Vì vậy các amin mạch hở có tính bazơ mạnh hơn (dung dịch trong nước của chúng có thể làm xanh giấy quỳ ) so với amin thơm (Anilin không làm xanh giấy quỳ ). Điều này được giải thíc[r]
(1)HÓA HỌC 12 Chương 1: Este – Lipit
Chương 2: Cacbohidrat
Chương 3: Amin – Amino axit – Protein Chương 4: Polime – Vật liệu polime Chương 5: Đại cương kim lọai
Chương 6: Kim lọai kiềm – Kim lọai kiềm thổ - Nhôm Chương7: Sắt số kim lọai quan trọng
Chương 8: Phân biệt số chất vô cơ
(2)TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CHƯƠNG I ESTE - LIPIT A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1 Khái niệm dẫn xuất axit cacboxylic
- Dẫn xuất axit cacboxylic sản phẩm tạo thay nhóm hiđroxyl -OH nhóm cacboxyl -COOH nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác: -COOH -COZ (với Z: OR', NH2, OCOR, halogen, …)
- Este dẫn xuất axit cacboxylic Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR' este
- Halogenua axit (quan trọng clorua axit RCOCl) Để tạo halogenua axit dùng tác nhân PCl5 (photpho pentaclorua), PCl3 (photpho triclorua), COCl2 (photgen), SOCl2 (thionyl clorua), …
RCOOH + PCl5 RCOCl + POCl3 + HCl 3RCOOH + PCl3 3RCOCl + H3PO3 RCOOH + SOCl2 RCOCl + SO2 + HCl RCOOH + COCl2 RCOCl + CO2 + HCl
- Anhiđrit axit, có loại: đối xứng (dạng (RCO)2O (ArCO)2O; gọi tên cách thay từ axit anhiđrit (CH3CO)2O anhiđrit axetic), không cân đối (sinh từ hai axit monocacboxylic khác CH3CO-O-OCC6H5; gọi tên từ anhiđrit cộng với tên hai axit - anhiđrit axetic benzoic)
Để tạo thành anhiđrit axit sử dụng nhiều phương pháp khác dùng tác nhân hút nước P2O5 hay tác dụng nhiệt, …
2 Công thức tổng quát este
a/ Trường hợp đơn giản: este không chứa nhóm chức khác, ta có cơng thức sau :
- Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đơn chức R'OH: RCOOR' - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đơn chức R'OH: R(COOR')a - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đa chức R'(OH)b: (RCOO)bR' - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đa chức R'(OH)b: Rb(COO)abR'a
Trong đó, R R' gốc hiđrocacbon (no, khơng no thơm); trường hợp đặc biệt, R H (đó este axit fomic H-COOH)
(3)HOC3H5(OOCCH3)2 (HO)2C3H5OOCCH3; với axit oxalic metanol có este - axit HOOC-COOCH3
c/ Công thức tổng quát dạng phân tử este khơng chứa nhóm chức khác Nên sử dụng CTTQ dạng C Hn 2n + 2 O2a(trong n số cacbon phân tử este n ≥ 2, nguyên; tổng số liên kết số vòng phân tử ≥ 1,
nguyên; a số nhóm chức este a ≥ 1, nguyên), để viết phản ứng cháy thiết lập công thức theo phần trăm khối lượng nguyên tố cụ thể
3 Tính chất hố học este a/ Phản ứng thuỷ phân este
Tính chất hố học quan trọng este phản ứng thuỷ phân Sơ đồ thuỷ phân este (về bản, chưa xét trường hợp đặc biệt) :
(este) (nước) (axit) (ancol)
Thuỷ phân q trình nghịch của phản ứng este hố
Phản ứng thuỷ phân xảy môi trường axit môi trường bazơ - Phản ứng thuỷ phân môi trường kiềm gọi phản ứng xà phịng hố Đặc điểm phản ứng thuỷ phân este:
- Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch Sản phẩm phản ứng điều kiện ln có axit cacboxylic Để chuyển dịch cân phía tạo axit ancol, ta dùng lượng dư nước
- Phản ứng thuỷ phân este thuận nghịch mà chậm Để tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân ta đun nóng hỗn hợp phản ứng với với chất xúc tác axit (H2SO4, HCl…).
- Phản ứng xàphịng hố xảy một chiều, sản phẩm thu ln có muối axit cacboxylic
(este) (kiềm) (muối) (ancol, phenol, anđehit …) b/ Phản ứng gốc hiđrocacbon
Este không no (este axit khơng no ancol khơng no) có khả tham gia phản ứng cộng phản ứng trùng hợp – tính chất liên kết quy định (tương tự hiđrocacbon tương ứng) Một số phản ứng thuộc loại có ứng dụng quan trọng :
(4)(C17H33COO)3C3H5 + 3H2
Ni, t , p
(C17H35COO)3C3H5
(Triolein) (Tristearin)
- Phản ứng trùng hợp vinyl axetat thành poli(vinyl axetat)
CH2 CH OCOCH3 xt, to, p CH CH2
OCOCH3 n
n
- Trùng hợp metyl metacrylat thành poli(metyl metacrylat) – thuỷ tinh hữu plexiglas)
nCH2 CH COOCH3 CH3
xt, to, p
metyl metacrylat poli(metyl metacrylat) (PMM) CH CH2
CH3
COOCH3 n - Phản ứng tráng gương este axit fomic– (xem lại anđehit) 4 Phản ứng khử este líti-nhơm hiđrua LiAlH4 thành ancol bậc I
RCOOR'
+ 1) LiAlH
2) H O
RCH2OH + R'OH
(Chú ý: anhiđrit axit, halogenua axit bị líti-nhơm hiđrua khử tương tự) 5.Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt este
Căn vào sơ đồ phản ứng xà phịng hố hay phản ứng thuỷ phân este ta căn vào sản phẩm tạo thành để suy đoán cấu tạo este ban đầu
Không thiết sản phẩm cuối phải có ancol, tuỳ thuộc vào việc nhóm – OH đính vào gốc hiđrocacbon có cấu tạo mà có phản ứng xảy để có sản phẩm cuối hồn tồn khác nhau, cấu tạo bất thường este gây nên
Một số trường hợp thuỷ phân đặc biệt este (khơng chứa halogen) thường gặp tốn định lượng :
Este + NaOH muối + anđehit
Este đơn chức có gốc ancol dạng cơng thức R-CH=CH-
Thí dụ CH3COOCH=CH-CH3
Este + NaOH muối + xeton
Este đơn chức với dạng cơng thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’’
Thí dụ : CH3-COO-C(CH3)= CH2 tạo axeton thuỷ phân
Este + NaOH muối + ancol + H2O Este- axit :HOOC-R-COOR’
Este + NaOH muối + H2O Este phenol: C6H5OOC-R
(5) Este + NaOH muối + xeton + H2O Hiđroxi- este: RCOOC(R)(OH)-R’
Este + NaOH sản phẩm
hoặc “m RẮN = mESTE + mNaOH” Este vòng (được tạo hiđroxi axit)
Este + NaOH Có MSP = MEste + MNaOH
Đây este vịng nhìn góc độ khác mà thôi
Chú ý kết luận in nghiêng trường hợp thí dụ đơn giản nhất, em vận dụng khơng có dấu hiệu cho phép xác định cụ thể số nhóm chức este trước
6 Một số phương pháp điều chế este
a/ Phản ứng ancol với axit cacboxylic dẫn xuất clorua axit, anhiđrit axit, tạo este
- Phản ứng ancol với axit cacboxylic (xem axit) RCOOH + R'OH H , t+ RCOOR' + H2O
- Phản ứng ancol với anhiđrit axit clorua axit phản ứng xảy nhanh chiều (không thuận nghịch tác dụng với axit)
(CH3CO)2O + C2H5OH CH3COOC2H5 + CH3COOH CH3COCl + C2H5OH CH3COOC2H5 + HCl
b/ Phản ứng phenol với anhiđrit axit clorua axit (phenol không tác dụng với axit cacboxylic) tạo este phenol
Ví dụ: phản ứng tạo phenyl axetat
(CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOC6H5 + CH3COOH CH3COCl + C6H5OH CH3COOC6H5 + HCl
c/ Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no axit cacboxylic Ví dụ: phản ứng tạo vinyl axetat
CH3COOH + CHCH xt, t
CH3COOCH=CH2
d/ Phản ứng ankyl halogenua muối bạc hay cacboxylat kim loại kiềm RCOOAg + R'I RCOOR' + AgI
RCOONa + RI RCOOR' + NaI
(6)- Lipit hợp chất hữu có tế bào sống Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, …hầu hết chúng este phức tạp
- Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung triglixerit Khi thuỷ phân chất béo thu glixerol axit béo
- Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm tạo glixerol hỗn hợp muối axit béo Muối natri (hoặc kali) axit béo xà phòng
Phản ứng chất béo với chất kiềm gọi phản ứng xà phịng hố Phản ứng xà phịng hố xảy nhanh phản ứng thuỷ phân môi trường axit không thuận nghịch
- Chỉ số axit: số mg KOH cần để trung hồ axit béo tự có 1g chất béo - Chỉ số xà phịng hố tổng số mg KOH cần để xà phịng hố glixerit trung hồ axit béo tự có 1g chất béo
- Chỉ số iot: số gam iot cộng hợp vào liên kết bội có 100g chất béo
8 Xà phòng chất tẩy rửa tổng hợp
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP RCOOCH=CH2 + NaOH
0 t
RCOONa + CH3CHO RCOOC6H5 + 2NaOH
0 t
RCOONa + C6H5ONa + H2O C3H5(OOCR)3 + 3NaOH
0 t
3RCOONa + C3H5(OH)3 bR(COOH)a + aR'(OH)b
+ H , t
Rb(COO)abR'a + abH2O (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH
0 t
C17H35COOK + C3H5(OH)3 3CH3COOH + PCl3 3CH3COCl + H3PO3
7 3CH3COOH + POCl3 t
3CH3COCl + H3PO4 CH3COONa(r) + NaOH(r)
0 CaO, t
CH4 + Na2CO3
9 CH3CH2COOH + Br2
0 photpho, t
CH3CHBrCOOH + HBr
10 CH3-CO-CH3 + HCN (CH3)2C(OH)CN
11 (CH3)2C(OH)CN + 2H2O (CH3)2C(OH)COOH + NH3 12 R-Cl + KCN R-CN + KCl
13 R-CN + 2H2O R-COOH + NH3 14 C6H5-CH(CH3)2 +
2 1) O 2) H O, H
C6H5OH + CH3COCH3
15 RCOONa + HCl (dd loãng) RCOOH + NaCl
(7)(sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat) 18 RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH
0 t
(8)C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 1.1 Khi đun hỗn hợp gồm etanol axit axetic (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác), thu este có tên
A Đietyl ete B Etyl axetat C Etyl fomiat D Etyl axetic
Câu 1.2 Có nhận định sau : (1) Este sản phẩm phản ứng axit ancol; (2) Este hợp chất hữu phân tử có nhóm – COO- ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO2 , với n ≥ ; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este; (5) Sản phẩm phản ứng axit ancol este Các nhận định
A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (5)
Câu 1.3 Xét nhận định sau: (1) Trong phản ứng este hoá, axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, làm tăng hiệu suất tạo este; (2) Không thể điều chế vinyl axetat cách đun sôi hỗn hợp ancol axit có axit H2SO4 đặc làm xúc tác; (3) Để điều chế este phenol không dùng axit cacboxylic để thực phản ứng với phenol; (4) Phản ứng este hoá phản ứng thuận - nghịch Các nhận định gồm
A (4) B (1) (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3), (4)
Câu 1.4 Hỗn hợp X gồm este mạch hở E (C5H6O4) F (C4H6O2) Đun hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau cạn dung dịch, thu chất rắn Y Nung Y với NaOH (có mặt CaO) chất khí CH4 Vậy công thức cấu tạo E F
A HOOC–CH = CH– COO–CH3 CH3–OOC – CH = CH2
B HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 H – COO – CH2 – CH = CH2 C HOOC – CH = CH – COO – CH3 CH2 = CH – COO – CH3 D HOOC – CH2 – COO – CH = CH2 CH3 – COO – CH = CH2
Câu 1.5 Tổng số liên kết số vòng phân tử este (khơng chứa nhóm chức
nào khác) tạo glixerol axit benzoic A B
C 14 D 15
Câu 1.6 Ứng với công thức phân tử C4H8O2, tồn este với tên gọi : (1) etyl axetat; (2) metyl propionat; (3) metyl iso-propylonat; (4) propyl fomiat; (5) iso-propyl fomiat Các tên gọi ứng với este có cơng thức phân tử cho
A (1), (2), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (5)
(9)tạo sản phẩm axit, (2) tạo sản phẩm muối; c/ (1) cần đun nóng, cịn (2) khơng cần đun nóng Nhận xét
A a, b B a, b, c
C a, c D b, c
Câu 1.8 Công thức tổng quát este tạo axit cacboxylic ancol A CnH2nO2 B RCOOR’
C CnH2n – 2O2 D Rb(COO)abR’a
Câu 1.9 Công thức tổng quát este tạo axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức (cả axit ancol mạch hở)
A CnH2n+2O2 B CnH2n – 2O2
C CnH2nO2 D CnH2n + 1COOCmH2m +1
Câu 1.10 Este glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) số học sinh viết sau: (1) (RCOO)3C3H5; (2) (RCOO)2C3H5(OH); (3) (HO)2C3H5OOCR; (4) (ROOC)2C3H5(OH); (5) C3H5(COOR)3 Công thức viết
A có (1) B có (5) C (1), (5), (4) D (1), (2), (3)
Câu 1.11 Công thức tổng quát este chức tạo ancol no hai chức axit khơng no có nối đơi, ba chức
A CnH2n - 10O6 B CnH2n -16O12 C CnH2n - 6O4 D CnH2n - 18O12
Câu 1.12 Trong số phản ứng có este gồm: (1) phản ứng trùng hợp; (2) phản ứng cộng; (3) phản ứng thuỷ phân; (4) phản ứng oxi hóa, phản ứng đặc trưng cho este
A (1) B (4)
C (3) D (3) (4)
Câu 1.13 Những phát biểu sau : (1) Chất béo không tan nước; (2) Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu cơ; (3) Dầu ăn mỡ bơi trơn có thành phần ngun tố; (4) Chất béo este glixerol axit hữu Các phát biểu
A (1), (2), (3), (4) B (1), (2)
C (1), (2), (4) D (2), (3), (4)
Câu 1.14 Trong thành phần số loại sơn có trieste glixerol với axit linoleic C17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Số lượng cơng thức cấu tạo trieste có loại sơn nói
A B 18
C D 12
Câu 1.15 Este mạch hở, đơn chức chứa 50%C (về khối lượng) có tên gọi A etyl axetat. B vinyl axtetat
C metyl axetat D vinyl fomiat
(10)A metyl benzoat B benzyl fomiat C phenyl fomiat D phenyl axetat
Câu 1.17 Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2 Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có cơng thức C2H3O2Na Công thức cấu tạo X
A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5
Câu 1.18 Khi đun hỗn hợp axit R1COOH R2COOH với glixerol (axit H 2SO4 làm xúc tác) thu trieste ?
A B
C 18 C
Câu 1.19 Trong số este: (1) metyl axetat; (2) metyl acrylat; (3) metyl metacrylat; (4) metyl benzoat, este mà polime dùng để sản xuất chất dẻo gồm
A (1), (2), (3) B (1), (4) C (2), (3); (4) D (3), (4)
Câu 1.20 Số nguyên tử cacbon tối thiểu phân tử este không no, mạch hở
A B
C D
Câu 1.21 Số nguyên tử cacbon tối thiểu phân tử este (được tạo nên từ axit ancol) no đa chức, mạch hở
A B
C D
Câu 1.22 Đun nóng hỗn hợp gồm x mol axit axetic y mol etylen glicol (xt H2SO4 đặc) Tại thời điểm cân thu 0,30 mol axit, 0,25 mol ancol 0,75 mol este (khơng tác dụng với Na) x, y có giá trị
A x = 1,05; y = 0,75 B x = 1,20; y = 0,90 C x = 1,05; y = 1,00 D x = 1,80; y = 1,00
Câu 1.23 Trong số đồng phân mạch hở có cơng thức phân tử C2H4O2, số đồng phân có khả tác dụng với dung dịch NaOH, natri kim loại, natri cacbonat, dung dịch AgNO3 amoniac
A 2, 2, 1, B 2, 1, 2, C 2, 2, 2, D 1, 2, 2,
Câu 1.24 Ứng với công thức phân tử C3H6O2, học sinh gọi tên đồng phân este có gồm: (1) etyl fomiat; (2) metyl axetat; (3) iso propyl fomiat; (4) vinyl fomiat Các tên gọi
A có (1) B (1) (2) C có (3) D (1), (2) (3)
Câu 1.25 Tên gọi este (được tạo nên từ axit ancol thích hợp) có công thức phân tử C4H6O2
(11)Câu 1.26 Cho mol CH3COOH thực phản ứng este hoá với mol C2H5OH Khi đạt trạng thái cân hỗn hợp có 1,2 mol este tạo thành Ở nhiệt độ số cân Kc phản ứng este hoá
A B 1,2
C 2,4 D 3,2
Câu 1.27 Chất X tác dụng với NaOH cho dung dịch X1 Cô cạn X1 chất rắn X2 hỗn hợp X3 Chưng cất X3 thu chất X4 Cho X4 tráng gương sản phẩm X5 Cho X5 tác dụng với NaOH lại thu X2 Vậy công thức cấu tạo X
A HCOO –C(CH3) = CH2 B HCOO – CH = CH – CH3 C CH2 = CH – CH2 – OCOH D CH2 = CH – OCOCH3
Câu 1.28 Hỗn hợp T gồm chất X, Y mạch hở (C,H,O) đơn chức không tác dụng với Na, tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng Đốt cháy hồn tồn m g T, thu 6,72 lít (đktc) CO2 5,4g H2O Vậy X, Y thuộc dãy đồng đẳng
A este đơn, no B este đơn no, có nối đơi C este đơn, có nối ba D este đơn có nối đơi Câu 1.29 Phát biểu sau sai ?
A Phản ứng xà phịng hố phản ứng thuỷ phân este mơi trường kiềm, đun nóng
B Chất béo este glixerol với axit béo
C Glixerol khử nước hoàn toàn cho sản phẩm acrolein
D Các axit béo có mạch cacbon khơng phân nhánh, số nguyên tử cacbon chẵn Câu 1.30 Cách sau dùng để điều chế etyl axetat ?
A Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm axit sunfuric đặc
B Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng axit sunfuric đặc
C Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic axit sunfuric đặc cốc thuỷ tinh chịu nhiệt
D Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic axit sunfuric đặc
Câu 1.31 Chất hữu X có cơng thức phân tử C5H6O4 Thuỷ phân X dung dịch NaOH dư, thu muối ancol Cơng thức cấu tạo X
A HOOC–COO–CH2–CH = CH2 B HOOC–CH2–COO–CH = CH2 C HOOC–CH = CH–OOC–CH3 D HOOC–CH2–CH = CH–OOCH Câu 1.32 Thuỷ phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vơ lỗng, thu sản phẩm hữu X, Y (chứa nguyên tử C, H, O) Từ X điều chế trực tiếp Y phản ứng Chất E
A etyl axetat B propyl fomiat C isopropyl fomiat D metyl propionat Câu 1.33 Cho câu sau :
(12)b/ Các este không tan nước chúng nhẹ nước
c/ Các este không tan nước lên mặt nước chúng không tạo liên kết hiđro với nước nhẹ nước
d/ Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác niken nồi hấp chúng chuyển thành chất béo rắn
e/ Chất béo lỏng triglixerit chứa gốc axit không no phân tử Những câu đáp án sau ?
A a, d, e B a, b, d C a, c, d, e D a, b, c, d, e Câu 1.34 Chỉ số axit chất béo
A Số mol KOH cần để xà phịng hố gam chất béo
B Số miligam NaOH cần để trung hồ axit tự có gam chất béo C Số miligam KOH cần để trung hoà axit tự có gam chất béo D Số liên kết có gốc hiđrocacbon axit béo
Câu 1.35 Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu 46g glixerol, a có giá trị
A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,5 mol D 0,6 mol
Câu 1.36 Đun nóng hỗn hợp X Y có cơng thức C5H8O2 dung dịch NaOH, thu sản phẩm muối C3H5O2Na, C3H3O2Na sản phẩm khác Công thức cấu tạo X Y
A CH2=CH–CH2–CH2 – COOH CH3–CH2–CH=CH–COOH B CH3–CH2–COO–CH=CH2 CH2=CH–COO–CH2–CH3
C CH3–CH(OH)–CH(OH)–CH=CH2 CH2=CH–CH2–CH2–COOH D O=HC–CH2–CH2–CH2–CH=O O=HC–CH(OH)–CH2–CH=CH2
Câu 1.37 Từ nguyên liệu đầu eten benzen (xúc tác điều kiện phản ứng có đủ), để điều chế ba polime gồm polistiren, polibutađien poli(butađien-stiren), cần thực số lượng phản ứng hố học
A B.6 C D
Câu 1.38 Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch natri hiđroxit 4% Phần trăm khối lượng etyl axetat hỗn hợp
A 22% B 44%
C 50% D 51%
Câu 1.39 Trong phịng thí nghiệm có hố chất dùng làm thuốc thử gồm: (1) dd brom; (2) dd NaOH; (3) dd AgNO3/NH3; (4) axit axetic; (5) cồn iot Để phân biệt este: anlyl axetat, vinyl axetat etyl fomiat cần phải dùng thuốc thử
(13)Câu 1.40 Cho 0,15 mol este đơn chức X (C5H8O2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 21g muối khan Công thức cấu tạo X
Câu 1.41 F chất hữu có cơng thức phân tử C5H8O2 F tác dụng với NaOH tạo ancol T, đốt cháy thể tích ancol T cần thể tích oxi (đo điều kiện) Axit tạo F
A axit axetic B axit valeric C axit acrylic D axit fomic
Câu 1.42 Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp este no, đơn chức, mạch hở Sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch nước vơi dư thấy khối lượng bình tăng 6,2g Số mol H2O sinh khối lượng kết tủa tạo
A 0,1 mol; 12g B 0,1 mol; 10g C 0,01mol; 10g D 0,01 mol; 1,2g
Câu 1.43 Cho ancol X tác dụng với axit Y thu este Z làm bay 8,6g Z thu thể tích thể tích 3,2g O2 điều kiện nhiệt độ áp suất Biết MY > MX Tên gọi Y
A axit fomic B axit metacrylic C axit acrylic D axit axetic
Câu 1.44 Cho hỗn hợp E gồm este có cơng thức phân tử C4H8O2 C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu 6,14g hỗn hợp muối 3,68g ancol Y có tỉ khối so với oxi 1,4375 Công thức cấu tạo este số gam tương ứng
A C2H5COOCH3 (6,6g); CH3COOCH3 (1,48g) B CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5 (2,22g) C C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,22g) D CH3COOC2H5 (6,6g); HCOOC2H5 (1,48g)
Câu 1.45 Đốt cháy 6g este E thu 4,48 lít CO2 (đktc) 3,6g H2O Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 Vậy công thức cấu tạo E
A CH3COO – CH2CH2CH3 B HCOO – CH2CH2CH3 C HCOO – C2H5 D HCOOCH3
Câu 1.46 Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6g ancol Y Tên gọi X
A Etyl fomiat B Etyl propionat C Etyl axetat D Propyl axetat
(14)phịng hố 7,4g X với dung dịch NaOH (phản ứng hồn tồn) thu sản phẩm có 6,8g muối Tên gọi X
A etyl fomiat B vinyl fomiat C metyl axetat D isopropyl fomiat
Câu 1.48 Đốt cháy hoàn toàn 2,28g X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng : Nếu đun X dung dịch H2SO4 loãng thu axit Y có dY / H2 36 ancol đơn chức Z Công thức X
A C2H5COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H3COOC2H5 D C2H3COOC3H7
Câu 1.49 Đốt hoàn toàn 4,2g este E thu 6,16g CO2 2,52g H2O Công thức cấu tạo E
A HCOOC2H5 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOCH3
Câu 1.50 Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH (đủ), thu 13,4g muối axit đa chức 9,2g ancol đơn chức, tích 8,32 lít (ở 1270C, 600 mmHg) X có cơng thức
A CH(COOCH3)3 B C2H4(COOC2H5)2 C (COOC2H5)2 D (COOC3H5)2
Câu 1.51 Xà phịng hố hồn tồn 0,1 mol este X (chỉ chứa loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2g ancol Y 20,4g muối Z (cho biết chất Y Z đơn chức) Công thức X
A CH3CH2OOC-COOCH2CH3 B C3H5(OOCH)3 C C3H5(COOCH3)3 D C3H5(COOCH3)3
Câu 1.52 Để xà phịng hố hồn tồn 19,4g hỗn hợp este đơn chức X, Y cần 200ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng hồn tồn, cạn dung dịch thu hỗn hợp ancol đồng đẳng m g muối khan Z CTCT, % khối lượng X hỗn hợp ban đầu giá trị m
A HCOOCH3 66,67%; 20,4g B HCOOC2H5 16,18%; 20,4g C CH3COOCH3 19,20%; 18,6g D CH3CH2COOCH3; 19,0g
Câu 1.53 Cho 21,8g chất hữu X chứa loại nhóm chức tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,5M thu 24,6g muối 0,1 mol ancol Y Lượng NaOH dư trung hồ hết 0,2 mol HCl Cơng thức cấu tạo thu gọn X
A CH3–C(COOCH3)3 B (C2H5COO)3C2H5 C (HCOO)3C3H5 D (CH3COO)3C3H5
Câu 1.54 Khi thuỷ phân a g este X thu 0,92g glixerol, 3,02g natri linoleat (C17H31COONa) m g muối natri oleat (C17H33COONa) Giá trị a, m
(15)Câu 1.55 Trong chất béo ln có lượng axit béo tự Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit béo tự gam chất béo gọi số axit chất béo Để trung hoà 2,8g chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit mẫu chất béo
A B 15
C D 16
Câu 1.56 Tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự xà phịng hố hết lượng este gam chất béo gọi số xà phịng hố chất béo Vậy số xà phịng hố mẫu chất béo có số axit chứa 89% tristearin
A 185 B 175
C 165 D 155
Câu 1.57 Khi thuỷ phân (xúc tác axit) este thu glixerol hỗn hợp axit stearic axit panmitic theo tỉ lệ mol tương ứng : Este có cơng thức cấu tạo sau đây?
A
17 35 |
17 35 |
17 35 C H COO C H C H COO C H
C H COOCH B
17 35 |
15 31 |
17 35 C H COO C H C H COO C H C H COOCH
C
17 35 |
17 33 |
15 31 C H COO C H C H COO C H
C H COOCH D
17 35 |
15 31 |
15 31 C H COO C H C H COO C H C H COOCH
Câu 1.58 Trong chất béo ln có lượng axit béo tự Khi thuỷ phân hoàn toàn 2,145kg chất béo, cần dùng 0,3kg NaOH, thu 0,092kg glixerol, mg hỗn hợp muối Na Khối lượng xà phòng 60% (về khối lượng) thu
A 7,84kg B 3,92kg C 2,61kg D 3,787kg
Câu 1.59 Trong thành phần loại sơn có triglixerit trieste glixerol với axit linoleic C17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Cơng thức cấu tạo có trieste : (1) (C17H31COO)2C3H5OOCC17H29; (2) C17H31COOC3H5(OOCC17H29)2; (3) (C17H31OOC)2C3H5OOCC17H29; (4) (C17H31OCO)2C3H5COOC17H29 Những công thức
A (1), (2), (3), (4) B (1), (2) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4)
Câu 1.60 Đun sôi a g triglixerit X với dung dịch KOH phản ứng hoàn toàn, thu 0,92g glixerol 9,58g hỗn hợp Y gồm muối axit linoleic axit oleic Giá trị a
A 8,82g B 9,91g
(16)Câu 1.61 Khối lượng xà phòng thu từ mỡ động vật (chứa 50% trioleoyl glixerol, 30% tripanmitoyl glixerol (panmitin) 20% tristearoyl glixerol (stearin) khối lượng) xà phịng hố natri hiđroxit, giả sử hiệu suất trình đạt 90%
A 988kg B 889,2kg
C 929,3kg D 917kg
Câu 1.62 Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E dung dịch NaOH thu 1,84g glixerol 18,24g muối axit béo Chất béo
A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C15H31COO)3C3H5 D (C15H29COO)3C3H5
Câu 1.63 Đốt cháy 3,7g chất hữu X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu CO2 H2O có tỉ lệ mol 1:1 Biết X tác dụng với KOH tạo chất hữu Vậy công thức phân tử X
A C3H6O2 B C4H8O2 C C2H4O2 D C3H4O2
Câu 1.64 Đun nóng 215g axit metacrylic với 100g metanol (với Hpứ = 60%) Khối lượng este metyl metacrylat thu
A 100g B 125g
C 150g D 175g
Câu 1.65 Một chất hữu X có dX CO2 2 Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo muối có khối lượng lớn khối lượng X phản ứng Tên X A iso propyl fomiat B metyl axetat
C etyl axetat D metyl propionat
Câu 1.66 Este X có dX H/ 44 Thuỷ phân X tạo nên hợp chất hữu X1, X2 Nếu đốt cháy lượng X1 hay X2 thu thể tích CO2 (ở nhiệt độ áp suất) Tên gọi X
A etyl fomiat B isopropyl fomiat C metyl propionat D etyl axetat
Câu 1.67 Xà phịng hố 22,2g hỗn hợp gồm este đồng phân, cần dùng 12g NaOH, thu 20,492g muối khan (hao hụt 6%) Trong X chắn có este với cơng thức số mol tương ứng
A H – COOC2H5 0,2 mol B CH3 – COOCH3 0,2 mol C H – COOC2H5 0,15 mol D CH3 – COOC2H3 0,15 mol
(17)Chất L phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương Cho
10 lượng chất L phản ứng với Na 0,015 mol H2 Nhận định sau sai ?
