Dương Bộc nhà Hán đem quân tinh nhuệ trước tiến đánh hãm Tầm Hiệp, phá Thạch Môn, bắt được thuyền chở lương của nước [Nam] Việt1. Nhân thế, tiến quân đánh tràn, làm nhụt được uy lực sắc bén của đất Việt2, rồi dùng mấy vạn người Việt3, chờ Bác Đức.
Quốc Sử Quán Triều Nguyễn Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tựa Tựa sách: Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Năm Soạn giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn 1856-1881 Dịch giả: Viện Sử Học 1957-1960 Giáo Dục - Hà Nội 1998 Chuyển sang ấn điện tử bởi: Lê Bắc, Công Đệ, Ngọc Thủy, Tuyết Mai, Thanh Quyên 2001 Điều hợp: Lê Bắc - bacle@hotmail.com 2001 Nhà xuất bản: Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Tiền Biên Quyển thứ I Hùng Vương Dựng nước gọi Văn Lang, đóng đô Phong Châu Hồng Bàng thị Đầu Kinh Dương Vương, tương truyền vua trước tiên nước Việt ta Kinh Dương Vương sinh Lạc Long Quân Hùng Vương Lạc Long Quân Nguyên xưa, Đế Minh, cháu ba đời Viêm đế Thần Nông thị1, tuần sang Nam, đến Ngũ Lĩnh2, lấy Vụ tiên nữ, sinh Lộc Tục có đức tính hồn tồn Đế Minh yêu Lộc Tục lắm, muốn truyền cho, Lộc Tục cố nhường cho anh Nghi Bấy lập Đế Nghi làm vua nối ngôi, thống trị phương Bắc (Trung Quốc), phong Lộc Tục làm Kinh Dương Vương, thống trị phương Nam Kinh Dương Vương sinh Sùng Lãm, gọi Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, sinh trăm trai Ấy tổ tiên Bách Việt3, suy tôn người trưởng lên làm Hùng Vương, nối vua, dựng nước gọi nước Văn Lang, đóng Phong Châu; truyền nối mười tám đời gọi Hùng Vương Thời giờ, cư dân xuống nước, hay bị loài giao long làm hại, Hùng Vương dạy dân lấy mực vẽ hình lồi thủy qi xăm vào Từ tránh khỏi nạn Nước ta tục xăm có lẽ Lời cẩn án - Phong Châu: Sử cũ chua "tức Bạch Hạc" Đường thư Địa lý chí chép: "Phong Châu thống lĩnh năm huyện" Thái Bình hồn vũ ký Nhạc Sử triều Tống chép: "Quận Thừa Hóa Phong Châu xưa nước Văn Lang" Như Phong Châu tức địa hạt phủ Vĩnh Tường4 phủ Lâm Thao5 thuộc tỉnh Sơn Tây Vả lại, huyện Sơn Vi có núi Hùng Vương6 đền Hùng Vương7, khơng thể riêng Bạch Hạc Cịn Đế Minh chưa tuần sang Nam, việc bảo lấy vợ tiên nữ thật quái lạ Nhưng chép lại để truyền nghi Lời chua - Sinh trăm trai: Sử cũ chép Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, gái Đế Lai, sinh trăm trai; tục truyền đẻ trăm trứng Một hơm, Lạc Long Qn bảo Âu Cơ: "Ta lồi rồng, giống tiên, người thủy, người hỏa, xung khắc nhau, khó chung với được" Hai người từ biệt nhau, chia năm mươi theo mẹ miền núi, chia năm mươi theo cha miền Nam, suy tôn người trưởng lên làm Hùng Vương nối vua Truyền mười tám đời: An Nam chí nguyên Cao Hùng Trưng chép "Giao Chỉ chưa đặt làm quận huyện, có ruộng Lạc, theo nước triều lên xuống mà làm ruộng, khai khẩn ruộng Lạc dân, thống trị dân Lạc Vương, người giúp việc Thần Nông thị, vua đời thượng cổ Trung Quốc, lấy lửa tượng trưng cho đức tính mình, nên gọi Viêm đế, bắt đầu chế cày bừa, dạy dân làm ruộng, nên gọi Thần Nông thị Xem Xưa, đất vùng tỉnh Giang, Chiết, Mân, Việt chỗ Việt tộc ở, gọi Bách Việt, như: Việt Chiết Giang, Mân Việt Phúc Kiến, Dương Việt Giang Tây, Nam Việt Quảng Đông, Lạc Việt Việt Nam Vĩnh Tường thuộc Vĩnh Phúc Lâm Thao thuộc tỉnh Phú Thọ Nay địa phận huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ Nay địa phận huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ Tb.1, 14-15 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I Lạc Tướng: dùng ấn đồng thao xanh Nước gọi Văn Lang Phong tục hận, mộc mạc, chưa có chữ nghĩa, cịn dùng lối thắt nút dây làm dấu ghi nhớ; truyền mười tám đời" Lời phê - Kinh Thi có câu: "Tắc bách tư nam" (hàng trăm trai) Đó chúc tụng cho nhiều trai thôi, xét đến thực chưa đến số ấy, chi lại nói đẻ trăm trứng! Nếu vậy, khác chim mng, gọi loài người được? Dẫu đến chuyện nuốt trứng chim huyền điểu1, giẫm vào dấu chân người lớn2 chưa quái lạ Vậy chuyện dường hoang đường, lờ mờ, khơng kê cứu chuyện "mình rắn đầu người, người đầu trâu chăng?" Chia nước làm mười lăm Bắt đầu chia nước làm mười lăm bộ3 là: Giao Chỉ, Chu Diên, Vũ Ninh, Phúc Lộc, Việt Thường, Ninh Hải, Dương Tuyền, Lục Hải, Vũ Định, Hoài Hoan, Cửu Châu, Bình Văn, Tân Hưng, Cửu Đức, Văn Lang chỗ nhà vua đóng Địa giới nước Văn Lang phía đơng giáp biển Nam, phía tây giáp Ba Thục, phía bắc giáp Động Đình Hồ, phía nam giáp Hồ Tôn Lời cẩn án - Địa giới nước ta từ Trần (1225-1399), Lê (1428-1527) trước, phía đơng giáp biển, phía tây giáp Vân Nam, phía nam giáp Chiêm Thành, phía bắc giáp Quảng Tây, phía đơng bắc giáp Quảng Đơng, phía tây nam giáp Lão Qua So sánh với sách dư địa quận quốc thiên hạ chép nước An Nam phía đơng giáp biển, phía tây giáp tỉnh Vân Nam nước Lão Qua, phía nam giáp nước Chiêm Thành, phía bắc giáp tỉnh Quảng Tây đại lược giống Đến Quốc triều4 ta, liệt thánh5 gây dựng sở miền Nam, Thế tổ Cao hoàng đế6 ta đại định đất nước, thống nước Việt: đông giáp biển cả, tây giáp Vân Nam, nam giáp Cao Miên, bắc giáp Quảng Đông Quảng Tây: bờ cõi rộng rãi, chưa có đời Nhưng cách hồ Động Đình đất Ba Thục xa lắm, mà Sử cũ chép nước Văn Lang phía tây giáp Ba Thục, phía bắc giáp Động Đình, chẳng xa thực dư! Này, Động Đình giáp hai tỉnh Hồ Nam Hồ Bắc, thực phía bắc Bách Việt; mà Ba Thục với Văn Lang cách Tuấn Điền (nay thuộc Vân Nam) không liền đất Chẳng qua Sử cũ chép khoa trương Việc với việc Thục Vương sau hư truyền cả, mà chưa khảo cứu Vả lại, mười lăm chia địa hạt Giao Chỉ Chu Diên, khơng có phương Bắc (Trung Quốc) Như thể đủ chứng tỏ không thực Lời phê - Theo sách Đại Thanh thống chí ngày nay, Quảng Tây với Hồ Nam, Hồ Bắc, Vân Nam Tứ Xuyên, tức đất Sở Thục xưa Nào biết giáp giới đâu! Đại để nhiều việc Việt sử thất truyền lâu, khơng cịn dựa vào đâu mà khảo đính Mọi việc khác Vợ thứ Đế Cốc Giản Địch, cầu tự thần Cao Môi, bắt trứng chim huyền điểu, nuốt có mang, sinh ơng Tiết, làm quan tư đồ đời Đường, Ngu, phong đất Thương, tức tiên tổ nhà Ân Thương (Lịch sử cương mục bổ 1, 11) Mẹ Phục Hi bến Hoa Tư, giẫm vào vết chân người to lớn, bụng thấy cảm động, sinh Phục Hi tập lãm 1, 1) lời chua sau Xem Triều Nguyễn Chỉ chúa Nguyễn Miếu hiệu Gia Long Nguyễn Ánh (Thông giám Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I Lời chua - Mười lăm bộ: Trong Dư địa chí Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiên Túng có chua: Sơn Nam (bây Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên)1 xưa Giao Chỉ; Sơn Tây xưa Chu Diên, Phúc Lộc; Kinh Bắc (nay Bắc Ninh)2 xưa Vũ Ninh; Thuận Hóa (bây từ Hải Lăng thuộc Quảng Trị đến Điện Bàn thuộc Quảng Nam)3 xưa Việt Thường; An Bang (bây Quảng Yên)4 xưa Ninh Hải; Hải Dương xưa Dương Tuyền; Lạng Sơn xưa Lục Hải; Thái Nguyên, Cao Bằng xưa Vũ định nội ngoại; Nghệ An xưa Hồi Hoan; Thanh Hóa xưa Cửu Chân; Hưng Hóa Tuyên Quang xưa Tân Hưng; Cịn hai Bình Văn Cửu Đức khuyết nghi Nay khảo sách Tấn chí, quận Cửu Đức, nhà Ngô đặt, đất Hà Tĩnh Hồ tôn, Sử cũ chua tức nước Chiêm Thành, đất Bình Định Đặt danh hiệu quan chức Bắt đầu đặt quan chức: tướng văn gọi Lạc Hầu; tướng võ gọi Lạc tướng; hữu tư5 gọi Bồ chính; trai vua gọi Quan Lang, gái vua gọi Mị Nương Cứ đời đến đời kia, cha truyền nối, gọi phụ đạo Đế Nghiêu nhà Đường6 sai Hi Thúc7 giữ việc suy trắc khí hậu Nam Giao, lý hội thời tiết mùa hè (lý nam ngoa) Kinh Thư, thiên "Nghiêu điển" chép: vua Nghiêu lại sai Hi Thúc giữ việc suy trắc khí hậu Nam Giao, điều hoà việc theo thời tiết sớm muộn mùa hè, kính cẩn ghi bóng mặt trời lúc đến trưa, theo thời tiết hạ chí8, ban ngày ngày dài, ban đêm lúc chập tối trung tinh đại hỏa, suy Sơn Nam gồm tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình (đến Lê Cảnh Hưng thứ hai (1741) đặt làm Thanh Hoa ngoại trấn) huyện Kim Động, Ân Thi, Châu Giang (phần huyện Khoái Châu cũ) thuộc tỉnh Hưng n; Thanh Trì (Hà Nội); Thường Tín, Ứng Hòa, Phú Xuyên (Hà Tây) Nay Bắc Giang, Bắc Ninh; Gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Nay thuộc tỉnh Quảng Ninh Quan chức nói chung, đời cổ đặt quan chức chia công việc, người chuyên giữ nhiệm vụ riêng Hữu tư có lẽ viên chức hành cấp Một vua ngũ đế thời thượng cổ Trung Quốc (2257-2258 tr.c.ng.), Đế Khốc, họ Y Kỳ, hiệu Phóng Huân, lúc đầu phong Đường hầu, làm vua đóng đô đất Đào, nên gọi Đào đường thị, trị 100 năm, truyền ngơi cho Ngu Thuấn Một bốn viên quan (Hi Trọng, Hi Thúc, Hòa