kiểm tra chơng ii - hình học 7 I. Mục tiêu : Thu nhn thụng tin ỏnh giỏ xem HS cú t chun KTKN trong chng trỡnh hay khụng, t ú iu chnh PPDH v ra cỏc gii phỏp thc hin cho chng tip theo. II. Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng * V kin thc: - Biết định lí về tổng ba góc của mọt tam giác, định lí về góc ngoài của một tam giác, biết định lí PItago thuận và đảo. - Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Biết các TH bằng nhau của tam giác, các Th bằng nhau của tam giác vuông. - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều và các tính chất của các tam giác đặc biệt. * V k nng: - Hiểu và vận dụng đợc các định lí vào trong tính toán. - Vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau trong bài toán cụ thể. - Vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Vận dụng đợc các tính chất của tam giác cân vào trong tính toán đơn giản. - Nhận biết một tam giác là tam giác cân, vuông cân hay tam giác đều. *. Thái độ - Trung thực, cẩn thận khi làm bài. iii. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên TN TN TN TL TN TL TN TL 1. Tổng ba góc của một tam giác KN: - Hiểu và vận dụng đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác và đl về góc ngoài của tam giác vào trong tính toán 1 0, 5 1 0, 5 2. Hai tam giác bằng nhau KT: - Biết các TH bằng nhau của tam giác. 2 1, 0 5 4, 5 KN: - Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau thông qua kênh hình. - Vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau trong bài toán cụ thể. - Vận dụng các trờng hợp bằng 1 0, 5 2 3,0 nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Các dạng tam giác đặc biệt. KN: - Nhận biết một tam giác là tam giác cân, vuông cân hay tam giác đều. - Chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Vận dụng đợc các tính chất của tam giác cân vào trong tính toán và chứng minh . - Hiểu và vận dụng đợc các định lí Pitago thuận và đảo. 2 1, 0 2 1, 0 1 1,5 1 1 ,5 6 5, 0 Tổng 4 2,0 4 2,0 3 4,5 1 1,5 12 10,0 iV. Đềbài Phần I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Bài 1(2,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em chọn. Bài 1: (0,5 điểm) . Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng của x (biết IK // MN) A. 100 0 ; B. 90 0 ; C. 80 0 ; D. 50 0 Bài 2: (0,5 điểm) Quan sát (H.2) và cho biết đẳng thức nào viết đúng theo quy ớc: A. PQR = MEF ; C. PQR = EMF B. PQR = MFE ; D. PQR = EFM Bài 3 (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC: A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông Bài 4 (0,5 điểm) Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y: A. y = 9 B. y = 25 C. y = 225 D. y = 15 Bài 5: (1,0 điểm) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải đểcó khẳng định đúng: x (H.1) 140 130 KI P NM (H.2) 80 60 40 60 F E D R Q P y (H.3) 17 8 A. Nếu một tam giác cân có a nối với 1. Tam giác cân 2. Tam giác vuông cân B. Nếu một tam giác có hai góc bằng 45 0 thì đó là 3. Tam giác vuông 4. Tam giác đều Bài 6( 1,0 điểm) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống: A. Nếu hai tam giác có ba góc tơng ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tơng ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau II. Tự luận: (6,0 điểm) Bài 7: (6.0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox ( A Ox), MB vuông góc với Oy ( B Oy) a. Chứng minh: MA = MB. b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c. Đờng thẳng BM cắt Ox tại D, đờng thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME. d. Chứng minh OM DE V. Đáp án & biểu chấm: Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng đợc 0,5 điểm Bài 1 2 3 4 Đáp án B D C D Bài 5( 1,0 điểm ): Mỗi câu nối ghép đúng đợc 0,5 điểm A) ->4; B) -> 2; Bài 6: (1,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm A. Sai B. Đúng Phần II.Tự luận: ( 6 điểm ) Bài 7: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm a) Xét AMO và BMO có: AOM = BOM (vì OM là phân giác) OAM = OBM = 90 0 ( vì MA Ox; MB Oy) OM là cạnh huyền chung AMO = BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm) MA = MB. (0,5 điểm) b) Vì AMO = BMO OA = OB (hai cạnh tơng ứng) (0,75 điểm) Vậy OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) (0,75 điểm) c) Xét AMD và BMD có DAM = EBM = 90 0 AM = BM ( suy ra từ AMO = BMO) AMD = BME (hai góc đối đỉnh) AMD = BMD (g.c.g) (1,0 điểm) MD = ME (0,5 điểm) d) AMD = BMD AD = BE (hai cạnh tơng ứng) (0,5 điểm) Mà đã có OA = OB Vậy suy ra OA + AD = OB + BE OD = OE (0,5 điểm) (vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E) Vậy ODE cân tại O mà OM là phân giác nên OM là đờng cao OM DE (0,5 điểm) . minh OM DE V. Đáp án & biểu chấm: Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng đợc 0,5 điểm Bài 1 2 3 4 Đáp án B D C D Bài 5( 1,0 điểm. 2; Bài 6: (1,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm A. Sai B. Đúng Phần II.Tự luận: ( 6 điểm ) Bài 7: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm a) Xét AMO và BMO có: