Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả. PhanBộiChâu (1867 - 1940) Tên thuở nhỏ Phan Văn San - Tên hiệu: Sào Nam - Người làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, tỉnh Nghệ An. => Là nhà nho yêu nước và cách mạng, ngọn cờ đầu của cách mạng Việt Nam 25 năm đầu thế kỷ XX. => Là nhà văn, nhà thơ lớn có sự nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều thể loại. Căn nhà nhỏ là nơi ông già Bến Ngự bị giam lỏng ở Huế PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. a. Các tác phẩm của PhanBộiChâu b. Bài thơ. - Sáng tác năm 1914. - Nằm trong Ngục trung thư. - Viết khi bị bắt giam ở Trung Quốc. PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: 3. Đọc tìm hiểu thể thơ - bố cục. a. Giọng đọc. Hào hùng. b. Thể thơ - bố cục. Thất ngôn bát cú Đường luật. Vẫn là hào kiệt,/ vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân/ thì hãy ở tù. Đã khách không nhà/ trong bốn biển, Lại người có tội/ giữa năm châu. Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế, Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm/ sợ gì đâu. PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: 3. Đọc tìm hiểu thể thơ - bố cục. b. Thể thơ - bố cục. Thất ngôn bát cú Đường luật. + Gồm 8 câu, mỗi câu 7 tiếng. + Vần bằng, vần hiệp ở các tiếng cuối của câu (1, 2, 4, 6, 8) + Hai cặp 3 + 4; 5 + 6 đối nhau. => Bố cục gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết. PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Hai câu đề. - Điệp từ vẫn: cách sống đàng hoàng, sang trọng của bậc anh hùng không bao giờ thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào. - Người cách mạng quan niệm: Chuyện ở tù đối với họ chỉ là chặng dừng chân nghỉ ngơi trên con đường cách mạng mà thôi. => Phong thái ung dung của người tù cách mạng. Vẫn là hào kiệt,/ vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân/ thì hãy ở tù. - Giọng điệu tự nhiên, vui đùa. PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: II. Phân tích: 2. Hai câu thực. - Giọng thơ trầm lắng. - Phép đối: =>Người anh hùng đàng hoàng lớn lao với tầm thước đo là bốn bể năm châu không hề chật hẹp. Đã khách không nhà/ trong bốn biển, Lại người có tội/ giữa năm châu. trong bốn biển, giữa năm châu. Đã Lại khách không nhà người có tội - Khách không nhà - Người có tội Suy ngẫm về lý tưởng cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: II. Phân tích: 3. Hai câu luận. - Hoài bão, khát vọng trị nước cứu đời. - Tiếng cười của người yêu nước trong cảnh tù ngục có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu thủ đoạn thâm độc của kẻ thù. - Phép đối: Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế, Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù. - Giọng thơ: hào hùng, rắn rỏi. => Khí phách hiên ngang bất khuất. Bủa tay Mở miệng ôm chặt cười tan bồ kinh tế, cuộc oán thù. PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: II. Phân tích: 4. Hai câu kết. - Thể hiện quan niệm sống của nhà yêu nước. Còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc. - Điệp từ còn: Buộc người đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ. => ý chí gang thép. Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm/ sợ gì đâu. - Giọng thơ trở lên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý nghĩa khẳng định cho câu thơ. => Lời kết hài hoà với phần mở đầu. PhanBộiChâu I. Đọc tìm hiểu chung: II. Phân tích: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật. - Giọng thơ hào sảng phù hợp khẩu khí ngang tàng của người tù cách mạng. 2. Nội dung. - Người cách mạng dù trong hoàn cảnh nào cũng không lay chuyển được ý chí cao đẹp vì dân vì nước. [...]... giả bài thơ? Câu 2 Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 3 Những trí thức phong kiến thường gọi là nhà? Câu 4 Bài thơ này được trích trong tác phẩm nào? Câu 5 Địa danh mà Phan BộiChâu bị bắt giam năm 1914? Câu 6 Cặp câu thứ ba trong bài thơ thất ngôn bát cú? Câu 7 Hành động thể hiện khí phách của nhà thơ trong câu luận? Câu 8 Nơi Phan BộiChâu bị bắt giam đến cuối đời? Từ thể hiện khí phách của Phan. .. Tổng kết: IV Luyện tập: Phan BộiChâu 1 2 3 4 5 T N H A N H N G U C T R U Q U A N 6 7 8 C H P H O N G L U U H A N V A N S A N A T N G O N B A T C U G D U O E T H U O N G A N I Câu 1: Tên thật tác giả bài thơ? Câu 4 thể hiện phong Bội bắt giam năm bắt? Câu Những trí Phan pháchthơthường gọi là đời? CâuTừHành động Phan nàykhíBộitríchcủathất ngônmớinhà? luận? 7.Câu 3 2 Bài phách của Phankiến bịnhà thơ cuối... 5 Địa danhthơ thứcđược bàibắt giam đến trongcú? Câuhiện Bài thơBội trong bị theo thể thơ nào?câu 8 Nơi mà được viết trong tác phẩm Câu 6 câu - Học thuộc lòng và trình bày những nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật của bài thơ - Ôn lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về một cặp câu trong bài thơ này - Chuẩn bị bài Đập đá ở Côn Lôn (theo . Phan Bội Châu I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả. Phan Bội Châu (1867 - 1940) Tên thuở nhỏ Phan Văn San - Tên hiệu: Sào Nam. Bến Ngự bị giam lỏng ở Huế Phan Bội Châu I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. a. Các tác phẩm của Phan Bội Châu b. Bài thơ. - Sáng tác năm 1914.