Trọng, Hòa Thúc) giữ việc làm lịch đời Đế Nghiêu Khi lịch làm xong, Đế Nghiêu sợ suy trắc có chỗ sai lầm, nên lại phân phối bốn viên quan người giữ việc suy trắc kỹ lại khí hậu phương, phần Hi Thúc chịu trách nhiệm Nam Giao Vào tháng âm lịch, ngày 21 22 tháng dương lịch, ngày hôm Bắc bán cầu ngày dài, đêm ngắn, Nam bán cầu trái lại Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I trắc lại cẩn thận, tháng trọng hạ1 với thời tiết; lại phải xem xét đến việc thay đổi người vật: lúc dân phân tán, chim muông lông thưa thớt thay đổi Lời chua - Theo tập truyện họ Thái2: Nam Giao: Đất Giao Chỉ phương Nam Nam Ngoa3: Mùa hè mùa vật sinh sản phồn thịnh, cần suy trắc kỹ để thay đổi việc nên làm - Theo sách Thơng chí Trịnh Tiều4, Hi Thúc đóng Nam Giao, lý hội thời tiết mùa hè, tiết hạ chí Lần sai sứ sang nhà Đường (2357-2258 tr.c.ng.) dâng rùa thần Sách Cương mục Tiền biên Kim Lý Tường chép rằng: Năm Mậu Thân thứ năm đời Đường Nghiêu, Việt Thường thị sang chầu, dâng rùa thần Lời chua - Rùa thần: Theo Thơng chí Trịnh Tiều, đời Đào Đường, phương Nam có Việt Thường thị qua hai lần sứ dịch sang chầu, dâng rùa thần; có lẽ đến nghìn năm, ba thước5, lưng có văn khoa đẩu6 ghi việc từ trời đất mở mang trở sau Vua Nghiêu sai chép lấy, gọi Quy lịch (lịch Rùa) Sai sứ sang nhà Chu, dâng chim trĩ trắng Sử ký (Trung Quốc) chép: Năm Tân Mão thứ sáu (1110 tr.c.ng.) đời Thành Vương nhà Chu, phía Nam Giao Chỉ có Việt Thường thị qua ba lần sứ dịch, sang dâng chim trĩ trắng Chu cơng nói: "Đức trạch chưa thấm khắp đến phương xa, người quân tử không nhận đồ lễ mắt; lệnh chưa ban tới, người quân tử không bắt người ta thần phục" Theo lời thơng dịch, sứ giả muốn nói: "Ơng già nước chúng tơi có nói: "Trời mưa khơng dầm gió biển khơng sóng ba năm nay, Trung Quốc có thánh nhân chăng?" Vì thế, sang chầu" Chu Công đem dâng lễ vật lên nhà tôn miếu Sứ giả không thuộc đường về, Chu Công cho năm cỗ xe biền7 làm theo lối nam Sứ giả xe theo ven biển nước Phù Nam nước Lâm Ấp, vừa năm đến nước Lời chua - Phù Nam: Theo Phương dư kỷ yếu, nước Phù Nam cù lao lớn phía tây Nam Hải thuộc quận Nhật Nam phía Tây Nam nước Lâm Ấp, cách quận Nhật Nam bảy nghìn dặm phía Bắc, cách nước Lâm Ấp ba nghìn dặm phía Tây, diện tích ba nghìn dặm 21) Lâm Ấp: Tên nước Xem năm Vĩnh Hòa thứ thuộc Tấn, Mục đế (Tb 3, 20- Thục vương Phán đem quân sang xâm Hùng Vương nhảy xuống giếng chết Nước Văn Lang Trước kia, Hùng Vương có gái gọi Mị Nương Thục vương nghe tin, sai sứ đến cầu hôn Hùng Vương muốn gả cho, Lạc Hầu can rằng: "Ý muốn toan tính ta đây, chẳng qua mượn tiếng cầu thơi" Thành thử việc thơi hẳn Thục vương căm giận lắm, dặn cháu sau Âm lịch chia mùa tháng, theo thứ tự mạnh, trọng, quý; trọng hạ mùa hè, tức tháng âm lịch Tên Trừng, tự Trọng Mặc, người huyện Kiến Dương, phủ Kiến Ninh, tức đạo Kiến An thuộc tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc bây giờ) Thái Trừng người làm Tập truyện kinh Thư Phần Tên tự Nghi Trọng, người Phủ Điền, tức đạo Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến bây giờ, Trịnh Tiều làm quan Khu mật viện biên tu triều Tống, có làm sách Thơng chí 200 Thước cổ, độ 32 công phân (0m32) Lối chữ cổ đời nhà Chu (1134-250 tr.c.ng.): đầu to, đuôi nhỏ, giống nòng nọc, nên tục gọi lối chữ "khoa đẩu" (nòng nọc) Thứ xe dùng cho phụ nữ, có vải che Cương nguyên văn có ba chữ "lý nam ngoa", nên Lời chua nói đến Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I phải diệt nước Văn Lang Đến giờ, cháu Thục Phán có sức mạnh mưu lược, nhiều lần đem quân đánh Hùng Vương Hùng Vương quân giỏi, tướng mạnh, đánh, quân Thục thua liền Hùng Vương nói: "Ta có thần lực, Thục khơng sợ ư?" Rồi lề mề chè chén để mua vui, không lo đến việc vũ bị Quân Thục kéo đến, Hùng Vương say mềm chưa tỉnh Kịp giặc đến gần, bách gấp rồi, nhà vua thổ huyết, gieo xuống giếng; cịn qn quay giáo đầu hàng Nước Văn Lang Lời cẩn án - Sử cũ phần Ngoại kỷ chép Hồng Bàng thị Kinh Dương Vương thụ phong năm Nhâm Tuất (2879 tr.c.ng.?) thời với Đế Nghi, truyền đến Hùng Vương đời cuối năm Quý Mão (258 tr.c.ng.?), tức năm thứ năm mươi bảy đời Nỗn Vương nhà Chu nước, tất hai nghìn sáu trăm hai mươi hai năm Sự khơng biết Sử cũ khảo cứu đâu, chép lại để phịng tra xét Năm Giáp Thìn (267 tr.c.ng.) (Thục An Dương Vương năm thứ 1; Chu Noãn vương năm thứ 58) Thục Vương lấy nước Văn Lang, đổi tên nước Âu Lạc, đóng Phong Khê Sử cũ chép: vua, họ Thục, húy Phán, người đất Ba Thục Bấy nhà vua lấy Văn Lang, đổi quốc hiệu Âu Lạc, đóng đô Phong Khê Lời cẩn án - Nước Thục, từ năm thứ đời Thận Tĩnh Vương nhà Chu (316 tr.c.ng.), bị nhà Tần diệt rồi, làm cịn có vua nữa? Huống chi từ Thục đến Văn Lang, cịn có đất Kiện Vi (nay thuộc Vân Nam), đất Dạ Lang, đất Cùng, đất Tác đất Nhiễm Mang (những đất xưa đất rợ phía tây nam, thuộc Vân Nam), cách hàng hai ba ngàn dặm, có lẽ Thục vượt qua nước mà sang đánh lấy nước Văn Lang? Sử cũ chép "cháu Thục Vương Phán", lại chép "An Dương Vương họ Thục, húy Phán, người đất Ba Thục", giả cõi Tây Bắc giáp với nước Văn Lang, cịn có họ Thục khác mà Sử cũ liền nhận Thục Vương chăng? bảo Thục Vương lại người Ba Thục khơng phải Lời chua - Phong Khê: Bây thành Cổ Loa, huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh1 Âu Lạc: Theo Dư địa chí Cổ Hi Phùng, Giao Chỉ đời Chu gọi Lạc Việt, đời Tần gọi Tây Âu, đất Tây Âu Lạc lại phía tây Phiên Ngơ Theo Giao Quảng ký Hồng Sâm, Giao Chỉ có ruộng Lạc Điền, khai khẩn theo nước triều lên xuống Người "ăn" hoa lợi ruộng Lạc Hầu Các huyện2 tự gọi Lạc tướng Sau Thục Vương đem quân đánh Lạc Hầu, tự xưng An Dương Vương, lỵ sở đất Phong Khê Năm Bính Ngọ (255 tr.c.ng.) (Thục An Dương Vương năm thứ 3; Chu Đông - chu quân năm thứ 1) Tháng ba, mùa xuân, đắp xong Loa thành Vua Thục đắp thành Phong Khê, rộng đến nghìn trượng, xốy trịn hình trơn ốc, nên gọi Loa thành, lại gọi thành Tư Long Lời chua - Loa thành: Theo An Nam chí nguyên Cao Hùng Trưng, Loa thành, huyện Đơng Ngàn, xốy trịn chín vịng hình trơn ốc, kiểu làm An Dương Vương sáng tạo, lại gọi thành Khả Lũ3 Trong thành cung vua An Dương ngày trước Hiện nay, Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Huyện danh từ để gọi chung cho khu vực địa phương, tên quận huyện, châu huyện phủ huyện sau Trong An Nam chí ngun cịn thêm: "Chỗ đóng An Dương Vương vốn đất Việt, nên người sau gọi Việt vương thành" (tr 135) Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I Thành Tư Long: Người Đường1 gọi thành Cơn Ln, ý nói thành cao Năm Đinh Hợi (214 tr.c.ng.) (Thục An Dương Vương năm thứ 44; Tần Thủy Hoàng năm thứ 33) Nhà Tần sai Đồ Thư Sử Lộc sang lấy đất Lĩnh Nam, đặt Tượng quận Bấy nhà Tần hám đất Việt có nhiều ngọc trai ngọc cơ2, muốn chiếm lấy đặt làm quận huyện , bắt kẻ trốn tránh, người gửi rể lái buôn đạo làm lính, sai hiệu úy Đồ Thư làm tướng, Sử Lộc khơi cừ lấy lối tải lương, sâu vào cõi Lĩnh Nam, cướp lấy đất Lục Lương, đặt Quế Lâm, Nam Hải Tượng Quận để đày kẻ phải thú4 Người Việt rủ núp vào rừng rậm, không chịu người Tần dùng Lại ngầm bầu người tài giỏi lên làm tướng, đánh với người Tần, giết hiệu úy Đồ Thư Lời chua - Việc Sử Lộc khai cừ lấy lối tải lương: Theo Lĩnh Nam di thư Âu Đại Nhâm, tiên tổ Sử Lộc người nước Việt Khi nhà Tần sang đánh Bách Việt, sai hiệu úy Đồ Thư chia binh sĩ làm năm quân, cắt Lộc tải lương, khai cừ để tiện lối chở lương thực Lộc khơi nguồn nước từ núi Dương Sơn (thuộc Phiên Ngung) xuôi xuống, thấy theo sông Tương chảy phía Bắc, đổ vào sơng Sở Dung, hạ lưu sơng Tường Kha chảy phía nam đổ biển mà vận tải lương thực thật vất vả Lộc lượng tính làm đập để nước sói mạnh vào bãi cát sỏi, xếp đá làm vũng, lái nước sông Tương đổ Nước chảy xói hàng 60 dặm Lại đặt 36 cửa đập, thuyền qua cửa đập đóng cửa đập lại, khiến cho nước tụ lại, đầy lên Vì thuyền lần theo sườn núi mà lên, dễ dàng mà xuống Không thuyền bè lại được, mà lấy nước vào ruộng cày cấy tiện Người ta gọi cừ Linh Cừ Theo Thái bình hồn vũ ký Nhạc Sử nhà Tống, nhà Tần có đào cừ phía Nam huyện Hưng An (nay thuộc Quế Châu) hai mươi dặm Gốc tận sơng Ly, từ phía Bắc núi Thác Sơn, chảy Tây Bắc, đến phía Tây Nam huyện Hưng An, hợp với Linh Cừ năm dặm chia hai dòng Xưa, nhà Tần sai ngự sử giám, tên Lộc, từ huyện Linh Lăng đào cừ đến Quế Lâm tức Lục lương: Như Thuấn có nói: "Ở miền Giang Nam, Chính nghĩa