý luận thực tiễn khơng cịn cao Đồng thời, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sâu tội trộm cắp tài sản cách đầy đủ, tồn diện, có hệ thống từ lý luận tội phạm cụ thể đến thực tiễn hoạt động định tội danh định hình phạt phạm vi tỉnh Quảng Nam
(11)năm (2011 - 2015) Trên sở đó, việc tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam tội trộm cắp tài sản, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội phạm cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đặc biệt phục vụ trực tiếp cho địa bàn tỉnh Quảng Nam
3 Mục đích đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề pháp lý tội trộm cắp tài sản như: khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình sự, trách nhiệm hình người phạm tội, phân biệt tội trộm cắp tài sản với với số tội phạm khác BLHS, đồng thời sâu vào phân tích thực tiễn xét xử tội trộm cắp tài sản từ năm 2011 đến 2015 địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, luận văn số vướng mắc, tồn thực tiễn xét xử để đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS Việt Nam loại tội phạm
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi - Tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Nam)
4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận
Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, định hướng Đảng sách hình sự; quan điểm, đường lối xử lý tội xâm phạm sở hữu nói chung, tội trộm cắp tài sản nói riêng
4.2 Các phương pháp nghiên cứu
(12)tích quy phạm, phân tích vụ việc, phân tích lịch sử; phương pháp tổng hợp, thơng kê, tập hợp thông tin, số liệu vụ việc; phương pháp hệ thống hóa quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp đánh giá thực trạng pháp luật
Với phương pháp phân tích quy phạm, luận văn phân tích quy định pháp luật hành tội trộm cắp tài sản, qua khiếm khuyết, bất cập
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu văn pháp luật, cơng trình nghiên cứu, tài liệu khác có liên quan đến tội trộm cắp tài sản cơng tác phịng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Quảng Nam
Phương pháp tổng hợp sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích Cụ thể, từ kết nghiên cứu phân tích, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp kết hợp chúng lại với để có nhận thức vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ, hoàn chỉnh Kết tổng hợp thể chủ yếu kết luận, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình
Phương pháp so sánh sử dụng so sánh pháp luật hành với văn hết hiệu lực để thay đổi
5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận
Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận tội trộm cắp tài sản khoa học luật hình Việt Nam Cụ thể:
- Khái niệm tội trộm cắp tài sản
- Phân tích khái quát lịch sử hình thành phát triển luật hình nước ta tội phạm từ năm 1945 đến
- So sánh tội trộm cắp tài sản số nước giới
- Nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội trộm cắp tài sản theo quy định BLHS Việt Nam hành
(13)từ năm 2011 đến 2015, qua tồn tại, bất cập quy định hành, sai sót q trình áp dụng quy định đưa nguyên nhân để tìm giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS tội trộm cắp tài sản khía cạnh lập pháp việc áp dụng thực tiễn, đặc biệt số giải pháp gắn liền với việc phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Nam
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn tài liệu tham khảo cho quan tiến hành tố tụng đặc biệt Tòa án việc định tội danh giải vụ án hình khách quan, có pháp luật Ngồi ra, luận văn cịn sở để đưa kiến nghị tiếp tục hồn thiện pháp luật hình Việt Nam liên quan đến tội trộm cắp tài sản, qua đó, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, việc bảo vệ quyền tài sản tổ chức cơng dân nói riêng, phịng, chống oan, sai vi phạm pháp luật giải vụ án hình
Đặc biệt, luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sở đào tạo luật nước
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương với tên gọi sau:
Chương 1: Một số vấn đề chung tội trộm cắp tài sản luật hình Việt Nam
Chương 2: Tội trộm cắp tài sản theo quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Quảng Nam
(14)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lê Văn Anh (2013), Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn tỉnh Quảng Nam), Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Văn Báu (2004), "Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác
phạm tội mà có Luật hình Việt Nam", Tạp chí Luật học, (5) Thái Chí Bình (2014), Tội trộm cắp tài sản – Một số vấn đề lý luận
thực tiễn, Tòa án nhân dân Tp Châu Đốc, tỉnh An Giang
4 Bộ tư pháp (1998), “Số chuyên đề luật hình số nước giới”, Tạp chí dân chủ pháp luật
5 Bộ tư pháp (2015), Báo cáo kết tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình sự, (trangtinphapluat.com truy cập ngày 10/9/2015)
6 Lê Cảm (2003), Một số vấn đề lý luận chung định tội danh, Chương 1, giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học quốc gia Hà Nội
7 Lê Cảm (2005), "Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm", Tạp chí TAND (7), tr 11- 14
8 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 500 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
9 Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh định hình phạt luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội
10 Đinh Bích Hà (người dịch) (2007), BLHS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội
11 Trần Mạnh Hà (2006), Định tội danh tội trộm cắp tài sản quan số dấu hiệu đặc trưng, (http://www.intecovietnam.com)
(15)trộm cắp tài sản định tội danh
13 Trần Thị Hiền (dịch) (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội
14 Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền, loại tài sản quan hệ pháp luật hình sự”, Tạp chí Luật học, (1), tr 37
15 Nguyễn Ngọc Hịa (1993), “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam”, Tạp chí TAND, (1)
16 Nguyễn Ngọc Hịa (2000), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội
17 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm- Lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội
18 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội
19 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội
20 Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng
chống tội phạm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, trường Đại
học Luật Hà Nội, Hà nội
21 Dương Tuyết Miên (2005), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội
22 Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm Bộ luật hình hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội
23 Cao Thị Oanh (2007), Hồn thiện quy định trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội, trường ĐH Luật Hà Nội
(16)25 Pháp luật hình (2005), Thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội
26 Trần Thị Phường (2011), Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở
hữu tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2010, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
27 Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng 28 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm – Các tội xâm phạm quyền sở hữu Bộ luật hình Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh
29 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật
hình sự, Hà Nội
31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội
32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999), Hà Nội
33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội
34 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội
35 Phạm Văn Tĩnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, NXB Tư pháp
(17)37 Tòa án tỉnh Quảng Nam (2011 - 2015), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam
38 Trần Minh Tơn – Viện chiến lược khoa học công nghệ Bộ công an (2014), “Quan điểm giải pháp chiến lược phòng, chống tội phạm thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, (www.tapchicongsan.org.vn-truy cập ngày 08/11/2015)
39 Chu Thị Vân Trang, Tìm hiểu việc định tội danh Quyết định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình bản Tòa án, Giảng viên khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân Hà nội
41 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình sự, Nxb CAND 42 Trường Đại học Luật Hà nội (2007), Giáo trình lý luận Nhà nước
Pháp luật, Nxb CAND
43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
44 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Tội trộm cắp tài sản theo Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn TP Hồ Chí Minh), luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
45 Đào Trí Úc (chủ biên) (1996), Quyết định hình phạt Luật hình Việt Nam, Luật Hình sự; Luật TTHS, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1946), Sắc lệnh số 47- SL ngày
10-10-1946 chủ tịch Hồ Chí Minh tạm thời giữ lại luật lệ miền Bắc, Trung, Nam Bộ ban hành văn pháp luật thống nhất toàn quốc
(18)48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh số 149-LCT ngày 21/10/1970, Trừng trị tội xâm phạm tài sản Xã hội Chủ nghĩa 49 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Sắc lệnh số 267 ngày 15-6-1958
trừng trị âm mưu hành động phá hoại tài sản Nhà nước, của hợp tác xã nhân dân, làm cản trở việc thực chính sách kế hoạch Nhà nước xây dựng kinh tế văn hoá 50 Viện chiến lược khoa học Bộ Công an (2000), Từ điển Bách khoa
Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
51 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
52 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển (in lần thứ 7), Hà Nội - Đà Nẵng
53 Trịnh Tiến Việt (2008), "Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật
54 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội
55 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2015), Bảo vệ tự an ninh cá nhân bằng pháp luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội
56 Võ Khánh Vinh (1990), “Nguyên tắc cá thể hóa việc định hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (08)
(http://www.intecovietnam.com). (www.tapchicongsan.org.vn-truy Ủy ban Thường vụ Quốc hội ( văn sách xây dựng