1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HD cham mon Sinh 12 BT THPT 2012 chinh thuc

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Ở động vật: đột biến đa bội thường làm mất cân bằng gen, đặc biệt làm rối loạn cơ. chế xác định giới tính dẫn đến gây chết.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học 2011-2012

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC (Đề thức)

Lớp 12 BT THPT Ngày thi: 23 tháng năm 2012

(Hướng dẫn gồm 03 trang)

Nội dung Điểm

Câu 1 3,0

a) Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán vào tồn: - NTBS nhân đôi ADN:

+ A mạch khuôn liên kết với T tự môi trường nội bào để tạo nên mạch (mạch hay mạch bổ sung) ngược lại

+ G mạch khuôn liên kết với X tự môi trường nội bào để tạo nên mạch (mạch hay mạch bổ sung) ngược lại

- Nguyên tắc bán bảo tồn: phân tử ADN có mạch mạch cũ (mạch mẹ) mạch tổng hợp

b) Mỗi mạch phân tử ADN tổng hợp theo cách khác nhau:

- Do phân tử ADN có hai mạch pôlinuclêôtit đối song song (3’  5’ 5’  3’)

- Enzim ADN - pôlimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’  3’ nên mạch

khn có chiều 3’ 5’ mạch tổng hợp liên tục, với hướng tái bản; còn

mạch khn có chiều 5’  3’ mạch tổng hợp không liên tục, ngược với

hướng tái bản, tạo thành đoạn Okazaki, sau đoạn nối với tạo thành sợi liên tục nhờ enzim nối (ligaza)

0,5 0,5 0,5 0,5 1,0

Câu 2 2,5

a) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi xảy cấu trúc NST - Gồm dạng chủ yếu: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn

b) Phần lớn đột biến cấu trúc NST lại có hại cho cá thể sinh vật vì: Làm rối loạn cân cho khối lớn gen

1,0 1,0 0,5

Câu 3 3,0

* Cơ chế phát sinh: Thể đột biến thể ba (2n+1) thể tam bội (3n) - TH1: Đột biến dị bội (2n+1)

+ Trong giảm phân thể lưỡng bội có kiểu gen Aa giảm phân khơng bình thường, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li giảm phân I, tạo tử dị bội (n+1) mang alen Aa, giao tử (n-1) khuyết NST mang alen (0)

+ Qua thụ tinh, giao tử dị bội (n+1) mang cặp gen Aa x giao tử bình thường mang alen A, tạo thành hợp tử AAa phát triển thành thể ba mang kiểu gen AAa (2n+1)

+ Sơ đồ lai:

P: Aa x Aa

GP: A (n); a (n) Aa (n + 1); (n – 1)

0,5

0,5 0,25

(2)

F1: AAa (2n + 1)

- TH2: Đột biến thể tam bội

+ Trong giảm phân, thể bố mẹ có kiểu gen Aa giảm phân khơng bình thường, tất cặp NST không phân li, tạo giao tử lưỡng bội (2n) mang cặp gen Aa + Sự thụ tinh giao tử bình thường A(n) x giao tử lưỡng bội (2n) mang cặp gen Aa, tạo thành hợp tử tam bội (3n) có kiểu gen AAa, phát triển thành thể tam bội (3n)

+ Sơ đồ lai:

P: Aa x Aa GP: A (n); a (n) Aa (2n) ;

F1: AAa (3n)

* Đặc điểm biểu hiện:

- Thể ba: Giảm sức sống, giảm khả sinh sản

- Thể tam bội: Quá trình sinh tổng hợp chất hữu xảy mạnh mẽ: tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt; thường bất thụ khơng tạo giao tử có khả sinh sản

0,5 0,5 0,25 0,25 0,25

Câu 4 3,0

a) Sinh vật biến đổi gen sinh vật mà hệ gen người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích

b) Những thành tựu:

* Tạo giống trồng biến đổi gen:

- Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào tạo giống kháng sâu hại - Giống lúa “gạo vàng” có khả tổng hợp β – carơten (tiền chất tạo vitamin A) hạt

* Tạo giống vi sinh vật biến đổi gen:

- Tạo dòng vi khuẩn mang gen insulin người để tạo lượng lớn insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đường

- Tạo dòng vi sinh vật phân hủy rác thải, dầu loang…

1,0

0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 5 2,5

a) Tần số alen thành phần kiểu gen: * Tần số alen:

- Gọi p, p tần số alen gen trội A alen lặn a - Ta có q2(aa) = 1/10000  q(a) = 0,01 ; p(A) = 0,99.

* Thành phần kiểu gen:

AA = p2 = 0,992 = 0,9801; Aa = 2pq = x 0,99 x 0,01 = 0,0198; aa = 1/10000.

 thành phần kiểu gen quần thể: 0,980AA : 0,0198Aa : 0,0001aa b) Xác suất:

- Xác suất để hai vợ chồng bình thường có kiểu gen Aa là: [2pq/(p2 + 2pq)]2 = [0,0198/(0,980 + 0,0198)]2

 Xác suất để hai vợ chồng bình thường sinh người bạch tạng là: [0,0198/(0,980 + 0,0198)]2 x 1/4 = 9,8 x 10-5.

0,5 0,5 0,5 0,5

0,5

Câu 6 3,0

a) Số lượng cá thể giảm mức gây biến động di truyền, làm nghèo nàn vốn gen làm biến số gen có lợi quần thể

b) Lai xa kèm đa bội hóa nhanh chóng tạo lồi thực vật, xảy động vật:

* Ở thực vật: việc đa bội hóa khơng ảnh hưởng đến sức sống mà nhiều

1,0

1,0

(3)

còn tăng khả sinh trưởng phát triển thực vật

* Ở động vật: đột biến đa bội thường làm cân gen, đặc biệt làm rối loạn

chế xác định giới tính dẫn đến gây chết 1,0

Câu 7 3,0

a) Giải thích kết viết sơ đồ lai: * Giải thích:

- F2: hoa đỏ : hoa trắng = : = 16 kiểu tổ hợp, chứng tỏ F1 dị hợp tử cặp

gen nằm cặp NST tương đồng khác màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác gen theo kiểu bổ trợ gen trội không alen

- Qui ước: A- B- : hoa màu đỏ; A- bb; aaB- ; aabb: hoa màu trắng F1 có kiểu gen AaBb

 kiểu gen (P): AABB x aabb * Sơ đồ lai:

PT/C: AABB (hoa đỏ) x aabb (hoa trắng)

GP: AB ab

F1: AaBb(hoa đỏ)

F1 x F1: AaBb(hoa đỏ) x AaBb(hoa đỏ)

GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab

F2:

- TLKG: 1AABB : 2AABb : 1Aabb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb - TLKH: hoa đỏ (A-B-) : hoa trắng (A-bb; aaB-; aabb)

b) F1 lai phân tích:

* Sơ đồ lai:

Pa: AaBb (hoa đỏ) x aabb (hoa trắng)

GPa: AB, Ab, aB, ab ab

Fa:

- TLKG: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb

- TLKH: hoa đỏ (AaBb) : hoa trắng (Aabb; aaBb; aabb)

0,5 0,5 0,5

0,5

0,5 0,5 Lưu ý: Học sinh làm cách khác cho điểm đáp án

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:55

Xem thêm:

w