- Thức ăn chạm vào lưỡi và dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn - Sự phối hợp co của các cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. * Biến đổ[r]
(1)Trường THCS Phan Đình Phùng BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I: MÔN SINH HỌC
Lớp: Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Điểm: Lời nhận xét thầy, giáo:
ĐỀ I
Câu 1:(3đ) Trình bày trình biến đổi thức ăn diễn dày?
Câu 2:(2đ) Nêu biện pháp để tăng cường khả làm việc biện pháp chống mỏi cơ? Câu 3:(3đ) Đơng máu ? Sự đơng máu có ý nghĩa với sống thể? Vẽ sơ đồ chế đông máu
Câu 4:(2đ) Giải thích trao đổi khí phổi tế bào? Bàilàm:
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM Câu 1: (3đ)
* Biến đổi lí học dày
- Thức ăn chạm vào lưỡi dày kích thích tiết dịch vị giúp hồ lỗng thức ăn - Sự phối hợp co dày giúp làm nhuyễn đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị
* Biến đổi hoá học dày:
- Lúc đầu phần tinh bột chịu tác dụng emzim amilaza nước bọt biến đổi đường mantozơ thức thấm dịch vị
- Phần Prôtêin chuỗi dài emzim pepsin dịch vị phân cắt thành prôtêin chuỗi ngắn
0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ Câu 2: (2đ)
- Để lao động có suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức (là đảm bảo khối lượng) nhịp co thích hợp Ngồi ra, cần có tinh thần thoải mái vui vẻ - Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động , thể dục thể thao làm tăng khả co sức chịu đựng
- Khi mỏi cần nghĩ ngơi, hít thở sâu kết hợp xoa bóp cho máu lưu thông nhanh
- Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên từ từ đến hơ hấp trở lại bình thường mỏi nghĩ ngơi xoa bóp
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: (3đ)
* Khái niệm đông máu
Đơng máu tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương * Ý nghĩa đông máu
Giúp thể tự bảo vệ, chống máu
Vẽ sơ đồ đúng:
1đ 1đ 1đ Câu 4: (2đ)
* Cơ chế: Các khí trao đổi phổi tế bào theo chế khuếch tán, khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
* Quá trình xảy ra:
- Ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang - Ở tế bào: + O2 khuếch tán từ mao mạch máu vào tế bào + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
0,5đ
0.75đ 0.75đ