1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

de thi hs gioi

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24... Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LONG HIỆP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI GV: TRẦM PHÚC HẢO Mơn: Hóa học

Thời gian: 180 phút

+ Học sinh làm tất tập sau: Câu 1: ( điểm)

Trong phân tử X có tổng số hạt 56 Trong tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 24 Cho biết X nguyên tố nào?

Câu 2: (4 điểm)

a/ Có lọ nhãn, dùng quỳ tím nhận biết dung dịch sau: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3,

Na2S

b/ Dùng phương pháp hóa học tách chất khỏi hỗn hợp: SiO2, Al2O3, Fe2O3, CuO

Câu 3: (3 điểm)

Viết phương trình hóa học thực chuổi chuyển hóa sau: CaCO3 CaO

CaC2 C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5

C12H22O11 C

CH3COONa CH4 (CH3COO)2Zn

Câu 4:(3 điểm)

Viết công thức cấu tạo C3H8O; C4H6

Câu 5: (1 điểm) Có polime sau:

…-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH=CH-CH2-…

…-CH2-CH-CH2-CH-CH2-CH-…

CH3 CH3 CH3

Hãy viết công thức monome

Câu 6: (3 điểm)

Khử 16g oxit kim loại hóa trị (II) khí hiđro (ở nhiệt độ cao) thu 12,8g kim loại Xác định oxit kim loại

Câu 7: (4 điểm)

Chia 26g hỗn hợp khí gồm metan, etan (C2H6), etilen làm hai phần

- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu 39,6g CO2

- Phần 2: Cho lội qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 48g brom tham gia phản ứng Xác định phần trăm khối lượng chất hỗn hợp

( Học sinh phép sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học)

(1) (2)

(3) (4)

(5)

(6) (7)

(8) (9) (10) (11)

(2)

ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1:

Tổng số hạt 56 Ta có: p + e + n = 56 (p + e) – n = 24 => p = 20

Vậy X Ca

Câu 2:

a/ Dùng quỳ tím nhận dung dịch NaHSO4 (làm quỳ tím hóa đỏ)

Trích dung dịch cịn lại, dung dịch làm mẫu thử, cho NaHSO4

vào mẫu

Mẫu xuất khí có mùi trứng thối Na2S

NaHSO4 + Na2S Na2SO4 + H2S

Mẫu xuất khí có mùi hắc Na2SO3

NaHSO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2

Mẫu xuất khí có mùi trứng thối Na2CO3

NaHSO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2

b/ Lập sơ đồ sau:

SiO2, Al2O3, Fe2O3, CuO

+ NaOH

SiO2, Fe2O3, CuO NaAlO2

+ HCl + CO2 + H2O

SiO2 FeCl3,CuCl2 Al(OH)3

+ NaOH to

Fe(OH)3 Cu(OH)2 Al2O3

to

Fe2O3 CuO

H2

Fe Cu + HCl

FeCl2 Cu

+ NaOH O2

Fe(OH)2 CuO

+ H2O + O2

Fe(OH)3

to

Fe2O3 Câu 3:

Câu 1:

(2đ)

Câu 2:

a/ (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) b/ Tách chất SiO2 (0,5đ)

Al2O3 (0,5đ)

Fe2O3 (0,5đ)

(3)

Phương trình hóa học:

(1) CaCO3 CaO + CO2

(2) CaO + 3C CaC2 + CO

(3) C12H22O11 12C + 11H2O

(4) 2C + Ca CaC2

(5) CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

(6) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3

(7) 2CH4 C2H2 + 3H2

(8) C2H2 + H2 C2H4

(9) C2H4 + H2O C2H5OH

(10) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

(11) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

(12) 2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2

Câu 4:

+ Công thức cấu tạo C3H8O:

H H H H H H H H H

H – C – C – C – O – H ; H – C – C – O – C – H ; H – C – C – C – H

H H H H H H H O H (1) (2)

H (3) + Công thức cấu tạo C4H6:

H H H H

H H H – C = C – C – C – H ; H – C – C = C – C – H ; C = C – C = C H H H H H H H H

(1) (2) (3) H H H H – C = C – H H C = C

C = C = C – C – H ; ; C – H H H – C – C – H

H H H – C – H (4) H H

(5) H (6) Câu 3: (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Câu 4:

(1) (0,25đ) (2) (0,25đ) (3) (0,25đ)

(1) (0,25đ) (2) (0,25đ) (3) (0,25đ)

(4) (0,25đ) (5) (0,25đ) (6) (0,25đ) to

3000oC H2SO4 đặc

2000oC

to CaO làm lạnh nhanh

1500oC to Pd

axit

men giấm H2SO4đ

(4)

C – C C – C H H H ; H ; H – C – C C C

C – C – H C H – C – H H

H H H (7) H (9) (8)

Câu 5:

Monome là:

CH2 = CH – CH = CH2

CH2 = CH

CH3

Câu 6:

Gọi công thức oxit kim loại là: RO Ta có: mRO = mR + mO

=> mO = mRO - mR

= 16 - 12,8 = 3,2g Số mol 3,2g oxi là: nO = 3,2/16

= 0,2 mol Mà ta có: nRO = nO = 0,2 mol

Theo phương trình hóa học:

RO + H2 R + H2O

0,2mol 0,2 mol Khối lượng mol R là:

