Triều đại ông có những chiến công rực rỡ đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống phương Bắc, ổn định trấn giữ phương Nam, thu phục quân Chiêm thành với kỳ công của các danh tướng như Lý Thư[r]
(1)Lý Nhân Tông
Nhân Tông Ðời Lý, Vị Vua Anh Minh
Lý Càn Ðức (Bính Ngọ 1066 - Mậu Thân 1128) vua thứ nhà Lý, trai
nhất vua Lý Thánh Tông Ỷ Lan phu nhân tức Linh Nhân hoàng hậu Càn Ðức sinh Cung Ðộng Tiên, gác Du Thiềm (gác thưởng Trăng) vào tháng Giêng năm Bính Ngọ, niên hiệu Chương Thánh năm thứ (23-2-1066), hồi vua Thánh Tơng ngồi 40 tuổi Một ngày sau ngày sinh lập làm Thái tử, tuổi vua cha mất, tôn làm vua, tức vua Lý Nhân Tơng Vua có tướng hảo, tâm hiền, chất thông minh dũng lược Ngay từ tuổi nhỏ nuôi dạy tốt, chăm đọc rộng sách kinh tạng nội điển Phật giáo, sách Nho học, pháp luật biện pháp trị pháp gia, nên sớm có trình độ kiến thức khống đạt un bác, trí tuệ hiếu nhân, lương tri đại
Bản thân tính chất Càn Ðức Lý Nhân Tơng vốn người nhờ phụ tinh mẫu huyết cao khiết cha mẹ bậc khí tượng quang minh, bình sinh có lịng nhân đức thương người, bao dung rộng khắp, thủ đắc nhân tâm
Lớn lên trị vì, nhờ triều đình có người giỏi giúp việc triều chính, thân vua ngày trưởng thành lại biết trực tiếp điều hành, tỏ rõ bậc tài năng, nên nước vững vàng, hưng thịnh
Giỏi kết hợp vua tơi:
Triều đại ơng có chiến công rực rỡ đập tan âm mưu xâm lược nhà Tống phương Bắc, ổn định trấn giữ phương Nam, thu phục quân Chiêm thành với kỳ công danh tướng Lý Thường Kiệt, Lý Thừa Ân, Tơn Ðản, người giỏi việc triều chính, thực lợi ích cho dân cho nước thái sư Lý Ðạo Thành
Giỏi đào tạo nhân tài:
(2)Tiếp liền năm sau (1076), vua cho lập Quốc tử giám bổ nhiệm người khoa bảng văn học vào dạy
Giỏi tổ chức cải tiến:
Ðể tổ chức lại guồng máy nhà nước, cải tiến triều đại, năm Kỷ Tỵ (1089) vua định quan chế, chia văn võ làm bậc, quan đại thần có Thái sư, Thái phó, Thái úy, Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu úy Dưới bậc ấy, bên văn có Thượng thư, Tả Hữu Tham tri, Tả Hữu Giám nghị đại phu, Trung thư Thị Lang, Bộ Thị Lang v.v Bên võ có Ðô thống, Nguyên súy, Tổng quản khu mật sứ, khu mật Tả Hữu sứ, Kim Ngô thượng tướng, Chư vệ tướng quan v.v Ở ngoài, Châu, Quận, văn có Tri phủ, Phán phủ, Tri Châu Võ có Chư lộ, Trấn trại quan Về quốc phịng ủy thác cho hai danh tướng Lý Thường Kiệt Tôn Ðản huy động lực lượng quân sự, ứng chiến đánh thắng kẻ thù xâm lược
Giỏi âm luật:
Theo Ðại Việt sử lược (quyển 2) ca, khúc nhạc mà nhạc cơng tập luyện vua Lý Nhân Tông thân chế, sáng tác Bởi biết thừa hưởng gia tài văn hóa văn minh Thăng Long - Ðại Việt phong phú, độc đáo ông cha ta xây đắp lại gắn hợp với khả văn nghệ dồi vua, người giỏi âm nhạc, nên dàn nhạc dân tộc ta chạm khắc bệ đá chùa Phật tích phức thể nhạc dân tộc hịa hợp ảnh hưởng âm nhạc Chiêm-Ấn-Hoa giao thoa diễm tuyệt
Ở văn bia tháp Sùng Thiện Diên Linh nói vua Lý Nhân Tơng, khắc năm 1121, Thượng thư Bộ hình Nguyễn Cơng Bật viết: "Vua ta tinh tường âm nhạc nước ngoài, chuyển nắm đầu mối cốt yếu nghệ thuật"
Ðiều chứng tỏ Lý Nhân Tông hiểu biết đến nơi đến chốn âm nhạc nước nói nhiều ngành nghệ thuật khác (trong có vũ đạo) sáng tác khúc điệu nhà vua
Cuộc sống vua thật khoan dung, giản dị, tạo vui tao, chân thiện cho thần dân vui hưởng, khơng đam mê, lãng phí
Giỏi thân dân:
(3)đóng thuyền, nung gạch ngói Ơng xuống chiếu cầu người nói thẳng, cầu hiền tài, giảm tô, tha thuế, ân xá tội đồ, giúp đỡ Tăng Ni dựng chùa thờ Phật
Về thể lực, ông khuyên dân tung cầu, đấu vật, đua thuyền, khuyên dân học chữ, dạy quần chúng phát triển văn thơ Bản thân vua giỏi bắn cung nỏ, rành binh pháp, hể nơi có giặc, ơng thân chinh binh tướng dẹp
Hâm mộ Phật pháp:
Với ánh sáng trí tuệ, chiếu tỏa, Lý Nhân Tơng thân gần q trọng tham vấn, nghiên cứu tinh hoa Phật học vị cố vấn, quốc sư ngài Thông Biện, Từ Ðạo Hạnh, Minh Không Ðặc biệt với Thiền sư Mãn Giác (tục danh Nguyễn Trường -1052-1096) vua ban hiệu Hồi Tín, lịng mến sư người học rộng hiểu nhiều Vua Hoàng thái hậu Linh Nhân Ỷ Lan dựng chùa Giác Nguyên bên cạnh cunh Cảnh Hưng, cung thỉnh Sư trụ trì, để tiện việc tới lui học hỏi luận đạo Ðến Sư viên tịch, vua kính lễ hậu, cơng khanh tiễn đưa, làm lễ hỏa táng, thu xá lợi Sư, xây tháp thờ chùa Sùng Nghiêm (làng An Cách), ban thụy Mãn Giác
Tiếp nối nghiệp xây dựng khởi đầu vua Lý Thái Tổ Công Uẩn (974-1028), Lý Thái Tông (1000-1051), Lý Thánh Tông (1023-1072), vua thứ Nhân Tơng đời nhà Lý, có phát triển tồn diện quốc gia phong kiến độc lập thời đại giờ, khoảng kỷ XI, công việc xây dựng đất nước bắt đầu qui mô lớn Ý thức tốt việc tăng cường quân đội làm cho lân bang, nước lớn nể nang, nước nhỏ cảm phục; lại thể hiện, sách đứng đắn dân tộc thiểu số, củng cố khối đoàn kết dân tộc bảo vệ quốc gia thống Kinh tế nơng nghiệp thời có bước phát triển khả quan, sức lao động sức kéo nơng nghiệp nhà nước chăm sóc Qn lính thay phiên hàng tháng địa phương tham gia sản xuất Mở mang văn hóa dân tộc, mở mang học tập thi cử để đào tạo nhân tài tuyển lựa quan lại có lực cho máy hành Nền đại học Việt Nam bắt đầu hình thành từ Thời Lý giai đoạn thịnh đạt Phật giáo nước ta, có ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội, in rõ dấu ấn lĩnh vực văn hóa Nhiều chùa tháp mọc lên khu kinh thành, từ có khắp nơi danh lam thắng cảnh mang sắc thái Phật giáo gắn bó với phong mỹ tục dân tộc
Các công trình kiến thiết đời Lý, gồm có lâu đài, cung điện nhà vua, thành lũy Nhà nước, tự viện nhà chùa, đền thờ anh hùng dân tộc mà đặc điểm qui mô to lớn, mỹ quan vượt hẳn thời trước thời sau
(4)Ơng sống kiệm ước, có lời di chúc tiếng khiêm nhường: "Ta đức, khơng lấy làm cho trăm họ yên vui, chết lại nhân dân mặc sơ gai, sớm tối khóc than, giảm ăn uống, tuyệt cúng tế, làm cho lỗi ta nặng thêm, thiên hạ bảo ta người nào? Việc tang sau ngày bỏ áo trở nên thương tiếc Việc an táng cần phải tiết kiệm, không xây lăng mộ riêng, nên chôn bên cạnh Tiên đế"