Sử ký (Trung Quốc) cho người Lĩnh Nam phần nhiều đất núi, tính mạnh tợn, nên gọi "Lục lương"5 Quế Lâm, Nam Hải, Tượng quận: Theo sách Lĩnh ngoại đại đáp Chu Khứ Phi nhà Tống, ba quận đất Bách Việt ngày trước, từ Tần Thủy Hoàng lấy thiên hạ, mở núi dọn đường, cướp lấy đất Dương, Việt, đặt Nam Hải, Quế Lâm Tượng Quận Bây tỉnh Quảng Tây tức Quế Lâm, tỉnh Quảng Đông tức Nam Hải, đất Giao Chỉ tức Tượng Quận đời Tần Đến Hán Vũ đế bình định Nam Hải tách Quế Lâm đời Tần làm hai Uất Lâm Thương Ngô; tách Tượng Quận làm ba Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Lại xắn bớt đất Nam Hải Tượng Quận đặt quận Hợp Phố Rồi, từ huyện Từ Văn, vượt biển sang lấy hai quận Chu Nhai Đam Nhĩ phía Nam biển, đặt thứ sử Giao Châu Tiếng nhà Hán chia chín quận, nhiều nhà Tần, cầm quyền thống trị có thứ sử Giao Châu Đến nhà Ngô chia Tức người Trung Quốc, nói chung Thời đại nhà Đường lúc toàn thịnh, uy danh vang dội nước phía Tây phía Nam Trung Quốc, lúc người Trung Quốc trú ngụ nước thường tự xưng "người Đường _ ", Hoa Kiều Nam Dương cịn giữ tên gọi Ở Quảng Đơng họ gọi người nước người Đường, bữa cơm ăn gọi bữa cơm Đường Thứ ngọc trai không tròn gọi "cơ" Giới hạn khu vực địa phương, Tần Thủy Hoàng thống thiên hạ, chia nước làm 36 quận, huyện tùy theo địa thơng thuộc quận, trị quận huyện Những người có nhiệm vụ phải giữ biên giới gọi "lính thú"; người có tội phải đầy làm việc ngồi biên giới gọi "đày thú" Đời Tần gọi Quảng Đông Quảng Tây đất Lục Lương (Từ nguyên, tuất tập, tr 126) Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I làm đôi, tên gọi Giao Châu, Quảng Châu có từ Bây Giao Châu lỵ sở Long Biên, Quảng Châu lỵ sở Phiên Ngung, quy mô nhà Hán trước, có tịa súy phủ khác chỗ thơi Đường Cao Tơng bắt đầu đặt An Nam đô hộ phụ Giao Châu Giữa niên hiệu Hoàng Hựu (1049-1053) triều (triều Tống) đặt chức An Phủ chức Kinh Lược Quế Lâm Tòa súy phủ Tây Đạo lập lên trước từ Đến bây giờ, Bát Quế1, Phiên Ngung Long Biên đứng đối ba chân vạc theo kiểu cũ Tần Phụ lục - Sử cũ chép: (đời Thục) Lý Ông Trọng, người huyện Từ Liêm2, Giao Chỉ nước ta, dài hai trượng ba thước3, sang làm quan nhà Tần, đến chức Ty Lệ hiệu úy, đem quân giữ huyện Lâm Thao4, danh tiếng lừng khắp Hung Nô Khi tuổi già, làm quan về, quê nhà Tần Thủy Hoàng cho lạ, đúc tượng đồng để cửa Tư Mã cung Hàm Dương Tượng ruột rỗng, chứa vài mươi người, có máy rung động Hung Nô tưởng Hiệu Úy sống, không dám đến xâm phạm Về sau, đến đời Đường, Triệu Xương sang làm hộ Giao Châu, thường có đêm nằm chiêm bao ơng Lý Ơng Trọng giảng sách Xuân thu Tả truyện, nhân hỏi thăm đến chỗ nhà cũ Ông Trọng, lập đền để thờ Kịp Cao Biền đánh Nam Chiếu, Ông Trọng thường hiển linh giúp cho thắng trận Cao Biền lại tu sửa đền miếu, tạc tượng gỗ, gọi đền Lý Hiệu Úy Lời chua - Lý Ông Trọng: theo sách An Nam chí nguyên Cao Hùng Trưng, Lý Ơng Trọng, dài hai trượng ba thước, khí lượng nghiêm trang, thể chất trọng hậu, khác hẳn người thường Thủa trẻ, làm chức huyện lại, bị viên Đốc Bưu5 đánh địn, Ơng Trọng than rằng: "Người ta đời mà phải chịu dư!" Bấy sang Trung Quốc, học sử sách, làm quan với nhà Tần Tần Thủy Hồng sai Ơng Trọng đem qn giữ Lâm Thao: danh tiếng ông rung động Hung Nô Nhà Tần cho việc tốt lành Kịp ông mất, nhà Tần đúc đồng làm tượng, đem đặt cửa Tư Mã cung Hàm Dương Trong ruột tượng chứa vài mươi người Hung Nô vào đất Tần, trông thấy tượng, tưởng Ông Trọng sống Sách Đại Thanh thống chí sách Quảng dư ký (của Lục Bá Sinh) chép Nguyễn Ông Trọng Đền Lý Hiệu Úy: Ở xã Thụy Hương, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Lâm Thao: Tên huyện Đời Tần thuộc quận Lũng Tây; đời Thanh đất phủ Lâm Thao tỉnh Thiếm Tây6 (Trung Quốc) Nam Chiếu; Xem thuộc Đường, Vũ Tông, năm Hội Xương thứ (Tb 4, 35-36) Nhà Tần dùng Nhâm Hiêu7 làm chức úy8 quận Nam Hải Triệu Đà làm chức lệnh9 huyện Long Xuyên Nhà Tần sai Nhâm Hiêu Triệu Đà đem năm mươi vạn dân bị tội đày sang thú đất Ngũ Lĩnh Hiêu Đà âm mưu làm việc cát kiêm tính Ở phía tây Phiện Ngung; Quảng Tây (Trung Quốc) Làng Chèm, thuộc huyện Từ Liêm, Hà Nội Thước cổ, ước chừng 32 công phân (0m32) Xem Một chức quan, đặt từ đời Hán, giúp viên thái thú quận, giữ việc xem xét lầm lỗi người quyền Nay thuộc tỉnh Cam Túc (Từ Có âm Ngao Chức quan thời nhà Tần, đứng đầu quận Chức quan đứng đầu huyện Lời chua sau Hải, tr 1107) 10 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I Lời chua - Long Xuyên: Tên huyện, thuộc quận Nam Hải; đất Tuần Châu (Trung Quốc) Ngũ Lĩnh: theo sách Nam Khang ký Đặng Đức Minh, Ngũ Lĩnh có năm núi: Đài Lĩnh núi thứ nhất, đất Đại Dũ; Kỵ Điền núi thứ hai, đất Quế Dương; Đô Bàng núi thứ ba, đất Cửu Chân (nay tỉnh Thanh Hóa); Manh Chử núi thứ tư, đất Lâm Hạ; Việt Thành núi thứ năm, đất Thủy An Theo sách Quảng châu ký Bùi Uyên, Ngũ lĩnh Đại Dũ, Thủy An, Lâm Hạ, Quế Dương Yết Dương, địa phận tỉnh Quảng Đơng tỉnh Quảng Tây Phương Dĩ Trí có nói: "Kể đến Cửu Chân xa q, nên cho thuyết sau phải hơn" Sách Lĩnh Ngoại đại đáp Chu Khứ Phi chép rằng: "Từ nhà Tần, có vấn đề Ngũ Lĩnh, thuyết cho vào núi mà gọi tên Bây xét ra, năm đường vào Ngũ Lĩnh, khơng phải núi đâu: Con đường từ tỉnh Phúc Kiến qua sông Thinh, vào tỉnh Quảng Đông, sang núi Tuần Mai, một; đường từ tỉnh Giang Tây Nam An, qua núi Đại Dũ, vào Nam Hùng, hai; đường từ tỉnh Hồ Nam sang đất Thâm vào đất Liên, ba; đường từ Đạo Châu vào Quảng Tây huyện Lâm Hạ, bốn; đường từ Toàn Châu vào Tỉnh Giang, năm Năm Tân Mão (210 tr.c.ng.) (Thục An Dương Vương năm thứ 48; Tần Thủy Hoàng năm thứ 37) Nhâm Hiêu Triệu Đà nhà Tần đem quân sang xâm Thục vương Triệu Đà giảng hòa, rút quân Khi Triệu Đà sang xâm lược, đóng quân núi Tiên Du thuộc Bắc Giang1, Thục vương đem quân chống cự Triệu Đà Bấy Nhâm Hiêu đóng chu sư2 tiểu giang, mắc bệnh, trở về, giao quân cho Triệu Đà Triệu Đà dời quân doanh đến núi Vũ Ninh Thục vương cắt đất cho Đà từ sơng Bình Giang giở Bắc để giảng hịa Hai bên đình chiến, rút Sử cũ chép: Triệu Đà sang xâm lược, đóng quân núi Tiên Du thuộc Bắc Giang, đánh với vua Thục Vua Thục đem nỏ thần bắn Đà thua chạy Khi ấy, Nhâm Hiêu đóng chu sư tiểu giang, mắc bệnh, phải trở Lúc về, Nhâm Hiêu có dặn Triệu Đà rằng: "Nhà Tần Nếu ông biết dùng mưu đánh lấy Thục lập nước đấy" Triệu Đà biết vua Thục có nỏ thần, địch nổi, lui giữ núi Vũ Ninh, sai sứ xin hòa Vua Thục mừng, chia đất cho Đà từ sơng Bình Giang trở Bắc; cịn từ Bình Giang trở Nam vua Thục cai trị Triệu Đà cho Trọng Thủy sang làm tin, cầu hôn; vua Thục gả gái Mị Châu cho Trọng Thủy Sau, Trọng Thủy dụ dỗ Mị Châu cho xem vụng nỏ thần, ngầm đổi lẫy nỏ, nói thác Bắc thăm cha mẹ Lúc Trọng Thủy từ biệt, dặn Mị Châu "Mai sau ta lại sang, muôn mà hai nước bất hịa, có dấu tích để xét nghiệm, khiến lại gặp khơng?" Mị Châu nói: "Thiếp có chăn gấm lông ngỗng, đâu thường mang theo, đến chỗ đường rẽ, thiếp nhổ lông ngỗng mà rắc xuống để làm ghi, biết chỗ thiếp ở" Trọng Thủy trở về, báo với Triệu Đà Triệu Đà tâm sang xâm lược Lời chua - Núi Tiên Du: theo An Nam chí nguyên Cao Hùng Trưng, núi Tiên Du tên núi Lạn Kha, huyện Tiên Du, núi có hịn đá hình bàn cờ, tương truyền có người kiếm củi, xem hai ơng tiên đánh cờ, cán rìu nát lúc khơng biết Tiểu giang: Tức sông nhỏ phủ Đô Hộ, sau lầm bến Đông Hồ Bây sông đâu Núi Vũ Ninh: Theo An Nam chí nguyên Cao Hùng Trưng, núi Vũ Ninh châu Vũ Ninh, núi có sống núi gọi Tỉnh Thủy Cương, sống núi có rắn đá, tên gọi Ngọc Kinh Vũ Ninh huyện Vũ Giàng Tiên Du thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Toán quân điều khiển thuyền chiến mà chiến đấu 989 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Sơng Lục Đầu: Có tên sơng Bình Than, huyện Chí Linh thuộc Hải Dương chỗ giáp giới với huyện Phượng Nhãn, Yên Dũng1, Quế Dương Gia Bình thuộc Bắc Ninh Hồng thân Duy Trọng Duy Phác dấy quân Thanh Hoa Bọn Duy Trọng Thanh Hoa, dấy binh, phiên tù2 quận Bằng (không rõ tên, họ) thổ hào Nhâm Vũ (không rõ họ) hưởng ứng Tên Khương (không rõ họ), đô đốc giặc, đem quân đến bao vây bách Trọng giao chiến chém Tương, sai sứ giả đường tắt đến chỗ hành tại3 để báo nhà vua biết tin thắng trận Lời chua-Duy Trọng Duy Phác: Đều Lê Ý Tông, sau Đinh Tích Nhưỡng làm phản, đem quân bách ngự giá Nghĩa dân bọn Trần Đĩnh Hồng Xn Tú đánh phá Tích Nhưỡng Trước kia, Tích Nhưỡng theo Trịnh Bồng loạn, từ sau trận thua Ngô Đồng, trốn Đông