1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Bảo vệ quyền trẻ em trên báo chí

92 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Một số khái niệm về Quyền trẻ em trên báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng bảo vệ Quyền trẻ em trên báo mạng điện tử Chương 3: Giải pháp nâng cao việc bảo vệ Quyền trẻ em trên báo mạng điện tử

LỜI MỞ ĐẦU Ra đời muộn so với loại hình báo chí như: báo giấy, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung nhân loại Kế thừa, phát huy tinh hoa báo chí nên tuổi đời cịn non trẻ, báo mạng điện tử khẳng định vị thiếu đời sống nhân loại Trong q trình phát triển đó, tương tự loại hình báo chí khác, trẻ em khơng nhóm đối tượng độc giả báo mạng điện tử hướng tới mà cịn có mối quan hệ gắn bó mật thiết Bởi lẽ, thơng qua q trình tương tác truyền thông, báo mạng điện tử tác động trực tiếp đến đời sống trẻ em, ngược lại, trẻ em thông qua dư luận xã hội phản hồi lại thông điệp truyền thông mà báo mạng điện tử phát Thực tế nay, báo mạng điện tử làm tương đối tốt chức năng, nhiệm vụ trẻ em nói chung bảo vệ Quyền trẻ em nói riêng Cụ thể: - Tích cực đưa thơng tin trẻ em nhiều lĩnh vực như: Y tế, giáo dục, văn hóa, giải trí… - Lắng nghe, vấn, đăng tải tâm tư, nguyện vọng trẻ trang báo mạng điện tử - Phanh phui nhiều vụ việc mà trẻ em bị xâm hại nghiêm trọng đến Quyền trẻ em, giải thoát em khỏi địa ngục trần gian, tạo môi trường sống lành mạnh cho trẻ - Kêu gọi cộng đồng giúp đỡ em nhỏ có hồn cảnh khó khăn để giúp em có tương lai tươi sáng - Đăng tải gương người tốt việc tốt, học giáo dục nhân cách trẻ, kiến thức dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ… nhằm giúp em nhỏ phát triển hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần, trở thành người ưu tú đất nước mai sau Tuy nhiên, thời buổi thông tin đại chúng ngày phát triển, cạnh tranh thông tin trang báo mạng trở nên ngày gay gắt hết Vì vậy, thực Quyền nghĩa vụ trẻ em, khơng khỏi tránh sai sót Đó tình trạng giật gân, câu khách, đăng thông tin sai thật trẻ nhỏ, vi phạm nghiêm trọng đến Quyền nghĩa vụ trẻ em, xoáy sâu vào vết thương bất hạnh em để “kích dục lịng thương hại”… gây tổn thương khơng nhỏ đến phát triển trẻ sau Mà nguyên nhân thiếu sót lại xuất phát lại từ non nghề nghiệp, thiếu hiểu biết, thiếu thận trọng việc đưa thông tin trẻ em làm tổn hại đến quyền lợi, danh dự nhân phẩm trẻ em Ngồi ra, kể đến số nguyên nhân khác áp lực bán quảng cáo, áp lực views khiến nhiều trang báo mạng điện tử, nhiều phóng viên, biên tập viên cố tình đưa em để “thu lợi” cho trang báo Điều nguy hiểm Thực tế chứng minh, có khơng trường hợp em nạn nhân truyền thơng nói chung báo mạng điện tử nói riêng Các em trở nên rụt rè, thiếu tự tin, tâm sinh lý phát triển méo mó… Một số trẻ chí cịn có ý định tìm đến chết để kết thúc Thực bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử góp phần quan trọng cho phát triển giới tương lai Hiểu tầm quan trọng Khóa luận nhằm sâu nghiên cứu, đề xuất số giải pháp vấn đề bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử Hồn thành khóa luận này, tơi hy vọng luận văn nguồn tư liệu tham khảo cho nhà báo, nhà quản lý báo chí, nhà quản lý truyền thơng cho trẻ em nói chung quan báo mạng điện tử nói riêng, quan tâm đến vấn đề Đồng thời khóa luận mở hướng nghiên cứu việc bảo vệ Quyền trẻ em loại hình báo chí khác báo phát thanh, báo truyền hình MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Truyền thông ngày tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng đến công chúng Các thơng tin xã hội có tính định hướng, vấn đề trẻ em truyền tải nhiều đến công chúng số lượng lẫn chất lượng Trong xu đó, báo mạng điện tử với ưu vượt trội thể vai trị quan trọng việc thơng tin vấn đề liên quan đến trẻ em cách nhanh nhất, toàn diện Tuy nhiên để tồn tại, báo mạng điện tử cạnh tranh với loại hình báo chí khác mà cịn phải cạnh tranh thông tin trang báo mạng điện tử với Việc đưa thông tin nhanh hay chậm, thu hút nhiều hay độc giả… dường trở thành vấn đề sống tòa soạn báo mạng điện tử Chính số báo thiếu cân nhắc đưa tin, vấn đề liên quan đến trẻ em, thiếu chọn lọc khai thác tư liệu, viết bên ngoài; số tin chạy theo thị hiếu tầm thường, giật gân, câu khách vi phạm quyền riêng tư, quyền bảo vệ trẻ Do đó, “Bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử” vấn đề cấp thiết đặt cần giải Một lý nữa, báo điện tử, người đọc dễ để tìm báo mà nhờ vào nội dung nó, người ta biết nhân vật viết ai, tình trạng tìm thấy họ theo địa Điều đặc biệt chỗ thông tin trẻ em lại tập trung vào nhân vật nạn nhân hành vi phạm pháp luật, hay đối tượng hoạt động nhân đạo dễ bị tổn thương Bản thân bị thúc báo viết trẻ em nạn nhân hành vi trái pháp luật/cần hỗ trợ nhân đạo mà báo chí mơ tả q chi tiết thơng tin/tình trạng cá nhân Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, đề tài: “Bảo vệ quyền trẻ em báo chí” vừa mang tính cấp thiết lại vừa có giá trị khoa học 2TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trẻ em nhóm xã hội đặc biệt chiếm quan tâm lớn Đảng, Nhà nước Chính phủ tổ chức xã hội Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu trẻ em Vấn đề báo chí, truyền thông đề tài trẻ em, trẻ em với báo chí truyền thơng quan tâm từ nhiều khía cạnh khác Hiện có số cơng trình nghiên cứu trẻ em với truyền thông báo chí tiến hành gần Tuy nhiên, so với nhóm cơng chúng khác, báo chí với trẻ em chưa chưa thực quan tâm nhiều Bằng chứng có nhiều phóng viên, nhà báo tỏ lúng túng thực Quyền trẻ em báo chí, tồn nhiều viết vi phạm Quyền trẻ em… Các nghiên cứu ngồi nước Trên giới có số cơng trình nghiên cứu vấn đề báo chí với trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu cịn hạn chế Dưới xin đưa số cơng trình: - Cuốn: “Truyền thơng, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2013) Tác giả Helena Thorfinn (Thụy Điển) nghiên - cứu mối quan hệ trẻ em với truyền thông Cuốn “Children in the News” (Trẻ em truyền thông) trường Đại học công nghệ nanyang Singapo Học viện Thông tin Truyền thông Châu Á (AMIC) phát hành, (sách xuất tiếng Anh năm 2001) Cuốn sách tổng hợp có chọn lọc nghiên cứu Học viện Thơng Tin Truyền Thông Châu Á (AMIC) năm 1999 việc sử dụng hình ảnh trẻ em kênh truyền hình 13 nước Châu Á, bao gồm: Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Nepal, Pakistan, Philipine, Singapore, Sri Lanka, Thái Lan Việt Nam Đề cập đến kỹ nhà báo trẻ - em Tờ The Daily Parent (Tạp chí Gia đình thường nhật) xuất NCCRRA, Hiệp hội nguồn lực chăm sóc trẻ em quốc gia Mỹ, tài trợ Quỹ ngân hàng Citigroup, New yourk (Mỹ) xuất năm 2005, đưa nhiều thông tin mối liên hệ truyền thông với sống trẻ em đặt câu hỏi: Truyền thơng có tốt cho trẻ em? Các nghiên cứu nước Những năm gần đây, Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu tham gia trẻ em số lĩnh vực văn hóa, giáo dục, sinh