MR = 12,8/0,2

= 64 (đvC)

Vậy kim loại Cu, có oxit là: CuO

Câu 7:

Số mol 48g Br2 là: nBr = 48/160 = 0,3 mol

Số mol CO2 là: nCO2 = 39,6/44 = 0,9 mol

Gọi x, y, z số mol CH4, C2H6, C2H4 phần:

- Các phản ứng phần I:

CH4 + O2 CO2 + H2O

x x

2C2H6 + 7O2 4CO2 + 6H2O

y 2y

C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O

z 2z - Ở phần II xảy phản ứng: C2H4 + Br2 C2H4Br2

0,3 0,3 mol

16x + 30y + 28z = 13

(7) (0,25đ) (8) (0,25đ) (9) (0,25đ)

Câu 5:

(0,5đ) (0,5đ)

Câu 6:

(0,5đ) (0,5đ)

(0,5đ) (1đ) (0,5đ)

Câu 7:

(0,25đ) (0,25đ)

(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) to

(5)

=> x + 2y + 2z = 0,9 z = 0,3

=> x = 0,1 ; y = 0,1

Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp là: %mCH4 = (0,1.16.100)/13 = 12,3%

%mC2H6 = (0,1.30.100)/13 = 23,07%

%mC2H4 = 100% - (12,3% + 23,07%) = 64,63%

(6)

TRƯỜNG THCS LONG HIỆP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI GV: TRẦM PHÚC HẢO Mơn: Hóa học

Thời gian: 180 phút

+ Học sinh làm tất tập sau: Câu 1: ( điểm)

Trong phân tử X có tổng số hạt 34 Trong tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Cho biết X nguyên tố nào?

Câu 2: ( điểm)

Các tượng sau gọi tượng hóa học: - Rượu nhạt lên men thành giấm

- Tấm tơn gị thành thùng

- Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn - Nung đá vôi thành vôi sống

Câu 3: ( điểm)

Khối lượng chất tăng hay giảm (giải thích) thí nghiệm sau: - Nung nóng miếng Cu khơng khí

- Nung nóng mẩu đá vơi khơng khí - Nung nóng CuSO4.5H2O không khí

- Nung nóng NaOH khang khơng khí

Câu 4: ( điểm)

Cho biết phân tử Y nặng khí hidro gấp 16 lần Cho biết số p, số e, số lớp e, số e lớp nguyên tử Y

Câu 5: ( điểm)

Hòa tan lượng oxit kim loại R vào dung dịch H2SO4 4,9% (vừa đủ) thu dung dịch

muối có nồng độ 5,87% Xác định công thức phân tử oxit kim loại

Câu 6: ( điểm)

Hòa tan 13 gam kẽm vào dung dịch 98 gam dung dịch H2SO4 10%

Hãy tính:

a/ Khối lượng chất sau phản ứng

(7)

ĐÁP ÁN ĐIỂM

Câu 1:

Tổng số hạt 34 Ta có: p + e + n = 34 (p + e) – n = 10 => p = 12

Vậy X Mg

Câu 2:

Các tượng gọi tượng hóa học: - Rượu nhạt lên men thành giấm

- Nung đá vôi thành vôi sống

Câu 3:

- Khối lượng đồng tăng vì: 2Cu + O2 2CuO

- Khối lượng đá vơi giảm vì: CaCO3 CaO + CO2

- Khối lượng CuSO4.5H2O giảm vì: CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O

- Khối lượng NaOH không đổi

Câu 4:

Phân tử Y nặng khí hidro gấp 16 lần: MY = 16 (có số thứ tự 8)

Số p: 8+ Số e: Số lớp e:

Số e lớp cùng:

Câu 5:

Đặt công thức tổng quát oxit R2Ox (x hóa trị R)

Gỉa sử hòa tan mol R2Ox

R2Ox + x H2SO4  R2(SO4)x + x H2O

1mol x(mol) 1mol

(2MR + 16x)(g) 98x (g) (2MR + 96x)g

Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: mdd sau pư = (2MR + 16x) +

98 4,9

x

.100 = (2MR + 2016x) g

Theo nồng độ phần trăm dung dịch ta có: 22 R 201696

R

M x

M x

 100% = 5,87%

 MR = 12x

Vì x hóa trị kim loại nên 1 x 

Biện luận:

X MR 12 24 36 48

Vậy kim loại Mg, oxit kim loại MgO

Câu 6:

Số mol Zn: 13/65 = 0,2 mol

Khối lượng H2SO4: 98.10/100 = 9,8 gam

Số mol H2SO4: 9,8/98 = 0,1 mol

Phương trình hóa học: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

0,1 0,1 0,1 0,1 a/ Khối lượng chất sau phản ứng

m = 0,1.65 = 6,5 gam

Câu 1:

( điểm)

Câu 2:

( điểm) ( điểm)

Câu 3:

( điểm) ( điểm) ( điểm) ( điểm)

Câu 4:

( điểm) ( điểm) ( điểm) ( điểm)

Câu 5:

( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) ( điểm) ( điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,25 điểm)

Câu 6:

(8)

mZnSO4 = 0,1.161 = 16,1 gam

mH2 = 0,1.2 = 0,2 gam

b/ Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng: mdd = (98 + 6,5) – 0,2 = 104,3 gam

C% = 16,1.100/104,3 = 15,44 %

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:28

w