Triều Đến đây, tin nhà vua Chí Linh, Tích Nhưỡng sai đồ đảng Trần Liên đầu hàng giặc, đưa giặc đến bao vây bách nhà vua hành tại, định mưu bắt cóc ngự giá Nhà vua xuống chiếu ôn tồn dụ bảo, chúng không chịu lui, vây đánh đến tháng Nghĩa dân Hải Dương Trần Đĩnh Hoàng Xuân Tú đốc suất hương binh4 nhân kẻ sơ hở, ập đến đánh úp, chém em Đinh Tích Nhưỡng bọn Đinh Vũ Sầm, Đinh Vũ Kính; Tích Nhưỡng kịp chạy thân Do đấy, vịng vây phá Lời phê-Tấm lòng trung nghĩa gốc từ tính trời mà ra, khơng người có làm quan, hưởng lộc hay khơng Lắm kẻ quyền cao chức trọng, lúc thường gian tham hà lạm, lúc có biến cố tráo trở phản trắc: khơng lồi chim mng, cịn đếm xỉa làm Lời chua-Ngơ Đồng: Tên xã Xem Lê Mẫn Đế, năm Chiêu Thống thứ 15 (Chb XLVII, 12) Đông Triều: Xem Trần Đế Ngỗi, năm Hưng Khánh thứ (Chb XII, 25) Chí Linh: Xem Trần Nhân Tơng, năm Thiệu Bảo thứ (Chb VII, 28) Nhà vua Thủy Đường Quân giặc ngày bách Bọn Trần Quang Châu Hoàng Xuân Tú ngày đêm chống cự chiến đấu Trí Hanh Hữu Tế chiến đấu mà chết Nhà vua dời xa giá Thủy Đường Nhà vua Vị Hoàng để úy lạo quân sĩ Bấy nhà vua long đong, hết xuống Đông lại sang Bắc, đến đâu hào kiệt nghĩa binh theo chợ, người theo em nơi hương thôn, không quen chiến đấu trận mạc, gặp giặc liền thua Được tin Viết Tuyển Sơn Nam, lừng lẫy, nhà vua muốn đến để nương nhờ Viết Tuyển Gặp lúc Viết Tuyển cho người ruổi ngựa đến tâu xin nhà vua để úy lạo quân sĩ để tác động tinh thần họ, nhà vua từ Thủy Đường vượt biển Chân Định Viết Tuyển thân hành đón yết kiến Nhà vua vỗ yên ủi hơn, tiến đóng Vị Hồng Phượng Nhãn n Dũng thuộc Bắc Giang Tù trưởng biên giới Nơi nhà vua tuần du (theo ý nghĩa trang trọng lúc bình thì) Thực tế chỗ lánh nạn Lê Chiêu Thống Như dân quân Cương mục in lầm Lê Hiển Tông, năm Cảnh Hưng thứ 39 990 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Bấy Đinh Nhạn Hành đem quân đến hội Viết Tuyển mời nhà vua lại quân Nhà vua hạ chiếu khen ngợi úy lạo quân sĩ, cho nghĩa binh hộ tống ngự giá trở chỗ cũ họ, tiếp ứng với bọn Trần Đĩnh để toan tính đánh lấy Hải Dương Lời chua-Đinh Nhạ Hành: Người Hàm Giang, thuộc huyện Cẩm Giàng, dòng dõi thái phó Đinh Văn Phục; sau theo nhà vua chạy sang nhà Thanh, bị bệnh, chết Yên Kinh1 Thủy Đường2: Xem Đế Duy Phường, năm Vĩnh Khánh thứ (Chb XXXVII, 16) Chân Định3: Xem Lê Thế Tông, năm Quang Hưng thứ 16 (Chb XXX, 6) Hoàng đệ Duy Chi dấy quân Định Châu: Thái Nguyên Tuyên Quang hưởng ứng Khi giặc Tây Sơn đánh phá Thăng Long, Duy Chi chạy Định Châu, với phiên thần Ma Thế Cố thu lượm tụ tập dân chúng châu, đắp lũy để phòng thủ Duy Chi lại ước hẹn kết hợp với phiên mục Tuyên Quang Bảo Lạc, chiêu mộ quân lính thượng du vùng Thái Nguyên để tăng cường thêm lực Tướng giặc Uyển (không rõ họ) đến đánh không hạ được, phải rút qn Hồng thân quận Hải (khơng rõ tên) trước kia, trấn giữ Thái Nguyên, kịp Thăng Long thất thủ, ẩn vùng Tư Nông Đồng Hỷ, bí mật chiêu dụ thổ hào dấy quân, đánh với giặc Thua trận, bị bắt, quận Hải tử tiết Lời chua-Tư Nông: Tức Tây Nông Xem Lý Thái Tông, năm Kiền phù hữu đạo thứ (Chb II, 14) Đồng Hỷ: Tên huyện, thuộc tỉnh Thái Nguyên 45) Châu Bảo Lạc: Xem Lý Nhân Tông, năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ (Chb III, Tháng 4, mùa hạ Nguyễn Văn Huệ vào thành Thăng Long, giết Vũ Văn Nhậm, dùng Ngô Văn Sở lên thay quản lãnh binh chúng Trước kia, Văn Huệ sai Văn Nhậm cướp Bắc Hà, lòng ngờ vực, nên sai Ngô Văn Sở Phan Văn Lân làm tham tán để chia xẻ quyền bính Văn Huệ bí mật dặn Văn Sở: "Văn Nhậm rể vua anh4 Ta với vua anh có hiềm khích Văn Nhậm tất khơng n lịng Chuyến này, Văn Nhậm cầm nắm tay binh quyền quan trọng, vào sâu nước người ta, biến sau liệu trước Điều ta lo lắng nhằm Bắc Hà, mà nhằm Văn Nhậm thơi Ngươi nên dị xét từ chỗ kín nhiệm, có mau mau báo cho ta biết" Kịp Văn Nhậm nhân đà thắng lợi, ruổi dài Bắc, vào Thăng Long, bắt Hữu Chỉnh, tự cho oai vũ đủ khuất phục người ta, khơng cịn kiêng nễ sợ hãi Văn Nhậm làm nhiều việc trái phép: tự đúc ấn chương, chuyên quyền việc cất đặt xếp Văn Sở vốn có hiềm khích với Văn Nhậm, liền viết thư bí mật vu cáo Văn Nhậm tội làm phản Văn Huệ đốx suất thân binh ruổi Thăng Long Văn Nhậm đón Văn Huệ vỗ yên ủi lời ôn tồn, sai đem ngựa cưỡi lọng che nhường cho Văn Nhậm Khi vào đến thành, Văn Huệ sai người trói Văn Nhậm trước sân Tra khảo, xét hỏi khơng có chứng thật Văn Huệ nói cách đốn rằng: "Khơng cần nói nhiều Mày có tài trội ta khơng phải người mà ta dùng được" Văn Huệ liền sai đem chém, dùng Văn Sở làm đại tư mã, thay quản lãnh binh chúng, kiêm trấn thủ thành Thăng Long Nay Bắc Kinh, Trung Quốc Nay huyện Thủy Nguyên T.p Hải Phòng Nay huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chỉ vua Thái Đức Nguyễn Văn Nhạc 991 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Nhà vua lại Kinh Bắc Trước kia, nhà vua Vị Hoàng, dựa vào Viết Tuyển Đến đây, tướng giặc, Ngô Văn Sở, đem binh từ Thăng Long xi dịng sơng, xuống đánh Viết Tuyển đem chu sư đón đánh cửa sơng Hồng Giang Khi qn hai bên đương giao chiến, Văn Sở trói cha vợ Viết Tuyển bêu đầu thuyền cho biết Viết Tuyển trơng thấy, vật vã kêu khóc, không dám chiến đấu với Văn Sở nữa, rút qn sơng Vị Hồng Nhà vua tin Viết Tuyển thua trận, hối dời thuyền lui đóng Quần Anh Chiều tối, Viết Tuyển đem chu sư tiếp đến Đêm đó, gió to, bão lớn, trời tối mịt mờ, thuyền bè lênh đênh xiêu giạt, lạc lõng lẫn Thuyền ngự trôi vào Thiết Giáp cảng Thanh Hoa Viết Khang, không rõ Viết Tuyển giạt vào cửa Cần Hải, sau Thăng Long, đầu hàng giặc bị giặc giết chết Bấy quân sĩ tan tác bốn ngã Thanh Hoa bị giặc chiếm Nhà vua bất đắc dĩ lại từ Thanh Hoa đường quay huyện Kim Bảng thuộc Sơn Nam1, Kinh Bắc, đóng Lạng Giang Lời chua-Hoàng Giang: Nay thuộc huyện Nam Xang Quần Anh: Tên xã, thuộc huyện Nam Chân2, tỉnh Nam Định Thiết Giáp: Tên xã, thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoa Cần Hải: Tên xã, thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phủ Lạng Giang: Xem Đinh Đế Tồn, năm Thái Bình thứ 11 (Chb I, 14) Tháng Nguyễn Văn Huệ triệu tập cựu thần văn võ nhà Lê, ép bảo họ khuyên mời Văn Huệ lên ngơi vua Tham tri Nguyễn Huy Trạc tử tiết Văn Huệ liền sai Sùng Nhượng công Lê Duy Cận đứng giám quốc, kéo quân Nam Văn Huệ sai người lùng hết bầy văn võ, cưỡng ép họ đến cửa cung khuyết để đứng tên vào tờ biểu khuyên mời Văn Huệ lên vua Huy Trạc bị bắt đến Ngự sử đài, không chịu ký tên vào tờ biểu ấy, đêm đến, uống thuốc độc tự tử Việc đình Văn Huệ lại vài ngày, sai Duy Cận đứng giám quốc, giữ việc thờ cúng [tôn miếu nhà Lê] cịn rút qn Nam Văn Huệ dùng Ngơ [Thì] Nhậm3 làm Lại tả thị lang, Phan Huy Ích làm hình tả thị lang; lại dùng Nguyễn Thế Lịch, Ninh Tốn, Nguyễn Du4 Nguyễn Bá Lan làm Hàn lâm trực học sĩ, để lại làm việc với Ngô Văn Sở Bọn Nguyễn Hoàn Phan Lê Phiên thú, Văn Huệ cho giữ nguyên quan hàm có mà điền viên Chỉ có người ẩn không chịu ra: - Phạm Trọng Huyến, đồng Xu mật viện - Phạm Q Thích, thiêm sai tri Cơng phiên - Nguyễn Đình Tứ, cấp trung - Nguyễn Đăng Vận, giám sát ngự sử - Lê Trọng Dĩnh, cấp trung - Đỗ Lệnh Thiện, tiến sĩ Nay Kim Bảng thuộc tỉnh Hà Nam Nay huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Cương mục kiêng tên Tự Đức, chép Ngơ Nhâm Nguyễn Du người Văn Xá, huyện Thanh Oai (Hà Đông), khác với Nguyễn Du tác giả truyện Kiều 992 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII - Lê Huy Thân Nguyễn Huy Đào, tự thừa Lời chua-Phạm Trọng Huyến: Người Dũng Quyết1, huyện Ý Yên, đỗ tiến sĩ khoa Mậu Tuất (1778) niên hiệu Cảnh Hưng Nguyễn Đình Tứ: Người Bảo Từ, huyện Chương Đức2, đỗ tiến sĩ khoa Ất Tỵ (1785) niên hiệu Cảnh Hưng Nguyễn Đăng Vận: Người Hoài Bão3, huyện Tiên Du Lê Trọng Đĩnh: Người Đa Sĩ, huyện Thanh Oai4 Đỗ Lệnh Thiện: Người Nhân Mục5 huyện Thanh trì-Đăng Vận Trọng Dĩnh Lệnh Thiện đỗ tiến sĩ khoa Đinh Mùi (1787) niên hiệu Chiêu Thống Lê Huy Thân: Người Bối Khê6, huyện Thanh Oai Nguyễn Huy Đào: Người Gia Thụy7, huyện Gia Lâm-Huy Thân Huy Đào đỗ hương cống Nguyễn Thế Lịch: Người Yên Lũng8, huyện Từ Liêm, đỗ tiến sĩ khoa Ất Mùi (1775), niên hiệu Cảnh Hưng, sau theo ngụy Tây (Tây Sơn) làm quan đến lại Bộ thượng thư Tháng 7, mùa thu Hoàng thái hậu sang nhà Thanh xin quân cứu viện Trước kia, thái hậu đến Cao Bằng, phiên tù đem quân phòng thủ, chẹn đánh Phiên mục Bế Nguyễn Trù dẫn tướng giặc bọn