hoạt cộng đồng cơng trình chủ yếu nghiên cứu tổ chức phi phủ Việt Nam tài trợ như: Liên minh tổ chức cứu trợ trẻ em Việt Nam (Save the Children), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc việt Nam (UNICEF), tổ chức Plan International Các cơng trình cung cấp kiến thức cách thức lợi ích có từ tham gia trẻ em lĩnh vực truyền thông lại không sâu nghiên cứu kỹ truyền thông với trẻ em Đầu năm 2001 , Nhà xuất Lao Động xuất “Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em” PGS, TS Nguyễn văn Dững chủ biên Đến đầu năm 2004 “Báo chí với trẻ em” PGS,TS Nguyễn Văn Dững chủ biên, Nhà xuất Lao Động xuất Đây coi cơng trình khơng nước ta phạm vi giới bước đầu tiếp cận số vấn đề báo chí với trẻ em Đây hai sách đề cập đến phần kỹ báo chí với trẻ em dạng tổng qt Bên cạnh phải kể đến cơng trình: “Nhà báo với trẻ em, kiến thức kỹ năng” TS Nguyễn Ngọc Oanh nhà xuất Thông Tấn xuất năm 2014 Cuốn sách cơng trình nghiên cứu tác giả kỹ làm báo cho trẻ em, coi trẻ em nhóm đối tượng đặc biệt chịu tác động báo chí cách đặc biệt Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng kỹ tác nghiệp nhà báo đề tài trẻ em, cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống chuyên sâu, thiết lập hệ thống khái niệm, khung lý thuyết kỹ làm báo cho trẻ em yếu tố tác động đến trình hình thành kỹ làm báo cho trẻ em; đưa sở khoa học thực tiễn kỹ tiếp cận, giải đề tài trẻ em dựa quyền (chứ không dựa nhu cầu) Công trình xem xét trẻ em khơng đối tượng phản ánh, đối tượng hưởng thụ sản phẩm, mà đối tượng tham gia sáng tạo sản phẩm báo chí; xác định trẻ em nhóm cơng chúng đặc thù đồng thời chủ thể sáng tạo sản phẩm báo chí Cơng trình tài liệu hướng dẫn kỹ tiếp cận giải đề tài trẻ em dựa quyền bảo đảm lợi ích tốt cho trẻ em; giúp nhà báo hoàn thiện, nâng cao kỹ tác nghiệp báo chí, góp phần tích cực, hiệu vào việc nâng cao lực hiệu tác động báo chí nhóm cơng chúng trẻ em nước ta Đó xây dựng kỹ báo chí trẻ em sơ sở hệ thống tri thức nền, tri thức nghề nghiệp báo chí tri thức trẻ em Tuy nhiên hầu hết công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu kỹ làm báo với trẻ em nói chung mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc bảo vệ quyền trẻ em loại hình báo chí riêng biệt Tháng 6/2013 Trung tâm phát triển cộng đồng công tác xã hội (codes) tổ chức hội thảo nâng cao nhận thức bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ em Tại hội thảo, codes giới thiệu khung pháp lý chung “Quyền riêng tư trẻ em luật quyền người”; công bố kết điều tra tình trạng xâm phạm quyền riêng tư tờ báo mạng điện tử với chủ đề: “Quyền riêng tư Việt Nam- trẻ em báo mạng điện tử” Theo khảo sát tính riêng tờ báo mạng điện tử xếp top 50 trang web truy cập hàng đầu Việt nam năm 2012 cho thấy: có đến 548 báo có nội dung khơng đảm bảo riêng tư trẻ em Trong có 68% đăng tải nguyên từ trang mạng khác Tuy nghiên nghiên cứu dừng lại việc khảo sát mà chưa sâu tìm hiểu nguyên nhân đề xuất kiến nghị bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử Với tính chất quan trọng vậy, song việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài chưa quan tâm mức Đến theo tìm hiểu tơi, có nhiều nghiên cứu Quyền trẻ em nói chung trẻ em với báo chí nói riêng mà chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử Trong khuôn khổ luận văn xin sâu nghiên cứu vấn đề này.Với nghiên cứu tơi mong muốn đóng góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu Quyền trẻ em báo chí nói chung đặc biệt báo mạng điện tử nói riêng MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu: - Một là, khảo sát thực trạng việc thực quyền trẻ em số tờ báo - mạng điện tử tiếp nhận người đọc Hai là, từ việc phân tích thực trạng bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử, đề đưa nhận định, đề xuất nhằm thực tốt việc bảo vệ - quyền trẻ em báo mạng điện tử Ba là, luận văn nguồn tư liệu tham khảo cho nhà báo việc đảm bảo quyền tiếp cận nguồn thông tin phù hợp trẻ em quyền tham - gia trẻ em hoạt động báo chí Bốn là, Mở hướng nghiên cứu việc bảo vệ Quyền trẻ em loại hình báo chí khác báo phát thanh, báo truyền hình Nhiệm vụ nghiên cứu Bốn mục tiêu cốt yếu đặt cho khóa luận nhiệm vụ sau: - Tìm kiếm, thẩm thấu tài liệu, lý thuyết kỹ làm báo với trẻ em để hình thành phơng kiến thức vững vàng làm sở cho việc - khảo sát, phân tích việc thực quyền trẻ em báo mạng điện tử Khảo sát, thống kê việc thực bảo vệ quyền trẻ em tờ báo mạng - làm nguyên liệu phục vụ cho nghiên cứu Phân tích, đánh giá việc thực bảo vệ quyền trẻ em tờ báo mạng - nói riêng báo mạng điện tử nói chung Khảo sát lấy ý kiến bạn đọc thực trạng bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử - Khái quát, tổng hợp đưa nhận định riêng đưa số giải pháp để thực Quyền trẻ em báo mạng điện tử ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Với nhiệm vụ mục tiêu trên, khóa luận chủ yếu tập chung vào nghiên cứu, tổng hợp, đưa số lý luận chung việc bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử Phạm vi nghiên cứu Để nghiên cứu sâu tập trung, tiến hành khảo sát viết trẻ em tờ báo mạng là: Dân trí, Vietnamnet, VnExpress thời gian tháng (Từ 1/1/2015 đến 30/3/2015) Đồng thời tiến hành lấy ý kiến 300 người (Công chúng) việc thực bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Quan điểm Đảng báo chí làm tảng Ngồi ra, đề tài cịn dựa lý luận báo chí đại, lý luận chuyên ngành báo mạng điện tử Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, tơi tiến hành nghiên cứu theo nhiều phương pháp: Để tìm hiểu thực tế việc thực quyền trẻ em báo mạng điện tử, tiến hành phương pháp khảo sát điều tra bảng hỏi Tôi xây dựng phát 300 bảng hỏi cho 300 đối tượng công Chúng đọc báo mạng điện tử Nghiên cứu, khảo sát, so sánh văn phương pháp quan trọng mà khóa luận sử dụng Phần lý luận đưa tổng hợp từ nhiều tài liệu có liên quan mà tơi tìm hiểu được, từ dễ dàng việc khảo sát thực tế Tơi tiến hành phân tích, tổng hợp từ khảo sát để đưa kết luận cho luận điểm đề tài Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu mà khóa luận đạt góp phần bước đầu đánh giá thực trạng việc thực Quyền trẻ em báo mạng điện tử Từ đó, khẳng định vai trị khơng thể thiếu đề tài việc bảo vệ Quyền trẻ em báo chí nói chung báo mạng điện tử nói riêng Giá trị thực tiễn Từ kết nghiên cứu, khóa luận góp phần làm phong phú thêm cơng trình báo chí với trẻ em nói chung bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử nói riêng, đồng thời đề xuất số giải pháp tăng cường đảm bảo việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử nói riêng hệ thống báo chí nước ta Giúp cho người nghiên cứu củng cố kiến thức, rút bái học kinh nghiệm làm hành trang cho thực tiễn hoạt động báo chí sau Đề tài nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên muốn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề KẾT CẤU KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số khái niệm Quyền trẻ em báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử Chương 3: Giải pháp nâng cao việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử 10 đến cho độc giả, có trẻ em nhìn đắn, lành mạnh vấn đề trẻ em vấn đề xã hội sống người Thứ tư: Không ngừng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống Nghề báo nghề chân đầy hiểm nguy cám dỗ Bởi lịng u nghề khó làm báo Chính nhà báo phải ln có ý thức tự rèn luyện thân, bồi dưỡng lòng nhiệt tình, yêu nghề tinh thần trách nhiệm Đồng thời nâng cao phẩm chất trị, phẩm chất nghề nghiệp phẩm chất đạo đức, lối sống Trong thời đại ngày nay, người dễ bị cám dỗ quyền lực ma lực đồng tiền, địi hỏi phóng viên phải ln tự giác rèn luyện, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức, tác phong, lối sống lành mạnh, xây dựng cho đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn Trong tình nhà báo không để ma lực đồng tiền làm cong ngòi bút, lợi dụng nghề nghiệp, lời dụng ngòi bút làm phương tiện phục vụ lợi ích cá nhân Phải ln giữ cho : “mắt sáng, lòng trong, bút sắc” Quan trọng trung thực với Đảng, với tơn chỉ, mục đích tờ báo, trung thực với công chúng đồng nghiệp Trẻ em có tâm hồn sáng, dễ có ấn tượng hằn sâu vào đầu Điều kì diệu khủng khiếp khó phai tâm hồn trẻ thơ người cầm bút cần thận trọng viết trẻ thơ viết em Điều địi hỏi nhà báo cần phải biết chắt lọc, xử lý thơng tin đặt vào vị trí trẻ để viết có hiệu Thứ năm: Có trách nhiệm với thơng tin mà đưa Khi sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung báo chí viết đề tài trẻ em nói riêng nhà báo cần phải có tinh thần trách nhiệm với thơng tin mà đưa ra, thơng tin phải đảm bảo xác, trung thực, khách 78 quan vừa mang lại lợi ích cho phát triển trẻ em Điều đặc biệt quan trọng nhà báo viết đề tài trẻ em, cần sai sót thơi dễ gây ảnh hưởng đến sáng tâm hồn trẻ thơ, gây ám ảnh, mặc cảm cho phát triển sau trẻ Tiểu kết chương Đề tài trẻ em báo chí đặc biệt tờ báo mạng ý khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu độc giả Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, nhu cầu tìm hiểu thơng tin bậc phụ huynh, người làm cha, làm mẹ kỹ chăm sóc giáo dục trẻ em ngày tăng cao, nhu cầu tìm hiểu thông tin công chúng vấn đề liên quan đến trẻ em theo tăng lên Do tăng cường số lượng chất lượng viết đề tài trẻ em yêu cầu khách quan, cấp thiết đặt tờ báo mạng điện tử Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng viết vấn đề trẻ em tờ báo mạng điện tử Chương nhằm đưa số giải pháp tăng cường số lượng chất lượng viết vấn đề vấn đề trẻ em báo mạng điện tử Đồng thời đưa đề xuất nhằm tăng cường công tác bảo vệ Quyền trẻ em tờ báo mạng điện tử Để làm điều cần phải có giải pháp tồn diện đồng khơng riêng với phóng viên mà cần phải có quan tâm Nhà nước, người làm cơng tác lãnh đạo cơng tác đào tạo phóng viên Bên cạnh đó, phát triển liên tục báo chí 79 địi hỏi phải kịp thời bổ xung, sửa chữa, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động báo chí dành cho trẻ em, đặc biệt báo mạng điện tử dành cho trẻ em Cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ, sách đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ yêu cầu tác nghiệp báo mạng điện tử, chế độ nhuận bút hợp lý nhà báo làm báo mạng điện tử trẻ em để họ yên tâm công tác, sáng tạo tác phẩm báo chí đề tài trẻ em để phục vụ công chúng KẾT LUẬN Cùng với phát triển đất nước, hệ thống báo chí đội ngũ người làm báo nước ta không ngừng lớn mạnh, trưởng thành Bằng hoạt động thiết thực, báo chí khẳng định vai trị xung kích việc tuyên truyền chủ trương sách đường lối Đảng việc bảo vệ Quyền trẻ em Hoạt động báo chí tạo chạy đua vũ bão phương tiện truyền thông đại chúng Trong chạy đua ấy, báo mạng điện tử khẳng định vai trị quan trọng khơng thể thiếu với nhân dân Đặc biệt lĩnh vực bảo vệ Quyền trẻ em Đề tài trẻ em tờ báo mạng điện tử đề cập với số lượng lớn thông tin tác phẩm báo chí góp phần định hướng dư luận xã hội, góp phần phổ biến đường lối sách Đảng Nhà nước việc thực bảo vệ Quyền trẻ em Có thể nói chưa đề tài trẻ em lại tờ báo mạng điện tử trọng khai thác Các viết trẻ em chiếm tỉ lệ tương đối trang báo mạng điện tử.Tuy nhiên trình đăng tải thơng tin này, tờ báo mạng điện tử gặp phải số sai sót cần nhìn nhận khắc phục lại Vì vậy, thời 80 gian tới để thực việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử ngày hiệu qua khảo sát báo mạng điện tử Vietnamnet, VnExpress, Dân trí từ ngày 1/1/2015 đến ngày 31/3/2015, khóa luận cố gắng hoàn thành mục tiêu sau: Chương I khóa luận tập trung làm rõ vai trò trẻ em tương lai, vận mệnh đất nước; quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo vệ Quyền trẻ em Đồng thời phân tích, làm rõ vai trị báo mạng điện tử việc thực bảo vệ Quyền trẻ em Sang chương II, khóa luận sâu vào khảo sát nghiên cứu việc thực bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử việc khảo sát tờ báo mạng điện tử lấy ý kiến 300 bạn đọc công chúng báo mạng điện để đưa nhận định, đánh giá vai trò báo mạng điện tử việc thực bảo vệ Quyền trẻ em Ở chương 2, rút kết luận sau: Thứ nhất, phải khẳng định vai trò to lớn báo mạng điện tử việc thực bảo vệ quyền trẻ em hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng Trong phát triển thông tin vũ bão, báo mạng điện tử ngày bộc lộ tiện ích hẳn loại hình báo chí truyền thống việc thơng tin, bảo vệ quyền trẻ em tính tương tác nhanh, cạnh tranh thông tin cao, phát hành nhanh không bị cản trở không gian thời gian, thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ thông tin đối tượng độc giả Thứ hai: Qua khảo sát tờ báo mạng, viết vấn đề trẻ em cịn nhiều sai sót, chưa kiểm duyệt chặt chẽ Nhiều thông tin vi phạm quyền trẻ em gây hậu đáng tiếc làm tổn hại đến nhân phẩm, danh dự tâm lý trẻ em, gây hoang mang dư luận 81 Sang chương 3, khóa luận đưa thành công, hạn chế báo mạng điện tử việc thực bảo vệ Quyền trẻ em Khóa luận đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử là: - Nâng cao công tác phát triển quản lý hệ thống báo chí cho trẻ em Thứ nhất: Tăng cường công tác tuyên truyền đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước Quyền trẻ em tới người dân quan báo chí Thứ hai: Có biện pháp tăng cường công tác quản lý chặt chẽ hệ thống báo chí viết đề tài trẻ em nói chung báo mạng điện tử viết trẻ em nói riêng Thứ ba: Xây dựng chiến lược đào chuyên ngành chuyên biệt báo chí dành cho trẻ em - Đối với quan báo chí Thứ nhất: Tăng cường số lượng viết trẻ em báo mạng điện tử Thứ hai: Tăng cường công tác kiểm duyệt viết vấn đề trẻ em trước xuất Thứ ba: Xây dựng thực kế hoạch tổ chức tuyên truyền Quyền trẻ em Thứ tư: Có chiến lược đào tạo đội ngũ nhà báo làm báo mạng điện tử chuyên nghiệp có đầy đủ lực, phẩm chất đạo đức, có kỹ báo chí trẻ em Thứ năm: Tuyển chọn, bố chí phóng viên làm báo mạng điện tử viết trẻ em cách hợp lý 82 Thứ sáu: Có chế độ đãi ngộ hợp lý với nhà báo viết vấn đề trẻ em Thứ bẩy: Đảm bảo đầy đủ trang thiết bị để phục vụ phóng viên tác nghiệp - Đối với nhà báo làm báo mạng điện tử viết đề tài trẻ em: Thứ nhất: Nắm vững chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Pháp luật công tác trẻ em Thứ hai: Có lịng u mến trẻ em Thứ ba: Khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biếtchuyên môn nghiệp vụ kiến thức chung Quyền trẻ em Thứ tư: Không ngừng rèn luyện nâng cao đạo đức, lối sống Thứ năm: có trách nhiệm trước thơng tin mà đưa Từ kết luận việc tìm giải pháp để thực tốt việc bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử nhu cầu cấp thiết Đặc biệt vấn đề bảo vệ quyền trẻ em báo mạng điện tử cần xây dựng quy củ, có hệ thống, tạo hành lang pháp lý tốt để báo hoạt động sở tôn trọng quyền trẻ em báo mạng điện tử Ngồi ra, nhà báo phải có tinh thần trách nhiệm với thơng tin mà đưa ra, thơng tin phải đảm bảo xác, trung thực, khách quan vừa mang lại lợi ích cho phát triển trẻ em Nghiên cứu việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử đề tài khó Hơn nữa, hạn chế mặt thời gian, lại đứng trước đề tài khoa học lớn, lượng tư liệu nhiều, kinh nghiệm lý luận thực tiễn cịn hạn chế Bởi khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn hội đồng chấm khóa luận, thầy giáo, bạn sinh viên 83 người quan tâm đến vấn đề tiếp tục đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị (ICCPR), Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua để ngỏ cho quốc gia ký kết, phê chuẩn gia nhập, theo Nghị số 2200 (XXI), ngày 16/12/1966, có hiệu lực từ ngày 23/3/1976 Công ước Quốc tế quyền trẻ em (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2000), Viết báo nào, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao Động Nguyễn Văn Dững (Chủ biên), Báo chí với trẻ em, Nxb Lao Động Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em, Nxb Lao Động Hội nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội Hướng dẫn tìm kiếm Internet viết báo hãng thông AP, Nxb Thông Tấn Nguyễn Thị Trường Giang, Báo mạng điện tử vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Luật báo chí 1989 sửa đổi 1999 11 Nguyễn Thị Trường Giang, Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, Nxb Chính trị Quốc gia 84 12 Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Nhà báo với trẻ em kiến thức kỹ (NXB Thông Tấn) 13 Vũ Kim Hải Đinh Thuận (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 14 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền Thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trẻ em bóng tối (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Việt Nam văn kiện quốc tế Quyền trẻ em, (1997) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Website http://dantri.com.vn/ 18 Website http://www.treemviet.vn/quyen-rieng-tu-cua-tre-em-tai-viet-namco-phap-ly-va-tinh-trang-xam-pham-tren-bao-dien-tu.html 19 Website http://vietnamnet.vn/ 20 Website http://vnexpress.net/ 85 MỤC LỤC PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Trang Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến bạn đọc việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử 88 Phụ lục Các chuyên mục báo điện tử Vietnamnet 91 Phụ lục Các chuyên mục báo điện tử VnExprees 92 Phụ lục Các chuyên mục báo điện tử Dân trí 93 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến bạn đọc việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử Chào anh/chị! Tôi tên Nguyễn Hải Hồng, sinh viên khoa Viết văn- Báo chí, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hiện tại, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử” Phiếu thăm dò tập trung vào vấn đề: Thực trạng thực Quyền trẻ em báo mạng điện tử Kết thăm dò sử dụng với mục đích làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc thực khóa luận này, đồng thời sở cho kết luận, đánh giá việc: “Bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử” từ đề xuất kiến nghị, giải pháp để việc thực Quyền trẻ em báo mạng điện tử ngày tốt Tôi hy vọng anh/chị sẵn sàng chia sẻ thông tin cách trả lời tất câu hỏi mà đưa Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! Khoanh tròn vào đáp án mà anh/chị cho Câu Anh/chị có thường xuyên đọc báo mạng điện tử hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Anh/chị có thường xuyên quan tâm đến viết liên quan đến trẻ A B em báo mạng điện tử hay khơng? A Có B Không 87 Theo Anh/chị số lượng viết trẻ em báo mạng điện tử có phù hợp khơng? A Hơi nhiều BVừa đủ CHơi Anh/ chị đánh giá vai trò báo mạng điện tử việc thực hiện: “Bảo vệ quyền trẻ em” Tích cực đưa thơng tin trẻ em lĩnh vực y tế, giáo dục Phanh phui vụ bạo hành trẻ em C Kêu gọi đồng bào giúp đỡ em nhỏ có hồn cảnh đặc biệt khó A B D A B C D khăn Cả câu trả lời Theo anh/chị viết trẻ em thường mắc lỗi sau Giật title, câu khách Đưa rõ thông tin trẻ em Đăng tải cận cảnh ảnh trẻ em Cả A,B C Anh/chị có kiến nghị, đề xuất nhằm thực tốt việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử? Anh/chị vui lịng chia sẻ vài thơng tin thân: Họ tên…………………………………Tuổi………………………… Nghề nghiệp …………………………………………………………… Địa liên lạc………………………………………………………… Mọi thông tin cá nhân anh/chị giữ bí mật bảo đảm tuyệt đối Ý kiến anh/chị sử dụng để phục vụ trình đánh giá thực trạng bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử phạm vi khóa luận 88 Phụ lục 2: Các chuyên mục báo điện tử Vietnamnet STT Tên chuyên mục Xã hội CNTT- viễn thông Xã hội Chính trị 89 Giải trí Đời sống Kinh tế Quốc tế Khoa học 10 Bạn đọc 11 An tồn- giao thơng 12 24h qua 13 Tuần Vietnamnet Phụ Lục 3: Các chuyên mục báo điện tử VnExprees STT Tên chuyên mục Thời Góc nhìn Thế giới Kinh doanh Giải trí Thể thao Pháp luật Giáo dục 90 Đời sống 10 Pháp luật 11 Số hóa 12 Xe 13 Cộng đồng 14 Tâm 15 Video 16 Cười Phụ Lục 4: Các chuyên mục báo điện tử Dân trí STT Tên chuyên mục Video Sự kiện Xã hội Thế giới Thể thao Giáo dục-tri thức Tấm lịng nhân Kinh doanh Văn hóa 10 Giải trí 11 Du lịch 12 Pháp luật 13 Nhịp sống trẻ 91 14 Sức khỏe 15 Sức mạnh số 16 Ơ tơ- xe máy 17 Bạn đọc 92 ... sóc giáo dục trẻ em, đề cập đến khái niệm trẻ em khóa luận bao gồm công dân 16 tuổi QUYỀN TRẺ EM LÀ GÌ ? Quyền trẻ em phận hợp thành Quyền người Thực quyền trẻ em đảm bảo cho trẻ bảo vệ, tham gia... niệm Quyền trẻ em báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử Chương 3: Giải pháp nâng cao việc bảo vệ Quyền trẻ em báo mạng điện tử 10 Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN... theo sắc Văn hóa dân tộc Những quyền quyền đảm bảo cho phát triển đầy đủ trẻ em + Nhóm quyền bảo vệ Trẻ em phải bảo vệ tránh phân biệt đối xử, bảo vệ trước tệ nạn xã hội, buôn bán trẻ em, xâm

Ngày đăng: 13/05/2021, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w