A Nung hai muối thu với NaOH (vôi – xút) tạo metan B Tên gọi L ancol anlylic
C Trong hỗn hợp X, hai chất Y Z có số mol D Đốt cháy hỗn hợp X thu nCO2 nH O2 0,02 II – BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 1.69 Tổng số liên kết số vịng phân tử este (khơng chứa nhóm
chức khác) tạo glixerol axit ađipic
A B
C D
Câu 1.70 Cho 7,4g este E thuỷ phân dung dịch NaOH thu 8,2g muối natriaxetat Công thức este E
A (CH3COO)2C2H4 B (CH3COO)3C3H5 C CH3(CH2)2COOCH3 D CH3COOCH3
Câu 1.71 X este hữu đơn chức, mạch hở Cho lượng X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, thu muối có khối lượng 41
37 khối lượng este ban đầu X
A H-COOCH3 B CH2=CH–COOCH3 C C17H35COO(CH2)16CH3 D CH3COOCH3
Câu 1.72 Thuỷ phân este X (C4H6O2) môi trường axit ta thu hỗn hợp chất có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo X
A CH2 = CH – COO – CH3 B CH3 – CH = CH – OCOH C CH2 = CH – OCO – CH3 D HCOO – CH2 – CH = CH2
Câu 1.73 Một este X tạo axit đơn chức ancol đơn chức có tỉ khối với He 22 Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo muối có khối lượng
17
22 lượng este phản ứng Tên X
A Etyl axetat B Metyl axetat C Isopropyl fomiat D Metyl propionat
Câu 1.74 Đun hợp chất X với H2O (xúc tác H+) axit hữu Y (
/ 2,57
Y N
d ) ancol Z Cho Z qua ống bột đựng Cu xúc tác đun nóng thì
(18)2,8g X cần 3,92 lít O2 (đktc) thu VCO2 :VH2O 3:2 Biết Z ancol đơn chức Tên gọi X, Y
A axit acrylic; ancol anlylic B axit acrylic; ancol benzylic C axit valeric; ancol etanol D axit metacrylic; ancol isopropylic Câu 1.75 Xà phịng hố este no đơn chức E lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu sản phẩm X Nung X với vôi xút thu ancol Y muối vô Z Đốt cháy hồn tồn Y thu CO2 H2O có tỉ lệ thể tích : Biết oxi hố X CuO đun nóng sản phẩm có phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo E
A CH3OCOCH=CH2 B CH2CH2 C=O CH2O
C C2H5CHC=O D CH3CHCH2
O O C=O
Câu 1.76 3,52g este E axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức (cả hai mạch hở) phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 1M, thu chất X chất Y Đốt cháy 0,6g chất Y cho 1,32g CO2 Khi bị oxi hoá chất Y chuyển thành anđehit CTCT este E chất Y (giả sử phản ứng đạt 100%)
A HCOOCH(CH3)CH3; CH3CH2OH B C2H5COOCH3; CH3CH2OH
C CH3COOCH2CH3; CH3CH2OH D HCOOCH2CH2CH3; CH3CH2CH2OH Câu 1.77 Thuỷ phân hoàn tồn 0,1 mol este E (chứa loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100g dung dịch NaOH 12%, thu 20,4g muối axit hữu X 9,2g ancol Y Xác định công thức phân tử gọi tên X, Y Biết chất (X Y) tạo thành este đơn chức
A X: C3H6O2, axit propionic; Y: C3H8O3, glixerol B X: CH2O2, axit fomic; Y: C3H8O3, glixerol C X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O3, glixerol D X: C2H4O2, axit axetic; Y: C3H8O, ancol propylic
Câu 1.78 Cho 12,9g este đơn chức (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu muối anđehit CTCT este không thể
A HCOOCH=CH–CH3 CH3COOCH=CH2 B HCOOCH2CH=CH2
C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH=CH–CH3
Câu 1.79 Đốt cháy 1,60g este E đơn chức 3,52g CO2 1,152g H2O Cho 10g E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 14,00g muối khan G Cho G tác dụng với axit vô lỗng thu G1 khơng phân nhánh Số lượng CTCT thoả mãn tính chất nêu E
A B
(19)Câu 1.80 Để xà phịng hố 100kg dầu ăn thuộc loại trioleoyl glixerol có số axit cần 14,10kg natri hiđroxit Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng muối natri thu
A 108,6kg B 103,445kg C 118,245kg D 117,89kg
Câu 1.81 Khi thuỷ phân (trong mơi trường axit) este có cơng thức phân tử C7H6O2 sinh hai sản phẩm X Y X khử AgNO3 amoniac, Y tác dụng với nước brom sinh kết tủa trắng Tên gọi este
A phenyl fomiat B benzyl fomiat C vinyl pentanoat D anlyl butyrat
Câu 1.82 Muốn thuỷ phân 5,6g hỗn hợp etyl axetat etyl fomiat cần 25,96ml NaOH 10%, (D = 1,08g/ml) Thành phần % khối lượng etyl axetat hỗn hợp
A 47,14% B 52,16%
C 36,18% D 50,20%
Câu 1.83 Đun a gam este mạch không phân nhánh CnH2n+1COOC2H5 với 100ml dd KOH Sau phản ứng phải dùng 25ml dd H2SO4 0,5M để trung hoà KOH cịn dư Mặt khác muốn trung hồ 20ml dd KOH ban đầu phải dùng 15ml dd H2SO4 nói Khi a = 5,8g tên gọi este
A etyl axetat B etyl propionat C etyl valerat D etyl butyrat
Câu 1.84 Thuốc chống muỗi (DEP) thu cho axit thơm (X) tác dụng với ancol Y Muốn trung hoà dung dịch chứa 0,9035g X cần 54,5ml NaOH 0,2M Trong dung dịch ancol Y 94% (theo khối lượng) tỉ số mol
2
ancol H O
n 86
n 14 Biết
X
100 M 200 CTCT thu gọn X, Y
A C2H5O–C6H4–COOC2H5 B C2H5OOC–C3H4–COOC2H5 C C2H5OOC–C6H4–COOC2H5 D CH3–C6H4–COOC2H5
Câu 1.85 Để thuỷ phân 0,01 mol este ancol đa chức với axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2g NaOH Mặc khác để thuỷ phân 6,35g este cần 3g NaOH thu 7,05g muối CTCT este
A (CH2=C(CH3)–COO)3C3H5 B (CH2=CH–COO)3C3H5 C (CH3COO)2C2H4 D (H–COO)3C3H5
Câu 1.86 Đun 20g lipit với dung dịch chứa 10g NaOH Sau kết thúc phản ứng, để trung hoà
10 dung dịch thu được, cần dùng 90ml dung dịch HCl 0,2M Phân tử khối trung bình axit béo thành phần cấu tạo lipit số xà phịng hố lipit
A 228; 190 B 286; 191
(20)Câu 1.87 Để xà phịng hố hồn tồn 2,22g hỗn hợp hai este đồng phân X Y, cần dùng 30ml dd NaOH 1M Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este thu khí CO2 nước với tỉ lệ thể tích V :VH O2 CO2= 1:1 Tên gọi hai este
A metyl axetat; etyl fomiat B propyl fomiat; isopropyl fomiat C etyl axetat; metyl propionat D metyl acrylat; vinyl axetat
Câu 1.88 Đun nóng hỗn hợp hai chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu hai axit ankanoic dãy đồng đẳng hai ankanol Hoà tan 1g hỗn hợp axit vào 50ml NaOH 0,3M, để trung hoà NaOH dư phải dùng 10ml HCl 0,5M Khi cho 3,9g hỗn hợp ancol tác dụng hết với Na thu 0,05 mol khí Biết gốc hiđrocacbon có độ phân nhánh cao CTCT X, Y
A (CH3)2CH-COOC2H5 (CH3)3COOCH3 B HCOOC(CH3)3 CH3COOCH(CH3)2 C CH3COOC(CH3)3 CH3CH2COOCH(CH3)2 D (CH3)2CH-COOC2H5 (CH3)2CHCH2COOCH3
Câu 1.89 E este glixerol với số axit monocacboxylic no, mạch hở Đun 7,9g A với NaOH phản ứng hoàn toàn, thu 8,6g hỗn hợp muối Cho hỗn hợp muối tác dụng H2SO4 dư hỗn hợp axit X, Y, Z; X Y đồng phân nhau; Z đồng đẳng Y có mạch cacbon khơng phân nhánh Số CTCT E CTCT axit X, Y, Z
A 3; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3(CH2)3COOH B 2; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH C 2; (CH3)2CHCOOH; CH3CH2CH2COOH; CH3(CH2)3COOH D 3; (CH3)3CCOOH; CH3CH2CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH
Câu 1.90 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit ancol tương ứng cần dùng Biết hiệu suất trình este hố q trình trùng hợp 60% 80%
A 85,5kg 41kg B 65kg 40kg C 170kg 80kg D 215kg 80kg
Câu 1.91 Số gam iot cộng vào liên kết bội mạch cacbon 100g chất béo gọi số iot chất béo Chỉ số iot chất béo tạo nên từ axit linoleic
A 86,868 B 90,188 C 188,920 D 173,736
Câu 1.92 Một mẫu chất béo chứa gồm trilein tripanmitin có số iot 19,05 Phần trăm khối lượng hai glixerit phải
A 20,18% B 22,1%
(21)CHƯƠNG II CACBOHIĐRAT A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Cấu trúc phân tử
a) Glucozơ fructozơ (C6H12O6)
Glucozơ monosaccarit, cấu tạo nhóm cacbonyl C1 (là anđehit) năm nhóm – OH năm nguyên tử cacbon lại (là poliancol): CH2OH[CHOH]4CHO
Trong thiên nhiên, glucozơ tồn chủ yếu hai dạng -glucozơ
-glucozơ (dạng mạch vòng) Trong dung dịch, hai dạng vịng chiếm ưu ln chuyển hố lẫn theo cân qua dạng mạch hở
O H OH H OH H OH H OH CH2OH
1 C O H OH H OH H OH CH2OH O H OH OH H H OH H OH CH2OH
1 H H O
-glucozơ glucozơ -glucozơ
Glucozơ có đầy đủ tính chất rượu đa chức anđehit đơn chức.
Fructozơ đồng phân glucozơ, cấu tạo nhóm cacbonyl vị trí C2 (là xeton) năm nhóm – OH năm nguyên tử cacbon lại (là poliancol): CH2OH[CHOH]3COCH2OH
Cùng với dạng mạch hở fructozơ tồn dạng mạch vòng cạnh cạnh
CH2OH H OH
OH H
H OH
O
CH2OH H
OH CH2OH
OH H H OH O HOCH2 6 CH2OH
H O OH H H OH O H HOCH2
-fructozơ fructozơ -fructozơ
Trong môi trường bazơ, fructozơ có chuyển hố thành glucozơ CH2OH[CHOH]4CHO
CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH OH
-b) Saccarozơ mantozơ (C12H22O11)
(22)Mantozơ đồng phân saccarozơ, cấu tạo C1 gốc - glucozơ nối với C4 gốc - - glucozơ qua nguyên tử O (C1 – O – C4) Đơn vị monosaccarit thứ hai có nhóm OH semiaxetal tự do, mở vịng tạo thành nhóm anđehit (– CHO)
c) Tinh bột xenlulozơ (C6H10O5)n
Tinh bột polisaccarit, cấu tạo mắt xích -glucozơ liên kết với
thành mạch xoắn lò xo, phân tử khơng có nhóm CHO nhóm OH bị che lấp
Xenlulozơ đồng phân tinh bột, cấu tạo mắt xích -glucozơ liên
kết với thành mạch kéo dài, phân tử khơng có nhóm CHO mắt xích cịn nhóm OH tự do, nên cơng thức xenlulozơ cịn viết [C6H7O2(OH)3]n
2 Tính chất hố học
Cacbohiđrat Tính chất
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
T/c của anđehit + [Ag(NH3)2]OH
Ag↓ + - Ag↓ -
-T/c riêng –OH hemiaxetal + CH3OH/HCl
Metyl glucozit - - Metyl glucozit -
-T/c của poliancol + Cu(OH)2
dd màu xanh lam
dd màu xanh lam
dd màu xanh lam
dd màu xanh
lam -
-T/c ancol (P/ư este hoá) + (CH3CO)2O
+ HNO3/H2SO4
+ + + + + Xenlulozơtriaxetat
+ + + + + Xenlulozơtrinitrat
P/ư thuỷ phân
+ H2O/H+ -
-Glucozơ +
Fructozơ Glucozơ Glucozơ Glucozơ
P/ư màu
+ I2 - - -
-màu xanh
đặc trưng
(23)B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 1.CH2OH[CHOH]4CHO+5CH3COOH
0
Xt,t
CH3COOCH2[CHOOCCH3]4CHO (pentaaxetyl glucozơ)
+ H2O CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Ni,t0 CH2OH[CHOH]4CH2OH
Sobit (Sobitol)
3 CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 t0 CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O + +2H2O
o
t
2 2 4
CH OH[CHOH] CHO 2[Ag(NH ) ]OH CH OH[CHOH] COONH 2Ag 3NH H O
glucozơ amoni gluconat C6H12O6 Men rượu 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 Men lactic 2CH3–CHOH–COOH
Axit lactic (axit sữa chua) (C6H10O5)n + nH2O Hoặc HMen+ nC6H12O6
(Tinh bột) (Glucozơ)
8 (C6H10O5)n + nH2O
0
t +
xt: H nC6H12O6
(Xenlulozơ) (Glucozơ)
9 6H–CHO Ca(OH)2 C6H12O6 10
O H
OH
H
OH H
OH H
OH CH2OH
1
O H
OH
H
OCH3
H
OH H
OH CH2OH
+ HOCH3 HCl + H2O
2
4
6
1
2
4
6
metyl -glucozit
11 CH2OH[CHOH]3COCH2OH OH
CH2OH[CHOH]4CHO
12 CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr 13 CH2OH[CHOH]4COOH + Fe3+ tạo phức màu vàng xanh
(24)16 C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3+ 2H2O 17 (C6H10O5)n + nH2O
0 Axit vơ lỗng, t
hoặc men nC6H12O6
tinh bột glucozơ
18 6nCO2 + 5nH2O a/s mặt trờiDiệp lục (C6H10O5)n 19 (C6H10O5)n + nH2O
0
Axit vơ lỗng, t nC
6H12O6
xenlulozơ glucozơ
20 [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2
0
H SO ñ, t2 4 [C
6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (HNO3) xenlulozơ trinitrat
C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I- BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 2.1 Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn văn sau:
Ở dạng mạch hở glucozơ fructozơ có nhóm cacbonyl, phân tử glucozơ nhóm cacbonyl nguyên tử C số …, cịn phân tử fructozơ nhóm cacbonyl nguyên tử C số… Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hố thành … …
A 1, 2, glucozơ, ngược lại B 2, 2, glucozơ, ngược lại C 2, 1, glucozơ, ngược lại D 1, 2, glucozơ, mantozơ Câu 2.2 Cacbohiđrat gì?
A Cacbohiđrat hợp chất hữu đa chức đa số chúng có cơng thức chung Cn(H2O)m
B Cacbohiđrat hợp chất hữu tạp chức đa số chúng có cơng thức chung Cn(H2O)m
C Cacbohiđrat hợp chất hữu tạp chức
D Cacbohiđrat hợp chất hữu đa chức đa số chúng có cơng thức chung Cn(H2O)n
Câu 2.3 Có loại cacbohiđrat quan trọng? A loại B loại
C loại D loại
Câu 2.4 Những thí nghiệm chứng minh cấu tạo phân tử glucozơ? A phản ứng với Na với dung dịch AgNO3 amoniac
B phản ứng với NaOH với dung dịch AgNO3 amoniac C phản ứng với CuO với dung dịch AgNO3 amoniac D phản ứng với Cu(OH)2 với dung dịch AgNO3 amoniac
(25)bạc sinh bám vào mặt kính gương khối lượng AgNO3 cần dùng (biết phản ứng xảy hoàn toàn)
A 68,0g; 43,2g B 21,6g; 68,0g C 43,2g; 68,0g D 43,2g; 34,0g
Câu 2.6 Phương án phân biệt saccarozơ, tinh bột xenlulozơ dạng bột?
A Cho chất tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4 B Cho chất tác dụng với dung dịch iot
C Hoà tan chất vào nước, sau đun nóng thử với dung dịch iot D Cho chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2
Câu 2.7 Để phân biệt dung dịch glucozơ, saccarozơ anđehit axetic dùng chất chất sau làm thuốc thử ?
A Cu(OH)2/OH B NaOH
C HNO3 D AgNO3/NH3
Câu 2.8 Có bốn lọ nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ axit axetic Thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch lọ ?
A [Ag(NH3)2]OH B Na kim loại C Cu(OH)2 môi trường kiềm D Nước brom
Câu 2.9 Để phân biệt chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lịng trắng trứng rượu etylic, dùng thuốc thử sau đây?
A dung dịch HNO3 B Cu(OH)2/OH C dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch brom
Câu 2.10 Chọn cách phân biệt dung dịch sau đây: Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol
A Iot làm hồ tinh bột hoá xanh, glixerol tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, lại lòng trắng trứng
B Glixerol tác dụng Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đặc trưng, lịng trắng trứng tác dụng Cu(OH)2 cho màu xanh tím, lại hồ tinh bột
C Iot làm hồ tinh bột hố xanh, đun nóng lịng trắng trứng đơng tụ, cịn lại glixerol
D Cả B, C
Câu 2.11 Có dung dịch lỗng khơng màu gồm: Lịng trắng trứng, glixerol, KOH axit axetic Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt chúng
(26)C dung dịch KMnO4 D dung dịch HNO3 đặc Câu 2.12 Chọn câu phát biểu sai:
A Saccarozơ đisaccarit
B Tinh bột xenlulozơ polisaccarit, khác cấu tạo gốc glucozơ
C Khi thuỷ phân đến saccarozơ, tinh bột xenlulozơ cho loại monosaccarit
D Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột xenlulozơ cho glucozơ
Câu 2.13 Cùng chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan nước, có vị tính chất vật lí trạng thái tự nhiên nhóm chất sau đây?
A glucozơ saccarozơ B glucozơ tinh bột C glucozơ xenlulozơ D saccarozơ tinh bột
Câu 2.14 Cho chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Chất vừa có tính chất ancol đa chức, vừa có tính chất anđehit
A có glucozơ B glucozơ fructozơ C glucozơ, fructozơ saccarozơ D tất chất cho.
Câu 2.15 Để tráng bạc số ruột phích, người ta phải dùng 100g saccarozơ Khối lượng AgNO3 cần dùng khối lượng Ag tạo (giả thiết rằng, chuyển hoá fructozơ không đáng kể hiệu suất phản ứng đạt 90%)
A 88,74g; 50,74g B 102,0g; 52,5g C 52,5g; 91,8g D 91,8g; 64,8g
Câu 2.16 Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu thu hỗn hợp khí CO2 nước có tỉ lệ mol 1:1 Chất lên men rượu (ancol) Chất chất chất sau ?
A axit axetic B glucozơ
C sacacrozơ D hex-3-en
Câu 2.17 Khi thuỷ phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột, khối lượng glucozơ thu ? Giả thiết rằng, phản ứng xảy hoàn toàn
A 0,80kg B 0,90kg
C 0,99kg D 0,89kg
Câu 2.18 Tính khối lượng glucozơ tạo thành thuỷ phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ Giả thiết hiệu suất phản ứng 80%
A 0,555kg B 0,444kg
C 0,500kg D 0,690kg
(27)A Saccarozơ, mantozơ, glucozơ B Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ C Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ D Saccarozơ, glucozơ, tinh bột Câu 2.20 Nhóm gluxit có khả tham gia phản ứng tráng gương
A Glucozơ, fructozơ, saccarozơ B Glucozơ, fructozơ, tinh bột C Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ D Glucozơ, fructozơ, mantozơ Câu 2.21 Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành dẫn qua dung dịch nước vôi dư, thu 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men 80%, khối lượng ancol thu
A 23,0g B 18,4g
C 27,6g D 28,0g
Câu 2.22 Chọn sơ đồ phản ứng glucozơ A C6H12O6 + Cu(OH)2kết tủa đỏ gạch B C6H12O6 men CH3–CH(OH)–COOH C C6H12O6 + CuO Dung dịch màu xanh D C6H12O6 men C2H5OH + O2
Câu 2.23 Nhóm gluxit thuỷ phân hồn tồn tạo thành glucozơ là: A Saccarozơ, mantozơ, tinh bột
B Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ C Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ
D Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ Câu 2.24 Phát biểu sau không ?
A Glucozơ fructozơ đồng phân cấu tạo B Metyl - glucozit chuyển sang dạng mạch hở
C Trong dung dịch, glucozơ tồn dạng mạch vòng ưu tiên dạng mạch hở
D Có thể phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng bạc
Câu 2.25 Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí, thể tích khơng khí (đktc) cần cung cấp cho xanh quang hợp để tạo 162g tinh bột
A 112.103 lít. B 448.103 lít. C 336.103 lít. D 224.103 lít.
Câu 2.26 Glucozơ tác dụng với tất chất nhóm chất sau đây? A H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ
(28)C. H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2 D H2/Ni , nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)2 Câu 2.27 Chọn câu phát biểu sai:
A Phân biệt glucozơ saccarozơ phản ứng tráng gương B Phân biệt mantozơ saccarozơ phản ứng tráng gương C Phân biệt tinh bột xenlulozơ I2
D Phân biệt saccarozơ glixerol Cu(OH)2 Câu 2.28 Chọn câu phát biểu đúng:
A Phân biệt glucozơ fructozơ phản ứng tráng gương B Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch khơng phân nhánh
C Dung dịch mantozơ có tính khử bị thuỷ phân thành glucozơ D Phân biệt saccarozơ glixerol phản ứng thuỷ phân
Câu 2.29 Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O Clorofinasmt (C6H10O5)n + 6nO2, phản ứng hố học q trình sau đây?
A q trình hơ hấp B trình quang hợp C trình khử D trình oxi hố
Câu 2.30 Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói X Y sobit Tên gọi X, Y
A xenlulozơ, glucozơ B tinh bột, etanol C mantozơ, etanol D saccarozơ, etanol Câu 2.31 Phản ứng khử glucozơ phản ứng sau ?
A Glucozơ + H2/Ni , to B Glucozơ + Cu(OH)2 C Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH D Glucozơ men etanol.
Câu 2.32 Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột qua đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột lên men lactic tương ứng 90% 80% Khối lượng tinh bột cần dùng
A 50g B 56,25g C 56g D 60g
Câu 2.33 Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành sản phẩm giống
A phản ứng với Cu(OH)2 B phản ứng tráng gương C phản ứng với H2/Ni to D phản ứng với kim loại Na Câu 2.34 Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ
(29)C dung dịch Br2 D H2
Câu 2.35 Cacbohiđrat (gluxit) hợp chất hữu tạp chức có công thức chung
A Cn(H2O)m B C.nH2O C CxHyOz D R(OH)x(CHO)y
Câu 2.36 Công thức phân tử công thức cấu tạo xenlulozơ A (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n B (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n C [C6H7O2(OH)3]n,(C6H10O5)n D (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n
Câu 2.37 Một polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000u, n có giá trị
A 900 B 950
C 1000 D 1500
Câu 2.38 Gluxit thuỷ phân
A Glucozơ, mantozơ B Glucozơ, tinh bột C Glucozơ, xenlulozơ D Glucozơ, fructozơ Câu 2.39 Cacbohiđrat thuỷ phân tạo phân tử monosaccarit
A Saccarozơ, tinh bột B saccarozơ, xenlulozơ C Mantozơ, saccarozơ D Saccarozơ, glucozơ Câu 2.40 Saccarozơ glucozơ có đặc điểm giống
A lấy từ củ cải đường
B tham gia phản ứng tráng gương
C hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng D có biệt dược “huyết ngọt”
Câu 2.41 Polisaccarit thuỷ phân đến tạo nhiều monosaccarit A Tinh bột, amilozơ B Tinh bột, xenlulozơ C Xenlulozơ, amilozơ D Xenlulozơ, amilopectin
Câu 2.42 Chất không phản ứng với glucozơ
A [Ag(NH3)2]OH B Cu(OH)2
C H2/Ni D I2
Câu 2.43 Trong máu người, nồng độ glucozơ có giá trị khơng đổi A 0,1% B 0,2%
C 0,3% D 0,4%
(30)A phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro
B phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu etylic C phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 D phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân Câu 2.45 Sobit (sobitol) sản phẩm phản ứng
A khử glucozơ H2/Ni, to
B oxi hoá glucozơ [Ag(NH3)2]OH C lên men rượu etylic
D glucozơ tác dụng với Cu(OH)2
Câu 2.46 Gluxit chuyển hoá thành glucozơ môi trường kiềm A saccarozơ B mantozơ
C fructozơ D tinh bột
Câu 2.47 Tinh bột gạo nếp chứa khoảng 98%
A amilozơ B amilopectin
C glixerol D alanin
Câu 2.48 Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH nguyên tử cacbon liên tiếp phản ứng với
A dung dịch AgNO3 dung dịch NH3 B Cu(OH)2 nhiệt độ thường
C tác dụng với axit tạo este có gốc axit D Cu(OH)2 nhiệt độ cao
Câu 2.49 Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh đặc trưng B tác dụng với axit tạo sobitol
C phản ứng lên men rượu etylic D phản ứng tráng gương
Câu 2.50 Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho …, phân tử … … Tương tự glucozơ, … cộng với hiđro cho …, bị oxi hố … mơi trường bazơ Cacbohiđrat … đa số chúng có công thức chung … (1) dung dịch màu xanh lam; (2) có nhiều nhóm OH; (3) vị trí kề nhau; (4) fructozơ; (5) poliancol; (6) phức bạc amoniac; (7) hợp chất hữu tạp chức; (8) Cn(H2O)m
(31)A (2), (3), (1), (4), (5), (6), (7), (8) B (1), (2), (4), (5), (3), (6), (7), (8) C (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) D (1), (2), (3), (4), (8), (6), (7), (5)
Câu 2.51 Khi bệnh nhân truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn gọi với biệt danh “huyết ngọt”)
A Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu > 0,1% B Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu < 0,1% C Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu = 0,1%
D Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu từ 0,1% 0,2%
Câu 2.52 Phương pháp điều chế etanol sau dùng phịng thí nghiệm ?
A Lên men glucozơ
B Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogenua môi trường kiềm C Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng D Cho hỗn hợp etilen nước qua tháp chứa H3PO4 Câu 2.53 Fructozơ không phản ứng với chất sau đây?
A H2/Ni, to B Cu(OH)2 C dung dịch brom D AgNO3/NH3
Câu 2.54 Phản ứng sau chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng? A phản ứng với Cu(OH)2 B phản ứng với AgNO3/NH3 C phản ứng với H2/Ni, to D phản ứng với CH3OH/HCl II- BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 2.55 Phản ứng tổng hợp glucozơ xanh cần cung cấp lượng 2813kJ cho mol glucozơ tạo thành
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
Nếu phút, cm2 xanh nhận khoảng 2,09J lượng mặt trời, 10% sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ Với ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích xanh 1m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?
A 88,26g B 88.32g
(32)Câu 2.56 Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic Trong trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% Khối lượng ancol etylic thu bao nhiêu?