Cúc, Hoán đến đánh úp trấn doanh Bọn đốc đồng Nguyễn Huy Túc, phiên thần Địch quận cơng Hồng Ích Hiểu, tụng thần Lê Qnh Nguyễn Quốc Đống bảo vệ thái hậu nguyên tử cửa ải Thủy chạy sang Long Châu nhà Thanh Quan châu Trần Tốt đem việc đề đạt lên tổng đốc tuần phủ Lưỡng Quảng9 tổng đốc Tôn Sĩ Nghị Quảng Tây tuần phủ Tôn Vĩnh Thanh hội hợp Nam Ninh Thái hậu đưa nguyên tử đến yết kiến sân, gào khóc xin cứu viện Bọn Sĩ Nghị tâu với vua Thanh Tự hồng nhà Lê đương phải bơn ba, đại nghĩa, ta nên cứu viện Vả lại, An Nam đất cũ Trung Quốc, sau khôi phục nhà Lê, ta nhân đó, đặt lính thú để đóng giữ Thế vừa làm cho nhà Lê tồn tại, vừa chiếm lấy An Nam: thật làm chuyến mà hai lợi Vua Thanh nghe theo ý kiến bọn Sĩ Nghị, tay viết tờ chiếu, có nói: Trẫm giải tỏ nghĩa với thiên hạ, nâng đỡ cương thường thuộc quốc Mọi việc Nam Giao phó thác cho khanh đấy" Sĩ Nghị nhận tờ chiếu ấy, mưu tính làm chuyến to: động quân lính bốn tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây, Vân Nam Quý Châu, ấn định nhật kỳ kéo sang cứu viện Trước hết tung vài trăm tờ hịch để tuyên bố cho gần xa biết; lại Lê Quýnh Nguyễn Quốc Đống đem tờ trát bí mật, đường tắt, tâu với nhà vua Nay thôn Dũng Quyết, xã Yên Phú, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nay huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Nay thơn Hồi Bão, xã Liên Bảo, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hà Tây Tức làng Mọc, đất cát phường Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc Nhân Chính, quận Thanh Xuân T.P Hà Nội Nay thôn Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Nay thôn Gia Thụy, xã Gia Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội Nay thôn Yên Lũng, xã An Khánh, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây Quảng Đơng Quảng Tây 993 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Lời phê-1Chính có lịng khơng thẳng giúp cho người ta thẳng được! Sai bọn Lê Duy Đản Trần Danh Án sang nhà Thanh Bọn Lê Quýnh chưa tới Lạng Sơn thổ mục Yên Quảng bắt tờ hịch (của Tôn Sĩ Nghị), nên trước sai người ruỗi ngựa đến tâu nhà vua biết Nhà vua sai Nguyễn Đĩnh lên để thăm hỏi dò la Khi bọn Quýnh đến Kinh Bắc, vào yết kiến, dâng tờ trát bí mật lên nhà vua Bấy nhà vua biết rõ việc này, sai tham tri Lê Duy Đản Hàn lâm hiệu thảo Trần Danh Án mệnh lệnh đem tờ bẩm, đường tắt, lên đón qn nhà Thanh Tháng 10, mùa đơng Tơn Sĩ Nghị, tổng đốc Lưỡng Quảng nhà Thanh, đem quân sang cứu viện Tướng giặc, Ngô Văn Sở, bỏ thành Thăng Long, chạy Nhà vua lại vào kinh thành Khi Sĩ Nghị mạng vua Thanh, quân, bọn Duy Đản vừa sang đến nơi, Sĩ Nghị mời vào hội kiến, mừng, truyền cho đạo quân đồng thời tiến - Đề tổng Vân, Quý2, họ, Ô, từ Tuyên Quang tràn vào; - Tri phủ Điền Châu, Sầm Nghi Đống từ Cao Bằng kéo xuống - Sĩ Nghị đề đốc Hứa Thế Hanh đường lớn từ trấn Nam quan3 xuất phát Tướng giặc, Phan Khải Đức, trấn thủ Lạng Sơn, đem trấn thành đầu hàng quân Thanh Sĩ Nghị tiến đến Kinh Bắc4 Văn Sở sai tướng chẹn giữ bến đò Xương Giang5 Lại sai nội hầu Phan Văn Lân đem vạn quân tinh nhuệ Thăng Long lên đóng Thị Cầu Sau phá vỡ cánh quân Tây Sơn, quân Thanh tiến lên chiếm đóng núi Tam Tằng Văn Lân, nhân đêm, xơng pha rét lạnh, vượt sông Nguyệt Đức6, vây doanh trại tôn Sĩ Nghị Nhưng trận Sĩ Nghị vững chắc, không lay chuyển, đồng thời súng hỏa sang quân Thanh lại bắn ra: giặc không đến gần Trương Sĩ Long, tiên phong quân Thanh, xung phong giết giặc Cung tên hai cánh quân tả dực hữu dực nhà Thanh lại bắn châu vào: qn giặc bị chết vơ kể Trước đó, Sĩ Nghị qn kỳ7, phía thượng lưu, vượt qua sơng, đánh úp doanh trại Thị Cầu Trông thấy trại bốc lửa, giặc sợ, phải vượt lũy mà chạy Quân Thanh thừa thắng, ruỗi dài, phá giặc Văn Lân chạy Thăng Long Sĩ Nghị tiến đến bờ phía Bắc sơng Nhị Văn Sở Ngơ [Thì] Nhậm bàn nhau, cho Thăng Long giữ được, thu thập số quân lại, chạy vào Thanh Hoa, đóng đồn thủy hải phận Biện Sơn, cịn qn chẹn đèo Ba Dội (Tam Điệp Sơn) để phòng thủ cho vững chắc, cho người phi ngựa đem thư cáo cấp với Văn Huệ Bấy nhà vua từ Phượng Nhãn Gia Lâm, sắm đủ trâu bò rượu để khao quân Thanh Ngày hôm sau, nhà vua vào kinh đô Chỉ việc vua nhà Thanh định tâm lợi dụng danh nghĩa cứu Lê để mưu chiếm lấy Việt Nam Vân Nam Quý Châu Nay đổi Mục Nam quan Gồm Bắc Giang Bắc Ninh ngày Tức sông Thương Sông Cà Lồ Lối đánh bất ngờ, cho quân xuất kỳ bất ý, đột kích vào đối phương 994 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Sĩ Nghị làm cầu phao bến Bồ Đề để chuyển quân sang sông, đặt tướng1 cung Tây Long2 bên bờ sơng, bổ đồn, đóng trại: lực vững mạnh Lời chua-Phan Khải Đức: Người An Ấp, huyện Hương Sơn Trấn Nam Quan: Xem Lê Trang Tơng, năm Ngun Hịa thứ (Chb XXVII, 35) 10) 15) Xương Giang, Thị Cầu: Xem Lê Hiển Tông, năm Cảnh Hưng thứ (Chb XL, 4, Nhị Hà: Tức Phú Lương Giang Xem Lý Thái Tổ, năm Thuận Thiên thứ (Chb II, Núi Tam Tằng: Ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Ninh3 Phượng Nhãn4: Tức Long Nhãn Xem Trần Nhân Tông, năm Thiệu Bảo thứ (Chb VII, 32, 33) Gia Lâm: Xem Trần Nhân Tông, năm Trùng Hưng thứ (Chb VII, 34) Tháng 11 Nhà Thanh sách phong nhà vua làm An Nam quốc vương Trước kia, Sĩ Nghị xuất quân, vua Thanh giao cho sách văn ấn chương, dụ bảo Nghị khơi phục kinh phong cho Lê Tự Tôn làm An Nam quốc vương để giàng buộc lấy lòng người Đến đây, Nghị tuyên bố mệnh lệnh, chọn ngày làm lễ sách phong Nhà vua khóc lóc cho lăng tẩm5 cịn sa vào phạm vi giặc, chưa đến tận nơi bái yết, xin tạm hỗn lại lâu Nghị trả lời: "Những lời tự quân nói thực từ chỗ chí tình, hồng đế6 có mệnh lệnh rồi, khơng thể chần chừ để lâu Vậy há nên tình riêng mà nhàm lời xin hoãn lại?" Nhà vua bất đắc dĩ phải nhận làm lễ chịu phong Trong sách phong có câu: "Phi thập hữu đạo chí đề phong, nguyên phi lợi phù thổ địa-Tố bách ngũ thập niên chi chức cống, bất niệm kỳ tổ tông?" Nghĩa "đối với mở bờ cõi gồm mười đạo, vốn khơng phải ta có lợi tâm muốn chiếm lấy đất đai; suốt từ trăm năm mươi năm lại đây, (nhà Lê) lúc giữ chức phận, làm lễ tuế cống, lại khơng nghĩ đến tổ tông tự tôn được" Nhà vua cảm động tin tưởng cách sâu sắc vào lời Luận cơng người theo hộ giá, cho thăng chức có cao thấp khác Trị tội kẻ đầu hàng giặc Nhà vua khôi phục nước, hạ lệnh thăng chức cho bầy hộ giá: - Phạm Đình Dữ lên bình chương sự, thượng thư Lại - Lê Duy Đản Vũ Trinh lên tham tri - Nguyễn Đình Giản lên thượng thư Binh, tri Xu mật viện - Nguyễn Duy Hiệp Chu Doãn Lệ lên đồng tri Xu mật viện - Trần Danh Án, lên phó ngự sử - Lê Qnh lên Trung qn đốc, tước Trường phái hầu Ngồi thăng chức có cao thấp khác Chỗ viên tướng đóng, có vây trướng che, doanh trại tạm trú hành quân, theo lối xưa Đây nơi Sĩ Nghị đóng Tục gọi Tây Lng Yên Dũng thuộc tỉnh Bắc Giang Đất Phượng Nhãn đời Trần Long Nhãn, Phượng Sơn Đầu đời Lê nhập thành Phưỡng Nhỡn Nay thuộc tỉnh Bắc Giang Chỉ lăng miếu nhà vua Lê Thanh Hóa Chỉ Càn Long, vua nhà Thanh 995 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Liền nhà vua sai trị tội người hàng giặc: - Ngô [Thì] Nhậm Phan Huy Ích truất làm dân - Nguyễn Hỗn bị bãi tước quận cơng - Phan Lê Phiên bị giáng xuống Đông Các học sĩ - Mai Thế Uông bị giáng xuống Tư huấn Phạm Như Tụy, trấn thủ Tuyên Quang, Dương Bành, phị mã, bị bắt giết chết, trước kia, giặc kéo đến, Tụy đầu hàng trước tiên, lại bắt hoàng đệ Duy Trù đưa cho giặc để giặc làm hại; cịn Bành đưa qn giặc đuổi theo bách ngự giá Bấy Ngô Tưởng Đào, Hiến sát phó sứ Kinh Bắc, có cơng giúp rập nhà vua, bổ dụng, tưởng đào lấy cớ già, từ chối, khơng nhận chức, có dâng sớ nói: "Vận trời gian trn, khơng ngờ lại trông thấy ánh sáng mặt trời mặt trời thực phúc vơ xã tắc Nhưng việc binh cốt phải lanh lẹ chớp nhống, hội nắm lấy để làm cần phải mực đưa vào ngoại binh, động tý chậm trễ đến hàng tuần Hiện nay, quân cần vương lộ, chẳng muốn sẵn sàng liều chết để chiến đấu? Bây quân giặc rút lui ta nên đem đại quân đuổi theo khiến cho quân giặc điên cuồng khơng rãnh để tính tốn mưu đồ Thế làm sấm vang không kịp bịt tai Hai xứ Thanh Nghệ nghe biết tin ấy, hưởng ứng Văn Huệ xa cách phía nam Hồnh Sơn, bọn Văn Sở lâm vào cơ, khơng có cứu viện, tình bị ngăn cách, đường đất không thông đồng Như không mười ngày chúng bị bắt Một vây cách Văn Huệ bị cắt quét sào huyệt Cái dấy nghiệp trung hưng đó, ta khơng nên bỏ lỡ" Nhà vua bọn Đình Giản trao đỗi bàn luận, cho phải Nhà vua sai Lê Quýnh đến nói với Sĩ Nghị, Sĩ Nghị cho không nên Bấy hào kiệt bốn phương đua trổ sức để làm việc, nhà vua chủ yếu dựa vào người Thanh Khi chia ban quan chức, nhà vua trao cho bầy theo hộ giá theo hầu hành tại, cịn cựu thần hào kiệt khơng bổ dùng Các bầy tơi khơng nói đến việc quân để phục thù Trong kinh trấn thảy chán nản rời rạc Cái thành hay bại mục tùy theo người Thanh mà Thế việc nước xoay sở Lời phê-Không dựa vào sức quân Thanh, e chưa dể dàng đâu "Nói dễ, làm khó": xưa chung bệnh Lời chua-Phạm Như Tụy: Người Phúc Dương, huyện Hương Sơn, đỗ tạo sĩ Dương Bành: Người Phong Phú, huyện Thạch Hà Hồnh Sơn: Phía nam giáp giới với huyện Bình Chánh thuộc Quảng Bình, phía Bắc giáp giới với huyện Kỳ Anh thuộc Nghệ An Phong hoàng đệ Duy Chi làm Dực vũ công Duy Chi từ Định Châu đem phiên thần Cao Bằng Thái Nguyên vào chầu Nhà vua ban khen, nên có mệnh lệnh phong cho tước công Sai quan văn võ chia liệu lý việc lương thực Bấy năm mùa, đói kém, năm lại q Qn lính nhà Thanh đóng kinh thành rơng rỡ cướp bóc; dân chúng lại chán nghét Triều đình đốc thúc lương quân, châu huyện không cung ứng Nhà vua sai quan chia làm việc Dân chúng có người phải khóc lóc mà dâng nộp Đường tiếp tế lương thực cho quân Thanh xa, nên lương tiền mà triều đình thu dân đem cung đốn cho họ hết Còn vài vạn người vừa nghĩa binh đạo vừa ưu binh Thanh Nghệ lịng khơng trống theo việc binh nhung Lòng người lại chia rẽ tan tác 996 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Lời phê-Ý trời bỏ qua, lòng người ly tán, hỏng từ lâu Có đáng trách? Hoàng thái hậu từ nhà Thanh đến nước nhà Nhà vua có tính hẹp hịi, khắc nghiệt Trong họ tơn thất có người phụ nữ lấy tướng giặc, có mang, bị nhà vua sai mổ bụng chết Lại sai chặt chân ba người hoàng thúc, quăng chợ cung (chợ cung)1 Lòng người ngờ vực, khơng trí Khi đấn Thăng Long, thái hậu nghe biết việc làm ngang ngược nhà vua, thưởng hay phạt theo chiều tình cảm riêng yêu hay ghét, bà giận nói: "Trải bao cay đắng, ta cầu xin quân cứu viện sang đây, nước nhà chừng chịu bao phen phá hoại cách đền ơn báo ốn này! Thơi diệt vong đến nơi rồi!" Rồi bà gào khóc, khơng chịu vào cung Bầy tơi theo hầu Nguyễn Huy Túc, phải khuyên giải mãi, thái hậu Lời phê-Hiền thay, bà mẹ này! Thật không thẹn với Thân Bao Tư xưa2 Dùng Nguyễn Huy Túc làm Binh thị lang, đồng bình chương Nhà vua cho Huy Túc có cơng theo hộ giá thái hậu, nên cất nhắc lên làm chức Nguyễn Văn Huệ tự xưng hoàng đế, lại rầm rộ đem quân cướp Bắc Hà Tin báo Văn Sở đưa đến, nói nghê gớm quân nhà Thanh Văn Huệ cười mà rằng: "Việc già mà cuống quýt lên vậy? Chúng tự đến để tới chỗ chết thơi Ta lên ngôi, làm cho danh nghĩa quang minh giàng buộc lấy lịng người Nam Bắc trước đã, bắt sống chúng chưa muộn nào!" Văn Huệ chọn ngày tốt, tiến làm lễ tế trời Bân Sơn, xưng hoàng đế, đổi niên hiệu Thái Đức3 năm thứ 11 làm niên hiệu Quang Trung năm thứ (1788) Ngay ngày hôm ấy, Văn Huệ lùa hết quân sĩ tế đàn vượt sông Bắc Khi qua Nghệ An Thanh Hoa, lấy thêm quân lính đến vạn người, tạm đóng quân Thọ Hạc, trước sai người ruỗi ngựa đưa thư đến Sĩ Nghị dể xin đầu hàng Lời lẽ thư nhũn nhặn, khiêm tốn Lời chua-Bân Sơn: Ở địa phận xã An Cựu, huyện Hương Trà Thọ Hạc: Thuộc huyện Đông Sơn, địa phận tỉnh Thanh Hoa Kỷ Dậu, năm thứ (1789) (Thanh, năm Càn Long thứ 54) Mồng một, tháng giêng, mùa xuân Hai mặt trời đấu Quân nhà Thanh đấu với Nguyễn Văn Huệ địa phận hai huyện Thượng Phúc Thanh Trì, bị thua: bọn đề đốc Hức Thế Hanh, tiên phong Trương Sĩ Long, tả dực Thượng Duy Thăng tri phủ Điền Châu Sầm Nghi Đống chết trận; Tôn Sĩ Nghị phải chạy Quảng Tây Sĩ Nghị từ qua cửa ải, đến đâu đấy, có ý khinh địch, lấy Thăng Long rồi, Sĩ Nghị tự cho xong việc Những hào kiệt trấn ứng nghĩa đua đến cửa quân xin Sĩ Nghị tiến binh, bị bỏ qua, không hỏi đến Kịp thủ chiếu vua Thanh lệnh cho Sĩ Nghị phải khôi phục hết đất đai cho Lê vương, rút quân về, Sĩ Nghị tính đến mưu kế tiến hành Đến đây, quân Văn Huệ kéo đến đèo Ba Dội (Tam Điệp Sơn), nhà vua tin, lấy làm lo sợ, hỏi Sĩ Nghị mưu kế, Sĩ Nghị nói: "Ta lấy thong thả để chờ đợi ứng phó với kẻ nhọc nhằn, cần chi phải hấp tấp đánh vội" Thế Sĩ Nghị dương dương tự đắc, không để ý đến Lời chua sử Cương mục Người nước Sở đời Xuân Thu, Bao Tư khóc suốt bảy ngày sân nhà Tần để xin quân cứu viện, người Tần giúp đánh giặc Ngô cho Sở khôi phục nước Thái Đức (1778-1788), niên hiệu Nguyễn Văn Nhạc, vua đầu triều Tây Sơn 997 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Giặc ruỗi dài Bắc, khơng có lấy người hay qn kỵ chống lại Khi giặc đến Sơn Nam, Sĩ Nghị sai đề đốc Hứa Thế Hanh đem quân tứ dực trước, chia đóng Hà Hồi Ngọc Hồi để chống cự lại Ngày 4, tháng giêng ấy, quân lưu động giặc đến trước, đánh trận thua ln trận Sĩ Nghị coi khinh Hồi trống canh năm sớm hôm sau Văn Huệ xắn tay áo đứng dậy, đốc thúc lùa quân rầm rộ tiến lên Chính Văn Huệ tự đốc chiến, cho trăm voi khỏe trước Tờ mờ sáng, quân Thanh lùa toán quân kỵ tinh nhuệ ạt tiến Chợt thấy bầy voi, ngựa quân Thanh sợ hãi, hí lên, té chạy, lồng lộn quay về, chà đạp lẫn Giặc lại lùa voi xông đến: quân Thanh, gấp rút, không cứu được, rút vào lũy cố thủ Bốn mặt đồn lũy quân Thanh cắm chông sắt, súng tên bắn mưa Giặc dùng bó rơm to lớn để che đỡ mà lăn xã vào, quân tinh nhuệ tiến theo sau Kẻ trước ngã, người sau nối, thảy trổ sức liều chết mà chiến đấu Các lũy quân Thanh đồng thời tan vỡ quân Thanh chạy Giặc đuổi đến đồn Nam Đồng, thừa thắng, ập lại giết chết Quân Thanh bị chết bị thương đến nửa Thế Hanh, tiên phong Trương Sĩ Long tả dực Thượng Duy Thăng chết trận Sầm Nghi Đống đóng đồn Loa Sơn (tục gọi Đống Đa), bị tướng khác giặc đánh Qn cứu khơng có, Nghi Đống phải tự thắt cổ chết Toán thân binh Nghi Đống tự ải chết theo đến vài trăm người Bấy giờ, đương nơi tướng, tin quân giặc bách gần Thăng Long Sĩ Nghị xoay sở sau, nhổ đồn lũy, vượt qua sông chạy Cầu gãy, người bị chết Lời phê-Triều vua Càn Long thời cường thịnh, mà ủy nhiệm không người tài giỏi (nên hỏng việc) "Qn kêu rơng tất bại trận" Lời cổ ngữ nói thật khơng sai Nhưng vận nhà Lê hết, cổ ngữ nói thật khơng sai Nhưng vận nhà Lê hết, khó cứu vớt được, âu trời Lời chua-Xã Hà Hồi1: Thuộc huyện Thượng Phúc Xã Ngọc Hồi2: Thuộc huyện Thanh Trì Trại Nam Đồng: Thuộc huyện Vĩnh Thuận Các đất thuộc Hà Nội.3 Nhà vua chạy sang nhà Thanh Bầy bọn Nguyễn Viết Triệu 25 người theo Nhà Lê Bấy nhà vua hội kiến với Sĩ Nghị nơi tướng4, có tám người theo hầu Hồng Ích Hiểu, Nguyễn Quốc Đống, Lê Hân, Phạm Như Tùng, Nguyễn Viết Triệu, Phàm Đình Thiện, Lê Văn Trương Lê Q Thích5, tin bại trận đưa đến Sĩ Nghị rút chạy Nhà vua cưỡi ngựa với Sĩ Nghị lên phía Bắc Riêng Viết Triệu cầm cương ngựa theo nhà vua Nhà vua sai bọn Hồng Ích Hiểu gấp nội điện, hộ vệ thái hậu ngun tử vượt qua sơng Hồng đệ Duy Chi hộ vệ bọn hoàng phi cung tần đến bến sơng, cầu gãy, khơng qua sơng được, phải hướng phía tây mà chạy trốn Nhà vua đến trấn Nam Quan Các bầy theo lục tục đến Nhà vua từ tạ với Sĩ Nghị rằng: "Tôi không giữ xã tắc, tự biết sĩ nhục phải phiền ngài đem quân sang cứu Tơi lấy làm cảm kích vơ Nay ngài lại bỏ mà đi, không dám lại nhàm làm phiền ngài Tôi xin trở nước, lặt lượm quân dân để toan tính cử sau này" Sĩ Nghị nói: "Đã tâu xin thêm quân Chẳng bao lâu, đại quân đến" Nhân Sĩ Nghị mời nhà vua vào yên nghĩ thành Quế Lâm Nhà vua theo lời Nay thuộc xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Nay thơn Ngọc Hồi, xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, Hà Nội Nam Đồng thuộc quận Đống Đa, Hà Nội Xem giải số Chb XLVII, 35 Đừng lẫn với Pham Quý Thích, hiệu Lập Trai 998 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Rồi đó, vua Thanh sai thần1 Phúc Khang An làm tổng đốc Lưỡng Quảng, đề đốc binh mã chín tĩnh liệu lý công việc An Nam Tháng 2, Khang An đến mạc phủ Thái Bình thuộc Quảng Tây Văn Huệ sai bầy tơi Ngơ [Thì] Nhậm sang nhà Thanh để xin đầu hàng tạ tội Lại đem nhiều vàng lót cho Khang An, nài xin Khang An dàn xếp cho Khang An nhiều lót, lại lấy làm mai thơi việc dấy qn ung dung vô sự, tâu xin vua Thanh nên nhân cho Văn Huệ thơng hiếu, đừng gây hấn biên giới Vua Thanh y theo Bấy bầy tơi tịng vong kéo đến: - Hoàng thúc Lê Duy Án từ cửa ải Đồng Du sang; - Bọn Đinh Nhạ Hành Đinh Lệnh Dận mười người từ trấn Long