1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PTNT Xe dap Xe May PTNN Tho Cai Luoi

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vì vậy để cơ thể luôn được khoẻ mạnh các con phải chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể, hàng ngày phải đánh răng, rửa mặt, rửa tay sạch sẽ trước và sau khi[r]

(1)

*Lĩnh vực phát triển nhận thức. Đối tượng: NT 24 – 36 T

Bài Nhà bé có phương tịên gì (NB Xe đạp, xe máy) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức.

- Trẻ biết số phương tiện giao thông đường bộ: đặc điểm, tên gọi, màu sắc, hình dạng, cơng dụng phương tiện (Xe đạp, xe máy) 2 Kỹ năng.

- Nhằm phát triển tư duy, ngôn ngữ, Trí nhớ, khả quan sát ,các thao tác với đồ vật

- Trẻ nghe bắt chước tiếng kêu số loại phương tiện giao thông (Xe đạp, xe máy)

- 85 - 95% trẻ 3 Thái độ.

- Trẻ yêu quý, bảo vệ giữ gìn PTGT, Biết ích lợi PTGT

- Giáo dục trẻ đường phải người lớn, bên phải đường, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm

II CHUẨN BỊ.

*Cơ: - Hình ảnh số PTGT: Xe đạp, xe máy. - Đĩa nhạc em tập ô tô

- Bài thơ “ Xe đạp” *Trẻ: -Trang phục gọn gàng III CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động Trò chuyện với trẻ môt số PTGT

- Cô cho trẻ hát “ Em tập lái ô tô” ? Các vừa hát hát gì?

? Bài hát nói điều gì?

? Nhà có loại PTGT gì?

(2)

? Ngồi cịn biết loại PTGT nào?

? Khi PTGT phải NTN?

- Để biết loại PTGT có đặc điểm gì, có ích lợi khám phá

2.Hoạt động 2: Nhận biết xe đạp, xe máy * Cô đọc câu đố xe đạp

Xe hai bánh Đạp chạy bon bon Chng kêu kính coong Đứng yên đỗ?

Đố bé xe gì? ? Cơ đố PTGT gì? (Cơ đưa xe đạp ra) ? Xe đạp màu gì?

? Xe đạp có đặc điểm gì?

(Cơ gợi ý cho trẻ nói tên phận xe đạp)

- Cho trẻ lên phận ? Bánh xe có dạng hình gì?

? Xe đạp PTGT chạy đường gì? ? Xe đạp chạy nhờ vào gì?

- Cho trẻ đọc “Xe đạp” (Đọc thơ xe đạp) * Đây xe gì?

- Cho trẻ đọc “Xe máy” ? Xe máy màu gì?

? Xe máy có đặc điểm gì?

- Cô vào phận gợi ý cho trẻ trả lời phận xe

? Bánh xe có dạng hình gì? ? Cịi xe máy nào?

- – trẻ

- Trẻ nắng nghe

- Xe đạp

- – trẻ -2-3 trẻ

- Tròn

- PTGT đường - TT 2-3 lần

- CN 2-3 trẻ

(3)

- Chúng ta giả tiếng còi xe nào? ? Khi ngồi xe máy phải làm gì? ? Xe máy PTGT chạy đâu?

? Xe chạy nhờ gì?

Xe chạy nhờ động xăng * Chơi xe biến

3.Hoạt động 3.

- Cho trẻ nghe hát “Bác đưa thư” - Cho trẻ đọc thơ “Xe đạp”

4 kết thúc.

- Cho trẻ xem tranh số PTGT đường

-Trẻ chơi

(4)

LƯỠI XINH (THƠ CÁI LƯỠI) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả hiêu nội dung thơ 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm cảm nhận nhịp điệu của thơ, ngắt nghỉ nhịp

- Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ. 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thương thân, biết chăm sóc bảo vệ phận thể

II CHUẨN BỊ :

- Cô : Tranh minh hoạ thơ

- Trẻ: Trẻ gọn gàng sẽ, tâm thoải mái III TIẾN HÀNH:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1-Hoạt động 1:

Trò chuyện

- Bây chơi trị chơi nhanh với

- Cơ nói tên phận trẻ tay vào phận

- Mắt đâu2

- Mắt dùng để làm gì?

- Tay đâu2

- Tay dùng để làm gì? - Miệng, mũi, tai…

2 Hoạt động 2: Lưỡi xinh

- Có thơ nói phận thể mà tác giả Lê Thị Mỹ Phương sưu tầm Đó thơ “Cái lưỡi” lắng nghe cô đọc

- Trẻ chơi cô

- Chỉ tay theo hiệu lệnh cô

- Mắt đây2 - 2 – trẻ

- Tay đây2

(5)

bài thơ “Cái lưỡi” để biết lưỡi làm cơng việc khun - Cơ đọc mẫu lần 1: Kết hợp với đĩa hình Cơ vừa đọc cho nghe thơ “Cái lưỡi” tác giả “Lê Thị Mỹ Phương sưu tầm

+ Giảng nội dung: Bài thơ nói lưỡi phận thiếu thể chúng ta, Cái lưỡi giúp hàng ngày nếm vị thức ăn chua, khuyên khơng nên ăn nóng q

- Cơ đọc mẫu lần 2: Kết hợp với đĩa hình minh hoạ

? Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?

? Của tác giả nào?

? Bài thơ nói điều gì?

? Cái lưỡi giúp gì? ? Cái lưỡi khuyên điều gì? - Bây đọc thơ lưỡi cô để biết lưỡi khun điều Cơ trẻ đọc thơ lần

- Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Cơ hỏi trẻ:

+ Các vừa đọc thơ gì? tác giả nào?

+ Bài thơ nói gì?

+ Lưỡi giúp gì?

+ Cái lưỡi khuyên điều gì? Các ạ! Lưỡi phận thiếu thể chúng ta, lưỡi giúp nếm thức ăn, cảm nhận vị thức ăn Vì phải chăm sóc, bảo vệ lưỡi khơng ăn nóng q làm lưỡi bị

- Trẻ ý lắng nghe

- TT đọc

- Nhóm đọc nhóm - – trẻ đọc

(6)

bỏng

- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh phận thể: Trên thể có nhiều phận với nhiều chức khác mà khơng thể thiếu phận Vì để thể khoẻ mạnh phải chăm sóc, bảo vệ giữ gìn vệ sinh phận thể, hàng ngày phải đánh răng, rửa mặt, rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, phải tắm gội mặc quần áo phù hợp với thời tiết

3 Hoạt động 3:

- Cho trẻ hát, múa “Hai bàn tay em”

- Cho trẻ xem truyện “Cậu bé mũi dài” Kết thúc

- Cho trẻ xem tranh ảnh thân

Ngày đăng: 14/05/2021, 03:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w