A 4,65kg B 4,37kg
C 6,84kg D 5,56kg
Câu 2.57 Lên men a g glucozơ, cho toàn lượng CO2 sinh hấp thụ vào dung dịch nước vôi tạo thành 10g kết tủa Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g Biết hiệu suất trình lên men 90%, giá trị a
A 12 B 13
C 14 D 15
Câu 2.58 Cho chất hữu X, Y, Z, T Khi oxi hố hồn tồn chất cho kết quả: Cứ tạo 4,4g CO2 kèm theo 1,8g H2O cần thể tích oxi vừa thể tích CO2 thu Tỉ lệ phân tử khối X, Y, Z, T 6:1:3:2 số nguyên tử cacbon chất không nhiều Công thức phân tử X, Y, Z, T
A C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2 B C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O C C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2 D C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3 Câu 2.59 Saccarozơ tác dụng với nhóm chất sau ?
(1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc)
A (1), (2) B (2), (4)
C (2), (3) D (1), (4)
Câu 2.60 Một cacbohiđrat (Z) có phản ứng diễn theo sơ đồ chuyển hoá sau
Z Cu(OH)2/NaOH to
Vậy Z
A glucozơ B saccarozơ
C fructozơ D mantozơ
Câu 2.61 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol cacbohiđrat (X), thu 5,28g CO2 1,98g H2O Biết rằng, tỉ lệ khối lượng H O X 0,125:1 Công thức phân tử X
A C6H12O6 B C12H24O12 C C12H22O11 D (C6H10O5)n
Câu 2.62 Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn lượng CO2 sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 750,0g kết tủa Biết hiệu suất giai đoạn lên men 80% Giá trị m cần dùng ?
A 940,0 B 949,2
(33)C 950,5 D 1000,0
Câu 2.63 Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z hợp chất hữu cơ, mũi tên biểu thị phản ứng hố học) Cơng thức E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ sau
E
Q
CO2
C2H5OH X
Z
Y
E Q X Y Z
A C12H22O11 C6H12O6 CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa B (C6H10O5)n C6H12O6 CH3CHO CH3COOH CH3COOC2H5 C (C6H10O5)n C6H12O6 CH3CHO CH3COONH4 CH3COOH D A, B, C sai
Câu 2.64 Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh, chế từ xenlulozơ axit nitric Muốn điều chế 29,70kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thể tích axit nitric 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng ?
A 14,39 lít B 15,00 lít
C 15,39 lít D 24,39 lít
Câu 2.65 Chọn câu câu sau: A Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối nhỏ B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ tinh bột
C Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối gần
D Xenlulozơ tinh bột có phân tử khối lớn, phân tử khối xenlulozơ lớn nhiều so với tinh bột
Câu 2.66 Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu mùn cưa vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ Nếu muốn điều chế ancol etylic, hiệu suất trình 70% khối lượng nguyên liệu xấp xỉ
A 5031kg B 5000kg
C 5100kg D 6200kg
Câu 2.67 Chọn phát biểu sai:
A Có thể phân biệt mantozơ đường nho vị giác
(34)C Tinh bột có phản ứng màu với iot tinh bột có cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng
D Có thể phân biệt glucozơ saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to Câu 2.68 Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu 11,1g hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat 6,6g CH3COOH Thành phần % theo khối lượng xenlulozơ triaxetat xenlulozơ điaxetat X
A 77% 23% B 77,84% 22,16%
C 76,84% 23,16% D 70% 30%
Câu 2.69 Lên men tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất trình lên men 85% Khối lượng ancol thu
A 400kg B 398,8kg
C 389,8kg D 390kg
Câu 2.70 Pha loãng 389,8kg ancol etylic thành ancol 40o, biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8 g/cm3 Thể tích dung dịch ancol thu
A 1206,25 lít B 1246,25 lít
C 1218,125 lít D tất sai
Câu 2.71 Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích khơng khí Muốn tạo 500g tinh bột cần lít khơng khí (đktc) để cung cấp đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp? Giả thiết hiệu suất trình 100%
A 1382666,7 lít B 1382600 lít C 1402666,7 lít D tất sai
Câu 2.72 Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g cacbohiđrat X Sản phẩm dẫn vào nước vôi thu 0,1g kết tủa dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g Đun nóng dung dịch A lại 0,1g kết tủa Biết làm bay 0,4104g X thu thể tích khí thể tích 0,0552g hỗn hợp ancol etylic axit fomic đo điều kiện Công thức phân tử X
(35)ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG II 2.1 A 2.2 B 2.3 C 2.4 D 2.5 C 2.6 C 2.7 A 2.8 C 2.9 B 2.10 D 2.11 B 2.12 C 2.13 A 2.14 A 2.15 A 2.16 B 2.17 D 2.18 B 2.19 C 2.20 D 2.21
A 2.22B 2.23C 2.24D 2.25B 2.26B 2.27D 2.28C 2.29B 2.30A 2.31
A 2.32B 2.33C 2.34C 2.35A 2.36B 2.37C 2.38D 2.39C 2.40C 2.41 B 2.42 D 2.43 A 2.44 C 2.45 A 2.46 C 2.47 B 2.48 B 2.49 D 2.50 C 2.51 B 2.52 B 2.53 C 2.54 D 2.55 A 2.56 B 2.57 D 2.58 C 2.59 B 2.60 B 2.61 C 2.62 B 2.63 B 2.64 A 2.65 D 2.66 A 2.67 A 2.68 B 2.69 C 2.70 C 2.71 A 2.72 A
CHƯƠNG III AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Cấu tạo phân tử: Các nhóm đặc trưng
R NH2; R CH COOH;
R NH2
H2N CH CO NH CH COOH
1 Rn
amin - amino axit peptit
2 Tính chất
a) Tính chất nhóm NH2 + Tính bazơ
R NH2 + H2O [R NH3]+ + OH
-Tác dụng với axit cho muối:
R NH2 + HCl [R NH3]+Cl
(36) Những nhóm đẩy electron, chẳng hạn gốc ankyl có hiệu ứng +I,
làm cho tính bazơ tăng lên
Ngược lại nhóm phenyl có hiệu ứng –C hút electron, làm tính bazơ
yếu
Vì amin mạch hở có tính bazơ mạnh hơn (dung dịch nước chúng làm xanh giấy quỳ) so với amin thơm (Anilin không làm xanh giấy quỳ)
Điều giải thích là: Amin thơm chứa vòng benzen hút electron, đồng thời phân tử xuất hiệu ứng liên hợp p - theo chiều chuyển dịch electron hướng vào vòng benzen, làm giảm mật độ điện tích âm ngun tử N, do đó khả nhận proton anilin giảm.
Về nguyên tắc, thay nhiều nguyên tử H phân tử NH3 nhóm có hiệu ứng đẩy electron +I tính bazơ tăng, ngược lại có nhiều nhóm gây hiệu ứng –C tính bazơ giảm Vì vậy, ta viết:
(CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH > (C6H5)3N + Tác dụng với HNO2
Dựa vào khả phản ứng khác HNO2 amin bậc,
người ta phân biệt chúng Thực tế HNO2 không bền, nên phải dùng hỗn hợp (NaNO2 + HCl)
Amin bậc Amin béo bậc
Tác dụng với axit nitrơ tạo ancol tương ứng giải phóng khí nitơ (hiện tượng sủi bọt khí)
R NH2 + HONO R OH + NHCl 2 + H2O
Thí dụ: C2H5–NH2 + HONO NaNO + HCl2 C2H5–OH + N2 + H2O
Amin thơm bậc
Tác dụng với axit nitrơ môi trường axit nhiệt độ thấp tạo muối điazoni, đun nóng dung dịch muối điazoni tạo phenol giải phóng nitơ
ArNH2 + HNO2 + HCl ArN-2H0-5oC 2+Cl- hay ArN2Cl 2O
Thí dụ: C6H5–NH2+HONO+HCl NaNO + HCl2
+
-Cl
C H N N6 5 +2H2O (1*)
(anilin) (phenylđiazoni clorua)
(37)
+
-Cl
C H N N6 5 + H2O t0 C6H5OH + N2+ HCl (2*)
Lưu ý: Trong công thức phân tử không cần viết phản ứng (1* 2*), cần nêu tượng.
Amin bậc
Các amin bậc thuộc dãy thơm hay dãy béo dễ dàng phản ứng với HNO2 tạo thành nitrozamin (Nitroso) màu vàng:
R(R’)N – H +HO – N=O R(R’)N – N =O + H2O (Nitroso – màu vàng)
Amin bậc 3: Khơng phản ứng (khơng có tượng gì)
+ Tác dụng với dẫn xuất halogen:
R NH2 + CH3I R NHCH3 + HI
b) Amino axit có tính chất nhóm COOH Tính axit
RCH(NH2)COOH + NaOH RCH(NH2)COONa + H2O
Phản ứng este hoá:
RCH(NH2)COOH + R OH RCH(NH1 H2SO4 2)COOR + H1 2O
c) Amino axit có phản ứng nhóm COOH nhóm NH2
Tạo muối nội (ion lưỡng cực):
R
H2N CH COOH
R
H3N+ CH COO
-Phản ứng trùng ngưng - - amino axit tạo poliamit: nH2N [CH2]5 COOH NH [CHto 2]5 CO + nHn 2O
d) Protein có phản ứng nhóm peptit CO-NH + Phản ứng thuỷ phân:
R
HN CH CO NH CH COOH + nH2O
3 Rn
R2
HN CH CO R1
H2N CH CO H2SO4
hay enzim
R1
H2N CH COOH
R2
H2N CH COOH
R3
H2N CH COOH
Rn
H2N CH2 COOH
+ + + +
+ Phản ứng màu với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh tím (dùng để nhận biết protein)
(38)+ 3Br2(dd) + 3HBr(dd) NH2
Br Br
NH2
Br (dd)
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP C2H5–NH2 + HONO NaNO + HCl2 C2H5–OH + N2 + H2O C6H5–NH2+HONO+HCl NaNO + HCl2
+
-Cl
C H N N6 5 +2H2O
3
+
-Cl
C H N N6 5 + H2O C6H5OH + N2+ HCl R(R’)N – H +HO – N=O t0
R(R’)N – N =O + H2O (nitroso – màu vàng)
5 CH3 – NH2 + H2O CH3 – NH3+ + OH -6 CH3NH2 + H–COOH H–COONH3CH3
metylamoni fomiat C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl
phenylamoni clorua
8 CH3NH3Cl + NaOH CH3NH2 + NaCl + H2O C6H5NH2 + CH3COOH CH3COONH3C6H5 10 C6H5NH2 + H2SO4 C6H5NH3HSO4 11 2C6H5NH2 + H2SO4 [C6H5NH3]2SO4 12
H2N H
2N SO3H
+ H2SO4 180oC + H2O
13
+ 3Br2(dd) + 3HBr(dd)
NH2
Br Br
NH2
Br (dd)
14 R–NO2 + 6 H Fe + HCl R–NH2 + 2H2O 15 C6H5–NO2 + 6 H Fe + HCl C6H5–NH2 + 2H2O
(39)Cũng viết:
16 R–NO2 + 6HCl + 3Fe R–NH2 + 3FeCl2 + 2H2O 17 R – OH + NH3 Al O2 3, P R–NH2 + H2O
18 2R – OH + NH3 Al O2 3, P (R)2NH + 2H2O 19 3R – OH + NH3 Al O2 3, P (R)3N + 3H2O 20 R – Cl + NH3 C H OH100 C2 50 R – NH2 + HCl 21 R – NH2 + HCl R – NH3Cl
22 R – Cl + NH3 C H OH100 C2 50 R – NH3Cl
23 R – NH3Cl + NaOH R – NH2 + NaCl + H2O 24 2R – Cl + NH3 C H OH1002 50C (R)2NH + 2HCl 25 3R – Cl + NH3 C H OH1002 50C (R)3N + 3HCl
26 H2N–R–COOH H2N–R–COO- + H+ H3N+–R – COO -27 H2NR(COOH)a + aNaOH H2N(COONa)a + aH2O
28 2(H2N)bR(COOH)a + aBa(OH)2 [(H2N)bR(COO)a]2Baa + 2aH2O 29 H2N–R–COOH + Na H2N–R–COONa +
2H2 30 (H2N)b R (COOH)a + aNa (H2N)bR(COONa)a + a
2H2
31 2(H2N)bR(COOH)a + aNa2O 2(H2N)b R(COONa)a + aH2O 32 H2N–R–COOH + R’–OH HCl H2N–R–COOR’ + H2O
33 H2N–R–COOH + R’–OH + HCl HCl [H3N+–R–COOR’]Cl- + H2O 34 [H3N+–R–COOR’]Cl- + NH3 H2N–R–COOR’ + NH4Cl
35 H2N–R–COOH + HCl ClH3N–R–COOH
36 2(H2N)bR(COOH)a + bH2SO4 [(H3N)bR(COOH)a]2(SO4)b
37 ClH3N–R–COOH + 2NaOH H2N–R–COONa + NaCl + H2O 38 H2N–R–COOH + HONO HCl HO–R–COOH + N2 + H2O
39 nH2N[CH2]5COOH NH[CH2]5CO n + nH2O
xt, to, p
40 nH2N[CH2]6COOH
xt, to, p
HN[CH2]6CO + nHn 2O
(40)I- BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 3.1 Sự xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ etylamin, phenylamin amoniac
A amoniac < etylamin < phenylamin B etylamin < amoniac < phenylamin C phenylamin < amoniac < etylamin D phenylamin < etylamin < amoniac Câu 3.2 Cách thuận lợi để nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2
A nhận biết mùi
B thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C thêm vài giọt dung dịch Na2CO3
D Đưa đầu đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2
Câu 3.3 Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N
A B
C D
Câu 3.4 Số lượng đồng phân amin bậc ứng với công thức phân tử C4H11N
A B
C D
Câu 3.5 Số lượng đồng phân amin có chứa vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C7H9N
A B
C D
Câu 3.6 Amino axit hợp chất hữu tạp chức, phân tử vừa có nhóm …(1)…vừa có nhóm …(2)…nên vừa có tính chất …(3)…vừa có tính chất …(4)… Amino axit thường tồn dạng …(5)…cân với dạng …(6)…
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
A amin cacbonyl oxi hoá Axit phân tử phân tử B amino cacboxyl bazơ Axit ion lưỡngcực phân tử
C hiđroxyl metylen khử oxi hoá cation anion
(41)A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D quỳ tím
Câu 3.8 Este A điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, O, N) ancol metylic Tỉ khối A so với H2 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9g este A thu 13,2g CO2, 6,3g H2O 1,12 lít N2 (đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn A, B
A CH(NH2)2COOCH3; CH(NH2)2COOH B CH2(NH2)COOH; CH2(NH2)COOCH3 C CH2(NH2)COOCH3; CH2(NH2)COOH D CH(NH2)2COOH; CH(NH2)2COOCH3
Câu 3.9 Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch glucozơ, glixerol, etanol lòng trắng trứng?
A NaOH B AgNO3/NH3
C Cu(OH)2 D HNO3
Câu 3.10 Khi thuỷ phân 500g protein A thu 170g alanin Nếu phân tử khối A 50.000, số mắt xích alanin phân tử A bao nhiêu?
A 189 B 190
C 191 D 192
Câu 3.11 Chất sau khơng có phản ứng với dung dịch C2H5NH2 H2O?
A HCl B H2SO4
C NaOH D quỳ tím
Câu 3.12 Glixin phản ứng với tất chất nhóm chất sau (điều kiện phản ứng xem có đủ):
A Quỳ tím , HCl , NH3 , C2H5OH
B NaOH, HCl, C2H5OH, CH2 COOH NH2
C Phenoltalein , HCl , C2H5OH , Na D Na , NaOH , Br2 , C2H5OH
Câu 3.13 Tìm công thức cấu tạo hợp chất hữu X chứa 32% C; 6,667% H; 42,667% O; 18,666% N Biết phân tử X có nguyên tử N X có khả tham gia phản ứng trùng ngưng
A H2NCH2COOH B C2H5NO2
(42)Câu 3.14 Hợp chất hữu A có cơng thức phân tử C3H7O2N, A tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl làm màu dung dịch brom Công thức cấu tạo A
A CH3CH(NH2)COOH B CH2=CHCOONH4 C HCOOCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2COOH
Câu 3.15 Cho chất: etylen glicol (1), axit aminoaxetic (2), axit oxalic (3), axit acrylic (4) Những chất tham gia phản ứng trùng ngưng
A (1), (2), (3) B (1), (2)
C Chỉ có (2) D Cả bốn chất
Câu 3.16 Có dung dịch chứa lọ nhãn sau: Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glixerol Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch
A Cu(OH)2 B I2
C AgNO3 D A, B
Câu 3.17 Số đồng phân hợp chất hữu thơm có cơng thức phân tử C7H7NO2
A B
C D
Câu 3.18 Số đồng phân chất có công thức phân tử C4H10O (1), C4H9Cl (2), C4H10 (3), C4H11N (4) theo chiều tăng dần
A (3), (2), (1), (4) B (4), (1), (2), (3) C (2), (4), (1), (3) D (4), (3), (2), (1) Câu 3.19 Cho sơ đồ phản ứng:
C9H17O4N (X) NaOH C5H7O4NNa2 (Y) + 2C2H5OH Công thức cấu tạo thu gọn X, Y
A C2H5OOCCH2CH(NH2)CH2COOC2H5, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa B CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOC3H7, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa C HOOCCH2CH(NH2)CH2COOC4H9, NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa D CH3OOCCH2CH(NH2)CH2COOCH(CH3)2,
NaOOCCH2CH(NH2)CH2COONa
Câu 3.20 Chọn phát biểu hợp chất tạp chức: A Hợp chất hữu có từ hai loại nhóm chức trở lên B Hợp chất hữu có từ hai nhóm chức trở lên C Hợp chất hữu có nhiều nhóm chức
(43)Câu 3.21 Trong sơ đồ sau, công thức cấu tạo thu gọn phù hợp A, B, C, D, E
Etan
1:1Cl2 A
dd NaOH B CuO2 C
MnO22 D 1:1Cl2 E
NH3 Glixin
A C2H5Cl, C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH , CH3COOCl B.C2H5Cl, C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH, CH2ClCOOH C C2H5Cl, C2H5OH , CH3 COCH3, CH3COOH, CH2ClCOOH D C2H5Cl, C2H5OH , CH3COOH, CH3COCH3, CH2ClCOOH
Câu 3.22 Cho chất hữu cơ: NH2CH2COOH (1); CH3CH2CH2CH2NH2 (2); CH3CH2COOH (3) Nhiệt độ nóng chảy chúng xếp theo trình tự giảm dần
A (2) < (3) < (1) B (1) > (3) > (2) C (3) < (2) < (1) D (2) > (1) > (3)
Câu 3.23 Hợp chất đa chức hợp chất tạp chức giống chỗ A hợp chất có nhiều nhóm chức
B hợp chất chứa nhóm chức giống C phân tử ln có liên kết
D mạch cacbon phân tử có liên kết
Câu 3.24 X axit -monoamino monocacboxylic, có tỉ khối so với
khơng khí 3,07 X
A glixin B alanin C axit - aminobutiric D axit glutamic
Câu 3.25 Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm “ ” A thu glixerol phản ứng xảy thuận nghịch
B thu glixerol, phản ứng xảy nhanh chiều C thu muối axit béo phản ứng xảy thuận nghịch D thu xà phòng, phản ứng xảy chậm
Chọn phương án số phương án để điền vào chỗ trống câu cho ý nghĩa hoá học
Câu 3.26 Amino axit
(44)Câu 3.27 Công thức tổng quát amino axit
A RCH(NH2)COOH B R(NH2)x(COOH)y C R(NH2)(COOH) D RCH(NH3Cl)COOH Câu 3.28 Chọn câu phát biểu sai:
A Amino axit hợp chất hữu tạp chức B Tính bazơ C6H5NH2 yếu NH3
C Công thức tổng quát amin no, mạch hở, đơn chức CnH2n + 3N (n 1) D Dung dịch amino axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Câu 3.29 Hai phương trình phản ứng hố học sau, chứng minh nhận định rằng:
H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O H2NCH2COOH + HCl HOOCCH2NH3Cl
A Glixin axit B Glixin bazơ
C Glixin chất lưỡng tính D Glixin chất trung tính Câu 3.30 Hợp chất hữu X có cơng thức cấu tạo thu gọn: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Tên gọi X
A glixin B alanin C axit ađipic D axit glutamic Câu 3.31 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
X Y CHH2SO4 3 CH COO C2H5
- Na2SO4
C2H5OH, H2SO4, to
NH3HSO4
- Na2SO4
Công thức cấu tạo phù hợp X, Y
A CH3 CH COONa, CH3 CH COOH
NH2 NH2
B CH3 CH COONa, CH3 CH COOH NH3HSO4 NH2
C CH3 CH COONa, CH3 CH COOH
NH2 NH3HSO4
D CH3 CH COOH, CH3 CH COOH NH3HSO4 NH2
Câu 3.32 Phương trình phản ứng hoá học sau chứng minh rằng:
H2NCH2COOH + C2H5OH HH+, to 2NCH2COOC2H5 + H2O
A H nối với O ancol linh động axit B Glixin có nhóm NH2 C H nối với O axit linh động ancol D Glixin có nhóm COOH Câu 3.33 Điều khẳng định sau sai ?
(45)C Amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng
D Amin đơn chức chứa số lẻ nguyên tử H phân tử
Câu 3.34 Muối axit glutamic dùng làm bột (cịn gọi mì chính), có cơng thức cấu tạo thu gọn
A HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH B NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH C HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONH4 D NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa
Câu 3.35 Công thức cấu tạo thu gọn axit – amino – – phenylpropanoic A CH2 CH COOH
C CH3 CH2 CH COOH NH2 C6H5
C6H5 NH2
B CH2 CH COOH
D CH3 CH2 CH COOH
C6H5 NH2
NH2 C6H5 Câu 3.36 Chọn câu phát biểu sai:
A Protein có phận thể động vật hợp chất hữu đa chức
B Các protein chứa nguyên tố C , H , O , N
C Ở nhiệt độ thường tác dụng men, protein bị thuỷ phân tạo amino axit
D Một số protein bị đông tụ đun nóng
Câu 3.37 Để điều chế glixin theo sơ đồ: Axit axetic axit cloaxetic glixin
Cần dùng thêm chất phản ứng sau (không kể xúc tác): A Hiđroclorua amoniac B Clo amin C Axit clohiđric muối amoni D Clo amoniac
Câu 3.38 Tính bazơ amin số amin sau yếu ?
A anilin B điphenylamin
C triphenylamin D không xác định
Câu 3.39 Sản phẩm phản ứng este hoá amino axit X metanol thu este có tỉ khối so với propin 2,225 Tên gọi X
A alanin B glixin
C axit glutamic D tất A, B, C sai
Câu 3.40 Cho dung dịch metylamin đến dư vào dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, Zn(NO3)2, CH3COOK số lượng kết tủa thu
(46)C D
Câu 3.41 Cho 15g hỗn hợp amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M Khối lượng sản phẩm thu có giá trị
A 16,825g B 20,18g
C 21,123g D khơng đủ kiện để tính
Câu 3.42 Cho dung dịch metylamin đến dư vào dung dịch sau: (CH3COO)2Cu, (CH3COO)2Pb, (CH3COO)2Mg, CH3COOAg, số lượng kết tủa thu
A B
C D
Câu 3.43 Khi nấu canh cua, riêu cua lên giải thích do: A Các chất bẩn cua chưa làm hết
B Có phản ứng hố học NaCl với chất có nước lọc xay (giã) cua
C Sự đông tụ protit
D Tất nguyên nhân nêu A, B, C
Câu 3.44 Điều chế anilin cách khử nitrobenzen dùng chất khử sau ?
A NH3 B khí H2
C cacbon D Fe + dung dịch HCl
Câu 3.45 Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu 2,98g muối Tổng số mol hai amin nồng độ mol/l dung dịch HCl
A 0,04 mol 0,2M B 0,02 mol 0,1M C 0,06 mol 0,3M D kết khác
Câu 3.46 Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 5,96g muối Biết hỗn hợp, số mol hai amin Công thức phân tử hai amin
A CH5N C2H7N B C3H9N C2H7N C C3H9N C4H11N D kết khác
(47)CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 NH
C = O
A B CH3 CH2 CH2 CH2 C NH2.
O
C H2N[CH2]4 CHO D kết khác Câu 3.48 Hãy câu sai câu sau:
A Các amin kết hợp với proton
B Tính bazơ amin mạnh NH3 C Metylamin có tính bazơ mạnh anilin
D Cơng thức tổng quát amin no, mạch hở CnH2n+2+kNk
Câu 3.49 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) 3,6g H2O Cơng thức phân tử amin
A CH5N C2H7N B C2H7N C3H9N C C3H9N C4H11N D kết khác II- BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 3.50 Có hai amin bậc gồm A (đồng đẳng anilin) B (đồng đẳng metylamin) Đốt cháy hồn tồn 3,21g amin A sinh khí CO2, H2O 336 cm3 khí N
2 (đktc) Khi đốt cháy amin B thấy VCO2 : VH O2 2 : Biết tên A có tiếp đầu ngữ “para” Công thức cấu tạo A, B
NH2
CH3
CH3-CH2-CH2-NH2. ,
B
NH2
CH3
C4H9-NH2. ,
A
CH3-C6H4-NH2,CH3-CH2-CH2-NH2.
C CH3-C6H4-NH2 CH3-CH-NH2
CH3 ,
D
Câu 3.51 Đốt cháy hoàn toàn m g amin A lượng khơng khí vừa đủ, thu 17,6g khí cacbonic, 12,6g nước 69,44 lít khí nitơ Giả thiết khơng khí gồm nitơ oxi, nitơ chiếm 80% thể tích (các V đo đktc) Giá trị m tên gọi amin
A 9, etylamin B 7, đimetylamin
(48)A C4H11N B C2H7N
C C3H9N D C5H13N
Câu 3.53 Cho 20g hỗn hợp gồm amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu 31,68g hỗn hợp muối Nếu amin trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 thứ tự phân tử khối tăng dần cơng thức phân tử amin
A C2H7N, C3H9N, C4H11N B C3H9N, C4H11N, C5H13N C C3H7N, C4H9N, C5H11N D CH3N, C2H7N, C3H9N
Câu 3.54 Dung dịch X chứa HCl H2SO4 có pH = Để trung hoà hoàn toàn 0,59g hỗn hợp amin no, đơn chức, bậc I (có số nguyên tử C nhỏ 4) phải dùng lít dung dịch X Công thức phân tử hai amin
A CH3NH2 C4H9NH2 B C3H7NH2 C4H9NH2 C C2H5NH2 C4H9NH2 D A C
Câu 3.55 Khi đốt cháy đồng đẳng ankylamin, tỉ lệ thể tích X = VCO2: VH O2 biến đổi theo số lượng nguyên tử cacbon tăng dần phân tử ?
A 0,4 X < 1,2 B 0,8 X < 2,5
C 0,4 X < D 0,75 < X
Câu 3.56 Đốt cháy hoàn toàn amin thơm X thu 3,08g CO2, 0,99g H2O 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M Biết X amin bậc I, cơng thức cấu tạo thu gọn có X
A CH3C6H2(NH2)3 B CH3NHC6H3(NH2)2 C H2NCH2C6H3(NH2)2 D A, C
Câu 3.57 Các chất A, B, C có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết A tác dụng với HCl Na2O; B tác dụng với H sinh tạo B’; B’ tác dụng với HCl tạo B”; B” tác dụng với NaOH tạo B’; C tác dụng với NaOH tạo muối NH3 Công thức cấu tạo thu gọn A, B, C
(49)Câu 3.58 Một hợp chất hữu A mạch thẳng có cơng thức phân tử C3H10O2N2 A tác dụng với kiềm tạo thành NH3 Mặt khác, A tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối amin bậc I Công thức cấu tạo A
A H2NCH2CH2COONH4 B CH3CH(NH2)COONH4 C A B D A B sai
Câu 3.59 Những từ hay cụm từ thích hợp với chỗ trống câu đoạn văn sau
Amin hợp chất hữu tạo thành …(1)…một hay nhiều …(2)… phân tử amoniac …(3)… Amino axit loại hợp chất hữu (4)…mà phân tử chứa …(5)… Vì có nhóm …(6)… nhóm …(7)… phân tử, amino axit biểu tính chất …(8)…và tính chất đặc biệt phản ứng …(9)…
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
A thay nguyên tử hiđro
một hay nhiều gốc hiđrocacbon
luỡng tính
đồng thời nhóm cacboxyl nhóm amino
tạp
chức cacboxyl amino ngưngtrùng
B thay
thế
cacboxyl hay nhiều gốc hiđrocacbon
tạp chức
đồng thời nhóm cacboxyl
nhóm amino amino
nguyên tử hiđro luỡng tính trùng ngưng
C thaykhi
nguyên
tử hiđro gốc hiđrocacbonmột hay nhiều chứctạp
đồng thời nhóm cacboxyl nhóm amino
amino cacboxyl luỡngtính ngưngtrùng
D nguy ên tử hiđr o thay
thế hay nhiều gốc hiđrocacbon chứctạp
đồng thời nhóm cacboxyl
nhóm amino amino cacboxyl luỡng
tính ngưngtrùng
Câu 3.60 Amino axit X chứa nhóm chức amin bậc I phân tử Đốt cháy hoàn toàn lượng X thu CO2 N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1 X hợp chất sau đây?
A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C H2NCH(NH2)COOH D tất sai
Câu 3.61 Khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X axit aminoaxetic, thu 2
CO H O
V : V 6 : 7 Công thức cấu tạo thu gọn có X là
(50)Câu 3.62 Hợp chất X chứa nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối 89 Khi đốt cháy mol X thu nước, mol CO2 0,5 mol N2 Biết rằng, X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH, tác dụng với nước brom X hợp chất sau đây?
A H2N-CH=CH-COOH B CH2=C(NH2)-COOH C CH2=CH-COONH4 D A, B, C sai
Câu 3.63 Hợp chất hữu X có phân tử khối nhỏ phân tử khối benzen, chứa nguyên tố C, H, O, N hiđro chiếm 9,09%, nitơ chiếm 18,18% Đốt cháy 7,7g chất X, thu 4,928 lít khí CO2 (đo 27,3oC, 1atm) Biết X tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch HCl Công thức cấu tạo thu gọn X
A H2NCH2COOH
B CH3COONH4 HCOONH3CH3 C C2H5COONH4 HCOONH3CH3 D A, B, C sai
Câu 3.64 Cho a g hỗn hợp hai amino axit A, B no, mạch hở, không phân nhánh , chứa chức axit, chức amino tác dụng với 40,15g dung dịch HCl 20% dung dịch A Để tác dụng hết với chất dung dịch A, cần 140ml dung dịch KOH 3M Mặt khác, đốt cháy a g hỗn hợp hai amino axit cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 32,8g Biết rằng, đốt cháy thu khí nitơ dạng đơn chất Cho tỉ lệ phân tử khối chúng 1,37 Công thức cấu tạo thu gọn hai amino axit
A H2N[CH2]3COOH, H2NCH2COOH B H2NCH2COOH, H2N[CH2]3COOH C H2N[CH2]4COOH, H2NCH2COOH D A, B
Câu 3.65 A amino axit phân tử ngồi nhóm cacboxyl amino khơng có nhóm chức khác Biết 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo 18,35g muối Mặt khác, 22,05g A tác dụng với lượng NaOH dư, tạo 28,65g muối khan Biết A có cấu tạo mạch khơng phân nhánh nhóm amino vị trí Cơng thức cấu tạo thu gọn A
A HOOCCH(NH2)COOH B HOOCCH2CH(NH2)COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 3.66 X -amino axit no chứa nhóm –NH2 nhóm – COOH Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 18,75g muối X Công thức cấu tạo X
(51)Câu 3.67 Chọn phát biểu sai:
A Thuỷ phân protein axit đun nóng cho hỗn hợp amino axit
B Phân tử khối amino axit (gồm chức amino chức cacboxyl) luôn số lẻ
C Các amino axit tan nước
D Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu
Câu 3.68 Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau
- Protein có …
- Các protein chứa nguyên tố …
- Ở nhiệt độ thường tác dụng men, protein … tạo amino axit - Một số protein bị … đun nóng cho thêm số hoá chất
(1) phận thể; (2) bị thuỷ phân; (3) cacbon, hiđro, oxi, nitơ; (4) đông tụ
Những từ cụm từ thích hợp theo trình tự từ xuống A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (2), (4)
C (1), (4), (3), (2) D (4), (2), (3), (1) Câu 3.69 Câu khẳng định sau đúng:
A Phân tử khối amin đơn chức số chẵn B Amin luôn phản ứng với H+.
C Mọi amin đơn chức chứa số lẻ số nguyên tử H phân tử D B C
Câu 3.70 Cho chất: (1) amoniac; (2) anilin; (3) nitroanilin; (4) p-nitrotoluen; (5) metylamin; (6) đimetylamin Trình tự tính bazơ tăng dần theo chiều từ trái sang phải
A (1) < (4) < (3) < (2) < (5) < (6) B (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6) C (4) < (3) < (2) < (1) < (5) < (6) D (1) < (2) < (4) < (3) < (5) < (6) Câu 3.71 Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn sản phẩm qua bình chứa nước vơi dư, thấy khối lượng bình đựng nước vơi tăng 3,2g cịn lại 0,448 lít (đktc) khí khơng bị hấp thụ, lọc dung dịch thu 4,0g kết tủa X có cơng thức cấu tạo sau đây?
(52)Câu 3.72 Amino axit (Y) có cơng thức dạng NCxHy(COOH)m Lấy lượng axit aminoaxetic (X) 3,82g (Y) Hai chất (X) (Y) có số mol Đốt cháy hồn tồn lượng (X) (Y) trên, thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết (Y) nhiều để đốt cháy hết (X) 1,344 lít (đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn (Y)
A CH3NHCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C N(CH2COOH)3 D NC4H8(COOH)2
Câu 3.73 Hợp chất X chứa nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 Biết phân tử X có ngun tử nitơ Cơng thức phân tử X
A CH4ON2 B C3H8ON2 C C3H8O2N2 D kết khác ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG III
3.1
C 3.2D 3.3C 3.4B 3.5D 3.6B 3.7D 3.8C 3.9C 3.10C 3.11 C 3.12 B 3.13 A 3.14 B 3.15 A 3.16 A 3.17 A 3.18 A 3.19 A 3.20 A 3.21 B 3.22 B 3.23 A 3.24 B 3.25 B 3.26 D 3.27 B 3.28 D 3.29 C 3.30 D 3.31 C 3.32 D 3.33 A 3.34 B 3.35 B 3.36 A 3.37 D 3.38 C 3.39 B 3.40 B 3.41 A 3.42 C 3.43 C 3.44 D 3.45 A 3.46 A 3.47 A 3.48 B 3.49 A 3.50 B 3.51 D 3.52 C 3.53 A 3.54 D 5.55 C 3.56 D 3.57 D 3.58 C 3.59 C 3.60 A 3.61
A 3.62C 3.63B 3.64D 3.65C 3.66D 3.67D 3.68B 3.69D 3.70C 3.71
D 3.72C 3.73A
CHƯƠNG IV POLIME A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Khái niệm polime
Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ gọi mắt xích liên kết với tạo nên
(53)- Theo nguồn gốc, ta phân biệt polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime nhân tạo (bán tổng hợp)
- Theo phản ứng polime hoá, ta phân biệt polime trùng hợp polime trùng ngưng
Phản ứng Mục so sánh
Trùng hợp Trùng ngưng
Định nghĩa
Là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) thành phân tử lớn (polime)
Là trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime), đồng thời giải phóng phân tử nhỏ (như H2O,…)
Quá trình n Monome Polime n Monome nH Polime+ 2O
Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng
Khối luợng n.M = M.n n.M = M’.n + n.18
Điều kiện monome Có liên kết đơi vịng khơng bền
Có hai nhóm chức có khả phản ứng trở lên
2 Cấu trúc
- Phân tử polime tồn dạng mạch không phân nhánh, dạng mạch phân nhánh dạng mạch không gian
- Phân tử polime có cấu tạo điều hồ (nếu mắt xích nối với theo trật tự xác định) khơng điều hồ (nếu mắt xích nối với khơng theo trật tự cả)
3 Tính chất a) Tính chất vật lí
Hầu hết polime chất rắn, không bay hơi, khơng có nhiệt nóng chảy xác định, số tan dung mơi hữu Đa số polime có tính dẻo; số polime có tính đàn hồi, số có tính dai, bền, kéo thành sợi
b) Tính chất hố học: có loại phản ứng
(54)- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Phản ứng cộng vào liên kết đôi thay nhóm chức ngoại mạch
Thí dụ:
CH2 CH OH
+ nNaOH to + nCH3COONa
CH CH2 OCOCH3
n n
- Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng tạo cầu nối mạch (cầu -S-S-hay -CH2-) thành polime mạng không gian phản ứng kéo dài thêm mạch polime
4 Khái niệm vật liệu polime - Chất dẻo: vật liệu polime có tính dẻo - Tơ: vật liệu polime hình sợi, dài mảnh - Cao su: vật liệu có tính đàn hồi
- Keo dán hữu cơ: vật liệu polime có khả kết nối chắn hai mảnh vật liệu khác
- Vật liệu compozit: vật liệu tổ hợp gồm polime làm nhựa vật liệu vô cơ, hữu khác
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 1 Nhựa
a) Nhựa PE
nCH2 CH2 xt, to, p CH2 CH2 n
etilen polietilen(PE)
b) Nhựa PVC
nCH2 CH Cl
CH2 CH Cl
xt, to, p
vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC)
n
c) Nhựa PS
CH CH2 C6H5
CH CH2 C6H5
xt, to, p
n n
(55)CH2 CH OCOCH3 xt, to, p CH CH2
OCOCH3 n
n
Thuỷ phân PVA môi trường kiềm:
CH2 CH OH
+ nNaOH to + nCH3COONa
CH CH2 OCOCH3 n
n e) Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu - plexiglas)
nCH2 CH COOCH3 CH3
xt, to, p
metyl metacrylat poli(metyl metacrylat) (PMM) CH CH2
CH3
COOCH3 n f) Nhựa PPF
Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit
Nhựa novolac: Nếu dư phenol xúc tác axit
OH OH
CH2 n
+ nHCHO H+, to + nH2O
n
Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit xúc tác bazơ OH
CH2
CH2OH
CH2 CH2 OH
CH2
Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150oC) để nguội thu
(56)OH CH2 H2C
OH CH2
CH2
OH CH2
OH CH2
H2C CH2
OH
CH2 CH2
OH CH2
CH2
2 Cao su a) Cao su buna nCH2=CHCH=CH2
0 Na, t
CH2 CH CH CH2 n
buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) b) Cao su isopren
nCH2 C CH CH2
CH3 CH3
CH2 C CH CH2 n
xt, to, p
poliisopren (cao su isopren) 2-metylbuta-1,3-dien (isopren)
c) Cao su buna – S
nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 C6H5
to, p, xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2
C6H5 n
d) Cao su buna – N
nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2
CN
to, p, xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2
CN
n
e) Cao su clopren
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
(57)f) Cao su flopren
nCH2 C CH CH2
F F
CH2 C CH CH2 n xt, to, p
3 Tơ
a) Tơ capron (nilon – 6)
nH2N[CH2]5COOH xt, to, p NH[CH2]5CO n + nH2O
NH[CH2]5CO n CH2 CH2 CH2
CH2 CH2 NH C = O
n xt, to, p
b) Tơ enang (nilon – 7)
nH2N[CH2]6COOH xt, t
o, p
HN[CH2]6CO + nHn 2O
c) Tơ nilon – 6,6)
nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO + 2nH2O
xt, to, p
n
d) Tơ clorin
CH2 CH CH2 CH CH2 CH CH CH
Cl Cl Cl Cl Cl
+ Cl2
2
+ HCl xt, to, p
n
n
2
n
n
e) Tơ dacron (lapsan)
nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 OH
CO C6H4 CO O CH2 CH2 O + 2nHn 2O axit terephtalic etylen glicol
poli(etylen terephtalat) (lapsan)
xt, to, p
C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 4.1 Hợp chất đầu hợp chất trung gian trình điều chế cao su buna (1) là: etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6) Hãy xếp chất theo thứ tự xảy trình điều chế
A B
C D
(58)NH[CH2]5CO n
NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n
NH[CH2]6CO n NHCH(CH3)CO n
A B
C D
Câu 4.3 Khơng nên ủi (là) q nóng quần áo nilon; len; tơ tằm, vì: A Len, tơ tằm, tơ nilon bền với nhiệt
B Len, tơ tằm, tơ nilon có nhóm (- CO - NH -) phân tử bền với nhiệt
C Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại D Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy
Câu 4.4 Những phân tử sau tham gia phản ứng trùng hợp ? CH2=CH2(1); CHCH(2); CH2=CH–Cl(3); CH3–CH3(4)
A (1), (3) B (3), (2) C (1), (2), (3), (4) D (1), (2), (3)
Câu 4.5 Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo vải sợi bông, chỗ vải bị đen lại có sản phẩm tạo thành
A cacbon B S C PbS D H2S
Câu 4.6 Cho sơ đồ sau: CH4 X Y Z cao su buna Tên gọi X , Y , Z sơ đồ
A Axetilen, etanol, butađien B Anđehit axetic, etanol, butađien C Axetilen, vinylaxetilen, butađien D Etilen, vinylaxetilen, butađien Câu 4.7 Cao su buna – S có cơng thức
n CH2 CH CH CH2
A CH2 C(COOCH3)
CH3 n
B
CH2 CH CH CH2 CH CH2 C6H5
n
C CH CH2
C6H5
n D
Câu 4.8 Cao su buna - S điều chế :
A Phản ứng trùng hợp B Phản ứng đồng trùng hợp
C Phản ứng trùng ngưng D Phản ứng đồng trùng ngưng Câu 4.9 Thuỷ tinh plexiglas polime sau đây?
A Polimetyl metacrylat (PMM) B Polivinyl axetat (PVA) C Polimetyl acrylat (PMA) D Tất sai
Câu 4.10 Tên polime có cơng thức sau
OH
CH2 n
(59)C nhựa dẻo D polistiren Câu 4.11 Tơ enang thuộc loại
A tơ axetat B tơ poliamit C tơ polieste D tơ tằm
Câu 4.12 Phản ứng sau tạo sản phẩm cao su buna – S?
nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2
C6H5
to, p, xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2
C6H5
n m CH2 CH CH CH2
n to, p, xt CH2 CH CH CH2 n
A
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
B
Cl Cl n
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2 C
CH3 CH3
n
D
Câu 4.13 Phản ứng sau tạo sản phẩm cao su isopren?
nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2
C6H5
to, p, xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2
C6H5
n m CH2 CH CH CH2
n to, p, xt CH2 CH CH CH2 n A
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
B
Cl Cl n
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
C
CH3 CH3 n
D
Câu 4.14 Phản ứng sau tạo sản phẩm cao su cloropren?
nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2
C6H5
to, p, xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2
C6H5
n m CH2 CH CH CH2
n to, p, xt CH2 CH CH CH2 n A
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
B
Cl Cl n
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
C
CH3 CH3
n
D
(60)
CH3 CH2 C CH
CH2 C CH CH2 CH2 CH CH CH2
CH3 A
C D
CH3 C C CH2 CH3
B
Câu 4.16 Để điều chế nilon - 6,6 người ta dùng axit để trùng ngưng với hexametylen điamin ?
A axit axetic B axit oxalic C axit stearic D axit ađipic
Câu 4.17 Phản ứng sau tạo sản phẩm cao su buna – N?
nCH2 CH CH CH2 + mCH CH2
C6H5
to, p, xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2
C6H5
n m CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
B
Cl Cl n
CH2 CH C CH2
n to, p, xt CH2 CH C CH2
A
CH3 CH3
n
D
nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2
CN
to, p, xt
CH2 CH CH CH2 CH CH2 C
CN
n
Câu 4.18 Tên monome tạo polime có cơng thức
C CH2 CH3
COOH nlà
A axit acrylic B metyl acrylat C axit metacrylic D metyl metacrylat
Câu 4.19 Sản phẩm phản ứng trùng hợp metyl metacrylat gọi A nhựa bakelít B nhựa PVC
C chất dẻo D thuỷ tinh hữu
Câu 4.20 Tơ capron điều chế từ monome sau ? A axit metacrylic B caprolactam
C phenol D axit caproic Câu 4.21 Tơ enang điều chế cách
A trùng hợp axit acrylic B trùng ngưng alanin
C trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH D trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH Câu 4.22 Nhựa PS điều chế từ monome sau đây?
A axit metacrylic B caprolactam
(61)Câu 4.23 Chất có khả trùng hợp thành cao su CH2 C CH CH2.
CH3 A
CH3 CH2 C CH C
CH3 C C CH2. CH3
CH2 CH CH2 CH2 CH3. B
D
Câu 4.24 Từ monome sau điều chế poli(vinyl ancol) ?
CH2 CH COOCH3. CH2 CH OCOCH3.
CH2 CH COOC2H5. CH2 CH CH2 OH
A C
B D
Câu 4.25 Tơ poliamit polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm A –CO–NH– phân tử B –CO– phân tử C –NH– phân tử D –CH(CN)– phân tử Câu 4.26 Một polime Y có cấu tạo mạch sau:
… CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2 … Công thức mắt xích polime Y
A CH2CH2CH2 B CH2CH2CH2CH2 C CH2 D CH2CH2
II – BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 4.27 Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu loại polime X dùng để điều chế tơ clorin Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng Vậy, trung bình có mắt xích PVC phản ứng với phân tử clo ?
A B
C D
Câu 4.28 Tơ capron (nilon – 6) có công thức
NH[CH2]5CO n
NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n
NH[CH2]6CO n
NHCH(CH3)CO n
A B
C D
Câu 4.29 Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren buta – 1,3 – đien (butađien), thu polime X Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) loại polime
(62)A Các vật liệu polime thường chất rắn không bay
B Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường C Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với
D Polietilen poli(vinyl clorua) loại polime thiên nhiên, tinh bột xenlulozơ loại polime tổng hợp
Câu 4.31 Cho sơ đồ phản ứng sau: X H O2 Y , ,
o
xt t p polime
X có cơng thức phân tử C8H10O khơng tác dụng với NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X, Y là:
A C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3.B C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO C C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2 D CH3-C6H4CH2OH , C6H5CH=CH2 Câu 4.32 Hệ số trùng hợp (số mắt xích) tơ nilon – 6,6 có phân tử khối (M = 2500)
A 10 B 11 C 12 D 13
Câu 4.33 Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), chất đầu chất trung gian trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10) Chọn chất thích hợp cho sơ đồ
A (1), (2), (8), (9), (3), (5), (6) B (1), (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5) C (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) D (1), (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4)
Câu 4.34 Đun nóng poli (vinyl axetat) với kiềm điều kiện thích hợp ta thu sản phẩm có
A ancol vinylic B ancol etylic C poli(vinyl ancol) D axeton
Câu 4.35 Cho polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hố Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh
A PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ B PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ C PE, PVC, cao su buna , amilozơ , amilopectin D PE, PVC,cao su buna, amilozơ, xenlulozơ
Câu 4.36 Chất dẻo PVC điều chế theo sơ đồ sau: CH4 H15% A H95% B
H90% PVC Biết CH
(63)A 5883 m3. B 4576 m3. C 6235 m3. D 7225 m3
Câu 4.37 Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu loại polime Đốt cháy hoàn toàn lượng polime này, thu hỗn hợp khí (CO2, H2O, N2) có 57,69% CO2 thể tích Tỉ lệ x : y tham gia trùng hợp ?
A
3
x
y B
2
x y
C
2
x
y D
3
x y
Câu 4.38 Cho chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6) Hãy cho biết sơ đồ chuyển hố sau dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ?
A (1) (4) (5) (6) B (1) (3) (2) (5) (6)
C (1) (2) (4) (5) (6) D A B
Câu 4.39 Khi cho hai chất X Y trùng ngưng tạo polime Z có công thức
O CH2 CH2 O C C6H4 C
O O n.
Công thức X, Y
A HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH B HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH C HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH D A, B, C
Câu 4.40 Có thể phân biệt đồ dùng làm da thật da nhân tạo (PVC) cách sau đây?
A So sánh khả thấm nước chúng, da thật dễ thấm nước B So sánh độ mềm mại chúng, da thật mềm mại da nhân tạo
C Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, da nhân tạo không cho mùi khét
D Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật vết cắt bị xơ, cịn da nhân tạo nhẵn bóng
Câu 4.41 Đun nóng vinyl axetat với kiềm điều kiện thích hợp, ta thu sản phẩm có:
(64)C anđehit axetic D axeton
Câu 4.42 Xét phản ứng sau đây, phản ứng thuộc loại phản ứng trùng ngưng ?
nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO + 2nH2O
xt, to, p
n
nH2N[CH2]6COOH
xt, to, p
HN[CH2]6CO + nHn 2O
CH2 CH CH2 CH CH2 CH CH CH
Cl Cl Cl Cl Cl
n
2
n
2
n
2
+ Cln2 xt, t + HCl
o, p
(1) (2) (3)
A phản ứng (1) B phản ứng (3) C hai phản ứng (1) (2) D hai phản ứng (2) (3)
Câu 4.43 Để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat) tơ thiên nhiên (tơ tằm, len) người ta dùng cách sau đây?
A So sánh độ bóng lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên có độ bóng cao lụa sản xuất từ tơ nhân tạo
B So sánh độ mềm mại chúng, tơ thiên nhiên (tơ tằm, len), mềm mại tơ nhân tạo
C Đốt hai mẫu lụa, mẫu lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên cho mùi khét, mẫu lụa sản xuất từ tơ nhân tạo không cho mùi khét
D Dùng kim may (máy may) may thử vài đường lụa, lụa sản xuất từ tơ thiên nhiên dễ may lụa sản xuất từ tơ nhân tạo
Câu 4.44 Polime X (chứa C, H, Cl) có hệ số trùng hợp 560 phân tử khối 35.000 Cơng thức mắt xích X
A – CH2 – CHCl – B – CH = CCl – C – CCl = CCl – D – CHCl – CHCl – Câu 4.45 Tơ lapsan thuộc loại
A tơ axetat B tơ visco
C tơ polieste D tơ poliamit
Câu 4.46 Polime CH2 CH(OH) )n sản phẩm phản ứng trùng hợp sau thuỷ phân môi trường kiềm monome sau ?
A CH2 = CH – COOCH3 B CH3COOCH = CH2
C C2H5COOCH2CH = CH2 D CH2 = CHCOOCH2CH = CH2
Câu 4.47 Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit ancol tương ứng cần dùng ? Biết hiệu suất trình este hoá trùng hợp 60% 80%
(65)Câu 4.48 Cho polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon – 6,6; (7) tơ axetat
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ
A (1), (2), (6) B (2), (3), (5), (7) C (2), (3), (6) D (5), (6), (7)
Câu 4.49 Khi đốt cháy loại polime thu khí CO2 H2O với tỉ lệ 2
CO H O
n : n 1:1 Vậy, polime thuộc loại số polime sau ?
A poli(vinyl clorua) B polietilen
C tinh bột D protein
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG IV 4.1 A 4.2 C 4.3 B 4.4 D 4.5 A 4.6 C 4.7 C 4.8 B 4.9 A 4.10 A 4.11 B 4.12 D 4.13 C 4.14 B 4.15 C 4.16 D 4.17 C 4.18 C 4.19 D 4.20 B 4.21 C 4.22 D 4.23 A 4.24 B 4.25 A 4.26 D 4.27 B 4.28 A 4.29 B 4.30 D 4.31 C 4.32 B 4.33B 4.34 C 4.35 D 4.36 A 4.37 A 4.38 D 4.39 A 4.40 C 4.41 C 4.42 C 4.43 C 4.44 A 4.45 C 4.46 B 4.47 A 4.48 B 4.49 B
(66)A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
1 Vị trí kim loại: ngun tố (Z), chu kì (số lớp electron), số thứ tự nhóm A (số electron ngồi cùng), số thứ tự nhóm B (số electron ngồi + số electron kề chưa bão hoà)
2 Cấu tạo kim loại: thường có 1, 2, electron lớp
3 Cấu tạo đơn chất kim loại: mạng tinh thể gồm có ion dương dao động liên tục nút mạng electron tự chuyển động hỗn loạn ion dương
4 Liên kết kim loại: lực hút tĩnh điện electron tự ion dương kim loại
5 Tính chất vật lí chung kim loại: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim electron tự gây
6 Tính chất hố học chung: tính khử : M M + nen+
- Tác dụng với phi kim : xM + y
2 O2 → MxOy M + n
2 Cl2 → MCln
- Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng : M + n H+ → Mn+ + n
2 H2 Kim loại sau H không khử H+ thành H
2 - Tác dụng với dd HNO3, H2SO4 đặc
Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc oxi hoá kim loại (trừ Pt, Au), phi kim, hợp chất khử chứa ngun tố có số oxi hố thấp lên cao bị khử xuống mức oxi hoá thấp
- Fe, Al, Cr thụ động dd HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Tác dụng với H2O
IA, IIA (trừ Be, Mg) khử H2O t0 thường thành H2 Na + 2H2O → 2NaOH + H2
- Tác dụng với dd muối
Kim loại mạnh (trừ Ba, K, Ca, Na) khử ion kim loại yếu dd muối thành kim loại tự
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
- Dãy điện hoá kim loại cho phép dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hoá khử : chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu
Nhớ thứ tự cặp oxi hoá khử sau : Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
(67)8 Hợp kim: vật liệu kim loại có chứa kim loại số kim loại khác hay với vài hợp kim Hợp kim có t0nóng chảy thấp hơn, dẫn điện dẫn nhiệt kim loại nguyên chất, cứng hơn kim loại nguyên chất 9 Sự ăn mòn kim loại: oxi hoá kim loại tác dụng chất môi trường xung quanh : M → Mn+ + ne
- Ăn mịn hố học q trình oxi hố - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường
- Ăn mịn điện hố q trình oxi hố - khử, kim loại bị oxi hoá tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương
- điều kiện cần đủ để kim loại bị ăn mòn điện hoá : điện cực khác chất, điện cực tiếp xúc với nhau, điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li
- Chú ý rằng, với cặp kim loại A─B, muốn B bảo vệ A phải có tính khử mạnh B
10 Nguyên tắc điều chế kim loại: là khử ion kim loại : Mn+ + ne → M - Các phương pháp điều chế kim loại :
* Phương pháp thuỷ luyện cần có dung dịch muối kim loại cần điều chế (sau Al) kim loại có tính khử mạnh (trừ Ba, K, Ca, Na)
* Phương pháp nhiệt luyện cần có chất khử (H2, CO, C, Al) oxit kim loại cần điều chế (sau Al)
* Phương pháp điện phân nóng chảy để điều chế kim loại IA, IIA, Al * Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế kim loại sau Al 11 Công thức định luật Farađay
a) m = A It n 96500
Trong I cường độ dịng điện tính Ampe; t thời gian điện phân tính giây; A nguyên tử khối (hoặc phân tử khối); n hoá trị (hoặc số mol electrron trao đổi tính cho mol chất thoát điện cực; m lượng chất thoát điện cực theo gam
b) It = ne.96500
(68)B- MỘT SỐ PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP 2Fe + 3Cl2
0
t
2FeCl3 Fe + S t0
FeS
3 3Fe + 2O2
t
Fe3O4
4 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
5 Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + H2O
0 570C
FeO + H2
7 Na + H2O NaOH + 2H2 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 10 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
11 Fe2(SO4)3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 12 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 13 Fe + 3AgNO3, dư Fe(NO3)3 + 3Ag 14 H2 + PbO
0
t
H2O + Pb 15 Fe2O3 + 3CO
0
t
2Fe + 3CO2 16 3Fe3O4 + 8Al
0
t
4Al2O3 + 9Fe 17 Al2O3 ñpnc 2Al +
3 2O2 18 2NaCl ñpnc Na + Cl2 19 2NaOH ñpnc 2Na +
2O2 + H2O 20 MgCl2 ñpnc Mg + Cl2
23 CuCl2 ñpdd Cu + Cl2 24 CuSO4 + H2O ñpdd Cu +
1
2O2 + H2SO4 25 2AgNO3 + H2O ñpdd 2Ag +
1
(69)C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 5.1 Vị trí nguyên tử M (Z = 26) bảng hệ thống tuần hồn A 26, chu kì 4, nhóm VIIIB B 26, chu kì 4, nhóm VIIIA C 26, chu kì 4, nhóm IIB D 26, chu kì 4, nhóm IIA
Câu 5.2 Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hồn
A 20, chu kì 4, nhóm IIA B 20, chu kì 4, nhóm IIB C 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D 18, chu kì 3, nhóm VIIIB Câu 5.3 Trong mạng tinh thể kim loại có
A nguyên tử kim loại B electron tự
C ion dương kim loại electron tự D ion âm phi kim ion dương kim loại
Câu 5.4 Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Dãy gồm nguyên tử ion có cấu hình electron
A Ca2+
, Cl, Ar B Ca2+, F, Ar C K+, Cl, Ar D K+
, Cl-, Ar
Câu 5.5 Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Nguyên tử M
A K B Cl C F D Na
Câu 5.6 Hồ tan 1,44g kim loại hố trị II 150ml dung dịch H2SO40,5M Muốn trung hoà axit dư dung dịch thu phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M Kim loại
A Mg B Ba C Ca D Be
Câu 5.7 Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg Zn dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí H2 bay Số g muối tạo
A 35,7 B 36,7 C 63,7 D 53,7
Câu 5.8 Liên kết kim loại
A liên kết sinh lực hút tĩnh điện ion dương electron tự B liên kết sinh lực hút tĩnh điện ion dương ion âm
C liên kết nguyên tử cặp electron dùng chung
D liên kết sinh lực hút tĩnh điện nguyên tử H tích điện dương nguyên tử O tích điện âm
(70)A 81% B 82% C 83% D 84%
Câu 5.10 Ngâm 2,33g hợp kim Fe- Zn dung dịch HCl đến phản ứng hồn tồn thu 0,896 lít H2 (đktc) Thành phần % Fe
A 75,1% B 74,1% C 73,1% D 72,1%
Câu 5.11 Hoà tan 0,5g hợp kim Ag vào dung dịch HNO3 Thêm dung dịch HCl vào dung dịch trên, thu 0,398g kết tủa Thành phần %Ag hợp kim
A 60% B 61% C 62% D 63%
Câu 5.12 Tính chất vật lí chung kim loại A Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim B Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim C Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim
D Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim Câu 5.13 Hợp kim có
A tính cứng kim loại nguyên chất
B tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao kim loại nguyên chất C tính dẻo kim loại nguyên chất
D nhiệt độ nóng chảy cao kim loại nguyên chất
Câu 5.14 Một hợp kim Cu-Al chứa 12,3% Al Cơng thức hố học hợp kim A Cu3Al B Cu3Al2
C CuAl D CuAl3
Câu 5.15 Một phương pháp hoá học làm loại thuỷ ngân có lẫn Zn, Sn, Pb ngâm hỗn hợp dung dịch X dư X
A Zn(NO3)2 B Sn(NO3)2 C Pb(NO3)2 D Hg(NO3)2
Câu 5.16 Ngâm kẽm nhỏ dung dịch có chứa 2,24g ion M2+ Phản ứng xong, khối lượng kẽm tăng thêm 0,94g M
A Fe B Cu C Cd D Ag
Câu 5.17 Để bảo vệ vỏ tàu biển phần ngâm nước người ta nối với A Zn B Cu
C Ni D Sn
Câu 5.18 Cho sắt vào dung dịch HCl lỗng có lượng nhỏ CuSO4 thấy H2 thoát lúc nhanh
A Lá sắt bị ăn mịn kiểu hố học B Lá sắt bị ăn mịn kiểu điện hố C.Fe khử Cu2+thành Cu. D.Fe tan dung dịch HCl tạo khí H
(71)A Mg2+, Ag+, Cu2+. B Na+, Ag+, Cu2+. C Pb2+, Ag+, Cu2+. D Al3+, Ag+, Cu2+.
Câu 5.20 Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 AgNO3 thu chất rắn X dung dịch Y X, Y
A X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+) B X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+). C X ( Ag); Y (Cu2+) D X (Fe); Y (Cu2+). Câu 5.21 Chọn dãy chất tính oxi hoá tăng
A Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+. C Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+. D Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.
Câu 5.22 Ngâm Zn 200ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc khối lượng Zn
A giảm 1,51g B tăng 1,51g C giảm 0,43g D tăng 0,43g
Câu 5.23 Cho ion : Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ kim loại : Fe, Cu, Ag Chọn dãy điện hoá gồm cặp oxi hố- khử xếp theo chiều tính oxi hố ion kim loại tăng, tính khử kim loại giảm
A Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. B Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+. C.Ag+/Ag, Fe3+/ Fe2+, Cu2+/ Cu, Fe2+/ Fe. D Ag+/ Ag, Fe2+/ Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.
Câu 5.24 Có hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu Tách Ag khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch
A AgNO3 B Cu(NO3)2 C FeCl3 D FeCl2
Câu 5.25 Trong dung dịch A có chứa đồng thời cation sau : K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ Trong dung dịch A chứa loại anion là
A SO42- B NO3- C Cl- D CO
32-
Câu 5.26 Cho cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag Kim loại khử ion Fe3+ thành Fe là
A Fe B Cu C Cu D Al
Câu 5.27 Cho cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag Kim loại Cu khử ion cặp oxi hoá là
A Fe3+, Ag+ B Fe3+, Fe2+ C Fe2+, Ag+.
D Al3+, Fe2+
Câu 5.28 Khi nung Fe(OH)2 khơng khí ẩm đến khối lượng khơng đổi, ta thu chất rắn
A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3
(72)A có khí ra, xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan B có khí ra, xuất kết tủa xanh, sau kết tủa không tan C dung dịch màu xanh, xuất Cu màu đỏ
D dung dịch có màu xanh, xuất Cu màu đỏ
Câu 5.30 Có ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Cho vào ống nghiệm (1) miếng nhỏ Na, ống nghiệm (2) đinh Fe làm Ion Cu2+ bị khử thành Cu thí nghiệm
A (1) B (2) C (1) (2) D không bị khử
Câu 5.31 Cho 1,12g bột Fe 0,24g bột Mg vào bình chứa sẵn 250ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng khối lượng kim loại có bình 1,88g Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 trước phản ứng
A 0,1M B 0,04M C 0,06M D 0,12M
Câu 5.32 Nhúng que sắt nặng 5g vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12 g/ml) Khi que sắt mạ kín có khối lượng 5,154g Nồng độ C% dung dịch CuSO4 lại
A 8,87% B 9,6% C 8,9% D 9,53%
Câu 5.33 Ngâm kim loại có khối lượng 50g dung dịch HCl Sau thu 336ml H2 (đktc) thấy khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại
A Fe B Cu C Mg D Ba
Câu 5.34 Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4, MgO cần dùng 7g khí CO Số gam chất rắn thu sau phản ứng
A 23 B 24 C 25 D 26
Câu 5.35 Cho sơ đồ : CaCO3 → CaO → CaCl2 → Ca
Điều kiện phản ứng hoá chất thích hợp cho sơ đồ A 9000C, dung dịch HCl, điện phân dung dịch CaCl
2 B 9000C, dung dịch H
2SO4 loãng, điện phân CaSO4 nóng chảy C 9000C, dung dịch HNO
3, điện phân Ca(NO3)2 nóng chảy D 9000C, dung dịch HCl, điện phân CaCl
2 nóng chảy Câu 5.36 Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng
A Na B Ag C Fe D Hg
Câu 5.37 Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, có màng ngăn điện cực, người ta thu
(73)Câu 5.38 Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 10% SiO2 Thành phần % theo khối lượng Fe Si quặng
A 56%, 4,7% B 54%, 3,7% C 53%, 2,7% D 52% 4,7%
Câu 5.39 Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Tên kim loại
A Fe B Cu
C Al D Ni
Câu 5.40 Hoà tan m g Ba vào nước thu lít dung dịch có pH = 12 Giá trị m
A 0,685g B 2,15g
C 3,74g D 3,15g
Câu 5.41 Điện phân muối clorua nóng chảy kim loại M thu 12g kim loại 0,3 mol khí Kim loại M
A Ca B Mg C Al D Fe
Câu 5.42 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu 7,2 gam kim loại 6,72 lít khí (đktc) Muối clorua
A CaCl2 B MgCl2 C NaCl D KCl
Câu 5.43 Điện phân dung dịch NaOH với điện cực trơ, khơng có màng ngăn điện cực, người ta thu sản phẩm
A NaOH B NaClO C Cl2 D NaCl
Câu 5.44 Ion Mg2+ bị khử trường hợp
A Điện phân dung dịch MgCl2 B Điện phân MgCl2 nóng chảy
C Thả Na vào dung dịch MgCl2 D Cho dd MgCl2 tác dụng dd Na2CO3 Câu 5.45 Sau thời gian điện phân dung dịch CuCl2 thu 1,12 lít khí (đktc) anot Ngâm đinh Fe dung dịch lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,2g Số gam Cu điều chế từ thí nghiệm
A 12,8g B 3,2g C 9,6g D 2g
Câu 5.46 Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al Mg dung dịch HCl thu 0,5g khí H2 Khi cô cạn dung dịch thu số gam muối khan
A 27,75g B 27,25g C 28,25g D 28,75g
Câu 5.47 Cho 16,2g kim loại M (hố trị khơng đổi) tác dụng với 0,15 mol O2, Chất rắn sau phản ứng tan dung dịch HCl dư tạo 13,44 lít khí (đktc) M
(74)C Ca D Mg
Câu 5.48 Có mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu Nếu dùng thêm dung dịch H2SO4 lỗng nhận biết
A Mg, Ba, Cu B Mg, Al, Ba
C Mg, Ba, Al, Fe D Mg, Ba, Al, Fe, Cu
Câu 5.49 Cho 19,2g Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau thêm 500ml dung dịch HCl 2M Thể tích khí NO (đktc) thu
A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít
Câu 5.50 Có dung dịch HCl 0,1M Rót 250ml dung dịch vào cốc đựng mạt sắt Sau thời gian, người ta lọc lấy dung dịch có pH = Khối lượng sắt tham gia phản ứng
A 0,7g B 0,14g C 1,26g D 0,63g
Câu 5.51 Cho 0,11 mol khí CO2 qua dung dịch NaOH sinh 11,44g hỗn hợp muối Số g muối hỗn hợp
A 0,84 10,6 B 0.42 11,02 C 1,68 9,76 D.2,52 8,92
Câu 5.52 Cho dòng khí CO2 liên tục qua cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, lượng kết tủa thu lớn
A nCO2= nCa(OH)2 B nCO2 > nCa(OH)2 C nCO2 < nCa(OH)2 D nCO2 = nCa(OH)2
Câu 5.53 Hiện tượng tạo thành thạch nhũ hang động giải thích phản ứng
A CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O B Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O C Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH D CaO + CO2 → CaCO3
Câu 5.54 Một hỗn hợp X gồm Na Al trộn theo tỉ lệ mol 1: Cho X vào lượng nước dư, sau kết thúc phản ứng thu 8,96 lít khí H2 m g chất rắn Giá trị m
A 2,7g B 0,27g C 5,4g D 0,54g
Câu 5.55 Hoà tan 1,8g muối sunfat kim loại nhóm IIA nước pha loãng cho đủ 50ml dung dịch Để phản ứng hết với dung dịch cần 20ml dung dịch BaCl2 0,75M Công thức muối sunfat
A BeSO4 B MgSO4 C CaSO4 D BaSO4
(75)A canxi B kẽm C magie D bari
Câu 5.57 Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O nước 500ml dung dịch Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 pha chế
A 0,464M B 0,725M C 0,232M D 0,3625M
Câu 5.58 Cho chất: CaCO3, dung dịch NaOH, dung dịch NaHCO3, dung dịch HCl Số phương trình phản ứng hố học (dạng phân tử) xảy cho chất tác dụng với đôi
A B C D
Câu 5.59 Dùng thuốc thử phân biệt Fe2O3 Fe3O4, thuốc thử A Dung dịch HCl B Dung dịch H2SO4 loãng
C Dung dịch HNO3 D Dung dịch CuSO4
Câu 5.60 Cho phương trình phản ứng : a X + b Y(NO3)a → a X(NO3)b + b Y Biết dung dịch X(NO3)b có màu xanh Hai kim loại X, Y
A Cu, Fe B Cu, Ag C Ag, Cu D Mg, Fe
Câu 5.61 Cho a g kim loại M tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M thu (a + 21,3) g muối MCln V có giá trị
A 0,6 lít B 0,4 lít C 0,3 lít D 0,2 lít
Câu 5.62 Điện phân nóng chảy 76g muối MCl2 thu 0,64 mol khí Cl2 anot Biết hiệu suất phản ứng điện phân 80% Tên M
A Mg B Ca C Cu D Zn
Câu 5.63 Khuấy kim loại M hoá trị 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,4M đến dung dịch hết màu xanh Biết toàn Cu sinh bám hết vào M, khối lượng M tăng 0,64g Nguyên tử khối M
A 24 B 56 C 65 D 27
Câu 5.64 Khi phản ứng với Fe2+ môi trường axit dư, dung dịch KMnO bị màu
A MnO4- bị khử thành Mn2+ B MnO4- tạo thành phức với Fe2+
C MnO4- bị oxi hoá D MnO4- không màu môi trường axit Câu 5.65 Có kim loại Cu, Ag, Fe dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 Số phương trình phản ứng hoá học xảy cho kim loại muối tác dụng với
A B
(76)Câu 5.66 Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 dung dịch FeSO4
A Fe B Ag C Cu D Ba
Câu 5.67 Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng đến phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch Y phần sắt không tan Chất tan có dung dịch Y
A MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4 B MgSO4, Fe2(SO4)3 C MgSO4, FeSO4 D MgSO4
Câu 5.68 Trong cốc nước chứa a mol Al3+, b mol Cu2+, c mol Cl-, d mol SO 42- Biểu thức liên hệ a, b, c, d
A 2a + 3b = 2c + d B 3a + 2b = c + 2d C 3a + 2b = c + d D 2a + 2b = c + d
Câu 5.69 Cho Cu vào hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 lỗng Vai trị ion NO3 -là
A bị khử B bị oxi hoá
C vừa bị khử vừa bị oxi hố D khơng bị khử khơng bị oxi hố II – BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 5.70 m g phoi sắt để ngồi khơng khí lâu ngày bị gỉ tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 12g gồm chất rắn Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,1 mol khí NO (đktc) Giá trị m
A 9,8g B.10,08g C 10,80g D 9,08g
Câu 5.71 11,2g sắt để ngồi khơng khí bị gỉ thành 13,6g chất rắn A Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu V lít NO (đktc) Giá trị V
A 2,24 lít B 0,224 lít C 3,36 lít D 0,336 lít
Câu 5.72 Oxi hố m g sắt ngồi khơng khí, 3g hỗn hợp rắn gồm chất Hồ tan hết X dung dịch HNO3 thấy có 0,025 mol khí NO Giá trị m
A 2,52g B.0,252g C 25,2g D.2,25g
Câu 5.73 Nung nóng 16,8g bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu m g hỗn hợp X gồm oxit sắt dư Hoà tan hết hỗn hợp X H2SO4 đặc, nóng thu 5,6 lít SO2 (đktc) Giá trị m
A 24g B 26g
C 20g D 22g
(77)- Phần 1: hoà tan hết dung dịch chứa HCl H2SO4 lỗng thu 3,36 lít H2 (đktc)
- Phần 2: hồ tan hết dung dịch HNO3 lỗng thu V lít khí NO (đktc) V có giá trị
A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 5,6 lít
Câu 5.75 Hỗn hợp X gồm kim loại X1, X2 có hố trị không đổi, không tác dụng với nước đứng trước Cu Cho X tan hết dung dịch CuSO4 dư, thu Cu Đem Cu cho tan hết dung dịch HNO3 lỗng dư, 1,12 lít NO (đktc) Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thể tích N2 (đktc)
A 0,224 lít B 0,242 lít C 3,63 lít D 0,336 lít
Câu 5.76 Cho 36,8g hỗn hợp muối cacbonat kim loại thuộc nhóm II chu kì tác dụng hết với dung dịch HCl thu 0,4 mol khí CO2 Vậy kim loại
A Ca Sr B Sr Ba C Mg Ca D Be Mg
Câu 5.77 Cho 10,2g hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch số gam muối khan thu
A 28g B 27,95g
C 27g D 29g
Câu 5.78 Cho 11g hỗn hợp nhiều kim loại trước hiđro tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 6,72 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch số gam muối khan thu
A 3,98g B 39,8g
C 35g D 3,5g
Câu 5.79 Cho 22g hỗn hợp muối cacbonat kim loại IA IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,3 mol khí (đktc) Cơ cạn dung dịch số gam muối khan
A 1,87g B 2,53g C 18,7g D 25,3g
Câu 5.80 Cho 3,87g hỗn hợp X gồm Mg Al vào 250ml dung dịch Y chứa axit HCl 1M H2SO4 0,5M dung dịch Z 4,368 lít H2 (đktc) Thành phần % khối lượng Mg hỗn hợp X
A 37,21 % B 26%
C 35,01% D 36%
(78)A 6,81g B 10,81g
C 5,81g D 4,81g
Câu 5.82 Cho 1,935g hỗn hợp gồm kim loại Mg Al tác dụng với 125ml dung dịch gồm HCl 1M H2SO4 loãng 0,28M, thu dung dịch X 2,184 lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch, thu số gam muối
A 9,7325g B 9,3725g C 9,7532g D 9,2357g
Câu 5.83 Cho 10g hỗn hợp gồm Al kim loại M (hoá trị x) tác dụng với 100ml dung dịch gồm H2SO4 aM HCl 3aM, thu 5,6 lít H2 (đktc), dung dịch X 1,7g chất rắn Khối lượng muối thu
A 2,85g B 2,855g
C 28,55g D 28,5g
Câu 5.84 Cho 7,2g Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 6,72 lít khí Y dung dịch Z Làm bay Z thu 47,4g chất rắn khan Công thức phân tử khí Y
A N2O B NO C N2 D NO2
Câu 5.85 Đốt nóng hỗn hợp X gồm Al Fe3O4 điều kiện khơng có khơng khí hỗn hợp Y Chia Y làm phần nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 3,36 lít H2 (đktc)
Phần : tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,44 lít H2 (đktc) Thành phần % khối lượng Al hỗn hợp X (hiệu suất phản ứng 100%)
A 27,95% B 2,795% C 72,05% D 7,205%
Câu 5.86 Cho hỗn hợp A gồm bột Al Fe3O4 Nung nóng A nhiệt độ cao mơi trường khơng có khơng khí để phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp B Nghiền nhỏ B chia làm phần:
- Phần (ít) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,176 lít H2 (đktc) Tách riêng chất khơng tan đem hồ tan dung dịch HCl dư thu 1,008 lít khí (đktc)
- Phần (nhiều) tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,552 lít khí (đktc).Khối lượng hỗn hợp A
A 22,02g B 8,1g C 13,92g D 3,465g
Câu 5.87 Một hỗn hợp gồm Na, Ba có tỉ lệ mol 1:1 vào nước dung dịch A 0,3 mol khí B Thể tích dung dịch HCl 0,1 M để trung hoà
10 dung dịch A A 0,4 lít B 0,2 lít
(79)Câu 5.88 Cho m gam hỗn hợp X gồm K Al tác dụng với nước dư thu 0,25 mol khí Nếu cho m gam X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu 0,4 mol khí (các phản ứng xảy hồn tồn) m có giá trị
A 12,8g B 16g
C 18g D 10,95g
Câu 5.89 Dùng CO khử m g Fe2O3 nhiệt độ cao 0,4 mol CO2 hỗn hợp rắn X (gồm chất) Hoà tan hết X cần 0,9 lít dung dịch HCl 1M thấy có 0,25 mol khí Giá trị m
A 32g B 40g
C 80g D 3,2g
Câu 5.90 Dùng CO khử m g Fe2O3 nhiệt độ cao thu 1,1 gam CO2 chất rắn X gồm oxit X phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch H2SO4 lỗng 0,5M Giá trị m
A 8,0g B 4,0g C 1,6g D 3,2g
Câu 5.91 Cho 0,1 mol CO (đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Hỗn hợp khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với H2 20 Cơng thức oxit sắt thành phần % CO2 theo thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng
A FeO ; 75% B Fe2O3 ; 75% C Fe2O3 ; 65% D Fe3O4 ; 75%
Câu 5.92 Một dung dịch có chứa cation Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) 2 anion Cl- (x mol), SO
42- (y mol) Khi cô cạn dung dịch thu 46,9 gam chất rắn khan x y có giá trị
A 0,02 0,03 B 0,03 0,02 C 0,2 0,3 D 0,3 0,2
Câu 5.93 Thêm V lít dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch có chứa đồng thời ion sau: Ba2+; Ca2+; Mg2+; 0,2 mol Cl; 0,3 mol NO
3 Để tạo lượng kết tủa lớn giá trị V
B 0,25 lít A 2,5 lít C 0,5 lít D lít
Câu 5.94 Hồ tan 16,2g Al dung dịch HNO3 lỗng, dư thu hỗn hợp khí gồm NO N2 có tỉ khối so với H2 14,4 Thể tích (tính theo lít) NO, N2
A 2,24 3,36 B 0,224 0,336 C 22,4 33,6 D 2,24 4,48
Câu 5.95 Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 0,86M thu hỗn hợp khí gồm NO N2O có tỉ khối H2 19,2 Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng
(80)Câu 5.96 Hoà tan hợp kim Ba-Na với tỉ lệ mol 1:1 vào nước dung dịch A 0,3 mol khí Thêm m g NaOH vào
10 dung dịch A ta dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M kết tủa C Giá trị m để kết tủa C lớn nhất, nhỏ
A 2,4g 4g B 4g 2,4g C 4,8g 6,4g D 6,4g 4,8g
Câu 5.97 Rót 150ml dung dịch NaOH 7M vào 50ml dung dịch Al2(SO4)3 2M Khối lượng chất dư sau thí nghiệm
A 10g B 14g
C 12g D 16g
Câu 5.98 Dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3, thêm vào 13,68g Al2(SO4)3 thu kết tủa dung dịch A Đun nóng kết tủa đến khối lượng không đổi chất rắn B Khối lượng chất rắn B
A 2,12g B 21,2g
C 42,2g D 4,22g
Câu 5.99 Cho 18,9g muối Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu khí A (đktc) Dẫn khí A vào dung dịch Ba(OH)2 dư Sau hấp thụ, khối lượng dung dịch
A tăng 22,95g B giảm 22,95g C tăng 20,25g D giảm 20,25g
Câu 5.100 Đốt cháy hồn tồn 0,336 lít C3H8 (đktc) lượng oxi vừa đủ Thu toàn sản phẩm cháy cho vào 35 ml dung dịch Ca(OH)2 1M Sau hấp thụ, khối lượng dung dịch
A tăng 0,56g B giảm 0,56g C tăng 5,6g D giảm 5,6g
Câu 5.101 m g hỗn hợp Mg, Al tác dụng với 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M sinh 5,32 lít H2 (đktc) dung dịch Y (coi Vdung dịch khơng đổi) dung dịch có pH
A B
C D
Câu 5.102 Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X pH dung dịch X
A B
(81)ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG V 5.1 A 5.2 A 5.3 C 5.4 D 5.5 D 5.6 A 5.7 B 5.8 A 5.9 B 5.10 D 5.11 A 5.12 A 5.13 A 5.14
A 5.15D
5.16 C
5.17
A 5.18B
5.19 C 5.20 A 5.21 A 5.22 B 5.23 A 5.24 C 5.25 B 5.26 D 5.27 A 5.28 B 5.29 B 5.30 B 5.31 A 5.32 D 5.33 A 5.34 D 5.35 D 5.36 C 5.37 A 5.38 A 5.39 B 5.40 A 5.41 A 5.42 B 5.43 B 5.44 B 5.45 A 5.46 A 5.47 B 5.48
D 5.49C
(82)CHƯƠNG VI KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM
A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Kim loại kiềm (IA): Li, Na, Rb, Cs, Fr
2 Kim loại kiềm thổ (IIA): Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra
3 Cấu hình electron lớp ngồi IA, IIA: ns1, ns2
4 Tính khử: IA, IIA có tính khử (IIA khử yếu IA), tăng theo chiều Z tăng : M → Mn+ + ne (n = 1, 2) Tất kim loại hai nhóm tác dụng với phi kim, H2O (trừ Be), dung dịch axit
5 Số oxi hoá: trong hợp chất IA, IIA có số oxi hố +1, +2 6 Điều chế IA, IIA: sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy MXn ñpnc M +
n
2X2 (X = halogen) 4MOH ñpnc 4M + O2 + 2H2O 7 Tính chất số hiđroxit
- NaOH, Ca(OH)2 có đầy đủ tính chất dung dịch bazơ làm quỳ tím hố xanh, tác dụng với axit, oxit axit, muối
- Khi cho CO2, SO2, P2O5 hay axit H2S, H3PO4 … vào dung dịch bazơ, để xác định muối sinh ra, ta nên dùng công thức phân tử muối để xác định tỉ lệ số mol nguyên tử kim loại với số mol nguyên tử phi kim oxit axit (axit) 8 Điều chế bazơ tan: sử dụng phương pháp điện phân dung dịch muối tương ứng với điện cực trơ, có màng ngăn hai điện cực
2NaCl + 2H2O ñpdd 2NaOH + H2 + Cl2
(nếu khơng có màng ngăn : 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O) 9 Sơ lược muối cacbonat hiđrocacbonat
- NaHCO3, Ca(HCO3)2 lưỡng tính, bền với nhiệt HCO3- + H+ → H2O + CO2
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Ca(HCO3)2 t0 CaCO3 + H2O + CO2
- Na2CO3 dễ tan nước, mang gần đầy đủ tính chất chung muối tác dụng với dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh, hay dung dịch muối khác
- CaCO3 bị nhiệt phân, tan axit mạnh, tan nước có hồ tan CO2 CaCO3 t0 CaO + CO2
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
(83)KNO3 t
KNO2 +
1 2O2 Ca(NO3)2 t0 Ca(NO2)2 + O2 10 Nước cứng
- Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ Nước cứng tạm thời chứa muối Ca(HCO3)2 hay Mg(HCO3)2 Nước cứng vĩnh cửu chứa muối clorua hay sunfat Ca2+ hay Mg2+ (CaCl
2, MgCl2, CaSO4, MgSO4)
- Nguyên tắc làm mềm nước cứng làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng
- Cách làm mềm nước cứng tạm thời: đun, dùng bazơ tan, dd Na2CO3 - Cách làm mềm nước cứng vĩnh cửu dùng Na2CO3 Na3PO4 11 Nhơm
- Vị trí Al bảng tuần hồn: 13, chu kì 3, nhóm IIIA
- Nhơm có tính khử mạnh (Al → Al3+ + 3e) kim loại nhóm IA, IIA. - Vật nhơm bền khơng khí, H2O bề mặt nhơm phủ kín lớp Al2O3 bảo vệ
- Nhôm bị phá huỷ kiềm, tham gia phản ứng nhiệt nhơm - Al2O3, Al(OH)3 lưỡng tính
- Điện phân Al2O3 nóng chảy (khơng thể điện phân nóng chảy AlCl3) để điều chế Al kim loại
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 2Na +
2O2 t
Na2O
2 Mg + 2O2
0 t
MgO
3 2Al + 2O2
0 t
Al2O3 K +
2Cl2 t
KCl
5 Ca + Cl2 t
CaCl2 Al +
2Cl2 t
AlCl3 Na + HCl → NaCl +
2H2 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Al + 3HCl → AlCl3 +
(84)10 4Mg + 10HNO3 loãng → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O 11 Al + 4HNO3 đặc
0 t
Al(NO3)3 + NO + 2H2O 12 4Mg + 5H2SO4 đặc → 4MgSO4 + H2S + 4H2O 13 2Al + 6H2SO4 đặc
0 t
Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 14 2K + 2H2O → 2KOH + H2
15 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 16 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2
17 2Na + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 18 Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
19 2Al + Fe2O3 t
Al2O3 + 2Fe
20 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 21 2NaCl ñpnc 2Na + Cl2
22 2NaOH ñpnc 2Na +
2O2 + H2O 23 MgCl2 ñpnc Mg + Cl2
24 2Al2O3 ñpnc 4Al + 3O2 25 2NaCl + 2H2O
đpdd
có màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2 26 NaOH + CO2 → NaHCO3
27 Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 28 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O 29 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 30 NaOH + HCl → NaCl + H2O
31 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 32 Ca(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + CaCO3 33 2NaHCO3
0 t
Na2CO3 + CO2 + H2O 34 Ca(HCO3)2
0 t
CaCO3 + CO2 + H2O 35 Mg(HCO3)2
0 t
MgCO3 + CO2 + H2O 36 NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 37 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 38 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 39 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 40 CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 41 CaCO3
0 t
CaO + CO2 42 2KNO3
0 t
2KNO2 + O2 43 2KNO3 + 3C + S
0 t
N2 + 3CO2 + K2S 44 Ca(NO3)2
0 t
(85)45 2Mg(NO3)2 t
2MgO + 4NO2 + O2 46 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 47 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3 48 Mg(OH)2 + 2NH4Cl → MgCl2 + 2NH3 + 2H2O 49 Mg2+ + HPO
42- + NH3 → MgNH4PO4 ↓ (màu trắng) 50 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
51 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 52 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
53 Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
54 AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl 55 2Al(OH)3
0 t
Al2O3 + 3H2O C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I- BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 6.1 Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 M+ cation: A Ag+. B.Cu+.
C Na+. D K+.
Câu 6.2 Tính chất khơng phải kim loại kiềm
A Có nhiệt độ nóng chảy thấp tất kim loại B Có số oxi hố +1 hợp chất
C Kim loại kiềm có tính khử mạnh D Độ cứng cao
Câu 6.3 Nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành hoà tan 7,8 gam kali kim loại vào 36,2 gam nước
A 25,57% B 12,79% C 25,45% D 12,72%
Câu 6.4 Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 0,04 mol khí anot 3,12 gam kim loại catot Công thức phân tử muối kim loại kiềm
A KCl B NaCl
C LiCl D RbCl
Câu 6.5 Cho 200g CaCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch H2SO4 lỗng để lấy
khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60g NaOH Khối lượng muối natri thu A 126g B 12,6g
C 168g D 16,8g
Câu 6.6 Cho 197g BaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 84g KOH Khối lượng muối thu
A.119g B 50g
(86)Câu 6.7 Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng
của hỗn hợp không đổi 69g chất rắn Thành phần % theo khối lượng Na2CO3 NaHCO3
A 84% ; 16% B 16% ; 84% C 32% ; 68% D 68% ; 32%
Câu 6.8 Cho 3,1g hỗn hợp kim loại kiềm hai chu kì bảng tuần hồn tác dụng hết với nước thu 1,12 lít H2 (đktc) dung dịch kiềm Khối lượng kiềm
A 48g B 4,8g
C 24g D 2,4g
Câu 6.9 Dung dịch muối có pH > A KCl B NH4Cl C NaHSO4 D Na2CO3
Câu 6.10 Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH Dung dịch thu có pH
A pH > B pH < C pH = D pH = 5,25
Câu 6.11 Cho 2,8g CaO tác dụng với lượng nước dư thu dung dịch X Sục 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu
A 2,5g B 4,05g
C 6,55g D 7,5g
Câu 6.12 Hoà tan hồn tồn 1,44g kim loại hố trị II 150ml dung dịch H2SO4 0,5M Để trung hoà axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M Kim
loại
A Ba B Mg
C Ca D Be
Câu 6.13 Khi lấy 14,25g muối clorua kim loại hoá trị II lượng muối nitrat kim loại có số mol số mol muối clorua thấy khác 7,95g Kim loại
A Ba B Ca
C Mg D Be
Câu 6.14 Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 11,1 gam muối clorua Kim loại
A Be B Mg
C Ca D Ba
Câu 6.15 Hoà tan 8,2g hỗn hợp bột CaCO3 MgCO3 nước cần 2,016 lít
CO2 (đktc) Số gam CaCO3 MgCO3
(87)Câu 6.16 Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl
thu 0,03 mol khí CO2 Thành phần % theo khối lượng CaCO3 MgCO3
trong hỗn hợp
A 70,4% 29,6% B 29,6% 70,4% C 59,15% 40,85% D 40,85% 59,15%
Câu 6.17 Có chất bột trắng là: NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 Chỉ
dùng nước khí CO2 phân biệt số chất
A B
C D
Câu 6.18 Kim loại thuộc nhóm IIA khơng tác dụng với nước nhiệt độ cao
A Be B Mg
C Ca D Ba.
Câu 6.19 Trường hợp ion canxi bị khử thành Ca
A Điện phân dung dịch CaCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn B Điện phân CaCl2 nóng chảy
C Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 D Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl
Câu 6.20 Phân biệt dung dịch Ca(HCO3)2 với dung dịch CaCl2
A Dung dịch HCl B Dung dịch Na2CO3 C Dung dịch Na3PO4 D Dung dịch NaCl
Câu 6.21 Khi nung 40g quặng đơlơmit thu 11,2 lít khí CO2 (0oC; 0,8 atm)
Thành phần % theo khối lượng CaCO3.MgCO3 quặng
A 92% B 50%
C 40% D 100%
Câu 6.22 Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO CO2 CO2 chiếm
39,2% (theo thể tích) qua dung dịch chứa 7,4g Ca(OH)2 Số g chất kết tủa sau
phản ứng
A 4,05g B 14,65g
C 2,5g D 12,25g
Câu 6.23 Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO3)2 thuộc loại
A Nước cứng vĩnh cửu B Nước cứng toàn phần C Nước cứng tạm thời D Nước khoáng
Câu 6.24 Dung dịch làm mềm nước cứng tạm thời vĩnh cửu
A Ca(OH)2 B HCl
C Na2CO3 D NaNO3
Câu 6.25 Trong bình nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO
3–; 0,02 mol Cl– Nước bình có
(88)C Tính cứng tồn phần D Tính mềm
Câu 6.26 Đun sôi nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3–; 0,02 mol Cl– ta nước cứng
A tạm thời B vĩnh cửu
C toàn phần D nước mềm
Câu 6.27 Một phương trình phản ứng hố học giải thích việc dùng dung dịch Na2CO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu
A Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
B Na2CO3 + Ca(HCO3)2 CaCO3 + 2NaHCO3 C Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 D Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
Câu 6.28 Trong phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng người ta dùng A Zeolít B Na2CO3
C Na3PO4 D Ca(OH)2 Câu 6.29 Ion Al3+ bị khử trường hợp
A Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn B Điện phân Al2O3 nóng chảy
C Dùng H2 khử Al2O3 nhiệt độ cao D Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3
Câu 6.30 Phương trình phản ứng hố học chứng minh Al(OH)3 có tính axit A Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
B 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O C Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] D 2Al(OH)3 2Al + 3H2O +
3 2O2
Câu 6.31 Cation M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Vị trí M bảng tuần hồn
A 13, chu kì 3, nhóm IIIA B 13, chu kì 3, nhóm IIIB C 13, chu kì 3, nhóm IA D 13, chu kì 3, nhóm IB Câu 6.32 Chọn câu không
A Nhôm kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
B Nhơm có tính khử mạnh sau kim loại kiềm kiềm thổ C Nhôm bị phá hủy môi trường kiềm
D Nhơm kim loại lưỡng tính
Câu 6.33 Trong chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính A Al(OH)3 B Al2O3
(89)Al + X Al2(SO4)3 + Y Al(OH)3 + Z Ba Al(OH) 2 Al(OH)3 Al2O3 Al X, Y, Z, E (dung dịch) (1), (2)
A H2SO4 đặc nguội, NaOH, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc B H2SO4 loãng, NaOH đủ, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc C H2SO4 loãng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc D H2SO4 đặc nóng, NaOH dư, Ba(OH)2, HCl, t0, đpnc
Câu 6.35 Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 người ta thực phản ứng
A AlCl3 + 3H2O + 3NH3 Al(OH)3 + 3NH4Cl B AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
C NaAlO2 + H2O + HCl Al(OH)3 + NaCl D Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3
Câu 6.36 Cho dần giọt dung dịch NaOH (1), dung dịch NH3 (2) đến
dư vào ống đựng dung dịch AlCl3 thấy
A Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan
B Lúc đ ầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan
C Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa tan, (2) kết tủa khơng tan D Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa không tan, (2) kết tủa tan Câu 6.37 Cho dần giọt dung dịch HCl (1) , CO2 (2) vào ống đựng
dung dịch Na[Al(OH)4] thấy
A Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa khơng tan C Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa tan, (2) kết tủa khơng tan D Lúc đầu có kết tủa keo trắng, (1) kết tủa không tan, (2) kết tủa tan Câu 6.38 Phèn chua có cơng thức
A K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O C Al2O3.nH2O D Na3AlF6
Câu 6.39 Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch đựng Na+ (1), Al3+ (2), Mg2+ (3) ta quan sát thấy
A (1) không tượng, (2) xuất kết tủa trắng tan, (3) xuất kết tủa trắng không tan
B (1) không tượng, (2) (3) xuất kết tủa trắng tan C (1) không tượng, (2) xuất kết tủa trắng, không tan D (1) không tượng, (3) xuất kết tủa trắng, không tan
Câu 6.40 Có lọ khơng ghi nhãn đựng dung dịch AlCl3 (1) dung dịch NaOH
(2) Không dùng thêm chất khác, người ta phân biệt chúng cách
(90)B Cho từ từ giọt dung dịch (1) vào dung dịch (2) thấy (2) có kết tủa, kết tủa khơng tan, nhận (1) AlCl3 , (2) NaOH
C Cho từ từ giọt dung dịch (2) vào dung dịch (1) thấy (1) có kết tủa trắng, kết tủa trắng tăng dần tan, nhận (1) AlCl3 , (2) NaOH
D Cho từ từ giọt dung dịch (2) vào dung dịch (1) thấy (1) có kết tủa trắng, kết tủa trắng tăng dần, không tan, nhận (1) AlCl3 , (2) NaOH Câu 6.41 Có mẫu bột kim loại Na, Al, Mg, Fe Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử số kim loại phân biệt
A B
C D
Câu 6.42 Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH
Kết tủa tạo thành làm khô nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g Nồng độ mol/l dung dịch NaOH ban đầu
A 2,75M 0,75M B 2,75M 0,35M C 0,75M 0,35M D 0,35M 0,75M
Câu 6.43 Hoà tan 5,4g bột Al vào 150ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 1M
và Cu(NO3)2 1M Kết thúc phản ứng thu số gam chất rắn
A 13,2 B 13,8
C 10,95 D 15,2
Câu 6.44 Điện phân Al2O3 nóng chảy với dịng điện cường độ 9,65A thời
gian 3000 giây thu 2,16g Al Hiệu suất điện phân
A 60% B 70%
C 80% D 90%
Câu 6.45 Một thuốc thử phân biệt chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng lọ
riêng biệt dung dịch
A H2SO4 đặc nguội B NaOH C HCl đặc D amoniac
Câu 6.46 Chỉ dùng chất ban đầu NaCl, H2O, Al (điều kiện phản ứng coi
như có đủ) điều chế
A Al(OH)3 B AlCl3 , Al2O3 , Al(OH)3 C Al2O3 D AlCl3
Câu 6.47 Một hoá chất để phân biệt Al, Mg, Ca, Na, A Dung dịch Na2CO3 B H2O
C Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH
Câu 6.48 Một hoá chất để phân biệt dung dịch riêng biệt NaCl, CaCl2 , AlCl3
là
(91)Câu 6.49 Hoà tan hết 10g hỗn hợp muối cacbonat kim loại IA IIA dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít khí (đktc) Sau cạn dung dịch thu x gam muối khan x có giá trị
A 12,00g B 11,10g
C 11,80g D 14,20g
Câu 6.50 Hoà tan hết 3,5g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al Fe dung dịch HCl, thu 3,136 lít khí (đktc) m g muối clorua m nhận giá trị
A 13,44g B.15,2g
C 9,6g D 12,34g
Câu 6.51 Cho 2,22g hỗn hợp kim loại gồm K, Na Ba vào nước 500ml dung dịch X có pH = 13 Cơ cạn dung dịch X m g chất rắn m có giá trị
A 4,02g B 3,45g
C 3,07g D 3,05g
Câu 6.52 Cho 3,06g oxit kim loại M (có hố trị n) tan HNO3 dư thu 5,22g muối khan Cơng thức oxit
A CuO B BaO
C MgO D ZnO
Câu 6.53 Hỗn hợp X gồm K Al m g X tác dụng với nước dư 5,6 lít khí Mặt khác, m g X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu 8,96 lít khí (Các phản ứng xảy hồn tồn, thể tích khí đo đktc) m có giá trị
A.10,95g B 18g
C 16g D 12,8g
Câu 6.54 Hồ tan 4,32 gam nhơm kim loại dung dịch HNO3 lỗng, dư thu V lít khí NO (đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu 35,52 gam muối Giá trị V
A 5,6000 lít B 4,4800 lít C 3,4048 lít D 2,5088 lít
Câu 6.55 Khối lượng K2O cần lấy để hoà tan vào 70,6g nước để thu dung dịch có nồng độ 14%
A 8,4g B 4,8g C 4,9g D 9,4g
Câu 6.56 Cho hỗn hợp 0,1 mol Ba 0,2 mol Al vào nước dư thể tích khí (đktc)
A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 8,96 lít
Câu 6.57 Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu 10,08 lít H2 (đktc) % Al hợp kim
(92)Câu 6.58 Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 8,96 lít H2 (đktc) Cũng lượng hợp kim tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu 6,72 lít H2 (đktc) % Al tính theo khối lượng
A 6,92% B 69,2% C 3,46% D 34,6%
Câu 6.59 Khối lượng Al2O3 khối lượng cacbon bị tiêu hao cần để sản xuất 0,54 Al phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot cacbon (coi hiệu suất điện phân 100%, khí anot CO2) có giá trị
A.102kg, 180kg B 102kg; 18kg C.1020kg; 180kg D 10200kg ;1800kg
Câu 6.60 31,2g hỗn hợp Al Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 16,8 lít H2 (00C; 0,8atm) Biết dùng dư 10ml thể tích dung dịch NaOH 4M lấy ban đầu
A 200ml B 20ml C 21ml D 210ml
Câu 6.61 Hỗn hợp Al Fe3O4 đem nung khơng có khơng khí Hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhơm đem tác dụng với NaOH dư thu 6,72 lít H2(đktc); đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu 26,88 lít H2(đktc) Khối lượng Al hỗn hợp ban đầu
A 27g B 2,7g C 54g D 5,4g
Câu 6.62 3,04g hỗn hợp Fe Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng thu 0,896 lít NO (đktc) % Fe theo khối lượng
A 36,8% B 3,68% C 63,2% D 6,32%
Câu 6.63 2,52g kim loại tan hết dung dịch H2SO4 loãng thu 6,84g muối sunfat Kim loại
A K B Ca C Al D Fe
Câu 6.64 Cho a g hỗn hợp gồm Al Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu thể tích H2 thể tích 9,6g O2 (đktc) Nếu cho a g hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư 8,96 lít H2 (đktc) a có giá trị
A 11g B 5,5g C 16,5g D.22g
Câu 6.65 Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu cho bay H2O 55,6 gam FeSO4.7H2O Thể tích H2 (đktc)
(93)Câu 6.66 Cho a g FeSO4.7H2O tác dụng với H2O thu 300ml dung dịch Thêm H2SO4 vào 20ml dung dịch thấy làm màu 30ml dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị a
A 6,255g B 0,6255g C 62,55g D 625,5g
Câu 6.67 Khi khử hoàn toàn a g hỗn hợp gồm Fe Fe2O3 nhiệt độ cao thu đựơc 11,2g Fe Còn cho a g hỗn hợp tác dụng với dung dịch CuSO4 dư chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8g so với ban đầu Giá trị a
A 0,0136g B 0,136g C 1,36g D 13,6g
Câu 6.68 Cho dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3, tiếp tục thêm vào dung dịch sau phản ứng 13,68g Al2(SO4)3 thu kết tủa X Nhiệt phân hoàn toàn X, thu chất rắn Y Khối lượng chất rắn Y
A 2,12g B 21,2g C 42,2g D 4,22g
Câu 6.69 50g kim loại tan hết dung dịch HCl thu 336ml H2(đktc) thấy khối lượng kim loại giảm 1,68% Tên kim loại
A Al B Fe C Mg D Na
II- BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 6.70 Suất điện động chuẩn E0 (pin) tính bằng
A E0 (pin) = E0 (catot) – E0 (anot). B E0 (pin) = E0 (catot) + E0 (anot). C E0 (pin) = E0 (anot) + E0 (catot). D E0 (pin) = E0 (anot) − E0 (catot). Câu 6.71 Trong pin điện hoá, anot nơi xảy
A oxi hoá chất khử B khử chất oxi hoá
C điện li dung dịch muối D điện phân dung dịch muối Câu 6.72 Trong pin điện hoá, catot nơi xảy
A.sự oxi hoá chất khử B khử chất oxi hoá
C điện li dung dịch muối D điện phân dung dịch muối
Câu 6.73 Trong cầu muối pin điện hoá Zn – Cu xảy di chuyển A ion B electron
C nguyên tử Cu D nguyên tử Zn
Câu 6.74 Phản ứng xảy pin điện hoá cấu tạo cặp oxi hoá- khử Ag+/Ag Fe2+/Fe là
A 2Ag+ + Fe → Fe2+ + 2Ag B Fe2+ + 2Ag → 2Ag+ + Fe C Fe + 3Ag3+ → Fe3+ + 3Ag D Fe3+ + 3Ag → Fe + 3Ag3+ Câu 6.75 Suất điện động chuẩn pin điện hoá Sn −Ag
(94)Câu 6.76 Biết E0 pin (Zn – Cu) = 1,10V E0(Cu2+/Cu) = +0,34V, điện cực chuẩn (E0) cặp oxi hoá – khử Zn2+/Zn là
A 0,76V B + 0,76V
C –1,44V D + 1,44V
Câu 6.77 Hoà tan 2,5g muối Na2CO3.xH2O 250cm3 nước cất Biết 25cm3 dung dịch tác dụng vừa đủ với 17,5cm3 dung dịch HCl 0,1M Công thức hoá học muối ngậm nước
A Na2CO3.10H2O B Na2CO3.7H2O C Na2CO3.5H2O D Na2CO3.H2O
Câu 6.78 Cho cơng thức hố học muối cacnalít xKCl.yMgCl2.zH2O Biết nung nóng 11,1g cacnalít khối lượng giảm 4,32g Mặt khác cho 5,55g cacnalít tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi chất rắn có khối lượng giảm 0,36g so với trước nung Cơng thức hố học cacnalit
A KCl.MgCl2.6H2O B KCl.2MgCl2.6H2O C 2KCl.MgCl2.6H2O D 2KCl.2MgCl2.6H2O
Câu 6.79 Cho 3,42g Al2(SO4)3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH aM, thu 0,78g chất kết tủa Nồng độ mol/lít dung dịch NaOH dùng
A.1,2M 2,8M B 0,12M 0,28M C.0,04M 0,08M D 0,24M 0,56M
Câu 6.80 Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi 10A 268 Sau điện phân lại 100g dung dịch 24% Nồng độ % dung dịch NaOH trước điện phân
A 2,4% B 24% C 1,26% D 12,6%
Câu 6.81 Cho 5g Na có lẫn Na2O tạp chất trơ tác dụng với H2O thu dung dịch X 1,875 lít khí Y (đktc) Dung dịch X trung hồ vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M Thành phần % theo khối lượng tạp chất trơ
A 77% B 20,2% C 2,8% D 7,7%
Câu 6.82 Cho 5,8g muối cacbonat kim loại hoá trị II hồ tan dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ, thu chất khí dung dịch X Cơ cạn X thu 7,6g muối sunfat trung hồ khan Cơng thức hố học muối cacbonat
A FeCO3 B ZnCO3 C CaCO3 D MgCO3
Câu 6.83 Nung 6,58g Cu(NO3)2 bình kín, sau thời gian thu 4,96g chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hồn tồn X vào nước 300ml dung dịch Y pH dung dịch Y
(95)Câu 6.84 Cho 21g hỗn hợp kim loại K Al hoà tan hoàn toàn nước dung dịch X Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lúc đầu khơng thấy kết tủa, đến kết tủa hồn tồn cần 400ml dung dịch HCl Số gam K
A 15,6 B 5,4 C 7,8 D 10,8
Câu 6.85 Cho 23,4g X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 0,675 mol SO2 Nếu cho 23,4g X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu khí Y Dẫn từ từ tồn Y vào ống chứa bột CuO dư, nung nóng thấy khối lượng chất rắn ống giảm 7,2g so với ban đầu Thành phần % theo khối lượng Al X
A 23,08% B 35,89% C 58,97% D 41,03%
Câu 6.86 Hỗn hợp X gồm a mol Al 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b mol Cl2 0,4 mol O2 thu 64,6g hỗn hợp chất rắn Giá trị a
A 0,6 B 0,4 C 0,3 D 0,2
Câu 6.87 Khuấy lượng bột Fe Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng Chấm dứt phản ứng thu dung dịch X, NO dư Fe Dung dịch X chứa chất tan
A.Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 C.Fe(NO3)3 HNO3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3 Câu 6.88 Cho dung dịch X chứa ion Mg2+,SO
42-, NH4+, Cl-
- Thí nghiệm 1: X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu 1,16g kết tủa 0,06 mol khí
- Thí nghiệm 2: X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 9,32g kết tủa Tổng khối lượng ion dung dịch X
A.12,22g B 6,11g C.4,32g D 5,4g
Câu 6.89 Cho 5,15g hỗn hợp X gồm Zn Cu vào 140ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xong 15,76g hỗn hợp kim loại dung dịch Y Khối lượng Zn hỗn hợp
A 1,6g B 1,95g C 3,2g D 2,56g
Câu 6.90 Nguyên tố R có tổng số hạt (p, n, e) 40 R có hố trị II, cấu hình electron R
A.1s22s22p63s23p1. B 1s22s22p63s2. C.1s22s22p63s23p2. D 1s22s22p63s23p3.
(96)A AlCl3 B FeCl3 C MgCl2 D NaCl
Câu 6.92 Cation X2+ anion Y2- có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng 2p6 X Y là
A Ca, O B Ba, O C Mg, O D Be, O
Câu 6.93 Hoà tan hoàn toàn 1,62g Al 280ml dung dịch HNO3 1M thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Mặt khác cho 7,35g hai kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl dung dịch Y 2,8 lít khí H2 (đktc) Khi trộn dung dịch X vào dung dịch Y tạo thành 1,56g chất kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch HCl
A 0,3M B 0,15M C 1,5M D 3M
Câu 6.94 Cho ion HXO3- Tổng hạt ion 123, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 43 hạt Biết H (A = 1; Z = 1), O (A = 16; Z = 8) Vậy X có cấu hình electron
A 1s22s22p2. B 1s22s22p63s23p3. C 1s22s22p63s23p4. D 1s22s22p63s23p63d64s2.
Câu 6.95 Tổng số hạt (p, n, e) nguyên tử kim loại X Y 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 hạt Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều X 12 hạt X Y
A Ca Fe B Fe Cu C Mg Fe D Al Fe
Câu 6.96 Cho x mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M Ba(OH)2 0,75M thu 23,64g kết tủa Giá trị x
A 0,12 0,38 B 0,12
C 0,88 D 0,12 0,90 Câu 6.97 Thứ tự pH theo chiều tăng dần dung dịch có nồng độ mol NH3, NaOH, Ba(OH)2
A NH3, NaOH, Ba(OH)2 B Ba(OH)2, NaOH, NH3 C NH3, Ba(OH)2, NaOH D NaOH, Ba(OH)2, NH3
Câu 6.98 Sau thời gian điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 8g Để kết tủa hết ion Cu2+ còn lại dung dịch sau điện phân, cần dùng 100ml dung dịch H2S 0,5M Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 trước điện phân
A 0,275M B 0,75M C 3,52M D 0,35M
(97)A 1M B 0,1M C 0,02M D 0,2M
Câu 6.100 Điện phân 100ml dung dịch có hồ tan 13,5g CuCl2 14,9g KCl có màng ngăn địên cực trơ giờ, cường độ dòng điện 5,1A Nồng độ mol chất có dung dịch sau điện phân pha loãng cho đủ 200ml
A.[KCldư] = 0,1M; [ KOH] = 0,9M B.[ KOH] = 0,9M C.[KCldư] = 0,9M; [ KOH] = 0,9M D.[ KOH] = 0,18M
Câu 6.101 M kim loại hoá trị II Lấy kim loại M có khối lượng Nhúng (1) vào dung dịch CuCl2, (2) vào dung dịch CdCl2 đến thấy số mol CuCl2 CdCl2 hai dung dịch giảm nhấc Kết khối lượng: (1) tăng 1,2%; (2) tăng 8,4% so với ban đầu M
A Fe B Mg
C Zn D Cu
Câu 6.102 M kim loại hoá trị II Lấy kim loại M có khối lượng Nhúng (1) vào dung dịch Pb(NO3)2, (2) vào dung dịch Cu(NO3)2 đến thấy số mol Pb(NO3)2 Cu(NO3)2 hai dung dịch giảm nhấc Kết khối lượng : (1) tăng 19%; (2) giảm 9,6% so với ban đầu M
A Cd B Mg C Zn D Cu
Câu 6.103 Cho đinh thép nặng 1,14g vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu chất rắn dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,1M vào X đến dung dịch X bắt đầu có màu hồng, thấy dùng hết 40ml dung dịch KMnO4 %Fe đinh thép
A 98,2 % B 49,1% C 88% D 90%
Câu 6.104 Khử 4,8g oxit kim loại dãy điện hố nhiệt độ cao, cần 2,016 lít khí H2 (đktc) Kim loại thu đem hoà tan dung dịch HCl thu 1,344 lít H2 (đktc) Cơng thức hoá học oxit kim loại
A Fe2O3 B Fe3O4 C CuO D ZnO
Câu 6.105 4,72g hỗn hợp bột chất Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng với CO dư nhiệt độ cao thu 3,92g Fe Cũng lượng hỗn hợp ngâm dung dịch CuSO4 dư khối lượng chất rắn thu 4,96g Khối lượng Fe hỗn hợp A 1,68g B 16,8g
(98)ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG VI 6.1 D 6.2 D 6.3 A 6.4 A 6.5 A 6.6 A 6.7 B 6.8 B 6.9 D 6.10 A 6.11 A 6.12 B 6.13 C 6.14 C 6.15 A 6.16 A 6.17 D 6.18 A 6.19 B 6.20 A 6.21
A 6.22C 6.23C 6.24C 6.25C 6.26B 6.27A 6.28A 6.29B 6.30C 6.31
A 6.32D 6.33C 6.34B 6.35A 6.36C 6.37C 6.38A 6.39A 6.40C 6.41 D 6.42 A 6.43 B 6.44 C 6.45 B 6.46 B 6.47 A 6.48 A 6.49 B 6.50 A 6.51 C 6.52 B 6.53 A 6.54 D 6.55 D 6.56 D 6.57 A 6.58 B 6.59 C 6.60 D 6.61 A 6.62 A 6.63 D 6.64 A 6.65 B 6.66 C 6.67 D 6.68 D 6.69 B 6.70 A 6.71 A 6.72 B 6.73 A 6.74 A 6.75 C 6.76 A 6.77 A 6.78 A 6.79 B 6.80 A 6.81 C 6.82 A 6.83 A 6.84 A 6.85 A 6.86 A 6.87 A 6.88 B 6.89 B 6.90 B 6.91 A 6.92 C 6.93 A 6.94 C 6.95 A 6.96 A 6.97 A 6.98 B 6.99 B 6.100 A 6.101
A 6.102A 6.103A 6.104A 6.105A
CHƯƠNG VII CROM SẮT ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT
A – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Crom Sắt Đồng
- Cấu hình electron nguyên tử Cr : [Ar]3d54s1; Fe : [Ar]3d64s2, Cu : [Ar]3d104s1. - Thế điện cực chuẩn 3+
0 Cr /Cr
E = -0,74V; 2+ Fe /Fe
E = -0,44V; 3+ Fe /Fe
E = 0,77V,
2+ Cu /Cu
(99)2 Sơ đồ minh hoạ tính chất hố học crom
+ O
2, t0 Cr2O3 (r) + NH3 CrO3 + bột Al
Nước + Cl
2, t0 CrCl3 (r) H2CrO4
H2Cr2O7
Cr HCl
2
Cr (dd) + Cl2
+3
Cr (dd) +Br2
+6
Cr (dd)
H2SO4(l) +Zn +SO2, KI
Kiềm Axit Axit
Cr(OH)2 +(O
2 +H
2 O)
Cr(OH)3 Kiềm [Cr(OH)4]
-Số oxi hoá +2 Số oxi hoá +3 Số oxi hoá +6 - Tính khử - Tính khử tính oxi hố - Tính oxi hố - Oxit hiđroxit
có tính bazơ
- Oxit hiđroxit có tính
lưỡng tính
- Oxit hiđroxit có tính axit
3 Sơ đồ minh hoạ tính chất hố học sắt hợp chất Số oxi hoá +2 Số oxi hố +3 - Tính khử - Tính oxi hố
- Oxit hiđroxit có tính bazơ - Oxit hiđroxit có tính bazơ
(100)Số oxi hố +2 - Tính oxi hố
- Oxit hiđroxit có tính bazơ 5 Sơ lược kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb
Ag Au Ni Zn Sn Pb
Số oxi hoá +1,
(+2) +1, +3
+2,
(+3) +2 +2, +4 +2, +4
Eo(V) Ag+/Ag +0,08
Au3+/Au +1,5
Ni2+/Ni -0,26
Zn2+/Zn -0,76
Sn2+/Sn -0,14
Pb2+/Pb -0,13
Tính khử Rất yếu Rất yếu T.Bình Mạnh Yếu Yếu
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỐ HỌC THƯỜNG GẶP (Lưu ý: Các dịng in nghiêng phần nâng cao)
1 Fe + S t0
FeS
2 3Fe + 2O2
0
t
Fe3O4. 2Fe + 3Cl2
0
t
2FeCl3 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4loãng FeSO4 + H2
Cu
Khơng khí, t
0
[Cu(NH3)4]2+
H+ OH
-NH3
HCl + O2, HNO3, H2SO4 đ
CuCl2 (r) Cu(OH)2
Cu2+ (dd)
CuO (đen)
dd FeCl3, AgNO3
CuSO4.5H2O
Cu(NO3)2.3H2O H+
Kết tinh
Khơng khí, 10000C
Cu 2O (đỏ)
t0
CuCO3.Cu(OH)2 (r) Chất khử CO, NH3, t
0
(101)6 2Fe + 6H2SO4đặc
t
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 4HNO3loãng Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 6HNO3đặc Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe (dư) + HNO3 Fe(NO3)2 +
10 Fe (dư) + H2SO4(đặc) FeSO4 +
11 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 12 Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag 13 Fe + 3AgNO3(dư) Fe(NO3)3 +
14 3Fe + 4H2O
0 570C
Fe3O4 + 4H2 15 Fe + H2O
0 570 C
FeO + H2.
16 3FeO + 10HNO3đặc
t
3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 17 2FeO + 4H2SO4đặc
0
t
Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 18 FeO + H2SO4 loãng FeSO4 + H2O
19 FeO + 2HCl FeCl2 + H2O 20 FeO + CO t0
Fe + CO2
21 Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O 22 Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O 23 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 24 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 25 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
26 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 +
8H2O.
27 3Fe2O3 + CO
t
2Fe3O4 + CO2 28 Fe2O3 + CO
0
t
2FeO + CO2 29 Fe2O3 + 3CO
0
t
2Fe + 3CO2
30 Fe2O3 + 3H2SO4 loãng Fe2(SO4)3 + 3H2O 31 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
32 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O 33 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 34 2FeCl3 + Fe 3FeCl2
35 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 36 2FeCl3 + 2KI 2FeCl2 + 2KCl + I2.
37 2Fe(OH)3
0
t
Fe2O3 + 3H2O
(102)39 Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
40 2FeS2 + 14H2SO4 Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O.
41 4FeS2 + 11O2
0
t
2Fe2O3 + 8SO2 42 4Cr + 3O2
0
t
2Cr2O3 43 2Cr + 3Cl2
0
t
2CrCl3 44 2Cr + 3S t0
Cr2S3 45 Cr + 2HCl CrCl2 + H2 46 Cr + H2SO4 CrSO4 + H2 47 2Cr + 3SnCl2 2CrCl3 + 3Sn.
48 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O o t
4Cr(OH)3 49 Cr(OH)2 + 2HCl CrCl2 + 2H2O
50 Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4] (hay NaCrO2).
51 Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O 52 2Cr(OH)3
o t
Cr2O3 + 3H2O 53 2CrO + O2
0 100 C
2Cr2O3
54 CrO + 2HCl CrCl2 + H2O.
55 Cr2O3 + 3H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3H2O
56 2Cr2O3 + 8NaOH + 3O2 4Na2CrO4 + 4H2O 57 Cr2O3 + 2Al
0
t
2Cr + Al2O3.
58 CrO3 + H2O H2CrO4 59 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 60 4CrO3
0 420C
2Cr2O3 + 3O2 61 2CrO3 + 2NH3 Cr2O3 + N2 + 3H2O.
62 4CrCl2 + O2 + 4HCl 4CrCl3 + 2H2O.
63 CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2NaCl 64 2CrCl2 + Cl2 2CrCl3.
65 2CrCl3 + Zn ZnCl2 + 2CrCl2 66 CrCl3 + 3NaOH Cr(OH)3 + 3NaCl
67 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O.
68 2NaCrO2+ 3Br2 + 8NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr +4H2O
69 2Na2Cr2O7 + 3C 2Na2CO3 + CO2 + 2Cr2O3.
70 Na2Cr2O7 + S Na2SO4 + Cr2O3.
71 Na2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 2NaCl +3Cl2+ 7H2O.
(103)73 K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4 Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O.
74 K2Cr2O7+6KI+7H2SO4 Cr2(SO4)3+4K2SO4+3I2+7H2O.
75 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
76 (NH4)2Cr2O7
t
Cr2O3 + N2 + 4H2O 77 2Na2Cr2O7
0
t
2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2
78 2Na2CrO4 + H2SO4 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O.
79 Cu + Cl2
t
CuCl2
80 2Cu + O2
t
2CuO
81 Cu + S t0
CuS
82 Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O
83 Cu + 4HNO3đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 84 3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 85 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
86 Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
87 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO + 4H2O.
88 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O.
89 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 90 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 91 CuO + H2
0
t
Cu + H2O 92 CuO + CO t0
Cu + CO2.
93 3CuO + 2NH3
0
t
N2 + 3Cu + 3H2O.
94 CuO + Cu t0
Cu2O.
95 Cu2O + H2SO4loãng CuSO4 + Cu + H2O 96 Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O 97 Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 98 Cu(OH)2
0
t
CuO + H2O
99 Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2+ + 2OH-.
100 2Cu(NO3)2
t
2CuO + 2NO2 + 3O2 101 CuCl2 điện phân dung dịch Cu + Cl2
102 2Cu(NO3)2 + 2H2O điện phân dung dịch 2Cu + 4HNO3 + O2.
103 2CuSO4 + 2H2O điện phân dung dịch 2Cu + 2H2SO4 + O2.
104 CuCO3.Cu(OH)2
0
t
2CuO + CO2 + H2O.
(104)106 CuS + 4H2SO4đặc CuSO4 + 4SO2 + 4H2O 107 2Ni + O2
0 500C
2NiO
108 Ni + Cl2
t
NiCl2
109 Zn + O2
t
2ZnO
110 Zn + S t0
ZnS
111 Zn + Cl2
t
ZnCl2 112 2Pb + O2
0
t
2PbO
113 Pb + S t0
PbS
114 3Pb + 8HNO3loãng 3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O 115 Sn + 2HCl SnCl2 + H2
116 Sn + O2
0
t
SnO2
117
4
5Sn 2MnO 16H 5Sn 2Mn 8H O
118 Ag + 2HNO3(đặc) AgNO3 + NO2 + H2O.
119 2Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O.
120 2Ag + O3 Ag2O + O2.
121 Ag2O + H2O2 2Ag + H2O + O2.
122 2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2.
123 4AgNO3 + 2H2O điện phân dung dịch 4Ag + 4HNO3 + O2.
124 Au +HNO3 + 3HCl AuCl3 + 2H2O + NO.
C - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – BÀI TẬP CƠ BẢN
Câu 7.1 Các kim loại thuộc dãy sau phản ứng với dung dịch CuCl2 ? A Na, Mg, Ag B Fe, Na, Mg
C Ba, Mg, Hg D Na, Ba, Ag
Câu 7.2 Cấu hình electron sau ion Fe3 ?
A [Ar]3d6. B [Ar]3d5. C [Ar]3d4. D [Ar]3d3.
Câu 7.3 Quặng sắt sau có hàm lượng sắt lớn ? A Hematit B Manhetit
C Xiđerit D Pirit sắt Câu 7.4 Các số oxi hoá đặc trưng crom ?
(105)Câu 7.5 Khi nung Na2Cr2O7 thu Na2O, Cr2O3, O2 Phản ứng thuộc loại phản ứng sau ?
A Phản ứng oxi hoá- khử phức tạp B Phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử C Phản ứng tự oxi hoá- khử
D Phản ứng phân huỷ khơng phải oxi hố- khử Câu 7.6. Cấu hình electron ion Cu2+ là
A [Ar]3d7. B [Ar]3d8. C [Ar]3d9. D [Ar]3d10.
Câu 7.7 Hợp chất sau khơng có tính chất lưỡng tính ? A ZnO B Zn(OH)2
C ZnSO4 D Zn(HCO3)2
Câu 7.8 Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị thấy sinh kết tủa tan dung dịch NaOH dư Đó muối sau ?
A MgSO4 B CaSO4 C MnSO4 D ZnSO4
Câu 7.9 Khi nung nóng thép độ dẫn điện thép thay đổi ?
A Tăng lên B Giảm
C Không thay đổi
D Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào thành phần thép
Câu 7.10 Phân biệt mẫu hợp kim sau : Al-Fe, Al-Cu, Cu-Fe phương pháp hoá học Hoá chất cần dùng :
A Dung dịch : NaOH, HCl
B Dung dịch : KOH, H2SO4 loãng C HNO3 đặc nguội, dung dịch NaOH D Cả A, B, C
Câu 7.11 Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 lỗng giải phóng khí sau ?
A NO2 B NO C N2O D NH3
Câu 7.12 Cho biết câu không câu sau: A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt
B CrO oxít bazơ
C Kim loại Cr cắt thuỷ tinh
D Phương pháp sản xuất Cr điện phân Cr2O3 nóng chảy
Câu 7.13 Có sắt khối lượng Lá cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu m1 g muối khan Lá đốt khí clo dư thu m2g muối Mối liên hệ m1 m2
(106)C m2>m1 D Không xác định
Câu 7.14 Điền đáp án vào dấu (…) câu sau:
Cho chất : FeO(1), Fe2O3(2), Fe3O4(3), FeS(4), FeS2(5), FeSO4(6), Fe2(SO4)3(7), FeSO3(8)
a Chất có phần trăm khối lượng sắt lớn là………… b Chất có phần trăm khối lượng sắt nhỏ là………… Câu 7.15 Cho biết câu sai câu sau :
A Fe có khả tan dung dịch FeCl3 B Ag có khả tan dung dịch FeCl3 C Cu có khả tan dung dịch FeCl3
D Dung dịch AgNO3 có khả tác dụng với dung dịch FeCl2
Câu 7.16 Trong phịng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào :
A dung dịch HCl B sắt kim loại C dung dịch H2SO4 D dung dịch AgNO3
Câu 7.17 Điền đáp án vào dấu (…) câu sau:
Cho chất: CuO(1), Cu2O(2), CuS(3), Cu2S(4), CuSO4(5), CuSO4.5H2O(6) a Chất có % khối lượng đồng lớn là………
b Chất có % khối lượng đồng nhỏ là……… c Các chất có % khối lượng đồng là………
Câu 7.18 Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm sau : A Ngâm đồng vào dung dịch
B Cho AgNO3 vào dung dịch C Ngâm kẽm vào dung dịch D Ngâm sắt vào dung dịch
Câu 7.19. Chọn câu câu sau : A Cu tan dung dịch AlCl3 B CuSO4 dùng làm khơ khí NH3
C CuSO4 khan dùng để phát nước lẫn vào dầu hoả, xăng D Cu tan dung dịch FeCl2
Câu 7.20 Cấu hình electron Cr3+ phương án ? A [Ar]3d5. B [Ar]3d4.
C [Ar]3d3. D [Ar]3d2.
Câu 7.21 Đốt nóng bột sắt bình đựng khí oxi Sau để nguội cho vào bình đựng dung dịch HCl dư Dung dịch thu sau phản ứng gồm chất
A FeCl2, FeCl3 B FeCl2, HCl
C FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3, HCl
Câu 7.22 Cho 2,52g kim loại tác dụng hết với H2SO4 loãng, thu 6,84g muối sunfat Kim loại kim loại ?
A Mg B Zn
(107)Câu 7.23 Cho 1,92g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỉ khối so với hiđro 15 Thể tích khí (ở đktc)
A 0,672 lít B 0,0896 lít C 0,3584 lít D 0,448 lít
Câu 7.24 Lấy 5,52g hỗn hợp A chứa Fe kim loại M có hố trị khơng đổi, chia làm phần Phần tác dụng hết với dung dịch HCl thu 2,016 lít hiđro (đktc) Đốt cháy hết phần oxi thu 4,36g hỗn hợp gồm Fe3O4 oxit M Khối lượng mol M; số gam Fe, M (trong 5,52g hỗn hợp A)
A 27; 3,36; 2,16 B 27; 1,68; 3,84 C 54; 3,36; 2,16 D 18; 3,36; 2,16
Câu 7.25 Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu cho bay tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g Thể tích khí hiđro (đktc) giải phóng ?
A 8,16 lít B 7,33 lít C 4,48 lít D 10,36 lít
Câu 7.26 Ngâm đinh sắt nặng 4g dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g Khối lượng sắt tham gia phản ứng ?
A 1,999g B 0,252g C 0,3999g D 2,100g
Câu 7.27 Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Trong hỗn hợp A oxit có 0,5 mol Khối lượng hỗn hợp A gam ?
A 232 B 464
C 116 D Đáp số khác
Câu 7.28 Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 CO nhiệt độ cao Khí sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu gam ?
A 15 B 20
C 25 D 30
Câu 7.29 Người ta dùng 200 quặng hematit chứa 30% Fe2O3 để sản xuất m gang có hàm lượng sắt 80% Biết hiệu suất trình 96% Giá trị m
A 50,4 B 25,2 C 35 C 54,69
Câu 7.30 Khi nung mol Na2Cr2O7 thu Na2O, Cr2O3 48g oxi Vậy: A Na2Cr2O7 hết B Na2Cr2O7 dư 0,5 mol
(108)Câu 7.31 Một đồng nặng 140,8g ngâm dung dịch AgNO3 thời gian lấy rửa nhẹ sấy khơ cân 171,2g Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) tác dụng với đồng
A 177 lít B 177 ml C 88,5 lít D 88,5 ml
Câu 7.32 Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 4,48 lít khí NO (đktc) M kim loại ?
A Mg B Cu
C Fe D Zn
Câu 7.33 Cho 7,68g đồng tác dụng hết với HNO3 lỗng thấy có khí NO Khối lượng muối nitrat sinh dung dịch gam ?
A 21,56 B 21,65 C 22,56 D 22,65
Câu 7.34 Đốt 12,8g đồng khơng khí thu chất rắn X Hoà tan chất rắn X vào dung dịch HNO3 0,5M thu 448 ml khí NO (đktc) Khối lượng chất rắn X
A 15,52g B 10,08g C 16g D Đáp số khác
Câu 7.35 Đốt 12,8g đồng khơng khí thu chất rắn X Hoà tan chất rắn X vào dung dịch HNO3 0,5M thu 448 ml khí NO (đktc) Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hoà tan chất rắn X
A 0,8 lít B 0,84 lít C 0,9333 lít D 0,04 lít
Câu 7.36 Cho 1,405g hỗn hợp Fe2O3, ZnO, CuO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 (loãng) 0,1M Khối lượng muối sunfat khan thu
A 1,12 lít B 3,36 lít C 3,405g D 2,24 lít
Câu 7.37 Cho bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 560ml khí đktc Nếu cho gấp đơi lượng bột sắt tác dụng hết với CuSO4 thu chất rắn Khối lượng bột sắt dùng trường hợp khối lượng chất rắn
A 1,4g; 2,8g; 3,2g B 14g; 28g; 32g C 1,4g; 2,8g; 10,8g D Đáp số khác
Câu 7.38 Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO oxit sắt có tỉ lệ số mol 1:1 Sau phản ứng thu 1,76g chất rắn, đem hoà tan vào dung dịch HCl thấy bay 0,448 lít khí (đktc) Oxit sắt ?
A FeO B Fe2O3
C Fe3O4 D Không xác định
Câu 7.39 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (e, p, n) 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Nguyên tố X
(109)C photpho D crom
Câu 7.40 Cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,98 lít khí Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng có khơng khí) thu 38,8 lít khí Các khí đo đktc Thành phần phần trăm Fe, Cr Al hợp kim
A 83%, 13%, 4% B 80%, 15%, 5% C 12%, 84%, 4% D 84%, 4,05%, 11,95%
Câu 7.41 Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị V ?
A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít
Câu 7.42 Khử m g bột CuO khí hiđro nhiệt độ cao thu hỗn hợp chất rắn X Để hồ tan hết X cần vừa đủ lít dung dịch HNO3 1M thu 4,48 lít NO (đktc) Hiệu suất phản ứng khử CuO
A 70% B 75% C 80% D 85%
Câu 7.43 Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g Có gam Cu bám vào sắt ?
A 4,8 B 19,2 C 2,4 D 9,6
Câu 7.44 Cho 20g hỗn hợp Fe Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1g khí hiđro Dung dịch thu đem cạn lượng muối khan thu
A 50g B 55,5g C 60g D 60,5g
Câu 7.45 Đốt kim loại bình kín đựng khí clo thu 32,5 g muối clorua nhận thấy thể tích khí clo bình giảm 6,72 lít (đktc) Tên kim loại dùng
A Cu B Al
C Zn D Fe
Câu 7.46 Hoà tan hết mg hỗn hợp oxit sắt vào dung dịch HCl dung dịch X, cạn X thu m1g hỗn hợp hai muối có tỉ lệ mol 1:1 Mặt khác, sục thật chậm khí clo dư vào X lại cạn lại thu (m1 + 1,42)g muối khan m có giá trị
A 5,64g B 6,89g C 6,08g D 5,92g
(110)A FeCl2 B FeCl3
C Cả FeCl2 FeCl3 D Không xác định
Câu 7.48 Khi cho 1g muối sắt clorua tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo 2,6492 g AgCl Công thức muối sắt
A FeCl2 B FeCl3
C Cả FeCl2 FeCl3 D Không xác định
Câu 7.49 Cho khí CO khử hồn tồn đến sắt hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng
A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít
Câu 7.50 Đốt nóng hỗn hợp X gồm bột nhơm Fe3O4 mơi trường khơng có khơng khí Những chất lại sau phản ứng, cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít hiđro (đktc), cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 26,88 lít hiđro (đktc) Khối lượng Al Fe3O4 hỗn hợp X
A 27g; 46,4g B 27g; 69,6g C 9g, 69,6g D 16g; 42g
Câu 7.51 Nung mẫu thép thường có khối lượng 10g lượng khí oxi dư, thấy có 0,196 lít khí CO2 (0oC 0,8 at) Thành phần phần trăm cacbon mẫu thép
A 8,4% B 0,84% C 0,42% D Đáp số khác
Câu 7.52 Khử hoàn toàn 16g bột sắt oxit CO nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc, thu chất rắn có khối lượng 11,2g Thể tích CO (đktc) dùng
A 4,48 lít B 6,72 lít C 0,672 lít D 2,24 lít
Câu 7.53 Khử 9,6g hỗn hợp gồm Fe2O3 FeO khí hiđro nhiệt độ cao, thu sắt 2,88g nước Thể tích hiđro dùng (170C 725mmHg) là
A 3,584 lít B lít
C 0,0053 lít D Đáp số khác
Câu 7.54 Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 lỗng Khí NO thu đem oxi hố thành NO2 sục vào nước với dịng khí oxi để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi (đktc) tham gia vào trình
A 22,4 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít
(111)A 68%, 32% B 40%, 60% C 32%, 68% D 60%, 40%
Câu 7.56 Cho hỗn hợp gồm 2g Fe 3g Cu vào dung dịch HNO3 thấy 0,448 lít khí khơng màu hố nâu khơng khí (đo đktc) Khối lượng muối khan thu sau phản ứng
A 5,4g B 8,72g C 4,84g D Đáp số khác
Câu 7.57 Chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol Fe3O4 Hoà tan X dung dịch HCl dư, thu dung dịch Y Cho NaOH vào Y, thu kết tủa Z Lọc lấy kết tủa, rửa đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu m g chất rắn Giá trị m
A 40 B 32
C 48 D 64
Câu 7.58 Chia 4g hỗn hợp bột kim loại gồm nhôm, sắt đồng thành phần
- Phần : tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu 560ml hiđro - Phần : tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu 336ml hiđro Các khí đo đktc Số mol Al, Fe 4g hỗn hợp là:
A 0,01; 0,01 B 0,02; 0,01 C 0,02; 0,02 D Đáp số khác II – BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 7.59 Cho sơ đồ phản ứng sau : Cu + HNO3 muối + NO + nước
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá số phân tử HNO3 bị khử A B
C D
Câu 7.60 Hoà tan m g kẽm vào dung dịch HCl dư V1 lít khí (đktc) Cũng hoà tan m g kẽm vào dung dịch NaOH dư V2 lít khí (đktc) Mối liên hệ V1 V2
A V1=V2 B V1>V2
C V1<V2 D Không đủ sở để so sánh
Câu 7.61 Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư
A kim loại Mg B kim loại Cu C kim loại Ba D kim loại Ag
(112)A B
C D
Câu 7.63 Chỉ câu câu sau :
1 Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat
2 Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh
3 Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH
4 Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính Crom kim loại có tính khử mạnh sắt
6 Crom kim loại nên tạo nên tạo oxit bazơ Phương pháp sản xuất crom điện phân Cr2O3 nóng chảy Kim loại crom cắt thuỷ tinh
A 1, 2, 3, 5, B 2, 3, 4, 5, 7, C 2, 3, 5, 6, 7, D 1, 3, 4, 5,
Câu 7.64 Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số phản ứng thuộc loại oxi hố- khử
A B
C D
Câu 7.65 Một bột màu lục A thực tế khơng tan dung dịch lỗng axit kiềm Khi nấu chảy với kiềm có mặt khơng khí chuyển thành chất B có màu vàng dễ tan nước, chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A oxi hố axit clohiđric thành khí clo Cơng thức phân tử chất A, B C :
A Cr2O3, Na2CrO4, K2Cr2O7 B Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7 C Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 D Cr2O3, K2CrO4, Na2Cr2O7
Câu 7.66 Dung dịch X có màu đỏ cam Nếu cho thêm vào lượng KOH, màu đỏ dung dịch chuyển sang màu vàng tươi Nếu thêm vào lượng H2SO4, màu dung dịch trở lại đỏ cam Dung dịch X chứa chất có cơng thức phân tử
A K2Cr2O7 B K2CrO4 C KCr2O4 D H2CrO4 Câu 7.67 Cho sơ đồ phản ứng :
(1) X1 + HCl X2 + H2 (2) X1 + HNO3 X4 + NO2 + H2O (3) X2 + Cl2X3 (4) X2 + NaOH X5 + NaCl (5) X4 + NaOH X6 + NaNO3 (7) X5 + O2 + H2O X6 Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6
(113)A Cu CuCl CuCl2 Cu(NO3)2 CuOH Cu(OH)2 B Fe FeCl2 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 C Fe FeCl3 FeC2 Fe(NO3)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 D Fe Fe(NO3)3 FeCl3 Fe(NO3)2 Fe(OH)3 Fe(OH)2 Câu 7.68 Cho sơ đồ phản ứng :
Cr + Sn2+
Cr3+ + Sn (1)
Cr + Cu2+
Cr3+ + Cu (2)
a Khi cân phản ứng trên, hệ số ion Cr3+
A B
C D
b Pin điện hoá Cr-Sn q trình phóng điện xảy phản ứng (1) Biết
0
/ 0,74
Cr Cr
E V Suất điện động chuẩn pin điện hoá
A -0,6 V B 0,88 V C 0,6 V D -0,88 V
c Pin điện hố Cr-Cu q trình phóng điện xảy phản ứng (2) Biết
0
/ 0,74
Cr Cr
E V Suất điện động chuẩn pin điện hoá
A 0,4 V B 1,08 V C -0,8 V D -0,4 V
Câu 7.69 Hoà tan 58g muối CuSO4.5H2O nước, 500 ml dung dịch a Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 pha chế
A 0,725 M B 0,464 M C 0,432 M D Đáp số khác
b Cho mạt sắt đến dư vào phương trình Khối lượng kim loại thu tăng (hoặc giảm) lượng so với khối lượng sắt ban đầu
A Giảm 1,856g B Tăng 1,856g C Tăng 22,272g D Đáp số khác
Câu 7.70 Hoà tan 10g FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3 nước, 200 cm3 dung dịch Biết 20 cm3 dung dịch axit hố H
2SO4 lỗng làm màu tím 25 cm3 dung dịch KMnO
4 0,03 M a Số mol Fe2+ tác dụng với 25 cm3 dung dịch KMnO
4 0,03M A 0,00375 mol B 0,00075 mol
C 0,0075 mol D Đáp số khác b Số g ion Fe2+ 200 cm3 dung dịch ban đầu :
A 0,02625g B 1,68g C 2,1g D 0,21g
c Phần trăm theo khối lượng FeSO4 tinh khiết
A 21% B 57%
(114)Câu 7.71 Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 gang chứa 4% C số tạp chất (Giả thiết hiệu suất trình 87,5%) :
A 12,5 B 16,3265 C 11,82 D Đáp số khác Câu 7.72
a Cần muối chứa 80% sắt(III) sunphat để có lượng sắt lượng sắt quặng hematit chứa 64% Fe2O3 ?
A B 0,8
C 1.28 D Đáp án khác
b Nếu lấy quặng hematit đem luyện gang, luyện thép từ 10 quặng thu khối lượng thép chứa 0,1% C tạp chất (giả sử hiệu suất trình 75%)
A B 1,5 C 3,4 D 2,2
Câu 7.73 Ngâm kẽm nặng 100g 100ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M Sau phản ứng, lấy kẽm khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khơ, đem cân thấy kẽm có khối lượng
A 113,9g B 74g C 139,9g D 90g
7.74 Cho 23,8g kim loại X tan hết dung dịch HCl tạo ion X2+ Dung dịch tạo thành tác dụng vừa đủ với 200ml FeCl3 2M để tạo ion X4+ Kim loại X
A Ni B Cr
B Pb D Sn
Câu 7.75 Cho 40g hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với oxi dư nung nóng thu 46,4g chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M có khả phản ứng với chất rắn X
A 400ml B 300ml C 200ml D 100ml
Câu 7.76. Khử 16g hỗn hợp oxit kim loại FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, PbO khí CO nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu giảm 4,8g Thể tích khí CO phản ứng (đktc)
A 6,72 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 1,12 lít
Câu 7.77 Hồ tan hồn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu 1,344 lít hiđro (đktc) dung dịch chứa m g muối Giá trị m
(115)Câu 7.78 Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,2 mol FeS2 0,3 mol FeS lượng dư axit HNO3 đặc thu V lít khí X (duy nhất) Giá trị V (ở đktc)
A 56 lít B 127,68 lít C 63,84 lít D 12,768 lít
Câu 7.79 Để thu dung dịch CuSO4 16% cần lấy m1 g tinh thể CuSO4.5H2O cho vào m2g dung dịch CuSO4 8% Tỉ lệ
2 m m
A 1: B 1: C 1: D 1:
Câu 7.80 Nung m g bột sắt oxi, thu 3g hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m
A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32
Câu 7.81 Oxi hố chậm m g Fe ngồi khơng khí thu 12g hỗn hợp X gồm oxit sắt sắt dư Hoà tan X vừa đủ 200 ml dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m nồng độ dung dịch HNO3
A 10,08g; 0,5M B 5,04g; 1M C 10,08g; 3,2M D 5,04g; 1,6M
Câu 7.82 Cho hỗn hợp X gồm oxit sắt (Fe2O3, FeO, Fe3O4) với số mol Lấy m1g X cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng cho luồng khí CO qua, khí CO2 khỏi ống sứ hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thu m2g kết tủa trắng Chất rắn (Y) lại ống sứ sau phản ứng có khối lượng 19,2g gồm Fe, FeO Fe2O3, cho hỗn hợp tác dụng hết với dung dịch HNO3 đun nóng 6,72 lít khí (có màu nâu đỏ) (đktc) Tính khối lượng m1, m2
A 20,88g; 10,5g B 10,44g; 10,5g C 10,44g; 20,685g D 20,88g; 20,685g
Câu 7.83 Đốt cháy hết mg hỗn hợp A gồm (Zn, Mg, Al) oxi thu (m +1,6)g oxit Hỏi cho mg hỗn hợp A tác dụng hết với hỗn hợp axit lỗng (H2SO4, HCl, HBr) thể tích H2 (đktc) thu
A 0,224 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 0,448 lít
Câu 7.84 Để mg phoi bào sắt (X) ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp (Y) có khối lượng 12g gồm Fe oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3 Cho Y tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 đặc nóng dư thấy 3,36 lít khí SO2 (đktc) Tính khối lượng m X
(116)Câu 7.85 Cho 4,56g hỗn hợp Fe kim loại (X) thuộc nhóm II hồ tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thấy tạo 2,016 lít khí (đktc) Mặt khác; 1,9g kim loại X nói khơng khử hết 4g CuO nhiệt độ cao X
A Canxi B Magie
C Bari D Beri
Câu 7.86 Cho 19,2g Cu vào lít dung dịch gồm H2SO4 0,5M KNO3 0,2M Thể tích khí NO thu đktc
A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít
Câu 7.87 Khử hồn toàn mg hỗn hợp oxit sắt CO dư nhiệt độ cao thành sắt kim loại Hoà tan hết sắt thu dung dịch HCl dư thu 7,62g chất rắn Chất khí hấp thụ hết dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 15,76g kết tủa trắng Giá trị m
A 5,2g B 6,0g
C 4,64g D 5,26g
Câu 7.88 Dùng CO dư để khử hoàn toàn mg bột sắt oxit (FexOy), dẫn tồn lượng khí sinh thật chậm vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu 5g kết tủa Số mol khí CO2 thu
A 0,05 mol B 0,05 0,15 mol C 0,025 mol D 0,05 0,075 mol
Câu 7.89 Dùng CO dư để khử hoàn toàn m g bột sắt oxit (FexOy) thành sắt, dẫn toàn lượng khí sinh thật chậm vào lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M; thu 9,85g kết tủa Mặt khác hoà tan toàn sắt kim loại thu dung dịch HCl dư cô cạn thu 12,7g muối khan Cơng thức sắt oxit
A FeO B Fe3O4
C Fe2O3 D Chưa đủ kiện để xác định
Câu 7.90 Dùng CO dư để khử hoàn toàn m g bột sắt oxit (FexOy), dẫn tồn lượng khí sinh thật chậm vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu 5g kết tủa Mặt khác hoà tan toàn mg bột sắt oxit (FexOy) dung dịch HCl dư cạn thu 16,25g muối khan m có giá trị
A 8,00g B 15,1g C 16,00g C 11,6g
Câu 7.91 Hoà tan hết 5,3g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al Fe dung dịch H2SO4 loãng, thu 3,136 lít khí (đktc) m g muối sunfat m nhận giá trị
(117)C 18,74g D 19,3g
Câu 7.92 Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn Fe dung dịch HCl, thu V lít khí (đktc) 3,85g muối clorua khan V nhận giá trị
A 1,344 lít B 2,688 lít C 1,12 lít D 3,36 lít
Câu 7.93. Cho 2,81g hỗn hợp oxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (lỗng) khối lượng muối sunfat khan thu ?
A 4,5g B 3,45g
C 5,21g D Chưa thể xác định
Câu 7.94.Nung nóng 16,8g bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian thu m g hỗn hợp X gồm oxit sắt, sắt dư Hoà tan hết hỗn hợp X H2SO4 đặc nóng thu 5,6 lít SO2 (đktc) Giá trị m
A 24g B 26g C 20g D 22g
Câu 7.95. Một dung dịch có chứa cation Fe2+ 0,1 mol; Al3+ 0,2 mol 2 anion Cl- x mol, SO
42- y mol Khi cô cạn dung dịch, thu 46,9g chất rắn khan x y có giá trị
A x = 0,02 y = 0,03 B x = 0,03 y = 0,02 C x = 0,2 y = 0,3 D x = 0,3 y = 0,2
Câu 7.96. Khử hoàn toàn 4,8g oxit kim loại M thành kim loại cần 2,016 lít H2 (đktc) Kim loại thu đem hoà tan hết dung dịch H2SO4 lỗng thấy tạo 1,344 lít H2 Tìm cơng thức oxit
A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Oxit khác
Câu 7.97 Cho 1,75g hỗn hợp gồm kim loại Fe, Al, Zn tan hết dung dịch HCl thu 1,12 khí (đktc) dung dịch X Cô cạn x thu m g muối m có giá trị
A 3,525g B 5,375g C 5,3g D 5,4g
Câu 7.98. Khử hoàn tồn a g FexOy khí CO nhiệt độ cao thu 0,84g Fe 0,88g khí CO2 Tính a ?
A 1,72g B 1,16g
C 1,48g D Không xác định
Câu 7.99 Cho CO qua ống sứ chứa 15,2g hỗn hợp CuO, FeO nung nóng, sau thời gian thu 13,6g rắn X hỗn hợp khí Y Sục Y vào dung dịch nước vơi có dư, thu mg kết tủa Z m có giá trị
A 10 g B g
(118)Câu 7.100 Oxi hố hồn tồn 0,792g hỗn hợp bột gồm Fe Cu ta thu 1,032g hỗn hợp oxit (hỗn hợp X) Thể tích khí H2 (đktc) tối thiểu cần để khử hoàn toàn oxit thành kim loại
A 0,672 lít B 0,4256 lít C 0,896 lít D 0,336 lít
Câu 7.101 Oxi hố hồn tồn 0,728g bột Fe ta thu 1,016g hỗn hợp oxit sắt (hỗn hợp X) Hoà tan X dung lịch HNO3 lỗng, dư Thể tích khí NO bay (ở đktc)
A 0,336 lít B 0,0336 lít C 0,896 lít D 0,0224 lít
Câu 7.102 Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nhiệt độ cao thời gian, người ta thu 6,72g hỗn hợp gồm chất rắn khác Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO Giá trị m
(119)ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG VII 7.1 B 7.2 B 7.3 B 7.4 B 7.5 B 7.6 C 7.7 C 7.8 D 7.9 A 7.10 D 7.11 B 7.12 D 7.13 C 7.14 a/1; b/7 7.15 B 7.16 B 7.17 a/2; b/6 c/1,4 7.18 D 7.19 C 7.20 C 7.21 D 7.22 C 7.23 C 7.24 A 7.25 C 7.26 A 7.27 A 7.28 D 7.29 A 7.30 C 7.31 B 7.32 B 7.33 C 7.34 A 7.35 B 7.36 C 7.37 A 7.38 B 7.39 A 7.40 A 7.41
D 7.42B 7.43D 7.44B 7.45D 7.46C 7.47B 7.48B 7.49D 7.50B 7.51
B 7.52B 7.53B 7.54B 7.55C 7.56A 7.57A 7.58A 7.59D 7.60A 7.61
B 7.62D 7.63A 7.64D 7.65B 7.66A 7.67B 7.68.aB 7.68.bC 7.68.cB 7.69.a B 7.69.b B 7.70.a A 7.70.b C 7.70.c B 7.71 B 7.72.a A 7.72.b C 7.73 A 7.74 D 7.75 A 7.76 A 7.77 C 7.78 B 7.79 D 7.80 A 7.81 C 7.82 A 7.83 B 7.84 D 7.85
A 7.86C 7.87C 7.88B 7.89C 7.90A 7.91C 7.92B 7.93C 7.94C 7.95 C 7.96 C 7.97 C 7.98 B 7.99 A 7.100 D 7.101 D 7.102 C
0,03(mol) 0,016(mol) 0,08(mol) 0,016(mol)
3Cu 2NO 8H 3Cu 2NO H O
(120)CHƯƠNG VIII PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ & CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Nhận biết số anion
Tt Anion Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng OH– Quỳ tím Hố xanh
2
SO32– HSO3– CO32– HCO3–
H+ SO2
CO2
SO32– + 2HCl SO2 + H2O CO32– + 2HCl 2Cl– + CO2
SO2 làm màu dung dịch KMnO4 CO2 làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2
SiO32– keo trắng SiO32– + 2HCl H2SiO3 + 2Cl– SO42– Ba2+ trắng Ba2+ + SO42– BaSO4
4 S2–
Ag+
đen 2Ag+ + S2– Ag2S Cl–
Br– I–
trắng
vàng nhạt vàng
Ag+ + X– AgX
5 PO43– Ag+ trong HNO vàng (tan
3) 3Ag
+ + PO
43– Ag3PO4 NO3–
H2SO4 loãng, vụn Cu
() nâu NO2 dung dịch Cu2+ xanh
3Cu+8H++2NO
3–2Cu2++2NO+4H2O (2NO + O2 2NO2)
7 ClO3–
Cô cạn, to có MnO2 x.t
O2 (que đóm
bùng cháy) 2KClO3 t0 2KCl + 3O2
8 NO2–
H2SO4 (l) to, khơng khí
NO2 nâu
3NaNO2 + H2SO4 (l) Na2SO4+NaNO3+2NO+H2O NO O KK2 NO2 (nâu)
(121)2 Nhận biết số cation
Stt ion Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Li+
Đốt lửa vô sắc
Đỏ thẫm (phương pháp vật lí)
2 Na+ Vàng tươi
3 K+ Tím hồng
4 Ca2+ Đỏ da cam
5 Ba2+ Lục (hơi
vàng) Ca2+
SO42 trắng Ca
2+ + SO
42 CaSO4 (it tan) Ba2+ trắng Ba2+ + SO
42 BaSO4 Mg2+
OH
(riêng với Fe3+ đặc trưng dùng ion
thioxianat SCN-; cịn Fe2+ làm màu dd thuốc tím có mặt H+).
trắng Mg2+ + 2OH Mg(OH)2
9 Cu2+
xanh
(nếu dùng dd NH3 tạo kết tủa xanh sau tan tạo ion phức màu xanh thẫm đặc trưng
Cu2+ + 2OH Cu(OH)2
3
-2NH 2H O 2+ 2NH 4NH 2OH Cu Cu(OH) Cu(NH )
10 Fe2+ trắng xanh
2
( )2 ( )3
OH KK
Fe Fe OH Fe OH
đỏ nâu
MnO4 + 5Fe2+ + 8H+ Mn2+ + 5Fe3+ + + 4H2O
11 Fe3+ đỏ máu
đỏ nâu
Fe3+ + 3SCN Fe(SCN)3 đỏ máu
Fe3+ + 3OH Fe(OH)
3 đỏ nâu 12 NH4+ OH, to
NH3 khai, làm xanh
quỳ ẩm) NH4
+ + OH NH
3 + H2O
13 Al3+
OH
từ từ đến dư
trắng tan
ngay OH– dư
-3OH 3 OH Al Al(OH) Al(OH)
14 Zn2+
-2OH 2 OH Zn Zn(OH) Zn(OH)
15 Be2+ 2 2
( )2 OH 2
Be Be OH BeO
16 Pb2+ Pb2+ Pb(OH)
(122)17 Cr3+
xanh,
tan (OH–) dư
3
3
( ) OH ( )
Cr Cr OH Cr OH
(dd màu xanh) 18 Pb2+ dd H
2S PbS đen Pb2+ + S2 PbS (màu đen) 3 Nhận biết số chất khí
Stt Khí Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng Cl2
Dung dịch (KI + hồ tinh bột)
Khơng màu
hố xanh
Cl2 + 2KI 2KCl+ I2 (Hồ tinh bột) I2
xanh
2 I2 Hồ tinh bột Khơng màu
hố xanh
3 SO2 dd Brdd KMnO2 hay
Mất màu dung dịch
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 5SO2+2KMnO4+ 2H2O
2H2SO4+2MnSO4+K2SO4 H2S dd Pb(NO
3)2 Cho đen Pb 2+ + H
2S PbS + 2H+ HCl dd AgNO3 Cho trắng Ag+ + Cl– AgCl NH3
Quỳ tím ẩm Hố xanh NH
3 + H2O NH4OH NH3 + HCl NH4Cl HCl (đậm
đặc)
Tạo khói trắng
7 NO Khơng khí Hố nâu 2NO + O2 2NO2
8 NO2 Quỳ tím ẩm Hoá đỏ 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO CO
dd PdCl2 Tạo Pd
CO + PdCl2 + H2O Pd + 2HCl + CO2 (hay + CuO
đen) (hoá đỏ Cu)
10 CO2 ddCa(OH)2 Vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 11 O2 Cu (đỏ), to Hoá đen CuO 2Cu + O2 t0 2CuO
12 HơiH 2O
CuSO4 khan
Trắng hoá
xanh CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O 13 H2 CuO (đen) to Hoá đỏ (Cu) CuO + H2 t0 Cu + H2O 14 SO3 Dung dịch BaCl
2
Kết tủa trắng BaSO4
SO3 + H2O H2SO4
(123)B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 8.1 Có mẫu chất rắn màu trắng BaCO3, BaSO4, Na2CO3, NaHCO3, dùng H2O chất khí (khơng dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng chất khí phải chọn
A O3 B CO2 C SO2 D H2
Câu 8.2 Có lọ hố chất bị nhãn đựng riêng biệt dung dịch không màu sau đây: NH4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3 Có thể sử dụng thuốc thử sau đề phân biệt lọ dung dịch trên?
A HCl B Quỳ tím C NaOH D H2SO4
Câu 8.3 Để loại bỏ Al khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 FeO người ta dùng
A H2SO4 đặc nóng B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc nguội D NaOH
Câu 8.4 Để phân biệt khí CO, CO2, SO2 ta dùng thuốc thử A dd PdCl2 dd Br2 B dd KMnO4 dd Br2
C dd BaCl2 dd Br2 D Cả A, B, C
Câu 8.5 Có chất rắn lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg Al2O3 Nếu dùng thêm thuốc thử để phân biệt chất trên, thuốc thử chọn
A dd HCl B dd HNO3 đặc, nguội. C H2O D dd KOH
Câu 8.6 Có dd đựng lọ nhãn FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl Nếu dùng thuốc thử để nhận biết chất lỏng trên, ta dùng dd
A BaCl2 B NH3 C NaOH D HCl
Câu 8.7 Có dd đựng lọ hố chất nhãn NaAlO2, AgNO3, Na2S, NaNO3, để nhận biết chất lỏng trên, ta dùng
A dd HCl B dd BaCl2 C dd HNO3 D CO2 H2O
Câu 8.8 Để làm khơ khí amoniac người ta dùng hố chất A vơi sống B axit sunfuric đặc
(124)Câu 8.9 Để nhận biết dd natri sunfat, kali sunfit nhôm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), cần dùng thuốc thử
A axit clo hiđric B quỳ tím C kali hiđroxit D bari clorua
Câu 8.10 Để thu Al(OH)3 từ hỗn hợp bột Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, cần dùng dd
A dd ammoniac B thực C dd KOH D dd H2SO4 đặc nguội
Câu 8.11 Có ống nghiệm bị nhãn, ống nghiệm chứa dd HCl, HNO3 , KCl, KNO3 Dùng hoá chất cặp hố chất sau để phân biệt dd trên?
A Giấy quỳ tím dd Ba(OH)2
B Dung dịch AgNO3 dd phenolphthalein C Dung dịch Ba(OH)2 dd AgNO3
D Giấy quỳ tím dd AgNO3
Câu 8.12 Để chứng tỏ có mặt ion NO3- dd chứa ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử
A dd AgNO3 B dd NaOH
C dd BaCl2 D Cu vài giọt dd H2SO4đặc, đun nóng
Câu 8.13 Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có mẫu Ag khơng làm thay đổi lượng Ag, người ta ngâm mẫu bạc vào lượng dư dd
A AgNO3 B HCl
C H2SO4 đặc nguội D FeCl3
Câu 8.14 Có lọ đựng chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe Có thể nhận biết lọ thuốc thử
A dd NaOH B H2O C dd FeCl2 D dd HCl
Câu 8.15 Cho dd: AgNO3, HNO3 đặc nguội, HCl, H2SO4 loãng Để phân biệt kim loại Al Ag cần phải dùng
A dung dịch B dung dịch
C dung dịch D dung dịch
Câu 8.16 Có mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag Chỉ dùng thêm hố chất bên ngồi dd H2SO4 lỗng nhận biết tối đa kim loại dãy sau?
(125)Câu 8.17 Để làm khơ khí H2S, ta dùng A Ca(OH)2 B CuSO4 khan
C P2O5 D CaO
Câu 8.18 Có chất rắn riêng biệt gồm natri cacbonat, đá vôi, natri sunfat thạch cao sống (CaSO4.2H2O) Chỉ dùng H2O khí X phân biệt chất X
A CO2 B Br2 (Hơi)
C Cl2 D Cả A, B, C
Câu 8.19 Dung dịch X có chứa ion: NH4+, Fe2+, Fe3+, NO3- Một học sinh dùng hoá chất dd NaOH, dd H2SO4, Cu để chứng minh có mặt ion X Kết luận
A Dung dịch kiềm, giấy quỳ
B Học sinh chứng minh tồn ion, Fe2+ Fe3+ tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác
C Học sinh chứng minh tồn ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành thí nghiệm
D Học sinh khơng chứng minh tồn Fe2+ Fe3+ chúng đều tạo kết tủa với kiềm
Câu 8.20 Có ống nghiệm nhãn, ống đựng dd Na2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4 (lỗng), HCl Có thể dùng thuốc thử sau để nhận biết chúng?
A Quỳ tím B dd AlCl3
C dd phenolphthalein D Cả A, B, C
Câu 8.21 Để nhận biết thành phần khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vơi Phương pháp
A (1) B (1); (2); (3); (4) C (1); (3) D (1), (2), (3)
Câu 8.22 Thuốc thử dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)3 Cu(NO3)2
A NaAlO2 B Na2CO3 C NaCl D NaOH
(126)A (1); (3); (4); (5) B (1); (2); (3); (4); (5) C (1); (3) D (1); (2); (3)
Câu 8.24 Để thu Al2O3 từ hỗn hợp bột Al2O3 CuO mà khối lượng Al2O3 không thay đổi, cần dùng hoá chất
A dd NaOH B dd NH4Cl C dd NH3 D dd HCl
Câu 8.25 Chỉ dùng dd làm thuốc thử để nhận biết dd muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 chọn thuốc thử
A NaOH B Ba(OH)2 C BaCl2 D AgNO3
Câu 8.26 Tách Ag khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag khơng đổi, dùng chất sau đây?
A dd AgNO3 dư B dd CuCl2 dư C dd muối sắt(III) dư D dd muối Sắt(II) dư
Câu 8.27 Có lọ nhãn chứa dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3 Hoá chất cần dùng thứ tự thực để nhận biết chất
A dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau B dùng AgNO3 C dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau D A, C
Câu 8.28 Chỉ dùng Na2CO3 phân biệt dd dãy dd sau đây?
A CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4 B Ca(NO3)2, MgCl2, AlCl3 C KNO3, MgCl2, BaCl2 D NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3
Câu 8.29 Để thu Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất sau đây?
A AgNO3 B FeCl3
C CuSO4 D HNO3 đặc nguội
Câu 8.30 Có dd đựng lọ hoá chất nhãn (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết chất lỏng trên, cần dùng dd
A Ba(OH)2 B NaOH C AgNO3 D BaCl2
Câu 8.31 Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, giấy tẩm dd muối X người ta phân biệt lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S Cl2 có tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm màu giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen Kết luận sai
(127)Câu 8.32 Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit Thuốc thử dùng để nhận biết ba dd đơn giản
A dd BaCl2 B dd HCl C giấy quỳ tím D dd H2SO4
Câu 8.33 Để loại H2SO4 có lẫn dd HNO3, ta dùng A dd Ba(NO3)2 vừa đủ.B dd Ba(OH)2
C dd Ca(OH)2 vừa đủ D dd AgNO3 vừa đủ
Câu 8.34 Có lọ đựng riêng biệt khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2 Để xác định lọ đựng khí NH3 cần dùng thuốc thử
A quỳ tím ẩm B dd HClđặc
C dd Ca(OH)2 D A, B
Câu 8.35 Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt hai khí SO2 CO2?
A H2O B dd Ba(OH)2 C dd Br2 D dd NaOH
Câu 8.36 Chỉ dùng H2O phân biệt chất dãy A Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl B Na, K, NH4NO3, NH4Cl C Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl D Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl
Câu 8.37 Chỉ dùng dd sau để tách lấy riêng Al khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khối lượng Al không thay đổi (giả sử phản ứng Mg, Ca với axit H2SO4 đặc, nguội không thay đổi đáng kể nồng độ không sinh nhiệt)?
A dd H2SO4 đặc nguội B dd NaOH C dd H2SO4 loãng D dd HCl
Câu 8.38 Để làm quặng boxit thường có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất số chất sau tốt nhất?
A dd NaOH đặc nóng HCl B dd NaOH lỗng CO2 C dd NaOH loãng dd HCl D dd NaOH đặc nóng CO2
Câu 8.39 Cho dd:FeCl3; FeCl2; AgNO3; NH3; hỗn hợp NaNO3 KHSO4 Số dd khơng hồ tan đồng kim loại
A B C D
(128)A dd H2SO4 dd AgNO3 B dd HCl, NaOH O2 C dd HNO3 dd Ba(OH)2 D dd H2SO4 dd BaCl2
Câu 8.41 Để nhận biết dd: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị nhãn, cần dùng chất
A natri hiđroxit B axit sunfuric C chì clorua D bari hiđroxit
Câu 8.42 Có chất rắn lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg Al2O3 Nếu dùng thêm thuốc thử để phân biệt chất trên, thuốc thử chọn
A dd HCl B H2O
C dd HNO3 đặc, nguội D dd KOH
Câu 8.43 “Để phân biệt dd riêng biệt gồm NaCl, H2SO4, BaCl2, CuSO4, KOH ta …” Hãy chọn đáp án để nối thêm vào phần trống cho kết luận
A cần dùng giấy quỳ tím B cần Fe kim loại C khơng cần dùng hố chất D A, B, C
Câu 8.44 Có dd Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4 Thuốc thử để phân biệt dd
A dd BaCl2 B dd NaOH
C dd CH3COOAg D quỳ tím
Câu 8.45 Nếu dùng thuốc thử để phân biệt dd NaOH, HCl, H2SO4 chọn
A Zn B Na2CO3
C quỳ tím D BaCO3
ĐÁP ÁN 8.1 B 8.2 B 8.3 C 8.4 A 8.5 D 8.6 C 8.7 A 8.8 A 8.9 B 8.10 A 8.11 D 8.12 D 8.13 D 8.14
A 8.15A
8.16 B
8.17
C 8.18D
(129)CHƯƠNG IX HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 1 Vấn đề lượng nhiên liệu
* Vấn đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại nay là :
- Các nguồn lượng, nhiên liệu hoá thạch dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên… khơng phải vơ tận mà có giới hạn ngày cạn kiệt
- Khai thác sử dụng lượng hố thạch cịn nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm mơi trường làm thay đổi khí hậu tồn cầu
* Hố học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu thế nào tương lai?
Hoá học nghiên cứu góp phần sản xuất sử dụng nguồn nhiên liệu, lượng nhân tạo thay Như :
- Điều chế khí metan lị biogaz
- Điều chế etanol từ crackinh dầu mỏ để thay xăng, dầu
- Sản xuất chất thay cho xăng từ nguồn nguyên liệu vô tận không khí nước
- Sản xuất khí than khơ khí than ướt từ than đá nước
- Năng lượng sản sinh lò phản ứng hạt nhân sử dụng cho mục đích hồ bình
- Năng lượng thuỷ điện, lượng gió, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt, lượng thuỷ triều…
- Năng lượng điện hoá pin điện hoá acquy 2 Vấn đề vật liệu
* Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại ?
Cùng với phát triển ngành kinh tế khoa học kĩ thuật, nhu cầu nhân loại vật liệu với tính vật lí hố học, sinh học ngày cao
* Hoá học góp phần giải vấn đề vật liệu nào?
- Vật liệu có nguồn gốc vơ - Vật liệu có nguồn gốc hữu - Vật liệu mới:
(130)- Vật liệu quang điện tử - Vật liệu compozit
3 Hoá học vấn đề thực phẩm
* Vấn đề lương thực, thực phẩm đặt thách thức lớn cho nhân loại hiện
- Dân số giới ngày tăng
- Diện tích trồng trọt ngày bị thu hẹp - Vấn đề vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm
* Hố học góp phần giải vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân loại : nghiên cứu sản xuất chất hoá học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực vật, động vật:
- Sản xuất loại phân bón hố học
- Tổng hợp hố chất có tác dụng diệt trừ cỏ dại - Tổng hợp hoá chất diệt nấm bệnh,…
- Sản xuất hoá chất bảo quản lương thực thực phẩm - Nghiên cứu chế biến thức ăn tổng hợp
4 Hoá học vấn đề may mặc
* Vấn đề may mặc đặt cho nhân loại :
- Dân số giới gia tăng không ngừng, tơ sợi tự nhiên khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng
- Nhu cầu người không mặc ấm, mà mặc đẹp, hợp thời trang
* Hố học góp phần giải vấn đề may mặc nhân loại :
- Góp phần sản xuất tơ, sợi hố học có nhiều ưu điểm bật - Sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm
- Các vật liệu để chế tạo thiết bị chuyên dụng nhà máy dệt ngành dệt may
4 Hoá học vấn đề sức khỏe người
* Dược phẩm
- Góp phần nghiên cứu thành phần hố học số dược liệu tự nhiên - Nghiên cứu loại vacxin
- Phòng chống bệnh, nạn dịch kỉ - Thuốc tránh thai
(131)* Chất gây nghiện, chất ma tuý cách phòng chống ma tuý (dưới dạng viên thuốc tân dược, bột trắng dùng để hít, viên để uống, dung dịch để tiêm chích)
- Nghiện ma tuý dẫn đến rối loạn tâm, sinh lí, rối loạn tiêu hoá, rối loạn chức thần kinh, rối loạn tuần hồn, hơ hấp Tiêm chích ma tuý gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong
- Hoá học nghiên cứu ma tuý, sử dụng chúng loại thuốc chữa bệnh
- Ln nói khơng với ma t
4 Hố học vấn đề nhiễm mơi trường
Tác hại nhiễm mơi trường (khơng khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe người, gây thay đổi khí hậu tồn cầu, làm diệt vong số loại sinh vật, … Thí dụ : tượng thủng tầng ơzơn, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, …
* Ơ nhiễm khơng khí
Khơng khí bị nhiễm thường có chứa q mức cho phép nồng độ khí CO2, CH4 số khí độc khác, thí dụ CO, NH3, SO2, HCl,… số vi khuẩn gây bệnh, bụi,…
* Ô nhiễm nước
Nước nhiễm thường có chứa chất thải hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh, chất dinh dưỡng thực vật, chất hữu tổng hợp, hố chất vơ cơ, chất phóng xạ, chất độc hố học,…
* Ơ nhiễm mơi trường đất
Đất bị nhiễm có chứa độc tố, chất có hại cho trồng vượt nồng độ quy định
* Nhận biết môi trường bị ô nhiễm
a) Quan sát qua mùi, màu sắc,…
b) Xác định chất ô nhiễm thuốc thử c) Bằng dụng cụ đo : nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH
* Vai trị hố học việc xử lí chất nhiễm
(132)B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 9.1. Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A Than đá B Xăng, dầu B Khí butan (gaz) D Khí hiđro
Câu 9.2. Người ta sản xuất khí metan thay phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch cách sau ?
A Lên men chất thải hữu phân gia súc lị biogaz B Thu khí metan từ khí bùn ao
C Lên men ngũ cốc
D Cho nước qua than nóng đỏ lị
Câu 9.3. Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hồ bình, :
A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thuỷ điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân
Câu 9.4. Loại thuốc sau thuộc loại gây nghiện cho người ? A Penixilin, Amoxilin
B Vitamin C, glucozơ C Seđuxen, moocphin
D Thuốc cảm Pamin, Panadol
Câu 9.5 Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) cách sau coi an toàn ?
A Dùng fomon, nước đá B Dùng phân đạm, nước đá
C Dùng nước đá hay ướp muối sấy khô D dùng nước đá khô, fomon
(133)A Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu phân bón hố học
B Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn ion kim loại nặng Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+.
C Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa khuẩn gây bệnh
D Nước từ nhà máy nước nước giếng khoan không chứa độc tố asen, sắt…quá mức cho phép
Câu 9.8. Sau thực hành hoá học, số chất thải dạng dung dịch, chứa ion : Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…Dùng chất sau để xử lí sơ các chất thải ?
A Nước vôi dư B HNO3 C Giấm ăn D Etanol
Câu 9.9. Khí sau gây tượng mưa axit ? A CH4 B NH3
C SO2 D H2
Câu 9.10. Chất khí CO (cacbon monoxit) có thành phần loại khí sau ?
A Khơng khí B Khí tự nhiên C Khí dầu mỏ D Khí lị cao
Câu 9.11. Trong cơng nghệ xử lí khí thải q trình hơ hấp nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất sau ?
A Na2O2 rắn B NaOH rắn C KClO3 rắn D Than hoạt tính
Câu 9.12. Nhiều loại sản phẩm hoá học điều chế từ muối ăn nước biển : HCl, nước Gia-ven, NaOH, Na2CO3
Tính khối lượng NaCl cần thiết để sản xuất 15 NaOH Biết hiệu suất trình 80%
A 12,422 B 17,55 C 15,422 D 27,422
Câu 9.13. Ancol etylic sản phẩm trung gian từ sản xuất cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp Có thể điều chế Ancol etylic cách sau :
- Cho khí etilen (lấy từ cracking dầu mỏ) hợp nước có xúc tác - Cho lên men nguyên liệu chứa tinh bột
Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột để sản xuất 2,3 ancol etylic Biết hao hụt trình sản xuất 25%
(134)C 1,56 D 1,0125
Câu 9.14. Có thể điều chế thuốc diệt nấm 5% CuSO4 theo sơ đồ sau :
CuS CuO CuSO
Tính khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu từ 0,15 nguyên liệu chứa 80% CuS Hiệu suất trình 80%
A 1,2 B 2,3 C 3,2 D 4,0
Câu 9.15. Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí nhà máy, người ta tiến hành sau :
Lấy lít khơng khí dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 0,3585 mg chất kết tủa màu đen
a Hãy cho biết tượng chứng tỏ khơng khí có khí khí sau ?
A H2S B CO2 C NH3 D SO2
b Tính hàm lượng khí khơng khí, coi hiệu suất phản ứng 100% (Nên biết thêm : hàm lượng cho phép 0,01 mg/l)
A 0,0250 mg/l B 0,0253 mg/l C 0,0225 mg/l D 0,0257 mg/l
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG IX 9.1
D
9.2 A
9.3 D
9.4 C
9.5 C
9.6 A
9.7 D
9.8 A 9.9
C
9.10 D
9.11 A
9.12 D
9.13 B
9.14 C
9.15.a A