Môn thuộc Khâm Châu sang; - Trần Huy Lâm, Lê Doãn, Lê Hạo Phan Khải Đức2 từ trấn Nam Quan sang; - Bọn Bế Nguyễn Cung Bế Nguyễn Doãn từ ải Cao Bằng sang Khang An dùng Đinh Nhạ Hành làm thủ bị Tồn Châu, Phan Khải Đức làm ty Liễu Châu, người tùy chỗ mà cho cư trú yên phận Riêng bọn Lê Duy Án, Trần Huy Lâm, Lê Dỗn Lê Hạo bị đưa vào Thành Quế Lâm theo chỗ nhà vua Tháng 4, Khang An đến Quế Lâm, nói thác trời hè nắng nóng, tạm nghĩ việc quân, đợi sang mùa thu, lại điều khiển Khang An lại lừa gạt nhà vua rằng: "Thời kỳ xuất quân không xa đâu Tự vương3 phải thống suất thuộc tướng trước dẫn đường Có điều đồ mặc An Nam vốn bị Tây Sơn coi khinh Việc hành binh cốt phải trí trá Chi Tự vương tạm gióc tóc, thay đỗi đồ mặc để đánh lạc tai mắt quân giặc hành binh Đợi khôi phục nước rồi, lại giữ theo lề thói quốc cũ" Nhà vua khơng dè bị gạt, gắng gượng làm theo Phàm người nước ta trước hay sau sang bên Thanh bị Khang An bắt gióc tóc thay đỗi đồ mặc Rồi Khang An liền mật tâu với vua Thanh Lê Tự vương tình nguyện yên bên Trung Quốc, khơng có ý muốn xin qn cứu viện Vậy xin tiếp nhận sứ giả Tây Sơn Các thần Hoà Thân ngấm ngầm ủng hộ cho kiến nghị Khang An, cố sức khuyên vua Thanh nên bãi binh Vua Thanh cho lời tâu phải, sắc mệnh phong Văn Huệ làm An Nam quốc vương, triệu nhà vua bầy tơi trước sau theo sang tịng vong cho phép lục tục vào Yên Kinh4 Khang An lại gọi bọn Lê Quýnh, Lê Doãn Trị, Trịnh Hiến Lý Gia Du vài mươi người đến Quảng Tây dụ bảo gióc tóc thay đỗi đồ mặc Bọn Lê Quýnh đáp lại rằng: "Được ơn vời đến đây, chưa nghe ngài dạy bảo rõ ràng cả, mà bắt chúng tơi gióc tóc há phải ý muốn ban đầu bọn Quýnh chạy vạy hàng hai, ba ngàn dặm sang để nhận lãnh lệnh truyền đâu? Đầu chặt được, tóc chúng tơi khơng thể gióc được" Khang An giận, cho đưa ln bọn Quýnh lên Yên Kinh Bọn Quýnh đến Sơn Đông vừa gặp vua Thanh tuần du phía Đông Vua Thanh triệu bọn Quýnh vào yết kiến, dụ bảo rằng: "Chúa nhà tình nguyện yên phận lại Trung Quốc rồi, niềm theo vua gióc tóc thay đỗi lối ăn mặc để đợi lựa chọn bổ dùng" Lê Quýnh từ tạ mà rằng: "Muôn dặm tịng vong, chúng tơi xin giữ theo quốc tục để vào yết kiến quốc vương chút đã, sau xin theo dụ gióc tóc chưa muộn" Vua Thanh khen nói: "Thật trung thần họ Lê" Nhưng cho đưa bọn Quýnh vào n Kinh Về sau, khơng chịu gióc tóc, Lê Quýnh bị khép vào tội chống mệnh lệnh vua Thanh, bị giam ngục Bắc Sở thuộc tu Thận Hình Bầy nội phong kiến Phan Khải Đức trước làm trấn thủ Lạng Sơn, đầu hàng giặc Thanh từ lúc bọn Tôn Sĩ Nghị Hức Thế Hanh kéo sang xâm lược (xem Chb XLVII, 34) Chỉ Lê Chiêu Tông Nay Bắc Kinh 999 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Tháng giêng, mùa xuân, năm Canh Tuất (Thanh, năm Càn Long thứ 55)1 nhà vua từ Quảng Tây lên Yên Kinh Đinh Nhạ Hành bầy tơi khác liền vời đến Ở lại Yên Kinh vài ngày, thấy Kim Giản, thống Nhương Hồng Kỳ, chiếu vua Thanh, ban cho nhà vua mũ áo tam phẩm cha truyền nối chức tá lãnh Nhà vua biết rồi, không được, đành phải gắng gượng nhận lãnh Kịp vua Thanh tuần du phía đơng quay về, lại dùng Phan Khải Đức làm kiêu kỵ hiệu, Đinh Nhạ Hành Phạm Đình Thiện làm lãnh thơi; cịn người khác cấp cho lương tháng lạng bạc thạch gạo Nhà vua căm giận bị người Thanh lừa gạt, bầy tơi bọn Phạm Như Tùng, Hồng Ích Hiểu, Lê Hân, Nguyễn Quốc Đống, Nguyễn Viết Triệu, Lê Quý Thích, Nguyễn Đình Miên, Lê Văn Trương, Lê Tùng Lê Thức mười người uống máu ăn thề, làm biểu định đưa lên vua Thanh để xin quân cứu viện, khơng xin đất hai châu Tun Quang Thái Nguyên để quay giữ việc thờ cúng tổ tiên Gia Định, nương nhờ triều ta2 để toan tính việc khôi phục, không chịu sống thừa đất Bắc Vua bàn phủ phục sân rồng mà khẩn khoản yêu cầu; có xảy bất trắc sống chết liều Trước hết, bầy đến chỗ Kim Giản báo cho Kim Giản biết Kim Giản mời họ vào để yên ủi nói: "Hãy tạm lui quán trọ, đợi thương lượng sau" Kim Giản mưu bàn với Hịa Thân; phân tán vua tơi người ngả Tháng 4, mùa hạ, năm Tân Hợi (Thanh, năm Càn Long thứ 56)3, nhà Thanh cho đem: - Hồng Ích Hiểu Y-Lê4 - Lê Hân Phụng Thiên5 - Phạm Như Tùng Hắc Long Giang6; - Nguyễn Quốc Đống Các Lâm7; - Bọn Nguyễn Viết Triệu, Lê Q Thích, Nguyễn Đình Miên, Nguyễn Hùng Trung, Đàm Thận Xưởng Lê Văn Trương Nhiệt Hà8 Trương Gia Khẩu9 Riêng Phạm Đình Thiện Đinh Nhạ Hành cho lại Yên Kinh để hầu hạ hộ vệ nhà vua Do lo buồn căm phẫn nung nấu lòng, nhà vua từ lúc mờ sáng, vội ruỗi ngựa vào nhà Kim Giản, muốn bầy tơi mà kể khổ Bấy Kim Giản hầu vua Thanh vườn Viên Minh Nhà vua kịp phi ngựa vào cổng vườn Tên canh vườn sợ10 [động đến tai vua Thanh], giằng lấy ngựa, dìu nhà vua lên xe Người hầu ngựa (mã đồng) Nguyễn Văn Quyên níu lấy cương ngựa, kêu lên rằng: "Chúng bay vô lễ! Dám làm nhục quốc vương ta" Văn Quyên liền lấy gạch sân ném tên canh vườn Tên kéo đàn kéo lũ đến đánh Văn Quyên bị đánh đến gần chết, lại phải đưa đến Tức năm 1790 Chỉ triều Nguyễn Tức năm 1791 Một trọng trấn phía Tây Trung Quốc Tức tỉnh Liêu Ninh Đông Bắc Trung Quốc Một tỉnh Đông Bắc Trung Quốc Một tỉnh Đông Bắc Trung Quốc Một tỉnh phía Đơng Bắc Bộ Trung Quốc Trương Gia Khẩu đất huyện Vạn Toàn thuộc tỉnh Sát Cáp Nhĩ, Trung Quốc 10 Cương mục chép "thủ viên giả khủng", khơng nói rõ "tên canh vườn sợ" chúng tơi dựa vào Lê q dật sử mà chua thêm hai ngoặc đơn cho sáng nghĩa, theo sách đó, Chiêu Thống đến vườn, phục xuống đất, kêu lớn 1000 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII ty Thận Hình Hơn tháng sau, Văn Quyên phép trở doanh trại, thương tật ấy, bị bệnh mà chết Tháng 5, mùa hạ, năm Nhâm Tý (Thanh, năm Càn Long thứ 57)1, nguyên tử qua đời2 Nhà vua, đó, se Ngày Ất Tỵ (ngày 16) tháng 10, mùa đơng, năm Quý Sửu (Thanh, năm Càn Long thứ 58)3, nhà vua bệnh kịch, cho vời bọn Duy Khang, Đình Thiện Nhạ Hành đến, trối trăng: "gặp lúc vận nhà không may, ta liều chết giữ lấy xã tắc, phải nhờ đậu quê người đất khách để mưu tính việc khơi phục, chẳng dè bị người lừa gạt đến phải uất hận đến này, thật vào tình khơng biết xoay sở được! Một ngày kia, bọn có nước nhà nên đem nắm xương tàn ta táng để tỏ ý nghĩa quay đầu núi" Các bầy tơi khóc lạy, xin theo mệnh lệnh Đoạn, nhà vua tắt nghĩ4 Vua Thanh sai táng vua Lê nghi lễ công tước chỗ Tướng đài oa ngồi cửa Đơng trực mơn, cho nuôi vua Lê Lê Duy Khang lập chức tá lãnh Các bầy để trở theo lễ quy định, thay phiên đến thủ hộ nơi phần mộ nhà vua Viết Triệu Nhiệt Hà tin cáo phó, đặt vị nhà vua chỗ ở, lạy, khóc thảm thiết Nhân đó, Viết Triệu bị bệnh mà chết chết Tháng 11, mùa đông, năm Kỷ Mùi (Thanh, năm Gia Khánh thứ 4)5, thái hậu lo buồn mà Năm ấy6, vua Thanh sai thả bọn Lê Quýnh khỏi ngục, từ đầu tóc đến ăn mặc tùy tiện Năm Nhâm Tuất (1802), niên hiệu Gia Long thứ triều ta8 (Thanh, năm Gia Khánh thứ 7) Thế tổ Cao hoàng đế ta9 diệt Tây Sơn, thống bờ cõi, sai sứ sang thơng hiếu với nhà Thanh Nhân bầy tơi nhà Lê dâng biểu xin trở nước nhà Năm Giáp Tý (1804), niên hiệu Gia Long thứ (Thanh, năm Gia Khánh thứ 9), vua Thanh cho phép đưa linh cửu vua Lê, thái hậu nguyên tử nước Tháng 2, mở quan ván ra, thấy: vua Lê, da thịt tiêu cả, riêng có tim khơng nát, cịn rướm máu tươi đỏ lúc sống Ai trơng thấy phải xót xa, kinh ngạc Tháng 8, đến trấn Nam Quan Tháng 9, đến thành Thăng Long (hoàng phi Nguyễn Thị, trước lánh loạn, ngầm ẩn náu vùng Kinh Bắc; đến bây giờ, đón quan tài vua Lê, hộ tống chầu hầu cho đến Thăng Long uống thuốc độc tự tử) Tháng 11 Táng nhà vua lăng Bàn Thạch (cho Viết Triệu Văn Quyên phụ táng) Tháng 2, năm Giáp Thân (1884), niên hiệu Kiến Phúc thứ (Thanh, năm Quang Tự thứ 10), truy đặt tên thụy cho nhà vua Mẫn hoàng đế (Trước đây, nhà vua chạy sang nhà Thanh, người nước ta gọi Tức năm 1792 Chết bệnh đậu mùa Tức năm 1793 Thọ 28 tuổi Tức năm 1799 Kỷ Mùi 1799 Nghĩa bọn Lê Quýnh việc để tóc mặc quốc phục, không bị cưỡng ép theo kiểu người Mãn Thanh Triều Nguyễn Tức Gia Long mà sử thần triều Nguyễn tôn xưng 1001 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII nhà vua Xuất đế, Chiêu Thống đế, vị thờ miếu nhà Lê thơn Kiều Đại thuộc tỉnh Thanh đề Nghị hồng đế Tên thụy có lẽ bầy tơi tịng vong đặt riêng cho Dực Tơng Anh hồng đế (Tự Đức) ta có lời phê [về Lê Mẫn Đế] để bảo cho người biết, đại lược nói: "Nhà vua bị người ta lừa gạt, bị giám buộc quê người đất khách, lo buồn phẫn uất, ôm hận mà chết, thân chết, tâm không chết, kể đáng thương! Vậy nên truy đặt tên thụy Mẫn Đế" Việc giao xuống cho đình thần bàn luận; đến truy đặt tên thụy thế, tuân theo mệnh lệnh sẵn từ trước Trong sách văn đặt tên thụy có câu: "Cơ đích nhị tam thần bộc, Phú trung lộ hồ vi! Thê trì thập dư niên, khống đại bang nhi thùy cực!" Và "Mỹ thường giả mệnh, nan vi phục hạ Thiếu Khang; Bất tử kỳ tâm, vô quý tuận Minh chi Trang liệt"1 Nhà Lê từ Thái Tổ, Mậu Tuất, năm thứ (1418)2 đến Chiêu Tông, năm Bính Tuất Quang Thiệu thứ 11 (1626) cộng đời vua gồm 109 năm Phụ vào Mạc Đăng Dung năm, Đăng Doanh năm, Hậu Lê từ Trang Tơng, năm Q Tỵ Ngun Hịa thứ (1533), đến Mẫn Đế năm Kỷ Dậu, Chiêu Thống thứ (1789), cộng 16 đời vua, gồm 257 năm, tổng cộng tất 372 năm Lời phê I: Nhà Lê từ Thái Tổ sáng lập nghiệp, truyền nối chưa đời, có Thánh Tơng kể thịnh trị, vua khác mờ tối, ươn hèn, không đáng đếm xỉa Từ trung hưng sau, quyền tay họ Trịnh, nhà Lê có sng Lúc khai sáng đại gian nan vậy, đến sau truyền ngơi rối ren cịi cõm kia, khơng biết việc báo ứng nhỉ? Hay quy mô lập quốc cịn có chỗ chưa tốt chăng? Nhưng nhà Lê truyền đời lâu dài, vượt hẵn nhà Lý, nhà Trần trước cơng đức Thái Tổ mà chăng? Lời phê II3-Nào đâu "giãi tỏ nghĩa cả" lời nói nữa! Hoặc giả vua Càn Long già nua lẫn cẫn, bị bọn gian thần phỉnh gạt4 háo danh mà khơng có thật chăng? Lời phê III5-Nghìn năm cịn chua xót Lời cẩn án-Nhà Lê từ Thái Tổ (1428-1433) khởi nghĩa Lam Sơn, phá giặc Minh, kiết thiết đất nước, cảm hóa kẻ tàn, bãi bỏ hình phạt giết chóc6, rộng cứu sinh dân, công đức cao dầy trời đất, sánh với triều đại từ Lý, Trần trước, thật chưa đời có Truyền vài đời đến Thánh Tơng (1460-1497): nước sửa sang văn trị, ngồi lừng lẫy võ cơng; rực rỡ hiển hách làm cho nghiệp đời trước sáng tỏ thêm Kể gọi thịnh trị Từ đời Uy Mục (1505-1509) trở sau diễn trò tranh cướp giết hại lẫn nhau, vận nhà Lê, đó, vời suy đồi Họ Mạc nhân dịp, tiến lấn bề Mà nhờ ý trời chưa thay đỗi, Triệu Tổ Tĩnh hoàng đế7 ta đứng đầu xướng xuất khởi nghĩa, đón Trang Tơng (1533-1548) mà lập làm vua: thống lại tỏ sáng, kỷ cương lại đứng đắn, công nghiệp trung hưng lừng lẫy rực rỡ hàng ngàn đời Họ Trịnh dựa vào đồ gần thành tựu, chuyên nắm quyền bính nước, vua Lê giữ ý nói: Về phần vài ba người bầy tơi tịng vong theo hầu cương ngựa cho Chiêu Thống, họ có đau buồn thơ "thức vị" bội phong Kinh Thi đả tả cảnh đỗi suy vi Lê hầu nước, phải kiểu ngụ nước Vệ, làm cho bầy phải khổ sở nhục nhã cảnh giãi móc dầm sương Về phần Chiêu Thống, nhà vua nhờ đậu bên nhà Thanh mười năm, kêu cầu với nước lớn, có đến đâu Thật thơ "Tái trì" (Dung phong, Kinh Thi) than phiền, và: "mệnh trời xoay vần bất thường, Lê Chiêu Thống khó làm Thiếu Khang mà khôi phục nhà Hạ Nhưng trái tim không chết, thật chẳng thẹn với Trang Liệt chết theo nhà Minh Đây tính từ năm Lê Lợi bắt đầu khởi nghĩa, xưng bình định vương; kể từ năm lên vua, đặt niên hiệu Thuận Thiên từ năm 1428 Chỉ việc Thanh Càn Long tuyên bố lời thủ chiếu "dãi tỏ nghĩa với thiên hạ" (Xem Chb XLVII, 33 ) Nhưng thực tế theo Tự Đức, bất chính: mặt lừa gạt Lê Chiêu Thống cách bảo đổi trang phục theo người Mãn Thanh, giữ chịt lại Trung Quốc; mặt khác, tiếp nạp sứ giả thừa nhận nhà Tây Sơn Chỉ bọn Khang An Hòa Thân Chỉ việc Chiêu Thống chết cịn ơm hận trái tim cịn đỏ, không tiêu tan Nguyên văn "thắng tàn, khử sát" (chữ thiên "Tử Lộ" sách "Luận ngữ") ý nói Lê Thái Tổ khéo trị nước, có tốt để giáo dục kẻ tàn bạo khiến cho bỏ điều ác đưa dân đến chỗ lương thiện, khơng phải dùng đến hình phạt giết người Nguyễn Kim, tổ triều Nguyễn 1002 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII có ngai sng, khơng dám nói May thay danh phận còn, nước tơn vua Lê làm cộng chủ1 Khoảng niên hiệu Chính Hịa (1680-1705), Vĩnh Thịnh (1705-1719), bốn phương vơ sự, nước yên; thịnh vượng thời đời vua Thiếu Khang nhà Hạ Hiển Tông (1740-1786), sau bị giam cầm, vào nối nghiệp lớn, biết kín đáo giữ mình, thuận lựa theo chiều biến cố, ung dung lặng lẽ, khơng thi thố gì, làm cho Trịnh Sâm ngạo nghễ, càn bậy rông rỡ, lấn ép đến đâu không dám giở hết ngón độc ác, nên Hiển Tơng ngơi 40 năm Họ Trịnh vô đạo, bị trời tước đoạt quyền soi xét: hấn khích nỗi nhà, quân sĩ sinh kêu rông ngang ngược Giặc Chỉnh nhân dịp, dẫn quân đến phá hoại nước nhà Thế Trịnh Lê đổ theo Kể từ nhà Lê suy yếu, tự không phấn chấn lên được, họ Trịnh đời qua đời khác làm bạo, nhiều lần rông rỡ lấn hiếp, cuối không dám chiếm lấy [ngơi vua] mà vơ làm mình, để nhà Lê truyền đời lâu dài đến 200 năm, có lẽ Nam, thánh vương triều ta2 gây dựng sở, nêu cao nhân nghĩa, tiếng tăm thiêng liêng thấm khắp nơi, có đủ cớ để làm tiêu tan lịng ngấp nghé họ Trịnh, nên Trịnh sợ mà không dám làm thơi Mẫn đế (1787-1789) gặp lúc thời vận không may, mà bọn người giúp rập lại tài tay phị tá đời trung hưng xưa, muốn không bị diệt vong có chăng? Nhưng, thời bơn ba, vua nêu nghĩa cả, tơi giữ trung trinh, lòng thành khẩn làm cho người Thanh phải cảm động, rạng rỡ sử sách, tổ tông nhân hậu lập quốc, ơn đức lưu truyền đến thế? Lời chua-Hồng Ích Hiểu: Người Phong Nẫm, châu Thượng Lang3 Phạm Như Tùng: Người An Lão4, huyện Thư Trì Nguyễn Viết Triệu: Người Thanh Thủy5, huyện Nam Đường Lê Văn Trương: Người Nghĩa Động6, huyện Nam Đường Lê Hạo: Người An Ấp, huyện Hương Sơn7 Lê Quy Thích: Người Động Bàng, huyện An Định8 Đinh Lệnh Dận: Người Hàm Giang, huyện Cẩm Giàng9 Trần Huy Lâm: Người Nam Trực, huyện Nam Chân10 Lê Doãn: Người Đồng Trạch11, huyện Quỳnh Côi Bế Nguyễn Cung, Bế Nguyễn Dỗn: Bầy tơi biên giới Cao Bằng Ý nói chúa Trịnh ngồi Bắc, chúa Nguyễn Nam cát đất nước, hai theo niên hiệu nhà Lê, coi vua nhà Lê vua chung nước Chỉ chúa Nguyễn cát cừ Nam Hà Nay huyện Trừng Khánh, tỉnh Cao Bằng Nay thôn An Lão, xã Song An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Nay xã Nam Thanh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nay thôn Nghĩa Động, xã Nam Nghĩa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh Nay phần lới huyện Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hóa Nay thuộc tỉnh Hải Dương 10 Nay thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 11 Nay thuộc xã Quỳnh Lưu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 1003 Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển XLVII Lê Doãn Trị: Người Đại Mão1, huyện Siêu Loại, em Lê Quýnh Trịnh Hiến: Người Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc2, khoảng năm Gia Long (1802-1819), làm quan đến tham tri Binh Nguyễn Đình Miên: Người Hương Ngạnh, huyện Từ Liêm Lê Tùng: Người Tây Tựu3, huyện Từ Liêm Lê Thức: Người Đáp Cầu, huyện Hoằng Hóa4 Nguyễn Hùng Trung: Người Bình An5, huyện Thư Trì Đàm Thận Xưởng: Người Hương Mặc6, huyện Đơng Ngàn Lý Gia Du: Người Thụy Lôi7, huyện Kim Bảng, khoảng năm Gia Long, làm quan đến thị trung học sĩ, trao chức cai bạ Quảng Đức doanh Nguyễn Văn Qun: Người Bố Vệ, huyện Đơng Sơn8 Hồng phi Nguyễn Thị: Tên Kim, người Tì Bà9, huyện Lang Tài Lăng Bàn Thạch: Xem Lê Hiển Tông, năm Cảnh Hưng thứ 47 (Chb XLVI, 27) Thăng Long: Xem Lý Thái Tổ, năm Thuận Thiên thứ (Chb II, 11) Dịch xong ngày 28 tháng năm 1960 Nay thuộc xã Mão Điền, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Nay huyện Vĩnh Lộc, tĩnh Thanh Hóa Tục gọi làng Đăm Nay huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Nay thuộc xã Hịa Bình, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Nay thơn Hương Mạc, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Nay xã Thúy Ái, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Nay huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nay thơn Tì Bà, xã Phúc Hịa, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh ...2 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tựa Tựa sách: Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Năm Soạn giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn 1856-1881 Dịch giả: Viện Sử Học 1957-1960... hợp: Lê Bắc - bacle@hotmail.com 2001 Nhà xuất bản: Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển I Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục Tiền Biên Quyển thứ I Hùng Vương Dựng nước gọi... Quận quốc chí Hậu Hán thư, huyện Từ Văn thuộc quận Hợp Phố Bức cơng văn có đóng ấn để làm tin 33 Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Tiền Biên - Quyển III Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương